giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của thành phố cần thơ trong giai đoạn hiện nay

83 317 1
giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của thành phố cần thơ trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Lơng thực nói chung và mặt hàng gạo nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con ngời. Mặc khác, sản xuất lúa gạo lại liên quan đến nông nghiệp, nông thôn, nông dân, một khu vực nhạy cảm và có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế của nhiều nớc trên thế giới. Hơn nữa, lúa gạo là một trong những lợi thế so sánh quan trọng của Việt Nam. Trong điều kiện tự do hóa thơng mại, việc đẩy mạnh sản xuấtxuất khẩu gạo sẽ góp phần khai thác lợi thế so sánh cho phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội. ở Việt Nam, trong nhiều năm qua, sản xuấtxuất khẩu gạo đã đạt đ- ợc nhiều thành tích quan trọng. Gạo xuất khẩu đã trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Đóng góp vào thành tích chung đó phải kể đến hoạt động sản xuấtxuất khẩu gạo của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, trong đó có Cần Thơ. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp Cần Thơ trong thời gian qua còn nhiều hạn chế. Tình trạng sản xuất, chế biến gạo xuất khẩu với quy mô nhỏ, phân tán, công nghệ xay xát, chế biến lạc hậu đã ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng gạo xuất khẩu, làm giảm khả năng cạnh tranh của gạo xuất khẩu Cần Thơ trên thị trờng thế giới, hạn chế hiệu quả xuất khẩu của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo Cần Thơ. Tình trạng cạnh tranh mua gạo xuất khẩu của ngời sản xuất và cạnh tranh bán gạo cho khách hàng nớc ngoài, giữa các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu vẫn cha đợc khắc phục, gây thiệt hại cho lợi ích quốc gia và cho doanh nghiệp Thực tế trên đòi hỏi cần phải có những giải pháp phù hợp, thúc đẩy xuất khẩu gạo hơn nữa, để khai thác một cách có hiệu quả tiềm năng, lợi thế so sánh của Cần Thơ cho phát triển kinh tế của địa phơng và phát triển kinh tế đất nớc. Thực tế đó cũng đòi hỏi cần có sự nghiên cứu một cách hệ thống và sâu sắc hoạt động xuất khẩu gạoCần Thơ, để đề ra một số giải pháp khắc phục những hạn chế trong hoạt động xuất khẩu gạo, đảm bảo cho hoạt động này phát triển cả về chất và lợng. Đây chính là lý do tác giả chọn đề tài: " Gii phỏp thỳc y xut khu go ca Thnh ph Cn Th trong giai on hin nay " làm luận văn thạc sĩ của mình. 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Xuất khẩu gạo là hoạt động đợc rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu mang tính chất tổng thể trong nền kinh tế và từng địa phơng, từng khu vực. Trong thời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết xung quanh vấn đề này. Nghiên cứu các công trình trên, tác giả nhận thấy có ba hớng nghiên cứu: Những công trình nghiên cứu về chính sách xuất khẩu nông sản của Việt Nam: - PTS Nguyễn Văn Bích, KS Chu Tiến Quang: Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996. - GS.TS Bùi Xuân Lu: Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2004. - TS. Trịnh Thị i Hoa: Chính sách xuất khẩu nông sản Việt Nam - Lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007. Nhóm các công trình nghiên cứu về chính sách xuất khẩu nông sản của các tác giả trên đề cập đến các chính sách tác động trực tiếp, gián tiếp đến ngời sản xuất nông sản; các chính sách bảo hộ nông sản trong khuôn khổ quy định của Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO). Một số tác giả lại bàn về giải pháp kết hợp các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhằm làm tăng lợi ích cạnh tranh của các doanh nghiệp khi tham gia xuất khẩu hàng nông sản. Những công trình, bài viết về thị trờng xuất khẩu nông sản của Việt Nam: - PTS. Nguyễn Trung Vãn: Lơng thực Việt Nam - Thời đổi mới hớng xuất khẩu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998. - PTS. Nguyễn Đình Long, PTS. Nguyễn Tiến Mạnh, Nguyễn Võ Định: Phát huy lợi thế nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản xuất khẩu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1999. - Tác giả Kim Quốc Chính: Dự báo khả năng xuất khẩu gạo của Việt Nam thời kỳ 2001-2010, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 284, 1/2004. - TS. Lu Văn Nghiêm: Marketing mở rộng thị trờng, tăng hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 88, 10/2004. Nhóm các công trình, bài viết về thị trờng xuất khẩu nông sản tập trung phân tích các động thái của thị trờng nông sản, giải pháp để mở rộng thị 2 trờng xuất khẩu. Bên cạnh đó, một số tác giả đa ra các giải pháp để phát huy khả năng cạnh tranh hàng nông sản trên phạm vi một quốc gia. Những công trình, bài viết về giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam - TS. Nguyễn Khắc Thanh: Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian trớc mắt, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 310, 3/2004. - TS. Lê Thị Anh Vân: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu một số hàng nông sản Việt Nam giai đoạn 2002-2010, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 92, 2/2005. - PGS.TS. Nguyễn Trờng Sơn: Nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 96, 6/2005. - TS. Mai Thị Thanh Xuân: Công nghiệp chế biến với việc nâng cao giá trị hàng nông sản xuất khẩu ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 341, 10/2006. Đối với nhóm các công trình, bài viết về giải pháp thúc đẩy thúc xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam, đây là nhóm các vấn đề liên quan trực tiếp đến luận văn này. Những công trình, bài viết này có đặc điểm chung là nghiên cứu về các giải pháp đồng bộ để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông sản nói chung và xuất khẩu gạo nói riêng ở phạm vi quốc gia. Ngoài ra, một số tác giả còn đa ra những luận cứ để định hớng tập trung vào các mặt hàng nông sản xuất khẩu có lợi thế so sánh của Việt Nam, trong đó có mặt hàng gạo xuất khẩu. Tóm lại, các công trình, bài viết trên tiếp cận dới những góc độ khác nhau cả về mặt lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động xuất khẩu nông sản nói chung và xuất khẩu gạo nói riêng. Tuy nhiên, cha có công trình nào nghiên cứu một cách chi tiết và hệ thống các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu một mặt hàng cụ thể tại một địa phơng cụ thể thông qua việc khảo sát các doanh nghiệp xuất khẩu. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Mục đích của luận văn là góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về xuất khẩu gạothực tiễn xuất khẩu gạoThành phố Cần Thơ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của thành phố Cần Thơ trong thời gian tới. Với mục đích đó, luận văn có nhiệm vụ: + Phân tích và làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về xuất khẩu gạo. 3 + Phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạothành phố Cần Thơ. + Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo của thành phố Cần Thơ. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của luận văn là xuất khẩu gạo. Xuất khẩu gạo nghiên cứu ở đây đợc xét theo nghĩa rộng. Điều đó có nghĩa là, nghiên cứu xuất khẩu gạo không chỉ nghiên cứu động thái xuất khẩu gạo (nghiên cứu về giá trị xuất khẩu, khối lợng xuất khẩu, chất lợng, giá cả xuất khẩu ) mà còn nghiên cứu một chuỗi các hoạt động, từ thu mua xay xát, chế biến nghiên cứu thị trờng bán hàng cho khách hàng nớc ngoài. Về phạm vi nghiên cứu, luận văn chỉ nghiên cứu hoạt động xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trên địa bàn Cần Thơ và các doanh nghiệp của Cần Thơ là chủ yếu. Hoạt động của các doanh nghiệp các tỉnh bạn trên địa bàn Cần Thơ chỉ đợc xem xét tới nh là nhân tố ảnh hởng đến hoạt động của các doanh nghiệp ở Cần Thơ. Về thời gian, luận văn nghiên cứu hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo của Cần Thơ trong khoảng thời gian từ 2004 đến 2007, các số liệu đợc cập nhật đến năm 2007. 5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài, luận văn đã sử dụng phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Bên cạnh đó, đề tài còn sử dụng các phơng pháp khác để nghiên cứu nh phơng pháp nghiên cứu thực tế, trừu t- ợng hóa, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh để giải quyết các vấn đề. Đồng thời, đề tài cũng kế thừa và sử dụng có chọn lọc những thông tin trong một số công trình nghiên cứu của các tác giả khác đã công bố. 6. Những đóng góp của luận văn Hệ thống hóa và làm rõ thêm các vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn hoạt động xuất khẩu gạo của thành phố Cần Thơ. Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu gạo trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong thời gian tới nh: giải pháp đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến thơng mại, liên kết 4 nhà, giải pháp liên kết thị trờng gạo Cần Thơ với thị trờng gạo các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. 4 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng, 8 tiết. 5 Chơng 1 MộT Số vấn đề CHUNG Về XUấT KHẩU GạO 1.1. Vai trò và ĐặC ĐIểM xuất khẩu gạo ở việt nam Và CầN THƠ 1.1.1. Vai trò xuất khẩu gạo đối với nền kinh tế Việt Nam và Cần Thơ 1.1.1.1. Xuất khẩu gạo với việc khai thác tiềm năng và lợi thế so sánh của đất nớc cho phát triển kinh tế Theo lý thuyết lợi thế tuyệt đối và lý thuyết lợi thế tơng đối, trong điều kiện tự do hóa thơng mại, các quốc gia đều đợc lợi từ việc tham gia thơng mại quốc tế. Mỗi quốc gia đều có những lợi thế tuyệt đối và lợi thế tơng đối trong việc sản xuất một mặt hàng nào đó. Nếu các quốc gia chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi hàng hóa mà mình có lợi thế thì sẽ thu đợc lợi ích từ những lợi thế đó. Vậy khi tham gia vào thị trờng thế giới, Việt Nam có những lợi thế so sánh nào? Theo đánh giá của các chuyên gia, Việt Nam có rất nhiều lợi thế của một nớc nông nghiệp nhiệt đới. Gạo là một trong những lợi thế quan trọng mà Việt Nam có đợc do điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, tài nguyên thiên nhiên cùng với kỹ thuật trồng lúa nớc đã đợc đúc kết từ lâu đời mang lại. Ngoài ra, Việt Nam còn có lực lợng lao động dồi dào, với năng suất lao động tơng đối cao. Do đó, chi phí sản xuất lúa gạo ở Việt Nam tơng đối thấp so với nhiều nớc trên thế giới. Việc Việt Nam tập trung cho sản xuấtxuất khẩu gạo thu ngoại tệ sẽ góp phần khai thác tiềm năng, lợi thế về sản xuất gạo cho phát triển kinh tế. Tuy nhiên, những lợi thế về sản xuấtxuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay là lợi thế so sánh tĩnh. Lợi thế này có thể sẽ mất đi hoặc giảm giá trị trong tơng lai, khi những lợi thế mới, lợi thế so sánh động xuất hiện. Do đó, Việt Nam cần tranh thủ khai thác các lợi thế này trớc khi lợi thế sản xuất và xuất khẩu gạo có thể bị san bằng. Đồng thời, chúng ta cũng cần chủ động tạo ra những điều kiện cho lợi thế so sánh động mới xuất hiện, tiếp tục khai thác lợi thế so sánh đó cho phát triển kinh tế. 1.1.1.2. Xuất khẩu gạo góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Theo lý thuyết cạnh tranh hoàn hảo, trong điều kiện tự do cạnh tranh, nguồn lực sẽ đợc phân bổ một cách có hiệu quả nhất. Theo đó, một cơ cấu 6 kinh tế hợp lý sẽ đợc hình thành dới sự tác động của thị trờng. Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu gạo trong điều kiện tự do hóa thơng mại. Điều đó, cũng đồng nghĩa với việc nguồn lực trong nớc đợc phân bổ, chuyển dịch để hình thành cơ cấu kinh tế có hiệu quả. Hơn nữa, cơ cấu kinh tế đó còn đợc chuyển dịch theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bởi lẽ, để thúc đẩy xuất khẩu gạo có hiệu quả, đòi hỏi t duy ngời nông dân và doanh nghiệp xuất khẩu gạo phải thay đổi sao cho phù hợp với những tín hiệu của thị trờng gạo quốc tế. Điều đó, cũng có nghĩa là nông dân và doanh nghiệp xuất khẩu gạo trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, cần phải biết rằng mọi hoạt động sản xuất và chế biến đều phải xuất phát từ nhu cầu của thị trờng. Họ chỉ sản xuất và chế biến những sản phẩm gạo theo nhu cầu mà thị trờng cần. Theo đó, sẽ hình thành những vùng sản xuất lúa gạo tập trung, qui mô lớn để phục vụ hoạt động xuất khẩu đáp ứng nhu cầu thị trờng. Bằng cách đó, xuất khẩu gạo sẽ giúp hình thành cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn hợp lý theo tín hiệu của thị trờng. Khi đó, nền kinh tế thị trờng sẽ chỉ thừa nhận những cơ cấu kinh tế hiệu quả, nghĩa là cơ cấu có khả năng đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị trờng và đem lại thu nhập, lợi nhuận cao nhất cho ngời sản xuất. Xuất khẩu gạo không chỉ thúc đẩy sự hình thành cơ cấu vùng sản xuất lúa gạo tập trung mà còn kéo theo sự hình thành và phát triển công nghiệp chế biến, xay xát gạo. Chúng ta biết rằng, ngành công nghiệp chế biến, xay xát gạo giữ vai trò rất quan trọng trong việc làm tăng giá trị mặt hàng xuất khẩu gạo gấp nhiều lần. Điều đó cũng sẽ làm tăng tính cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trờng thế giới, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đa dạng và phong phú của ngời tiêu dùng gạo trên thế giới. Khi ngành công nghiệp chế biến, xay xát gạo phát triển sẽ kéo theo sự phát triển các ngành nghề và dịch vụ phục vụ hoạt động xuất khẩu. Điều này sẽ thúc đẩy việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng tích cực, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp trong GDP. Cùng với quá trình hình thành và phát triển các ngành công nghiệp chế biến xay xát gạo và dịch vụ trên địa bàn nông thôn, khi đó cơ cấu lao động trong nông nghiệp và nông thôn cũng có sự chuyển biến theo hớng giải phóng lao động nông nghiệp và chuyển sang các hoạt động công nghiệp và dịch vụ tại chỗ, tất yếu dẫn đến việc phân công lao động nông thôn theo hớng đa 7 ngành nghề, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn theo hớng tích cực. Hoạt động xuất khẩu gạo cùng với các mặt hàng nông sản khác đã và đang góp phần tạo nguồn vốn ngoại tệ tơng đối lớn, qua đó để nhập khẩu vật t, máy móc thiết bị, công nghệ, giống, phân bón nhằm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng ngày càng phát triển theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Khi hoạt động sản xuất và chế biến lúa gạo đợc công nghiệp hóa, hiện đại hóa cao. Đến lợt nó, tác động trở lại và làm gia tăng năng suất và chất lợng gạo xuất khẩu nói riêng và mặt hàng nông sản nói chung. Bên cạnh đó, nếu hoạt động xuất khẩu gạo đạt hiệu quả sẽ có tác động tích cực trong bình ổn giá gạo trong nớc trong thời điểm chính vụ. Xuất khẩu gạo ra thị trờng thế giới, điều đó có nghĩa là làm giảm d cung gạo trên thị tr- ờng nội địa, đẩy giá gạo trong nớc tăng, và làm tăng thu nhập cho ngời nông dân, giúp họ an tâm trong việc sản xuất, góp phần bảo đảm an ninh lơng thực trong nớc. 1.1.1.3. Xuất khẩu gạo góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế, góp phần bảo đảm an ninh lơng thực toàn cầu Trớc đây, nói đến Việt Nam, thế giới biết đến nh là một nớc nhỏ bé, chịu hậu quả chiến tranh nặng nề, thiếu đói triền miên. Việt Nam thờng xuyên phải nhận viện trợ lơng thực hoặc nhập khẩu lơng thực từ bên ngoài. Song, với quyết tâm đổi mới và bằng những chính sách đúng đắn. Năm 1989, Việt Nam đã xuất khẩu đợc gạo và trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giới sau Thái Lan và Mỹ. Từ đó cho đến nay, xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng trởng liên tục. Việt Nam đã vợt qua Mỹ và giữ vị trí xuất khẩu gạo thứ hai trên thế giới. Rõ ràng, vị trí này đã góp phần nâng cao vị thế Việt Nam trên trờng quốc tế. Cuộc khủng hoảng lơng thực thế giới vừa qua, Việt Nam đã đợc nhiều nớc quan tâm, đề nghị Việt Nam tham gia hợp tác với Thái Lan, Mianma và nhiều nớc sản xuấtxuất khẩu gạo khác trên thế giới hỗ trợ, tình trạng thiếu lơng thực ở nhiều nớc trên thế giới. 1.1.1.4. Xuất khẩu gạo với phát triển kinh tế ở thành phố Cần Thơ Những năm gần đây, hoạt động thơng mại nói chung và xuất khẩu gạo trên địa bàn thành phố Cần Thơ đã có chuyển biến quan trọng và thu đợc 8 những thành tích đáng khích lệ. Thị trờng từng bớc đợc mở rộng với nhiều thành phần kinh tế tham gia. Hàng hoá đa dạng, phong phú, lu thông thông suốt, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, cải thiện đời sống dân c và đóng góp đáng kể vào tăng trởng GDP của Thành phố. Trong giai đoạn 2004 - 2007, với cơ chế chính sách khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu của Nhà nớc, hoạt động xuất khẩu trên địa bàn thành phố Cần Thơ khá sôi động. Kim ngạch xuất khẩu hàng năm đều tăng khá cao, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế Cần Thơ trong quá trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Năm 2004, giá trị xuất khẩu đạt gần 317,668 triệu USD, đến năm 2007, tăng lên 551,813 triệu USD; gấp 1,74 lần năm 2004. Tốc độ tăng trởng bình quân kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn thành phố giai đoạn 2004 - 2007 đạt 20,29%/năm. Riêng năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của thành phố Cần Thơ tăng 16,58% so với năm 2006. Trong đó xuất khẩu gạo mang về cho thành phố 145 triệu USD, chiếm 26,27% tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của thành phố Cần Thơ [7, tr.207]. 1.1.2. Đặc điểm xuất khẩu gạo Hoạt động sản xuấtxuất khẩu gạo luôn gắn liền với thị trờng gạo xuất khẩu. Do vậy, hoạt động xuất khẩu gạo cũng mang một số đặc điểm nh thị trờng gạo xuất khẩu. Chúng ta có thể thấy rằng, hoạt động xuất khẩu gạo có một số đặc điểm cơ bản sau: 1.1.2.1. Xuất khẩu gạo mang tính thời vụ và tính khu vực (vùng miền) Sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng phụ thuộc nhiều vào các yếu tố tự nhiên nh đất đai, khí hậu, thổ nhỡng, vị trí địa lý Quy mô, sản lợng của các ngành sản xuất nông nghiệp bị giới hạn bởi diện tích đất đai, giới hạn năng suất. Mặt khác, sản xuất nông sản còn chịu ảnh h- ởng lớn của thời tiết, khí hậu, sâu hại, dịch bệnhSản phẩm nông nghiệp có quy luật sinh trởng và phát triển tự nhiên, không giống nh các sản phẩm công nghiệp. Ngay trong cùng một loại cây con, nhng giống khác nhau thì sẽ có qui luật sinh trởng khác nhau. Do đó, quá trình sản xuất nông sản luôn gắn liền và phụ thuộc vào quá trình sinh trởng theo qui luật tự nhiên của cây trồng. Phần lớn các nông sản nói chung và lúa gạo nói riêng đợc thu hoạch theo vụ mùa, tập trung vào những thời gian nhất định trong năm. Do đặc tính nông sản là các sản phẩm tơi sống nên đa số các loại nông sản đòi hỏi phải đợc tiêu dùng 9 trong một thời gian nhất định sau khi thu hoạch. Nếu nông sản không đợc bảo quản và chế biến tốt sẽ dẫn đến ẩm mốc và h hỏng. Do thu hoạch theo thời vụ nhất định nên việc tiêu thụ nông sản nói chung và lúa gạo nói riêng thờng gặp khó khăn vào lúc chính vụ vì cung trên thị trờng tăng mạnh. Nếu vào vụ mùa không có cách bảo quản và chế biến lúa gạo tốt, có thể gây ứ đọng hàng hóa và dẫn đến giảm hẳn giá trị sử dụng và gây thiệt hại lớn cho ngời nông dân. Bên cạnh đó, mỗi vùng, mỗi quốc gia, mỗi khu vực đều có những đặc điểm riêng về đất đai, vị trí địa lý, khí hậuDo vậy, mỗi nơi đó sẽ có những lợi thế riêng để phát triển ngành sản xuất nông nghiệp nào đó. Riêng ở nớc ta, đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là hai vựa lúa của cả n- ớc Chính điều kiện khí hậu, thổ nhỡng sẽ tạo nên sản phẩm lúa gạo với đặc tính riêng, nổi trội của mỗi loại gạo nh gạo Tám thơm Hải Dơng, Nam Định; gạo Tám xoan Bắc Ninh, Thái Bình ở đồng bằng sông Hồng hay gạo Nàng h- ơng, Chợ Đào ở đồng bằng sông Cửu Long. Chính vì vậy, hoạt động xuất khẩu gạo mang tính thời vụ và đặc trng sản phẩm gạo của từng vùng miền. 1.1.2.2. Xuất khẩu gạo có tính liên ngành cao Hoạt động xuất khẩu gạo liên quan tới rất nhiều ngành, từ sản xuất tới xuất khẩu gạo. Tại khâu sản xuất lúa gạo, có rất nhiều ngành tham gia. Nh nghiên cứu sản xuất giống, ngành sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thủy lợi, điện, ngành chế tạo máy nông nghiệp ở khâu thu hoạch, bảo quản và chế biến gạo xuất khẩu, các ngành công nghiệp chế biến, xay xát, ngành công nghiệp bảo quản sau thu hoạch, giao thông vận tải có vai trò rất quan trọng trong việc bảo đảm chất lợng gạo xuất khẩu. Tại khâu cuối cùng của hoạt động xuất khẩu là bán gạo cho khách hàng nớc ngoài, các ngành ngân hàng, bảo hiểm, vận tải biển, tòa án, hải quan, thơng mại là những ngành có vai trò trực tiếp đối với xuất khẩu gạo. Nh vậy, có thể thấy rằng, xuất khẩu gạo là hoạt động có tính liên ngành rất cao. Hoạt động xuất khẩu gạo sẽ đạt hiệu quả cao khi các ngành có sự liên kết, phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng. Bởi lẽ, chính sự liên kết chặt chẽ giữa các ngành trong từng khâu và liên kết giữa các khâu một cách hợp lý sẽ là điều kiện nâng cao năng suất và giảm chi phí sản xuất và xuất 10 [...]... tiến đầu t và thơng mại thành phố Cần Thơ 2.2.2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạoThành phố Cần Thơ 2.2.2.1 Các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạoCần Thơ Do vị trí thuận lợi của thành phố Cần Thơ và cơ sở hạ tầng khá tốt nên hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp phát triển rất mạnh Trong thời gian qua, xuất khẩu gạo luôn khẳng... tấm) Hiện nay, tỷ lệ gạo xuất khẩu từ 5% đến 10% tấm đã ở mức trên 50% tổng lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam Tuy nhiên tỷ lệ gạo chất lợng cao, gạo thơm cho thị trờng xuất khẩu cao cấp vẫn còn ít Chất lợng gạo xuất khẩu Cần Thơ hiện nay cũng cha có sự chuyển biến mạnh Chất lợng gạo Cần Thơ cha theo kịp theo yêu cầu thị trờng Cho dù đã có những tiến bộ trong phẩm cấp gạo xuất khẩu, nhng trong sản lợng gạo. .. cải thiện kéo theo sức mua hàng hóa cũng gia tăng 2.2 Thực trạng hoạt động Xuất khẩu gạoThành phố Cần thơ 2.2.1 Thực trạng xuất khẩu gạo của Thành phố Cần Thơ 2.2.1.1 Khối lợng, kim ngạch và giá gạo xuất khẩu bình quân - Về khối lợng gạo xuất khẩu: Từ năm 2000 cho đến nay, nếu xét về khối lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam, ta thấy có xu hớng tăng ở mức tơng đối ổn định và gạo đã trở thành một trong. .. gạo xuất khẩu từ hai năm trở lại đây, vẫn có hơn 70% là gạo xuất khẩu có phẩm cấp thấp (gạo từ 25% tấm trở lên), gạo 5% tấm và 10% tấm chiếm 7% đến 10%; còn lại gạo thơm và gạo nếp chỉ chiếm khoảng 2% đến 5% trong cơ cấu gạo xuất khẩu của thành phố [21, tr.95] - Về thơng hiệu gạo xuất khẩu: Mặc dù Việt Nam là nớc xuất khẩu gạo lớn, nhng cha có thơng hiệu gạo nổi tiếng hoặc đặc trng cho gạo Việt Nam Trong. .. kinh doanh xuất khẩu gạo Lực lợng t thơng ở Cần Thơ có vai trò quan trọng trong việc giúp nông dân tiêu thụ lúa gạo và cung ứng lúa gạo xuất khẩu, bảo đảm nguồn hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạoCần Thơ Tuy nhiên, do giữ vị trí chính trong thu mua lúa gạo xuất khẩu, t thơng có thể chi phối giá cả lúa xuất khẩu Điều này dẫn đến tình trạng họ có thể ép giá lúa xuất khẩu đối... hoạch đầu t và Trung tâm xúc tiến đầu t và thơng mại thành phố Cần Thơ 2.2.2.2 Thực trạng nghiên cứu và mở rộng thị trờng của các doanh nghiệp xuất khẩu gạoCần Thơ Nhìn chung, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo trên địa bàn thành phố Cần Thơ đều có bộ phận nghiên cứu và mở rộng thị trờng tiêu thụ gạo xuất khẩu Hàng năm, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo lớn của Cần Thơ đều cử ngời sang các thị trờng để tìm... tấn gạo Điều đó tiếp tục khẳng định vị thế của Việt Nam là một trong những nớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới Đối với thành phố Cần Thơ, khối lợng gạo xuất khẩu cũng tăng ổn định từ năm 2004 đến năm 2006 Năm 2007, lợng gạo xuất khẩu của Cần Thơ giảm do phải hạn chế xuất khẩu để đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia Năm 2004, khối lợng xuất khẩu gạo của Cần Thơ là 406.072 tấn, sau đó tăng lên 554.050... 2005; 556.822 tấn vào năm 2006 Năm 2007, lợng gạo xuất khẩu của Cần Thơ đạt 475.000 tấn, về lợng đạt 79% kế hoạch năm và giảm 15% so cùng kỳ; chiếm tỷ trọng 26,27% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của thành phố Bảng 2.1: Khối lợng gạo xuất khẩu của thành phố Cần Thơ trong khối lợng gạo xuất khẩu của cả nớc (2004-2007) Đơn vị tính: tấn Năm Cả nớc Cần Thơ Tỷ trọng (%) 2004 4.060.000 406.072 10,00... Thơ vẫn là ngành hàng xuất khẩu quan trọng, mang lại lợng kim ngạch lớn cho Cần Thơ và cho cả nớc Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu gạo của Cần Thơ (2004-2007) Nguồn: Niên giám thống kê 2005-2006 và báo cáo tổng kết năm 2007 của ngành thơng mại thành phố Cần Thơ 2.2.1.2 Chất lợng và thơng hiệu gạo xuất khẩu - Về chất lợng gạo xuất khẩu: Chất lợng gạo trên thị trờng gạo thế giới thơng đợc phân loại theo... hàng xuất khẩu mang lại lợng ngoại tệ lớn nhất cho đất nớc Hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 2000 đến nay có thể chia làm giai đoạn: Giai đoạn từ 2000-2003, khối lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam luôn đạt trên 3 triệu tấn gạo Giai đoạn từ 2004-2007, bình quân mỗi năm Việt Nam xuất khẩu trên 4 triệu tấn gạo Riêng năm 2005, lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng vọt và đạt trên 5,2 triệu tấn gạo . về xuất khẩu gạo. 3 + Phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo ở thành phố Cần Thơ. + Đề xuất những giải. giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo của thành phố Cần Thơ. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của luận văn là xuất khẩu gạo. Xuất

Ngày đăng: 02/03/2014, 17:14

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Tình hình doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở Cần Thơ - giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của thành phố cần thơ trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.2.

Tình hình doanh nghiệp xuất khẩu gạo ở Cần Thơ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.4: Khối lợng, kim ngạch và giá bình quân gạo xuất khẩu - giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của thành phố cần thơ trong giai đoạn hiện nay

Bảng 2.4.

Khối lợng, kim ngạch và giá bình quân gạo xuất khẩu Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Xu hướng tiêu dùng gạo hạt dài, chất lượng cao:

  • - Xu hướng tiêu dùng gạo hạt dài, chất lượng trung bình tốt

  • - Xu hướng tiêu dùng gạo hạt tròn

  • - Xu hướng tiêu dùng gạo đồ hấp

  • - Xu hướng tiêu dùng gạo thơm đặc sản

    • 1.2.2.3. Chất lượng gạo xuất khẩu

    • Chất lượng gạo xuất khẩu được thể hiện ở nhiều tiêu chí như độ bạc bụng của gạo, độ ẩm. Gạo có độ bạc bụng lớn, độ ẩm cao khi xay xát sẽ dễ bị vỡ nên làm giảm tỷ lệ hạt gạo nguyên. Tỷ lệ gạo nguyên thay đổi tùy theo bản chất giống và phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh như nhiệt độ, độ ẩm khi lúa chín và điều kiện bảo quản phơi sấy sau thu hoạch. Sự rạn nứt hạt thường do nắng, sự thay đổi nhanh và độ ẩm không khí, những bất thuận về môi trường trong quá trình chín của hạt và thu hoạch trễ trong vụ nắng làm hạt có độ ẩm thấp. Bên cạnh đó, tỷ lệ độ ẩm cũng ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng gạo. Những hạt đã khô nếu đột ngột hút ẩm cũng có thể tạo ra các vết rạn dọc trong hạt và gây ra những mảnh vỡ nhỏ khi xay xát. Hạt càng khô bị hút ẩm trở lại sẽ bị vỡ nhiều. Điều này làm cho gạo xuất khẩu sẽ không được giá.

    • Lúa là cây trồng nước, trong quá trình sinh trưởng từ khi gieo mạ đến khi thu hoạch, nếu trên ruộng lúa duy trì một lượng nước thích hợp thì lúa sẽ phát triển tốt và cho năng suất cao. Vì vậy, lượng nước tiêu thụ trên ruộng lúa cho cây trồng phát triển và do ngấm, bốc hơi là rất lớn. Tuy nhiên, thực tế trong các thời vụ trồng lúa, lượng nước mưa là nguồn cung cấp nước tự nhiên chủ yếu cho lúa lại phân phối không đồng đều trong năm.

    • Mùa mưa, mưa lớn tập trung trong khoảng thời gian 4 - 5 tháng, lượng mưa trong mùa chiếm tới 80 - 85% lượng mưa cả năm, có những trận mưa rào kèm theo bão kéo dài, vì vậy lúa trồng trong thời kỳ này thường bị ngập úng, song vẫn có những thời gian trên các ruộng lúa thiếu nước. Mùa khô, lượng mưa nhỏ chỉ chiếm 15% lượng mưa cả năm, lúa trồng trong thời kỳ này thường không đủ nước, tình trạng hạn hán thường xuyên xảy ra. Với điều kiện thời tiết khí hậu như vậy, để đảm bảo lúa có năng suất cao và ổn định không thể thiếu những hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu cho các cánh đồng trồng lúa. ở những vùng khác nhau cần bố trí hệ thống thủy lợi khác nhau sao cho phù hợp với điều kiện từng vùng, vừa đảm bảo cung cấp đủ nước theo quy trình sản xuất, vừa xử lý được nguồn nước bị ô nhiễm để đảm bảo vệ sinh môi trường và chất lượng sản phẩm, đáp ứng ngày càng cao tiêu chuẩn chất lượng quốc tế.

    • Đối với các huyện đã sẵn có hệ thống thủy lợi, cần triệt để sử dụng hết năng lực của hệ thống, mở rộng diện tích tưới. Các công trình bị hư hỏng cần tích cực sửa chữa, việc bảo vệ công trình phải là công việc của toàn dân. Cần nghiên cứu việc mở rộng nạo vét và kéo dài các kênh máng, phát triển mương chân rết, đắp bờ khoanh vùng, kết hợp chặt chẽ các loại công trình lớn, vừa và nhỏ, nhanh chóng hình thành mạng lưới thuỷ lợi để tưới tiêu và tiêu nước một cách chủ động. Hoàn thiện hệ thống, nâng cao mức chủ động tưới và tiêu nước, tạo thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp tưới khoa học, vừa tiết kiệm nước, vừa phục vụ kỹ thuật thâm canh, tăng năng suất.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan