Tố chất cần có để đảm bảo sự khởi nghiệp thành công

6 455 5
Tố chất cần có để đảm bảo sự khởi nghiệp thành công

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề: Thực trạng của đội ngũ doanh nghiệp Việt Nam hiện nay như thế nào? Theo các anh, chị để khởi nghiệp thanh niên Việt Nam cần chuẩn bị những hành trang nào? Tố chất cần có để đảm bảo sự khởi nghiệp thành công? Bài làm *Thực trạng đội ngũ doanh nghiệp Việt Nam hiện nay: Về quy mô và số lượng Qua báo cáo hàng năm doanh nghiệp năm 2012 với chủ đề Chặng đường 10 năm phát triển và năng lực tiếp cận thị trường, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, doanh nghiệp có quy mô vừa chỉ chiếm 2,1% tổng số doanh nghiệp nước ta, trong khi tỷ trọng doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ ngày càng tăng Theo cuộc điều tra cơ sở kinh tế, hành chính và sự nghiệp do Tổng cục Thống kê công bố hôm 4/1/2013, cả nước chỉ còn 313.000 doanh nghiệp đang hoạt động tính đến ngày 1/1/2012. Theo Cục Thống kê TPHCM, năm 2012, toàn thành phố có 23.708 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, giảm 2,5% so với năm 2011. Tổng số doanh nghiệp ngưng nghỉ 11 tháng đầu năm là 21.746 doanh nghiệp, bằng 96,2% số doanh nghiệp mới được cấp mã số thuế; trong đó đã khóa mã số thuế và chờ khóa mã số thuế chiếm 41%, không có tại địa chỉ kinh doanh chiếm 29,8%. Chất chưa tương xứng với lượng Theo Sở Kế hoạch và Ðầu tư tỉnh Ðồng Nai, năm 2011, trên địa bàn tỉnh có hơn 230 DNNVV phá sản, tác động tiêu cực tình hình sản xuất, chiến lược kinh doanh của gần 12 nghìn DNNVV đang hoạt động tại Ðồng Nai. Ðến ngày 15-2-2012, Ðà Nẵng có 12.703 DNNVV đang hoạt động với tổng số vốn đăng ký 59.939 tỷ đồng, đóng góp gần 50% tổng thu ngân sách xã hội cho Ðà Nẵng, giải quyết hơn 80% việc làm mới. Do tác động của lạm phát và suy giảm kinh tế, trong năm 2011 và hai tháng đầu năm 2012, Ðà Nẵng có 34 DN ngừng sản xuất, 330 DN giải thể và 944 DN không hoạt động, bỏ trụ sở, đóng mã số thuế... Theo Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội DNNVV Ðà Nẵng Văn Hữu Thiết, thực tế, số DN làm ăn ổn định và có tăng trưởng khoảng 10%, khoảng 70% gặp khó khăn, phải tạm dừng mở rộng hoặc thu hẹp sản xuất. Còn tại Vĩnh Phúc, năm 2012, ước tính sẽ có từ 20 đến 25% số DN trên địa bàn phải ngừng hoạt động. Theo Chủ tịch VINASME Cao Sĩ Kiêm, năm 2012 này, các DNNVV vẫn tiếp tục gặp khó khăn hơn nữa. Nhiều DN sẽ phải đình trệ, giải thể, phá sản. Phần lớn những DN khó khăn sẽ thu hẹp sản xuất. Ước tính chưa đầy đủ, khoảng 30% số DNNVV có khả năng giải thể, đình trệ hoặc phá sản. VINASME chưa có kinh phí để tổ chức điều tra cụ thể thực trạng các thành viên. Khó nhất là nguồn vốn Khó khăn lớn nhất đối với các DNNVV là vốn. Theo Chủ tịch VINASME Cao Sĩ Kiêm, có tới 80% số DNNVV có vốn điều lệ dưới bảy tỷ đồng. Khoảng 90% số DN phải đi vay vốn ngân hàng. Việc tự huy động vốn để đầu tư phát triển sản xuất là rất khó khăn do hầu hết các DN này không đủ tư cách, điều kiện để vay ngân hàng, hay tiếp cận các tổ chức tài chính quốc tế, càng khó tham gia vào thị trường vốn (chứng khoán, phát hành cổ phiếu...). Thạc sĩ Nguyễn Bích Ngọc (Viện Chiến lược và Chính sách tài chính) nêu vấn đề, ngoài các lý do khiến các DNNVV không được hưởng các hỗ trợ tài chính tín dụng (do không có tài sản bảo đảm, không có phương án, dự án sản xuất kinh doanh khả thi, hồ sơ vay vốn không hợp lệ...) thì có tới 48% số DNNVV bị ngân hàng từ chối cho vay vốn mà không rõ lý do. Ðiều này cho thấy sự thiếu minh bạch và không thống nhất trong thủ tục, quyết định cho vay của các ngân hàng thương mại đối với các DN này. Đến cơ chế, chính sách, nguồn nhân lực Thời gian qua, Chính phủ ban hành nhiều chủ trương, cơ chế chính sách nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các DNNVV phát triển thông qua đơn giản hóa các thủ tục hành chính, thực hiện các chính sách, chương trình trợ giúp DNNVV nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp cận tài chính... Các chính sách, chương trình trợ giúp đã được triển khai trên nhiều lĩnh vực (tài chính, mặt bằng sản xuất, công nghệ, xúc tiến, mở rộng thị trường, thông tin, tư vấn, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực...) và trong thời gian khá dài. Tuy nhiên, theo đánh giá chung, hiệu quả của việc thực hiện các chính sách, chương trình chưa cao. Một trong những lý do là các DNNVV thường gặp phải là khó khăn về tiếp cận mặt bằng sản xuất. Cả nước có rất nhiều khu công nghiệp nhưng rất ít khu dành cho DNNVV. Các nhà đầu tư thường ưu ái các DN lớn thuê với diện tích lớn. Trong khi DNNVV nếu có vào cũng không hợp vì nhu cầu diện tích nhỏ, trong khi giá thuê lại quá đắt. Cũng theo Thạc sĩ Nguyễn Bích Ngọc, do không có chương trình, chính sách hỗ trợ mặt bằng sản xuất kinh doanh dành riêng cho DNNVV nên các DN này vẫn gặp nhiều khó khăn. Phó Giám đốc Công ty TNHH Việt Hòa (Ðồng Nai) Nguyễn Văn Thắng cho biết, ngành chế biến gỗ gần đây gặp nhiều khó khăn khiến nhiều công ty từ giữa năm 2011 đến nay phải hoạt động cầm chừng, thậm chí một số DN phải đóng cửa. Ngoài ra, phần lớn các DNNVV Ðồng Nai gặp khó khăn thiếu mặt bằng để mở rộng sản xuất, đầu tư công nghệ hiện đại, tăng sức cạnh tranh của từng sản phẩm với các DN của nước ngoài. Nhiều DNNVV đã đi các khu công nghiệp trên địa bàn Ðồng Nai, hoặc các nơi khác để tìm thuê đất nhưng chưa được. Nếu thuê lại mặt bằng của các nhà đầu tư khác thì không đáp ứng được nhu cầu, vì chất lượng hạ tầng thấp, quy mô nhà xưởng xây dựng sẵn không phù hợp thực tế sản xuất của DN. Mặt khác, giá thuê mặt bằng, giá điện nước cao, làm tăng thêm gánh nặng cho chi phí sản xuất, là rào cản cho những DNNVV muốn phát triển, mở rộng.

Đề: Thực trạng của đội ngũ doanh nghiệp Việt Nam hiện nay như thế nào? Theo các anh, chị để khởi nghiệp thanh niên Việt Nam cần chuẩn bị những hành trang nào? Tố chất cần để đảm bảo sự khởi nghiệp thành công? Bài làm *Thực trạng đội ngũ doanh nghiệp Việt Nam hiện nay: Về quy mô và số lượng Qua báo cáo hàng năm doanh nghiệp năm 2012 với chủ đề Chặng đường 10 năm phát triển và năng lực tiếp cận thị trường, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, doanh nghiệp quy mô vừa chỉ chiếm 2,1% tổng số doanh nghiệp nước ta, trong khi tỷ trọng doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ ngày càng tăng Theo cuộc điều tra sở kinh tế, hành chính và sự nghiệp do Tổng cục Thống kê công bố hôm 4/1/2013, cả nước chỉ còn 313.000 doanh nghiệp đang hoạt động tính đến ngày 1/1/2012. Theo Cục Thống kê TPHCM, năm 2012, toàn thành phố 23.708 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, giảm 2,5% so với năm 2011. Tổng số doanh nghiệp ngưng nghỉ 11 tháng đầu năm là 21.746 doanh nghiệp, bằng 96,2% số doanh nghiệp mới được cấp mã số thuế; trong đó đã khóa mã số thuế và chờ khóa mã số thuế chiếm 41%, không tại địa chỉ kinh doanh chiếm 29,8%. Chất chưa tương xứng với lượng Theo Sở Kế hoạch và Ðầu tư tỉnh Ðồng Nai, năm 2011, trên địa bàn tỉnh hơn 230 DNNVV phá sản, tác động tiêu cực tình hình sản xuất, chiến lược kinh doanh của gần 12 nghìn DNNVV đang hoạt động tại Ðồng Nai. Ðến ngày 15-2-2012, Ðà Nẵng 12.703 DNNVV đang hoạt động với tổng số vốn đăng ký 59.939 tỷ đồng, đóng góp gần 50% tổng thu ngân sách xã hội cho Ðà Nẵng, giải quyết hơn 80% việc làm mới. Do tác động của lạm phát và suy giảm kinh tế, trong năm 2011 và hai tháng đầu năm 2012, Ðà Nẵng có 34 DN ngừng sản xuất, 330 DN giải thể và 944 DN không hoạt động, bỏ trụ sở, đóng mã số thuế Theo Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội DNNVV Ðà Nẵng Văn Hữu Thiết, thực tế, số DN làm ăn ổn định và tăng trưởng khoảng 10%, khoảng 70% gặp khó khăn, phải tạm dừng mở rộng hoặc thu hẹp sản xuất. Còn tại Vĩnh Phúc, năm 2012, ước tính sẽ từ 20 đến 25% số DN trên địa bàn phải ngừng hoạt động. Theo Chủ tịch VINASME Cao Sĩ Kiêm, năm 2012 này, các DNNVV vẫn tiếp tục gặp khó khăn hơn nữa. Nhiều DN sẽ phải đình trệ, giải thể, phá sản. Phần lớn những DN khó khăn sẽ thu hẹp sản xuất. Ước tính chưa đầy đủ, khoảng 30% số DNNVV khả năng giải thể, đình trệ hoặc phá sản. VINASME chưa kinh phí để tổ chức điều tra cụ thể thực trạng các thành viên. Khó nhất là nguồn vốn Khó khăn lớn nhất đối với các DNNVV là vốn. Theo Chủ tịch VINASME Cao Sĩ Kiêm, có tới 80% số DNNVV vốn điều lệ dưới bảy tỷ đồng. Khoảng 90% số DN phải đi vay vốn ngân hàng. Việc tự huy động vốn để đầu tư phát triển sản xuất là rất khó khăn do hầu hết các DN này không đủ tư cách, điều kiện để vay ngân hàng, hay tiếp cận các tổ chức tài chính quốc tế, càng khó tham gia vào thị trường vốn (chứng khoán, phát hành cổ phiếu ). Thạc sĩ Nguyễn Bích Ngọc (Viện Chiến lược và Chính sách tài chính) nêu vấn đề, ngoài các lý do khiến các DNNVV không được hưởng các hỗ trợ tài chính tín dụng (do không tài sản bảo đảm, không phương án, dự án sản xuất kinh doanh khả thi, hồ sơ vay vốn không hợp lệ ) thì tới 48% số DNNVV bị ngân hàng từ chối cho vay vốn mà không rõ lý do. Ðiều này cho thấy sự thiếu minh bạch và không thống nhất trong thủ tục, quyết định cho vay của các ngân hàng thương mại đối với các DN này. Đến chế, chính sách, nguồn nhân lực Thời gian qua, Chính phủ ban hành nhiều chủ trương, chế chính sách nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các DNNVV phát triển thông qua đơn giản hóa các thủ tục hành chính, thực hiện các chính sách, chương trình trợ giúp DNNVV nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp cận tài chính Các chính sách, chương trình trợ giúp đã được triển khai trên nhiều lĩnh vực (tài chính, mặt bằng sản xuất, công nghệ, xúc tiến, mở rộng thị trường, thông tin, tư vấn, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ) và trong thời gian khá dài. Tuy nhiên, theo đánh giá chung, hiệu quả của việc thực hiện các chính sách, chương trình chưa cao. Một trong những lý do là các DNNVV thường gặp phải là khó khăn về tiếp cận mặt bằng sản xuất. Cả nước rất nhiều khu công nghiệp nhưng rất ít khu dành cho DNNVV. Các nhà đầu tư thường ưu ái các DN lớn thuê với diện tích lớn. Trong khi DNNVV nếu vào cũng không hợp vì nhu cầu diện tích nhỏ, trong khi giá thuê lại quá đắt. Cũng theo Thạc sĩ Nguyễn Bích Ngọc, do không chương trình, chính sách hỗ trợ mặt bằng sản xuất kinh doanh dành riêng cho DNNVV nên các DN này vẫn gặp nhiều khó khăn. Phó Giám đốc Công ty TNHH Việt Hòa (Ðồng Nai) Nguyễn Văn Thắng cho biết, ngành chế biến gỗ gần đây gặp nhiều khó khăn khiến nhiều công ty từ giữa năm 2011 đến nay phải hoạt động cầm chừng, thậm chí một số DN phải đóng cửa. Ngoài ra, phần lớn các DNNVV Ðồng Nai gặp khó khăn thiếu mặt bằng để mở rộng sản xuất, đầu tư công nghệ hiện đại, tăng sức cạnh tranh của từng sản phẩm với các DN của nước ngoài. Nhiều DNNVV đã đi các khu công nghiệp trên địa bàn Ðồng Nai, hoặc các nơi khác để tìm thuê đất nhưng chưa được. Nếu thuê lại mặt bằng của các nhà đầu tư khác thì không đáp ứng được nhu cầu, vì chất lượng hạ tầng thấp, quy mô nhà xưởng xây dựng sẵn không phù hợp thực tế sản xuất của DN. Mặt khác, giá thuê mặt bằng, giá điện nước cao, làm tăng thêm gánh nặng cho chi phí sản xuất, là rào cản cho những DNNVV muốn phát triển, mở rộng. Chủ tịch VINASME Cao Sĩ Kiêm bày tỏ lo ngại về chất lượng nguồn nhân lực cũng là vấn đề khi mà lao động trong DNNVV vừa yếu lại thiếu. Số lượng được đào tạo chỉ chiếm chưa đến 30% tổng số lao động. Việc đào tạo chỉ mang tính thời vụ, trước mắt, chưa mang tính lâu dài. Trình độ quản lý, quản trị DN của lãnh đạo các DNNVV cũng có vấn đề. Về điểm này, Giám đốc Xí nghiệp tư nhân xây dựng Tuổi Trẻ Lê Quyết Chiến cho biết, ngay tại Việt Trì nhưng đơn vị rất khó khăn trong việc tuyển lao động phổ thông vì đang tình trạng "thừa thầy thiếu thợ". Hơn nữa, lao động phổ thông thường xuyên "nhảy việc", ít gắn bó lâu dài với DN. Trình độ khoa học - công nghệ và năng lực đổi mới trong các DNNVV còn hạn chế. Số lượng các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực khoa học - công nghệ rất ít. Phó Giám đốc Công ty Chế biến gỗ Ðức Thịnh (huyện Trảng Bom, Ðồng Nai) Nguyễn Văn Hoan trăn trở, dù biết công nghệ sản xuất của DN lạc hậu dẫn đến sản phẩm làm ra chất lượng không cao, không thể so sánh với hàng của các nước trong khu vực *Để khởi nghiệp thanh niên Việt Nam cần chuẩn bị những hành trang: Xác định rõ động khiến bạn muốn mở công ty Bạn bắt đầu muốn mở doanh nghiệp hay chuẩn bị mua lại một công ty vì bạn thấy quá nhàm chán với công việc hiện tại? Đây là một hành động thể hiện sự tuyệt vọng vì mọi thứ bạn cố gắng đều không tác dụng? Hay điều này nằm trong kế hoạch dài hạn của bạn? Mở công ty riêng không phải là chuyện đơn giản nên bạn cần xác định rõ động lực của mình đủ lớn để thể theo đuổi mục tiêu này đến cùng. Xác định rõ kiến thức chuyên môn cũng như các kỹ năng mềm cần thiết Ann Bobbitt, một người chuyên môn về kế toán và kiểm toán cho biết: “Bạn cần phải giỏi chuyên môn và các kỹ năng mềm khác để đủ tự tin làm ăn riêng. Thông thường mọi người nghĩ rằng làm kinh doanh riêng cũng giống như họ đi làm thuê: làm công việc của mình. Tuy nhiên, chủ doanh nghiệp trách nhiệm lớn hơn việc tạo ra/cung cấp dịch vụ hoặc sản phẩm. Bạn phải tham gia vào tất cả các khâu từ tiếp thị, quan hệ cộng đồng, quản lý nhân sự, quảng cáo, hậu cần, tài chính và hơn thế nữa. Việc nắm vững kiến thức chuyên môn là điều cần thiết nhưng ngoài ra bạn cần trang bị các kỹ năng mềm quan trọng chẳng hạn như khả năng giao tiếp, thuyết trình, phân tích - giải quyết vấn đề, làm việc nhóm Bạn thể tích lũy các kỹ năng này bằng cách tham gia các hoạt động xã hội, công tác Đoàn, trường lớp, hay làm các công việc bán thời gian và tham khảo sách báo. Ngoài ra, ngoại ngữ cũng là một yếu tố quan trọng, bạn nên trau dồi cả tiếng Anh chuyên ngành, tiếng anh giao tiếp. Xác định tính cách bản thân Bạn là người tự làm mọi thứ? Bạn là người tầm nhìn xa trông rộng? Bạn thích chú ý đến tiểu tiết? Bạn thể thiết lập các mục tiêu chiến lược và lên kế hoạch cụ thể đế biến mục tiệu đó thành hiện thực? Bạn cần người khác nhắc phải làm gì và khi nào thì làm? Hãy tự trả lời những câu hỏi đó và xác định xem bạn những đức tính của một nhà lãnh đạo hay không. Những doanh nhân thành đạt thường xu hướng tự làm mọi việc, có tầm nhìn xa trông rộng, lên kế hoạch và chịu trách nhiệm với những việc họ làm. Xác định rõ mục tiêu nghề nghiệp Một khi bạn quyết định mở công ty của riêng mình, bạn sẽ phải dành nhiều tâm huyết, thời gian và xác định mục tiêu cụ thể cho nó. Nếu bạn một vài kế hoạch cá nhân khác như sinh em bé, dành thời gian cho gia đình, mở doanh nghiệp cho lẽ chưa phải quyết định phù hợp nhất. Xác định khả năng, mục tiêu tài chính Tài chính là một việc vô cùng quan trọng trong kinh doanh. Thông thường phải mất hàng tháng đến hàng năm để một doanh nghiệp mới thể thu lợi nhuận. Một trong những sai lầm thường gặp khi khởi nghiệp kinh doanh là doanh nghiệp đánh giá thấp khả năng tài chính từ lúc ban đầu. Trước khi quyết định, bạn nên xác định rõ bạn thể đầu tư bao nhiều tiền và thể tìm kiếm nguồn vốn khi cần từ đâu. Hãy đảm bảo bạn đủ tiền vì bạn sẽ phải cần đến nó. Xác định khả năng ra quyết định Nếu như đã từng đi làm thuê, bạn sẽ thấy nhân viên bình thường bị giới hạn quyền ra quyết định. Bạn thường chỉ làm theo sự chỉ đạo của cấp trên. Ngược lại, khi đã là chủ doanh nghiệp, bạn sẽ là người ra quyết định trong mọi việc. Hãy xem bạn khả năng này hay không. Nếu chưa, bạn thể tự tích lũy, học hỏi thêm. Học hỏi từ những người xung quanh Học kinh doanh từ bất cứ ai xung quanh mình từ người bán hủ tiếu, từ người bán rau, bán thịt…tránh điểm thất bại những điểm không tốt của người khác. Xây dựng mối quan hệ Sẽ giúp bạ tự tin, chổ dựa, các buổi hội thảo diễn đàn thu hút nhiều doanh nhân tham gia vì thế tranh thủ được xây dựng mối quan hệ. Xây dựng tác phong cung cách làm việc chuyên nghiệp Phải chuyên nghiệp ngay từ đầu vì tính chuyên nghiệp rất quan trọng vì sẽ làm giảm thiểu các sai sót không đáng khi thực hiện công việc. Những việc tưởng chừng nhỏ như chọn số điện thoại, phương án tạo hòm thư email, cách bài trí văn phòng, in danh thiếp như thế nào, sắp xếp chổ ngồi ra sao, các quy định trong công ty rất quan trọng… *Tố chất cần để đảm bảo khởi sự thành công. -Để khởi sự thành công bạn phải niềm đamthành công, đam mê làm giàu chính đáng, đam mê tìm tòi học hỏi, phong cách làm việc nghiêm túc, quyết đoán. -Yếu tố đầu tiên của thành công là dấn thân vào thử thách, yếu tố thứ hai là tính kiên định. Khi dấn thân vào thử thách, những khó khăn mà bạn thường gặp phải sẽ là: bạn đủ những tố chất cần thiết của một doanh nhân không? Bạn huy động đủ nguồn vốn để thành lập công ty và vận hành kinh doanh không? Bạn thu hút được người tài và đủ thời gian để thực hiện những ý tưởng kinh doanh không? Bạn đủ sự hiểu biết cần thiết về kinh doanh để biến ước mơ thành tiền và công ty do bạn thành lập phát triển thịnh vượng trong tương lai hay không? Bạn sẽ vượt qua những khó khăn này nếu niềm tin và lòng dũng cảm. Theo một nghiên cứu, chỉ một trong số mười người muốn kinh doanh đủ dũng cảm để bắt đầu và bền bỉ tiếp tục theo đuổi mục tiêu. Nỗi lo sợ sự thất bại, lớn hơn bất cứ thứ gì khác đã ngăn người ta lại, làm tê liệt mọi hoạt động và sự thất bại trở nên không thể tránh khỏi. Vì vậy, nếu như bạn đã vượt qua được sự sợ hãi và dũng cảm dấn thân vào thử thách, hãy kiên định tiến lên phía trước -Không dễ dàng chấp nhận thất bại: Kế tiếp, yếu tố quan trọng nhất của doanh nhân là sự kiên cường, không dễ dàng chấp nhận thất bại, đó là biết xoay chuyển tình thế, biết học hỏi kinh nghiệm từ sự sai lầm. Thế giới tràn ngập những hội kinh doanh tuyệt vời, nhưng không cái nào đảm bảo thành công cả. Còn kinh doanh, bạn không thể nào hết sai phạm, nhưng cái sai lầm mới không giống cái cũ và luôn cho ta bài học mới để ta càng thông minh hơn. -Bên cạnh sự kiên cường, điều mà các doanh nhân cần phải là khả năng tuân thủ kỷ luật và tập trung. Phải phát triển tính kỷ luật và khả năng tập trung vào một hội duy nhất, hãy lựa chọn một hội trong những cái sẵn, một ý tưởng duy nhất, hấp dẫn hơn những hội còn lại, sau đó nghiên cứu thật kỹ lưỡng rồi kiên trì và chịu đựng đến khi biến nó thành một công việc kinh doanh vững chắc. Kinh nghiệm mang lại nhiều ích lợi cho các nhà khởi nghiệp, mà cách tốt nhất để kinh nghiệm là làm thuê trước khi làm chủ… -Linh hoạt dễ thích nghi với môi trường làm việc, tinh thần hợp tác, khả năng làm việc nhóm, xây dựng mối quan hệ… . quy định trong công ty rất quan trọng… *Tố chất cần có để đảm bảo khởi sự thành công. -Để khởi sự thành công bạn phải có niềm đam mê thành công, đam mê làm. doanh nghiệp Việt Nam hiện nay như thế nào? Theo các anh, chị để khởi nghiệp thanh niên Việt Nam cần chuẩn bị những hành trang nào? Tố chất cần có để đảm bảo

Ngày đăng: 02/03/2014, 15:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Qua báo cáo hàng năm doanh nghiệp năm 2012 với chủ đề Chặng đường 10 năm phát triển và năng lực tiếp cận thị trường, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, doanh nghiệp có quy mô vừa chỉ chiếm 2,1% tổng số doanh nghiệp nước ta, trong khi tỷ trọng doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ ngày càng tăng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan