Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289

76 550 5
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đi cùng với những bước phát triển chung của đất nước trong những năm qua đó là ngành công nghiệp xây dựng, một ngành đã tạo ra những cơ sở vật chất hết sức to lớn cho xã hội.

Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦUĐi cùng với những bước phát triển chung của đất nước trong những năm qua đó là ngành công nghiệp xây dựng, một ngành đã tạo ra những sở vật chất hết sức to lớn cho xã hội. Trong bất cứ thời kỳ nào, ngành xây dựng được xác định là ngành phải luôn đi trước một bước nhằm tạo ra những tiền đề sở vật chất ban đầu, thúc đẩy các ngành khác cùng phát triển. Đặc biệt trong thời kỳ CNH- HĐH, vai trò này càng được nhấn mạnh, được giao nhiệm vụ là ngành tiên phong, mở đường, tạo ra những cở vật chất, hạ tầng kỹ thuật làm nền tảng thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Trong quá trình hội nhập quốc tế mạnh mẽ mở ra những hội và thách thức mới, đặt ra những yêu cầu cao hơn về chất lượng. Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289 cũng như nhiều các Công ty khác, để thích nghi và tồn tại trong môi trường kinh doanh mới đòi hỏi Công ty phải nhiều sự thay đổi sau giai đoạn khó khăn ban đầu trong việc đổi mới tổ chức, chế chuyển đổi hình thức hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên ở Việt Nam nền kinh tế vẫn còn nằm trong giai đoạn đổi mới và từng bước được hoàn thiện, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh còn non trẻ, hạn chế về quy mô và các nguồn lực do đó khả năng cạnh tranh trên thị trường nội địa và quốc tế là thấp do vị thế chưa cao, vì hiệu quả triển khai các loại hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp còn thấp. Vậy việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty là cần thiết Với những lý do như vậy trong đợt thực tập này em đã chọn đề tài “Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289”. Mục đích của em qua đợt thực tập này là mong muốn thêm những hiểu biết nhiều hơn về công trình xây dựng và làm thế nào để việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty hiệu quả tốt nhất. Đề tài của em bao gồm ba phần chính:Lò Thị Xôm Lớp KV16 Chuyên đề tốt nghiệp Chương I: Những vấn đề bản về kinh doanh dịch vụ ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.Chương II: Phân tích tình trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289.Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt độngkinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289. Do thời gian và kiến thức thực tế chưa đầy đủ nên bài viết này của em không thể tránh khỏi được những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được nhiều ý kiến chỉ bảo của thầy giáo. Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo PGS.TS Nguyễn Thị Xuân Hương và cùng các chú trong Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289 đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em để hoàn thành đề tài của em phần hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Lò Thị Xôm Lớp KV16 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH.1.1. Kinh doanh và đặc điểm của kinh doanh trong chế thị trường. a, Khái niệm kinh doanhKinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.Trong quá trình phát triển của hình thái kinh tế xã hội từ khi xuất hiện chế độ hữu về liệu sản xuất con người luôn mong muốn tổ chức hoạt động của mình sao cho mang lại nhiều của cải nhất cho mình Kinh doanh cũng bắt đầu từ đó. Kinh doanh không nhất thiết phải thực hiện toàn bộ các công đoạn từ việc đầu tư, nguyên vật liệu, sản xuất và bán hàng thì tiền về các doanh nghiệp nhiều khi chỉ thực hiện một trong số các công đoạn của quá trình đó mà thôi. Việc tham gia vào bao nhiêu công đoạn và tham gia vào công đoạn nào của quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội phụ thuộc vào kỹ năng tiềm lực cũng như các yếu tố khác như chính sách của chi phí, môi trường kinh doanh Điều này cũng hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của phân công lao động xã hội. Doanh nghiệp sản xuất sẽ thực hiện các công việc của nhà sản xuất còn các doanh nghiệp thương mại sẽ giúp các doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ sản phẩm.b, Đặc điểm kinh doanh Kinh doanh là một hoạt động kinh tế bởi kinh doanhhoạt động kinh tế chủ thể của nó và cả hai hoạt độnh đều yếu tố kinh tế ở trong đó, tuy nhiên thể phân biệt kinh doanh và các hoạt động kinh tế ở chỗ. Kinh doanh phải gắn với thị trường, điều đó nghĩa là khi các chủ thể kinh doanh thực hiện hoạt động kinh doanh của mình thì phải gắn hoạt động đó với thị trường. Phải tuân thủ quy luật phổ biến của thị trường, đó là “quy luật Lò Thị Xôm Lớp KV16 Chuyên đề tốt nghiệp cung cầu”, “quy luật giá trị” “quy luật giá trị thặng dư”, phải chấp nhận cạnh tranh trên thị trường. Kinh doanh phải gắn liền với sự vận động của vốn. Các chủ thể kinh doanh sử dụng vốn của mình để mua liệu sản xuất, hàng hoá để sản xuất kinh doanh kiếm lời. Quy trình vận động của vốn kinh doanh được biểu hiện dưới dạng sơ đồ sau: T H - T’ H’…. Chủ thể kinh doanh dùng tiền (T) để mua hàng (H) ở đây thể là liệu sản xuất để người kinh doanh tổ chức quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới để tiêu thụ. Cũng thể hàng hoá (H) ở đây là hàng tiêu dùng mà nhà thương mại mua của nhà sản xuất để đem tiêu thụ thu lại số tiền (T’) lớn hơn số tiền (T) ban đầu để kiếm lời. Sau đó chủ thể kinh doanh lại sử dụng số tiền (T’) để đầu tiếp tục mua hàng hoá (H’). Cứ như vậy chu trình chuyển hoá giữa tiền và hàng được diễn ra liên tục. Khi dùng tiền (T) để mua hàng hoá (H) doanh nghiệp luôn kỳ vọng sẽ thu về được một khoản tiền (T’) lớn hơn (T), đó là lúc doanh nghiệp thu được lợi nhuận. Nhưng nhiều khi khoản tiền (T’) thu về lại không lớn hơn khoản tiền bỏ ra (T) đó là lúc doanh nghiệp không thu được lợi nhuận. Do vậy khi tham gia vào kinh doanh các doamh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để thể thu được lợi nhuận trong cả kỳ kinh doanh của mình để thể tồn tại và phát triển ngày càng một lớn mạnh. Như vậy từ những điểm khác biệt trên chúng ta thể nhận thấy rằng nếu một cá nhân hay một tổ chức nào tham gia vào hoạt động kinh doanh nhưng không nhằm mục đích sinh lời thì đó không phải là kinh doanh. 1.2. Nội dung hoạt động kinh doanh1.2.1 Nghiên cứu thị trường và xác định ngành nghề kinh doanh, mặt hàng kinh doanh và đối tượng khách hàng. Nghiên cứu thị trường là xuất phát điểm để định ra các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, từ chiến lược đã xác định doanh nghiệp tiến hành lập và thực hiện các kế hoạch kinh doanh, chính sách thị trường, bất kỳ một Lò Thị Xôm Lớp KV16 Chuyên đề tốt nghiệp doanh nghiệp thương mại nào cũng phải nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu thị trường là việc cần thiết, đầu tiên đối với mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu kinh doanh. Vì thị trường không phải là bất biến mà thị trường luôn biến động, đầy bí ẩn và thay đổi không ngừng. Do đó nghiên cứu thị trường là việc làm thường xuyên của doanh nghiệp thương mại. Mục đích của việc nghiên cứu thị trường là nghiên cứu xác định khả năng bán một loại mặt hàng hoặc nhóm mặt hàng nào đó trên địa bàn xác định. Trên sở đó nâng cao khả năng cung ứng để thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Như vậy nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp lựa chọn mặt hàng và lĩnh vực kinh doanh đúng đắn, chỉ kinh doanh những mặt hàng mà thị trường nhu cầu. Mỗi loại hàng hoá lại nguồn sản xuất, nguồn cung ứng khác nhau, đặc tính cơ, lý, hoá học khác nhau và phục vụ cho một nhu cầu tiêu dùng, sử dụng nhất định. Do đó, nó tính chất đặc thù không giống nhau. Khi nghiên cứu thị trường hàng hoá doanh nghiệp kinh doanh cần phân biệt ; thị trường nguồn hàng, nguồn sản xuất, người cung cấp ; đặc điểm của nguồn hàng sản xuất, tổ chức sản xuất, phương thức bán và chính sách tiêu thụ sản phẩm của người cung cấp, mối quan hệ bạn hàng; chi phí vận chuyển hàng hoá và những thoả thuận của người cung ứng với các hãng khác về cung cấp hàng hoá. Nhưng quan trọng hơn cả là thị trường bán hàng của doanh nghiệp. Bởi vậy chỉ nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường mới sở tổ chức bộ máy kinh doanh, lựa chọn phạm vi và quy mô kinh doanh hợp lý để tổ chức các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh theo xu thế biến động của thị trường . Chỉ thông qua nghiên cứu thị trường mới giúp doanh nghiệp làm chủ đồng vốn, làm chủ diễn biến của thị trường kinh doanh lãi. Trên sở những thông tin đầy đủ về thị trường giúp cho doanh nghiệp được cách nhìn tổng quát về thị trường như tổng cung, tổng cầu, giá cả thị Lò Thị Xôm Lớp KV16 Chuyên đề tốt nghiệp trường, các chính sách của nhà nước, hiểu biết chi tiết về các đối thủ cạnh tranh từ đó tìm ra được hội cũng như nguy đe doạ của thị trường. Kết hợp với phân tích khả năng của doanh nghiệp để lựa chọn chiến lược định hướng hoạt động, đưa ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh để thực hiện mục tiêu phát triển thị trường và kinh doanh lãi. Khách hàng là người trả tiền cho công ty vì vậy mọi hoạt động của Công ty đều hướng vào phục vụ khách hàng. Hoạt động nghiên cứu thị trường là kim chỉ nam giúp doanh nghiệp xác định được thị trường trọng điểm và nhu cầu của khách hàng cùng với quá trình phát triển của Công ty, Công ty đã quan tâm đầu nhiều hơn cho hoạt động này. Công ty chú trọng tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường tập trung vào các chủng loại sản phẩm mà Công ty đang thế mạnh như ( vấn xây dựng, thiết kế xây dựng, thực hiện xây dựng, kinh doanh vật liệu xây dựng, kinh doanh thiết bị đồ điện……) nhằm tạo được sức cạnh tranh và thể đáp ứng được nhu cầu khách hàng các biện pháp tìm kiếm khách hàng được Công ty sử dụng- Tích cực tìm kiếm thông tin khách hàng đăng tải trên các trang web các thông tin mới về thị trường, khách hàng trên mạng Internet để phát triển thị trường.- Đối với các khách hàng truyền thống phải tăng cường mối quan hệ hợp tác sẵn có, cải tiến hợp lý hoá sản xuất, đảm bảo chất lượng hàng hoá để đáp ứng các yêu cầu khách hàng, tăng cường đàm phán để tăng thêm các đơn hàng mới với số lượng cao hơn. 1.2.2. Xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh.Ngày nay trong điều kiện môi trường kinh doanh biến đổi nhanh chóng, tạo ra muôn vàn hội tìm kiếm lợi nhuận nhưng đầy cạm bãy và rủi ro. Thực tế đã chứng minh rằng: quản trị kinh doanh theo chiến lược là biện pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp phát triển. Quản trị kinh doanh theo chiến lược Lò Thị Xôm Lớp KV16 Chuyên đề tốt nghiệp giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích hướng đi của mình, tận dụng được tối đa các hội kinh doanh ngay khi chúng vừa xuất hiện giảm bớt được rủi ro.Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại là định hướng hoạt động kinh doanh mục tiêu trong một thời gian dài cùng với hệ thống chính sách, biện pháp và cách thức phân bổ nguồn lực để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp trong khoảng thời gian tương ứng.Tùy theo lĩnh vực hoạt động, chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp thương mại, mỗi doanh nghiệp đặc thù riêng của mình nhưng tất cả đều nội dung bản. Nội dung bản chiến lược kinh doanh của thương mại gồm các nội dung bản như sau:a, tưởng, phương châm chiến lược của doanh nghoiệp.Chiến lược kinh doanh trước hết là tưởng và phương châm trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là định hướng kinh doanh trong lĩnh vực nào? loại sản phẩm dịch vụ nào? hướng phát triển kinh doanh và triết lý kinh doanh của doanh nghiệp ra sao? Dù môi trường thay đổi định hướng chiến lược từ thuở ban đầu của hãng không thể thay đổi.b,Mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược kinh doanhcủa doanh nghiệSau khi xác định ý tưởng và định hướng phát triển kinh doanh, việc thiết lập mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược kinh doanh là biến các chức năng,nhiệm vụ chung của doanh nghiệp thành những mục tiêu cụ thể phù hợp cho từng thời kỳ, từng giai đoạn. Kinh nghiệp rút ra từ nhiều doanh nghiệp kinh doanh công cho thấy ở những doanh các nhà quản trị xác định đúng đắn, chính xác mục tiêu nhiệm vụ chiến lược kinh doanh một cách cụ thể đối với từng lĩnh vực kinh doanh và quyết tâm đẩy mạnh thực hiện cho được các mục tiêu đó sẽ thu được kết quả vượt mức mong đợi. Mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược vai trò quan trọng trong kinh doanh. Mục tiêu đúng sẽ giúp doanh nghiệp lựa chọn Lò Thị Xôm Lớp KV16 Chuyên đề tốt nghiệp chiến lược kinh doanh phù hợp khi soạn thảo, lập các kế hoạch nghiệp vụ kinh doanh phù hợp với môi trường.- Tối đa hoá lợi nhuận- Tăng trưởng thế lực- Bảo đảm an toànc, Các chính sách và biện pháp của biện pháp của chiến lược kinh doanh Để đạt được các mục tiêu đề ra, doanh nghiệpcần phương thức hoạt động phù hợp với bối cảnh của môi trường bởi vậy, bộ phận không thể thuế được đó là các chính sách và biện pháp của chiến lược kinh doanh. Chính sách là toàn bộ những định hướng, những nguyên tắc hình thức, quy định được thiết lập để hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động kinh doanh theo những mục tiêu đề ra.  Xây dựng chiến lược kinh doanh Việc xây dựng CLKD trải qua một số bước sau:Bước 1: Xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lược.Trong bước này doanh nghiệp cần phải xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lươc đó là: + Xác định ngành kinh doanh.+ Công bố mục tiêu chính.+ Đưa ra triết lý kinh doanh Sau đó công bố mục tiêu chính là tối đa hoá lợi nhuận hay tăng trưởng thế lực hay đảm bảo an toàn- Triết lý kinh doanh - từ tưởng chủ đạo, phương châm hoạt động dẫn dắt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đặt kết quả cao, là một nội dung mới, khao học của quản trị theo chiến lược, việc đặt ra triết lý kinh doanh thường bị bỏ qua và xem nhẹ. Thực tế đã chứng minh các Công ty thành công thường xây dựng cho minh một triết lý kinh doanh.Lò Thị Xôm Lớp KV16 Chuyên đề tốt nghiệp Bước 2: Nhận diện hội và nguy từ môi trường kinh doanh ( MTKD). Người ta thường phân tích tất cả các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp của MTKD để nhân biến nguy hội kinh doanh gồm các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô, môi trường vi mô. Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô gồm có: yếu tố kinh tế yếu tố chính trị xã hội, văn hoá, yếu tố kỹ thuật công nghệ, điều kiện tự nhiên và sở hạ tầng. Các yếu tố của môi trường vi mô gồm khách hàng, người cung ứng và đối thủ cạnh tranh. Các yếu tố vĩ mô và vi mô bên ngoài doanh nghiệp trên kết hợp với nhau theo nhiều phương thức khác nhau để tác động đến hoạt động kinh doanh. Do vậy cần phải phân tích và lượng hoá sự ảnh hưởng của các nhân tố trên để đánh giá chính xác, ảnh hưởng một trong nhiều cách đánh giá là sủ dụng ma trận, đánh giá các yếu tố ngoại vi EFE Matrix qua 5 bước.- Lập danh mục các yếu tố vai trò quyết định đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ( nên là từ 10 20 yếu tố tạo thành hội hay nguy cơ)- Xác định mức độ quan trọng của từng yếu tố thông qua cho điểm từ 0 - > 1- Xác định hệ số ảnh hưởng của từng yếu tố tương ứng với hệ số từ 1- > 4.- Tính điểm toàn bộ các yếu tố ảnh hưởng, nếu thấy là 2,5 là trung bình, đạt 4 là tốt và 1 là yếu.Bước 3: Phân tích thế mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. Thế mạnh của doanh nghiệp là nhiều yếu tố thuộc về tiềm năng của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh còn điểm yếu là những thuộc tính làm suy giảm tiềm lực của doanh nghiệp. Ta phân tích thế mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp trên một số mặt sau đây:Lò Thị Xôm Lớp KV16 Chuyên đề tốt nghiệp + Sản phẩm là lĩnh vực kinh doanh tuy là sản phẩm là dịch vụ song vẫn hoàn toàn so sánh được với sản phẩm đối thủ cạnh tranh.+ Hoạt động marketing của doanh nghiệp.+ Nghiên cứu và phát triển sản phẩm và thị trường+ Quản trị nhân lực+ Hệ thống thông tin của doanh nghiệp+ Các yếu tố về tài chính kế toán+ Nề nếp văn hoá của doanh nghiệp Cũng giống như các yếu tố ngoại vi để đánh giá các yếu tố bên trong của doanh nghiệp người ta sử dụng ma trận IFE Martrix gồm 5 bước tương tự như EFE Matrix.Bước 4: Xây dựng chiến lược kinh doanh. Thực chất của việc xây dựng chiến lược kinh doanh là kết hợp thế mạnh điểm yếu với hội và nguy đe doạ doanh nghiệp. Trong tiếng anh gọi là ma trận SWOT. S = Strengths các thế mạnh. O = Opportunities các hội. W = Weaknesses các điểm yếu. T = Threats các nguy cơ. Quá trình kết hợp này tạo ra 4 nhóm chiến lược bản. SO : Kết hợp thế mạnh bên trong với hội bên ngoài hình thành chiến lược phát huy điểm mạnh tận dụng hội.WO : Kết hợp điểm yếu bên trong với hội bên ngoài hình thành chiến lược khắc phục điểm yếu bằng cách tận dụng hội.ST : Kết hợp thế mạnh bên trong với đe doạ bên ngoài hình thành chiến lược lợi dụng thế mạnh để đối phó với nguy đe doạ từ bên ngoài.Lò Thị Xôm Lớp KV16 [...]... Điều này dẫn đến việc đầu năm 2004, Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289 đã được thành lập thay thế cho Công ty TNHH vấn thương mại & Xây dựng 289 cũ để phù hợp với đòi hỏi của thị trường và với mô hình sản xuất kinh doanh mới Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289 ngành nghề kinh doanh chủ yếu là vấn khảo sát, lập kế hoạch, thiết kế các công trình xây dựng, công nghiệp, dân dụng,... Thương mại và Xây dựng 289 Địa chỉ : Tổ 3 phường Phùng Chí Kiên - Thị xã Bắc Kạn Sau nhiều năm tháng hoạt động trên lĩnh vực vấn, thiết kế, xây dựng và thương mại Để phấn đấu cho Công ty được lớn mạnh và ngày càng phát triển Ban lãnh đạo Công ty đã đi đến một quyết định Xây dựng thành Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289 Tên đầy đủ công ty: Công ty Cổ phần Đầu - vấn & Xây dựng 289 Tên... trương của Đảng và nhà nước góp phần nâng cao đời sống của nhân dân ở nông thôn vùng sâu, vùng xa … tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá lưu thông giữa các vùng, các miền của đất nước, tạo hội phát triển cho các vùng còn khó khăn 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289 2.2.1 Đặc điểm kinh doanh của công ty Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng. .. thuỷ lợi, vấn giám sát các công trình xây dựng công nghiệp Thị trường của Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289 chủ yếu là ở trong nước tập trung nhiều ở các tỉnh phía Bắc Hiện đời sống của người dân được nâng cao đáng kể, nhu cầu được xây dựng ngày càng tăng cao là thị trường tiềm năng để Công ty khai thác Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289 do đảm bảo chất lượng công trình... sự phát triển của đất nước, trước tình hình đó Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289 đã góp phần cùng với các nhà đầu xây dựng trong và ngoài nước ngày càng nâng cao đời sống của Lò Thị Xôm Lớp KV16 Chuyên đề tốt nghiệp nhân dân, vị thế của đất nước, góp phần tích cực thuận lợi cho sự hội nhập của đất nước Việc ra đời của Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289 góp phần hoàn thiện... nghiệp cùng kinh doanh một hay một số loại sản phẩm (đối thủ chủng loại sản phẩm) Lò Thị Xôm Lớp KV16 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG II PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN ĐẦU VẤN XÂY DỰNG 289 2.1 Quá trình hình thành và phát triển 2.1.1.Giới thiệu chung về công ty Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289 được xây dựng từ ngày 30/08/2001 là Công ty TNHH vấn- Thương... liệu xây dựng, máy thi công, vật khoan, thiết bị điện, điện lạnh Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289 cũng đầu vào các dự án công trình giao thông thuỷ lợi, hệ thống cấp thoát nước… sánh Lò Thị Xôm Lớp KV16 Chuyên đề tốt nghiệp bước cùng các nhà đầu khác cùng với sự phát triển của đất nước, góp phần làm giàu cho xã hội, cho đất nước Đến nay Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng. .. khảo sát, vấn xây dựng và thi công xây lắp các công trình cho nhiều chủ đầu trong và ngoài nước Các công trình do Công ty thực hiện luôn hoàn thành đúng tiến độ đảm bảo chất lượng và được nhiều bản quản lý dự án và các chủ đầu tín nhiệm Công ty Cổ Phần Đầu vấnxây dựng 289 là một công ty được xây dựng từ ngày 30/08/2001 là công ty : TNHH vấn Thương mại và Xây dựng 289 Địa chỉ :... năng động, sáng tạo .Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289 đã và đang xây dựng nhiều công trình công nghiệp, dân dụng, thủy lợi, hệ thống cấp thoát nước, san nền tạo mặt bằng, đường dây và trạm biến áp điện đến 35 kv, lắp đặt hệ thống điều hoà không khí, điều hoà trung tâm…làm nên công trình sống mãi với thời gian Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289 cũng đầu vào các dự án công. .. nhân sự cho biết tính đến 12/2006 tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là : tăng 150 so với tháng 12/2004 Trong những năm qua cùng với sự tăng trưởng về sản xuất đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289 cũng không ngừng lớn mạnh Hiện nay Công ty Cổ phần Đầu vấn & Xây dựng 289 đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm đã được thử thách qua nhiều dự án và . quyết định Xây dựng thành Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289. Tên đầy đủ công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư - Tư vấn & Xây dựng 289 Tên. Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289. Chương III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt độngkinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289.

Ngày đăng: 29/11/2012, 09:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Bảng số liệu nguồn nhân lực Công ty - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289

Bảng 2.1.

Bảng số liệu nguồn nhân lực Công ty Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tình hình tài chính của Công ty trong 3 năm 2004- 2007 - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289

Bảng 2.2.

Tình hình tài chính của Công ty trong 3 năm 2004- 2007 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.3. Danh sách máy móc thiết bị hiện có của Công ty - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289

Bảng 2.3..

Danh sách máy móc thiết bị hiện có của Công ty Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.4. Một số năm kinh nghiện của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 trong những năm qua. - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289

Bảng 2.4..

Một số năm kinh nghiện của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289 trong những năm qua Xem tại trang 34 của tài liệu.
Qua bảng trên với bề dày kinh nghiệm xây dựng và trưởng thành Công ty từng bước đứng vững trong nền kinh tế thị trường đầy biến động hết sức phức  tạp - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289

ua.

bảng trên với bề dày kinh nghiệm xây dựng và trưởng thành Công ty từng bước đứng vững trong nền kinh tế thị trường đầy biến động hết sức phức tạp Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.7. Số cán bộ công nhân viên được bổ sung trong 3 năm 2005 – 2007 ở Công ty  - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289

Bảng 2.7..

Số cán bộ công nhân viên được bổ sung trong 3 năm 2005 – 2007 ở Công ty Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.8. Các lĩnh vực hoạt động được hoàn thành trong hai năm qua - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289

Bảng 2.8..

Các lĩnh vực hoạt động được hoàn thành trong hai năm qua Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.2.Bảng mối quan hệ chi phí - chất lượn g- thời gian nâng cao chất lượng công trình - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289

Bảng 3.2..

Bảng mối quan hệ chi phí - chất lượn g- thời gian nâng cao chất lượng công trình Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.2. Một số máy móc thiết bị cần mua thêm trong năm tới. - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư – Tư vấn & Xây dựng 289

Bảng 3.2..

Một số máy móc thiết bị cần mua thêm trong năm tới Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan