BẢO HIỂM VÀ CÁC ĐIỀU KHOẢN

64 5 0
BẢO HIỂM VÀ CÁC ĐIỀU KHOẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn học Rủi ro và bảo hiểm trong kinh doanh quốc Nhóm DOCTER STRANGE Điều kiện bảo hiểm ICC So sánh ICC 1963, 1982 và 2009 Tổn thất chung Tổn thất riêng Quy trình phân bổ tổn thất Các rủi ro khi vận chuyển hàng hóa đường biển Ví dụ về các rủi ro đã từng xảy ra Công thức liên quan đến bảo hiểm Ví dụ bồi thường bảo hiểm

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ĐỀ TÀI: BẢO HIỂM VÀ CÁC ĐIỀU KHOẢN Môn học: Rủi ro bảo hiểm kinh doanh quốc tế GVHD: Hồ Thúy Trinh Nhóm: DOCTER STRANGE Thành viên: Dương Bảo Ngọc Nguyễn Thị Khánh Vi © Lương Thị Tiểu Vy lOMoARcPSD| 15420892 MỤC LỤC MỤC LỤC I Khái quát 1.1 Tổng quan bảo hiểm 1.1.1 Bảo hiểm gì? 1.1.2 Vai trò bảo hiểm 1.1.3 Phân loại bảo hiểm 1.1.3.1 Bảo hiểm xã hội 1.1.3.2 Bảo hiểm y tế 1.1.3.3 Bảo hiểm kinh doanh 1.1.3.4 Bảo hiểm thương mại 1.1.4 Hình thức bảo hiểm .7 1.1.5 Giới thiệu điều kiện bảo hiểm .7 1.1.5.1 Nội dung ICC 1/1/1963 .7 1.1.5.2 Nội dung ICC 01/01/1982 10 1.1.5.3 Nội dung ICC 2009 14 1.1.5.4 So sánh ICC 1963, ICC 1982 ICC 2009 18 1.1.6 Nguyên tắc bảo hiểm 28 1.1.6.1 Trung thực tuyệt đối 28 1.1.6.2 Quyền lợi bảo hiểm 28 1.1.6.3 Số đơng bù số 28 1.1.6.4 Nguyên tắc khoán 28 1.1.6.5 Nguyên tắc nguyên nhân gần 29 1.1.6.6 Nguyên tắc đóng góp bồi thường 29 1.1.7 Các hợp đồng bảo hiểm lớn giới 29 1.1.7.1 Các cầu thủ bóng đá tiếng mua bảo hiểm cho đơi chân 30 1.1.7.2 Các ca sĩ tiếng giới mua bảo hiểm cho phận thể .30 1.2 Nguyên tắc bồi thường .30 1.2.1 Nguyên tắc bồi thường (Indemnity) 30 1.2.2 Nguyên tắc bồi thường bảo hiểm tài sản 31 1.2.3 Các hình thức bồi thường 32 lOMoARcPSD| 15420892 1.3 Phân bổ tiền bảo hiểm 32 1.3.1 Một công ty bảo hiểm 32 1.3.2 Đồng bảo hiểm 32 II Tổn thất 33 2.1 Tổn thất gì? 33 2.2 Phân loại tổn thất .33 2.2.1 Tổn thất phận 33 2.2.2 Tổn thất toàn 34 2.2.3 Tổn thất chung 36 2.2.4 Tổn thất riêng 45 2.3 Nguyên nhân tổn thất 45 2.4 Giám định tổn thất 46 2.5 Bồi thường tổn thất 47 2.6 Trách nhiệm bên có liên quan bảo hiểm hàng hố xuất nhập vận chuyển đường biển 49 III Bảo hiểm hàng hóa 51 3.1 Những rủi ro xảy q trình vận chuyển hàng hóa quốc tế .51 3.1.1 Hàng hóa đến nơi muộn so với thời gian quy định hợp đồng 51 3.1.2 Hàng hóa xảy cố q trình chuyển gửi hàng 52 3.1.3 Dịch vụ chuyển hàng quốc tế chất lượng 52 3.2 Những Rủi Ro Khi Vận Chuyển Bằng Đường Biển 53 3.2.1 Rủi Ro Đến Từ Thiên Nhiên 53 3.2.2 Rủi Ro Đến Từ Con Người 55 3.2.3 Rủi Ro Đến Từ Tai Nạn .56 IV Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa 59 4.1 Một số khái niệm công thức liên quan đến bảo hiểm 59 4.1.1 Trị giá bảo hiểm (V) 59 4.1.2 Số tiền bảo hiểm (A) 60 4.1.2.1 Bảo hiểm toàn phần .60 4.1.2.2 Bảo hiểm mức .60 4.1.2.3 Bảo hiểm vượt mức .60 4.1.3 Tỷ lệ phí 60 lOMoARcPSD| 15420892 4.2 Bồi thường tổn thất hàng hóa 60 4.2.1 Cách tính tốn bồi thường 60 4.2.1.1 Tổn thất riêng 61 4.2.1.2 Tổn thất chung .62 4.3 Case study: Bồi thường hợp đồng bảo hiểm 62 lOMoARcPSD| 15420892 I Khái quát 1.1 Tổng quan bảo hiểm 1.1.1 Bảo hiểm gì? Bảo hiểm phương thức bảo vệ trước tổn thất tài Đó hình thức quản lý rủi ro, chủ yếu sử dụng để bảo hiểm cho rủi ro ngẫu nhiên tổn thất xảy Một doanh nghiệp cung cấp bảo hiểm gọi nhà bảo hiểm, công ty bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm văn pháp lý người bảo hiểm (Insurer) người bảo hiểm (the Insured) ký kết, người bảo hiểm cam kết bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất đối tượng bảo hiểm rủi ro bảo hiểm gây cịn người bảo hiểm cam kết trả phí bảo hiểm (Premium) 1.1.2 Vai trò bảo hiểm  Bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh ổn định đời sống người tham gia bảo hiểm;  Đề phòng hạn chế tổn thất;  Bảo hiểm cơng cụ tín dụng;  Góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế nước thông qua hoạt động tái bảo hiểm 1.1.3 Phân loại bảo hiểm 1.1.3.1 Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội loại hình bảo hiểm nhà nước tổ chức quản lý nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất ổn định sống người lao động gia đình họ gặp rủi ro làm giảm khả lao động Hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội: Theo khuyến nghị Tổ chức Lao động Quốc tế ILO Công ước Giơnevơ năm 1952 lOMoARcPSD| 15420892  Chăm sóc y tế;  Trợ cấp ốm đau;  Trợ cấp thất nghiệp;  Trợ cấp tuổi già;  Trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp;  Trợ cấp gia đình;  Trợ cấp sinh sản;  Trợ cấp tàn phế;  Trợ cấp cho người bị người nuôi dưỡng 1.1.3.2 Bảo hiểm y tế Bảo hiểm y tế quan hệ kinh tế gắn liền với việc huy động nguồn tài lực từ đóng góp người tham gia bảo hiểm để hình thành quỹ bảo hiểm, sử dụng quỹ để toán chi phí khám chữa bệnh cho người bảo hiểm ốm đau Đặc điểm bảo hiểm y tế  Vừa mang tính chất bồi hồn, vừa mang tính chất khơng bồi hồn;  Q trình phân phối quỹ bảo hiểm y tế gắn chặt với chức giám đốc đồng tiền mục đích tạo lập sử dụng quỹ 1.1.3.3 Bảo hiểm kinh doanh Trên góc độ tài chính, bảo hiểm kinh doanh hoạt động dịch vụ tài nhằm phân phối lại tổn thất rủi ro xảy Trên góc độ pháp lý, bảo hiểm kinh doanh thực chất cam kết mà bên đồng ý bồi thường cho bên gặp rủi ro bên đóng phí bảo hiểm Do đó, bảo hiểm kinh doanh quan hệ kinh tế gắn liền với việc huy động nguồn tài thơng qua đóng góp tổ chức cá nhân tham gia bảo hiểm Đặc điểm bảo hiểm kinh doanh  Người tham gia bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm;  Là biện pháp hiệu cho nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp an toàn với đời sống cộng đồng Hình thức bảo hiểm kinh doanh Căn vào đối tượng bảo hiểm: lOMoARcPSD| 15420892  Bảo hiểm tài sản:  Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu;  Bảo hiểm thân tàu, thuyền, ô tô, ;  Bảo hiểm hỏa hoạn  Bảo hiểm trách nhiệm dân sự;  Bảo hiểm người Căn vào lĩnh vực hoạt động:  Bảo hiểm nhân thọ;  Bảo hiểm phi nhân thọ  Căn vào tính chất hoạt động  Bảo hiểm tự nguyện;  Bảo hiểm bắt buộc 1.1.3.4 Bảo hiểm thương mại Bảo hiểm thương mại hay hoạt động kinh doanh bảo hiểm thực tổ chức kinh doanh bảo hiểm thị trường bảo hiểm thương mại Bảo hiểm thương mại hoạt động mà doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro sở người bảo hiểm đóng khoản tiền gọi phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường hay trả tiền bảo hiểm xảy rủi ro thỏa thuận trước hợp đồng  Đối với người dân, bảo hiểm đảm bảo cho họ mặt tài nhằm khắc phục hậu bất ngờ gặp rủi ro tai nạn hay bệnh tật chi phí điều trị, viện phí, thu nhập giảm…  Đối với doanh nghiệp, tham gia bảo hiểm giúp doanh nghiệp với việc bỏ khoản phí bảo hiểm ổn định nhỏ hốn chuyển rủi ro - yếu tố không ổn định tổn thất không lường trước sang cho nhà bảo hiểm Đối với ngân hàng thương mại, bảo hiểm đảm bảo cho khả hoàn trả vốn vay doanh nghiệp – người vay trường hợp gặp rủi ro tổn thất Mặt khác, loại hình bảo hiểm nhân thọ giúp ngân hàng an tâm triển khai loại hình tín dụng tiêu dùng cho người dân lOMoARcPSD| 15420892 Ví dụ: Trong năm gần đây, hàng năm, tồn giới, số phí bảo hiểm thu lên đến hàng ngàn tỷ đô la Mỹ (năm 2001: 2400 tỷ), trung bình cư dân hành tinh năm bỏ 393 USD cho việc tham gia bảo hiểm, đó, 235 USD cho BHNT 158 USD cho BHPNT Ở nhiều nước, bảo hiểm chiếm tỷ lệ đáng kể GDP (Ví dụ, Hàn quốc: 12%, Nhật bản: 11%, Mã lai: 5%) Hàng năm, bảo hiểm góp phần đáng kể việc khắc phục hậu tổn thất đặc biệt tổn thất thảm họa 1.1.4 Hình thức bảo hiểm Bảo hiểm tự nguyện: Là loại bảo hiểm mà hợp đồng kết lập dựa hoàn toàn cân nhắc nhận thức người bảo hiểm Đây tính chất vốn có bảo hiểm thương mại có vai trò hoạt động dịch vụ cho sản xuất sinh hoạt người Bảo hiểm bắt buộc: Được hình thành sở luật định nhằm bảo vệ lợi ích nạn nhân vụ tổn thất bảo vệ lợi ích tồn kinh tế - xã hội Các hoạt động nguy hiểm dẫn đến tổn thất người tài trầm trọng gắn liền với trách nhiệm dân nghề nghiệp thường đối tượng bắt buộc Ví dụ: bảo hiểm trách nhiện dân chủ xe giới, trách nhiệm dân thợ săn Tuy nhiên, bắt buộc bắt buộc người có đối tượng mua bảo hiểm khơng bắt buộc mua bảo hiểm đâu Tính chất tương thuận hợp đồng bảo hiểm ký kết cịn ngun người bảo hiểm tự lựa chọn nhà bảo hiểm cho 1.1.5 Giới thiệu điều kiện bảo hiểm Khái niệm ICC : Là điều quy định phạm vi trách nhiệm người bảo hiểm đối tượng bảo hiểm (hàng hoá) mặt: Rủi ro tổn thất, thời gian, không gian - khoanh vùng rủi ro bảo hiểm Chủ thể quy định : Do Uỷ ban kỹ thuật điều khoản (Technical and clauses committee) thuộc Học hội người bảo hiểm London (Institute of London Underwriters - ILU) soạn thảo Các điều kiện bảo hiểm gọi tắt ICC (Institute Cargo Clauses) áp dụng rộng rãi hoạt động thương mại quốc tế Mục đích chủ yếu ICC: Bằng cách, bảo vệ hịa bình cho xí nghiệp kinh doanh tư nhân Đấu tranh để thủ tiêu trở ngại kinh tế trị kìm hãm việc tự lOMoARcPSD| 15420892 lưu thông tư bản, hàng hóa, sức lao động nhà lãnh đạo ICC, ảnh hưởng trực tiếp chủ nghĩa độc quyền quốc tế, đưa mơ hình giới tư chủ nghĩa tương lai liên kết thống trước hết lĩnh vực kinh tế xã hội sau lĩnh vực trị 1.1.5.1 Nội dung ICC 1/1/1963  Điều kiện bảo hiểm miễn tổn thất riêng (FPA – Free from Particular Average) Điều kiện bảo hiểm FPA, trách nhiệm bảo hiểm bao gồm: - TTTB ( Tổn thất toàn bộ) thiên tai, tai nạn bất ngờ biển dỡ hàng cảng lánh nạn thuộc TTR - TTBP ( Tổn thất phận) thiên tai, tai nạn bất ngờ biển dỡ hàng cảng lánh nạn rủi ro đem lại - Mất nguyên kiện hàng trình xếp dỡ, chuyển tải - Bồi thường chi phí sau: + Chi phí đóng góp TTC ( Tổn thất chung) + Chi phí cứu nạn + Chi phí đề phòng, hạn chế tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm người thứ ba người bảo hiểm hay người làm công họ gây nên + Chi phí giám định tổn thất tổn thất rủi ro bảo hiểm gây + Chi phí tố tụng khiếu nại Để đảm bảo an tồn tài tối đa, tuỳ theo tính chất hàng hoá, người mua bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm FPA tham gia bảo hiểm rủi ro phụ: Rách vỡ, chảy, cong, hở, bẹp, cẩu móc, hấp hơi, lây bẩn, nước mưa, nước biển, han rỉ,… Ngồi ra, chủ hàng có trách nhiệm chứng minh tổn thất thuộc rủi ro bảo hiểm  Điều kiện bảo hiểm tổn thất riêng (WA – With Particular Average) Theo điều kiện bảo hiểm TTR ( Tổn thất riêng) , DNBH ( Doanh nghiệp bảo hiểm) chịu trách nhiệm rủi ro tổn thất chi phí điều kiện bảo hiểm FPA mà mở rộng thêm TTBP thiên tai, tai nạn bất ngờ gây không giới hạn bốn rủi ro dỡ hàng cảng lánh nạn So với DNBH đề mức miễn thường giải theo nguyên tắc sau: lOMoARcPSD| 15420892 - Không đề cập mức miễn thường tổn thất rủi ro chính, rủi ro chiến tranh, đình cơng rủi ro phụ người gây - Khơng cộng chi phí để đạt mức miễn thường, tính tổn thất thực tế - Được tính tổn thất liên tiếp xảy để đạt mức miễn thường - Mỗi sà lan coi tàu để tính mức miễn thường - Người bảo hiểm có quyền chọn cỏch tớnh mức miễn thường có lợi cho để bồi thường nhiều Như vậy, so với điều kiện bảo hiểm FPA điều kiện bảo hiểm WA có phạm vi bảo hiểm rộng có áp dụng mức miễn thường  Điều kiện bảo hiểm rủi ro (AR – All Risks) Phạm vi bảo hiểm điều kiện bảo hiểm AR ngồi rủi ro tổn thất chi phí điều kiện bảo hiểm WA mở rộng thêm rủi ro phụ Người bảo hiểm không áp dụng mức miễn thường Như vậy, ba điều kiện bảo hiểm theo ICC 1963, chủ hàng có trách nhiệm chứng minh tổn thất thuộc rủi ro bảo hiểm Nhưng điều kiện bảo hiểm AR có phạm vi bảo hiểm rộng nhất, người mua bảo hiểm không cần tham gia bảo hiểm rủi ro phụ, điều kiện bảo hiểm AR không phân biệt TTTB TTBP hai điều kiện bảo hiểm FPA WA Chỉ điều kiện bảo hiểm WA có áp dụng mức miễn thường Bảng tóm tắt điều kiện FPA, WA, AR ICC 1963 Mục so sánh FPA WA AR Tổn thất toàn thiên tai, tai nạn bất ngờ x x x Tổn thất toàn dỡ hàng cảng lánh nạn x x x Tổn thất phận dỡ hàng cảng lánh nạn rủi x x x - x x I Phạm vi, trách nhiệm rủi ro, tổn thất ro Tổn thất phận dỡ hàng cảng lánh nạn không hạn chế rủi ro lOMoARcPSD| 15420892 l Đối với bồi thường tổn thất chung: - Người bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm phần đóng góp vào tổn thất chung dù hàng bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm Nếu số tiền bảo hiểm thấp giá trị phải đóng góp vào tổn thất chung, người bảo hiểm bồi thường theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm giá trị phải đóng góp vào tổn thất chung - Không bồi thường trực tiếp cho người bảo hiểm mà toán cho người tính tốn tổn thất chung hãng tàu (người chun chở) định - Số tiền bồi thường cộng thêm hay khấu trừ vào phần chênh lệch số tiền thực tế đóng góp vào tổn thất chung số tiền phải đóng góp vào tổn thất chung l Đối với bồi thường tổn thất riêng: - Tổn thất phận: bồi thường số kiện, số bao bì hàng bị thiếu, bồi thường theo mức giảm giá trị thương mại phần hàng bị tổn thất Khi tổn thất chiếm phần tổng số giá trị hàng hóa tổn thất tính sau: Số tiền bồi thường = Tỷ lệ tổn thất x Số tiền bảo hiểm Trong đó: Tỷ lệ tổn thất=tổng giá trị tổn thất cảng dỡ hàng/tổng giá trị hàng hố - Tổn thất tồn Nếu tổn thất tồn ước tính: Sau chủ hàng thơng báo từ bỏ hàng hoàn thành toàn thủ tục liên quan, xảy hai trường hợp: * Nếu bên bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm: Thì đền bù tổn thất toàn thực tế * Nếu bên bảo hiểm khơng chấp nhận bảo hiểm: Thì tính tốn đền bù tổn thất phận, theo mức độ tổn thất thực tế Nếu tổn thất toàn thực tế: người bảo hiểm bồi thường toàn số tiền bảo hiểm mà tuyên bố từ bỏ đối tượng bảo hiểm 49 lOMoARcPSD| 15420892 Người bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường phạm vi số tiền bảo hiểm Nếu số tiền bảo hiểm hàng hoá thấp giá trị bảo hiểm (mua bảo hiểm giá trị) người bảo hiểm bồi thường mát, hư hỏng, thiệt hại chi phí phạm vi trách nhiệm họ theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm giá trị bảo hiểm Nếu số tiền bảo hiểm hàng hoá cao giá trị bảo hiểm người bảo hiểm bồi thường theo thiệt hại thực tế Tuy nhiên trường hợp phải tuân thủ ý kiến người bảo hiểm để thực biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất người bảo hiểm phải tốn cho người bảo hiểm chi phí cần thiết hợp lý áp dụng biện pháp này, tổng số tiền bồi thường vượt số tiền bảo hiểm Khi toán bồi thường, người bảo hiểm khấu trừ vào tiền bồi thường người bảo hiểm việc bán hàng hố cứu địi người thứ ba Trong trường hợp tàu bị tích, hàng hố coi tổn thất tồn ước tính hàng bị mà sau bồi thường, lại tìm thấy hàng số hàng thuộc quyền sở hữu người bảo hiểm 2.6 Trách nhiệm bên có liên quan bảo hiểm hàng hoá xuất nhập vận chuyển đường biển Hoạt động xuất nhập hàng hóa thường thơng qua ba loại hợp đồng hợp đồng mua bán, hợp đồng vận chuyển hợp đồng bảo hiểm Ba hợp đồng sở pháp lý để phân định trách nhiệm bên có liên quan trách nhiệm phụ thuộc vào điều kiện giao hàng hợp đồng mua bán Theo điều kiện thương mại Quốc tế "INCOTERMS 2000" (International Commercial Terms) có 13 loại điều kiện giao hàng, phân chia thành nhóm E, F, C, D Tuỳ theo loại hợp đồng tiến hành nhập hàng hoá, bên phải thực trách nhiệm mình, cụ thể là: l Đối với người bán: Phải có trách nhiệm chuẩn bị hàng hợp đồng quy cách, chất lượng; phải lựa chọn bán hàng theo quy định hợp đồng mua bán ngoại thương sở điều kiện giao hàng Nếu bán theo giá CIF, người bán phải mua bảo hiểm cho hàng hố, sau ký vào hậu đơn đường biển để chuyển nhượng quyền lợi bảo hiểm cho người mua 50 lOMoARcPSD| 15420892 l Đối với người mua (người nhập khẩu): Có trách nhiệm nhập hàng người chuyên chở theo số lượng, chất lượng ghi hợp đồng vận chuyển hợp đồng mua bán, lấy giấy chứng nhận kiểm đếm, biên kết toán giao nhận hàng với chủ tàu, biên hàng hố đổ vỡ tàu gây nên (nếu có) Nếu sai lệch số lượng, chất lượng với hợp đồng mua bán, với hợp đồng vận chuyển người mua bảo hiểm lưu quyền khiếu nại người bán Nếu phẩm chất, số lượng sai lệch so với biên giao hàng người mua vào hàng hư hỏng đổ vỡ tàu gây nên mà khiếu nại với người vận chuyển Ngoài người mua cịn có trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hoá nhận từ người bảo hiểm chuyển nhượng lại l Người vận chuyển: Có trách nhiệm chuẩn bị phương tiện vận chuyển theo yêu cầu kỹ thuật thương mại kỹ thuật hàng hải, giao nhận quy định theo hợp đồng vận chuyển Theo tập quán thương mại quốc tế, tàu trở hàng phải bảo hiểm Người vận chuyển cịn có trách nhiệm cấp vận đơn cho người gửi hàng Vận đơn (Bill of lading) chứng ttừ vận chuyển hàng biển người vận chuyển cấp cho người gửi hàng nhằm nói lên quan hệ pháp lý người vận chuyển, người gửi hàng người nhận hàng l Người bảo hiểm: Có trách nhiệm hàng hoá bảo hiểm Chẳng hạn, kiểm tra chứng từ hàng hoá, kiểm tra hành trình thân tàu vận chuyển Khi xảy tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm, người bảo hiểm có trách nhiệm giấm định, bồi thường tổn thất đòi ngưòi thứ ba họ gây tổn thất III Bảo hiểm hàng hóa Việc vận chuyển trao đổi hàng hóa ngày diễn nhộn nhịp khắp nước Và mát, hư hỏng hàng hóa q trình vận chuyển điều tránh khỏi, ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh, uy tín khơng doanh nghiệp Bảo 51 lOMoARcPSD| 15420892 hiểm hàng hóa đời hình thức để bảo vệ doanh nghiệp trước rủi ro hàng hóa gây nên 3.1 Những rủi ro xảy q trình vận chuyển hàng hóa quốc tế 3.1.1 Hàng hóa đến nơi muộn so với thời gian quy định hợp đồng Đây tình trạng khơng sử dụng dịch vụ chuyển phát nhanh, đặc biệt chuyển phát nhanh quốc tế, điều khơng mong muốn Nhưng q trình vận chuyển có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng như: ảnh hưởng thời tiết, cố giao thơng, phương tiện vận chuyển bị hỏng hóc hay số nguyên nhân đó,… nguyên nhân khó tránh khỏi mà q khách nên thơng cảm nhắc nhở công ty vận chuyển để lần sau họ làm việc cẩn trọng nhanh chóng Ngồi có số trường hợp khác mà công ty vận chuyển kéo dài thời gian giao hàng làm chậm trễ việc giao nhận hàng hóa, số trường hợp hàng hóa bị hỏng hay khơng sử dụng vận chuyển chậm trễ cơng ty dịch vụ vận tải hồn tồn phải chịu trách nhiệm trường hợp 3.1.2 Hàng hóa xảy cố trình chuyển gửi hàng Tình trạng hàng hóa bị hư hỏng q trình vận chuyển thường bị xảy ra, nhiên khơng có đảm bảo 100% cả, đặc biệt số mặt hàng dễ vỡ như: thủy tinh, kính, gốm, sứ,… Sẽ có nhiều ngun nhân dẫn đến việc hàng hóa khách hàng bị hư hỏng như: bị vỡ, bị trầy xước, thất lạc,… 52 lOMoARcPSD| 15420892 Những lỗi phần lớn đơn vị, cơng ty vận chuyển hàng hóa thiếu trách nhiệm đơn hàng mình, thiếu tính chun nghiệp, vì, hàng hóa xảy cố khi: khơng đóng gói cẩn thận, hàng chồng chất lên q nhiều, thiếu kiểm sốt thơng tin hàng hóa,… Những lỗi bạn hồn tồn khiếu nại công ty vận chuyển yêu cầu họ có lời giải đáp, bồi thường thiệt hại 3.1.3 Dịch vụ chuyển hàng quốc tế chất lượng Đây tình trạng xảy với nhiều khách hàng không chuyển hàng quốc tế mà vận chuyển hàng nội địa thường xuyên gặp phải Dịch vụ chất lượng thể là: nhân viên khơng tơn trọng khơng nhiệt tình với khách hàng, hàng hóa bàn giao chậm trễ, khâu liên hệ với khách hàng kém, xảy tình trạng hàng hóa bị bị hư hỏng,… 3.2 Những Rủi Ro Khi Vận Chuyển Bằng Đường Biển Khi vận tải đường biển, chắn tránh khỏi rủi ro, gây thiệt hại nghiêm trọng đến hàng hóa, khiến chủ hàng phía cung cấp dịch vụ phải chịu tổn thất nặng nề cải, tài sản, chí ảnh hưởng tới uy tín chất lượng: 3.2.1 Rủi Ro Đến Từ Thiên Nhiên Thời tiết vốn xem yếu tố định cho tuyến đường vận tải biển có diễn sn sẻ thuận lợi hay khơng Các tượng bão, sóng lớn, biển động thường gây 53 lOMoARcPSD| 15420892 tình trạng lật, nghiêng tàu, chí nghiêm trọng làm gãy thân tàu khiến hàng hóa bị rị rỉ, vỡ nát đè lên Ngoài ra, di tải biển nhiều ngày nhiều liền vậy, chẳng may sét đánh trúng khiến tồn hàng hóa bốc cháy, hư hại, thất thoát số tiền đáng kể Hoặc vỏ trái đất bị biến dạng, thay đổi mạnh, nơi dâng cao chỗ hạ thấp gây chấn động lớn gây tượng sóng thần, dẫn đến hàng hóa bị trơi dạt, mát Những tác động thời tiết đến vận chuyển đường biển  Làm thay đổi, trì hỗn lịch trình vận chuyển Thời tiết yếu tố có tác động lớn q trình vận chuyển hàng hóa đường biển Theo thống kê, năm có 35% số tàu biển bị trì hỗn thời tiết xấu Khi gặp bão to, sóng thần, lũ lụt đơn vị vận tải trì hỗn chuyến để đảm bảo an tồn cho tính mạng người hàng hóa Nhất vào khoảng mùa Đơng, rơi vào tháng 9, 10 dương lịch, thời tiết bắt đầu có mưa, áp thấp nhiệt đới, khơng khí lạnh khiến cho thời tiết biển diễn phức tạp Chính điều này, đơn vị vận chuyển hàng hóa gặp khơng khó khăn việc khởi hành chuyến tàu, làm cho mặt hàng không đến người nhận thời gian Càng khơng trường hợp, tàu sẵn sàng cho việc lên đường đoạn phải quay lại vào bờ tình hình thời tiết khơng khả quan  Gây tai nạn cho tàu vận chuyển Nếu đường xá mật độ giao thông yếu tố thường gây tai nạn cho ngành vận chuyển đường bộ, hay động cơ, máy móc khiến vận chuyển đường sắt gặp tai nạn đáng tiết thời tiết yếu tố tác động lớn ngành vận chuyển đường biển Mỗi có áp thấp, bão biển hay biển động, tàu thuyền thông báo neo đậu vào khơi để đảm bảo an tồn Tuy nhiên, khơng trường hợp với lý liên lạc bị gián đoạn, vị trí biển cách xa bờ, chủ quan mà tàu thuyền vận chuyển cập bến lúc, gây tình trạng tai nạn cho tàu biển Tai nạn tàu biển điều đáng tiết gây hậu nặng nề đến người hàng hóa Trong trường hợp may mắn, nhờ thuyền trưởng tài ba, tàu thuyền đảm bảo an tồn Nghiêm trọng hơn, đơn vị vận chuyển bị thiệt hải người hàng hóa, ảnh hưởng đến chủ hàng việc kinh doanh doanh nghiệp cho chuyến hàng 54 lOMoARcPSD| 15420892  Ảnh hưởng đến việc bảo quản hàng hóa Trong tình phải trì hỗn lịch trình, gây hư hỏng số hàng hóa thực phẩm hàng đơng lạnh Thậm chí, khơng may gặp bão to, sóng lớn đường vận chuyển cịn khiến tồn hàng hóa có nguy nằm đáy đại dương  Giá trị chuyến tàu vận chuyển đường biển Tàu vận chuyển hàng hóa đường biển có lực chuyên chở hàng hóa lớn, lên đến hàng ngàn hàng bên trên, tổng giá trị hàng hóa chuyến tàu vận chuyển số nhỏ So với hình thức giao nhận hàng hóa khác, giá trị chuyến tàu vận chuyển đường biển lớn gấp nhiều lần Thậm chí, chuyến tàu ảnh hưởng đến phá sản, sống cịn nhiều cơng ty Ví dụ: Tổn thất hàng hóa khối lượng lớn: Ước tính 1.900 container bị hư hỏng tàu chở hàng One Apus Ngày 01/12 vừa qua tàu container ONE Apus bị số lượng container “đáng kể” gặp bão Thái Bình Dương Theo cập nhật sáng nay, ước tính có khoảng 1.900 container bị hư hỏng, có 40 container cho hàng nguy hiểm Bản cập nhật hôm đến từ Chidori Ship Holding LLC NYK Shipmanagement Pte Ltd, với tư cách chủ sở hữu người quản lý tàu 14.000 TEU “Các điều tra ban đầu tàu ONE Apus xác định khu vực mà container va đập vào khơng an tồn đợt kiểm tra gần nhau; nhiên, người ta ước tính số lượng container bị bị hư hỏng vượt 1.900 chiếc, khoảng 40 cho container chứa hàng nguy hiểm” cập nhật cho biết Tàu ONE Apus từ Yantian, Trung Quốc đến Long Beach, California vào đêm thứ Hai (30/11), gặp phải thời tiết xấu với gió giật mạnh sóng lớn khiến tàu bị chịng chành mạnh Con tàu nằm cách Hawaii khoảng 1.600 hải lý phía tây bắc vào thời điểm ONE Apus tàu container 14.000 TEU đóng vào năm 2019 với chiều dài 364 mét mang cờ Nhật Bản Tàu hoạt động tuyến Dịch vụ Viễn Đơng Thái Bình Dương (FP2) Ocean Network Express Lịch sử tổn thất hàng hóa 55 lOMoARcPSD| 15420892 Để cung cấp cho bạn khái niệm phạm vi cố này, Hội đồng Vận chuyển Thế giới thống kê số lượng container báo cáo bị biển năm tính tốn rằng, trung bình, khoảng 1.382 container bị năm, khơng tính cố thảm khốc Tổn thất hàng hóa tồi tệ kể đến (do thời tiết, khơng bao gồm đắm tàu hỏa hoạn) vào năm 2014 tàu Svendborg Maersk bị 517 container tàu 250 container khác bị hư hỏng thời tiết bất lợi Vịnh Biscay Vào năm 2018 tàu Maersk Honam bốc cháy Ấn Độ Dương, chở 7.860 container, tương ứng với khoảng 12.416 TEU, lửa thiêu rụi khoảng phần ba tàu Tuy nhiên, khơng có tổn thất hàng hóa tồi tệ MOL Comfort, xếp hạng thảm họa vận chuyển container tồi tệ lịch sử đại Nó bị chìm vào năm 2013 Ấn Độ Dương với tổn thất tồn 4.293 container (ước tính), tương đương 7.041 TEU 3.2.2 Rủi Ro Đến Từ Con Người Nguyên nhân gây rủi ro vận tải đường biển đến từ người mà biết, chẳng hạn cắp, trộm, thiếu hụt hay không giao hàng dành động phi pháp thuyền trưởng thuyền viên Ví dụ: Thuyền trưởng, thuyền viên tàu Sunrise giao lấy hàng từ nước TP.HCM giao cho khách hàng, thuyền trường thuyên viên tàu Sunrise trộm bán 90 phân urê, lấy tiền chia Cụ thể, theo đó, ngày 1.10.2015, Cơng ty RLC Industrial Products Tte.Ltd (có trụ sở Singapore) ký hợp đồng thuê tàu Đại Dương SUNRISE Cơng ty TNHH đóng tàu Đại Dương TP.Hải Phòng vận chuyển gần 6.000 phân urê từ cảng Butterwort (Malaysia) cảng Khánh Hội (TP.HCM) Cơng ty Đại Dương phân cơng Phạm Văn Đình (34 tuổi, quê Nam Định) làm thuyển trưởng 19 thuyền viên làm nhiệm vụ lấy hàng vận chuyển giao cho khách Trong lúc tàu neo đậu, Đình liên lạc với Phạm Văn Tư (42 tuổi, ngụ TP.HCM) Trần Văn Pháo (32 tuổi, quê Sóc Trăng) để hỏi giá phân Ngày 21.10.2015, gần 6.000 phân urê đưa lên tàu Sunrise niêm phong, kẹp chì để vận chuyển TP.HCM Khi rời cảng Malaysia không lâu, Đình Đinh Văn Dân (40 tuổi, quê Hải Phòng, thuyền viên) bàn bạc lấy lượng phân tàu đem bán 56 lOMoARcPSD| 15420892 Đến 16 ngày 24.10.2015, tàu Sunrise đến vùng biển cách Cơn Đảo khoảng 40 hải lý, Đình gọi cho Tư lấy hàng Rạng sáng 25.10.2015, tàu Sunrise sà lan Pháo thuê gặp biển địa điểm báo trước, Dân đạo thuyền viên khác cắt khóa gầm hàng số để gỡ niêm phong lấy gần 100 phân giao cho Pháo Pháo đưa tiền cho Đình Dân sà lan chở phân vào bờ Để tránh bị phát hiện, nhóm Đình cho người xuống san gầm hàng, vệ sinh boong tàu, hàn niêm chì dùng sơn chống sơn lên mối hàn Đến khoảng 11 ngày (25.10.2015), sà lan Pháo vận chuyển phân vào bờ lực lượng chức tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phát hiện, bắt tang tang vật Liên quan đến vụ án này, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khởi tố Đình 17 bị can khác hành vi trộm cắp tài sản sau thay đổi định khởi tố hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản 3.2.3 Rủi Ro Đến Từ Tai Nạn Các tai nạn mắc cạn, chìm đắm, cháy nổ hay đâm va gây tổn hại đến tàu hàng hóa bị rị rỉ, mát Khi đáy tàu chạm đất, chướng ngại vật làm tàu di tải gọi mắc cạn Chìm đắm khiến tồn phần tàu hàng hóa nằm nước Trường hợp tàu hay phương tiện khác va vào đâm vật thể (cố định, tải động, nổi) khiến hàng hóa tàu bị xô lệch xếp chồng lên Vận tải biển không tránh khỏi rủi ro tai nạn đắm tàu, lật tàu, chìm tàu,… Ví dụ: Một tàu Nhật Bản bị mắc cạn kênh đào Suez từ ngày 24-3, chặn đường 100 tàu khác làm chấn động ngành thương mại hàng hải giới 57 lOMoARcPSD| 15420892 Cụ thể: Tàu Ever Given, thuộc sở hữu công ty Nhật Bản Shoei Kisen Kaisha, đường đến cảng Rotterdam (Hà Lan) từ Trung Quốc bị kẹt ngang kênh đào Suez sau bị trận bão cát thổi qua khu vực Tàu Ever Given siêu tàu hàng dài 400m, nặng 220.000 tấn, chở tối đa 20.000 container Ở thời điểm mắc kẹt, tàu chở tổng cộng 18.300 container Nó nằm số tàu lớn giới Con tàu mắc kẹt từ ngày 23/3 lúc từ biển Đỏ tiến vào kênh đào Suez, sau va vào bờ khiến bị mắc cạn xoay ngang, chắn tồn kênh tầm nhìn giảm mạnh gió đạt tốc độ lên đến 31 dặm Vì tầm nhìn gió to khiến thùng hàng xếp chồng lên Ever Given hoạt động giống cánh buồm, đẩy chệch hướng mắc cạn Các tàu cứu hộ thử nhiều biện pháp kéo Ever Given tàu lai, nạo vét bên thân tàu sử dụng máy xúc lật để đào bờ phía Đơng kênh đào, nơi mũi tàu bị kẹt Tuy nhiên, kích thước trọng lượng 200.000 tàu khiến họ phải bỏ Chiếc Ever Given khổng lồ cơng ty vận tải biển Evergreen Marine đóng vào năm 2018, tàu container hạng Vàng Nó chở tới 20.000 container dài mét Việc thúc đẩy đóng tàu ngày lớn phần nguyên nhân cố Ever Given Quy mô trở nên lớn đến mức nhiều sở hạ tầng chưa bắt kịp với kích thước tàu Việc đánh lái tàu có kích thước Ever Given thách thức thao thác tránh né phải thực trước nhiều để đảm bảo tàu có đủ mã lực để di chuyển kịp thời Cần có đội ngũ nhân viên lành nghề để lường trước vấn đề tiềm ẩn Trong số trường hợp, thuyền trưởng không nhận cố trước muộn Điều kiện thời tiết bất lợi làm trầm trọng thêm thách thức 58 lOMoARcPSD| 15420892 IV Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa 4.1 Một số khái niệm công thức liên quan đến bảo hiểm 4.1.1 Trị giá bảo hiểm (V) 59 lOMoARcPSD| 15420892 Trị giá bảo hiểm giá trị thực tế hàng hóa bảo hiểm Cơng thức tính: V= 4.1.2 Số tiền bảo hiểm (A) 4.1.2.1 Bảo hiểm toàn phần Số tiền bảo hiểm giá trị thực tế hàng hóa bảo hiểm A=V 4.1.2.2 Bảo hiểm mức Số tiền bảo hiểm A nhỏ trị giá bảo hiểm V: A = b* V (b tỷ lệ hàng hóa bảo hiểm) 4.1.2.3 Bảo hiểm vượt mức Số tiền bảo hiểm lớn trị giá bảo hiểm (tính gộp tiền lãi ước tính xuất nhập mang lại) A = (1+a) * V (a lãi suất ước tính) 4.1.3 Tỷ lệ phí Tỷ lệ phí tỷ lệ phần tram công ty bảo hiểm đo lường công bố thường tính cơng thức: R = R1 + R2 Trong đó: R1: tỷ lệ phí bao gồm: điều kiện bảo hiểm, loại hàng hóa, phương thức đóng gói,… R2: tỷ lệ phí phụ khách hàng mua them điều kiện bảo hiểm ví dụ bảo hiểm chiến tranh, bảo hiểm đình cơng,… phụ phí luồng, phụ phí tàu già,… 4.2 Bồi thường tổn thất hàng hóa 4.2.1 Cách tính tốn bồi thường 60 lOMoARcPSD| 15420892 4.2.1.1 Tổn thất riêng - Tổn thất toàn bộ: Số tiền bồi thường P = số tiền bảo hiểm A - Tổn thất phận: + Tổn thất số lượng, trọng lượng hàng hóa: P= Trong đó: T1: số lượng, trọng lượng hàng hóa kê khai theo hợp đồng T2: số lượng, trọng lượng hàng hóa bị tổn thất, hư hại Ví dụ: Một lơ hàng có trọng lượng hợp đồng 30.000MT, trọng lượng bị hao hụt 6.000MT Số tiền bảo hiểm triệu USD T1 = 30000 T2: 6000 A = 1000000 P = 6000/30000 * 1000000 = 200000USD + Tổn thất chất lượng hàng hóa: P = m*A Trong đó: m tỷ lệ giảm giá trị thương mại ( m = Ví dụ: Một lơ hàng có giá trị hàng hóa hợp đồng 30.000USD Sau tổn thất, giá trị hàng hóa giấy giám định 15.000USD, số tiền bảo hiểm 15.000USD m= 4.2.1.2 Tổn thất chung 61 lOMoARcPSD| 15420892 P = 0,5 * 15000 = 7500 USD 4.2.1.2 Tổn thất chung C= Trong đó: – C : tỷ lệ đóng góp tổn thất chung – G*A : giá trị tổn thất chung (giá trị hàng hóa bị hi sinh) – V : tổng giá trị tài sản Ví dụ: Một tàu chở lơ hàng A B có giá trị 70 000USD 80 000USD Trên đường vơ tình gặp phải bão lớn sớm dự kiến dự báo thời tiết, để vượt qua bão, thuyền trưởng định bỏ nửa lô hàng A xuống biển Sau đó, thuyền trưởng tuyên bố tổn thất chung C= Số tiền đóng góp thực tế từng bên: W tàu : USD W (A) = 0,23 * 70 000 – 35 000 = - 18900 W (B) = 0,23 * 80 000 = 18 400 4.3 Case study: Bồi thường hợp đồng bảo hiểm Tổng Công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam ký với Công ty bảo hiểm Pijico Đồng Nai hợp đồng bảo hiểm cho lơ hàng Dầu cọ có trọng lượng 499.839 tấn, số trị giá lô hàng bảo hiểm (đồng thời số tiền bảo hiểm) 10.340.070.625 VND Điều kiện bảo hiểm Dầu chở rời ICC 1/2/1983, miễn thường (khấu trừ) 0,3% số tiền bảo hiểm Tàu xuất phát tư cảng Kuanta, Malaysia đến Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày dở hàng kết thúc 9/3/2014, qúa trình chuyển hàng từ tàu lên bồn kho chủ hàng, dầu bị hao hụt 1927 dầu tương đượng 0,386% (do Công ty cổ phần phương Bắc Nori giám định ngày 17/3/1914) Căn vào chứng thư giám định, giấy tờ liên quan điều kiện thỏa thuận đơn bảo hiểm tổn thất thuộc vào phạm vị trách nhiệm bảo hiểm 62 lOMoARcPSD| 15420892 Phòng Hàng hải đưa định bồi thường sau: - Khối lượng tổn thất: 1927 1927 * 10 340 070 625/499,839 = 39 863 468 VND - Mức khấu trừ: 0.3% * 10 340 070 625 = 31 020 212 VND - Số tiền bồi thường: 39 863 468 – 31 020 212 = 843 256 VND Vậy công ty bảo hiểm Pijico Đồng Nai phải bồi thường cho Tổng công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam 843 256 VND 63 ... Quyền lợi bảo hiểm Quyền lợi bảo hiểm tùy thuộc vào loại bảo hiểm đối tượng bảo hiểm Cụ thể: Đối với bảo hiểm phi nhân thọ: Bảo hiểm tài sản: Người bảo hiểm có mối liên hệ với người mua bảo hiểm công... cấp bảo hiểm gọi nhà bảo hiểm, công ty bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm văn pháp lý người bảo hiểm (Insurer) người bảo hiểm (the Insured) ký kết, người bảo hiểm cam kết bồi thường cho người bảo hiểm. .. doanh bảo hiểm thị trường bảo hiểm thương mại Bảo hiểm thương mại hoạt động mà doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro sở người bảo hiểm đóng khoản tiền gọi phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm

Ngày đăng: 01/08/2022, 14:23

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • I. Khái quát

    • 1.1 Tổng quan về bảo hiểm

      • 1.1.1 Bảo hiểm là gì?

      • 1.1.2 Vai trò của bảo hiểm

      • 1.1.3 Phân loại bảo hiểm

        • 1.1.3.1 Bảo hiểm xã hội

        • 1.1.3.2 Bảo hiểm y tế

        • 1.1.3.3 Bảo hiểm kinh doanh

        • 1.1.3.4 Bảo hiểm thương mại

        • 1.1.4 Hình thức bảo hiểm

        • 1.1.5 Giới thiệu các điều kiện bảo hiểm

          • 1.1.5.1 Nội dung cơ bản của ICC 1/1/1963

          • 1.1.5.2 Nội dung cơ bản của ICC 01/01/1982

          • 1.1.5.3 Nội dung cơ bản của ICC 2009

          • 1.1.5.4 So sánh ICC 1963, ICC 1982 và ICC 2009

          • 1.1.6 Nguyên tắc bảo hiểm

            • 1.1.6.1 Trung thực tuyệt đối

            • 1.1.6.2 Quyền lợi được bảo hiểm

            • 1.1.6.3 Số đông bù số ít

            • 1.1.6.4 Nguyên tắc khoán

            • 1.1.6.5 Nguyên tắc nguyên nhân gần

            • 1.1.6.6 Nguyên tắc đóng góp bồi thường

            • 1.1.7 Các hợp đồng bảo hiểm lớn trên thế giới

              • 1.1.7.1 Các cầu thủ bóng đá nổi tiếng mua bảo hiểm cho đôi chân

              • 1.1.7.2 Các ca sĩ nổi tiếng thế giới mua bảo hiểm cho các bộ phận trên cơ thể

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan