Rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm theo chủ đề

79 3 0
Rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp 1 qua hoạt động trải nghiệm theo chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, quan điểm giáo dục toàn diện của Đảng và Nhà nước đã nhấn mạnh vào việc chuyển đổi mạnh mẽ quá trình giáo dục theo phương pháp truyền thống.

PHẦN MỞĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, quan điểm giáo dục toàn diện Đảng Nhà nước nhấn mạnh vào việc chuyển đổi mạnh mẽ trình giáo dục theo phương pháp truyền thống (nhấn mạnh vào trang bị kiến thức) sang phương pháp phát triển toàn diện (nhấn mạnh vào phẩm chất người học) Q trình hiểu “học đôi với hành” hay gắn lý luận với thực tiễn, đặc biệt gắn kết Nhà trường, gia đình xã hội việc rèn luyện nhân cách, phẩm chất đạo đức cho học sinh Có thể nói, vấn đề giáo dục đạo đức đóng vai trò quan trọng việc phát triển ngành giáo dục giai đoạn đổi hội nhập quốc tế.Với cấp học hệ thống giáo dục phổ thơng nước ta, giáo dục tiểu học đóng vai trị tảng ln tồn xã hội đầu tư quan tâm Chương trình giáo dục tiểu học, ngồi việc trang bị kiến thức tảng, việc giáo dục hành vi đạo đức học sinh đóng vai trị vơ quan trọng khởi nguồn cho phát triển nhân cách học sinh sau Nhà trường có vai trị đặc biệt quan trọng việc bồi dưỡng nhận thức cho học sinh tiểu học quan điểm sống đắn, hành vi đạo đức chuẩn mực đời sống học tập hàng ngày Từ đó, cung cấp rèn luyện kỹ cho học sinh kỹ giao tiếp, đọc, viết, tính tốn, Giáo dục tốt bậc tiểu học góp phần định hình tri thức xây dựng nhân cách tốt học sinh, hình thành kỹ giao tiếp có văn hóa, đạo đức để sau trở thành người cơng dân tốt, có ích cho gia đình xã hội Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học có vai trị quan trọnggóp phần hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh, giúp học sinh rèn luyện ý thức, trách nhiệm, hành vi cơng dân từ cịn nhỏ, biết tuân thủ pháp luật sống theo đạo lý dân tộc Giáo dục đạo đức tốt Nhà trường giúp học sinh nhận thức mặt trái xã hội, kinh tế thị trường từ xây dựng hành vi nhân cách sống chuẩn mực.Chính vậy, việc rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp 1 (năm học hệ thống giáo dục phổ thông) nói riêng đóng vai trị quan trọng với tồn xã hội Đối với học sinh lớp 1, hoạt động trải nghiệm (HĐTN) theo chủ đề có vai trị quan trọng Chính vậy, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) ban hành văn hướng dẫn thực chương trình HĐTN cấp tiểu học Chương trình giáo dục phổ thông ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, văn số 3535/BGDĐT-GDTH hướng dẫn thực nội dung HĐTN cấp tiểu học Theo đó, HĐTN quy định ba mạch nội dung lớp bao gồm: “Hoạt động hướng vào thân, hoạt động hướng đến xã hội hoạt động hướng đến tự nhiên HĐTN thực thơng qua bốn loại hình hoạt động chủ yếu, cụ thể: sinh hoạt cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục theo chủ đề hoạt động câu lạc (trong hoạt động câu lạc loại hình tự chọn) HĐTN tổ chức lớp học, trường học theo quy mơ nhóm, lớp học, khối lớp quy mô trường” Về thời lượng, HĐTN quy định 105 tiết/năm học, đó: 35 tiết sinh hoạt cờ (nhóm lớn, quy mơ trường); 35 tiết sinh hoạt lớp (nhóm lớn, quy mơ lớp học); 35 tiết HĐTNtheo chủ đề, hoạt động câu lạc (quy mô lớp học, nhóm lớp học) Như vậy, “HĐTNtheo chủ đề hiểu q trình kết hợp có mục đích vai trò chủ đạo giáo viên với hoạt động học sinh tiểu học nhằm hình thành ý thức, tình cảm, hành vi thói quen đạo đức phù hợp với chuẩn mực xã hội” HĐTN theo chủ đề hướng tới hình thành phát triển nhân cách tốt đẹp cho học sinh lớp – năm học có tính chất lề hình thành nhân cách học sinh Đến tháng 8/2019, toàn tỉnh Phú Thọ có 294 trường tiểu học với 135.773 học sinh, cơng tác giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ quan tâm đầy đủ (Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ, 2020).Trong thời gian vừa qua, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Thọ tích cực phối hợp lồng ghép chương trình dạy học, hoạt động ngoại khóa, HĐTN theo chủ đề… từ rèn luyện khả thích nghi với sống, ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, bước hình thành phát triển nhân cách, để học sinh năm đầu cấp tiểu học có tảng hành vi đạo đức Hệ thống giáo dục tỉnh Phú Thọ tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng nâng cao khả tự học hoc sinh, học sáng tạo; trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống ý thức trách nhiệm cho học sinh tiểu học, từ hình thành thói quen niềm say mê học tập suốt đời cho học sinh Bên cạnh kết đạt việc giáo dục đạo đức, rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng thị xã Phú Thọ cịn nhiều khó khăn, cụ thể: HĐTN theo chủ đề đưa vào giảng dạy nên nội dung chưa phong phú đặc biệt thiếu thời gian, phương tiện giúp học sinh trải nghiệm chương trình thực tế; mối quan hệ Nhà trường, gia đình xã hội chưa thực khăng khít phối hợp tổ chức HĐTN theo chủ đề, Đặc biệt chưa có đánh giá đầy đủ cách thức phương pháp triển khai HĐTN theo chủ đề cách có hệ thống Hệ số học sinh lớp địa bàn thị xã Phú Thọ chưa hành xử theo chuẩn mực đạo đức trang bị, học sinh thiếu tự tin thể hành vi đạo đức sống Năm học 2020-2021, địa bàn thị xã Phú Thọ có 12 trường tiểu học, với 204 lớp, 5.500 học sinh, khối lớp có 1.400 học sinh chia làm 42 lớp Nhìn chung học sinh lớp địa bàn thị xã có đạo đức tốt, nhiều học sinh tích cực, chăm ngoan tuân thủ tổ chức kỷ luật Nhà trường Bên cạnh đó, cịn số học sinh lớp có hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức (như nói tục, chửi bậy, hay bắt nạt bạn bè, chưa lễ phép với thầy/cô, it tham gia hoạt động tập thể lớp,…) Trong thời gian vừa qua, HĐTN theo chủ đề bước đầu triển khai nhiên tỉ lệ học sinh lớp hình thành hành vi đạo đức sau giáo dục đạo đứccịn thấp, hình thức HĐTN theo chủ đề cịn đơn giản chưa có đầu tư mức Xuất phát từ cần thiết lý luận thực tiễn, tác giả lựa chọn đề tài “Rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp qua hoạt động trải nghiệm theo chủ đề” Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Các tác giả Lê Thị Thanh Chung (2008), Trần Hậu Kiêm (1997), Phạm Khắc Chương Nguyễn Thị Yến Phương (2005), Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt (1987),Nguyễn Hữu Hợp (2008) đề cập nhiều lý luận giáo dục học giáo dục đạo đức, phương pháp dạy môn đạo đức bậc tiểu học Qua tài liệu tác giả góp phần làm rõ vấn đề chung đạo đức (nguồn gốc, chất, chức vai trò xã hội đạo đức), yêu cầu đạo đức đời sống xã hội, phẩm chất đạo đức cá nhân, Cũng theo tài liệu trên:“Việc giáo dục đạo đức hành vi đạo đức học sinh tiểu học, đặc biệt học sinh lớp đóng vai trị vơ quan trọng góp phần tạo nên giáo dục toàn diện Nhà trường hình thành kỹ năng, ứng xử đạo đức chuẩn mực đạo đức cho học sinh” Các tài liệu bàn lý luận phương pháp giảng dạy đạo đức tập trung theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo kết hợp giảng dạy lớp HĐTNthực tiễn cho học sinh dễ học, dễ hiểu dễ áp dụng kiến thức để tạo thành kỹ rèn luyện hành vi chuẩn mực đạo đức khối tiểu học Để việc giáo dục đạo đức rèn luyện hành vi đạo đức tốt cần quan tâm đầu tư nghiên cứu sâu phương pháp quản lý giáo dục tiểu học đáp ứng yêu cầu, nội dung tình hình Tác giả Nguyễn Thị Lành (2015) bàn “Các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thành phố Hồ Chí Minh” Thơng qua nghiên cứu này, tác giả “đã làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.Đây nhiệm vụ trị hàng đầu trường tiểu học Sau phân tích thực trạng nguyên nhân giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học địa bàn thành phố, tác giả đưa nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học trọng đến giải pháp nêu gương, rèn luyện, kiểm tra đánh giá thường xuyên thông qua tiết sinh hoạt tập thể”, Tác giả Nguyễn Thành Chung (2018), có nghiên cứu về“Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ” Cũng hướng tới nội dung giáo dục đạo đức Nhà trường, tác giả lựa chọn đối tượng tác động học sinh bậc THCS địa bàn huyện Tác giả nhấn mạnh đến c”ông tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh bậc THCS từ đưa phân tích đánh giá thực trạng hoạt động quản lý, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lýhoạt động giáo dục đạo đức học sinh” Tác giả Võ Thị Bích Hạnh (2018), đề cập tới “Các biện pháp giáo dục hành vi đạo đức thông qua HĐTNcho học sinh lớp địa bàn thành phố Việt Trì” Từ nghiên cứu ngày, tác giả làm rõ vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến giáo dục hành vi đạo đức thông qua HĐTNvà đề xuất 05 biện pháp “giáo dục hành vi đạo đức thông qua HĐTNcho học sinh lớp địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ” Đây tư liệu bổ ích việc nghiên cứu rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học nói chung Đề cập đến “Các biện pháp rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp trường tiểu học Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả Nguyễn Thị Xuân Lan (2019) nêu quan điểm biện pháp cần quan tâm kịp thời để tạo điều kiện cho việc nâng cao ý thức hành vi đạo đức học sinh lớp Tác giả đề cập tới nhóm giải pháp việc nâng cao hiệu biện pháp rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp 5: (i) nhóm giải pháp thuộc nhà quản lý; (ii) nhóm giải pháp giảng viên cán phụ trách đội; (iii) giải pháp kết hợp gia đình, nhà trường xã hội, Tác giả Trầm Thị Bạch Phượng (2012) có nghiên cứu “Một số biện pháp hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học thơng qua hoạt động ngồi lên lớp” Đề tài nêu sở lý luận hoạt động lên lớp thực trạng hành vi đạo đức học sinh tiểu học đề xuất số biện pháp nhằm tăng cường hiệu giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động lên lớp Nghiên cứu tác giả Nguyễn Đoan Trang (2014) giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ từ đến 11 tuổi gia đình nay, trường hợp nghiên cứu thành phố Tuyên Quang (tỉnh Tuyên Quang) đưa số khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho trẻ, cụ thể: gia đình cần tích cực hành động giáo dục cụ thể, cần thường xuyên dành nhiều thời gian chăm sóc, giáo dục trẻ; cần xây dựng gương tốt cha mẹ, hướng trẻ biết yêu thương quan tâm, chia sẻ với người xung quanh; đặc biệt cần tăng cường biện pháp phối hợp nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục hành vi đạo đức cho trẻ Từ nghiên cứu trích dẫn, thấy vai trị HĐTN theo chủ đề sau: “Hoạt động giúp cho học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp hình thành thói quen tích cực sống ngày, chăm lao động; thực trách nhiệm người học sinh nhà, trường xã hội Thông qua hoạt động này, học sinh tiểu học biết tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi đạo đức mực, xây dựng kỹ giao tiếp, ứng xử có văn hố; có ý thức hợp tác nhóm hình thành lực giải vấn đề” Các HĐTNtheo chủ đề cho học sinh lớp xây dựng với mục đích: Gắn kết nội dung giáo dục kĩ sống với việc tổ chức hoạt động học tập liên môn, tạo sân chơi cho em học sinh với phương trâm“học mà chơi, chơi mà học”, học tập trải nghiệm với thực tế đời sống, rèn luyện hành vi đạo đức Bên cạnh đó, tác giả đánh giá phân tích rõ thực trạng cơng tác giáo dục đạo đức, hành vi đạo đức, thực trạng tổ chức HĐTN theo chủ đề giáo dục bậc tiểu học, nguyên nhân, rút kinh nghiệm tiến hành giáo dục hành vi đạo đức, tổ chức HĐTN theo chủ đề Các cơng trình trênđã nghiên cứu, phân tích, dự báo tình hình, thuận lợi, khó khăn tác động, từ đề xuất biện pháp nâng cao hiệu rèn luyện hành vi đạo đức chất lượng tổ chức HĐTN theo chủ đề số đối tượnghoc sinh địa phương cụ thể Mặc dù có nhiều nghiên cứu chủ đề rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học, nhiên tiếp cận cách đầy đủ toàn diện rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp thông qua HĐTN theo chủ đề trường tiểu học địa bàn thị xã Phú Thọgắn với hướng dẫn Bộ giáo dục đào tạo HĐTN cấp tiểu họclà chưa có nghiên cứu nào.Bởi vậy, luận văn mà tác giả lựa chọn hồn tồn khơng có trùng lặp, chủ đề lựa chọn mang tính khoa học thời giai đoạn thực đổi mạnh mẽ giáo dục đào tạo nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng biện pháp rèn luyện hành vi đạo đức học sinh lớp thông qua HĐTN theo chủ đề, từ đógóp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đạo đức học sinh lớp trường tiểu học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá thực trạng rèn luyện hành vi đạo đức học sinh lớp qua HĐTN theo chủ đề trường tiểu học địa bàn thị xã Phú Thọ; - Đề xuất biện pháp rèn luyện hành vi đạo đức học sinh lớp thông qua HĐTN theo chủ đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp rèn luyện hành vi đạo đức học sinh lớp thông qua HĐTN theo chủ đề 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Giáo dục đạo đức nói chung, giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học nói riêng vấn đề rộng phức tạp Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu đề xuất biện pháp rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp qua HĐTN theo chủ đề - Về thời gian: Số liệu thống kê kết giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng học sinh lớp địa bàn thị xã Phú Thọ thu thập từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2020 (2 năm học gần nhất).Thực khảo sát, nghiên cứu đánh giá thực trạng rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp thực từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2022 Quan điểm, hướng tiếp cận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận khoa học: Triết học, Tâm lý học xã hội, Giáo dục học, Tâm lý học nhân cách, số quan điểm tiếp cận tâm lý học hoạt động, tiếp cận liên ngành, tiếp cận lịch sử học đặc biệt tiếp cận thực tiễn giáo dục để làm rõ rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh bậc tiểu học qua HĐTN theo chủ đề 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận 5.1.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết Tác giả luận văn phân tích tổng hợp tài liệu, lí luận liên quan, bao gồm: (1) Lí luận rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp thông qua HĐTN theo chủ đề trường tiểu học; (2) Các văn liên quan đến việc giáo dục, chăm sóc bảo vệ trẻ em; (3) Các cơng trình khoa học, sách, giáo trình báo liên quan cơng bố 5.1.2 Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Phương pháp sử dụng để hệ thống hóa kiến thức, xếp phân loại nghiên cứu biện pháp giáo dục nhằm rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp quaHĐTN theo chủ đề 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu hỏi nhằm thu thập thông tin, số liệu thực trạng rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp qua HĐTN theo chủ đề trường tiểu học địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Phiếu điều tra thiết kế cho nhóm đối tượng (cán quản lý, giáo viên phụ huynh học sinh), theo hình thức trực tuyến Chi tiết nội dung phiếu điều tra đính kèm phụ lục luận văn 5.2.2 Phương pháp vấn Thực vấn trực tiếp nhằm thu thập thông tin nhận thức, yêu cầu học sinh lớp 1, giáo viên,cán quản lí, phụ huynh thực trạng rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp qua HĐTN theo chủ đề trường tiểu học địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ 5.2.3 Phương pháp quan sát Quan sát phương pháp, hình thức tổ chứcrèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp thông qua HĐTN theo chủ đề giáo viên hoạt động tham gia học sinh.Thông qua hoạt động quan sát cần xác định nhu cầu, sở thích mơi trường giáo dục học sinh 5.2.4 Phương pháp chuyên gia Phương pháp thực để vấn sâu chuyên gia, nhà quản lý giáo dục địa phương (cấp tỉnh cấp huyện) Tác giả tiến hành vấn 01 cán Sở phụ trách khối tiểu học, 01 lãnh đạo phòng giáo dục 03 giảng viên, chuyên gia tâm lý học đường giáo dục tiểu học để có thêm ý kiến đánh giá nội dung phương thức triển khai HĐTN theo chủ đề Đặc biệt, chuyên gia góp ý đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất để tăng cường hiệu HĐTN theo chủ đề cho học sinh lớp địa bàn thị xã Phú Thọ thời gian tới 5.3 Phương pháp thống kê Thông tin định lượng định tính sau điều tra, khảo sát, vấn, xử lí thống kê tốn học, minh họa dựa đồ thị, biểu đồ,… Các số liệu tính tốn xử lý, kiểm định phần mềm SPSS 5.4.Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm biện pháp rèn luyện hành vi đạo đức thông qua HĐTN theo chủ đề cho học sinh lớp địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ nhằm kiểm chứng tính khả thi biện pháp tính đắn giả thuyết khoa học đưa Giả thuyết khoa học Biện pháp rèn luyện hành vi đạo đức thông qua HĐTN theo chủ đề cho học sinh lớp địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ chưa thực đạt kết mong muốn Nếu đánh giámột cách toàn diện, khách quan thực trạng từ đề xuất biện pháp có tính khoa học hợp lý góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục đạo đức nói chung rèn luyện hành vi đạo đức qua HĐTN theo chủ đề cho học sinh lớp 1nói riêng trường tiểu học địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Kiến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn gồm chương 10 HĐTN cho học sinh lớp Khuyến khích phụ huynh học sinhsử dụng phương pháp định hướng, khích lệ việc rèn luyện hành vi đạo đức Gia đình cần kết hợp yếu tố truyền thống với đại giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp Bốn là, gia đình cần chủ động phối hớp với Nhà trường việc xây dựng kế hoạch phối hợp tổ chức HĐTN theo chủ đề để tăng cường rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp Nhà trường thông qua Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp nắm điều kiện, hoàn cảnh cha mẹ học sinh đồng thời để cha mẹ học sinh thấm nhuần thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục rèn luyệnhành vi đạo đức, tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện làm gương cho em mặt * Phát huy vai trò cộng đồng dân cư tham gia giáo dục vả rèn luyện hành vi đạo đức thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp Khu dân cư thường xuyên phát động phong trào thi đua học tập, hoạt động:chăm sóc đường hoa, xanh công viên giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, thăm nom cụ già neo đơn giáo dục tình u thương,… nhằm thu hút, lơi học sinh lớp đến với tập thể (có tham gia định hướng ông bà, cha mẹ) Tổ chức khơng gian mở, trị chơi dân gian nhằm giáo dục lịng nhân ái, tình đồn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn để từ giáo dục rèn luyện hành vi đạo đức học sinh 3.2.2.2 Các bước tiến hành Để thực nội dung biện pháp trên, cần lưu ý bước tiến hành sau: Bước 1: Xác định mục tiêu HĐTN theo chủ đề gắn với rèn luyện hành vi đạo đức Bước 2: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức HĐTN theo chủ đề gắn với rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp Bước 3: Lập kế hoạch chi tiết HĐTN theo chủ đề gắn với rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp 1, xác định cụ thể cơng việc lực lượng (nhà trường, gia đình, cộng đồng dân cư…) 65 Bước 4: Thông báo, triển khai kế hoạch tổ chức hoạt động đến lực lượng liên quan (chủ yếu trường học) Thu hút nguồn lực (nhân lực, vật lực) để tổ chức hoạt động Bước 5: Tổ chức thực kế hoạch HĐTN theo chủ đề gắn với giáo dục rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp Bước 6: Đánh giá rút kinh nghiệm phối hợp lực lượng (nhà trường - gia đình – cộng đồng dân cư) giáo dục rèn luyện hành vi đạo đức thông qua HĐTN theo chủ đề cho học sinh lớp 3.2.2.3 Điều kiện thực Đảm bảo thông suốt phối hợp chặt chẽ Nhà trường, gia đình cộng đồng dân cư có hiệu giáo dục rèn luyện hành vi đạo đức tốt Các lực lượng tham gia trình tổ chức HĐTN cần nắm rõ quan điểm, nguyên tắc thực nghiêm túc việc kiểm tra, đánh giá hiệu hoạt động 3.2.3.Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm để rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh 3.2.3.1 Nội dung biện pháp Nhà trường thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt cờ vào thứ hai hàng tuần, biểu dương tập thể, cá nhân, uốn nắn thiếu sót giới thiệu, định hướng nội dung cần giáo dục rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh Tổ chức thực tốt HĐTN chủ đề cho học sinh lớp gắn với chủ điểm năm học gắn với hoạt động kỷ niệm ngày lễ lớn dân tộc; qua giáo dục truyền thống cách mạng, lịng tự hào, tình u q hương, đất nước cho học sinh Đối với học sinh lớp 1, hoạt động cần thiết kế theo hướng đơn giản, dễ hiểu Ví dụ: “Hãy nói kể công việc em làm để làm đẹp trường lớp; Hãy nói tình cảm với bà, với mẹ, cô giáo; hát hát bà, mẹ, cô giáo; Trao đổi thái độ học tập, điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng, ” Giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho học sinh trao đổi sinh hoạt lớp để khơng khí lớp học trở nên hấp dẫn, hứng thú Qua hoạt động này, giáo viên chủ 66 nhiệm nắm bắt suy nghĩ, biểu cảm hành động học sinh sở có biện pháp rèn luyện hành vi đạo đức cho phù hợp 3.2.3.2 Các bước tiến hành Để thực nội dung biện pháp tăng cường hình thức HĐTN theo chủ đề cần lưu ý bước tiến hành: Bước 1: Xác định nhu cầu giáo dục hành vi đạo đức thông qua HĐTN theo chủ đề cho học sinh lớp Bước 2: Đặt tên cho HĐTN giáo dục rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động; nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức HĐTN giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh lớp Bước 4: Lập kế hoạch, thiết kế chi tiết HĐTN theo chủ đề gắn với rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp Bước 5: Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động Bước 6: Lưu trữ kết tham gia HĐTN vào hồ sơ học sinh 3.2.3.3 Điều kiện thực Để HĐTN theo chủ đề tổ chức hiệu cần có phải mục đích rõ ràng xác định vai trò chủ đạo giáo viên chủ nhiệm với hoạt động học sinh tiểu học nhằm hình thành ý thức, hành vi thói quen đạo đức phù hợp HĐTN theo chủ đề cần hướng tới hình thành phát triển nhân cách tốt đẹp cho học sinh lớp 1, ủng hộ phối hợp tham gia tổ chức, đánh giá phụ huynh cộng đồng dân cư 3.2.4 Kiểm tra, đánh giá kết rèn luyện hành vi đạo đức học sinh lớp 1ngay kết thúc hoạt động giáo dục đạo đức 3.2.4.1 Nội dung biện pháp Kiểm tra đánh giá khâu cuối trình rèn luyện hành vi đạo đức, khơng nhận xét nhận thức mà kiểm nghiệm biểu hành vi đạo đức học sinh lớp Việc kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa cho giáo viên, học sinh phụ huynh Qua đó, giáo viên rút kinh nghiệm cho việc rèn luyện hành vi đạo đức, biết lựa chọn phương pháp phù hợp với 67 học sinh lớp Đối với học sinh, kết đánh giá ghi nhận mức độ nhận biết cá biểu chuẩn mức đạo đức rèn luyện hành vi đạo đức Đối với cán lý, tổng phụ trách đội giáo viên việc đánh giá sở để điều chỉnh biện pháp rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp Thông qua việc đánh giá giúp giáo viên thúc đẩy tìm tịi, học tập, sáng tạo nâng cao khả tổ chức HĐTN theo chủ đề Việc đánh giá giáo viên thơng qua: “Q trình tổ chức cơng tác chủ nhiệm; q trình rèn luyện hành vi đạo đức học sinh thông qua kết cụ thể; Khả phối kết hợp với gia đình tổ chức HĐTH theo chủ đề Bên cạnh đó, cần tăng cường cơng tác quản lý, giám sát HĐTN theo chủ đề đảm bảo an toàn hiệu quả; tổ chức nghiêm túc việc phân công, phân nhiệm tổ chức HĐTN theo chủ đề; định kỳ kiểm tra đánh giá kết rèn luyện hành vi đạo đức học sinh từ phía giáo viên chủ nhiệm Thường xuyên rút kinh nghiệm thông qua trao đổi thảo luận đề hướng khắc phục tồn tại” Cụ thể sau: - Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với phụ huynh đánh giá kết rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh, thông tin phản hồi từ phụ huynh điều kiện để đánh giá toàn diện chuẩn mực đạo đức biểu lệch chuẩn em Tuy nhiên, việc kiểm tra phải nhẹ nhàng, không tạo áp lực cho học sinh lớp tinh thần “động viên, khuyến khích”, phải đảm bảo tính khoa học số liệu phải cụ thể, xác 3.2.4.2 Các bước tiến hành Các bước triển khai biện pháp thực sau: Bước 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm việc rèn luyện hành vi đạo đức thông qua HĐTN theo chủ đề cho học sinh lớp địa bàn thị xã Phú Thọ Bước 2: Triển khai KHTC sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm cấp, từ trường đến phòng giáo dục Sở giáo dục Bước 3: Tổ chức hội nghị sơ, tổng kết, rút kinh nghiệm cấp Bước 4: Tổng hợp, phổ biến KN 68 3.2.4.3 Điều kiện thực - Hiệu trưởng cần quán triệt nhận thức đến toàn thể cán quản lý, tổng phụ trách đội giáo viên việc tự kiểm tra, đánh giá HĐTN theo chủ đề gắn với rèn luyện hành vi đạo đức - Các hoạt động kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo tính khách quan chuẩn xác để làm sở đánh giá lực giáo viên tiến học sinh chuẩn mực đạo đức ứng xử hàng ngày 3.3 Mối quan hệ biện pháprèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp qua hoạt động trải nghiệm theo chủ đề Các biện pháp có mối liên hệ mật thiết với nhau, tạo thành thể thống nhất, biện pháp mạnh vị trí cần thiết trình rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng, biện pháp thúc đẩy biện pháp ngược lại, góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục kiến thức đạo đức cho học sinh tiểu học 3.4 Thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Khái quát chung trình thực nghiệm sư phạm 3.4.1.1 Mục đích thực nghiệm Khẳng định tác động tích cực, tính khả thi HĐTN theo chủ đề việc rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh lớp Đồng thời bước tiến hành chuyển giao phương pháp rèn luyện hành vi đạo đức thông qua HĐTN theo chủ đề cho học sinh lớp giáo viên toàn trường, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp 3.4.1.2 Nội dung thực nghiệm Do điều kiện thời gian, không gian tình hình dịch bệnh tổ chức thực nghiệm, tác giả tiến hành thực nghiệm biện pháp 2: “Tăng cường phối hợp trình giáo dục rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh nhà trường, gia đình cộng đồng dân cư” 3.4.1.3 Đối tượng, thời gian, địa điểm thực nghiệm - Thực nghiệm tiến hành học sinh khối lớp năm học 20202021 Tổng số học sinh: 30 (lớp 1B năm học 2020-2021 học sinh 69 lớp 2B), lớp tiến hành hoạt động trường; lớp tiến hành hoạt động có giám sát hỗ trợ phụ huynh cộng đồng dân cư - Thời gian thực nghiệm: Từ 10/9/2021 đến 30/10/2021 - Địa điểm thử nghiệm: Tại trường tiểu học Trường Thịnh, Phường Trường Thịnh, Thị xã Phú Thọ 3.4.1.4 Phương pháp thực nghiệm - Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 1với nhiều chủ đề giáo dục rèn luyện hành vi đạo đức trẻ, ví dụ chủ đề “Một ngày mẹ” chi tiết nội dung phụ lục đính kèm - Đánh giá trước HĐTN: Tiến hành kiểm tra đầu vào nhóm học sinh lớp thực nghiệm “Nội dung gồm câu hỏi nhận thức, thái độ, hành vi học sinh liên quan đến nội dung thực nghiệm Việc đánh giá đầu vào có ý nghĩa quan trọng việc xác định kết đầu vào giúp đánh giá trình độ ban đầu học sinh nhóm thực nghiệm” - Đánh giá sau tiến hành HĐTN: Sau trình thực nghiệm, tác giả tổ chức đánh giá kết đầu cách sử dụng mẫu phiếu (phụ lục 3) để khảo sát Kết thực nghiệm thể mục 3.4.2 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm - Đánh giá trước HĐTN Kết đánh giá hành vi đạo đức học sinh lớp trước tiến hành thực nghiệm HĐTN theo chủ đề thể với đánh giá phụ huynh giáo viên bảng đây(Bảng 3.1 Bảng 3.2) Bảng 3.1 Kết trước tiến hành thực nghiệm HĐTN theo chủ đề cho nhóm học sinh lớp trường tiểu học Trường Thịnh (phụ huynh) Hành vi đạo đức Điểm Mức độ đánh giá TĐ1 TĐ2 TĐ3 TĐ4 trun g bình 70 SL % SL % SL % SL % 26 5,7 160 35,0 201 44,0 70 15,3 2,69 159 34,8 153 33,5 90 19,7 55 12,0 2,09 25 5,5 77 16,8 202 44,2 153 33,5 3,06 75 16,4 146 31,9 156 34,1 80 17,5 2,53 144 31,5 164 35,9 96 21,0 53 11,6 2,13 90 19,7 220 48,1 89 19,5 58 12,7 2,25 176 38,5 101 22,1 114 24,9 66 14,4 2,15 Nhà trường (đi học giờ, 71 15,5 82 17,9 211 46,2 93 20,4 2,71 đầy đủ)” Giữ trật tự lớp “Biết yêu môi trường thiên 1,8 95 20,8 221 48,4 133 29,1 3,05 60 13,1 95 20,8 155 33,9 145 31,7 2,83 “Tự hào trở thành học sinh lớp 1” “Tự phục vụ thân (giữ thân thể đồ dùng sẽ)” ‘Yêu quý người thân gia đình” “Lễ phép với ơng bà, cha mẹ, anh chị” “Quan tâm giúp đỡ bạn bè, đồn kết” “Biết u q thầy/cơ giáo” “Biết chào hỏi nói lời xin lỗi, cảm ơn” “Thực tốt nội quy nhiên loài vật” Bảng 3.2 Kết trước tiến hành thực nghiệm HĐTN theo chủ đề cho nhóm học sinh lớp trường tiểu học Trường Thịnh (giáo viên) Điểm Mức độ đánh giá TĐ2 Hành vi đạo đức TĐ3 trun TĐ4 g TĐ1 bình “Tự hào trở thành học sinh lớp 1” “Tự phục vụ thân (giữ thân thể đồ dùng sẽ)” “Yêu quý người thân gia đình” “Lễ phép với ơng bà, cha mẹ, anh chị” Quan tâm giúp đỡ bạn bè, đoàn kết Biết yêu q thầy/cơ giáo Biết chào hỏi nói lời xin SL % SL % SL % SL % 6,4 26 23,9 60 55,0 16 14,7 2,69 23 21,1 31 28,4 48 44,0 6,4 2,09 1,8 20 18,3 68 62,4 19 17,4 3,06 4,6 32 29,4 52 47,7 20 18,3 2,53 25 22,9 24 22,0 46 42,2 14 12,8 2,13 13 18 11,9 16,5 44 48 40,4 44,0 42 33 38,5 30,3 10 10 9,2 9,2 2,25 2,15 71 lỗi, cảm ơn “Thực tốt nội quy Nhà trường (đi học giờ, 25 22,9 51 46,8 29 26,6 4,6 2,71 đầy đủ)” Giữ trật tự lớp Biết yêu môi trường thiên 2,8 23 21,1 63 57,8 20 18,3 3,05 14 12,8 28 25,7 48 44,0 19 17,4 2,83 nhiên loài vật Về học sinh lớp từ học kỳ 2, trước có HĐTN theo chủ đề biết thực hành vi đạo đức (nếu có) theo u cầu cha mẹ thầy/cơ giáo Sau thời gian thực nghiệm với việc tham gia HĐTN theo chủ đề hỗ trợ gia đình, người thân việc kiểm tra đánh giá rèn luyện hành vi đạo đức Mức độ rèn luyện hành vi học sinh chuyển từ biết sang tự thực sau hướng dẫn Một số hành vi có mức độ đánh giá cao từ phụ huynh giáo viên bao gồm: yêu quý người thân gia đình, u q thầy/cơ giáo thực tốt nội quy Nhà trường - Đánh giá sau tiến hành HĐTN: Bảng 3.3 Kết quảsau tiến hành thực nghiệm HĐTN theo chủ đề cho nhóm học sinh lớp trường tiểu học Trường Thịnh (phụ huynh) Điểm trun g bình Mức độ đánh giá Hành vi đạo đức “Tự hào trở thành học sinh lớp 1” “Tự phục vụ thân (giữ thân thể đồ dùng sẽ)” “Yêu quý người thân gia đình” “Lễ phép với ơng bà, cha mẹ, anh chị” “Quan tâm giúp đỡ bạn bè, đoàn kết” “Biết yêu quý thầy/cô giáo” “Biết chào hỏi nói lời xin lỗi, cảm ơn” TĐ2 TĐ1 TĐ3 TĐ4 SL % SL % SL % SL % 11 2,4 30 6,6 273 59,7 143 31,3 3,2 25 5,5 60 13,1 195 42,7 177 38,7 3,15 0,7 17 3,7 85 18,6 352 77,0 3,72 1,8 126 27,6 177 38,7 145 31,7 14 3,1 164 35,9 96 21,0 183 40,0 2,98 0,0 10 2,2 185 40,5 262 57,3 3,55 52 11,4 161 35,2 174 38,1 70 15,3 2,57 72 “Thực tốt nội quy Nhà trường (đi học giờ, đầy đủ)” Giữ trật tự lớp “Biết u mơi trường thiên nhiên lồi vật” 0,2 0,4 242 53,0 212 46,4 3,46 0,2 1,1 190 41,6 261 57,1 3,56 27 5,9 82 17,9 177 38,7 171 37,4 3,08 Bảng 3.4 Kết sau tiến hành thực nghiệm HĐTN theo chủ đề cho nhóm học sinh lớp trường tiểu học Trường Thịnh (giáo viên) Điểm Mức độ đánh giá TĐ2 Hành vi đạo đức TĐ3 trun TĐ4 g TĐ1 bình Tự hào trở thành học sinh lớp Tự phục vụ thân (giữ thân thể đồ dùng sẽ) Yêu quý người thân gia đình Lễ phép với ơng bà, cha mẹ, anh chị Quan tâm giúp đỡ bạn bè, đoàn kết Biết yêu q thầy/cơ giáo Biết chào hỏi nói lời xin lỗi, cảm ơn Thực tốt nội quy Nhà trường (đi học giờ, SL % SL % SL % SL % 2,8 6,4 59 54,1 40 36,7 3,25 5,5 12 11,0 40 36,7 51 46,8 3,25 0,9 2,8 26 23,9 79 72,5 3,68 2,8 11 10,1 50 45,9 45 41,3 3,26 3,7 19 17,4 51 46,8 35 32,1 3,07 0,0 4,6 36 33,0 68 62,4 3,58 12 11,0 41 37,6 47 43,1 8,3 2,49 1,8 3,7 25 22,9 78 71,6 3,64 đầy đủ) Giữ trật tự lớp Biết yêu môi trường thiên 3,46 3,31 nhiên loài vật - So sánh kết trước sau tiến hành thực nghiệm HĐTN theo chủ đề: 73 Đánh giá giáo viên hành vi đạo đức học sinh sau tiến hành thực nghiệm HĐTN theo chủ đề mà tác giả đưa Bảng 3.5 Kết thực nghiệm HĐTN theo chủ đề cho nhóm học sinh lớp trường tiểu học Trường Thịnh Hành vi đạo đức Tự hào trở thành học sinh lớp Tự phục vụ thân (giữ thân thể đồ dùng sẽ) Yêu q người thân gia đình Lễ phép với ơng bà, cha mẹ, anh chị Quan tâm giúp đỡ bạn bè, đồn kết Biết u q thầy/cơ giáo Biết chào hỏi nói lời xin lỗi, cảm ơn Thực tốt nội quy Nhà trường (đi học giờ, đầy đủ) Giữ trật tự lớp Biết yêu môi trường thiên nhiên loài vật Kết so sánh Trước Sau Phụ Phụ Giáo Giáo huyn huyn viên viên h h 2,69 2,78 3,2 3,25 2,09 2,36 3,15 3,25 3,06 2,53 2,13 2,25 2,15 2,95 2,8 2,45 2,45 2,32 3,72 2,98 3,55 2,57 3,68 3,26 3,07 3,58 2,49 2,71 2,15 3,46 3,64 3,05 2,83 2,92 2,66 3,56 3,08 3,46 3,31 Qua bảng 3.5 so sánh kết thực nghiệm thấy rõ khác biệt lớn hành vi đạo đức học sinh lớp trước sau thực nghiệm Cụ thể, hành vi “Tự phục vụ thân” trước thực nghiệm theo đánh giá phụ huynh giáo viên 2,09 điểm 2,36 điểm sau thực nghiệm tăng lên 3,15 3,25 điểm Hành vi “Quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đoàn kết” trước thực nghiệm 2,13 2,45 sau thực nghiệm 2,98 3,07 điểm Đặc biệt, hành vi có tăng điểm cao là: “Yêu quý người thân gia đình”; “u q thầy giáo/cơ giáo”; “Thực tốt nội quy Nhà trường” “Giữ trật tự lớp” 74 Biết yêu môi trường thiên nhiên loài vật 2.834 Giữ trật tự lớp 3.048 Thực tốt nội quy Nhà trường (đi học giờ, đầy đủ) 2.713 3.077 2.661 3.556 3.455 3.312 2.917 2.147 3.459 3.642 Biết chào hỏi nói lời xin lỗi, cảm ơn 2.153 2.573 2.321 2.486 Biết yêu quý thầy/cô giáo 2.252 3.551 Quan tâm giúp đỡ bạn bè, đồn kết 2.127 2.980 Lễ phép với ơng bà, cha mẹ, anh chị 2.527 Yêu quý người thân gia đình 3.057 2.450 3.000 3.199 3.578 3.073 2.798 3.720 Tự phục vụ thân (giữ thân thể đồ dùng sẽ) 2.090 3.147 Tự hào trở thành học sinh lớp 2.689 2.450 3.257 2.954 2.358 2.780 3.679 3.248 3.248 00 000 000 000 000 000 000 000 000 10 14 16 12 Phụ huynh (trước) Phụ huynh (sau) Giáo viên (trước) Giáo viên (sau) Biểu đồ 3.1:Đánh giá phụ huynh giáo viênvề mức độ thay đổi hành vi đạo đức trước sau tiến hành thực nghiệm HĐTN theo chủ đề Kết thực nghiệm bước đầu chứng minh giả thuyết khoa học đề tài, đồng thời chứng minh tính phù hợp tính khả thi biện pháp xây dựng rèn luyện, giáo dục hành vi đạo đức thông qua HĐTN theo chủ đề Tiểu kết chương Trên sở nội dung lý luận phân tích thực trạng rèn luyện hành vi đạo đức học sinh lớp địa bàn thị xã thời gian qua, tác giả đề xuất biện pháp cụ thể, cấp thiết có tính khả thi nhằm tăng cường hiệu rèn luyện hành vi đạo thức thông qua HĐTN theo chủ đề Các biện pháp mà tác giả đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho q trình triển khai áp dụng cần có tính hệ thống đồng để đạt kết tối ưu Do giới hạn thời gian nghiên cứu, tác giả tiến hành thực nghiệm biện pháp “Tăng cường phối hợp trình giáo dục rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh nhà trường, gia đình cộng đồng dân cư” Trường tiểu học Trường Thịnh Kết TN cho thấy có chuyển biến hướng 75 tích cực nhận thức, hành vi đạo đức học sinh lớp Điều cho phép bước đầu khẳng định tính khả thi biện pháp mà tác giả luận văn đưa tính phù hợp giảng (giáo án) HĐTN theo chủ đề 76 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, tác giả luận giải làm rõ vấn lý luận Giáo dục rèn luyện hành vi đạo đức thông qua HĐTN theo chủ đề cho học sinh lớp Trên sở đề xuất nguyên tắc xây dựng biện pháp, luận văn đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, rèn luyện hành vi đạo đức thông qua HĐTN theo chủ đề cho học sinh lớp địa bàn thị xã Phú Thọ Các biện pháp bao gồm: “(i) Tăng cường tuyên truyền tới lực lượng giáo dục trường học cần thiết phải rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm theo chủ đề; (ii) Tăng cường phối hợp trình giáo dục rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh nhà trường, gia đình cộng đồng dân cư; (iii) Đa dạng hóa hình hoạt động trải nghiệm để rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh; (iv) Kiểm tra, đánh giá kết rèn luyện hành vi đạo đức học sinh lớp kết thúc hoạt động trải nghiệm theo chủ đề.Bên cạnh đó, tác giả luận văn tiến hành thực nghiệm thực tế để kiểm chứng tính khả thi, tính cần thiết phù hợp số biện pháp” Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Phú Thọ Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Phú Thọ - Đầu tư biên soạn tài liệu giáo dục hành vi đạo đức thông qua HĐTN theo chủ đề cho học sinh lớp Gắn việc biên soạn tài liệu với biên soạn tài liệu Giáo trình địa phương để học sinh hiểu thêm mảnh đất, người dân đất Tổ -Tổ chức hội thảo HĐTN theo chủ đề cấp học, địa phương nhằm tăng cường trao đổi, chia sẻ học kinh nghiệm cách làm hay giảng dạy đạo đức rèn luyện đạo đức cho học sinh tiểu học - Có sách tăng cường xã hội việc tổ chức HĐTN theo chủ đề (ngoài trường học) để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh tiểu học 2.2 Đối với trường tiểu học địa bàn thị xã Phú Thọ 77 - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho giáo viên, phụ huynh học sinh rèn luyện hành vi đạo đức, HĐTN theo chủ đền vàrèn luyện hành vi đạo đức thông qua HĐTNtheo chủ đề cho học sinh tiểu học - Chủ động phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng dân cư tổ chức rèn luyện hành vi đạo đức thông qua HĐTN theo chủ đề cho học sinh Thống mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục gia đình, nhà trường cộng đồng dân cư giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh chu trình khép kín Tăng cường xây dựng mơi trường học an tồn, thân thiện, lành mạnh sở phát huy gương đạo đức thầy/cô giáo 78 ... 0,9 54 0 0 1,8 43 0 0 0 55 0 0 0,9 52 0 0 0,9 52 Rất quan trọng % SL % 44, 40, 45, 49, 39, 50 , 47, 47, 61 56 , 59 , 53 , 49, 58 , 49, 51 , 51 , 65 58 54 64 54 56 56 Điểm trun g bình 4 ,56 4,60 4 ,51 4,49... 0 0 0 54 49 ,5 0 0 0 67 61 ,5 vật nuôi nhà Rất Điểm cần thi? ??t trung S bình L 8 5 5 % 53 ,2 4 ,52 51 ,4 4,49 53 ,2 4 ,53 50 ,5 4,49 50 ,5 4 ,50 38 ,5 4,38 Kết cho thấy, từ quan điểm nhà giáo dục phẩm chất... Thọ) Độ tuổi trung bình Dưới 35 tuổi Từ 35- 45 tuổi Trên 45 tuổi Tổng số Số lượng Tỷ lệ (%) 114 318 25 24, 95 69 ,58 5, 47 209 248 45, 73 54 ,27 241 192 24 457 52 ,74 42,01 5, 25 100,00 Nguồn: Tổng hợp từ

Ngày đăng: 01/08/2022, 09:56

Mục lục

  • Trong thực tiễn cuộc sống, khi nói ai đó là người có đạo đức hàm ý người đó có sự rèn luyện, thực hành các lời răn dạy về đạo đức, có lối sống chuẩn mực và có nét đẹp trong đời sống tâm hồn. Khi nói đến giáo dục đạo đức, hay sự phát triển đạo đức của mỗi con người là nói đến khía cạnh cơ bản và quan trọng nhất chính là rèn luyện hành vi đạo đức. Chính vì vậy, việc rèn luyện các hành vi đạo đức ngay từ khi còn nhỏ, độ tuổi học sinh của mỗi người là việc làm hết sức cần thiết, thông qua đó niềm tin, động cơ, ý thức và tình cảm đạo đức được hình thành và phát triển.

  • Trên góc độ tâm lý học, khi bàn đến hành vi đạo đức phải xuất phát từ thái độ, trước đó là nhận thức của mỗi người. Để rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh cần phải quan tâm tới các nội dung “Nhận thức – Thái độ - Hành vi”. Từ tổng quan nghiên cứu chỉ ra rằng:“Hoạt động nhận thức là quá trình tâm lý phản ánh hiện thực khách quan và bản thân con người thông qua các cơ quan cảm giác và dựa trên những hiểu biết vốn liếng kinh nghiệm đã có của bản thân”. Trong khi đó, “Thái độ là một trạng thái cảm xúc được thể hiện thành hành vi của con người. Thông qua các hành vi về mặt cử chỉ, lời nói, hành động, cử chỉ và nét mặt; học sinh thực hiện việc phát biểu, nhật xét và đánh giá, cũng như phản ứng với thế giới xung quanh” (Lê Văn Hồng và cộng sự (1998)). Như vậy, thành phần quan trọng nhất của thái độ là nhận thức của mỗi người. Để có thái độ tốt học sinh cần đầu tư phát triển bản thân một cách toàn diện. Có như vậy quá trình rèn luyện hành vi đạo đức và thái độ của học sinh mới được cải thiện.

  • Từ các tài liệu tổng quan, cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức được bao gồm các yếu tố sau: “(i) ý thức đạo đức, tri thức đạo đức và niềm tin đạo đức; (ii) động cơ và tình cảm đạo đức; (iii) ý chí đạo đức, nghị lực và thói quen đạo đức. Các yếu tố trên có mối quan hệ tác động qua lại, cấu thành nên hành vi đạo đức, trong đó, tri thức đạo đức là điều soi sáng con đường dẫn đến mục đích của hành vi đạo đức. Không phải tri thức đạo đức mà tình cảm đạo đức, thiện chí đạo đức mới là cái phát động mọi sức mạnh vật chất và tinh thần của con người. Yếu tố làm cho ý thức đạo đức được thể hiện trong hành vi đạo đức chính là thói quen đạo đức” (Nguyễn Kế Hào (2003))

  • Từ cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức nhấn mạnh tới các khía cạnh trong việc giáo dục và rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh đó là:Cần tổ chức các hoạt động trong một điều kiện cụ thể mà ở đó tất cả học sinh có cơ hội để bộc lộ động cơ và ý thức đạo đức. Như vậy, trong rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh cần phải tạo ra ở mỗi em một cách đồng bộ các yếu tố tâm lý nói trên.

  • Tầm quan trọng của đạo đức và hành vi đạo đức trong quá trình tổ chức thiết lập, duy trì trật tự, ổn định và phát triển xã hội được khẳng định xuyên suốt lịch sử phát triển của loài người. Vai trò của hành vi đạo đức trong sự phát triển của cá nhân qua tổng quan các tài liệu nghiên cứu được thể hiện như sau (Nguyễn Kế Hào (2003)):

  • - Thứ nhất, hành vi đạo đức giúp điều chỉnh hành vi con người theo cách thức hoàn toàn tự nguyện, tự giác, không vụ lợi trong một phạm vi rộng lớn: “Do đó, trong hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống giúp cho mỗi cá nhân nâng cao trình độ nhận thức về các giá trị đạo đức. Từ đó, mỗi con người đều tự điều chỉnh hành vi sao cho phù hợp với những chuẩn mực đạo đức, lối sống của xã hội”.

  • - Thứ hai, hành vi đạo đức góp phần “nhân đạo hóa” con người và xã hội loài người, từ đó giúp con người sống thiện, sống có ích cho cộng đồng, kết quả là giúp xã hội trở nên tươi đẹp và đáng sống hơn. Như vậy: “Giáo dục và rèn luyện hành vi đạo đức, lối sống góp phần gìn giữ, phát huy những giá trị đạo đức mà các thế hệ trước đã tạo dựng; đồng thời góp phần tích cực trong việc giáo dục hình thành những giá trị đạo đức, lối sống mới, khắc phục những quan điểm lạc hậu, sự lệch chuẩn các giá trị đạo đức truyền thống, những thói hư tật xấu hay những hiện tượng phi đạo đức”.

  • - Thứ ba, hành vi đạo đức thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc trong mối quan hệ quốc tế. Đây chính là cơ sở để mở rộng giao lưu các giá trị văn hóa giữa các dân tộc và giữa các quốc gia trên thế giới. Mỗi cá nhân khi tới một nền văn hóa hay quốc gia khác, nếu được rèn luyện hành vi đạo đức chuẩn mức sẽ đóng vai trò như một “đại sứ của quốc gia mình” trong môi trường mới.

  • Quan niệm: “HĐTN trong nhà trường được hiểu là hoạt động có mục đích, động cơ và có đối tượng để chiếm lĩnh. Các hoạt động này được tổ chức thông qua những việc làm cụ thể của học sinh, được thực hiện trong thực tế, dưới sự định hướng, hướng dẫn của giáo viên. Đối tượng để trải nghiệm nằm trong thực tiễn cuộc sống. Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có được kiến thức, kĩ năng, tình cảm và ý chí nhất định. Khi phải giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn phải vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để giải quyết vấn đề, sự sang tạo sẽ nảy sinh và ứng dụng trong tình huống mới, không theo chuẩn hay lối mòn đã có”(Bộ giáo dục và đào tạo, 2002).

  • Như vậy:“Thông qua các HĐTN dưới sự tổ chức, hướng dẫn của người giáo viên, học sinh tiểu học sẽ tự mình trải nghiệm thực tế từ đó tìm ra kiến thức, hình thành những kỹ năng, hành vi đạo đức. Trong HĐTN, tất cả học sinh đều huy động tối đa kinh nghiệm có sẵn, kết hợp với các giác quan để quan sát, cảm nhận về sự vật, hiện tượng”(Bộ giáo dục và đào tạo, 2002)..

  • Khái niệm: “HĐTN theo chủ đề ở bậc tiểu học là các hoạt động giáo dục bắt buộc, trong đó học sinh dựa trên sự huy động tổng hợp kiến thức và kỹ năng từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp và hoạt động phục vụ cộng đồng dưới sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo dục”.

  • Vai trò của HĐTN theo chủ đề: “Hoạt động này giúp hình thành các phẩm chất, thói quen, kỹ năng sống,… thông qua sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, tham gia các dự án học tập, các hoạt động xã hội, thiện nguyện, hoạt động lao động,… Ở bậc tiểu học, nội dung hoạt động tập trung nhiều hơn vào các hoạt động giúp học sinh phát triển bản thân, các kỹ năng sống, kỹ năng quan hệ với bạn bè, thầy cô và những người thân trong gia đình”.

  • Như vậy, “HĐTN theo chủ đề được hiểu là quá trình kết hợp có mục đích vai trò chủ đạo của giáo viên với hoạt động của học sinh tiểu học nhằm hình thành ý thức, tình cảm, hành vi thói quen đạo đức phù hợp với các chuẩn mực xã hội phù hợp với tâm lý lứa tuổi của học sinh thông qua các chủ đề đa dạng”.(Bộ giáo dục và đào tạo, 2002).

  • Qua nghiên cứu tổng quan, tác giả tổng hợp một số yếu tố khách quan ảnh hưởng đến rèn luyện hành vi đạo đức của học sinh lớp 1 qua HĐTN theo chủ đề, bao gồm: các yếu tố thuộc về môi trường xã hội; các yếu tố thuộc về môi trường tự nhiên; cơ sở vật chất và tài liệu hướng dẫn tham khảo:

  • * Các yếu tố thuộc về môi trường xã hội:

  • Trong chương 1, luận văn đã tổng hợp và góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận về HĐTN theo chủ đề cho học sinh tiểu học, trong đó tập trung vào đối tượng học sinh lớp 1. Tác giả luận văn đã tổng quan tình hình nghiên cứu, phân tích những nội dung các công trình nghiên cứu liên quan đã công bố và rút ra những vấn đề mà luận văn cần phải tiếp tục nghiên cứu về HĐTN theo chủ đề cho học sinh lớp 1.

  • Tác giả luận văn đã luận giải những vấn đề lý luận cơ bản về rèn luyện hành vi đạo đức, HĐTN, HĐTN theo chủ đề và rèn luyện hành vi đạo đức thông qua HĐTN cho học sinh lớp 1. Bên cạnh đó, tác giả cũng bàn thêm về các hình thức đánh giá HĐTN theo chủ đề bao gồm tự đánh giá, đánh giá từ giáo viên, đánh giá từ những bên liên quan, cộng đồng và đánh giá từ phụ huynh.

    • 2.2.3.1. Những kết quả đạt được

    • Các HĐTN chủ đề gắn với giáo dục và rèn luyện hành vi đạo đức cho học sinh thời gian qua đã được tổ chức với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, tuy nhiên hiệu quả chưa cao.

      • 2.2.3.2. Những hạn chế, bất cập

      • Từ kết quả khảo sát thực tiễn, số ít cán bộ quản lý và giáo viên của các trường tiểu học nhận thức về vai trò của HĐTN theo chủ đề với rèn luyện hành vi đạo đức chưa sâu sắc.

      • Một số hình thứcHĐTN theo chủ đề chưa thực sự phong phú, đa dạng. Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình, và cộng đồng dân cư còn thiếu gắn kết, chưa có sự thống nhất về mục tiêu, phương pháp và tổ chức giáo dục.

        • 2.2.2.3. Nguyên nhân

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan