Cho tròn chữ hiếu

19 393 0
Cho tròn chữ hiếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cho tròn chữ hiếu

1 thân cò lặn lội NHIỀU TÁC GIẢ Ngọc Thạch Sưu tầm, tuyển chọn và biên soạn THƯƠNG HUYỀN NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TẤN 2 cho tròn chữ hiếu 3 thân cò lặn lội 4 cho tròn chữ hiếu 5 thân cò lặn lội CHỮ HIẾU, MỘT GIÁ TRỊ VĨNH HẰNG Gs. Tương Lai Có một giá trò xuyên thời gian và không gian, từ khi con người xuất hiện trên trái đất cho đến khi trái đất còn con người. Đó là tình mẫu tử, là ơn sinh thành, đức dưỡng dục mà mỗi một con người trân trọng đúc kết và nâng niu thành chữ hiếu. Chữ hiếu ấy, triết lý phương Đông nâng lên thành đạo, dẫn dắt mọi ứng xử của con người trong xã hội thành đạo hiếu, một giá trò vónh hằng. Trong sâu thẳm tâm hồn con người luôn lung linh một ánh sáng mang tính vónh hằng, đó là ánh mắt trìu mến của mẹ. Với nhiều người, kể cả những người tuổi đã cao, thì dù mẹ khuất núi, ánh sáng từ đôi mắt mẹ vẫn ấm áp chiếu rọi con đường đời của họ. Trong cuộc đời mỗi con người, có bao nhiêu giá trò được hồ hởi tiếp nhận rồi bò lạnh lùng vứt bỏ. Có những giá trò thời thượng cứ tưởng như ồn ào cuốn hút không dứt, nhưng rồi chúng nhanh chóng bò lãng quên. Nếu như quên hẳn, thì cũng chỉ còn là những vang bóng tình cờ được hững hờ nhắc lại. Mà nhắc lại như hoài niệm về một thời ấu tró bò choáng ngợp trước 6 cho tròn chữ hiếu 7 thân cò lặn lội những ảo ảnh hào nhoáng, như những lấp loáng phản quang bong bóng xà phòng được trẻ con thổi ra, lóe lên phút chốc dưới ánh mặt trời, và nhanh chóng bục vỡ, tan biến. Rồi với thời gian và sự trải nghiệm trên đường đời, người ta sẽ ngày càng nhận được những chân giá trò mà nếu thiếu, con người không thể sống nổi làm người. Trong những giá trò ấy, nhiều người xếp chữ hiếu lên hàng đầu. Và vì mỗi một người đều được một mẹ sinh ra, nên dù được sinh ra nơi nhà cao cửa rộng, lầu son gác tía hay sinh ra dưới mái tranh nghèo xiêu vẹo dột nát, thì tiếng khóc chào đời nào cũng gắn với một bầu sữa mẹ. Nghóa tình sâu nặng của mẹ, mỗi con người được uống từ bầu sữa thiêng liêng ấy. Cái đó tạo nên giá trò vónh hằng vừa nói. Giá trò thiêng liêng ấy do tạo hóa ban tặng cho con người. “Công cha như núi Thái Sơn. Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”, đó là đạo lý ngàn đời không lay chuyển được. Công cha nghóa mẹ, ơn sinh thành, đức dưỡng dục mà mỗi con người được nhận lónh để nên người chính là báu vật trời cho. Những ai chẳng may không nhận lónh được trọn vẹn, hoặc tự đánh mất ân huệ ấy, thì quả là nỗi bất hạnh lớn nhất của một đời người. Hai chữ nên người rất dung dò, cứ tưởng như đơn giản, song ngấm sâu vào sẽ ngộ ra rất nhiều điều. Lọt lòng mẹ, báu vật được tạo hóa ban tặng đó sẽ từ dòng sữa mẹ mà tự trở thành con người. “Con người tự sản sinh ra mình”, Hegel, nhà triết học lớn người Đức, nêu lên luận điểm tuyệt vời thâu tóm được quá trình xã hội hóa (hiểu theo đúng nghóa đích thực của chuyên ngành xã hội học chứ không phải là “xã hội hóa” được hàm nghóa như người ta đang dùng tràn lan hiện nay) để con người từ một thực thể tự nhiên trở thành một thực thể xã hội. Nếu đứa trẻ vừa sinh ra được đưa vào nuôi trong nhà kính – một thứ “ống nghiệm” – tách khỏi cuộc sống xã hội của con người, thì thực thể tự nhiên ấy cũng sẽ lớn lên, nhưng không có tư duy vì không biết nói, không có ngôn ngữ – công cụ của tư duy – đồng nghóa là thực thể đó không có ý thức, cái làm nên thuộc tính người. May thay, nhờ sự công bằng và sòng phẳng của tạo hóa, quá trình “tự sản sinh ra mình” được khởi đầu từ dòng sữa mẹ. Chẳng thế mà các cụ ta đã đúc kết: Cha sinh không bằng mẹ dưỡng! Bú mẹ, bé đã bú vào mình dưỡng chất đặc biệt của mẹ truyền cho, những dưỡng chất mà khi còn là bào thai trong bụng mẹ, bé đã được tiếp nhận. Phải hiểu rằng từ trong cơ thể mẹ, dưỡng chất đặc biệt đó được chưng cất từ sự sống người, của con người, của loài người từ 8 cho tròn chữ hiếu 9 thân cò lặn lội khi loài người xuất hiện. Sự sống ấy hàm chứa trong nó tri thức và kinh nghiệm sống của loài người. Nhờ đó, từ dòng sữa mẹ, giúp tạo ra trong bé những phẩm tính người của con người xã hội. Phẩm tính người ấy, khi còn là bào thai trong bụng mẹ, chỉ là chất vô thức – người từ cơ thể của mẹ truyền cho. Chất vô thức – người, nhân tố huyết thống tự nhiên ấy đã đònh hình phẩm tính người, khu biệt rạch ròi với mọi thực thể tự nhiên khác. Phẩm tính ấy rõ dần lên trong quá trình con người tiếp xúc với môi trường xã hội, khởi đầu từ mối liên hệ giữa bé và mẹ, rồi tiếp đấy là bố, là gia đình, cộng đồng xã hội đầu tiên. Từ cộng đồng xã hội đầu tiên đó mà quá trình con người trở thành con người xã hội được khởi động và hoàn thành trong sự tiếp xúc dần với những cộng đồng lớn hơn: hàng xóm láng giềng, nhà trường, các hội đoàn… và xã hội rộng lớn. Tất cả những điều ấy cho thấy: Tự nhiên không trực tiếp sinh thành ra con người theo nghóa đích thực của nó. Tạo hóa chỉ ban cho thực thể tự nhiên những tiền đề sinh thể để con người tự tác thành nên chính mình trong quá trình xã hội hóa, tức là quá trình con người tự sản sinh ra chính mình, trở thành con người xã hội. Phải dẫn dắt hơi dài dòng vì đã có một sự ngộ nhận, hoặc thiếu minh bạch, khi chúng ta quen dùng khái niệm “gia đình là tế bào xã hội” một cách đơn giản như đã quy ước, một khái niệm mà đã đi vào các văn bản pháp luật, đònh hình những pháp quy. Bên cạnh sự đúng đắn của những ước lệ đã được quy phạm hóa và được sử dụng phổ biến ấy, cần phải thấy rằng, nếu “gia đình là tế bào của xã hội” thì đó là một tế bào đặc biệt mà tính huyết thống, làm nên nét đặc biệt đó. Hơn nữa, gia đình là một cộng đồng khác hẳn với tất cả các cộng đồng xã hội khác không chỉ ở tính huyết thống mà còn ở tính không chọn lựa. Không ai có thể chọn cửa mà sinh ra, chọn lựa cha mẹ. Xã hội càng phát triển, mức sống của con người càng được cải thiện thì việc nuôi con sẽ bớt nhọc nhằn nhờ vào những tiện nghi vật chất và tiến bộ của công nghệ thực phẩm dinh dưỡng cho trẻ em và dòch vụ hướng vào con trẻ cùng với những thành tựu y học, nhưng sự dạy con sẽ khó khăn phức tạp hơn rất nhiều. Lo cho con đủ ăn, đủ mặc đối với đông đảo người dân đã khó, chăm sóc đời sống tinh thần, những phẩm tính văn hóa cho con càng khó hơn nhiều. Chớ quên rằng “sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn” (thơ Nguyễn Duy). Cái phần “hồn” ấy mới mong manh, sống động, mãnh liệt, nhưng cũng dễ bò thương tổn biết bao. Vậy mà, không có cái phần “hồn” ấy thì phần “xác” còn có nghóa lý gì? Chăm sóc đời sống tâm hồn 10 cho tròn chữ hiếu 11 thân cò lặn lội của bé khó hơn rất nhiều so với lo cho chúng “hay ăn, chóng lớn”. Ấy vậy mà, cái nôi hình thành nhân cách cho con người lại chính là đây. Theo học giả Nguyễn Khắc Viện, “có thể nói sau 5, 6 tuổi, tính tình con người đã hình thành, giáo dục khó mà biến đổi”. Thật chí lý khi ông khuyên “Để cho trẻ sống hoàn toàn đầy đủ thời thơ ấu của nó, sau này lớn lên nó sẽ sống đời người lớn một cách hoàn toàn đầy đủ”. Muốn “Để cho trẻ sống hoàn toàn đầy đủ thời thơ ấu của nó” thì người lớn, trước hết là cha mẹ của bé, phải có một nỗ lực rất lớn, nhất là trong bối cảnh hiện nay. Chính ở đây, gia đình có một vò trí đặc biệt. Gia đình Việt Nam nói riêng và gia đình phương Đông nói chung là một thiết chế đònh hình sớm nhất và cũng ít biến đổi nhất. Tính bền vững không mấy đổi thay ấy là sản phẩm của nền kinh tế nông nghiệp kéo dài triền miên. Quá trình chuyển sang kinh tế thò trường tạo ra những yếu tố có sức công phá vào thành trì của mô hình ứng xử trong mối quan hệ đẳng cấp và phận vò của lề thói gia trưởng trong khuôn mẫu gia đình được áp đặt vào xã hội trước đây. Mặt khác, vấn đề cá nhân – công dân chính là vấn đề nền tảng của xã hội hiện tại. Cũng trên ý nghóa đó, giải phóng cá nhân là động lực tinh thần của hiện đại hóa. Các “con em trong gia đình” cũng đồng thời là những “thành viên của xã hội”. Tuy vậy, không thể đem cách ứng xử trong mối quan hệ gia đình áp dụng vào trong quan hệ xã hội, và ngược lại, cũng không thể áp đặt những chuẩn mực ứng xử xã hội vào trong ứng xử gia đình. Các thành viên trong gia đình gắn bó với nhau trong mối thâm tình máu mủ, ruột rà. Không thấy rõ điều ấy, ắt khó mà hiểu rõ cái đạo làm người: Đạo hiếu. Chẳng hạn, trong Luật Hôn nhân và Gia đình ở mục 4, Điều 2 của Chương I có ghi rõ nghóa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ, các thành viên trong gia đình có nghóa vụ quan tâm, chăm sóc giúp đỡ nhau. Nghóa vụ ấy mang tính pháp lý, người vi phạm sẽ bò pháp luật trừng phạt. Nghóa vụ ấy cũng hàm chứa nội dung của hiếu nghóa. Thế nhưng, nội dung của hiếu nghóa trong chữ hiếu, trong đạo hiếu mà chúng ta đang bàn, có nội hàm rộng hơn nhiều, vượt quá những điều quy đònh về “nghóa vụ” ấy, đặc biệt là ở hàm lượng tình cảm được chứa đựng trong nó. Khi thực hiện đạo hiếu, con người vừa thực hiện nghóa vụ làm người, điều mà pháp luật đã quy đònh, và quan trọng hơn nữa, thực hiện tình cảm đạo đức của con người. Đương nhiên, trong nghóa vụ cũng có nghóa vụ pháp lý và nghóa vụ đạo đức, hai điều đó 12 cho tròn chữ hiếu 13 thân cò lặn lội không mâu thuẫn nhau, không đối lập và loại trừ nhau, song không đồng nhất. Nếu so sánh một cách hơi thô thiển thì nghóa vụ đạo đức cao hơn, vì ở đây, vừa phải có ý thức về nghóa vụ lại vừa phải làm cho ý thức về nghóa vụ ấy được nâng lên để chuyển thành tình cảm nghóa vụ. Mà đã là tình cảm, thì phải là do sự thôi thúc từ bên trong, do tiếng gọi của con tim, chứ không chỉ là do sự thúc ép từ bên ngoài (ví như dư luận xã hội hay là luật pháp), mặc dầu áp lực đó cũng rất quan trọng trong việc hình thành phẩm cách của con người. Khi cháu con thực hiện đạo hiếu trong ứng xử hằng ngày với ông bà cha mẹ, nếu chỉ đơn thuần là theo quy đònh của nghóa vụ mà không phải là do sự thôi thúc của tình yêu thương, theo nhòp đập của trái tim nhân hậu thấm đượm tình máu mủ ruột rà, thì khó có sự chân tình và nhuần nhò trong lời ăn tiếng nói, trong cử chỉ hành vi, trong ánh mắt nụ cười vốn không thể có một khuôn mẫu, một chuẩn tắc nào đònh sẵn. Đọc kỹ mấy tập sách nói về con cháu thảo hiền, tập hợp những câu chuyện sống động và giản dò về những tấm gương hiếu thảo, những giọt sáng lung linh góp thành sức tỏa sáng của đạo hiếu truyền thống trong cuộc sống của chúng ta hôm nay sẽ thấy ngay điều ấy. Từ một câu hỏi đầy ưu tư của bạn đọc gửi đến báo Đại Đoàn Kết cách nay đã hơn 15 năm, vào tháng Giêng năm 1991: “Giữa thời buổi kinh tế thò trường này chữ Hiếu còn hay mất”, vấn đề được đặt ra trên bình diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, khơi dậy những bức xúc dồn nén trong không ít tâm tư, tình cảm của đủ loại lứa tuổi, song có lẽ nhiều nhất ở những bậc cao tuổi tự vấn về sự suy thoái của một biểu hiện đạo lý xã hội có tác động trực tiếp từ lớp người này. Báo “Đại Đoàn Kết” mở trang mục “Tâm sự người cao tuổi qua những cánh thư” về sau đổi thành “Tâm sự cùng con cháu”. Để rồi từ năm 1993, cuộc thi “Viết về Ông Bà Cha Mẹ của chúng ta” đã xác lập mối quan hệ hai chiều trao đổi tâm sự giữa các bậc cao niên và lớp trẻ. Những trang báo đã là những thông điệp cởi mở gửi đến các tầng lớp nhân dân, đánh thức những ấp ủ kín đáo trong tâm tình của nhiều thế hệ, thổi bùng lên ngọn lửa tình người qua các cuộc vận động “Bình chọn con cháu hiếu thảo” từ cơ sở để tiến tới cuộc Liên hoan tôn vinh đại biểu con cháu hiếu thảo của cả nước. Kể từ tháng 12-1995 cho đến nay, đều đặn 4 năm một lần, cuộc liên hoan cảm động và đầy ý nghóa ấy được tổ chức. Và hôm nay, những tấm gương hiếu thảo từng được tôn vinh qua các cuộc liên hoan ấy cùng những mẩu chuyện cảm động được kể lại và được tuyển chọn giới thiệu 14 cho tròn chữ hiếu 15 thân cò lặn lội trong các tập sách này. Có một sự thật cần phải nói rõ ngay từ đầu: tập sách này, cho dù có cố gắng đến đâu cũng chỉ giới thiệu được một trong những nét sống động về đạo hiếu tình người vốn là chất xi măng gắn kết những phẩm tính tốt đẹp làm nên nét đẹp sâu lắng của xã hội ta. Không có cái đó, mà chỉ rặt toàn những đâm thuê chém mướn, ma túy, mại dâm, tham nhũng áp bức, đồng tiền thao túng, những cuộc “chạy” quanh những chiếc ghế quyền lực để có lợi và danh… thì sự ngột ngạt ấy sẽ dìm chết con người. Nhưng không, những cái đó chỉ là bèo bọt và váng bẩn nổi lên trên mặt nước, tuy dễ thấy, tuy có làm vẩn đục dòng sông, song con sông cuộc sống vẫn xuôi về biển cả do sức cuộn chảy từ bên dưới. Trong cuộc sống còn vô vàn cực khổ khó khăn, vẫn bật sáng lên những tấm gương hiếu thảo có sức lan tỏa làm xao động lòng người. Qua những tập sách này, người đọc có thể thấy rõ những nét chói lòa của tấm lòng hiếu hạnh dưới mái tranh nghèo. “Bông hồng cho những ai còn mẹ” kể chuyện một phụ nữ nghèo có nhan sắc nhưng phải ở vậy nuôi mẹ nuôi em vì điều kiện chò đưa ra cho những người dạm hỏi “thương chò thì đồng ý phải cưu mang mẹ và em gái chò suốt đời” không ai đáp ứng được. Chò nói: “Tôi ít chữ nghóa, không học rộng hiểu sâu được như nhiều người, nhưng tôi cũng hiểu được công lao sinh thành của cha mẹ to lớn lắm. Mình may mắn hơn bao nhiêu người là còn có mẹ trên đời nên phải biết lo mà đền đáp. Chứ tới khi mẹ mất thì dẫu tiền núi tiền sông cũng không tìm lại được mẹ”. Nhà quá nghèo, có khi chò phải nhòn để dành cơm cho mẹ và em. Nhưng ước ao của chò là mỗi năm đến mùa Vu Lan, chò được cài lên áo một bông hồng đỏ thắm dành cho những người đang còn mẹ! Câu chuyện “Một học sinh nghèo đậu ba trường đại học” nói về chàng trai hiếu thảo và ham học ở xã Phú Mỹ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Khi lên Huế dự thi, cậu nói với mẹ: “Con sẽ không để mẹ phải thất vọng”. Ngày người mẹ nghèo cầm trên tay ba tờ giấy nhập học của con trai đã chảy nước mắt mà rằng: “Dù tiền nhập học của con phải chờ vào mấy sào ruộng sắp gặt, nhưng nghèo khổ mấy cũng phải lo cho con đi học!” Phải chăng câu chuyện về chàng trai nghèo xứ Huế này là sự kế tục sinh động của truyền thống hiếu học của những ông Trạng ngày xưa phải đọc sách bằng ánh sáng đom đóm và viết chữ trên mặt cát. Lửa thử vàng, gian nan thử sức. Nhà sử học người Anh, Arnold Toynbee, được xem là nhà sử học lớn nhất của thế kỷ XX, từng chỉ ra: “Thành công của con người 16 cho tròn chữ hiếu 17 thân cò lặn lội thường là kết quả của sự chống trả đối với thách thức. Thiên nhiên phải đến với con người như một khó khăn cần phải vượt qua, nếu con người chọi lại thách thức, thì sự chống trả của nó tạo những nền tảng cho nền văn minh”. Từ ý nghóa luận bàn về bản lónh của một dân tộc và nền tảng của văn minh của Toynbee, thu hẹp vào sự hình thành tính cách của con người cũng như vậy! “Những quý tử đua xe, những cậu ấm cô chiêu thời hiện đại” được cha mẹ nuông chiều và sẵn tiền tham nhũng để mua cho chúng chiếc ghế đại học như đã từng mua cái ghế quyền lực cho mình, sẽ không thể có được sự hiếu học và càng không thể có được hiếu nghóa. Bởi lẽ, hiếu học và hiếu nghóa, những phẩm tính làm nổi rõ chất người trong tính cách của từng người, dù được biểu hiện ở khía cạnh dung dò nhất, vẫn là sự kết đọng của sức chống trả những thách thức của ngoại cảnh để sống. Thách thức càng nghiệt ngã thì sức chống trả càng quyết liệt. Sự nghiệt ngã và tính quyết liệt ấy làm nên vẻ đẹp tinh thần của con người. Và cũng thật dễ hiểu, vẻ đẹp ấy ngời lên trong khi người ta phải đổ mồ hôi, sôi nước mắt để có được bữa cơm nghèo, thì bát cơm ăn vào miệng vừa cay đắng vừa ngọt ngào vì có vò mặn của nước mắt. Bàn tay đưa bát cơm nghèo nhường cho mẹ già sáng tình người ấy dễ nhòe đi trong ngôi nhà lộng lẫy chói chang ánh điện cao áp và đèn chùm pha lê lấp lánh, nhưng lại lung linh ngời tỏ dưới mái tranh nghèo thiếu ánh điện. Cùng với những câu chuyện cảm động của tình mẹ con, bà cháu, đức hy sinh và nghò lực của những người cha dành cho con và lòng biết ơn thấm đẫm trong hành động kiên trì và quả cảm của những đứa con vượt lên số phận, tập sách còn đưa ra những câu chuyện mà biên độ cảm xúc và sức thuyết phục của tình người mở ra rất rộng, đưa chữ hiếu lên tầm mức thật cao cả. Chuyện một sinh viên nghèo chăm sóc mẹ nuôi, là một trong những ví dụ cảm động về điều đó. Từ bi kòch tận cùng của một người phụ nữ bò ung thư phải sống nhờ trong bệnh viện dưới sự cưu mang của cô hộ lý có tấm lòng vàng, trải qua những kết nối kỳ lạ của thân phận con người, bà nhận được ân tình cao cả và hiếu nghóa của cậu con nuôi là một sinh viên nghèo, “Câu chuyện cổ tích hiện đại về hai chữ Hiếu - Sinh”. Rồi câu chuyện “Ông đại tá và người mẹ 104 tuổi” lại gợi lên một nét thật độc đáo của chữ hiếu, vừa bình thường dung dò như chính cuộc sống hàng ngày ta vẫn gặp nhưng lại vừa kỳ diệu của chính cuộc sống ấy. Trong chiến tranh, người làng nói về ông đại tá như một người anh hùng, chỉ huy cả binh 18 cho tròn chữ hiếu 19 thân cò lặn lội đoàn xe tăng nghiền nát quân thù, còn bây giờ họ nói về ông là nói về một người con hiếu thảo, ngày ngày thay quần áo, tắm rửa, nấu ăn cho mẹ già 104 tuổi, đêm đêm mắc màn kê gối cho mẹ ngủ, ông vẫn nằm cạnh mẹ như cậu bé của 73 năm trước để mẹ lại che chở cho ông! Quả thật, với hình ảnh ông đại tá xe tăng thiết giáp, ta hiểu sâu hơn câu triết lý của nhà triết học cổ đại Aristote “Ta chẳng bao giờ trả xong nợ với cha mẹ mình”. Chữ hiếu, đạo hiếu trên mảnh đất thấm đẫm máu và nước mắt của bao thế hệ Việt Nam này còn có một nội dung vượt khỏi mọi điều mà sách vở cổ kim Đông Tây thường bàn đến: Chữ hiếu đối với các bà mẹ liệt só. Câu chuyện “Ước gì có những người con như anh” là một minh chứng sống động về nội dung độc đáo này. Câu chuyện in đậm dấu ấn của thời đại máu lửa, vừa giàu chất tráng ca vừa giàu chất bi ca, và rồi phẩm cách của con người nổi bật lên cao vời vợi trong hành động nghóa tình theo nhòp đập trái tim nhân ái của người thương binh, vốn là lính trinh sát của một trung đoàn từng 3 lần được tuyên dương là Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Làm giám đốc một cơ sở thương binh, anh dành dụm tiền để giúp đồng đội cũ, đi tìm được gần một trăm ngôi mộ đồng đội rồi đưa hài cốt về quê. Câu chuyện cảm động dừng lại ở việc anh nhận phụng dưỡng một bà mẹ có ba con là liệt só: “Mẹ ơi, các anh con đã hy sinh cả rồi. Mẹ cho con được làm con của mẹ, thay thế các anh phụng dưỡng mẹ lúc tuổi già”. Bà mẹ liệt só nghẹn ngào “…Xin được nhận cháu nó đây, coi như một đứa con của tui sống lại. Biết bao đêm thao thức, tui cứ nằm nghó ngợi và ước ao riết…” Rồi mẹ rờ nắn cánh tay anh, ngước nhìn anh như thực như mơ trong nước mắt. Câu chuyện kết thúc bằng một điều ước của người kể: “Ước gì có thêm nhiều người con như vậy để vơi đi nỗi đau tột cùng của các bà mẹ Việt Nam”. Chữ hiếu đang mở rộng biên độ của nó, và vì thế, những câu “kinh điển” của Khổng Mạnh như “Thiên hạ gốc ở nước, nước gốc ở nhà, nhà gốc ở thân mình” hay “Nhà hòa thuận êm ấm, bền vững là gốc rễ cho đất nước an ninh” có thể vẫn đúng song chưa đủ. Điều này dễ hiểu. Cuộc sống không ngừng vận động. Đặc biệt là với những bước tiến như vũ bão của khoa học và công nghệ cuối thế kỷ XX bước vào thế kỷ XXI khiến cho kiểu tư duy tuyến tính sẽ không phù hợp nữa cho một thời đại phi tuyến tính với những biến động và sức mạnh vượt trội bất ngờ, khiến cho những ai chần chừ, còn tin rằng tương lai chỉ sẽ là sự tiếp tục đơn giản của quá khứ, sẽ sớm thấy mình hụt hẫng trước sự thay đổi. Họ [...]... với họ, mặt trời chỉ chiếu sáng cho mỗi đứa con của mình Chữ hiếu là một giá trò vónh hằng là do đó Nhân ngày “Gia đình Việt Nam” 28.6.2008 21 cho tròn chữ hiếu 22 thân cò lặn lội 23 cho tròn chữ hiếu T heo quan niệm dân gian, Vu Lan là ngày “xá tội vong nhân” cho những cô hồn Vu Lan là ngày lễ lấy hiếu thuận, bác ái làm mục đích chủ yếu Chúng ta không chỉ dành tình thương yêu cho những người cùng huyết... bách nhật: một trăm ngày 35 cho tròn chữ hiếu - Chuyện xảy ra ở làng này vào cuối đời Lý Anh Tông Chao ôi, nhà Lý đã tạo ra không biết cơ man nào là cốt cách sâu xa, đẹp đẽ cho nền văn hiến nước nhà Sau khi trở về nắm quyền binh trong triều, vua Thái Tôn nhớ lại việc này và truy phong cho lão bà hai chữ “Tiết hạnh”, ban cho cả làng đó một cái tên gọi là Hiếu thôn” và bốn chữ “Thiện tục khả phúng” có... (hoa hồng trắng dành cho người mất mẹ, hoa 25 cho tròn chữ hiếu thân cò lặn lội hồng đỏ cho những ai còn mẹ), cùng tụng kinh Vu Lan Bồn, nghe giảng về những tấm gương hiếu hạnh, cúng dường Tam bảo, quy hướng công đức, cầu nguyện cho cha mẹ, ông bà, tổ tiên Mùa Vu Lan đến, những ai còn cha mẹ nên dành thời gian ở bên chăm sóc, chuyện trò Hãy dừng cuộc sống bận rộn lại để có dòp báo hiếu công ơn sinh thành... của chữ hiếu trong cuộc sống của con người, chừng nào con người vẫn còn tồn tại trên quả đất này, thì cũng lại là một hụt hẫng nguy hiểm trong đời sống tinh thần của xã hội Vì, dù cho biên độ của chữ hiếu có thu hẹp hay mở rộng đến đâu thì cái cốt lõi của nó vẫn nguyên vẹn giá trò Cho nên khi người nhạc só tài hoa biết “Tạ 20 thân cò lặn lội ơn hoa sáng thơm cho mẹ, tạ ơn chim chiều hát cho cha” (Trònh.. .cho tròn chữ hiếu buộc phải suy nghó lại: sẽ đi đến đâu và bằng cách nào đi đến đó, khi mà có lẽ đã quá muộn để tránh được điều không thể tránh Chữ hiếu cũng vậy thôi Cuộc sống đang mở rộng biên độ nội dung của hiếu, cho nên, trong sự kế thừa phải biết chọn lọc và nâng cao Cần lưu ý rằng, như đã nêu ở trên:... lão bà ở thôn chúng tôi (*) Vi hành: Cải trang đi ra khỏi nơi ở, không cho ai biết (nói về nhân vật quan trọng) 30 31 cho tròn chữ hiếu mới qua đời Cụ hưởng phúc trần gian đúng một trăm năm Chủ quán nói tới đây, thầy trò Thái Tôn đưa mắt nhìn nhau như để hỏi: Vì sao ở đây mọi người đều chít(*) khăn tang? Trần Thiêm lên tiếng: - Xin cho hỏi thêm, lão bà được dân làng quý trọng hay có nhiều con cháu, mà... ao tìm mẹ Bà mẹ đưa cho ông cây sào và bảo: - Con gạt nốt đám bèo ở ngoài xa kia vào để mẹ vớt cho đầy rổ, rồi mẹ con ta về ăn mừng cũng không muộn Nguyễn Quán Nho vâng lời mẹ Vớt bèo xong, bà mới cùng ông ra đình dự lễ Nhiều người khâm phục bản lónh của bà: “Ấy có mẹ như thế, con mới nên người được Quan Nghè làng ta thành đạt là đúng thôi Đức hiền tại mẫu kia mà!” 29 cho tròn chữ hiếu thân cò lặn lội... Thích Nhất Hạnh lại nhận đònh: “Ngày Vu Lan, ta nghe giảng và đọc sách về ngài Mục Kiền Liên và về sự hiếu đễ Ta lạy Phật cầu cho mẹ sống lâu, hoặc lạy mười phương tám hướng Tăng chú nguyện cho mẹ được tiêu diêu miền cực lạc, nếu mẹ đã mất Hiếu thảo xuất phát từ tình thương, nếu không có tình thương, hiếu chỉ là sự giả tạo” Ngày nay, sự tác động của khoa học kỹ thuật vào đời sống xã hội đã tạo thành... động lực tinh thần của hiện đại hóa Do đó, cũng phải có những biến đổi, theo đó nội dung của chữ hiếu cũng không đứng yên, dậm chân tại chỗ Tính độc lập của gia đình và cá nhân đang dần đònh hình và dần khẳng đònh Có thể đây đó có những biểu hiện thái quá, nhưng quá trình này về cơ bản là đúng quy luật Chữ Hiếu hôm nay cũng phải được vận hành trong quỹ đạo của hệ giá trò đó Không thấy được những biến... sinh thành dưỡng dục của cha mẹ, cầu nguyện cho vong hồn người thân và các “cô hồn” thập phương được siêu thoát Báo hiếu không phụ thuộc vào điều kiện vật chất nhưng đòi hỏi người con phải có lòng nhẫn nại, tình thương và trí tuệ Mỗi người con có thể sớm hay muộn hoặc không bao giờ hiểu hết về cha mẹ, nhưng ý niệm về đấng sinh thành luôn tồn tại vónh viễn Chữ hiếu, thể hiện tâm đức mỗi con người, tuy . soạn THƯƠNG HUYỀN NHÀ XUẤT BẢN THÔNG TẤN 2 cho tròn chữ hiếu 3 thân cò lặn lội 4 cho tròn chữ hiếu 5 thân cò lặn lội CHỮ HIẾU, MỘT GIÁ TRỊ VĨNH HẰNG Gs. Tương. trời chỉ chiếu sáng cho mỗi đứa con của mình. Chữ hiếu là một giá trò vónh hằng là do đó. Nhân ngày “Gia đình Việt Nam” 28.6.2008 22 cho tròn chữ hiếu 23 thân

Ngày đăng: 28/02/2014, 22:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan