QUY PHẠM PHÁP LUẬT: KHÁI NIỆM, CẤU TRÚC, CÁC LOẠI QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ CHO VÍ DỤ MINH HỌA

21 13 0
QUY PHẠM PHÁP LUẬT: KHÁI NIỆM, CẤU TRÚC, CÁC LOẠI QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ CHO VÍ DỤ MINH HỌA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN THƯ VIỆN TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MÔN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI QUY PHẠM PHÁP LUẬT KHÁI NIỆM, CẤU TRÚC, CÁC LOẠI.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN - THƯ VIỆN - - TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: QUY PHẠM PHÁP LUẬT: KHÁI NIỆM, CẤU TRÚC, CÁC LOẠI QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ CHO VÍ DỤ MINH HỌA Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Ly Hà Nội, 4-2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN - THƯ VIỆN - - TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: QUY PHẠM PHÁP LUẬT: KHÁI NIỆM, CẤU TRÚC, CÁC LOẠI QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ CHO VÍ DỤ MINH HỌA Người hướng dẫn: TS Nguyễn Hùng Họ tên: Nguyễn Thị Kim Ly Ngày tháng năm sinh: 23/12/2002 Mã sinh viên: 20032748 Mã lớp: THL1057 TT23 Khóa: QH20 Khoa: Thơng tin – Thư viện Hà Nội, 4-2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày tiểu luận trung thực, khách quan chưa xuất nghiên cứu tác giả Các tư liệu tham khảo tác phẩm nghiên cứu khác trích dẫn trung thực TÁC GIẢ Ly Nguyễn Thị Kim Ly MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUY PHẠM PHÁP LUẬT I Lý thuyết quy phạm pháp luật .7 Định nghĩa quy phạm pháp luật .7 Đặc điểm quy phạm pháp luật II Cấu trúc quy phạm pháp luật Giả định Quy định 10 Chế tài 12 CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI VÀ VÍ DỤ .14 I Các loại quy phạm pháp luật 14 Căn vào đối tượng phương pháp điều chỉnh 14 Căn vào nội dung 14 Căn vào hình thức mệnh lệnh 15 Căn vào cách thức trình bày 15 Căn vào tính chất lĩnh vực quan hệ xã hội 16 II Ví dụ .16 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kì đổi hội nhập nay, dân chủ hóa mặt đời sống xã hội, hoạt động xây dựng pháp luật Nhà nước có nhiều thay đổi Trong bối cảnh ấy, Nhà nước sử dụng pháp luật để quản lý quản lý tốt? Quản lý tốt có nghĩa xã hội phải phát triển Do đó, quy phạm pháp luật Nhà nước phải phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế – xã hội Với tư cách cơng cụ chính, quan trọng quan quản lý nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội, quy phạm pháp luật có vai trị quan trọng việc bảo đảm ổn định phát triển xã hội Các quy phạm pháp luật không quy định giá trị mà người quản lý coi giá trị xã hội, khơng đưa biện pháp khuyến khích thực thi pháp luật, đem lại ổn định trật tự xã hội mà cịn bảo đảm cho xã hội phát triển Vì vậy, việc nghiên cứu quy phạm pháp luật nhằm hiểu rõ vai trò, ý nghĩa loại quy phạm pháp luật yếu tố cấu thành Từ việc hiểu rõ sâu bên giúp cá nhân thực thi pháp luật mang lại hiệu tích cực tương lai Từ đó, nhận sai sót, vị pham đưa phương hướng kịp thời Với lý trên, định chọn đề tài: “Quy phạm pháp luật: Khái niệm, cấu trúc, loại Quy phạm pháp luật cho ví dụ minh họa” Tình hình nghiên cứu Theo kết nghiên cứu thời gian qua, trước có khơng nhiều tác giả nghiên cứu sâu đề tài cịn nhiều hạn chế Vì vậy, với đề tài “Quy phạm pháp luật: Khái niệm, cấu trúc, loại Quy phạm pháp luật cho ví dụ minh họa” tơi mong muốn nghiên cứu mang đến kiến thức cách chi tiết rõ quy phạm pháp luật Phạm vi nghiên cứu - Các vấn đề lý thuyết quy phạm pháp luật: Khái niệm, cấu trúc - Phân loại quy phạm pháp luật đưa ví dụ minh họa Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Các phương pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm: Phân tích, tổng hợp quy nạp Phương pháp phân tích sử dụng chương cơng trình nghiên cứu nhằm tiến hành nghiên cứu chi tiết đề tài Phương pháp tổng hợp quy nạp sử dụng chủ yếu phần kết luận trình nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài lý luận thực tiễn - Phân tích sâu tổng quan quy phạm pháp luật - Phân loại rõ ví dụ minh họa quy phạm pháp luật Kết cấu đề tài nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài nghiên cứu gồm có: - Chương 1: Tổng quan Quy phạm pháp luật - Chương 2: Phân loại ví dụ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUY PHẠM PHÁP LUẬT I Lý thuyết quy phạm pháp luật Định nghĩa quy phạm pháp luật Nói đến quy phạm nói đến quy tắc, giới hạn mà hành vi người phải tuân thủ Quy phạm quy tắc xử mang tính bắt buộc, quy định hành vi làm, hành vi bị cấm, thực hành vi Trong thực tế có hai loại quy phạm quy phạm xã hội quy phạm kỹ thuật Quy phạm xã hội quy tắc điều chỉnh giới hạn chuẩn mực hành vi người mối quan hệ xã hội Có nhiều quy phạm xã hội khác như: Quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo, quy phạm pháp luật, v.v… Bên cạnh quy phạm xã hội có quy phạm kỹ thuật, quy tắc phải tuân theo quan hệ người với giới tự nhiên trình lao động sản xuất Chính quy phạm định chuẩn mực, khuôn mẫu cho hành vi người nên nội dung thường chứa đựng quy định cho phép cấm đoán Chẳng hạn như: Quy phạm tơn giáo địi hỏi người đến nơi thờ tự phải ăn mặc chỉnh tề, quy phạm đạo đức địi hỏi người nhỏ tuổi phải kính trọng, lễ phép với người lớn tuổi mình, quy phạm kỹ thuật đòi hỏi sản xuất sử dụng điện không chạm tay vào vật dẫn điện để tránh bị giật… Căn khoản Điều luật Ban hành văn quy phạm pháp luật “Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung, có hiệu lực bắt buộc chung, áp dụng lặp lặp lại nhiều lần quan, tổ chức, cá nhân phạm vi nước đơn vị hành định, quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định Luật ban hành Nhà nước bảo đảm thực Vậy, quy phạm pháp luật quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước xã hội chủ nghĩa đặt thừa nhận Điều thể ý chí nhà nước nhân dân lao động, bảo đảm thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng nhằm đạt mục đích định Quy phạm pháp luật dạng quy phạm xã hội điểm khác biệt quy phạm pháp luật quy phạm xã hội chỗ quy phạm pháp luật chủ thể Nhà nước ban hành bảo đảm thực sức mạnh Nhà nước1 Theo lý thuyết nguồn pháp luật quy phạm pháp luật tồn tập quán, án lệ văn pháp luật Trong hệ thống pháp luật, quy phạm pháp luật yếu tố cấu thành chế định pháp luật Chính vậy, quy phạm pháp luật không tồn biệt lập mà có mối quan hệ phụ thuộc lẫn Nội dung quy phạm pháp luật thống cho thấy hoàn chỉnh hệ thống pháp luật Nếu yếu tố không đảm bảo dẫn đến tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo quy định pháp luật Để đảm bảo thống nội dung phù hợp với thực tế sống, quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung nên mang tính ổn định tương đối mà yếu tố thành bất biến Đặc điểm quy phạm pháp luật 2.1 Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung Với tư cách quy tắc xử sự, quy phạm pháp luật định chuẩn mực giới hạn cho hành vi người Hành vi phù hợp với chuẩn mực nằm giới hạn quy phạm pháp luật định gọi hành vi hợp pháp, ngược lại hành vi trái pháp luật Nếu hành vi trái pháp luật có đầy đủ yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật chủ thể thực hành vi bị truy cứu trách nhiệm pháp lý Như vậy, quy phạm pháp luật yếu tố chuyển tải ý chí Nhà nước việc điều chỉnh quan hệ xã hội Chẳng hạn, người Nguyễn Cửu Việt (2000) Chương 4, Giáo trình Nhà nước pháp luật đại cương (tr 99-100) Hà Nội: NXB ĐHQGHN thực hành vi giết người bị truy nã, tức người thực hành vi vượt chuẩn mực giới hạn theo quy định pháp luật bị truy cứu trách nhiệm hình Tuy nhiên, lẩn trốn để tránh bị xét xử, muốn thoát khỏi giới hạn quy phạm pháp luật định nên bị gọi “sống ngồi vịng pháp luật” Quy phạm pháp luật ban hành cho chủ thể định mà cho tất chủ thể quan hệ xã hội mà điều chỉnh Bất thuộc đối tượng nội dung quy phạm pháp luật dự liệu phải chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật Đối tượng chủ thể chịu tác động quy phạm pháp luật rộng hẹp khác xác định quy phạm pháp luật bắt buộc chủ thể phải tuân thủ quy định đó2 Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung thể chỗ chúng sử dụng nhiều lần, lặp lặp lại thực tế Khi quy phạm pháp luật cịn hiệu lực thực bảo đảm sức mạnh cưỡng chế Nhà nước 2.2 Quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành bảo đảm thực Nhà nước chủ thể có quyền ban hành quy phạm pháp luật Nếu quy phạm xã hội khác nhiều chủ thể khác ban hành quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành bảo đảm thực Quy phạm pháp luật yếu tố cấu thành hệ thống pháp luật chứa đựng ý chí Nhà nước Nếu quy phạm pháp luật khơng tơn trọng thực thực tế Nhà nước – quyền lực truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể có hành vi vi phạm II Cấu trúc quy phạm pháp luật Quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật hệ thống pháp luật (2021) Topica Edu Quy phạm pháp luật cấu thành từ ba phận giả định, quy định chế tài Chúng tạo thành thể thống để trả lời cho câu hỏi chủ thể nào, trường hợp định phải xử sao, không phải gánh chịu hậu Mỗi yếu tố cấu thành quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi nói Tuy nhiên, khơng thiết quy phạm pháp luật phải trình bày theo trật tự giả định, quy định, chế tài mà trật tự đảo lộn tùy theo cách diễn đạt nhà làm luật Đồng thời, không thiết phải đầy đủ ba phận quy phạm pháp luật Giả định 1.1 Định nghĩa giả định Giả định phận quy phạm pháp luật nêu lên hồn cảnh, điều kiện xảy đời sống xã hội mà quy phạm pháp luật tác động chủ thể định Quy phạm pháp luật thiếu phận phần Nhà nước dự liệu tình chủ thể chịu tác động pháp luật Mục đích pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội, phần giả định nêu lên loại quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật theo ý chí Nhà nước Tính quan trọng phận giả định thể chỗ dự liệu đầy đủ tránh tình trạng phải áp dụng tương tự pháp luật Ví dụ giả định: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.” (khoản 1, Điều 141 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Bộ phận giả định quy phạm là: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ 10 đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân” 1.2 Phân loại giả định Giả định quy phạm pháp luật gồm hai loại giả định giản đơn - nêu lên hoàn cảnh, điều kiện giả định phức tạp - nêu lên nhiều điều kiện hoàn cảnh khác Trở lại ví dụ trên, giả định nêu nhiều điều kiện, hoàn cảnh khác cho thuê, cho mượn địa điểm hành vi chứa chấp sử dụng trái phép chất ma túy nên giả định phức tạp Tuy nhiên, quy phạm pháp luật sau “Cha mẹ có nghĩa vụ ni dưỡng thành niên mà khơng có khả lao động để tự ni sống mình” phần giả định “con thành niên mà khơng có khả lao động để tự ni sống mình” Phần nêu lên tình định nên coi giả định giản đơn 1.3 Mục đích, ý nghĩa Phần giả định quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: Tổ chức, cá nhân nào? Trong tình (hồn cảnh, điều kiện) nào? Thơng qua phần giả định quy phạm pháp luật, biết tổ chức, cá nhân nào? vào hoàn cảnh, điều kiện nào? chịu tác động quy phạm pháp luật Việc xác định tổ chức, cá nhân hoàn cảnh, điều kiện để tác động phụ thuộc vào ý chí nhà nước Quy định 2.1 Định nghĩa quy định Quy định phận quy phạm pháp luật nêu lên quy tắc xử mà chủ thể buộc phải tuân theo vào điều kiện, hoàn cảnh nêu phần giả định quy phạm pháp luật Ví dụ quy định: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm.” (Điều 33 Hiến pháp 11 năm 2013) Bộ phận quy định quy phạm “có quyền tự kinh doanh” (được làm gì) Hoặc “Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định áp dụng tập quán tập quán áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật này” (Điều Bộ luật Dân năm 2015), phận quy định quy phạm là: “thì áp dụng tập quán tập quán áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật này” 2.2 Phân loại quy định Phần quy định quy phạm pháp luật tồn hai dạng: Quy định dứt khoát quy định tùy nghi Quy định dứt khoát loại quy định nêu cách xử để chủ thể phải tn theo mà khơng có lựa chọn khác Mệnh lệnh nêu phận quy định quy phạm pháp luật dứt khốt (chỉ nêu cách xử chủ thể buộc phải xử theo mà khơng có lựa chọn Ví dụ khoản 1, Điều 12 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 quy định: “Khi việc kết trái pháp luật bị hủy hai bên kết phải chấm dứt quan hệ vợ chồng.”) Hoặc không dứt khoát (nêu nhiều cách xử cho phép tổ chức cá nhân lựa chọn cho cách xử thích hợp từ cách xử nêu, ví dụ: Luật nhân Gia đình quy định: “Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú hai bên kết hôn quan đăng ký kết hôn.; Cơ quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước quan đăng ký kết hôn công dân Việt Nam với nước ngồi”) 2.3 Mục đích, ý nghĩa Bộ phận quy định trả lời cho câu hỏi: “Phải làm gì? Được làm gì? Khơng làm gì? Làm nào?” 12 Thông qua phận quy định quy phạm pháp luật chủ thể pháp luật biết họ hoàn cảnh, điều kiện nêu phần giả định quy phạm họ phải làm gì? Được làm gì? Hoặc khơng làm gì? Như vậy, phận quy định quy phạm pháp luật thiết lập cho chủ thể tham gia quan hệ xã hội mà quy phạm pháp luật điều chỉnh có quyền nghĩa vụ định Chế tài 3.1 Định nghĩa chế tài Chế tài phận quy phạm pháp luật biện pháp tác động dự kiến áp dụng chủ thể không thực mệnh lệnh nêu phần quy định quy phạm pháp luật Phần chế tài quy phạm pháp luật trả lời câu hỏi chủ thể có thẩm quyền áp dụng quy phạm áp dụng biện pháp chủ thể vi phạm pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu hậu gì? Phần thể thái độ Nhà nước hành vi vi phạm pháp luật điều kiện đảm bảo cho quy định pháp luật thực thực tế Ví dụ chế tài: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.” (khoản 1, Điều 141 Bộ luật Hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Bộ phận chế tài quy phạm “phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.” Nhận định sai Khơng phải quy phạm pháp luật ln có đủ phận giả định, quy định chế tài Với ví dụ “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm.” (Điều 33 Hiến pháp năm 2013) Quy 13 phạm pháp luật có Bộ phận quy định “có quyền tự kinh doanh” (được làm gì) mà khơng có phận giả định chế tài 3.2 Phân loại chế tài 3.2.1 Dựa vào cách thức nêu lên hậu phải gánh chịu Dựa vào cách thức nêu lên hậu phải gánh chịu có hai loại: - Chế tài cố định nêu xác biện pháp tác động áp dụng chủ thể vi phạm pháp luật Chẳng hạn “Bên thuê phải sử dụng tài sản thuê theo công dụng tài sản mục đích thỏa thuận Trong trường hợp bên thuê sử dụng tài sản không mục đích, khơng cơng dụng, bên cho th có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại” Chế tài quy định cách dứt khoát là: “Bên cho thuê có quyền đơn phương chấm dứt thực hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại” - Chế tài không cố định chế tài không nêu lên cách xác, dứt khốt hậu phải gánh chịu mà nêu lên mức cao mức thấp biện pháp tác động Ví dụ, “Người vơ ý làm chết người bị phạt tù từ tháng đến năm” Việc áp dụng mức phạt tù xác trường hợp lựa chọn tùy thuộc hoàn cảnh, điều kiện xảy hành vi phạm tội 3.2.2 Dựa vào tính chất biện pháp tác động chủ thể có thẩm quyền Dựa vào tính chất biện pháp tác động chủ thể có thẩm quyền áp dụng, chế tài chia thành chế tài hành chính, chế tài hình sự, chế tài kỷ luật chế tài dân : - Chế tài hành biện pháp xử lý Nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật hành Các hình thức chế tài hành bao gồm cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất, tước ThS Đinh Thùy Dung (2022) Lấy ví dụ cụ thể phân tích cấu trúc quy phạm pháp luật Luật Dương Gia Truy cập vào 7/5/2022, từ https://luatduonggia.vn/lay-vi-du-cu-the-va-phan-tich-cau-truc-cua-quy-pham-phapluat/ 14 quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hình thức xử lý khác đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục, đưa vào sở chữa bệnh… - Chế tài hình biện pháp xử lý Nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật bị coi tội phạm Các chế tài hình bao gồm: Cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, cải tạo đơn vị kỷ luật quân đội, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình - Chế tài kỷ luật biện pháp xử lý Nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm quy định kỷ luật lao động, học tập, công tác vi phạm pháp luật bị tòa án tuyên có tội bị quan có thẩm quyền kết luận văn hành vi vi phạm pháp luật Các chế tài kỷ luật bao gồm: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc việc - Chế tài dân biện pháp xử lý Nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật dân Các chế tài dân bao gồm buộc chấm dứt hành vi vi phạm, buộc xin lỗi, cải cơng khai, buộc thực nghĩa vụ dân sự, buộc bồi thường thiệt hại, phạt hợp đồng… 3.3 Mục đích, ý nghĩa Bộ phận chế tài trả lời cho câu hỏi: Hậu vi phạm pháp luật, không thực mệnh lệnh nhà nước nêu phận quy định quy phạm pháp luật Chế tài điều kiện đảm bảo cần thiết cho quy định nhà nước thực Trong đó, có biện pháp đa dạng mà nhà nước đưa ra: - Những biện pháp cưỡng chế nhà nước mang tính trừng phạt có liên quan đến trách nhiệm pháp lý Loại chế tài gồm có: Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật chế tài dân 15 - Có thể biện pháp gây cho chủ thể hậu bất lợi đình chỉ, bãi bỏ văn sai trái quan cấp CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI VÀ VÍ DỤ I Các loại quy phạm pháp luật Căn vào đối tượng phương pháp điều chỉnh Căn vào đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh, quy phạm pháp luật phân chia theo ngành luật theo: Quy phạm pháp luật hình sự; Quy phạm pháp luật dân sự; Quy phạm pháp luật hành chính,… Với cách tiếp cận cịn chia quy phạm pháp luật thành nhóm nhỏ ngành luật phân ngành luật, chế định pháp luật Căn vào nội dung Căn vào nội dung quy phạm pháp luật chia thành: - Quy phạm pháp luật định nghĩa - Quy phạm pháp luật điều chỉnh: Các quy phạm quy định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ xã hội; gồm ba nhóm Quy phạm bắt buộc, quy phạm cấm đoán, quy phạm cho phép - Quy phạm pháp luật bảo vệ: Đây loại quy phạm xác định biện pháp cưỡng chế mang tính nhà nước hành vi vi phạm pháp luật Căn vào hình thức mệnh lệnh Căn vào hình thức mệnh lệnh nêu quy phạm pháp luật phân chia thành: Quy phạm pháp luật dứt khoát; Quy phạm pháp luật khơng dứt khốt; Quy phạm pháp luật tùy nghi; Quy phạm pháp luật hướng dẫn - Quy phạm pháp luật dứt khốt quy phạm phận quy định nêu cách xử rõ ràng, chặt chẽ 16 - Quy phạm pháp luật khơng dứt khốt quy phạm phận quy định nêu nhiều cách xử cho phép chủ thể lựa chọn cho cách xử từ cách nêu - Quy phạm pháp luật hướng dẫn quy phạm phận quy định quy phạm thường đưa lời khuyên nhủ, hướng dẫn chủ thể tự giải số công việc định Căn vào cách thức trình bày Căn vào cách thức trình bày quy phạm pháp luật chia thành: Quy phạm pháp luật bắt buộc; Quy phạm pháp luật cấm đoán; Quy phạm pháp luật cho phép4 - Quy phạm pháp luật bắt buộc có phận quy định buộc chủ thể phải thực số hành vi định - Quy phạm pháp luật cấm có phận quy định cấm chủ thể không thực số hành vi định - Quy phạm pháp luật cho phép có phận quy định cho phép chủ thể tự xử theo cách thức định (thường quy định quyền tự chủ thể pháp luật) Căn vào tính chất lĩnh vực quan hệ xã hội Căn vào tính chất lĩnh vực quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh (chủ thể lợi ích mà pháp luật bảo vệ) chia quy phạm pháp luật thành quy phạm pháp luật công pháp quy phạm pháp luật tư pháp - Quy phạm pháp luật công pháp quy phạm điều chỉnh quan hệ xã hội quan nhà nước với quan nhà nước với tư nhân, liên quan đến lợi ích chung nhà nước xã hội Phạm Kim Oanh (2021) Quy phạm pháp luật gì? Các loại quy phạm pháp luật Luật Hoàng Phi Truy cập vào 24/4/2022, từ https://luathoangphi.vn/quy-pham-phap-luat-la-gi/ 17 - Quy phạm pháp luật tư pháp quy phạm điều chỉnh quan hệ xã hội tư nhân với nhau, liên quan đến lợi ích riêng tư tư nhân.5 II Ví dụ - Điều 38 khoản Luật Bảo vệ môi trường: Việc quy hoạch, xây dựng, cải tạo phát triển làng nghề phải gắn với bảo vệ môi trường Nhà nước khuyến khích phát triển khu, cụm cơng nghiệp làng nghề có chung hệ thống kết cấu hạ tầng bảo vệ môi trường - Điều khoản Luật Cạnh tranh: Hành vi hạn chế cạnh tranh hành vi doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh thị trường, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền tập trung kinh tế - Các quy phạm pháp luật hành Hiến pháp năm 2013 hay Luật Thanh tra năm 2010… quy phạm hết hiệu lực bị bãi bỏ, thay Các quy phạm có số lượng lớn có ý nghĩa quan trọng việc điều chỉnh lâu dài ổn định quan hệ xã hội phát sinh phương định Các quy phạm chủ yếu quan Nhà nước địa phương ban hành để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ quản lý Nhà nước địa phương định - Luật Thủ đô số 25/2012/QH13 văn có nội dung chứa đựng quy phạm pháp luật hành có hiệu lực pháp lý phạm vi địa bàn thành phố Hà Nội - Quy định thẩm quyền xử lý vi phạm hành chủ tịch ủy ban nhân dân cấp hay quy định nghĩa vụ quân cơng dân - Bộ luật hình quy định: Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ Lê Minh Trường (2021) Luật Minh Khuê: Phân loại quy phạm pháp luật nào? Cho ví dụ?, Tạp chí pháp luật 18 đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm - Thủ tướng Chính phủ xem xét, định bãi bỏ đình việc thi hành phần toàn văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang bộ… trái với Hiến pháp, luật văn quy phạm pháp luật quan Nhà nước cấp trên.6 Nguyễn Nam (2021) Ví dụ quy phạm pháp luật Luật Hồng Phi Truy cập vào 24/4/2022, từ https://luathoangphi.vn/vi-du-ve-quy-pham-phap-luat/ 19 KẾT LUẬN Tóm lại, việc tìm hiểu kiến thức quy phạm pháp luật đóng vai trị quan trọng việc thực thi pháp luật Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khái niệm quy phạm quy phạm pháp luật xem xét góc độ rộng hơn, toàn diện Quy phạm pháp luật đánh giá theo mục tiêu xã hội đặt Việc phân tích khái niệm, cấu trúc làm sở để vào sâu quy phạm pháp luật, từ giúp nâng cao kiến thức quy phạm pháp luật nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Qua phân tích phận quy phạm pháp luật cho thấy, quy phạm pháp luật gồm ba phận (giả định, quy định, chế tài) Tuy nhiên, không thiết quy phạm pháp luật phải trình bày theo trật tự giả định, quy định, chế tài mà trật tự đảo lộn tùy theo cách diễn đạt nhà làm luật Đồng thời, không thiết phải đầy đủ ba phận quy phạm pháp luật Cuối cùng, phân loại đưa ví dụ quy phạm pháp luật giúp cá nhân hiểu sâu thể chế pháp luật Việt Nam Các quy phạm quy định vấn đề chi tiết bao hàm quy định lớn Nhìn chung, điều có phần tác động tích cực đến việc nâng cao hiệu quy phạm pháp luật cho nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thời kì 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cửu Việt (2000) Chương 4, Giáo trình Nhà nước pháp luật đại cương (tr 99-100) Hà Nội: NXB ĐHQGHN Quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật hệ thống pháp luật (2021) Topica Edu ThS Đinh Thùy Dung (2022) Lấy ví dụ cụ thể phân tích cấu trúc quy phạm pháp luật Luật Dương Gia Truy cập vào 7/5/2022, từ https://luatduonggia.vn/lay-vi-du-cu-the-va-phan- tich-cau-truc-cua-quy-pham-phap-luat/ Phạm Kim Oanh (2021) Quy phạm pháp luật gì? Các loại quy phạm pháp luật Luật Hoàng Phi Truy cập vào 24/4/2022, từ https://luathoangphi.vn/quy-pham-phap-luat-la-gi/ Lê Minh Trường (2021) Luật Minh Khuê: Phân loại quy phạm pháp luật nào? Cho ví dụ? Tạp chí pháp luật Nguyễn Nam (2021) Ví dụ quy phạm pháp luật Luật Hoàng Phi Truy cập vào 24/4/2022, từ https://luathoangphi.vn/vi-du-vequy-pham-phap-luat/ 21 ... tài ? ?Quy phạm pháp luật: Khái niệm, cấu trúc, loại Quy phạm pháp luật cho ví dụ minh họa? ?? tơi mong muốn nghiên cứu mang đến kiến thức cách chi tiết rõ quy phạm pháp luật Phạm vi nghiên cứu - Các. .. HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THÔNG TIN - THƯ VIỆN - - TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: QUY PHẠM PHÁP LUẬT: KHÁI NIỆM, CẤU TRÚC, CÁC LOẠI QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ CHO VÍ... Căn vào hình thức mệnh lệnh nêu quy phạm pháp luật phân chia thành: Quy phạm pháp luật dứt khoát; Quy phạm pháp luật khơng dứt khốt; Quy phạm pháp luật tùy nghi; Quy phạm pháp luật hướng dẫn - Quy

Ngày đăng: 31/07/2022, 15:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUY PHẠM PHÁP LUẬT

    • I. Lý thuyết về quy phạm pháp luật

      • 1. Định nghĩa quy phạm pháp luật

      • 2. Đặc điểm của quy phạm pháp luật

      • II. Cấu trúc của quy phạm pháp luật

        • 1. Giả định

        • 2. Quy định

        • 3. Chế tài

        • CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI VÀ VÍ DỤ

          • I. Các loại quy phạm pháp luật

            • 1. Căn cứ vào đối tượng và phương pháp điều chỉnh

            • 2. Căn cứ vào nội dung

            • 3. Căn cứ vào hình thức mệnh lệnh

            • 4. Căn cứ vào cách thức trình bày

            • 5. Căn cứ vào tính chất của lĩnh vực quan hệ xã hội

            • II. Ví dụ

            • KẾT LUẬN

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan