Giáo án lớp 10 mon Ngu van

63 1 0
Giáo án lớp 10 mon Ngu van

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 10 cơ bản Năm học 2016 – 2017 Ngày soạn 03012017 Lớp 10B Ngày dạy 10 – 11012017 Tuần 17 Tiết pp 49, 50 Đọc văn PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG Trương Hán Siêu I Mục tiêu 1 Kiến thức Niềm tự hào. 1. Tác giả Trương Hán Siêu (? – 1354) Tự là Thăng Phủ, người làng Phúc Am, huyện Yên Ninh (nay là thị xã Ninh Bình). Dưới triều Anh Tông, Dụ Tông làm quan to, lúc mất được truy tặng Thái Bảo, được thờ ở Văn miếu. Ông có học vấn uyên thâm, sinh thời được các vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng. 2. Sông Bạch Đằng (Sgktr.03) 3. Tác phẩm a. Thể phú Là thể văn có vần hoặc xen lẫn văn vần và văn xuôi, dùng tả cảnh vật, phong tục, kể sự vật, bàn chuyện đời. Phân loại: 2 loại: + Phú cổ thể: có trước đời Đường (Trung Quốc), đặc trưng chủ yếu là mượn hình thức đối đáp giữa hai nhân vật chủ khách để bày tỏ, diễn đạt nội dung, câu có vần, không nhất thiết có đối, kết bằng thơ. Bố cục gồm 4 đoạn: mở, giải thích, bình luận, kết. + Phú Đường luật (phú cận thể): xuất hiện từ thời Đường, có vần, có đối, theo luật bằng trắc. Bố cục thường có 6 đoạn. → Phú sông Bạch Đằng được làm theo lối phú cổ thể. b. Hoàn cảnh sáng tác: khi vương triều nhà Trần đang có biểu hiện suy thoái, cần phải nhìn lại quá khứ anh hùng để củng cố niềm tin trong hiện tại.

Giáo án Ngữ văn 10 Năm học: 2016 – 2017 Ngày soạn: 03/01/2017 Lớp: 10B Ngày dạy: 10 – 11/01/2017 Tuần: 17 Tiết pp: 49, 50 Đọc văn: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG Trương Hán Siêu I Mục tiêu Kiến thức: - Niềm tự hào truyền thống yêu nước truyền thống đạo lí nhân nghĩa dân tộc - Sử dụng lối “chủ - khách đối đáp”, cách dùng hình ảnh điển cố chọn lọc, câu văn tự phóng túng Kỹ năng: Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại II Chuẩn bị Giáo viên: Một số tài liệu tham khảo, dẫn chứng minh họa Học viên: Soạn theo câu hỏi có Sgk III Phương pháp: GV tổ chức dạy - học theo cách kết hợp hình thức: đọc diễn cảm, trao đổi - thảo luận, trả lời câu hỏi IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp kiểm diện: Kiểm tra miệng: Kiểm tra soạn, ghi HV Bài mới: TG Hoạt động GV HV Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn HV tìm I Tìm hiểu chung hiểu chung văn Tác giả Trương Hán Siêu (? – 1354) - Yêu cầu HV ý vào phần tiểu - Tự Thăng Phủ, người làng Phúc Am, huyện dẫn (Sgk/tr.03) Yên Ninh (nay thị xã Ninh Bình) - GV phát vấn, HV trả lời - Dưới triều Anh Tông, Dụ Tông làm quan to, lúc (?) Sgk cung cấp thông tin truy tặng Thái Bảo, thờ Văn tác giả? miếu (?) Em biết sơng Bạch - Ơng có học vấn un thâm, sinh thời Đằng? vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng + Sông Bạch Đằng nơi ghi dấu ấn Sông Bạch Đằng (Sgk/tr.03) nhiều chiến công chống ngoại xâm: Tác phẩm 938, 981, 1288 a Thể phú + Là cảm hứng nhiều tác giả: - Là thể văn có vần xen lẫn văn vần văn Bạch Đằng giang – Trần Minh Tông, xuôi, dùng tả cảnh vật, phong tục, kể vật, bàn Bạch Đằng hải – Nguyễn Trãi, chuyện đời Hậu Bạch Đằng giang phú – Nguyễn - Phân loại: loại: Mộng Tuân… Trong tiếng + Phú cổ thể: có trước đời Đường (Trung Quốc), Trương Hán Siêu với Bạch đặc trưng chủ yếu mượn hình thức đối đáp Đằng giang phú hai nhân vật chủ - khách để bày tỏ, diễn đạt Trung tâm GDTX Krông Bông Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 (?) Nêu đặc điểm thể phú? (?) Cho biết hoàn cảnh sáng tác phú? - HV trả lời, GV nhận xét, bổ sung chốt ý * Hoạt động 2: Hướng dẫn HV tìm hiểu văn bản: - Gọi HV đọc văn yêu cầu HV lại ý vào Sgk - Giọng đọc: thể niềm tự hào chiến cơng dịng sơng lịch sử - GV phát vấn: (?) Ở phú xuất nhân vật nào? (?) Nhân vật khách xuất với tính cách bật nào? (?) Khách người có trang chí, tâm hồn nào? “Nơi có người… cịn tha thiết” (?) Cảnh sắc thiên nhiên sông Bạch Đằng mắt khách lên nào? (?) Cảm xúc khách trước khung cảnh thiên nhiên ấy? (Phấn khởi, tự hào? Buồn thương, tiếc nuối giá trị lùi dần vào dĩ vãng?) (?) Vai trị bơ lão phú? (?) Thái độ bô lão khách sao? (?) Chiến tích sơng Bạch Đằng gợi lên qua lời kể bô lão? (?) Thái độ giọng điệu họ kể chuyện? Trung tâm GDTX Krông Bông Năm học: 2016 – 2017 nội dung, câu có vần, khơng thiết có đối, kết thơ Bố cục gồm đoạn: mở, giải thích, bình luận, kết + Phú Đường luật (phú cận thể): xuất từ thời Đường, có vần, có đối, theo luật trắc Bố cục thường có đoạn → Phú sơng Bạch Đằng làm theo lối phú cổ thể b Hoàn cảnh sáng tác: vương triều nhà Trần có biểu suy thối, cần phải nhìn lại q khứ anh hùng để củng cố niềm tin II Đọc – hiểu văn Hình tượng nhân vật khách - Chính tác giả: nhà nho, viên quan, tướng triều đình, nhà thơ già tráng chí bốn phương cịn tha thiết, sôi → Muốn ngao du sơn thủy mà trau dồi kiến thức - Sở thích: ngao du sơn thủy qua sách vở, lời kể, tưởng tượng → thể tâm hồn phóng khống - Cảnh sắc thiên nhiên sơng Bạch Đằng: + Hùng vĩ, hồng tráng: “Bát ngát…một màu” + Trong sang, nên thơ: “Nước trời…ba thu” + Ảm đạm, hiu hắt, hoang vu dòng thời gian làm mờ bao dấu vết: “cảnh thảm” - Tâm trạng tác giả trước sắc thái đối lập thiên nhiên: + Phấn khởi, tự hào trước tranh thiên nhiên hùng vĩ, hoành tráng mà sáng, thơ mộng + Buồn thương, nuối tiếc trước vẻ ảm đạm, hiu hắt, hoang vu thời gian xóa nhịa, làm mờ hết dấu tích oai hùng chiến trường xưa: “Buồn vì…cịn lưu” Hình tượng bơ lão - Có thể nhân vật có thật họ nhân vật hư cấu (là tâm tư tình cảm tác giả thân thành nhân vật trữ tình để nhận xét trận chiến sông Bạch Đằng trở nên khách quan hơn) - Thái độ bô lão khách: nhiệt tình, hiếu khách tơn kính khách - Các chiến tích sơng Bạch Đằng: + Ngơ chúa phá Hoằng Thao Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 (?) Qua lời bình luận bơ lão (đoạn Tuy nhiên: Từ có vũ trụ…lệ chan), yếu tố: địa núi sông, người theo em yếu tố giữ vai trò quan trọng làm nên chiến thắng Bạch Đằng? - GV: khẳng định địa linh nhân kiệt, nêu cao vai trị vị trí người Lời ca kết thúc vừa mang niềm tự hào dân tộc vừa thể tư tưởng nhân văn cao (?) Bài phú kết thúc lời ca, lời ca bô lão lời ca nối tiếp khách nhằm khẳng định điều gì? (?) Tư tưởng thể qua lời ca khách? - HV trả lời, GV nhận xét, bổ sung chốt ý * Hoạt động 3: Hướng dẫn HV tổng kết học - GV phát vấn, HV trả lời: (?) Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật ý nghĩa tác phẩm? - GV nhấn mạnh nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn Trung tâm GDTX Krông Bông Năm học: 2016 – 2017 + Quang cảnh, khơng khí chiến trận: /Binh lực hùng hậu /Thuyền bè muôn đội /Tinh kì phấp phới /Hùng hổ sáu quân /Giáo gươm sáng chói + Tính chất chiến gay go, liệt: /Hình ảnh phóng đại: nhật nguyệt – mở, trời đất – đổi /Đối lập: huênh hoang, hăng, kiêu ngạo kẻ thù >< thất bại thảm hại /Hình ảnh so sánh: trận ta địch => Khẳng định chiến thắng hào hùng, vang dội ta bày tỏ niềm tự hào dân tộc - Suy ngẫm, bình luận bơ lão chiến thắng: + Nguyên nhân: /Thiên trời (được lòng trời, lịng người, nghĩa) /Địa lợi /Nhân tài (người tài giỏi) + Ý nghĩa: rửa nhục cho đất nước, tái tạo cơng lao để tiếng thơm cịn với thời gian, lịch sử, chân lý: anh hùng lưu danh thiên hạ => Cảm hứng mang giá trị nhân văn có tầm triết lí sâu sắc Lời ca khách bô lão - Lời ca bô lão: nhấn mạnh lẽ đời mang tính quy luật: bất nghĩa tiêu vong; anh hùng lưu danh - Khách: đề cao vai trò hai vị Thánh quân – hai vua Trần Đức cao thật điều định chiến Đề cao giá trị người – mang giá trị nhân văn sâu sắc III Tổng kết Nội dung - Là ca yêu nước tự hào dân tộc - Nhà thơ bộc lộ tư tưởng nhân văn sâu sắc tiến bộ: vinh nhục, thắng bại, tiêu vong – trường tồn,… Nghệ thuật - Ngơn ngữ tráng lệ, giàu hình ảnh; tác giả sử dụng điển tích, điển cố tài tình - Sử dụng thể phú tự do, khơng bị gị bó vào niêm luật, kết hợp tự trữ tình, có khả Giáo viên Qch Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 Năm học: 2016 – 2017 bộc lộ cảm xúc phong phú đa dạng… - Kết cấu chặt chẽ, thủ pháp liên ngâm, lối diễn đạt khoa trương… Ý nghĩa văn bản: thể niềm tự hào, niềm tin vào người vận mệnh quốc gia dân tộc Củng cố dặn dò - Nắm vững nội dung - Học thuộc 21 câu đầu thơ - Chuẩn bị cho tiết học sau: Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi) – Phần tác giả (Theo PPCT) Trung tâm GDTX Krông Bông Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 Năm học: 2016 – 2017 Ngày soạn: 04/01/2017 Lớp: 10B Ngày dạy: 11/01/2017 Tuần: 17 Tiết pp: 51 Đọc văn: ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ Nguyễn Trãi Phần 1: Tác giả I Mục tiêu Kiến thức: Những nét đời nghiệp văn học Nguyễn Trãi Kỹ năng: Rèn kĩ tìm ý, khái quát ý, tìm dẫn chứng phân tích, chứng minh cho định II Chuẩn bị Giáo viên: Một số tài liệu tham khảo Học viên: Soạn theo câu hỏi có Sgk III Phương pháp: GV tổ chức dạy - học theo cách kết hợp hình thức: đọc – hiểu, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp kiểm diện: Kiểm tra miệng: Đọc thuộc lòng 21 câu thơ đầu thơ Phú sông Bạch Đằng nêu ý nghĩa văn bản? Bài mới: TG Hoạt động GV HV Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn HV tìm I Cuộc đời hiểu đời Nguyễn Trãi: Xuất thân - GV phát vấn HV: - Nguyễn Trãi (1380 – 1442), hiệu Ức Trai Q: (?) Hồn cảnh xuất thân Nguyễn Chí Linh – Hải Dương sau dời Thường Tín – Hà Trãi có đặc điểm đáng lưu ý? Tây - Cha Nguyễn Phi Khanh, học giỏi đỗ Thái học sinh; mẹ Trần Thị Thái quan tư đồ Trần Nguyên Đán – quý tộc đời Trần => Nguyễn Trãi xuất thân gia đình có hai truyền thống: Yêu nước văn hóa, dân tộc (?) Nêu đặc điểm đời Cuộc đời người Nguyễn Trãi người Nguyễn Trãi? a Trước khởi nghĩa Lam Sơn (1380 – 1418): - HV trả lời, GV nhận xét, bổ sung - Nguyễn Trãi mẹ tuổi, ông ngoại chốt ý 10 tuổi - Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh năm 1400 (20 tuổi) Và cha làm quan cho nhà Hồ (quan ngự sử) Trung tâm GDTX Krông Bông Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 Năm học: 2016 – 2017 - Năm 1407, bị giặt Minh bắt giam lỏng Đông Quan Sau gần 10 năm trốn vào Lam Sơn theo Lê Lợi dâng Bình Ngô sách trở thành quân sư Lê Lợi b Nguyễn Trãi khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) - Là người đến với khởi nghĩa Lam Sơn Năm 1420 dâng “Bình Ngơ sách” với chiến lược tâm công Lê Lợi tham mưu khởi nghĩa vận dụng thắng lợi - Nguyễn Trãi trở thành cố vấn đắc lực Lê Lợi Ông giữ chức “Thừa học sĩ” thay Lê Lợi soạn thảo công văn giấy tờ c Nguyễn Trãi sau khởi nghĩa Lam Sơn (1428 – 1442) - Nhà Lê ý đến ngai vàng - Nguyễn Trãi hăm hở tham gia vào công xây dựng lại đất nước Nhưng với tài năng, nhân cách cao mình, Nguyễn Trãi ln bị bọn gian thần đố kị Ông bị nghi oan, bị bắt lại tha Từ ơng khơng cịn trọng dụng - Năm 1439 ơng cáo quan Côn Sơn ẩn, năm 1440, vua Lê Thái Tông cho vời Nguyễn Trãi làm quan, năm 1442 chết đột ngột vua Lê Thái Tông Lệ Chi viên bi kịch Nguyễn Trãi dịng họ ơng: tru di tam tộc => Đây bi kịch lớn lịch sử dân tộc Nguyễn Trãi rơi đầu lưỡi gươm triều đình mà ơng kì vọng Vụ án Lệ Chi viên thực chất mâu thuẫn nội triều đình phong kiến Năm 1464, vua Lê Thánh Tơng minh oan cho Nguyễn Trãi đồng thời cho tìm lại cháu di sản tinh thần ông * Tóm lại: Cuộc đời Nguyễn Trãi lên hai điểm bản: - Là bậc anh hùng dân tộc, nhân vật tồn tài có lịch sử Việt Nam - Là người chịu oan khiên thảm khốc => Năm 1980 UNESCO công nhân danh nhân văn hóa giới * Hoạt động 2: Hướng dẫn HV tìm II Sự nghiệp thơ văn hiểu nghiệp thơ văn Những tác phẩm Trung tâm GDTX Krơng Bơng Giáo viên Qch Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 Nguyễn Trãi - GV phát vấn, HV trả lời: (?) Em biết tác phẩm Nguyễn Trãi? Hãy giới thiệu sơ lược vài tác phẩm tiêu biểu? -Cho gọi HV đọc Sgk tổ chức thảo luận nhóm: (?) Nêu khái quát giá trị nội dung thơ văn Nguyễn Trãi? - GV: + Quân trung từ mệnh tập có sức mạnh 10 vạn qn (Phan Huy Chú) + Bình Ngơ đại cáo văn yêu nước lớn thời đại – thiên cổ hùng văn, tuyên ngôn chủ quyền độc lập dân tộc + Khách đến chim mừng hoa xẩy động/ Chè tiên nước ghín nguyệt đeo + Cò nằm, hạc lẫn nên bầu bạn/ Ủ ấp ta làm + Ngoài chưng chốn thơng hết/Bui lịng người cực hiểm thay Trung tâm GDTX Krông Bông Năm học: 2016 – 2017 - Nguyễn Trãi tác giả xuất sắc nhiều thể loại Ông để lại số lượng sáng tác lớn với nhiều giá trị - Chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Ức Trai thi tập, Chí Linh sơn phú, Băng Hồ di lục, Lam Sơn thực lục… - Chữ Nôm: Quốc âm thi tập (254) - Ngồi sáng tác văn học cịn có Dư địa chí – sách địa lí cổ nước ta Nguyễn Trãi – nhà văn luận kiệt xuất - Nguyễn Trãi nhà văn luận kiệt xuất dân tộc - Thể tinh thần trung quân quốc, yêu nước thương dân, nhân nghĩa, anh hùng chống ngoại xâm - Nghệ thuật mẫu mực từ việc xác định đối tượng, mục đích để sử dụng bút pháp thích hợp đến kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén (Quân trung từ mệnh tập, Đại cáo bình Ngơ) - Trong số tác phẩm khác nói tới tư tưởng nhân nghĩa - Văn luận ơng đạt đến trình độ nghệ thuật mẫu mực Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc - Lí tưởng người anh hùng hòa quyện nhân nghĩa với yêu nước, thương dân Lí tưởng lúc tha thiết, mãnh liệt - Tình yêu Nguyễn Trãi dành nhiều cho thiên nhiên, đất nước, người, sống - Thiên nhiên bình dị, dân dã: từ núc nác, giậu mồng tơi, bè rau muống - Niềm tha thiết với bà thân thuộc quê nhà - Văn chương nâng cao nhận thức mở rộng tâm hồn người, gắn liền với đẹp, tác giả ý thức tư cách người cầm bút - Văn chương Nguyễn Trãi sáng ngời tinh thần chiến đấu lí tưởng độc lập, đạo đức nghĩa - Về nghệ thuật thơ văn Nguyễn Trãi: + Thể loại: sáng tạo thể thơ thất ngôn xen lục ngôn cố gắng Việt hóa thơ Đường luật + Ngơn ngữ: sử dụng nhiều từ Việt, vận dụng thành cơng tục ngữ, ca dao, lời ăn tiếng nói Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 Năm học: 2016 – 2017 hàng ngày nhân dân * Hoạt động 3: Hướng dẫn HV tổng III Kết luận kết học - Nguyễn Trãi bậc anh hùng dân tộc, người - HV rút kết luận Nguyễn Trãi toàn tài có, nhà văn, nhà thơ kiệt xuất, danh - GV nhận xét, bổ sung chốt ý nhân văn hóa giới, người chịu oan khiên thảm khốc thời phong kiến tới mức có lịch sử Việt Nam - Thơ văn ông phản ánh vẻ đẹp, tâm hồn người anh hùng vĩ đại người đời thường bình dị Nguyễn Trãi Ơng nhà văn luận kiệt xuất, nhà thơ trữ tình sâu sắc, người mở đường cho phát triển thơ tiếng Việt Củng cố dặn dò - HV ý nắm vững nội dung học - Chuẩn bị cho tiết học sau: Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi) – Phần tác phẩm (Theo PPCT) Trung tâm GDTX Krông Bông Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 Năm học: 2016 – 2017 Ngày soạn: 10/01/2017 Lớp: 10B Ngày dạy: Tuần: 18 Tiết pp: 52, 53 Đọc văn: ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ Nguyễn Trãi Phần 2: Tác phẩm I Mục tiêu Kiến thức: - Bản anh hùng ca tổng kết kháng chiến chống quân Minh xâm lược gian khổ mà hào hùng quân dân Đại Việt - Bản tun ngơn độc lập sáng chói tư tưởng nhân nghĩa ,u nước khát vọng hồ bình - Nghệ thuật mang đậm tính chất sử thi,lí lẽ chặt chẽ đanh thép,chứng giàu sức thuyết phục Kỹ năng: Phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại cáo II Chuẩn bị Giáo viên: Một số tài liệu tham khảo Học viên: Soạn theo câu hỏi có Sgk III Phương pháp: GV tổ chức dạy - học theo cách kết hợp hình thức: đọc – hiểu, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp kiểm diện: Kiểm tra miệng: Nêu giá trị nội dung thơ văn Nguyễn Trãi? Bài mới: TG Hoạt động GV HV Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn HV I Tìm hiểu chung tìm hiểu chung văn Thể cáo - Gọi HV đọc Tiểu dẫn Sgk/tr.16 - Cáo thể văn luận, thường vua chúa yêu cầu HV khác ý thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương, vào Sgk nghiệp, tuyên ngôn kiện để người - GV phát vấn, HV trả lời: biết (?) Em biết thể cáo? - Cáo viết văn xuôi văn vần phần lớn dùng văn biền ngẫu Là thể văn hùng biện, nên lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết (?) Nêu hoàn cảnh sáng tác cấu chặt chẽ, rõ ràng cáo? Văn - GV thuyết giảng nhan đề a Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 01/1428, sau dẹp cáo xong giặc Minh, Lê lợi lên vua, giao cho - Yêu cầu HV đọc cáo với Nguyễn trãi viết cáo để tuyên bố kết thúc chiến giọng đọc cho đoạn sau: tranh, lập lại hồ bình cho dân nước đoạn giọng đĩnh đạc, trang b Bố cục: gồm phần: + Nêu luận đề nghĩa trọng, đoạn 2: đanh thép, thống + Bản cáo trạng tộc ác kẻ thù thiết, đoạn sảng khoái tự hào Trung tâm GDTX Krông Bông Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 - GV phát vấn, HV trả lời: (?) Xác định bố cục cáo? * Hoạt động 2: Hướng dẫn HV tìm hiểu văn - Yêu cầu HV ý đoạn (?) Em hiểu nhân nghĩa? (?) Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi hiểu nào? - GV: Sau nêu tư tưởng nhân nghĩa, tác giả nêu chân lí khách quan tồn độc lập, có chủ quyền nước Đại Việt (?) Những yếu tố giúp tác giả khẳng định tồn độc lập chủ quyền dân tộc? - HV thảo luận trả lời: (?) Nguyễn Trãi vạch trần âm mưu tội ác bọn giặc? Đứng lập trường để tố cáo? (?) Hình ảnh nhân dân Đại Việt ách thống trị giặc Minh Trung tâm GDTX Krông Bông Năm học: 2016 – 2017 + Quá trình kháng chiến chiến thắng + Lời tun ngơn độc lập II Đọc – hiểu văn Đoạn 1: Nêu cao luận đề nghĩa: * Tư tưởng nhân nghĩa: - Theo quan niệm đạo Nho: nhân nghĩa mối quan hệ tốt đẹp người với người sở tình thương đạo lí - Nguyễn Trãi: + Chắt lọc lấy hạt nhân tư tưởng nhân nghĩa: nhân nghĩa chủ yếu để yên dân + Đem đến nội dung mới: nhân nghĩa yên dân trừ bạo → Đó sở để bóc trần luận điệu xảo trá giặc Minh (phù Trần diệt Hồ giúp Đại Việt) => Khẳng định lập trường nghĩa ta tính chất phi nghĩa kẻ thù xâm lược * Chân lí tồn độc lập, có chủ quyền nước Đại Việt: - Cương vực lãnh thổ: nước Đại Việt ta - núi sông bờ cõi chia - Nền văn hiến: vốn xưng văn hiến lâu - Phong tục: phong tục Bắc Nam khác - Lịch sử riêng, chế độ riêng: Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập/ Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên - Hào kiệt: đời có => Các từ ngữ: “từ trước”, “đã lâu”, “vốn xưng”, “đã chia”, “cũng khác” cho thấy tồn hiển nhiên, vốn có, lâu đời nước Đại Việt độc lập, có chủ quyền văn hiến => Giọng điệu: trang trọng, hào hùng mang tính chất lời tuyên ngôn Khẳng định chủ quyền, phong tục, tập quán, văn hoá trang sử dân tộc với niềm tự hào ý chí bảo vệ Đoạn 2: Bản cáo trạng hùng hồn, đẫm máu nước mắt * Những âm mưu tội ác kẻ thù: - Âm mưu xâm lược quỷ quyệt giặc Minh: “nhân họ Hồ…”, “thừa gây hoạ…”→ Vạch rõ luận điệu giả nhân giả nghĩa, “mượn gió bẻ măng” kẻ thù → Nguyễn Trãi đứng lập trường dân tộc - Tố cáo chủ trương, sách cai trị vô nhân đạo, vô hà khắc kẻ thù: + Tàn sát người vô tội “Nướng dân đen tai vạ” + Bóc lột tàn tệ, dã man: “Nặng thuế núi” + Huỷ diệt môi trường sống: “Người bị ép cỏ” → Nguyễn Trãi đứng lập trường nhân - Hình ảnh nhân dân: tội nghiệp, đáng thương, khốn khổ, điêu linh, bị dồn đuổi đến đường Cái 10 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 Ngày soạn: 13/02/2017 Lớp: 10B Tuần (PPCT): 23 Làm văn: Năm học: 2016 – 2017 Ngày dạy: Tuần dạy: Tiết pp: 69 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu Kiến thức: - Tác dụng, yêu cầu việc lập dàn ý viết văn nghị luận - Các bước lập dàn ý văn nghị luận Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức học văn nghị luận để lập dàn ý cho đề văn nghị luận - Thực hành lập dàn ý cho số đề văn nghị luận II Chuẩn bị Giáo viên: Một số tài liệu tham khảo Học viên: Soạn theo câu hỏi có Sgk III Phương pháp: GV tổ chức dạy - học theo cách kết hợp hình thức: phát vấn, đặt vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi kết hợp phân tích IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp kiểm diện: Kiểm tra miệng: Trình bày mục đích, u cầu cách thức tóm tắt văn thuyết minh? Bài mới: TG Hoạt động GV HV Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HV I Tác dụng việc lập dàn ý tìm hiểu phần I Tác dụng việc Khái niệm lập dàn ý (Sgk/89) - Lập dàn ý công việc lựa chọn xếp nội - GV đặt câu hỏi: dung dự định triển khai vào bố cục ba phần văn (?) Cơng việc lập dàn ý gì? Tác dụng (?) Vậy lập dàn ý có tác dụng đối - Xác định trọng tâm đề - Bao quát nội dung chủ yếu văn với việc làm văn? - HV: Trả lời câu hỏi khái niệm, - Phân bố thời gian hợp lí làm - Tình trạng xa đề, lạc đề, lặp ý, bỏ sót ý, triển khai ý không tác dụng việc lập dàn ý cân xứng - GV: Nhận xét chốt ý => Lập dàn ý có vai trị vơ quan trọng làm văn, thao tác cần thiết để có văn tốt Mơ hình lập dàn ý: gồm phần (?) Qua tác dụng mà lập dàn ý mang lại, nhận xét vai trò việc - Mở - Thân lập dàn ý văn - HV: Nhận xét vai trò việc lập - Kết II Cách lập dàn ý văn nghị luận dàn ý cho văn nghị luận * Hoạt động 2: Hướng dẫn HV tìm Đề: Bàn vai trò tác dụng to lớn sách đời hiểu phần II Cách lập dàn ý văn sống tinh thần người, nhà văn M Go-rơ-ki có viết: “Sách mở rộng trước mắt chân trời mới.” nghị luận - GV: Mời HV đọc đề có Tìm ý cho văn Hãy giải thích bình luận ý kiến Sgk/89 a Xác định luận đề * Vấn đề nghị luận: - GV phát vấn: - “Sách mở rộng trước mắt chân trời mới” Trung tâm GDTX Krông Bông 49 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 (?) Theo em, vấn đề nghị luận mà văn đưa gì? Theo em, ý kiến hay sai? (?) Sách gì? + Sách sản phẩm thuộc lĩnh vực người? + Sách phản ánh, lưu giữ thành tựu nhân loại? + Sách có chịu ảnh hưởng khơng gian thời gian khơng? (?) Sách có tác dụng nào? + Sách đem lại cho người hiểu biết tự nhiên xã hội? + Sách có tác dụng với sống riêng tư q trình tự hồn thiện mình? (?) Thái độ sách việc đọc sách nào? + Thái độ em loại sách? + Đọc sách tốt nhất? - HV: Xác định luận đề, luận điểm, luận - GV yêu cầu HV thực hành lập dàn ý theo nhóm - GV tổng kết mời HV đọc phần ghi nhớ Sgk * Hoạt động 3: GV hướng dẫn HV làm tập 1/Sgk/tr91 Trung tâm GDTX Krông Bông Năm học: 2016 – 2017 - Ý kiến đắn sách b Xác định luận điểm luận * Luận điểm 1: Sách sản phẩm tinh thần kì diệu người - Luận a: Sách sản phẩm văn minh nhân loại - Luận b: Sách kết lao động trí tuệ - Luận c: Sách có sức mạnh vượt thời gian không gian * Luận điểm 2: Sách mở rộng chân trời - Luận a: Sách cung cấp hiểu biết giới xung quanh, vũ trụ bao la, đất nước xa xôi giới - Luận b: Sách giúp hiểu biết sống người qua thời kì khác nhau, hiểu biết đời sống văn hóa, tâm tư, tình cảm, khát vọng người nơi xa xôi - Luận c: Sách giúp người tự khám phá dân tộc mình, thân chắp cánh ước mơ, ni dưỡng khát vọng * Luận điểm 3: Cần có thái độ với sách việc đọc sách - Luận a: Đọc sách mang lại lợi ích nên phải biết chọn sách mà đọc, biết học hỏi làm theo điều tốt đẹp sách - Luận b: Sách quan trọng học sách chưa đủ mà phải biết học thực tế Lập dàn ý a Mở (Gián tiếp trực tiếp) - Nêu vai trò sách từ xưa đến đời sống tinh thần người - Trích dẫn câu nói M Go-rơ-ki b Thân * Sắp xếp luận điểm, luận có c Kết - Khẳng định tác dụng to lớn sách việc đọc sách - Nêu phương hướng hành động cá nhân Tổng kết: Ghi nhớ/SGK (tr91) III Luyện tập Bài tập 1: - Bổ sung ý thiếu + Tài đức hai mặt quan trọng, gắn bó khăng khít người + Mỗi người cần phấn đấu, rèn luyện khơng ngừng để có tài đức - Người có tài đức có vai trị quan trọng việc xây dựng đất nước * Lập dàn ý - Mở + Giới thiệu lời dạy HCM 50 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 Năm học: 2016 – 2017 + Khẳng định tính đắn lời dạy - Thân + LĐ 1: Giải thích khái niệm tài đức + LĐ 2: Có tài mà khơng có đức người vơ dụng + LĐ 3: Có đức mà khơng có tài làm việc khó + LĐ 4: Cần thường xuyên rèn luyện để trở thành người có tài đức, góp phần xây dựng đất nước - Kết + Khẳng định lại tính đắn ý nghĩa lâu dài lời dạy + Liên hệ với vai trò, nhiệm vụ người Củng cố dặn dò - HV ý nắm vững cách thức lập dàn ý văn nghị luận - Lập dàn ý cho đề sau: + Giải thích bình luận ý kiến sau: Ăn nhớ kẻ trồng + Giải thích bình luận ý kiến sau: Gần mực đen, gần đèn sáng - Chuẩn bị mới: Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (Trích “Chinh phụ ngâm” – Đặng Trần Côn) (Theo PPCT) Trung tâm GDTX Krông Bông 51 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 Trung tâm GDTX Krông Bông Năm học: 2016 – 2017 52 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 Ngày soạn: 16/02/2017 Lớp: 10B Tuần (PPCT): 24 Đọc văn: Năm học: 2016 – 2017 Ngày dạy: Tuần dạy: Tiết pp: 70, 71 TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (Trích “Chinh phụ ngâm”) Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Cơn Bản diễn Nơm: Đồn Thị Điểm I Mục tiêu Kiến thức: Tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến, đòi quyền hưởng hạnh phúc lứa đôi, thể qua việc miêu tả giới nội tâm đầy mong nhớ, cô đơn, khao khát người chinh phụ Kỹ năng: Đọc - hiểu, tiếp cận thể loại ngâm khúc II Chuẩn bị Giáo viên: Một số tài liệu tham khảo Học viên: Soạn theo câu hỏi có Sgk III Phương pháp: GV tổ chức dạy - học theo cách kết hợp hình thức: đọc diễn cảm, phát vấn, đặt vấn đề, trao đổi - thảo luận, trả lời câu hỏi kết hợp phân tích, bình giảng IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp kiểm diện: Kiểm tra miệng: Trình bày cách thức lập dàn ý văn nghị luận? Bài mới: TG Hoạt động GV HV Nội dung cần đạt *Hoạt động 1: Hướng dẫn HV tìm I Tìm hiểu chung hiểu chung Tác giả dịch giả - GV gợi dẫn a Tác giả (?) Hãy giới thiệu vài nét tác giả - Sống vào khoảng nửa đầu kỉ XVIII dịch giả? - Quê: làng Nhân Mục-Nhân Chính-Thanh Xuân-Hà Nội - GV giới thiệu: Có vài giai thoại - Là người thông minh, tài hoa hiếu học Đặng Trần Cơn - Về sáng tác: ngồi tác phẩm “Chinh phụ ngâm”, ông + Tương truyền lúc chúa Trịnh làm thơ phú chữ Hán Giang cấm nhân dân Thăng Long ban b Dịch giả đêm không đốt lửa, để đèn * Đoàn Thị Điểm (1705-1748) sáng, ông phải đào hầm đất, - Hiệu: Hồng Hà nữ sĩ - Quê: Giai Phạm - Văn Giang - trấn Kinh Bắc thắp đèn mà học + Khi làm thơ, Đặng Trần Côn - Nổi tiếng thông minh từ nhỏ có đem đến cho bà Đồn Thị * Phan Huy Ích (1750-1822), tự Dụ Am người thuộc Điểm xem, Đồn Thị Điểm cười nói: trấn Nghệ An sau dời đến Hà Tây Ông đỗ tiến sĩ năm 26 tuổi “nên học thêm làm thơ.” (?) Trình bày hiểu biết em Tác phẩm “Chinh phụ ngâm” tác phẩm “Chinh phụ ngâm” (thể a Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác vào khoảng năm 40 - XVIII: tranh giành quyền lực tập lọai, hoàn cảnh đời, giá trị)? đoàn phong kiến → khởi nghĩa nhân dân - GV giới thiệu khái quát thể loại b Thể thơ: - Nguyên bản: với 476 câu thơ làm theo thể trường đoản cú ngâm khúc - GV hướng dẫn: Mạch tự tình (câu thơ dài ngắn khơng nhau) - Bản dịch: song thất lục bát tác phẩm: Phần1: đôi vợ chồng trẻ hạnh c Giá trị: Trung tâm GDTX Krông Bông 53 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 phúc chiến tranh xảy Người chinh phu lên đường Buổi chia tay “bước bước giây giây lại dừng” Phần 2: người chinh phụ nhà chờ đợi mỏi mòn theo năm tháng Nàng sống lẻ loi, khát khao hạnh phúc lứa đôi Phần 3: tưởng tượng hi vọng người chinh phụ ngày chiến tranh kết thúc, người chinh phu hiển vinh trở (?) Xác định vị trí đoạn trích? (?) Hãy chia bố cục đoạn trích? *Hoạt động 2: Hướng dẫn HV đọc hiểu văn - GV chuyển dẫn (?) Trong cảnh đơn, người chinh phụ có hành động gì? Em nhận xét hành động đó? Các hành động góp phần diễn tả tâm trạng nhân vật? (?) Ngồi hành động em phát yếu tố ngoại cảnh thể tâm trạng người chinh phụ? - GV: Hình ảnh đèn hoa đèn với hình ảnh bóng tường gợi cho nhớ đến hình ảnh đèn khơng tắt với nỗi nhớ người thiếu nữ ca dao quen thuộc: Đèn thương nhớ Mà đèn không tắt? Hay tâm trạng Thúy Kiều: Người bóng năm canh Kẻ mn dặm xa xơi => Như vậy, yếu tố ngoại cảnh nói hộ cho nỗi lịng vị võ chinh phụ ngóng chồng chinh chiến (?) Tâm trạng người chinh phụ thể qua Trung tâm GDTX Krông Bông Năm học: 2016 – 2017 - Nội dung: + Là tiếng nói ốn ghét chiến tranh phong kiến phi nghĩa + Thể khát vọng hạnh phúc lứa đôi - Nghệ thuật: +Bản dịch: Sử dụng ngôn ngữ dân tộc phong phú, uyển chuyển + Bút pháp trữ tình miêu tả nội tâm sâu sắc Đoạn trích a Vị trí: câu 193 đến 216 → tình cảnh tâm trạng người chinh phụ cảnh xa chồng b Đọc – thích: - Giọng buồn, chậm rãi - Chú thích: Sgk c Bố cục: - câu đầu: Nỗi cô đơn lẻ loi người chinh phụ - câu tiếp: Nỗi sầu muộn triền miên - câu sau: Nỗi nhớ thương người chồng phương xa II Đọc hiểu văn Nỗi cô đơn lẻ loi người chinh phụ (8 câu thơ đầu) * Hành động: dạo, ngồi, buông rèm rèm => hành động lặp lặp lại khơng mục đích, vơ nghĩa thể tâm trạng rối bời, không làm chủ thân nhớ nhung * Ngoại cảnh: - Ngồi rèm: “thước chẳng mách tin” → Thất vọng - Trong rèm: “Đèn biết chăng”? “Đèn chẳng biết” → Câu hỏi tu từ + điệp liên hoàn thể mong muốn sẻ chia, khát khao giãi bày * Nỗi lòng: - Lòng thiếp: “bi thiết” → Động từ mạnh cực tả cảm giác cô đơn khát khao đồng cảm chinh phụ đêm vắng - Buồn rầu: chẳng nói nên lời → Câu thơ nêu lên quy luật tất yếu nỗi buồn Khi buồn tới độ cao trào, người trở nên câm lặng trước vật - Hoa đèn - bóng người: gợi không gian yên tĩnh, vắng đêm sâu => Cơ đơn thêm vị võ Nỗi sầu muộn triền miên (8 câu tiếp) - Ngoại cảnh: + Âm thanh: gà eo óc báo hiệu năm canh + Hịe: phất phơ → Thời gian chuyển dẫn sáng, gợi nên cảm giác hoang vắng đáng sợ => Người vợ trẻ thao thức chờ chồng suốt đêm - Tâm trạng: +Khắc, đằng đẵng: niên 54 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 yếu tố nghệ thuật này? (?) Để xua nỗi buồn người chinh phụ cịn làm việc gì? Hành động: đốt hương, soi gương, gẩy đàn Đó thú vui tao nhã khơng giúp nàng xua nỗi buồn “Hương gượng đốt phím loan ngại chùng” Từ “gượng” xuất lần nhấn mạnh miễn cưỡng, gượng gạo, chán chường nàng Tâm trạng nàng khơng chán chường mà cịn mang nỗi sợ: sợ chia lìa đơi lứa Hai từ “kinh”, “sợ” xuất dịng thơ sóng lên lênh láng lòng người chinh phụ - GV chuyển dẫn: (?) Sự chuyển biến tâm trạng người chinh phụ câu cuối? (?) Người chinh phụ có mong ước gì? (?) Nỗi nhớ chồng bộc lộ qua câu thơ nào? (?) Phân tích biện pháp nghệ thuật góp phần diễn tả tâm trạng nhân vật? (?) Nêu cảm nhận em hai câu thơ cuối? (?) Qua việc diễn tả tâm trạng người chinh phụ, tác giả cho thấy khát vọng nàng? * Hoạt động 3: Hướng dẫn HV tổng kết học - GV chuyển dẫn: (?) Trình bày đặc điểm nội dung nghệ thuật đoạn trích? Năm học: 2016 – 2017 +Sầu dằng dặc: tựa biển xa => Nghệ thuật: so sánh + từ láy để miêu tả độ dài, độ sâu vô tận thời gian nỗi sầu - Hành động: + Gượng đốt hương → hồn mê mải + Gượng gương soi → lệ chan + Gượng gảy đàn → sợ dây uyên đứt, sợ dây loan chùng → Từ “gượng” xuất lần nhấn mạnh miễn cưỡng, gượng gạo, chán chường người chinh phụ => Người thiếu phụ tìm cách khỏi cô đơn cảm giác lẻ loi nặng nề hơn, nỗi cô đơn, sầu nhớ thêm chồng chất Nỗi nhớ thương người chồng phương xa (8 câu cuối) - Ước muốn: + Lịng này: gửi gió đơng? + Nghìn vàng: gửi tới non yên => Câu hỏi tu từ với hình ảnh ước lệ tương trưng thể ước muốn phi thực tế, nỗi sầu thương vô hạn - Nỗi nhớ: + “thăm thẳm đường lên trời” → Thăm thẳm: nỗi nhớ da diết, khoảng cách vô tận + “nhớ chàng đau đáu” → Đau đáu: day dứt, lo lắng khơng ngi + Hình ảnh so sánh: đường lên trời → đường xa xăm cách trở, độ sâu nỗi nhớ → Nỗi nhớ bao trùm không gian thời gian Tâm trạng: xót xa, cay đắng, ốn trách - Hai câu cuối: + Cảnh buồn - người thiết tha lòng + Sương, tiếng trùng, mưa phun → Không gian: buồn, vắng, lạnh => Dội vào lịng người nối đơn, nỗi đau => câu cuối thể khát khao đồng cảm chinh phu nơi biên ải vô vọng, nỗi nhớ người chinh phụ da diết, triền miên Qua bày tỏ lịng đồng cảm, chia sẻ tác giả III Tổng kết Nội dung ý nghĩa - Ghi lại nỗi cô đơn buồn khổ người chinh phụ tình cảnh chia lìa; đề cao hạnh phúc lứa đơi tiếng nói chiến tranh phong kiến Nghệ thuật - Thể thơ song thất lục bát góp phần diễn tả tâm trạng - Sử dụng thành công biện pháp tu từ - Tả nội tâm qua ngoại hình, hành động, ngoại cảnh… Củng cố dặn dò Trung tâm GDTX Krông Bông 55 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 Năm học: 2016 – 2017 - HV ý nắm vững nội dung nghệ thuật đoạn trích - Học thuộc đoạn trích - Chuẩn bị mới: Trả viết số (Theo PPCT) Trung tâm GDTX Krông Bông 56 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 Trung tâm GDTX Krông Bông Năm học: 2016 – 2017 57 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 Ngày soạn: 19/02/2017 Lớp: 10B Tuần (PPCT): 24 Làm văn: Năm học: 2016 – 2017 Ngày dạy: Tuần dạy: Tiết pp: 72 TRẢ BÀI SỐ I Mục tiêu Giúp học viên: Kiến thức: Nhận rõ ưu điểm nhược điểm nội dung hình thức viết, đặc biệt khả lựa chọn, xếp ý để làm sáng tỏ bật đối tượng thuyết minh Kĩ năng: Rút học kinh nghiệm có ý thức bồi dưỡng thêm lực viết văn để chuẩn bị tốt cho viết sau II Chuẩn bị Giáo viên: đề Học viên: III Phương pháp Kết hợp phát vấn, trao đổi, thảo luận nêu vấn đề IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức lớp kiểm diện: Kiểm tra miệng: Bài mới: TG Hoạt động GV HV Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Hướng dẫn HV phân I Trả số tích đề, lập dàn ý Phân tích đề, lập dàn ý - GV chép đề lên bảng a Đề: Thuyết minh thác Krơng Kmar b Phân tích đề văn - Thể loại: văn thuyết minh - Cho HV xác định lại nội dung yêu - Nội dung: Thác Krông Kmar cầu đề - Xác định đối tượng thuyết minh, vận dụng kết - HV hình dung lại viết hợp phương pháp thuyết minh để văn đạt để trọng tâm đề tính chuẩn xác, hấp dẫn, sinh động - Hình thức: Xác định bố cục gồm phần mở, thân, kết c Lập dàn ý - Mở bài: Giới thiệu thác Krông Kmar - Hướng dẫn HV lập dàn ý theo đáp - Thân bài: Thuyết minh về: án + Nguồn gốc, xuất xứ, lịch sử hình thành + Vị trí, kết cấu (bên trong, bên ngồi) thác Krơng Kmar + Có thể kể câu chuyện, tích gắn liền với thác + Ý nghĩa, giá trị thác Krơng Kmar + Địa phương có biện pháp mở rộng quảng bá nét đẹp thác - Kết bài: + Khẳng định lại giá trị thác Krông Kmar Trung tâm GDTX Krông Bông 58 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 Năm học: 2016 – 2017 - GV nhận xét làm HV + Cảm nghĩ em (chỉ nguyên nhân hạn chế, Nhận xét làm HV vướng mắc yếu mặt ) * Ưu điểm - Phần lớn em xác định yêu cầu đề - Nội dung thuyết minh phong phú - Một số làm *Nhược điểm: - Một số em chưa xác định phương hướng viết - Bài viết cịn khơ khan chưa tạo sinh động, hấp dẫn - Một số diễn đạt kém, sai lỗi tả nhiều - GV sửa số lỗi phổ biến * Sửa lỗi: hs qua cụ thể lớp - Nêu lỗi gặp phổ biến - Đọc làm mẫu II Trả - Rút kinh nghiệm Trả Kết : Lớp Sĩ số Bài Bài Tỉ lệ (%) điểm > điểm < TB TB - GV trả học sinh rút kinh nghiệm - GV giải đáp thắc mắc có Rút kinh nghiệm - Cần đọc kĩ đề để xác định đối tượng thuyết minh - Kết hợp vận dụng phương pháp thuyết minh hợp lí - Chú ý lỗi tả, dùng từ, diễn đạt Củng cố dặn dị - Ơn lại kiến thức lí thuyết làm văn thuyết minh - Viết lại để sửa điểm - Chuẩn bị cho tiết học sau: Truyện Kiều (Phần tác giả) (Theo PPCT) Trung tâm GDTX Krông Bông 59 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 Ngày soạn: 21/02/2017 Lớp: 10B Tuần (PPCT): 25 Làm văn: Năm học: 2016 – 2017 Ngày dạy: Tuần dạy: Tiết pp: 73 TRUYỆN KIỀU PHẦN 1: TÁC GIẢ I Mục tiêu Kiến thức - Những yếu tố thời đại, gia đình đời làm nên thiên tài Nguyễn Du nghiệp văn học vĩ đại ông - Những nội dung nghệ thuật chủ yếu Truyện Kiều Kĩ năng: Nhìn nhận tiếp nhận với mức độ phổ thông đỉnh cao văn học II Chuẩn bị Giáo viên: Một số tài liệu tham khảo Học viên: Soạn theo câu hỏi có Sgk III PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng kết hợp phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm, phân tích IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp kiểm diện: Kiểm tra cũ: Câu 1: Em đọc thuộc câu đầu đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ cho biết nội dung đoạn này? Câu 2: Em đọc thuộc câu cuối đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ nhận xét nội dung thể đoạn? Bài mới: TG Hoạt động GV HV Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HV I Cuộc đời tìm hiểu mục I Cuộc đời Xuất thân - GV yêu cầu HV ý mục I Cuộc - Nguyễn Du (1765 - 1820), tên chữ Tố Như - hiệu đời (Sgk/tr92) trả lời số câu Thanh Hiên hỏi sau: - Quê quán: + Quê cha: Hà Tĩnh (?) Một vài nét tiêu biểu xuất thân + Quê mẹ: Bắc Ninh tác giả Nguyễn Du? + Sinh: Thăng Long + Quê vợ: Thái Bình → Có điều kiện tiếp nhận truyền thống văn hóa nhiều vùng quê khác (?) Con người tác giả có điểm Những nét đời mà ta cần lưu ý? - Thời thơ ấu niên thiếu: sống Thăng Long (?) Tóm tắt vài nét giai đình phong kiến quyền quý đời Nguyễn Du? - Năm 10 tuổi mồ côi cha, năm 13 tuổi mồ cơi mẹ sau ơng sống với người anh cha khác mẹ Nguyễn Khản - Năm 1783, Nguyễn Du thi Hương đỗ tú tài nhận chức quan nhỏ Thái Nguyên - Năm 1789, ông rơi vào sống khó khăn thời loạn lạc - Năm 1802, làm quan cho nhà Nguyễn, từ hoạn lộ ông thuận lợi Trung tâm GDTX Krông Bông 60 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 (?) Thời đại mà Nguyễn Du sống thời đại nào? Ảnh hưởng lịch sử - xã hội việc sáng tác văn chương ông sao? (?) Xuất thân ơng có ảnh hưởng đến đời ơng sau khơng? Nếu có ảnh hưởng nào? - HV trả lời, GV tiến hành nhận xét, bình giảng chốt ý * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HV tìm hiểu mục II Sự nghiệp văn học - GV yêu cầu HV ý phần Các sáng tác mục II (Sgk/tr94) trả lời câu hỏi sau: (?) Sáng tác Nguyễn Du có điểm mà cần ý? (?) Sáng tác chữ Hán Nguyễn Du bao gồm? Nội dung sáng tác đó? (?) Kể tên sáng tác chữ Nôm Nguyễn Du? (?) Nguồn gốc nội dung tác phẩm “Truyện Kiều”? (?) So với cốt truyện gốc “Truyện Kiều” Nguyễn Du có nét đặc sắc Theo em, Nguyễn Du sáng tạo để có nét đặc sắc đó? - HV trả lời, GV tiến hành nhận xét, bình giảng chốt ý Trung tâm GDTX Krông Bông Năm học: 2016 – 2017 - Năm 1805 - 1809, thăng chức Đông Các điện học sĩ, bổ làm Cai bạ dinh Quảng Ninh - Năm 1813, thăng Cần Chánh điện học sĩ giữ chức sứ Trung Quốc - Năm 1820, chuẩn bị sứ Trung Quốc lần hai, chưa ngày 18/09/1820 Những yếu tố tạo nên nhân tài Nguyễn Du - Lịch sử: biến cố thời đại, nội chiến triền miên tập đoàn phong kiến làm cho sống xã hội trở nên cực, số phận người bị chà đạp thê thảm - Quê hương gia đình: q hương núi Hồng sơng Lam, gia đình có truyền thống khoa bảng, yêu văn hóa, văn học - Bản thân sống đời sương gió, phiêu bạt thời đại loạn lạc yếu tố để Nguyễn Du hình thành nên vốn sống tư tưởng sáng tạo nên đỉnh cao văn học có khơng hai là: Truyện Kiều → Danh nhân văn hóa giới II Sự nghiệp văn học Các sáng tác Phong phú đồ sộ bao gồm: a) Sáng tác chữ Hán gồm 249 chia thành ba tập: - Thanh Hiên thi tập (78 bài) - Nam trung tạp ngâm (40 bài) - Bắc hành tạp lục (131 bài) → Thể tư tưởng, tình cảm, nhân cách ông b) Sáng tác chữ Nôm gồm Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) Văn chiêu hồn * Truyện Kiều: - Nguồn gốc: cốt truyện tiểu thuyết chương hồi TQ Kim Vân Kiều truyện → ND sáng tác nên kiệt tác bất hủ - Sự sáng tạo Nguyễn Du: + Nội dung: nỗi đau bạc mệnh, xúc cảm nhân sinh tác giả trước thực + Nghệ thuật: × Lược bỏ số tình tiết × Sử dụng thể thơ lục bát truyền thống, ngơn ngữ súc tích, gợi hình gợi cảm × Thể nội tâm nhân vật cách tài tình - Nội dung tư tưởng: + Tiếng khóc cho số phận người: khóc cho tình u trắng, chân thành bị tan vỡ; khóc cho tình cốt nhục bị lìa tan; khóc cho nhân phẩm bị chà đạp; khóc cho thân xác người bị đày đoạ + Lời tố cáo mạnh mẽ, đanh thép : tố cáo lực đen tối xã hội phong kiến, phanh phui sức mạnh làm tha hoá người đồng tiền Bằng trực cảm nghệ sĩ, ông 61 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 Năm học: 2016 – 2017 vạch trần mặt kẻ chà đạp quyền sống người thực tế + Bài ca tình u tự ước mơ cơng lí - Nghệ thuật: + Nghệ thuật xây dựng nhân vật + Nghệ thuật kể chuyện + Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ - Kết luận : Kiệt tác số văn học dân tộc Việt Nam, di sản văn học nhân loại, "tập đại thành" truyền thống nghệ thuật, văn hoá Việt Nam, tiêu biểu cho cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa, vừa niềm thương cảm sâu sắc, lịng "nghĩ tới mn đời", vừa thái độ nâng niu, trân trọng giá trị nhân cao đẹp người - GV yêu cầu HV ý phần Một Một vài đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ vài đặc điểm nội dung nghệ văn Nguyễn Du thuật thơ văn Nguyễn Du a Đặc điểm nội dung: mục II (Sgk/tr95) - Tình cảm chân thành, cảm thông sâu sắc tác giả (?) Đặc điểm nội dung thơ sống người, đặc biệt văn Nguyễn Du? người nhỏ bé, bất hạnh, người phụ nữ VD: - Mang tính triết lý sâu sắc đời người “Trăm năm cõi người ta, - Khái quát chất tàn bạo xã hội phong kiến Chữ tài chữ mệnh khéo ghét - Đề cao quyền sống, quyền hạnh phúc tình yêu Trải qua bể dâu, lứa đôi, sáng tạo tinh thần người đặc biệt Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.” phụ nữ VD: b Đặc điểm nghệ thuật: “Người nách thước kẻ tay đao, - Sử dụng thành công nhiều thể thơ Đầu trâu mặt ngựa ào sôi.” - Nâng thể thơ lục bát lên tầm cao Hay: - Việt hóa nhiều yếu tố ngơn ngữ ngoại nhập, vận dụng sáng “ Một ngày lạ thói sai nha tạo thành cơng ngơn ngữ bình dân Làm cho khốc hại chẳng qua tiền.” III Tổng kết (?) Đặc điểm nghệ thuật thơ * Ghi nhớ: Sgk/tr96 văn Nguyễn Du? - HV thảo luận trả lời, GV nhận xét, tham gia bình chốt ý * Hoạt động 3: Hướng dẫn HV tổng kết Củng cố dặn dò - HV ý nắm vững số kiện xuất thân, đời số sáng tác Nguyễn Du - Chuẩn bị mới: Làm viết số (Nghị luận văn học) (Theo PPCT) Trung tâm GDTX Krông Bông 62 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 Trung tâm GDTX Krông Bông Năm học: 2016 – 2017 63 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền ... Bông 34 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 Trung tâm GDTX Krông Bông Năm học: 2016 – 2017 35 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 Ngày soạn: 05/02/2017 Lớp: 10B Tuần... Bông 44 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 Trung tâm GDTX Krông Bông Năm học: 2016 – 2017 45 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 Ngày soạn: 11/02/2017 Lớp: 10B Tuần... Bông 47 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 Trung tâm GDTX Krông Bông Năm học: 2016 – 2017 48 Giáo viên Quách Thị Diệu Hiền Giáo án Ngữ văn 10 Ngày soạn: 13/02/2017 Lớp: 10B Tuần

Ngày đăng: 29/07/2022, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan