TÀI LIỆU YÊU CẦU NÂNG CAO TRONG BÀI NLVH ( TRUYỆN )

28 5 0
TÀI LIỆU YÊU CẦU NÂNG CAO TRONG BÀI NLVH ( TRUYỆN )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo để nâng cao vốn từ cũng như kiến thức nền tảng để tăng điểm trong bài viết nghị luận văn học về các tác phẩm truyện văn xuôi trong ngữ văn 12 để bức phá số điểm trong kì thi THPTQG. Thân gửi tặng các bạn, mong rằng tài liệu này sẽ hữu ích với các bạn.

TÀI LIỆU KHOÁ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” TÀI LIỆU: HƯỚNG DẪN VIẾT CÁC PHẦN YÊU CẦU NÂNG CAO TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (Phần 1: Các tác phẩm văn xuôi) NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ - NGUYỄN TN STT u cầu phụ Nhận xét vẻ đẹp ngôn Triển khai Trong q trình sáng tạo nghệ thuật, Nguyễn Tn ln giữ quan niệm: ngữ/ cách sử dụng từ ngữ “Ở đâu có lao động có sáng tạo ngôn ngữ Nhà văn không học Nguyễn Tuân tập ngơn ngữ nhân dân mà cịn người phát triển ngôn ngữ sáng tạo, không nên ăn bám vào người khác Giàu ngơn ngữ văn hay Cũng vốn ngôn ngữ sử dụng có sáng tạo văn có bề kích thước Có vốn mà khơng biết sử dụng nhà giàu giữ Dùng chữ đánh cờ tướng, chữ để chỗ phải vị trí Văn phải linh hoạt Văn khơng linh hoạt gọi văn cứng thấp khớp.” Có thể thấy, với quan niệm sáng tạo này, Nguyễn Tuân tinh tế sử dụng từ ngữ xác, vừa có giá trị gợi hình vừa mang giá trị biểu cảm cao Đó thứ ngơn ngữ gợi lên liên tưởng, tưởng tượng thú vị, độc đáo, gợi lên rung cảm thẩm mĩ, đập mạnh vào giác quan bạn đọc Ông dùng từ ngữ miêu tả hình ảnh sống động: dựng vách thành, yết hầu, cuồn cuộn luồng gió gùn TÀI LIỆU KHỐ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” ghè, hút nước,… bên cạnh động từ đòi nợ xuýt, thở, kêu, sặc, ặc ặc lên, rót dầu vào, giúp người đọc hình dung rõ ràng hùng vĩ, bạo dịng sơng Với “Người lái đị sơng Đà”, Nguyễn Tuân dường mang đến màu vị cho ngôn từ, khiến cho người đọc cảm thấy hứng thú, muốn dành nhiều thời gian để nghiền ngẫm từ ngữ độc đáo Có thể thấy, chữ Nguyễn Tuân đặt lên trang văn q trình sáng tạo cơng phu, cẩn trọng thiêng liêng Ơng lựa chọn ngơn từ cách trau chuốt, tỉ mỉ để làm nên trang viết ấn tượng với độc giả, điều làm nên tài hoa người nghệ sĩ việc sử dụng từ ngữ mình, nhà thơ người Nga Maia - cốp – xki có viết: “Phải phí tốn nghìn cân quặng chữ Mới thu chữ mà Nhưng chữ làm cho rung động Triệu trái tim hàng triệu năm dài.” - Nhận xét nhìn Trên hành trình khám phá thẩm mỹ, Nguyễn Tuân gặp trái nhà văn Nguyễn khoáy, nghịch lý – đẹp khơng thật, thật khơng đẹp Nguyễn Đình Tuân người Thi nhận xét sau: “Cách mạng đổi đời Nguyễn Tn, ơng lao động thấy có thật đẹp đẹp có thật đời” Sau cách sống mạng, Nguyễn Tuân hướng mắt vẻ đẹp sống TÀI LIỆU KHOÁ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” - Nhận xét vẻ đẹp mà đối tượng trước hết người – ơng tìm thấy vẻ đẹp người lao động người lao động bình dị Cái nhìn ơng người lao động sống thời kỳ mới/thời kì ln nhìn phát hiện, ngợi ca, trân trọng Ơng sâu tìm hiểu rõ khơng xây dựng chủ nghĩa ngoại hình, cơng việc mà cịn phẩm chất người hình thành, phát xã hội triển nghề nghiệp Họ người nhỏ bé, vô danh họ nỗ lực để góp cơng vào q trình kiến thiết đất nước Cảnh vượt thác sơng Đà có lẽ kiệt tác nghệ thuật đời sáng tác Nguyễn Tuân Khi chăm theo dõi hành trình vượt thác ơng lái đị, ta thấy tương đồng đặc biệt vẻ đẹp người lao động tác phẩm Nguyễn Tuân điêu luyện, tinh vi, thục Nếu ơng lái đị “nghệ nhân” vượt thác ơng Líu “Giị lụa” người “nghệ sĩ” giã giị Ơng Líu nghe tiếng giã giị biết mẻ giị có ngon hay khơng giống người lái đị nhìn thác, nhìn đá mà đốn biết chiêu thức sông Đà Quả thật phải am hiểu nhiều kinh nghiệm lắm, người lao động đạt đến trình độ trở thành “người nghệ sĩ nghề mình” Cũng phải khẳng định điều, Nguyễn Tuân trở thành “môn đệ trung thành nghệ thuật”, “người sinh để tôn thờ Nghệ Thuật với hai chữ viết hoa” để làm chủ tài hoa uyên bác, ngơng nghênh kinh bạc TÀI LIỆU KHOÁ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” Nhận xét nét tài hoa Dọc theo chiều dài hành trình sáng tác Nguyễn Tuân, bạn đọc dễ dàng người nghệ sĩ Nguyễn Tuân nhận tài hoa, uyên bác đời nhà văn Ơng có thói quen nhìn vật mặt mỹ thuật nó, cố tìm cho nên hoạ, nên thơ Đồng thời điểm quan sát ông phải đối tượng khảo cứu đến kì Trước cách mạng, Nguyễn Tuân bế tắc thực tại, tầm mắt không vượt khỏi môi trường quẩn đọng, xám xịt sống tư sản, tiểu tư sản, ông thường tìm đẹp thiên nhiên hay khứ tách rời thực Hồi dùng tài hoa, uyên bác để chơi ngông với thiên hạ, ơng khó lịng tránh khỏi “chủ nghĩa hình thức, chủ nghĩa mĩ lối suy nghĩ phù phiếm chẻ sợi tóc làm tư.” Khi Cách mạng tháng Tám thành cơng, ơng tìm đẹp, chất thơ thực thiên hướng khảo cứu giúp ơng tìm hiểu nghiêm túc sâu sắc sống chiến đấu nhân dân, lịng u nước khơng lúc thơi âm ỉ trào sơi ngịi bút tự do, phóng khoáng viết vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, vẻ đẹp người lao động sống đời thường Sông Đà vào trang viết Nguyễn Tuân giai đoạn Cái uyên bác, tài hoa Nguyễn Tuân ngày phát huy quan điểm nghệ thuật cách mạng, đem đến cho tác phẩm ông giá trị thẩm mĩ riêng, giá trị thông tin riêng Thể nét phong cách này, lối viết Nguyễn Tuân thường tập trung vào điểm vận dụng cách tổng hợp cách khảo sát nhiều ngành văn hoá khác để đào sâu “sơn thuỷ tận” Vì thế, có tượng, bút khác TÀI LIỆU KHOÁ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” tưởng chừng chẳng có đáng nói, Nguyễn Tn viết mãi, bàn hiết trang đến trang khác ; ông lật mặt này, ông trở mặt khác, xoay ngang, xoay dọc, nhìn xa, nhìn gần, cặp mắt văn học, mắt hội hoạ, điêu khắc, âm nhạc, vũ đạo hay điện ảnh, lại soi cặp kính nhà sử học, nhà địa lí học,… điều thể rõ ông viết sông Đà nói chung vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình sơng Đà nói riêng Nhận xét chuyển Có thể thấy, vào ngày cuối chế độc thuộc địa Pháp Nhật lúc biến phong cách giờ, giống nhiều nghệ sĩ khác, Nguyễn Tuân rơi vào tình trạng khủng Nguyễn Tuân sau cách hoảng sâu sắc quan niệm nghệ thuật Thời điểm trước cách mạng, ông tập mạng trung viết đề tài chính: chủ nghĩa xê dịch, vẻ đẹp thời vang bóng đời sống truỵ lạc Người nghệ sĩ tìm đến với “chủ nghĩa xê dịch” tâm trạng bất mãn với thời Thế nhưng, cách mạng tháng Tám thành công, cách mạng trở thành “trục lề” để Nguyễn Tuân có lột xác kỳ diệu, giúp ông vượt qua bế tắc sống sáng tác nghệ thuật đem đến nguồn cảm hứng sáng tạo cho người nghệ sĩ Ngòi bút Nguyễn thực hồi sinh Ông hăng hái đến với cách mạng kháng chiến, hăng hái thực tế, dùng ngịi bút say mê viết vẻ đẹp đất nước, người Việt Nam chiến đấu lao động sản xuất Nếu nhân vật trung tâm tác phẩm trước cách mạng ông Nghè, ông Cử, ông Tú,…những người tài hoa bất đắc chí, đây, hình tượng TÀI LIỆU KHỐ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” sáng tác người nghệ sĩ nhân dân lao động mặt trận vũ trang, lao động sản xuất cụ thể với hình ảnh người lái đị sơng Đà Điều đánh dấu chặng đường viết tài hoa đường nghệ thuật gắn bó với dân tộc, với nhân dân đất nước Nguyễn Tuân thời điểm này, đặc biệt giai đoạn viết sơng Đà đường đường chính quay trở tại, say mê khám phá vẻ đẹp phi thường nơi người bình thường, hăng say lao động, góp sức lực xây dựng sống vùng cao Đó cán địa chất tìm quặng mỏ, ơng lái đị dùng cảm vượt tác để vận tài hàng mậu dịch, anh đội chiến đấu dũng cảm để giải phóng Điện Biên lại nguyện đêm gia đình lên mảnh đất nơi lập nghiệp, người mở đường suốt ngày đêm, cho mưa nắng khơng quản ngại,…Và có biết người bình thường, vào trang văn Nguyễn Tuân với vẻ đẹp phi thường xuất phát từ lòng yêu tha thiết đất nước, người nhà văn Bên cạnh chuyển biến ấy, Nguyễn Tuân có thống phong cách nghệ thuật trước sau cách mạng: Cái đẹp điểm đến, “xê dịch” nơi đi, xê dịch để hoà nhập với đời, dùng vốn từ ngữ rộng mở, hiểu biết phong phú, liên tưởng so sánh độc phác hoạ lên hình tượng tác phẩm Sự chuyển biến phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân chuyển biến phù hợp với thời cuộc, giúp Nguyễn Tuân TÀI LIỆU KHOÁ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” tìm thấy chân thực Điều góp phần làm cho độc giả thêm yêu thương, trân trọng, nể phục người nghệ sĩ tài hoa Nhận xét tình cảm Đoạn trích miêu tả vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình dịng sơng Đà từ góc độ quê hương đất nước tác cao nhìn xuống thêm lần cho ta thấy rõ tình cảm quê hương giả Nguyễn Tuân thể đất nước tác giả Nguyễn Tuân Đó thứ tình cảm tha thiết, trìu mến Nó thể rõ qua góc nhìn tài hoa, tinh tế cảm nhận hình dáng sắc nước sông Đồng thời cảm xúc trân trọng, mến yêu, nâng niu mà nhà văn Nguyễn Tuân dành cho sông vùng đất Tây Bắc Nguyễn Tuân – người nghệ sĩ yêu tha thiết quê hương, đất nước với cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mỹ, ơng dùng tình yêu để đi, để viết để lại cho hệ bạn đọc phong cảnh ấn tượng, có sơng Đà Sau trải qua giai đoạn trước cách mạng, yêu nước bất mãn với thời biết tìm vẻ đẹp khứ thời vang bóng, Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám người nghệ sĩ u dân tộc, tơn thờ đẹp, có hội để thể cách rõ nét, cởi mở Ơng tìm thấy thể lịng u trang viết miêu tả cánh sắc quê hương đất nước ngời chói tinh tế cách viết bút tài hoa TÀI LIỆU KHOÁ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG – HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Nhận xét chất trữ Trong giới văn chương nghệ thuật đặc biệt mảng văn xi, chất trữ tình/chất thơ hình tình hiểu cách giảnh đơn nội dung phản ánh thực biểu ảnh sông Hương ý nghĩa, cảm xúc, tâm trạng riêng người, nghệ sĩ trước sống Nó biểu tâm trạng, cảm nhận riêng tác giả trước thực khách quan Xi dịng theo trang viết Hoàng Phủ Ngọc Tường đặc biệt bút ký “Ai đặt tên cho dịng sơng” bạn đọc nhận tác phẩm có chất trữ tình đậm đà Trước tiên, thể qua “tơi” mê đắm, tài hoa Người nghệ sĩ không miêu tả sông Hương dịng chảy thơng thường mà đặt sơng Hương dịng chảy văn hóa, lịch sử Huế, lần sơng Hương uốn chuyển dịng lần sơng Hương mang vẻ đẹp riêng Bên cạnh cịn “tơi” lịch lãm, un bác Hồng Phủ Ngọc Tường khám phá đặc điểm độc đáo sơng Hương phương diện địa lí, văn hóa, hội họa Chính từ góc nhìn đa dạng ấy, người đọc không cung cấp lượng tri thức lớn mà cảm nhận vẻ đẹp đa chiều góc độ riêng dịng sơng đầy thơ mộng Từ việc cảm nhận sơng Hương góc nhìn trữ tình, nhà văn TÀI LIỆU KHOÁ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” không giúp tái sinh động sông xứ Huế mà bên cạnh cịn thể sâu sắc niềm tự hào, tình yêu quê hương đất nước nồng nàn, thiết tha, sâu lắng Nhận xét phong cách Đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng?” tiêu biểu cho phong cách bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường thể chất tự do, phóng túng hình tượng “cái tơi” trí tuệ, tài hoa, hồn thơ thực đoạn trích/tác văn xi với trí tưởng tượng lãng mạn xúc cảm sâu lắng Đó phẩm cịn kết hợp nhuần nhuyễn chất nghệ thuật chất trữ tình quan (Đặc sắc nghệ thuật sát, liên tưởng lăng kính tình yêu lãng mạn Cùng với vốn hiểu biết viết ký Hoàng Phủ phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý tình u say đắm với dịng sơng Ngọc Tường) q hương, Hồng Phủ Ngọc Tường làm lên vẻ đẹp khác dịng sơng Hương, chất thơ cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế, thấy bề dày văn hóa Huế nét đằm thắm, duyên dáng riêng tâm hồn người đất cố đô Tất thể qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa Cái lối hành văn mê đắm tạo nên vốn ngôn từ đẹp, tao nhã, tinh tế, lịch lãm ví von, so sánh, nhân hóa giàu chất thơ, chất nhạc, chất họa Nhận xét tình cảm Hồng Hồng Phủ Ngọc Tường cất tiếng khóc chào đời Huế Huế Phủ Ngọc Tường dành cho quê gốc nơi nhà văn lớn lên, trưởng thành gắn bó nhiều Có lẽ sơng Hương/xứ Huế/đất điều mà ông yêu thương thành phố Huế thiết tha, tình cảm ơng dành nước cho Huế nói chung sơng Hương nói riêng vơ sâu nặng Nhìn vào trang văn người nghệ sĩ này, bạn đọc phát ra, chảy suốt đời văn TÀI LIỆU KHOÁ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” đời người Hoàng Phủ Ngọc Tường dịng sơng Hương, ngược lại khơng có trang viết ơng Hương giang khơng long lanh lòng người đọc dù đến hay chưa đến Huế Phải yêu Huế lắm, gắn bó với Huế tác giả dẫn người đọc vào khơng gian với mình, để thấy lịng lắng lại, đánh thức người đọc hồi niệm tình cảm dành cho mảnh đất cố u dấu đặc biệt dịng sơng Hương “Có người cho mai Hoàng Cầm từ giã chơi sau lưng ơng có dịng sơng Đuống đưa tiễn nói theo cách Hồng Phủ Ngọc Tường, “Mai tơi ngủ đồi…”, hẳn ơng có dịng sơng Hương đưa tiễn với tất tình hào hoa đam mê mà ơng dành đời văn dâng hiến cho linh giang xứ Huế.” Sông Hương Huế, đến với bạn đọc qua trang văn – trang hoa Hoàng Phủ Ngọc Tường bút ký “Ai đặt tên cho dịng sơng” để bạn đọc từ cảm nhận sâu sắc mối tình sâu nặng Hồng Phủ Huế thương Lời “tạ từ” nhà văn dường thêm lần khắc sâu vào trái tim độc giả mối tình nặng sâu này: “Như người chiêm nghiệm im lặng sương khói để giữ lại nét đẹp sâu thẳm thiên nhiên, từ đáy kinh nghiệm đời cầm bút, tơi khơng ngần ngại gửi tâm hồn vào tác TÀI LIỆU KHOÁ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” thay đổi tinh tế tâm lý, nỗi đau khổ mà Mị phải gánh chịu Tơ Hồi diễn tả nỗi khổ Mị câu văn thật xúc động với lịng thương xót Bên cạnh việc thơng cảm xót thương cho kiếp người khốn khổ, lịng Tơ Hồi đồng bào miền núi thể qua việc ông tinh tế nhận trân trọng vẻ đẹp đáng quý họ thông qua hai nhân vật Mị A Phủ Tơ Hồi trân trọng yêu thương sức sống mãnh liệt tâm hồn Mị, mà có tưởng hoàn toàn bị khổ tuyệt vọng tăm tối dập tắt, với sức sống tiềm tằng mạnh mẽ dù tàn than đỏ thơi bùng cháy gặp gió xuân Và tất điều đẹp đẽ có lẽ xuất phát từ trái tim yêu thiết tha mảnh đất, yêu người nơi Chính năm tháng thâm nhập thực tế vùng núi cao Tây Bắc giúp Tơ Hồi có vốn sống phong phú sâu sắc sống người đồng bào dân tộc vùng đất dành tình cảm đặc biệt cho họ Chính tình cảm tốt đẹp Tơ Hồi dành cho người lao động miền núi giúp ta hiểu thêm điều mà Nguyễn Minh Châu chia sẻ: “Tôi tưởng tượng nhà văn mà lại không mang nặng tình yêu sống tình yêu thương người Tình yêu người nghệ sĩ vừa niềm hân hoan say mê, vừa nỗi đau đớn, khắc khoải, mối quan hoài thường trực số phận, hạnh phúc người chung quanh Cầm giữ tình yêu mình, nhà văn có khả cảm thơng sâu sắc với TÀI LIỆU KHỐ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” nỗi đau khổ, bất hạnh người đời, giúp họ vượt qua khủng hoảng tinh thần đứng vững trước sống.” Nhận xét nghệ thuật Với vốn hiểu biết phong phú, khả quan sát sắc sảo lực dựng miêu tả/ dựng cảnh Tô người, dựng cảnh tinh tế, tác giả phác họa tranh thiên nhiên Hoài Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng, bên cạnh việc miêu tả sinh động nhiều phong tục (Khung cảnh thiên nhiên độc đáo người H'mông Không gian xuân với màu sắc có gianh vàng ửng, mùa xn) ngơ lúa gặt xong, mùa xuân có niềm vui thu hoạch mùa màng Cho nên tết năm đến Hồng Ngài lúc "gió rét dội" không ngăn niềm vui trỗi dậy tâm hồn người dân đây, đặc biệt đôi trai gái yêu Không gian ngày xn cịn tơ điểm sắc màu váy hoa rự rỡ: “Trong làng Mèo Đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ [ ]” tô điểm cho tranh thiên nhiên sống động Bên cạnh đó, Tơ Hồi đặc tả khơng khí ngày tết với từ ngữ giàu chất tạo hình, qua lên tranh ngày tết miền núi tràn ngập màu sắc âm thanh: “Đám trẻ đợi tết, chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà" Nhà văn đặc biệt trọng đến phong tục lạ, ngộ nghĩnh qua mắt tị mị, hóm hỉnh mình: "Trai gái kéo lên núi chơi Đi chơi núi đoàn", "Các chị Mèo đỏ, váy thêu, áo khốc, khăn TÀI LIỆU KHỐ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” hoa chùm rực rỡ Các chị Mèo trắng chít khăn xếp phẳng lì, tóc mai cạo xanh nhẵn" Có thể thấy, Vợ chồng A Phủ, với biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục xã hội, Tơ Hồi tạo dựng tranh thiên nhiên hùng vĩ thơ mộng, không gian nghệ thuật mang đậm màu sắc dân tộc độc đáo vùng cao Tây Bắc, để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc Nhãn quan phong tục Phong tục đặc trưng văn hóa dân tộc, niềm tự hào cộng đồng “Vợ chồng A Phủ” nhà người quần tụ với hàng nghìn năm vùng lãnh thổ Đó thói văn Tơ Hồi quen ăn sâu vào đời sống xã hội, người công nhận làm theo Việc thể phong tục tác phẩm đem đến cho người đọc tri thức bổ ích đời sống, hiểu biết thú vị vùng trời xa lạ hay thời kì lịch sử thường khơng cịn vang bóng Qua việc phân tích truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” ta thấy nhận định Tơ Hồi mệnh danh nhà văn phong tục hồn tồn xác Ở người nghệ sĩ có nhãn quan phong tục đặc biệt nhạy bén sắc sảo Trong “Vợ chồng A Phủ”, năm tháng thâm nhập thực tế vùng núi cao Tây Bắc giúp Tô Hồi có vốn sống phong phú sâu sắc sống người đồng bào dân tộc vùng đất Đầu tiên, tục cho vay nặng lãi miền núi thời phong kiến thể tập trung nhân vật Mị nợ truyền kiếp, nợ tiền kiếp từ ngày cha mẹ lấy để lại Mị trở thành cô dâu giạt nợ không công, sống đời đau khổ Bên cạnh cịn tục “cướp vợ”, “cúng trình ma” Trai gái H’mơng TÀI LIỆU KHOÁ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” yêu nhau, chàng trai thỏa thuận với người yêu tổ chức “cướp” mang người gái nhà Sau đến trình nhà vợ Thường mùa xuân ăn tết, trai hay “cướp vợ” Đây phong tục niên thích Lợi dụng phong tục này, Mị bị A Sử - trai thống lí Pá Tra đánh lừa, lợi dụng tục cướp cô làm vợ Xót xa thay, đâu cưới Mị tình u, người nhà bắt Mị ép duyên để gạt nợ: Ngòi bút thực tỉnh táo Tơ Hồi phanh phui chất bóc lột giai cấp ẩn sau phong tục tập quán Cô Mị tiếng dâu thực chất nô lệ, thứ nô lệ người ta mua mà lại bóc lột, hành hạ Tình cảnh Mị chứng cớ tố cáo mãnh liệt bọn cường hào cho vay nặng lãi lợi dụng tục cướp vợ Bên cạnh ta cịn thấy tục xử kiện, phạt vạ, trình ma người vay nợ Sự xuất nhân vật A Phủ góp phần thể nhãn quan phong tục Tơ Hồi A Phủ có số phận bất hạnh, mồ cơi cha lẫn mẹ, suốt đời làm thuê làm mướn Anh nghèo lấy vợ khơng có vịng bạc để chơi tết bao chàng trai H’mơng khác Chính hủ tục “phép rượu”, “phép làng” tục cưới xin nên A Phủ trở thành tứ cố vô thân, không lấy vợ Câu chuyện A Phủ - người nô lệ gạt nợ bổ sung cho câu chuyện Mị - người dâu gạt nợ để làm hoàn chỉnh án tội ác bọn thống trị phong kiến người lao động lương thiện miền núi trước Cách mạng Trong trang viết Tơ Hồi, ta cịn nhìn thấy TÀI LIỆU KHOÁ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng, miêu tả sinh động nhiều phong tục độc đáo người H'mơng Về phong tục đón Tết nơi đây, thêm đặc trưng âm văn hoá - tiếng sáo – âm tình yêu Trong Vợ chồng A Phủ, với biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục xã hội, Tơ Hồi tạo dựng tranh thiên nhiên hùng vĩ thơ mộng, không gian nghệ thuật mang đậm màu sắc dân tộc độc đáo vùng cao Tây Bắc Thông qua tác phẩm, người đọc có thêm tri thức bổ ích đời sống, phong tục tập qn dân tộc H'mơng tục cho vay nặng lãi; tục cướp vợ trình ma; tục xử kiện, phạt vạ, trình ma người vay nợ Tất Tơ Hồi miêu tả với tìm tịi, khám phá sâu sắc, khơng phải kiến thức dân tộc học khô khan mà qua nhãn quan phong tục vô độc đáo trang viết thấm đẫm tình người Qua ta thấy, phong tục bao đời dân tộc ta vốn phong phú độc đáo vào tác phẩm Tơ Hồi, lại miêu tả sinh động lôi VỢ NHẶT – KIM LÂN Nhận xét giá trị Thị nhân vật câu chuyện, người đem đến hạnh phúc cho gia đình thực, giá trị nhân đạo Tràng, hình tượng để nhà văn gửi gắm thông điệp giá trị thực nhân đạo Quả khơng q nói thị nhân vật Kim Lân xây dựng sáng TÀI LIỆU KHOÁ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” tạo độc đáo Đó gái có đối lập ngoại hình phẩm chất bên rõ rệt Tác giả đặt thị tình éo le phải theo không người đàn ông xa lạ làm vợ, từ mở vẻ đẹp nhân vật qua mạch truyện để cuối người đọc lần sống đời thị đầy hấp dẫn Tuy thị nhân vật hư cấu phủ nhận vẻ đẹp nhân vật tính chất biểu tượng đặc biệt phản ánh giá trị thực sâu sắc lần Kim Lân chia sẻ: "Vì phải bịa? Người viết muốn nói việc gì, ý nghĩa chuyện đời thường ngày tự thân có tiếng nói riêng nó, cịn tiếng nói tâm linh người viết có bịa Nhưng khơng có nghĩa tách rời hồn cảnh xã hội, tách rời đời sống, mà thực Chính mà tơi thường nói bịa lại thực Vì thực với trước tiên Và kỳ lạ bịa ấy, viết say mê nhiều Khơng biết say sưa bịa có phải giây phút thăng hoa người viết không?" Số phận éo le nhân vật với thân ma đói tiếng nói tố cáo cho xã hội thực dân phong kiến trước cách mạng, bọn thực dân đẩy nhân dân ta vào nạn đói cực, số phận người trở nên rẻ rúng, mong manh Thế tất điều xấu xa ấy, hoa sen thơm ngát nở bùn lấy, Kim Lân khéo léo làm lộ dần vẻ đẹp nhân vật thị: biết suy nghĩ, ý nhị, lễ phép, đảm đang, vun vén cho gia đình Khơng giọng văn mộc mạc, giản dị gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày TÀI LIỆU KHOÁ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” người dân lao động Kim Lân đồng cảm với nỗi đau khổ, cực nhọc người, vui niềm vui dù nhỏ bé họ, ngợi ca đặt niềm tin lớn vào thay đổi đắn người biết đến Cách mạng, lối tất yếu cho họ, đưa họ đến sống tự do, hạnh phúc Tất làm nên tên tuổi “Vợ nhặt” “kiệt tác” văn học thực Việt Nam, tái xã hội nghèo khổ, cực, sáng lên tình người tia hi vọng tư tưởng người nông dân trước cách mạng Ta thấm thía lời nhận xét giá trị nhận đạo tác phẩm từ GS Trần Đình Sử: “Vợ nhặt Kim Lân truyện ngắn chứa chan tư tưởng nhân đạo Chọn tình "nhặt vợ" nạn đói khủng khiếp gây nên, nhà văn không nhằm miêu tả giá, sa đọa người, trái lại, khẳng định khát vọng sống phẩm giá họ Nhà văn miêu tả tình yêu sống người bên bờ cai chết nguồn sáng, nguồn ấm áp sưởi ấm lịng người, thơi thúc họ tới, cứu lấy đời Tác phẩm cho thấy mối liên hệ khăng khít nhu cầu sống cịn cá nhân lao khổ với công cách mạng xã hội Đó tư tưởng nhân đạo mẻ, có tính chiến đấu.” Nhận xét vẻ đẹp/ vẻ đẹp Kim Lân viết câu chuyện phản ánh nạn đói, người đói, qua tiềm tàng/khuất lấp tồn thiên truyện, điều thấm thía lịng người đọc lại vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam người, vẻ đẹp người nét nữ tính nơi nhân vật người vợ nhặt Từ người đàn bà chanh chua, chỏng lỏn, lăn xả vào miếng ăn TÀI LIỆU KHOÁ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” vẻ đẹp tiềm tàng nhân vật dần phơi mở Nếu nhìn người đàn bà, ta thấy vẻ ngồi xấu xí, thái độ bất chấp tất để có miếng ăn, thật phiến diện Người đọc biết khám phá cần nhìn vẻ đẹp khuất lấp nhân vật hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hi vọng, giá trị sống! Người phụ nữ mang khát vọng sống mãnh liệt, muốn sống tiếp nên phải chạy trốn đói, bám vào nơi bám, dù phải bán danh dự Thế sau thiên tính nữ thể đường nhà, đến nhà, biết lo lắng cho hoang phí chồng, biết để tất niềm thất vọng lịng nhìn thấy gia cảnh chồng Đây người phụ nữ lễ phép, mực chào hỏi mẹ, lắng nghe mẹ dặn dị Đến buổi sáng hơm sau dường có lột xác kỳ diệu mẹ dậy sớm quét dọn nhà cửa, khát vọng hạnh phúc dường nảy nở từ Bao nhiêu vẻ đẹp ấy, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam bao hệ Từ việc thể vẻ đẹp người phụ nữ, nhà văn thành cơng góp thêm tiếng nói cho biểu thứ tư chủ nghĩa nhân đạo văn học Việt Nam: niềm tin yêu vào người, tin vào vẻ đẹp người khuất lấp sâu lớp vỏ ngồi xấu xí Đó cách nhà văn làm cho nhân vật lên chân thực sống động sống vốn có, cách thể lịng u mến gắn bó với cõi nhân sinh, Kim Lân, nhiều nhà văn sau TÀI LIỆU KHOÁ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” Nhận xét khát vọng người nạn đói Khi người ta khổ nhất, người ta khát vọng Khát vọng đơn người ta lúc sống cho ý nghĩa người, trí cịn khát vọng hạnh phúc tưởng xa vời vợi Và với điều ấy, nhân vật “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân thêm lần cho thấy khát vọng chưa lụi tắt họ dù hồn cảnh nạn đói “ngàn cân treo sợi tóc” Giữa đói, khổ, chết bủa vây, họ mang lịng ham sống mãnh liệt, tìm cách để sống, phải bán danh dự việc bán danh dự lại khiến cho hiểu “con người dù người”, “họ khao khát vun vén hạnh phúc, không làm bèo bọt mà kiên nhẫn, kiêu hãnh làm Người.” Tràng, Thị, hay bà cụ Tứ, người dân xóm ngụ cư tồi tàn nữa, họ sống ngày đói quay, đói quắt họ dành cho tình cảm thương mến thương, Thị định bỏ tự trọng theo không Tràng để sống, thực hố khát vọng sống Cịn Tràng, Tràng lại có cho khát vọng hạnh phúc, hai khát vọng gặp gỡ để có hôn nhân thiếu tất lại đầy đủ tất Khát vọng người nạn đói khát vọng nhất, giai đoạn đáng quý, đáng trân trọng Kim Lân bộc lộ khát vọng nơi nhân dân lao động gửi gắm niềm tin vững vào việc họ thực hố khát vọng dựa vào thân "Khát TÀI LIỆU KHỐ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” vọng nguồn động lực có sức mạnh vô biên, tiềm tàng bên người Động lực thể qua hành động liên tục bền bỉ, để người không từ bỏ ước mơ, khơng khuất phục hồn cảnh." – Keith.D Harrell Nhận xét cách nhà văn xây dựng tình truyện Ai nói rằng, tình truyện linh hồn tác phẩm Đối với nghệ thuật truyện, xây dựng tình truyện độc đáo yếu tố then chốt tạo nên sức sống tác phẩm Đoạn trích [ ] dựng lên tình vừa lạ, vừa éo le thể nét độc đáo ngòi bút nghệ thuật Kim Lân Trước hết, tài Kim Lân dựng tình lạ Hiếm có tình lại" lạ "như tình nhặt vợ anh cu Tràng Bởi chuyện dựng vợ, gả chồng xưa vốn chuyện hệ đời người, mà Tràng lại lấy vợ theo kiểu nhặt Lạ Tràng lại khơng phải người hào hoa, giàu có mà anh phu xe nghèo, xấu, ngốc mà Tràng lại có người theo khơng Lạ tao đoạn đói ấy, khơng người ta nghĩ tới việc thành gia lập thất Chính mà việc Tràng có vợ tạo lạ lùng, ngạc nhiên với tất người xóm ngụ cư, với bà cụ Tứ, chí có thời điểm Tràng chẳng thể tin vào điều Khơng dựng tình lạ, Kim Lân cịn tạo cho tình khía cạnh éo le, bất ngờ Éo le lúc đói khát, ni thân cịn chẳng xong mà Tràng lại dám" đèo bòng "," rước nợ đời " TÀI LIỆU KHOÁ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” Có vợ, chen vào hạnh phúc nỗi lo chạy trốn đói, nỗi lo níu kéo sống Chính tình éo le mà người nên buồn hay nên vui, hạnh phúc hay đau khổ Dựng lên tình nhặt vợ độc đáo nhân vật, Kim Lân nói lên nhiều vấn đề tư tưởng sâu sắc tác phẩm, miêu tả rõ nét chiều sâu tâm lí vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Từ tình truyện độc đáo gửi gắm đến triết lý sâu xa: “Con người dù người.” Vẫn khao khát sống, khao khát hạnh phúc mãnh liệt từ cách xây dựng tình truyện độc đáo ta nhận ra: “Sự sống chẳng chán nản, lúc hướng phía trước vươn ánh sáng Thế là, nảy sinh mảnh đất mà Cái chết lan tràn, Sự sống không chán nản Sự sống mạnh Cái chết Đó tính tích cực Sự sống Điều dư vị triết lí tiềm ẩn tình Vợ nhặt, chỗ sâu xa ý nghĩa nhân văn tác phẩm ? Gọi Vợ nhặt Bài ca Sự sống, thiết tưởng đề cao đáng.” (Chu Văn Sơn) CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA - NGUYỄN MINH CHÂU TÀI LIỆU KHOÁ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu xây dựng lên đối lập vẻ đẹp thiên nhiên cảnh tác giả Châu./ Nguyễn Minh biển sương sớm với bi kịch sống người dân làng chài nghèo khổ Chính đó, Nguyễn Minh Châu tơ đậm quan điểm nghệ thuật “Cuộc đời nơi xuất phát nơi tới văn học” (Tố Hữu) Quả thực, tranh Nhận xét góc nhìn cảnh biển sương sớm đẹp thật đấy, khơng thật trọn vẹn, người sống/nghệ thuật mẻ lên mờ nhạt Nghệ thuật nghệ thuật hướng đến nhà văn Nguyễn Minh người, phải thể chất sâu xa, thật ẩn sâu sống Châu Nguyễn Minh Châu khẳng định: “Nhà văn quyền nhìn thật cách đơn giản, nhà văn cần phấn đấu để đào xới chất người vào tầng sâu lịch sử” Nó trở thành thiên chức, thành sứ mệnh người nghệ sĩ Nghệ thuật thực nghệ thuật khai thác sống với nhìn đa chiều, nhìn nhận đời bình diện đạo đức, để thực hiểu chất bên thực Nghệ thuật không nghệ thuật vị nghệ thuật mà phải nghệ thuật vị nhân sinh Không vậy, nhà văn cần viết “những vùng tối thực đời sống để góp phần hồn thiện nhân cách làm cho sống ngày tốt đẹp hơn” Hiện thực sống thực nhiều trái ngang, người nghệ sĩ dám cầm bút vẽ lên trang văn Chính vậy, người nghệ sĩ cần có lịng dũng cảm, chân thực, trái tim nhân hậu để “nâng niu đẹp đời”, để “bênh vực cho người khơng có để bênh vực” Nhà văn phải tự ý thức cho TÀI LIỆU KHỐ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” hoàn thiện hơn, cho văn chương sâu sắc để phục vụ người, hướng đến người Có lẽ, thời kì ấy, chưa bắt gặp người nghệ sĩ mang màu sắc quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Chính điều mẻ này, đóng góp cơng đổi văn học mà trước hết quan niệm nghệ thuật, Nguyễn Minh Châu đánh giá “người mở đường tinh anh tài năng” văn học Việt Nam thời kỳ đổi Nhận xét vẻ đẹp/vẻ đẹp Qua cảm nhận người đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Châu khẳng khuất lấp người đàn bà định cho thấy lam lũ, vất vả, nhọc nhằn không làm người hàng chài/ người phụ nữ phụ nữ vùng biển nói riêng, người phụ nữ Việt Nam nói chung lịng yêu thương, nhân hậu bao dung, vị tha Nhìn sâu vào số phận người phụ nữ ta thấy tình cảm đặc biệt dành cho đứa - định nghĩa sức mạnh tình mẫu tử Dẫu cho phải trải qua bao nhọc nhằn, khổ cực, mẹ ln dành cho tình yêu lớn lao, coi hạnh phúc động lực để mẹ không từ bỏ Ta thấy thấp thống hình ảnh người đàn bà hàng chài bóng dáng người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, kiên cường chịu đựng, giàu lòng vị tha đức hi sinh “biết hi sinh chẳng nhiều lời” Tố Hữu.Bên cạnh đó, hình ảnh người phụ nữ sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời gây ấn tượng lịng bạn đọc Người phụ nữ khơng có học trải nghiệm từ đời cho thấy suy nghĩ thấu đáo việc Đặc biệt tư chủ nhân - hiểu có gì, mặc TÀI LIỆU KHOÁ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” dù thay đổi số phận lại chọn cách thay đổi thái độ, cảm xúc đón nhận điều xảy đến với Hình ảnh người đàn bà giúp thêm tin yêu vào vẻ đẹp người lao động, đặc biệt thêm yêu mến, trân trọng vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam Qua câu chuyện người Những lời giãi bày cho bạn đọc hiểu thêm người đàn đàn bà hàng chài án bà hàng chài Với lời bộc bạch thật tình người phụ nữ đáng thương huyện, anh/ chị nhận thức ta có hội thấy rõ nguồn gốc chịu đựng, hi sinh bà tình thương sống? vô bờ đứa Ta nhận yêu cầu người phụ nữ bỏ chồng xong, lên bờ sống xong ý nghĩ đơn giản, nông cạn Và đặc biệt cả, khổ đau dài đằng đẵng ấy, người đàn bà chắt chiu trân trọng hạnh phúc nhỏ nhoi, sống vị tha, bao dung có nhìn nhân hậu dành cho chồng Từ điều giúp ta hiểu thêm sống kỳ diệu Cuộc sống tiềm ẩn vấn đề, nghịch lí khơng giải thích, cắt nghĩa rõ ràng được, phải cảnh ngộ định ta thấm thía đa đời đa đoan người Tất giúp học đắn cách nhìn nhận sống người Khi nhìn nhận vấn đề, cần trang bị nhìn đa diện , nhiều chiều ….để ta phát chất thật sau vẻ ngồi tượng Vì sống không nên đánh giá tượng đơn TÀI LIỆU KHOÁ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” giản sơ lược nhìn nghĩ sống người, khơng nên nhìn sống cách dễ dãi, đơn giản qua tượng Và từ ta nhìn nhận lại thân ta nhìn người, việc đôi mắt bao dung chưa soi xét? Biết bao nhiều học có ý nghĩa ta cảm nhận từ nhân vật người đàn bà hàng chài nói riêng “Chiếc thuyền ngồi xa” nói chung Giờ thêm lần nữa, ta hiểu thêm ý nghĩa văn chương: “Có thể khẳng định rằng, thời vậy, nhân đạo hóa người-đó sứ mệnh cao đích đến văn chương.” ... tác phẩm ? Gọi Vợ nhặt Bài ca Sự sống, thiết tưởng đề cao đáng.” (Chu Văn Sơn) CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA - NGUYỄN MINH CHÂU TÀI LIỆU KHOÁ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” Quan niệm nghệ... giúp Nguyễn Tuân TÀI LIỆU KHOÁ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” tìm thấy chân thực Điều góp phần làm cho độc giả thêm yêu thương, trân trọng, nể phục người nghệ sĩ tài hoa Nhận xét... ngời chói tinh tế cách viết bút tài hoa TÀI LIỆU KHOÁ HỌC HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN” AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG – HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG Nhận xét chất trữ Trong giới văn chương nghệ thuật

Ngày đăng: 29/07/2022, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan