BÀI 1 bầu TRỜI TUỔI THƠ ( văn 7 KNTT)

15 65 0
BÀI 1 bầu TRỜI TUỔI THƠ ( văn 7 KNTT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PowerPoint Presentation KHỞI ĐỘNG BÀI 1 BẦU TRỜI TUỔI THƠ I Giới thiệu bài học VB đọc chính + VB1 Bầy chim chìa vôi (Nguyễn Quang Thiều); + VB 2 Đi lấy mật (Trích Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi); + V. BÀI 1. BẦU TRỜI TUỔI THƠ BÀI 1. BẦU TRỜI TUỔI THƠ BÀI 1. BẦU TRỜI TUỔI THƠ BÀI 1. BẦU TRỜI TUỔI THƠ

KHỞI ĐỘNG BÀI BẦU TRỜI TUỔI THƠ I Giới thiệu học - VB đọc chính: + VB1: Bầy chim chìa vơi (Nguyễn Quang Thiều); + VB 2: Đi lấy mật (Trích Đất rừng phương Nam – Đồn Giỏi); + VB thực hành đọc: Ngôi nhà (trích Tốt-tơ-chan bên cửa sổ, Cư-rơ-ya-na-gi Tê-sư-cơ) Các VB đọc thuộc thể loại truyện - VB đọc kết nối chủ điểm thuộc thể loại thơ: Ngàn làm việc (Võ Quảng) II Khám phá tri thức ngữ văn PHIẾU HỌC TẬP 01: TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN Kể tên truyện ngắn tiểu thuyết mà em học đọc ………………………………………………… ………………………………………………… Em hiểu đề tài tác phẩm văn học ? Cho ví dụ? Có ………………………………………………… cách phân loại đề tài nào? ………………………………………………… ………………………………………………… Em hiểu chi tiết tác phẩm văn học? Lấy ví dụ ………………………………………………… chi tiết truyện mà em ấn tượng, nêu ý nghĩa chi tiết ………………………………………………… ………………………………………………… Bằng cách tác giả làm bật đặc điểm tính cách nhân vật ………………………………………………… tác phẩm văn học? Cho ví dụ minh họa ………………………………………………… ………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP 01: TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN Kể tên truyện ngắn tiểu thuyết mà em học đọc *Ví dụ truyện ngắn : Bức tranh em gái tơi (Tạ Duy Anh) Điều khơng tính trước (Nguyễn Nhật Ánh) Chích Bơng (Cao Duy Sơn) *Ví dụ tiểu thuyết: Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi); Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng)   Em hiểu đề tài tác phẩm văn học ? Cho ví dụ? Có cách phân loại đề tài nào? *Khái niệm: Đề tài phạm vi đời sống phản ánh, thể trực tiếp tác phẩm văn học *Cách phân loại đề tài: - Dựa vào phạm vi thực miêu tả: đề tài lịch sử, đề tài chiến tranh, đề tài gia đình,… - Dựa vào loại nhân vật trung tâm tác phẩm: đề tài trẻ em, đề tài người nông dân, đề tài người lính,… *Một tác phẩm đề cập nhiều đề tài, có đề tài *Ví dụ: Đề tài truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi” (Tạ Duy Anh) đề tài gia đình (xét theo phạm vi thực miêu tả) đề tài trẻ em (xét theo nhân vật trung tâm truyện) Em hiểu chi tiết tác phẩm văn học? Lấy ví dụ chi tiết truyện mà em ấn tượng, nêu ý nghĩa chi tiết *Khái niệm: Chi tiết yếu tố nhỏ tạo nên giới hình tượng (thiên nhiên, người, kiện) có tầm ảnh hưởng quan trọng đặc biệt việc đem lại sinh động, lôi cho tác phẩm văn học *Ví dụ: Trong truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi” (Tạ Duy Anh), chi tiết cuối truyện miêu tả lại diễn biến tâm trạng người anh ngắm nhìn tranh em gái vẽ chi tiết tiêu biểu Chi tiết diễn tả cung bậc cảm xúc người anh từ ngạc nhiên, sung sướng hãnh diện, thấy xấu hổ, hối hận nhận lòng bao dung em gái dành cho Chi tiết cho thấy sức mạnh cảm hố lịng nhân hậu Bằng cách tác giả làm bật đặc điểm tính cách nhân vật tác phẩm văn học? Cho ví dụ minh họa - Tính cách nhân vật đặc điểm riêng tương đối ổn định nhân vật, bộc lộ qua hành động, cách ứng xử, cảm xúc, suy nghĩ,… - Tính cách nhân vật thể qua mối quan hệ, qua lời kể suy nghĩ nhân vật khác Ví dụ: - Trong truyện ngắn "Bức tranh em gái tôi" (Tạ Duy Anh): Nhân vật người anh trai lên người ích kỉ, đố kị LUYỆN TẬP ...BÀI BẦU TRỜI TUỔI THƠ I Giới thiệu học - VB đọc chính: + VB1: Bầy chim chìa vôi (Nguyễn Quang Thiều); + VB 2: Đi lấy mật (Trích Đất rừng phương Nam – Đồn Giỏi); + VB thực hành đọc: Ngơi nhà (trích... gái (Tạ Duy Anh) Điều khơng tính trước (Nguyễn Nhật Ánh) Chích Bơng (Cao Duy Sơn) *Ví dụ tiểu thuyết: Đất rừng phương Nam (? ?oàn Giỏi); Những ngày thơ ấu (Nguyên Hồng)   Em hiểu đề tài tác phẩm văn. .. truyện - VB đọc kết nối chủ điểm thuộc thể loại thơ: Ngàn làm việc (Võ Quảng) II Khám phá tri thức ngữ văn PHIẾU HỌC TẬP 01: TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN Kể tên truyện ngắn tiểu thuyết mà em học đọc

Ngày đăng: 28/07/2022, 11:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan