đánh giá chung về tình hình phát triển du lịch tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2010 - 2012

42 1K 0
đánh giá chung về tình hình phát triển du lịch tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2010 - 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ  THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP Đề tài: Đánh giá chung về tình hình phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010 - 2012 Giảng viên hướng dẫn: Nhóm thực hiện: Hồ Minh Toàn Trần Hữu Quốc Thắng Trần Nhật Tuấn Trần Tiến Phan Đức Tuyến Nguyễn Văn Nhật Lớp: K44 TKKD Huế, 10/2013 LỜI MỞ ĐẦU Sau thời gian học tâp và rèn luyện trên Giảng đường Đại học, với những kiến thức được thầy cô Khoa Hệ thống thông tin quản lý – ĐH Kinh Tế Huế truyền dạy, chúng em đã tiếp cận được những vấn đề khá cơ bản về nghề nghiệp trong tương lai của mình. Tuy nhiên, đó mới chỉ là tính chất lý thuyết, bản thân mỗi sinh viên cần có thời gian tìm hiểu, tiếp cận với thực tế để vân dụng các kiến thức đã được học. Kết thúc đợt thực tập nghề nghiệp em đã học hỏi và đúc rút nhiều bài học kinh nghiệm, kỹ năng bổ ích. Để có được kết quả này, trước hết, chúng em xin gửi lời cảm ơn và lời chúc sức khỏe đến quý thầy cô của Khoa Hệ thống thông tin quản lý – trường ĐH Kinh Tế Huế, với sự quan tâm chỉ bảo, dạy dỗ tận tình chu đáo của quý thầy cô đến nay chúng em đã có thể hoàn thành chuyên đề, đề tài:“Đánh giá chung về tình hình phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010 - 2012”. Do điều kiện thời gian có hạn cũng như hạn chế về vốn sống và kinh nghiệm nên chuyên đề sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, nhóm chúng em rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô cùng các bạn để nhóm chúng em có thể bổ sung, nâng cao kiến thức của mình để có thể phục vụ tốt hơn cho công việc sau này. MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 1.Những vấn đề lý luận cơ bản về du lịch 1.1 Một số khái niệm về du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Tài nguyên du lịch 1.2 Khách du lịch 1.2.1 Khách du lịch quốc tế 1.2.2 Khách du lịch nội địa 1.3 Nhu cầu du lịch 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu du lịch 1.4 Sản phẩm du lịch K44TKKD_Báo cáo thực tập nghề nghiệp 4 Chương II : Tổng quan về du lịch Thừa ThiênHuế I. Khái quát chung về Thừa Thiên Huế II. Phân tích số liệu về du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2010- 2012 A: Cơ sở lý thuyết 1. Phương pháp số tương đối và số tuyệt đối 2. Dãy số thời gian: 3. Các chỉ tiêu thống kê khách du lịch B: Phân tích một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh tỉnh Thừa Thiên Huế từ 2010- 2012 C. Các định hướng phát triển thị trường khách du lịch PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận. 2. Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO K44TKKD_Báo cáo thực tập nghề nghiệp 5 PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Du lịch là một trong những ngành công nghiệp được mệnh danh là ngành công nghiệp không khói nhưng lợi ích của nó mang lại là vô cùng to lớn. Du lịch đóng góp vào doanh thu của đất nước, mang đến công ăn việc làm cho người dân, là phương tiện quảng bá hình ảnh đất nước mạnh mẽ nhất, là sự xuất khẩu hang hóa tại chỗ nhanh nhất và hiệu quả. Hiện nay, Việt Nam đang chú trọng vào việc phát triển ngành kinh tế đầy tiềm năng này, Việt Nam đã và đang đưa du lịch vào ngành kinh tế mũi nhọn để đầu tư phát triển trong định hướng phát triển của đất nước; trong đó Thừa Thiên Huế nằm trong khu vực được đầu trọng điểm. Trong thời gian qua, Thừa Thiên Huế là một điểm đến được du khách trong nước và quốc tế quan tâm trong quyết định lựa chọn điểm đến du lịch, thể hiện qua số lượng lượt khách du lịch đến Huế ngày càng tăng, đóng góp lớn vào doanh thu của ngành du lịch và các ngành liên quan khác. Xuất phát từ thực tiễn đó, với mong muốn hiểu rõ và phát triển hơn về du lịch của tỉnh nhà, nhóm chúng em đã chọn đề tài: “Đánh giá chung về tình hình phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010 – 2012”. 2. Mục đích nghiên cứu:  Tìm hiểu về tình hình hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế năm 20102012.  Tìm hiểu được về thị trường khách du lịch quốc tế năm 2010 2012.  Tìm hiểu về thực trạng lao động du lịch và cơ sở lưu trú tỉnh Thừa Thiên Huế năm 20102012. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: Ngành du lịch tại tỉnh Tỉnh Thừa Thiên Huế. K44TKKD_Báo cáo thực tập nghề nghiệp 6  Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Nghiên cứu hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Tỉnh Thừa Thiên Huế. + Về thời gian: hoạt động kinh doanh du lịch tại tỉnh Thừa Thiên Huế 20102012 4. Phương pháp nghiên cứu o Phương pháp thu thập số liệu: Phương pháp này nhằm thu thập những thông tin và các vấn đề có liên quan và xử lý chúng để có thể đưa ra các nhận xét và kết luận. Các tư liệu có được trong bài này gồm các bài viết, báo cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, website, báo điện tử, tạp chí du lịch… Phương pháp này giúp tiết kiệm thời gian và kinh phí nhưng vẫn giúp có được tầm nhìn khái quát các vấn đề nghiên cứu. o Phương pháp phân tích và tổng hợp hệ thống: Phương pháp này nghiên cứu các cơ chế hoạt động, mối quan hệ tương tác giữa các thành phần bên trong cũng như giữa hệ thống với môi trường xung quanh. o Phương pháp bản đồ - sơ đồ: Phương pháp này giúp xây dựng hình ảnh không gian của hệ thống tuyến điểm, minh họa nội dung. o Phương pháp xử lý bằng công cụ tin học: Phương pháp này sử dụng các công cụ tin học như máy tính, các phần mềm tin học là các công cụ được sử dụng để xử lý hình ảnh, truy cập Internet và hoàn thành luận văn này. K44TKKD_Báo cáo thực tập nghề nghiệp 7 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về du lịch 1.1 Một số khái niệm về du lịch: 1.1.1 Khái niệm du lịch: - Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) đã nhìn nhận vấn đề du lịch dưới một góc độ tổng quát: “Du lịch là toàn bộ hoạt động của con người đến và ở lại tại những nơi ngoài môi trường hằng ngày của họ trong thời gian nhất định với mục đích giải trí, công vụ hay những mục đích khác.” - Theo định nghĩa của luật du lịch Việt Nam thì: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong khoảng thời gian nhất định”. 1.1.2 Tài nguyên du lịch:  Khái niệm tài nguyên du lịch: - Tài nguyên du lịch có thể được hiểu như sau: Tài nguyên du lịch là tổng thể tự nhiên và văn hoá- lịch sử cùng các thành phần của chúng góp phần khôi phục và phát triển thể lực và trí lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên này được sử dụng cho nhu cầu trực tiếp và gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch. - Theo Luật Du Lịch của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005: “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch. K44TKKD_Báo cáo thực tập nghề nghiệp 8 1.2 Khách du lịch: 1.2.1 Khách du lịch quốc tế: Theo định nghĩa của tổ chức du lịch thế giới (UNWTO): “Khách du lịch quốc tế là những người viếng thăm một nước ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình trong thời gian 24 giờ nhưng không vượt quá một năm và không nhằm mục đích kiếm tiền”. Khoản 3, Điều 3, Luật du lịch Việt Nam định nghĩa như sau: “Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch, công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch”. 1.2.2 Khách du lịch nội địa: Theo định nghĩa của tổ chức du lịch thế giới (UNWTO): “Khách du lịch nội địa là những người viếng thăm 1 nơi ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình trong thời gian 24 giờ nhưng không vượt quá một năm và không nhằm mục đích kiếm tiền”. 1.3 Nhu cầu du lịch 1.3.1 Khái niệm: “ Nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con người, nhu cầu này được hình thành và phát triển trên nhu cầu sinh lý (sự đi lại) và nhu cầu tinh thần (nhu cầu nghỉ ngơi, tự khẳng định, nhận thức, giao tiếp) của con người”. Theo hệ thống lý thuyết về quản trị và động viên, thuyết cấp bậc nhu cầu của con người của Abraham Maslow được chia thành năm cấp bậc sau: K44TKKD_Báo cáo thực tập nghề nghiệp 9 Biểu đồ 1 : Thuyết cấp bậc nhu cầu của con người (Abraham Maslow) 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu du lịch: - Nhu cầu du lịch trong nước cao hơn nhu cầu du lịch quốc tế. - Nhu cầu du lịch được đặc trưng bởi các chi tiêu gián tiếp như số lượt đến của du khách, số ngày đêm lưu lại của du khách, số lượng tiền khách chi tiêu trong suốt cuộc hành trình - Trong phạm vi du lịch quốc tế, nhu cầu du lịch liên vùng chiếm đa số. Khi thực hiện các chuyến du lịch, phần đông du khách sử dụng các phương tiện vận chuyển đường bộ. - Nhu cầu du lịch đa dạng, thay đổi nhanh chóng và biến động không đều do rất nhạy cảm với các tác động của nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội, môi trường - Nhu cầu du lịchtính thời vụ rõ rệt. - Là nhu cầu cao cấp thứ yếu mang tính tổng hợp và đặc biệt. K44TKKD_Báo cáo thực tập nghề nghiệp 10 1.4 Sản phẩm du lịch - “Sản phẩm du lịch là sự kết hợp những dịch vụ và phương tiện vật chất trên cơ sở khai thác các tiềm năng du lịch nhằm cung cấp cho du khách một khoảng thời gian thú vị, một kinh nghiệm du lịch trọn vẹn và hài lòng” (Theo từ điển du lịch tiếng Đức, NXB KT Berlin 1984) - Theo Điều 4, Chương 1 Luật Du Lịch Việt Nam: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết đề thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch”. CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ I. Khái quát chung về Thừa Thiên Huế Nằm trên trục giao thông đường bộ và đường sắt xuyên Việt, có đường thông sang Lào và đông bắc Thái Lan cùng sân bay quốc tế Phú Bài, cảng biển Chân Mây, lại cận kề những trung tâm du lịch lớn ở hai đầu nam và bắc Trung Bộ, có thể nói, Thừa Thiên-Huế có điều kiện khá thuận lợi để phát triển du lịch. Trong tương lai, đây sẽ là một trong những điểm thu hút và trung chuyển du khách của miền trung và cả nước. Trung tâm của vùng du lịch quan trọng này là thành phố Huế, một trong năm thành phố du lịch lớn của quốc gia. Là kinh đô Việt Nam dưới triều đại phong kiến nhà Nguyễn, các giá trị di sản văn hóa nơi đây vừa hội tụ những đặc trưng và tinh hoa của văn hóa dân tộc, vừa thể hiện nét riêng hấp dẫn của một vùng văn hóa. Cùng với quần thể di tích cố đô là di sản văn hóa thế giới, Huế cũng là nơi duy nhất ở nước ta còn lưu giữ được loại hình âm nhạc truyền thống nhã nhạc cung đình Huế, một kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại vừa được UNESCO công nhận. Gần đây nhất, Ủy ban Di sản thế giới của UNESCO đã đề nghị tỉnh Thừa Thiên-Huế lập hồ sơ đệ trình sông Hương và cảnh quan đôi bờ sông là Di sản văn hóa thế giới. Có độ dài 80 km, dòng sông trong xanh uốn lượn giữa những cánh rừng, đồi núi, đồng lúa và chảy qua thành phố để rồi đổ ra biển qua cửa Thuận An. Ðôi bờ sông là hệ thống lăng tẩm của các đời [...]... doanh tỉnh Thừa Thiên Huế từ 201 0- 2012 Nhìn chung thị trường khách du lịch có xu hướng tăng lên theo sự phát triển của xã hội, đặc biệt là thị trường khách nội địa do hướng chỉ đạo của ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huếphát triển đồng thời cả du lịch quốc tế lẫn du lịch nội địa 25 K44TKKD_Báo cáo thực tập nghề nghiệp Bảng kết quả hoạt động kinh doanh du lịch giai đoạn 2010 -2 012 Lượt khách du lịch. .. Hoá-Thể Thao -Du Lịch Thừa Thiên Huế, 2012) Nhận xét: doanh thu về du lịch của tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3 năm đã có sự tăng trưởng mạnh từ năm 2010 là 1.338.530 đến năm 2012 đã là 2.209.795 tăng hơn 26 K44TKKD_Báo cáo thực tập nghề nghiệp 871265(65.09%) qua đó cho thấy tỉnh nhà đã có nhiều sự đầu tư mạnh giúp phát triển du lịch đi đúng hướng Điều đó được ảnh hưởng bởi 2 yếu tố là: - Lao động du lịch 201 0- 2012: ... khách du lịch trong nước và ngoài nước Thế mạnh tiềm năng đã tạo điều kiện giúp Thừa Thiên- Huế phát triển nhiều loại hình du lịch văn hóa chất lượng cao kết hợp du lịch biển, du lịch sinh thái, thể thao mạo hiểm, nghỉ dưỡng Tỉnh tập trung phát triển du lịch theo hướng bền vững, trên cơ sở giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống, bảo vệ tốt môi trường và cảnh quan Những năm gần đây, ngành du lịch. .. năm 2012, số giường từ 13246 năm 2012 lên 16.720 năm 2012 30 K44TKKD_Báo cáo thực tập nghề nghiệp Việc phát triển về lao động và cơ sở lưu trú đã giúp tăng số lượt khách đến với Tỉnh nhà , tăng từ năm 2012 là 1.729.540 lượt khách so với 2010 là 1.486.374 lượt khách, tăng hơn 243166 lượt khách(16,35%) Biểu đồ 3: Số lượng khách đến Huế giai đoạn 20102012 (Nguồn: Sở Văn Hoá-Thể Thao -Du Lịch Thừa Thiên. .. tổng lượng khách du lịch quốc tế đến Huế 2010 - 2012 số Lượng Tốc Tốc Tốc Giá trị tăng độ độ độ độ tuyệt (giảm) phát phát tăng tăng đối 1% tuyệt tuyệt triển triển (giảm) (giảm) của tốc đôi đôi liên định liên định hoàn gốc hoàn ( Tốc (giảm) khách Lượng tăng Tổng Năm gốc lượt ( lượt ( lượt (%) (%) liên Định hoàn gốc (%) (%) độ tăng (giảm) ( lượt khách) khách) khách) 2010 612304 - - - - - - - 2011 653856... thu nhập của nhân dân Các chỉ tiêu về lượt khách, doanh thu đều tăng so với các năm trước Năm 2010, du lịch Thừa Thiên- Huế ước đạt 1.5 triệu lượt khách du lịch, trong đó có 800 nghìn lượt khách quốc tế 11 K44TKKD_Báo cáo thực tập nghề nghiệp II Phân tích số liệu về du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế năm 201 0- 2012 A: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 Phương pháp số tương đối và số tuyệt đối Số tuyệt đối: Khái niệm số tuyệt... Thao -Du Lịch Thừa Thiên Huế, 2012) Ngoài việc thu hút khách du lich là chưa đủ mà ta cần phải giữ được họ lâu hơn để tăng nguồn doanh thu cũng như khẳng định dược sự cuốn hút của du lịch tỉnh nhà đối với khách du lich trong và ngoài nước Điều đó đã được thể hiện qua bảng sau Tổng số ngày khách lưu trú ở Thừa Thiên Huế năm 20102012 Năm 2010 2011 2012 2011 /2010 2012/ 2011 + /- % + /- % Nội địa 1765419 1964556... - Đơn vị tính: Số ngày khách du lịch/ lượt khách - Ý nghĩa: Là chỉ tiêu phản ánh đặc trưng về lưu trú của khách du lịch, có thể được sử dụng để so sánh kết quả hoạt động du lịch giữa các doanh nghiệp du lịch, địa phương và vùng du lịch 3.4 Nhóm chỉ tiêu thống kê kết cấu khách du lịch: Tổng số lượt khách du lịch là một tổng thể phức tạp và đa dạng vì mỗi người khách du lịch có sở thích, nhu cầu và thói... cáo thực tập nghề nghiệp - Tốc độ phát triển định gốc: Ti Tốc độ phát triển định gốc phản ánh sự thay đổi của số lượng khách du lịch trong khoảng thời gian dài, thường lấy mức độ đầu tiên làm gốc cố định Giữa tốc độ phát triển định gốc và tốc độ phát triển liên hoàn có mối quan hệ với nhau: + Quan hệ tích số: + Quan hệ thương số: - Tốc độ phát triển bình quân: Do tốc độ phát triển ở các thời gian khác... 6123.04 2012 730490 76634 118186 111.72 119.30 11.72 19.30 6538.56 Trung bình khách) - Nhận xét: Qua bản số liệu về lượng khách quốc tế đến Việt Nam và bảng phân tích biến động tổng lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 20102012 ta thấy: số lượng khách du lịch đến Huế ngày càng tăng Số lượng khách du lịch năm 2011 so với năm 2010 tăng 41552 lượt khách tức là khoảng 6,79% và năm 2012 so . phát triển hơn về du lịch của tỉnh nhà, nhóm chúng em đã chọn đề tài: Đánh giá chung về tình hình phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2010. cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch . CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ I. Khái quát chung về Thừa Thiên Huế Nằm trên

Ngày đăng: 28/02/2014, 09:27

Hình ảnh liên quan

Đánh giá chung về tình hình phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế   - đánh giá chung về tình hình phát triển du lịch tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2010 - 2012

nh.

giá chung về tình hình phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh du lịch giai đoạn 2010-2012 - đánh giá chung về tình hình phát triển du lịch tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2010 - 2012

Bảng k.

ết quả hoạt động kinh doanh du lịch giai đoạn 2010-2012 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Qua bảng số liệu cho ta thấy số khách lưu trú trong và ngoài nước tăng đều từ năm 2010 đến năm 2012 cụ thể:  - đánh giá chung về tình hình phát triển du lịch tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2010 - 2012

ua.

bảng số liệu cho ta thấy số khách lưu trú trong và ngoài nước tăng đều từ năm 2010 đến năm 2012 cụ thể: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Qua bản số liệu về lượng khách quốc tế đến Việt Nam và bảng phân tích biến động tổng lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2010 – 2012 ta thấy: số  lượng khách du lịch đến Huế ngày càng tăng - đánh giá chung về tình hình phát triển du lịch tỉnh thừa thiên huế giai đoạn 2010 - 2012

ua.

bản số liệu về lượng khách quốc tế đến Việt Nam và bảng phân tích biến động tổng lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2010 – 2012 ta thấy: số lượng khách du lịch đến Huế ngày càng tăng Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan