CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM

90 5K 45
CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU, CHO VÍ DỤ CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN HỆ THỰC TẾ TỚI VIỆT NAM

LỜI MỞ ĐẦU TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM Đề tài: CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU, CHO VÍ DỤ CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN HỆ THỰC TẾ TỚI VIỆT NAM Học phần : Kinh tế quốc tế I_4 Lớp chuyên ngành : Kinh tế quốc tế 52A Nhóm thực hiện : Nhóm 1 Hà Nội, tháng 4/2013 2 LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC 3 LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Xuất khẩu hàng hóa có ý nghĩa quan trọng và ngày càng đóng góp to lớn cho sự tăng trưởng kinh tế của các quốc gia, tác động tích cực đến cán cân thanh toán quốc tế và sự ổn định kinh tế vĩ mô Hàng hóa xuất khẩu có khối lượng lớn, chất lượng cao còn làm tăng vị thế kinh tế quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế Với chiến lược kinh tế mở, các quốc gia đều thực thi những biện pháp tác động thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa, nhằm phát huy lợi thế quốc gia trên trường quốc tế.Có những biện pháp trực tiếp tác động đến việc thúc đẩy xuất khẩu,có những biện pháp lại gián tiếp tác động.Nhưng tất cả đều được vận dụng và khai thác nhằm mang lại chiều hướng thuận lợi cho xuất khẩu hàng hóa của quốc gia Sau 7 năm là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và đang tiếp tục đàm phán tiến tới ký kết Hiệp định thương mại tự do với các nước lớn, môi trường thương mại đang và sẽ có nhiều cơ hội cùng những thách thức mới đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam Những năm vừa qua, Việt Nam cũng đã có nhiều cố gắng cho mục tiêu tăng kim ngạch xuất khẩu.Năm 2012 kim ngạch xuất khẩu của chúng ta đạt 116,4 tỷ USD,tang 18,23% so với năm 2011.Năm 2012 là năm quan trọng của xuất khẩu Việt Nam khi lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu cả nước vượt mức 100 tỷ USD và cũng là lần đầu tiên trong 20 năm Việt Nam xuất siêu trở lại.Tuy nhiên,xuất khẩu nước ta vẫn còn nhiều khó khăn, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn manh mún, chất lượng chưa cao, giá cả còn thấp so với các hàng hóa cạnh tranh cùng loại, vì vậy tăng trưởng xuất khẩu chưa mang tính bền vững Có nhiều nguyên nhân, trong đó các biện pháp nhằm mục tiêu thúc đẩy xuất khẩu của chúng ta vẫn còn nhiều bất cập và chưa đồng bộ, nên chưa thực sự có tác động mạnh đến việc thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trên thị trường thế giới Để khuyến khích xuất khẩu hàng hóa theo định hướng phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, cần có những nghiên cứu thỏa đáng về các chính sách kinh tế nói chung và chính sách kinh tế thúc đẩy xuất khẩu nói riêng phù hợp với môi trường kinh tế quốc tế mới và điều kiện kinh tế trong nước  Mục đích nghiên cứu 4 LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống hóa những kiến thức lý luận về những biện pháp kinh tế liên quan đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa; tìm hiểu những vấn đề thực tiễn trong nước và quốc tế để rút ra những kết luận về cơ hội, thách thức, những thành công, hạn chế và nguyên nhân của nó Trên cơ sở đó đề xuất hoàn thiện các chính sách tài chính của Việt Nam trong thời gian tới nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các chính sách kinh tế có liên quan đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa; những cơ hội và thách thức mới trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong thời gian tới Phạm vi nghiên cứu của đề tài là việc xuất khẩu hàng hóa (không đề cập đến dịch vụ, vốn, sức lao động…) của Việt Nam, các chính sách kinh tế được phân tích tập trung vào chính sách đầu tư, chính sách thuế và chính sách tiền tệ và các ,biện pháp,hỗ trợ có tác động gián tiếp Trong chính sách tiền tệ, đề tài tập trung phân tích chính sách tỷ giá và tín dụng hỗ trợ xuất khẩu Thời gian nghiên cứu thựu tiễn chủ yếu từ thời kỳ đổi mới kinh tế của Việt Nam, đặc biệt tập trung trong 5 năm gần đây  Phương pháp nghiên cứu Thông qua các tài liệu thứ cấp, đề tài đã sử dụng phương pháp tổng hợp thông tin, so sánh, phân tích; kết hợp với khảo cứu ý kiến từ các tài liệu mà nhóm đã thu thập từ trên mạng để rút ra các kết luận phù hợp  Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài của nhóm gồm có các phần chính như sau: Chuong I: Các biện pháp thường được các quốc giá áp dụng thúc đẩy xuất khẩu Chương II : Các chính sách thúc đẩy xuất khẩu của các quốc gia trên thế giới Chương III : Chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam Mặc dù nhóm đã cố gắng tìm hiểu nhiều thông tin trên sách báo, trên internet, và kết hợp với kiến thức thực tế, kiến thức được giảng dạy trên trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tuy nhiên, với thời gian bó hẹp cũng như lượng kiến thức chưa sâu, tài liệu này 5 LỜI MỞ ĐẦU không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự góp ý của thầy giáo và các bạn! XIN CÁM ƠN! Nhóm 1 – Kinh tế quốc tế 52A STT HỌ TÊN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 6 Chương I: Các biện pháp thường được các quốc gia áp dụng thúc đẩy xuất khẩu CHƯƠNG I: CÁC BIỆN PHÁP THƯỜNG ĐƯỢC CÁC QUỐC GIA ÁP DỤNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU Khái quát những nhận thức cơ bản về xuất khẩu hàng hóa I 1.1 Khái niệm Xuất khẩu là việc bán hàng hóa hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán.Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động trao đổi mua bán hàng hóa (bao gồm hàng hóa vô hình và hàng hóa hữu hình ) trong nước Khi sản xuất phát triển và trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia có lợi,hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới hoặc thị trường nội địa và các khu chế xuất ở trong nước Xuất khẩu hàng hóa có ý nghĩa quan trọng và ngày càng đóng góp to lớn cho sự tăng trưởng kinh tế của các quốc gia, tác động tích cực đến cán cân thanh toán quốc tế và sự ổn định kinh tế vĩ mô Hàng hóa xuất khẩu có khối lượng lớn, chất lượng cao còn làm tăng vị thế kinh tế quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế Với chiến lược kinh tế mở, các quốc gia đều thực thi những biện pháp tác động thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa, nhằm phát huy lợi thế quốc gia trên trường quốc tế 1.2 Các hình thức xuất khẩu Cũng là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốc gia khác nhưng hiện nay hoạt động xuất khẩu được các doanh nghiệp vận dụng dưới nhiều hình thức khác nhau, thể hiện ở một số hình thức chủ yếu sau: - Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu gia công uỷ thác Xuất khẩu ủy thác Buôn bán đối lưu Xuất khẩu theo nghị định thư Xuất khẩu tại chỗ Gia công quốc tế 7 Chương I: Các biện pháp thường được các quốc gia áp dụng thúc đẩy xuất khẩu 1.3 Vai trò của xuất khẩu với nền kinh tế Xuất khẩu hàng hoá là một hoạt động nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thong hàng hoá của một qúa trình tái sản xuất hàng hoá mở rộng, mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng của nước này với nước khác Hoạt động đó không chỉ diễn ra giữa các cá thể riêng biệt, mà là có sự tham ra của toàn bộ hệ thống kinh tế với sự điều hành của nhà nước.Xuất khẩu hàng hoá có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Nền sản xuất xã hội của một nước phát triển như thế nào phụ thuộc rất lớn vào hoạt động xuất khẩu Thông qua xuất khẩu có thể làm gia tăng ngoại tệ thu được, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu ngân sách, kích thích đổi mới công nghệ, cải biến cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống của người dân Đối với những nước có trình độ kinh tế còn thấp như nước ta, những nhân tố tiềm năng là tài nguyên thiên nhiên và lao động, còn những yếu tố thiếu hụt như vốn, thị trường và khả năng quản lý Chiến lược hướng về xuất khẩu thực chất là giải pháp mở của nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, kết hợp chúng với tiềm năng trong nước về lao động và tài nguyên thiên nhiên dể tạo ra sự tăng trưởng mạnh cho nền kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách với nước giàu 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới sự kim nghạch xuất khẩu của một quốc gia,có những yếu tố tác động trực tiếp,có những yếu tố tác động gián tiếp,có những yếu tố tác động ngay tức thì tới hoạt động xuất khẩu,nhưng cũng có yếu tố trong dài hạn mới tác động 1.4.1 Chính sách đối ngoại ,quan hệ thương mại của quốc gia với các quốc gia khác và độ mở cửa thị trường 1.4.2 Chính sách tỷ giá hối đoái 1.4.3 Chính sách về thuế,lãi suất,tín dụng các chính sách đầu tư,khuyến khích xuất khẩu,các thủ tục hành chính 8 Chương I: Các biện pháp thường được các quốc gia áp dụng thúc đẩy xuất khẩu Chính sách về thuế,lãi suất, tín dụng hay sự hỗ trợ về mặt hành chính như giảm nhẹ thủ tục giấy tờ cho việc xuất khẩu cũng là yếu tố quan trọng thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước xuất khẩu Hệ thống tài chính ngân hàng: 1.4.4 Hệ thống TCNH có thể chi phối rất lớn đến hoạt động xuất khẩu Lợi ích của các doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào các ngân hàng do hầu hết các hoạt động thanh toán đều được thực hiện qua ngân hàng Các hàng rào thương mại: 1.4.5 • Hàng rào thuế quan: Là tên gọi chung hai loại thuế trong lĩnh vực thương mại quốc tế:thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu Thuế nhập khẩu là thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu, còn thuế xuất khẩu là thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu.Ngoài ra còn các loại thuế quan khác - Thuế quan chống bán phá giá:được áp đặt vào những mặt hàng nhập khẩu được xác định là bán phá giá hoặc sẽ bán phá giá - Thuế quan đối kháng:là loại thuế được áp dụng nếu hàng hóa nhập khẩu bị xác định là đã được chính phủ các nước xuất khẩu trợ cấp trái với quy định của WTO - Thuế quan hạn nghạch:là thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu vượt hạn nghạch vào một quốc gia hay vùng lãnh thổ - Thuế quan ưu đãi: Là thuế quan dành hàng hóa nhập khẩu từ một số quốc gia hoặc vùng lãnh thổ Tựu chung thì hàng rào thuế quan là hòn đá cản trở cho các doanh nghiệp sản xuất tham gia xuất khẩu,việc các quốc gia áp dụng thuế quan đều tác động trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu 9 Chương I: Các biện pháp thường được các quốc gia áp dụng thúc đẩy xuất khẩu • Hàng rào phi thuế quan : Bao gồm các hàng rào định lượng: - Cấm nhập khẩu: là hàng rào phi thuế quan được áp đặt lên một số hàng hóa ,dịch vụ nhất định trong một khoảng thời gian nhất định - Hạn ngạch nhập khẩu (import quota): là lượng hàng hóa được phép nhập khẩu vào một quốc gia hay vùng lãnh thổ trong một thời kỳ nhất định - Cấp phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu: là hàng rào định lượng do chính phủ sử dụng đối với một số hàng hóa khi xuất hoặc nhập khẩu vào một thị trường xác định - Hạn chế xuất khẩu tự nguyện: Là hàng rào phi thuế quan mà quốc gia nhập khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải chế xuất khẩu một số loại hàng hóa cụ thể sang nước mình một cách tự nguyện,nếu không thì sẽ áp dụng biện pháp trả đũa 1.4.6 - Các hàng rào liên quan đến giá và quản lý giá: Phương thức định giá hải quan:là một hình thức của hàng rào phi thuế quan,việc định giá hàng nhập khẩu ở mức cao,khiến thuế phải nộp sẽ phải tăng lên - Quy định giá bán tối đa trong nước: Để cản trở một số loại hàng hóa nhập khẩu,công cụ qui đinh giá bán tối đa trong nước được sử dụng bằng cách định giá tối đa cao,người tiêu dùng phải chịu chi phí bổ sung tối đa trong nước thấp,doanh nghiệp nhập khẩu khó đạt được lợi nhuận mong muốn,nên cắt giảm sản lượng nhập khẩu - Phụ thu và phí: khi tham gia các liên kết kinh tế quốc tế hoặc thực hiện các hiệp định thương mại đa phương hoặc song phương ,các hàng rào định lượng không được sử dụng,thuế quan phải cắt giảm theo,thì phụ thu và phí thì được sử dụng.Phụ thu và phí là khoản tiền được đánh vào hàng hóa nhập khẩu hoặc xuất khẩu - Thuế nội địa:Nhằm phân biệt hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa sản xuất trong nước.Thuế tiêu thụ đặc biệt là một điển hình 10 ... KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP NHÓM Đề tài: CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU, CHO VÍ DỤ CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN HỆ THỰC TẾ TỚI VIỆT NAM Học phần : Kinh tế quốc. .. thường quốc gia áp dụng thúc đẩy xuất Các Biện pháp thường quốc gia áp dụng để thúc đẩy xuất II thời gian gần Có nhiều biện pháp công cụ để quốc gia áp dụng nhằm thúc đẩy xuất khẩu.Mỗi biện pháp. .. ƠN! Nhóm – Kinh tế quốc tế 52A STT HỌ TÊN 10 11 12 Chương I: Các biện pháp thường quốc gia áp dụng thúc đẩy xuất CHƯƠNG I: CÁC BIỆN PHÁP THƯỜNG ĐƯỢC CÁC QUỐC GIA ÁP DỤNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU Khái

Ngày đăng: 27/02/2014, 17:26

Hình ảnh liên quan

Tình hình chính trị-xã hội Trung Quốc trong những năm gần đây ổn định,   tuy trong nước   và   quốc   tế   có   nhiều biến động nhưng Đảng cộng sản Trung Quốc vẫn giữ vững được quyền lãnh đạo - CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM

nh.

hình chính trị-xã hội Trung Quốc trong những năm gần đây ổn định, tuy trong nước và quốc tế có nhiều biến động nhưng Đảng cộng sản Trung Quốc vẫn giữ vững được quyền lãnh đạo Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 1 - CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM

Bảng 1.

Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4 - CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM

Bảng 4.

Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 5 - CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM

Bảng 5.

Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 7 - CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM

Bảng 7.

Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 8 - CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM

Bảng 8.

Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 9. - CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM

Bảng 9..

Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng: Kim ngạch xuất khẩu của Singapore giai đoạn 2001 – 2012 - CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM

ng.

Kim ngạch xuất khẩu của Singapore giai đoạn 2001 – 2012 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 5: Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt nam và tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu so với GDP từ năm 1986 đến năm 2010 - CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM

Bảng 5.

Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt nam và tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu so với GDP từ năm 1986 đến năm 2010 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chính - CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM

Bảng 7.

Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chính Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu hàng xuất khẩu theo mức độ chế biến (198 6– 2010) - CÁC BIỆN PHÁP THÚC đẩy XUẤT KHẨU, CHO ví dụ các QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI, LIÊN hệ THỰC tế tới VIỆT NAM

Bảng 6.

Cơ cấu hàng xuất khẩu theo mức độ chế biến (198 6– 2010) Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I: Các biện pháp thường được các quốc gia áp dụng thúc đẩy xuất khẩu

    • I. Khái quát những nhận thức cơ bản về xuất khẩu hàng hóa

      • 1.1. Khái niệm

      • 1.2. Các hình thức xuất khẩu

      • 1.3. Vai trò của xuất khẩu với nền kinh tế

      • 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu

        • 1.4.1. Chính sách đối ngoại ,quan hệ thương mại của quốc gia với các quốc gia khác và độ mở cửa thị trường

        • 1.4.2. Chính sách tỷ giá hối đoái.

        • 1.4.3. Chính sách về thuế,lãi suất,tín dụng các chính sách đầu tư,khuyến khích xuất khẩu,các thủ tục hành chính

        • 1.4.4. Hệ thống tài chính ngân hàng:

        • 1.4.5. Các hàng rào thương mại:

        • 1.4.6. Các hàng rào liên quan đến giá và quản lý giá:

        • 1.4.7. Các hàng rào kĩ thuật

        • 1.4.8. Các hàng rào mang tính hành chính:

        • 1.4.9. Các hàng rào liên quan đến đầu tư:

        • 1.4.10. Các hàng rào liên quan đến doanh nghiệp:

        • 1.4.11. Các yếu tố khác

        • II. Các Biện pháp thường được các quốc gia áp dụng để thúc đẩy xuất khẩu thời gian gần đây

          • 1. Duy trì đồng nội tệ ở mức thấp (phá giá đồng nội tệ)

          • 2. Chính sách kinh tế đối ngoại,đẩy mạnh quan hệ thương mại của quốc gia với các quốc gia khác và các tổ chức thương mại quốc tế.

            • 2.2.1. Chính sách về tài chính, tín dụng xuất khẩu

            • 2.3 Các chính sách khác.

            • Chương II: Chính sách thúc đẩy xuất khẩu ở các nước trên thế giới.

              • I. Chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Trung Quốc

                • 1.1. Tổng quan nền kinh tế Trung Quốc

                • 1.2. Chính sách khuyến khích thúc đẩy xuất khẩu của Trung Quốc.

                • 1.3. Chính sách khuyến khích thúc đẩy xuất khẩu thông qua các biện pháp và chính sách khác.

                  • 1.3.1. Chính sách thu hút đầu tư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan