hoi trong co thanh - xung dot kich

6 487 1
hoi trong co thanh - xung dot kich

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đọc theo tinh thần thể loại kịch, phát hiện sự kiện, xung đột, cao trào và giải quyết

Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết74, ĐỌC VĂN HỒI TRỐNG CỔ THÀNH (Trích Tam quốc diễn nghĩa) - La Quán Trung - I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Nắm được những hiểu biết bản về tác giả, tác phẩm. - Thấy được nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật qua nhân vật Trương Phi. - Thấy được tính kịch, sinh động, hấp dẫn của đoạn trích. 2. Kĩ năng - Biết vận dụng phân tích nhân vật theo đặc trưng của tiểu thuyết chương hồi. 3. Thái độ - Trân trọng giá trị nội dung và nghệ thuật trong một tác phẩm kinh điển của văn học thế giới. II. Phương tiện thực hiện - GV: SGK, SGV, máy chiếu, - HS: SGK, bài soạn, vở ghi, III. Phương pháp thực hiện - Thuyết minh, giảng giải, truyền đạt, vấn đáp, nêu vấn đề, IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Vào bài mới Văn hóa Trung Hoa là một trong những nền văn hóa lâu đời và có nhiều thành tựu to lớn. Chúng ta thể kể đến những phát minh như nghề in, chữ viết, kiến trúc với những công trình nổi tiếng như: Vạn lý trường thành, tử cấm thành, … các nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, … Ngoài ra chúng ta phải kể đến một thành tựu quan trọng khác của Trung Hoa đó là tiểu thuyết chương hồi đã khá quen thuộc với mỗi chúng ta trong các bộ phim truyền hình. Tứ đại kỳ thư của Trung Hoa bao gồm Thủy hử, Hồng lâu mộng, Tây du kí và Tam quốc diễn nghĩa. Tiểu thuyết chương hồi đặc điểm gì? Nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa ra sao, bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hểu. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt GV: Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả La Quán Trung? GV: Tác phẩm TQDN thuộc thể loại nào? Nêu hiểu biết của em về thể loại đó? I- Tìm hiểu chung 1-Tác giả -La Quán Trung (1330 – 1400?) sống vào cuối đời Nguyên, đầu đời Minh -Tên La Bản, tự Quán Trung -Quê: Thái Nguyên (Trung Quốc) -Tính tình: độc, lẻ loi, thích ngao du, chuyên biên tầm dã sử. -Tác phẩm chính: Tam Quốc diễn nghĩa, Tùy Dường lưỡng triều chí truyện, => Là người đóng ghóp đầu tiên và xuất sắc nhất cho thể loại tiểu thuyết chương hồi. 2- Tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa - Tam quốc diễn nghĩa được La Quán Trung sưu tầm lại từ tài liệu lịch sử và truyền thuyết dân gian. -Thể loại : Tiểu thuyết chương hồi -Đặc điểm : +. Dung lượng lớn +. Phần chương hồi rõ ràng, mỗi hồi thường kể về một sự kiện, sự việc tương đối trọn vẹn +. Kết cấu chặt chẽ, hấp dẫn +. Số lượng nhân vật đông đảo - Tam quốc diễn nghĩa, ra đời thế kỉ 14, dài 120 hồi. GV: Theo em TQDN phản ánh những nội dung nào? Giá trị nghệ thuật của tác phẩm ra sao? GV : Mời học sinh đọc phân vai và chia bố cục. GV : Sau khi rời Tào Tháo, ba anh em Lưu – Quan – Trương đã làm gì, đi đâu ? Miêu tả cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến quân phiệt: Nguỵ - Thục – Ngô -Thành tựu : là một trong tứ đại kì thư, kiệt tác văn học thế giới. - Giá trị nội dung +. Phơi bày cục diện chính trị Trung Hoa với tình trạng phân chia cát cứ, chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cùng khổ cực +. Thể hiện khát vọng hòa bình, ước mơ của nhân dân vào một xã hội lý tưởng “ vua sáng tôi hiền” -Giá trị nghệ thuật: +. Kể chuyện hấp dẫn, sinh động +. Miêu tả chiến tranh xuất sắc +. Xây dựng nhân vật qua hành động và ngôn ngữ • Tam quốc diễn nghĩa là tác phẩm giàu giá trị, tiêu biểu cho thể loại tiểu thuyết chương hồi và có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học của nhiều nước trên thế giới trong đó Việt Nam. 3-Đoạn trích Hồi trống cổ thành -Vị trí: hồi thứ 28 “Chém Sái Dương anh em hòa giải Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên”. -Đọc -Bố cục II- Tìm hiểu văn bản 1- Hoàn cảnh -Sau khi rời khỏi Tào Tháo thì 3 anh em Lưu – Quan - Trương thất lạc. +.Trương Phi đến một thành nọ xin thức ăn nhưng không được nên đã cướp thành (hành động này thể chấp nhận được vì đây là hành động của người anh GV : Cuộc gặp gỡ giữa QC và TP diễn ra như thế nào ? hành động và lời nói của mỗi nhân vật ra sao ? nhận xét ? GV : Em nhận xét gì về từ ngữ mà tác giả sử dụng để miêu tả ? GV : Trương Phi đã lập luận như thế nào để chứng minh mình đúng ? hùng thất thế) +.Lưu Bị thì nương nhờ Viên Thiệu. +.Quan Công vì chị dâu còn trong phủ Tào nên vẫn nương nhờ phủ Tào, sau khi nghe ngóng được tin tức của Lưu Bị, Quan bỏ Tào tìm Lưu, bị quân truy đuổi đã chém năm tướng giỏi của Tào Tháo, tình cờ gặp Trương ở Cổ thành. (của ái thứ 6 Quan Công phải vượt qua bằng cả sức mạnh và lòng trung nghĩa) 2-Xung đột giữa Quan Công và Trương Phi a-Mở đầu xung đột Quan Công Trương Phi -Mừng rỡ, lầm tưởng TP ra đón mình. -Trợn tròn mắt, râu hùm vểnh ngược, cầm xà mâu lao đến đâm QC. -Gật mình tránh mũi xà mâu, không đánh trả -Quát tháo, xưng hô mày- tao -Xưng hô hiền đệ, nói đến kết nghĩa vườn đào năm xưa -Càng tức giận.  Nhún nhường  Hành động dứt khoát, mạnh mẽ => Cuộc gặp gỡ không bình thường, mở đầu cho xung đột giữa hai huynh đệ. => Tác giả sử dụng nhiều động từ mạnh, gấp gáp, tạo ý vị của Tam quốc. b-Xung đột phát triển, sự việc tiếp diễn Trương Phi Quan Công -Bỏ anh em hàng Tào, khẳng định QC phụ nghĩa -Kêu oan, nhờ hai chị giải thích -Hai chị gải thích cho QC những vẫn không nghe -Nếu ta thì phải đem theo binh mã -Giọng gay gắt, bực tức -Lời mềm mỏng, thanh GV : Em nhận xét gì về ngôn ngữ của hai nhân vật ? GV : Phần cuối truyện của một chi tiết đặc biệt chúng ta cần chú ý ? Có hợp lý hay không ? vì sao ? GV : Trước tình huống Sái Dương xuất hiện, Trương Phi đã cư xử như thế nào ? GV : Theo em tại sao TP lại thách thức 3 hồi trống mà không phải là một hồi hay 7 hồi ? (1 hồi thì thử thách quá khó khăn, 7 hồi thì không hợp với tính khí nóng nảy của TP) minh => Nhịp văn nhanh, mạnh, gấp gáp. c-Đỉnh điểm của xung đột -Sái Dương xuất hiện đem theo binh lính -Sự kiện hợp lý vì: +.Đối với Trương Phi: Càng củng cố cho lập luận của mình là đúng. +.Đối với Quan Công: hội để minh oan, xua đi sự ngờ vực của Trương Phi => Xung đột được đẩy lên đỉnh điểm d-Cởi nút Trương Phi Quan Công -Múa xà mâu, lao đến QC -Đỡ mũi xà mâu, xin chém tướng giặc để tỏ lòng thành -Thách thức ba hồi trống chém đầu Sái Dương -Chém đầu Sái Dương khi một hồi vang lên -Hối hận, vui mừng, khóc và lạy thụp trước QC (Giọt nước mắt huynh đề đoàn tụ, tấm lòng trung nghĩa) -Huynh đệ đoàn tụ, bỏ được mối ngờ vực, niềm vui khôn siết => Xung đột được giải tỏa. *Tiểu kết: => Hình tượng Trương Phi tuyệt đẹp: dũng cảm, cương trực, trong sáng vô ngần,…. => Quan Công là người rất mực trung nghĩa. Tấm lòng Vân Trường luôn son sắt thủy chung nhưng cũng rất bản lĩnh và kiêu hùng. 3-Ý nghĩa của Hồi trống - Hồi trống biểu dương sức mạnh chiến thắng hồi trống thu quân, hồi trống ăn mừng, hồi trống đoàn tụ. GV : Hồi trống trong đoạn trích của ý nghĩa và vai trò như thế nào ? GV : Mời HS đọc ghi nhớ - Hồi trống thách thức: Trong một hồi trống chém chết một tướng giỏi của Tào Tháo là vô cùng khó khăn - Hồi trống minh oan: Nhờ hồi trống mà Quan công chứng minh được tấm lòng trung nghĩa của mình - Hồi trống đoàn tụ: Hồi trống gắn kết tình cảm anh em, trọn nghĩa vườn đào III. Tổng kết 1. Nội dung - Biểu dương lòng trung nghĩa, khí phách anh hùng của Trương Phi và Quan Công. 2. Nghệ thuật - Xây dựng tính cách nhân vật độc đáo, đặc sắc; - Xung đột kịch rõ nét. *Ghi nhớ: SGK 4- Củng cố: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm qua đoạn trích? 5- Dặn dò: - Nắm nội dung bài. -Chuẩn bị “Đọc thêm: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” theo hướng dẫn SGK. . lòng trung nghĩa) 2 -Xung đột giữa Quan Công và Trương Phi a-Mở đầu xung đột Quan Công Trương Phi -Mừng rỡ, lầm tưởng TP ra đón mình. -Trợn tròn mắt, râu. giới trong đó có Việt Nam. 3- oạn trích Hồi trống cổ thành -Vị trí: hồi thứ 28 “Chém Sái Dương anh em hòa giải Hồi Cổ Thành tôi chúa đoàn viên”. - ọc -Bố

Ngày đăng: 27/02/2014, 16:15

Hình ảnh liên quan

=> Hình tượng Trương Phi tuyệt đẹp: dũng cảm, cương trực, trong sáng vô ngần,…. - hoi trong co thanh - xung dot kich

gt.

; Hình tượng Trương Phi tuyệt đẹp: dũng cảm, cương trực, trong sáng vô ngần,… Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan