CHUYỆN CHỨC PHÁN sự đền tản VIÊN

7 2 0
CHUYỆN CHỨC PHÁN sự đền tản VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN Trong kho tàng truyện đặc sắc của dân tộc ta, không hiếm những tác phẩm có nội dung với những yếu tố ly kỳ, biến ảo để vừa tăng thêm tính hấp dẫn cho câu chuyện vừa biểu thị ước mơ về công lý, công bằng của người dân Trong số đó, tác phẩm Truyền kỳ mạn lục của tác giả Nguyễn Dữ là một trong những tác phẩm khá tiêu biểu có mang yếu tố thần kì này Các tác phẩm trong Truyền kì mạn lục đều được ghi nhận từ các câu chuyện lưu truyền trong dân gian và được Nguyễn D.

_CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN _ Trong kho tàng truyện đặc sắc dân tộc ta, tác phẩm có nội dung với yếu tố ly kỳ, biến ảo để vừa tăng thêm tính hấp dẫn cho câu chuyện vừa biểu thị ước mơ công lý, công người dân Trong số đó, tác phẩm "Truyền kỳ mạn lục" tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm tiêu biểu có mang yếu tố thần kì Các tác phẩm "Truyền kì mạn lục" ghi nhận từ câu chuyện lưu truyền dân gian Nguyễn Dữ thêm vào tính thực xã hội đương thời lòng nhân đạo mình, ước mơ cơng lý người dân lương thiện Trong phải kể tới tác phẩm "Chuyện chức phán đền Tản Viên" – câu chuyện mà nhắc tới người ta phải tắc ngợi khen Truyền kì văn xi tự thời trung đại, kể câu chuyện phản ánh thực thông qua yếu tố hoang đường, nơi mà thần, quỷ, người giao hòa tương giao với Và ẩn sau yếu tố li kì lịng tác giả, quan niệm, niềm tin, ước mơ, khát vọng họ trước đời "Chuyện chức phán đền Tản Viên" kể chàng trai tên Ngô Tử Văn hành động đốt đền tên tướng bại trận phương Bắc họ Thôi tác quái dân gian, gây họa cho dân lành Sau hành động liều lĩnh ấy, Tử Văn bị đe dọa kiện Minh ti Sau này, nhờ Thổ công mách bảo, Tử Văn vạch trần tên tướng giặc tội ác Tên tướng bị trừng phạt Tử Văn lại trở dương gian Cuối cùng, nhờ tiến cử Thổ thần, Tử Văn nhận chức Phán đền Tản Viên, trướng Đức Thánh Tản "không bệnh mà mất" Qua câu chuyện, Nguyễn Dữ muốn phản ánh niềm tin muôn đời người dân lao động công lý, việc "ở hiền gặp lành, ác giả ác báo" trực, công minh, dám đứng lên bảo vệ lẽ phải người đền đáp Ngô Tử Văn – nhân vật tác phẩm người huyện Yên Dũng, đất Lang Giang, tên Soạn, họ Ngô Ngay từ vào tác phẩm, Ngô Tử Văn tác giả giới thiệu người khẳng khái, cương trực, nóng nảy, "thấy tà gian chịu được, vùng bắc người ta khen người cương phương" Lời giới thiệu trực tiếp, ngắn gọn, súc tích tác giả vừa khẳng định gây ý cho người đọc, lại vừa thể ngợi khen, ngợi ca trước tính cách, phẩm chất Ngơ Tử Văn, định hướng cách nhìn nhận cho người đọc hành động có phần ngang ngược chàng sau Gần nhà Ngô Tử Văn có ngơi đền thờ Thổ thần, mà tên Bách hộ họ Thơi phương Bắc, tử trận gần dám chiếm đền "làm yêu làm quái dân gian", lộng hành, hống hách, làm hại tới dân chúng, khiến cho Tử Văn tức giận Thánh thần vốn điều thiêng liêng tâm linh người Việt từ xưa, nên chẳng có dám mạo phạm vào đền đài, miếu mạo, chùa chiền Vậy nên, đền bị tên tướng giặc chiếm chẳng dám đứng lên mà phản kháng, biết sống sợ hãi, "dốc hết cải" để cúng cầu Trong tất người lo sợ, cầu cúng đến "gia sản khánh kiệt", "lắc đầu lè lưỡi" Tử Văn lại khác, chàng lại "tắm gội chay sạch, khấn trời châm lửa đốt đền" Hành động chàng dường tính tốn, chuẩn bị với mục đích rõ ràng Chàng cẩn trọng, tắm rửa "khấn trời" đốt khiến cho người đọc cảm nhận hành động Tử Văn khơng phải hành động bộc phát tức thời Ngay lúc đốt đền, Tử Văn liệt, không dự phân mà công khai, vô dũng cảm Sau châm lửa đốt đền xong, "mọi người lắc đầu lè lưỡi, họ lo sợ thay cho Tử Văn" cịn chàng lại "vung tay khơng cần cả" Hành động thể khẳng khái tính cách chàng nêu đầu câu chuyện, vừa ngạo nghễ, vừa dũng cảm, thể "cương phương" người trực lòng muốn tiêu diệt ác mang lại bình n cho người dân, bộc lộ ý chí, ý thức dân tộc vô mạnh mẽ dang tay bảo vệ ngơi đền dân tộc mà diệt trừ hồn ma tên tướng giặc bại trận làm loạn nhân gian Những tưởng đốt xong hết, khơng, "đốt xong nhà, chàng thấy khó chịu, đầu lảo đảo bụng run run, lên sốt nóng sốt rét" Trong mơ màng, chàng gặp người "khôi ngô dõng dạc, đầu đội mũ trụ đến, nói năng, quần áo, giống người phương Bắc, tự xưng cư sĩ" Kẻ giống cư sĩ kia, tưởng nói phải kính nhường dưới, biết trước biết sau lời nói lại chẳng giống vẻ bề ngồi, nói với đầy lời mắng mỏ, đe dọa, đòi Tử Văn phải trả lại đền "biết điều dựng trả tịa đền cũ", "Phong Đơ khơng xa xơi gì, ta hèn, há lại không đem nhà đến Khơng nghe lời ta biết" Hồn ma tên tướng giặc ngoại hình sáng lạn, nói lời đầy đạo lý thực chất lại kẻ ranh ma, xảo quyệt, tham lam, độc ác, xảo trá Hắn theo chân Mộc Thạnh sang cướp nước ta, làm điều ác bá, chết lại gây họa, cướp đền, tác quái dân chúng, đe dọa kẻ sĩ dân gian, dọa nạt bắt kiện chàng Nhưng đối lập với thái độ đe dọa, tức giận tên tướng bại trận, Tử Văn lại "mặc kệ, ngồi ngất ngưởng tự nhiên", thái độ vừa bình thản, vừa ung dung, ngạo nghễ Bởi chàng tin việc làm nghĩa, hành động mang tới lợi ích cho mn dân, lời dạy kinh sách Thế rồi, tên tướng giặc "phất áo bỏ đi", Tử Văn mê man giường chiều tối "lại có ơng già, áo vải mũ đen, phong độ nhàn nhã, thủng thỉnh di vài đến trước thềm, vái chào" Khác với tên tướng giặc quần áo lượt, Thổ thần đến gặp Tử Văn với "áo vải mũ đen", giản dị, bạch Khơng vậy, lời nói, cử cịn nhẹ nhàng, với tư chất vị thần cai quản vùng Tuy Thổ thần, đến gặp Tử Văn, ơng cung kính, "vái chào" thưa chuyện cảm ơn, coi trọng Tử Văn Thổ thần gặp Tử Văn kể cho chàng nghe việc làm tên tướng họ Thôi "tranh chiếm miếu đền, giả mạo tên tuổi, quen dùng chước dối lừa, thích làm trị thảm ngược, Thượng đế bị bưng bít, hạ dân bị quấy rầy, phàm việc hưng yêu tác quái tự cả", nhờ mà chàng thêm hiểu rõ xảo trá, gian manh độc ác Khơng vậy, Thổ thần cịn lo lắng cho Tử Văn, dặn chàng phải cẩn trọng tên tướng giặc kiện chàng Minh ty Vậy chàng hiểu hết chuyện, chàng trách Thổ thần nhu nhược, lại để lộng hành, hống hách đến vậy? Nhưng Thổ thần thần tiên, thấu hiểu đạo nghĩa, hiểu rõ chuyện, căm hận kẻ cướp đền phải cam chịu số phận, chấp nhận bị đánh đuổi khỏi đền mình, khơng dám đứng lên đấu tranh "kiện Diêm vương tâu lên Thượng đế" chẳng có làm chứng "những đền miếu gần quanh, tham đút, bênh vực cả" Ở phải Nguyễn Dữ đưa vào câu chuyện hoang đường hình ảnh thực xã hội phong kiến đương thời thối nát mà dân lành phải chịu hà hiếp tên quan sai độc ác, gian trá, vị quan hiền lành, lương thiện bị hãm hại, khơng dám đấu tranh, kẻ làm quan khác tham lam, ích kỉ, tham tiền đút lót mà khơng màng tới nỗi khổ người dân? Biết trước việc Tử Văn phải chốn Minh ty điều không tránh khỏi, Thổ thần bày cách để kẻ sĩ nghĩa chàng "khỏi phải chết cách oan uổng" Câu chuyện Nguyễn Dữ phát triển vô logic, với niềm tin người kẻ làm việc nghĩa, thuận theo ý mn dân thần tiên giúp sức Đúng lời Thổ cơng dự đốn, đến chừng nửa đêm, Tử Văn bị hai tên quỷ sứ bắt xuống Minh ty, khép chàng vào "tội ác sâu nặng, không dự vào hàng khoan giảm" Minh ty địa ngục nơi đáng sợ tới ghê rợn, bước xuống không khỏi khiếp hoảng "gió sóng xám, lạnh thấu xương", "hai bên tả hữu cầu, có đến vạn quỷ Dạ Xoa, mắt xanh tóc đỏ hình dáng nanh ác" Thế nhưng, Tử Văn đâu phải người thường, đến đền chàng dám đốt, nên nơi chẳng làm chàng khiếp sợ mà khiến chàng cứng cỏi Chàng không nao núng mà kêu to, bày tỏ oan uổng để vời vào điện mà đối chất với tên tướng giặc Diêm vương Đến trước Minh ty, chàng thấy tên tướng giặc đội mũ trụ kêu cầu trước sân Hắn buộc tội Tử Văn, cho chàng "bướng bỉnh gân guốc", không chịu phục Tên tướng giặc khép nép, tỏ kẻ bị hại đáng thương, mực kêu oan với Diêm vương, lời lẽ xàm tấu mình, Diêm vương bị phỉnh lừa mà trách tội Tử Văn "Kẻ cư sĩ, trung khích liệt, có cơng với tiền triều, nên Hồng thiên cho huyết thực tịa đền để đền cơng khó nhọc Mày kẻ hàn sĩ, dám hỗn láo…?" Lời trách tội Diêm vương đanh thép thế, nhưng, Tử Văn – người biết thật điềm nhiên, chẳng kinh hãi, chàng mực kêu oan, "tâu trình đầu lời ơng cụ già nói, lời cương chính, khơng chịu chùn nhụt chút nào" Tên tướng giặc nghe vậy, buộc tội chàng "mồm năm miệng mười, đơm đặt bịa tặc", cãi vã diễn trước mắt Diêm vương Thế nhưng, điềm tĩnh, tự tin, cứng cỏi Tử Văn làm cho Diêm vương sinh nghi thực hư câu chuyện, thấy vậy, Tử Văn liền rằng: "nếu nhà vua không tin lời tôi, xin đem giấy đến đền Tản Viên để hỏi hư thực; khơng có thực thế, tơi xin chịu thêm tội nói càn" Lời nói đanh thép Tử Văn chạm sợ hãi tên tướng họ Thôi, giả giọng nhân nghĩa, bề trên, mà nói đỡ cho Tử Văn "gã kẻ học trò, thật ngu bướng, đáng tội lắm, Nhưng trách mắng vậy, đủ trừng giới Xin đại vương khoan tha cho để tỏ đức rộng rãi Bất tất đòi hỏi dây dưa thẳng tay trị tội, sợ có hại cho đức hiếu sinh" Hắn vờ vịt xin giảm án cho Tử Văn chẳng qua không muốn để Diêm vương biết thân phận thực Cứ tưởng có lịng tốt, thương người, thực chất, muốn bao biện, bênh vực cho thân mà thơi Thế nhưng, thái độ mâu thuẫn cứng cỏi Tử Văn khiến Diêm vương nghi ngờ, cho người tra xét tường tận Cuối cùng, "nhất với lời Tử Văn" Thấy Diêm vương vô giận dữ, trách mắng phán quan làm việc không giữ chí cơng vơ tư, làm "dối trá càn bậy" Còn tên tướng giặc, Ngài cho người "lấy lồng sắt chụp vào đầu, gỗ nhét vào miệng, bỏ người vào ngục Cửu u" Vậy chàng Ngô Tử Văn thắng kiện đưa trở lại dương gian Đúng nhân dân ta tin "ở hiền gặp lành", nghĩa ln thắng gian tà, ước mơ mn đời nhân dân ta Câu chuyện khép lại với kết vô thỏa mãn, Tử Văn sống lại, đền xây mới, Thổ thần trở về, mộ tên tướng giặc bị "bật tung lên, hài cốt tan tành cát" Đây lời răn dạy cho kẻ làm việc ác đời, sống gây tội ác đến chết bị trừng phạt Cuộc tranh đấu Minh ty vô gay cấn, nhưng, Ngô Tử Văn bộc lộ khí phách kẻ sĩ, với can đảm, cứng cỏi thơng minh buộc tên tướng giặc xảo trá phải nhận hình phạt thích đáng cho tội lỗi Bằng chi tiết li kỳ, huyền ảo, Nguyễn Dữ lồng vào câu chuyện ước mơ ngàn đời người dân ta có cơng lý cơng xã hội Câu chuyện khép lại Thổ thần trở lại cảm ơn Tử Văn giúp đỡ chàng Để trả ơn chàng, ông xin với Đức Thánh Tản cho chàng nhận chức phán đền Tử Văn vui vẻ nhận lời "thu xếp việc nhà khơng bệnh mà mất" Đây quà, phần thưởng to lớn cho hành động trượng nghĩa chàng, cho khẳng khái, cương trực, gan dạ, thông minh chàng văn sĩ họ Ngô Những xung đột khép lại hình ảnh năm Giáp Ngọ, người quen Tử Văn có việc ngồi cửa tây buổi sớm, sương mù, thấy xe ngựa ầm ầm tới, lại nghe tiếng quát tránh đường cho xe quan Phán sự, "người ngẩng đầu trông phía trước, người ngồi xe Tử Văn" Hình ảnh kết thúc câu chuyện khiến cho dư âm câu chuyện âm vang lòng người đọc Đó lời truyền đời kẻ tốt, làm việc thiện báo đáp, vinh danh, kẻ xấu, tất phải chịu trừng phạt thích đáng Hành động Tử Văn biểu cho diệt trừ ác đến tận gốc, lấy lại danh dự cho Thổ thần, phơi bày nguyên nhân khiến cho chàng có hành động đốt đền ngang ngược Lời truyền đời "nhà quan Phán sự" niềm tin vị quan liêm, trực, mn dân u kính Sau câu chuyện, rút ý nghĩa học mà tác giả Nguyễn Dữ muốn gửi gắm thông qua Chuyện chức phán đền Tản Viên Về phần ý nghĩa, ông muốn phản ánh xã hội phong kiến đương thời rơi vào thối nát, phản ánh giả tạo, xảo trá phận người xã hội với nỗi oan trái, bất công tỏ bày Ơng cịn đề cập tới nạn tham quan, lộng quyền, nhận hối lộ, làm việc khơng chí công vô tư đám quan lại đương thời phê phán hèn nhát, nhu nhược, không dám đứng lên đòi lại quyền lợi, bảo vệ lẽ phải phận quan lại đa số người dân Ơng ca ngợi dũng cảm, trực, thẳng người dân bình thường xã hội Chuyện chức phán đền Tản Viên dạy học lòng cương trực, dũng cảm, gan đứng lên đấu tranh bảo vệ công lý lẽ phải Làm điều đó, chắn có đền đáp xứng đáng Ngồi ra, câu chuyện cịn niềm tin vào lẽ phải, công lý công đời, niềm tin vào "ở hiền gặp lành" Tác phẩm viết nhằm đề cao tính cương trực, nghĩa khí kẻ sĩ xã hội, tư tưởng chủ đề xuyên suốt tác phẩm Qua mà ta thấy hệ tư tưởng mẻ, tích cực tiến mà Nguyễn Dữ mang đến qua câu chuyện chức phán việc kết hợp yếu tố kì ảo vào cốt truyện hấp dẫn, mượn kì ảo để nói lên thực khát vọng người, điểm đột phá mang tính thời đại mà Nguyễn Dữ làm tác phẩm Câu chuyện với cốt truyện ly kì, đủ để hấp dẫn người đọc với cao trào, logic hợp lý, kèm với lời văn giản dị, không trau chuốt, mang tới tự nhiên, gần gũi với người đọc Qua câu chuyện Chuyện chức phán đền Tản Viên, Nguyễn Dữ muốn ca ngợi tinh thần khẳng khái, cương trực, biết đứng lên bảo vệ lẽ phải Ngô Tử Văn Chàng kẻ học trị nghèo, người bình thường xã hội lại dám đứng lên chống lại ác chiến thắng Qua đó, Nguyễn Dữ muốn khẳng định lại lần niềm tin ông vào công lý xã hội, niềm tin giá trị đến tận mai sau ... đốt đền ngang ngược Lời truyền đời "nhà quan Phán sự" niềm tin vị quan liêm, trực, mn dân yêu kính Sau câu chuyện, rút ý nghĩa học mà tác giả Nguyễn Dữ muốn gửi gắm thông qua Chuyện chức phán đền. .. văn giản dị, không trau chuốt, mang tới tự nhiên, gần gũi với người đọc Qua câu chuyện Chuyện chức phán đền Tản Viên, Nguyễn Dữ muốn ca ngợi tinh thần khẳng khái, cương trực, biết đứng lên bảo... phê phán hèn nhát, nhu nhược, không dám đứng lên đòi lại quyền lợi, bảo vệ lẽ phải phận quan lại đa số người dân Ông ca ngợi dũng cảm, trực, thẳng người dân bình thường xã hội Chuyện chức phán đền

Ngày đăng: 23/07/2022, 06:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan