THƯƠNG mại của CHDCND lào và KHẢ NĂNG hợp tác với VIỆT NAM

36 553 1
THƯƠNG mại của CHDCND lào và KHẢ NĂNG hợp tác với VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THƯƠNG mại của CHDCND lào và KHẢ NĂNG hợp tác với VIỆT NAM

[...]... tiến thương mại quốc gia 2011, Cục Xúc tiến thương mại phối hợp với Vụ Châu Á - Thái Bình Dương (Bộ Công Thương) , Thương vụ Việt Nam tại Lào Cục Xúc tiến thương mại Phát triển hàng hóa Lào tổ chức Hội chợ thương mại Việt - Lào 2011 diễn ra từ ngày 01 đến ngày 5/12/2011 tại Trung tâm hội nghị triển lãm quốc tế Lào, Thủ đô Viêng Chăn, Lào Hội chợ thương mại Việt - Lào 2011 có chủ đề Hợp tác. .. tiềm năng đó bằng những con số thực tế, Việt Nam- Lào có chương trình ưu đãi về thuế quan cho một số sản phẩm của nhau Theo đó, khoảng 95% hàng hóa có xuất xứ Việt Nam xuất khẩu vào Lào ngược lại được miễn giảm thuế Một điểm tạo đột phá mới cho hợp tác Việt Nam- Lào là tiềm năng kinh tế giữa các địa phương biên giới hai nước, khu vực rộng lớn bao gồm 10 tỉnh của Việt Nam 10 tỉnh của Lào, với. .. động thương mại với Thailand Đầu tháng 2/2012, tại cuộc họp song phương thứ tư giữa Thái Lan Lào với sự tham dự của Bộ trưởng Thương mại Thái Lan Boonsong Teriyaphirom Lào là Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nam Vignaket ở Bangkok đã đưa ra mục tiêu tăng gấp đôi thương mại song phương đến 245 tỷ USD năm 2015 Cả hai nước đã nhất trí tăng cường hợp tác về thúc đẩy thương mại và. .. lên 2 tỷ USD vào năm 2015 Trong năm 2012, Việt Nam đã hoàn thiện thêm mạng lưới xúc tiến thương mại tại Lào, làm “bệ đỡ” hữu hiệu cho DN thâm nhập thị trường, giúp gắn kết nền sản xuất thị trường của Việt Nam- Lào Quan hệ thương mạihợp tác công nghiệp Việt Nam- Lào còn nhiều tiềm năng không gian để phát triển Trong đó, các lĩnh vực được đánh giá là có thuận lợi nhất là năng lượng (thủy... hàng đầu của Lào trong khu vực Asean nói riêng toàn thế giới nói chung CHƯƠNG 3 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAMLÀO KHẢ NĂNG HỢP TÁC TRONG TƯƠNG LAI 3.1 Sự phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt NamLào 3.1.1 Giai đoạn từ năm 1961 đến năm 1975 Quan hệ kinh tế thương mại Việt Namlào được hình thành từ xa xưa thông qua việc trao đổi hàng hóa của dân cư vùng biên hai nước Mối quan hệ này... cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm của Lào tại Việt Nam cũng như mở cửa hàng của Việt Nam tại Lào, để nhân dân làm quen với sản phẩm của hai nước, tiến tới xây dựng Trung tâm thương mại ở hai nước Ngân hàng liên doanh Lào - Việt Nam được thành lập là cố gắng lớn của hai Chính phủ giúp doanh nghiệp hai nước trong khâu thanh toán, chuyển đổi tiền tệ Quan hệ hợp tác thương mại giữa hai nước những... nền kinh tế Lào một sức đẩy lớn, tương tự trường hợp của Trung Quốc và Việt Nam Ông Ungphakhorn nói: "Lào trở nên hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư nước ngoài vì Lào có thể áp dụng những nguyên tắc có thể dự đoán, minh bạch dựa trên luật lệ cho nền kinh tế của mình" Nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của các sản phẩm của Lào Lào sẽ nâng cao trình độ quản lý của Chính phủ đối với thương mại dựa theo... nhập khẩu đối với một số mặt hàng của Lào xuất khẩu sang Việt Nam Qua thăng trầm của lịch sử sự biến động của nền kinh tế thế giới nhưng quan hệ hợp tác toàn diện nói chung quan hệ thương mại nói riêng vẫn vượt qua được những thử thách đó đạt được những kết quả hết sức đáng tự hào 3.2 Đánh giá chung về quan hệ thương mại Việt NamLào 3.2.1 Ưu điểm  Kim ngạch XNK của hai nước tăng... về hợp tác kinh tế, văn hóa, khao học, kỹ thuật; Hiệp định về vận tải, Quy chế về hàng hóa của Lào quá cảnh lãnh thổ Việt Nam; Thỏa thuận để tạo điều kiện thuận lợi cho người, phương tiện hàng hóa qua biên giới; Hiệp định thương mại song phương; Nghị định thư về trao đổi hàng hóa qua biên giới… tạo điều kiện hợp tác trao đổi kinh tế, thương mại giữa hai nước Cùng với quan hệ hữu nghị và hợp tác. ..  Hợp tác với 9 nước thành viên ASEAN khác, trên cơ sở này sẽ góp phần cho việc xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN - Hoạt động thương mại với Trung Quốc Lào cho rằng thị trường Trung Quốc vẫn luôn là mục tiêu tốt mà nước này cần tiếp tục hợp tác phát triển thương mại Trung Quốc là một trong những bạn hàng chủ chốt của Lào, chủ yếu nhập khẩu đồng đỏ, nông lâm sản của Lào Theo Hiệp định thương mại . @ MNy1)'.01%'+).3Q)'g).HT09'A3/a'7a'o)9p2).&'199p0])9'4X).8U0 /2 1.5.1 Những lợi thế trong phát triển thương mại của Lào f&$)@N@%@l@?T.Y&)G@6.). -%T.Y&8-QT%-68 1.5.2. Những khó khăn trong phát triển thương mại của Lào 1•C)i-Qf&X$)‡ BNS{%-T! G@6.)

Ngày đăng: 27/02/2014, 01:41

Hình ảnh liên quan

BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STST - THƯƠNG mại của CHDCND lào và KHẢ NĂNG hợp tác với VIỆT NAM
BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STST Xem tại trang 3 của tài liệu.
BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STST - THƯƠNG mại của CHDCND lào và KHẢ NĂNG hợp tác với VIỆT NAM
BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STST Xem tại trang 3 của tài liệu.
Đây là điều kiện để nước Lào có thể hình thành các tuyến du lịch trong nước và quốc tế cũng như phát triển thương mại hai chiều. - THƯƠNG mại của CHDCND lào và KHẢ NĂNG hợp tác với VIỆT NAM

y.

là điều kiện để nước Lào có thể hình thành các tuyến du lịch trong nước và quốc tế cũng như phát triển thương mại hai chiều Xem tại trang 11 của tài liệu.
Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – lào được hình thành từ xa xưa thơng qua việc trao đổi hàng hóa của dân cư vùng biên hai nước - THƯƠNG mại của CHDCND lào và KHẢ NĂNG hợp tác với VIỆT NAM

uan.

hệ kinh tế thương mại Việt Nam – lào được hình thành từ xa xưa thơng qua việc trao đổi hàng hóa của dân cư vùng biên hai nước Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA CHDCND LÀO

    • 1.1 Đặc điểm tự nhiên

      • 1.1.1 Đất đai, khí hậu

      • 1.1.2 Khoáng sản

      • 1.1.3 Tài nguyên rừng

      • 1.1.4 Tài nguyên du lịch

      • 1.2 Đặc điểm về con người và nguồn nhân lực

      • 1.3 Các yếu tố kinh tế cơ bản

      • 1.4 Chính sách của nhà nước đối với ngành thương mại

        • 1.4.1 Chính sách thuế nhập khẩu và miễn giảm thuế nhập khẩu:

        • 1.4.2 Hạn ngạch và giấy phép

        • 1.4.3 Chiến lược hướng mạnh vào xuất khẩu

        • 1.4.4 Các chính sách và biện pháp khuyến khích xuất khẩu:

        • 1.5 Đánh giá chung về những lợi thế và khó khăn trong phát triển thương mại CHDCND Lào

          • 1.5.1 Những lợi thế trong phát triển thương mại của Lào

          • 1.5.2. Những khó khăn trong phát triển thương mại của Lào

          • CHƯƠNG 2

          • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CHDCND LÀO

          • CHƯƠNG 3

          • THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM – LÀO

          • VÀ KHẢ NĂNG HỢP TÁC TRONG TƯƠNG LAI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan