Ths khoa học giáo dục nghiên cứu mô hình quản lý dựa vào nhà trường và hướng vận dụng vào việt nam

124 1 0
Ths  khoa học giáo dục nghiên cứu mô hình quản lý dựa vào nhà trường và hướng vận dụng vào việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu tồn cầu hóa, phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật, phát triển kinh tế tri thức đặt người vào trung tâm phát triển Giáo dục cần phải tập trung xây dựng nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển bền vững, chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa định đến phát triển quốc gia Vào thập kỷ 60 - 70 kỷ XX, nhiều nước khu vực giới có nhiều nỗ lực nâng cao chất lượng giáo dục đổi giáo dục thông qua cải cách chương trình phương pháp giảng dạy song kết lại không mong đợi Đến thập kỷ 80, khoa học quản lý đại ứng dụng thành công tổ chức cơng - thương nghiệp xu hướng xuất lĩnh vực giáo dục Nhiều người tin chất lượng giáo dục có bước phát triển cải cách giáo dục chuyển từ bình diện giáo dục lớp sang bình diện tổ chức nhà trường, tái cấu trúc hệ thống giáo dục phong cách quản lý giáo dục Phong trào cải cách quản lý giáo dục theo mơ hình quản lý dựa vào nhà trường tiêu biểu cho nỗ lực mang tính tồn cầu tập trung vào nâng cao chất lượng giáo dục hiệu nhà trường Phong trào cải cách quản lý giáo dục hướng tới việc đem đến cho người dân thành viên nhà trường quyền tham gia vào quản lý hoạt động nhà trường Quá trình quản lý nhà trường tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhằm phát huy dân chủ tiềm tất thành viên nhà trường chủ thể có liên quan bên ngồi nhà trường Tuy nhiên, nhiều người làm sách, nghiên cứu giáo dục, quản lý giáo dục, chí học giả chưa chắn lý giải cách toàn diện xu hướng phát triển quản lý giáo dục có cải cách giáo dục theo mơ hình quản lý dựa vào nhà trường Tồn cầu hóa xu phát triển tất yếu nhân loại Xu có ảnh hưởng quốc gia Đặc trưng tồn cầu hóa nói chung, lĩnh vực văn hóa giáo dục nói riêng hội nhập vào xu phát triển chung Để tồn tại, dân tộc cần bắt kịp phát triển đó, đồng thời giữ gìn phát huy sắc dân tộc Xu đổi quản lý giáo dục theo mơ hình quản lý dựa vào nhà trường lan tỏa mạnh mẽ tới khu vực, quốc gia Do đó, ngồi việc nghiên cứu thực tiễn quản lý giáo dục, cần nghiên cứu tìm hiểu mơ hình, xu phát triển quản lý giáo dục giới để từ có vận dụng phù hợp vào Việt Nam Tại Việt Nam, đổi quản lý giáo dục coi khâu đột phá cho phát triển giáo dục Vấn đề mối quan tâm hàng đầu người làm giáo dục mà toàn xã hội với mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, nhà trường đại học trọng tâm công đổi quản lý giáo dục, coi giải pháp cho vấn đề cải thiện chất lượng giáo dục Nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục Việt Nam chủ yếu thiên nghiên cứu thực tiễn, nghiên cứu mơ hình khoảng trống Hiện nay, đối tượng tìm hiểu chuyên ngành quản lý giáo dục mở rộng, không nhà quản lý giáo dục hay người diện quy hoạch làm quản lý mà người chưa có kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý Nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục mặt lý luận giúp trang bị hệ thống tri thức, phương pháp luận Do vậy, bên cạnh nghiên cứu thực tiễn quản lý giáo dục, việc nghiên cứu vấn đề mơ hình quản lý giáo dục đóng vai trị quan trọng Xuất phát từ lý trên, chúng tơi chọn đề: "Nghiên cứu mơ hình quản lý dựa vào nhà trường hướng vận dụng vào Việt Nam" làm luận văn tốt nghiệp 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề chung mơ hình quản lý dựa vào nhà trường, vận dụng mơ hình số nước giới, từ đề xuất hướng vận dụng vào quản lý giáo dục đại học Việt Nam Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Mơ hình quản lý dựa vào nhà trường 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Mơ hình quản lý dựa vào nhà trường giới đề xuất hướng vận dụng vào quản lý giáo dục đại học Việt Nam Giả thuyết khoa học Mơ hình quản lý dựa vào nhà trường áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia giới; áp dụng phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam tạo nên chế quản lý thơng thống ,theo hướng phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội nhà trường, với thay đổi chất lượng giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa thành vấn đề lý luận chung mơ hình quản lý dựa vào nhà trường 5.2 Nghiên cứu thực tiễn áp dụng mơ hình quản lý dựa vào nhà trường số nước giới 5.3 Đề xuất số hướng vận dụng mơ hình quản lý dựa vào nhà trường vào quản lý giáo dục đại học Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu mơ hình quản lý dựa vào nhà trường số nước châu lục, khu vực giới như: Châu Phi, khu vực Mỹ Latinh Caribbean, khu vực Trung Cận Đông, nước nói tiếng Anh Tuy nhiên, đề tài tập trung nhiều vào tìm hiểu mơ hình quản lý dựa vào nhà trường nước phát triển - Đề xuất số hướng vận dụng vào quản lý giáo dục đại học Việt Nam lộ trình sở giáo dục chuyển sang thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm cách toàn diện Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Tổng quan tài liệu có liên quan - Hồi cứu tư liệu mơ hình quản lý dựa vào nhà trường - Khái quát hóa lý luận - So sánh giáo dục 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục đại học Việt Nam: Thông qua kinh nghiệm thân, đồng nghiệp, nhà khoa học nước tài liệu có liên quan đến vấn đề phân cấp quản lý, trao quyền tự chủ cho trường đại học rút nội dung có liên quan đến đề tài cần nghiên cứu - Phương pháp điều tra viết: Xây dựng phiếu điều tra thông qua hệ thống câu hỏi, gửi tới khách thể điều tra để thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu - Tham khảo ý kiến để xây dựng phương pháp luận nghiên cứu - Tổng hợp đánh giá chuyên gia để thẩm định kết nghiên cứu đề tài luận văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu , kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề mơ hình quản lý dựa vào nhà trường Chương 2: Thực tiễn áp dụng mơ hình quản lý dựa vào nhà trường số nước giới Chương 3: Hướng vận dụng mơ hình quản lý dựa vào nhà trường quản lý giáo dục đại học Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ DỰA VÀO NHÀ TRƯỜNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong thập kỷ gần đây, đổi quản lý giáo dục quan tâm giới Việt Nam với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục Xu hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục trở thành xu phổ biến Do đó, vấn đề có nhiều cơng trình nghiên cứu với góc độ, khía cạnh khác Nhiều tác giả, đề tài nước nước đề cập đến khía cạnh, mặt mà đề tài cần tham khảo * Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Mơ hình quản lý dựa vào nhà trường xuất nước nói tiếng Anh (Mỹ, Anh, Ôtxtraylia, Hà Lan ) thập niên 70, 80 kỷ XX, xu cải cách giáo dục tồn phổ biến Do vậy, số lượng tác giả, tác phẩm nghiên cứu đa dạng phong phú Một số tác phẩm tiêu biểu kể đến như: World Bank (2007), "Guilding principles for implementing SBM programs", Education Human Development Network, Washington DC; World Bank (2007), " Impact evaluation for SBM reform", Report N010; World Bank (2009), "Decentralized decision - making in schools - The theory and evidence on SBM", Officer of the Publisher, the World Bank; World Bank (2003), “Brazil: Next Steps for Education in Four Selected States in Brazil”, Report No 24343-BR; World Bank (2006), “Colombia: Contracting for Education Services.” Report No 31841-CO; Caldwell, B J (2005), "School-Based Management Education Policy Series", The International Institute for Educational Planning and The International Academy of Education, Paris and Brussels; Cook, T.D (2007), "School – Based Management in the United State”, Background Paper Prepared for the Programmatic Study on School – Based Management for the World Bank, Washington, DC; Malen, B., R T Ogawa, and J Kranz (1990), “What Do We Know about Site-Based Management: a Case Study of the Literature A Call for Research", In Choice and Control in American Education, Vol 2, 289 - 342, ed W H Clune and J F Witte London: Falmer Press; The World Bank (2007) "What is School - Based Management?" Human Development Network, Washington, DC; Caldwell, B J (2002), "Autonomy and Self-management: Concepts and Evidence", In Bush, T., & Bell, L (Eds.); Fullan, M., & Watson, N (2000), "School-based management: Reconceptualizing to improve learning outcomes School Effectiveness and School Improvement" 11(4), 453-474; Cuban, Larry 1998, "How schools change reform: Redefining reform success and failure"; Lori Jo Oswald "School-Based Management", 1995; Priscilla Wohlstetter & Allan Odden (1992), " Rethinking School - based management Policy and research", Educational Administration Quarterly Vol.28, N04 November 1992; Philip Hallinger, " Finding the Midle way to the Future of Thai schools", Prepared for the Chulalongkorn Educational Review, 2000; The World Bank (2000), "Improving Learning Outcomes in the Caribbean; YinCheong Cheng (2001), "New vision of SBM Globalization, localization and Industrilization", The First national conference on SBM orgnized by the Ministry of Education of the Israel Government; "Educational Movement toward SBM in East Asia Cambodia, Indonesia and Thailand"; Hon Keung Yau, Alison Lai Fong Cheng (2011), " The role off staff development in SBM", Volume 9, Issue Winter 2011; J Adebayo Ogundele & Modupe A Adelabu (2009), " Improving pupil quality through community advocacy: The role of School Based Management Committee (SBMC)", The Journal of International Social Reseach Volume 2/8 Summer Đặc biệt công trình nghiên cứu Ibtisam Abu - Duhou (1999), " School Based management", The United nations educational, Scientific & Cultural Organization; Education for all global minitoring report (2009), trình bày nét khái quát nhất, ngắn gọn khía cạnh mơ hình quản lý dựa vào nhà trường như: Quản lý dựa vào nhà trường nào? Phong trào đổi quản lý giáo dục theo mơ hình quản lý dựa vào nhà trường khắp giới; đánh giá tham gia mơ hình quản lý dựa vào nhà trường Tác giả Yin Cheong Cheng (1996) với tác phẩm "School effectiveness and School Based management: a mechanism for development", The Falmer press London, Washinhton DC, nghiên cứu phân biệt quản lý nhà trường truyền thống quản lý nhà trường cải cách theo mơ hình quản lý dựa vào nhà trường Trong tác phẩm mình, tác giả làm sáng tỏ nguồn gốc xuất mô hình quản lý dựa vào nhà trường, nguyên lý, chế hoạt động mơ hình, thay đổi vai trò người lãnh đạo nhà trường, vai trò đối tác nhà trường mơ hình quản lý lấy nhà trường làm trung tâm Tác giả Bikas C.Sanyal (2006) viết tài liệu học tập" Quản lý trường đại học giáo dục đại học", Viện quy hoạch giáo dục quốc tế xuất Trong tài liệu, tác giả đề cập đến vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường đại học hệ thống tự chủ tự chịu trách nhiệm; hệ thống độ sang tự chủ tự chịu trách nhiệm; hệ thống tự chủ gặp khó khăn; hệ thống kế hoạch hóa tập trung cao độ; nội dung tự chủ, tự chịu trách nhiệm bao gồm tài chính, nhân sự, chương trình, sở vật chất, trang thiết bị Các cơng trình nghiên cứu có đóng góp quan trọng mặt khoa học làm sáng tỏ nhiều phương diện mơ hình quản lý dựa vào nhà trường: Đưa nguyên nhân hình thành xu cải cách quản lý giáo dục nguồn gốc xuất mơ hình quản lý dựa vào nhà trường; Nêu lên định nghĩa, dạng khác mơ hình quản lý dựa vào nhà trường; Nguyên lý hoạt động nhà trường cải cách theo mơ hình trên; Đánh giá ảnh hưởng chất lượng giáo dục; trình bày đối tác nhà trường cải cách Phần lớn tác giả trình bày nghiên cứu thực tế áp dụng mơ hình quản lý dựa vào nhà trường giới theo khu vực, châu lục hay theo khối nước: nước phát triển, nước phát triển hay nước nói tiếng Anh Đặc biệt có tác giả nghiên cứu khía cạnh mơ hình quản lý dựa vào nhà trường như: cần suy nghĩ lại quản lý dựa vào nhà trường hay quan niệm quản lý dựa vào nhà trường xu toàn cầu hóa, khu vực hóa cá nhân hóa; hay học kinh nghiệm, dẫn rút từ thực tế thực chương trình cải theo mơ hình quản lý dựa vào nhà trường tổ chức Ngân hàng giới tài trợ, để từ áp dụng cho nước khác trình cải cách quản lý giáo dục * Các cơng trình nghiên cứu nước Các cơng trình nghiên cứu mơ hình quản lý dựa vào nhà trường đáng ý có Trần Thị Bích Liễu (2005) “Quản lí dựa vào nhà trường – Con đường nâng cao chất lượng công giáo dục”, Nxb Đại học Sư phạm; Nguyễn Xuân Hải (Kỳ – 8/2009), "Quản lý dựa vào nhà trường số học kinh nghiệm cho trường phổ thông Việt Nam nay", Tạp chí Giáo dục – Bộ GD & ĐT, số 220; Nguyễn Vân Anh (2011), " Quản lý dựa vào nhà trường hướng vận dụng vào quản lý tài sở giáo dục", Tạp chí quản lý giáo dục, số 3; Nguyễn Xuân Hải (2010), " Nghiên cứu mơ hình quản lý dựa vào nhà trường Hoa Kỳ học kinh nghiệm cho Việt Nam", Đề tài cấp trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Nguyễn Xuân Hải (2011), " Xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy học đảm bảo tham gia học sinh theo tiếp cận mơ hình quản lý dựa vào nhà trường trường phổ thông nước ta nay" Đề tài cấp trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Hà Thị Thu Trang (2010), "Mơ hình quản lý dựa vào nhà trường giới", Tạp chí quản lý giáo dục Các tác giả tìm hiểu khai thác khía cạnh khác quản lý dựa vào nhà trường: quản lý dựa vào nhà trường với vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục, vấn đề tài chính, tham gia người học cải cách giáo dục theo xu hay mơ hình quản lý giáo dục xét bình diện lý luận thực tiễn vận dụng Hoa Kỳ Khái niệm quản lý dựa vào nhà trường tác giả Việt Nam đưa thống theo quan điểm Caldwell Đặc biệt tác giả bước đầu vào khía cạnh để áp dụng mơ hình quản lý dựa vào nhà trường giáo dục Việt Nam nói chung, đặc biệt giáo dục phổ thơng Các cơng trình nghiên cứu tự chủ, tự chịu trách nhiệm phân cấp quản lý giáo dục Việt Nam: Cải cách giáo dục Việt Nam năm trở lại hướng vào tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học Mục tiêu chương trình cải cách tăng thêm quyền định cho sở giáo dục nội dung hoạt động nhà trường, giảm bớt điều hành quyền trung ương Cuộc cải cách hình thức quản lý dựa vào nhà trường hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Vấn đề thu hút nhiều nhà khoa học tham gia nghiên cứu Chúng ta kể đến số cơng trình gần như: Bùi Minh Hiền – Nguyễn Xuân Hải (12/2008), "Phân cấp quản lí giáo dục – Định hướng giải pháp lãnh đạo quản lí nhà trường hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông nước ta", Tạp chí khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), " Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế", NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; Bộ GD & ĐT, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), "Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI", NXB Chính trị Quốc gia Đáng ý vào hai năm 2009 2010, Ban liên lạc trường đại học cao đẳng Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học xoay quanh vấn đề tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho trường đại học, cao đẳng giải pháp nâng cao hiệu quản lý giáo dục đại học cao đẳng Việt Nam Trong hai hội thảo này, nhà khoa học đưa khái niệm, quan điểm tự chủ, tự chịu trách nhiệm, nội dung tự chủ, tự chịu trách nhiệm, mặt trái vấn đề thực tế sở giáo dục thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Trong hội thảo, nhà khoa học đưa giải pháp để nâng cao lực thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho nhà trường Năm 2010 tác giả Trần Kiểm xuất giáo trình " Khoa học tổ chức tổ chức giáo dục", NXB Đại học Sư phạm Cuốn sách đề cập tới mơ hình quản lý dựa vào nhà trường cách để xây dựng nhà trường hoạt động hiệu Năm 2010, Bộ GD & ĐT xuất tài liệu " Đổi quản lý hệ thống giáo dục Đại học giai đoạn 2010 - 2012", NXB Giáo dục Việt Nam Cuốn sách tập hợp văn có tính chất pháp lý đạo cơng cải cách giáo dục đại học tổng kết thực trạng giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đổi Các tác phẩm nước nước ngồi có nhiều cách tiếp cận vấn đề, khía cạnh đề cập toàn diện, nhiên tồn số vấn đề cần giải Thứ nhất, nội dung mơ hình quản lý dựa vào nhà trường, cách thức để thực thành công đề cập với nhiều quan điển khác vấn đề đề cập rải rác, tác giả khai thác khía cạnh khác Thậm chí có tác giả khảo sát thực trạng mà chưa có nhận xét, đánh giá Các nội dung chủ yếu tập trung vào nghiên cứu nước ngoài, 10 dục đại học nhạy bén, động hơn, cần đổi mạnh mẽ quản lý từ mô hình quản lý kiểu hành chính, mệnh lệnh, quan liêu, bao cấp theo chế xin cho sang mơ hình quản lý chất lượng theo chuẩn lấy hiệu hoạt động nhà trường làm trọng tâm, hướng tới mô hình nhà trường hiệu - Về mục đích đào tạo: Cần nhận thức sâu sắc mục tiêu giáo dục thời kỳ phát triển người Việt Nam với đầy đủ lĩnh phẩm chất tốt đẹp dân tộc thời đại, đáp ứng địi hỏi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Thế hệ trẻ nhà trường đào tạo phải trung thực, động sáng tạo, biết hợp tác cạnh tranh lành mạnh, có hồi bão, có ý chí vươn lên, tự lập thân, lập nghiệp góp phần đưa đất nước khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu + Nền giáo dục Việt Nam phải giáo dục dân, dân, dân, hướng tới xã hội học tập Nhu cầu học tập ngày tăng nhân dân yêu cầu xây dựng xã hội học tập đòi hỏi phải xem xét lại nhiều vấn đề hệ thống giáo dục quốc dân Hệ thống giáo dục không dành cho người độ tuổi đến trường, mà dành cho tất người để học tập suốt đời, đó, học theo trường lớp quy khơng quy đạt trình độ mong muốn kiến thức kỹ + Xã hội hoá giáo dục giải pháp để phát triển giáo dục Cùng với việc tăng ngân sách điều chỉnh cấu đầu tư để tập trung giải mục tiêu ưu tiên, Nhà nước cần tạo chế, mạnh dạn huy động nguồn lực trí tuệ từ nhân dân để phát triển giáo dục có sách bảo đảm bình đẳng trường cơng lập trường ngồi cơng lập Gắn chặt mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội + Giáo dục Việt Nam phải tăng cường hợp tác quốc tế nhằm nâng cao khả hợp tác cạnh tranh đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 110 + Khoa học công nghệ có bước phát triển nhảy vọt, khối lượng tri thức nhân loại ngày lớn, đòi hỏi giáo dục phải thường xuyên cập nhật thành tựu mới, đồng thời phải chuyển dần từ việc học để tiếp nhận tri thức sang học để biết cách tìm kiếm tích lũy tri thức * Hồn thiện hệ thống văn pháp quy quản lý nhà nước giáo dục đại học theo hướng trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục Cùng với việc ban hành Luật Giáo dục sửa đổi năm 2009, Bộ GD & ĐT cần nhanh chóng hoàn thiện Luật Giáo dục đại học; sửa đổi hệ thống văn pháp quy giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục đại học nói riêng nhằm tạo sở hành lang pháp lý cho hoạt động công tác quản lý nhà nước giáo dục đào tạo cấp, trình độ đại học Để góp phần hồn thiện hệ thống văn pháp quy quản lý nhà nước lĩnh vực đào tạo đại học, cần rà soát lại hệ thống văn pháp quy thời gian qua theo loại sau: + Các văn pháp quy có hiệu lực pháp lý phù hợp với tinh thần Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học văn pháp quy Bộ GD & ĐT lĩnh vực đào tạo đại học, đổi quản lý giáo dục đại học + Các văn giá trị hiệu lực pháp lý cần bổ sung, sửa đổi cho thống phù hợp với Luật Giáo dục + Các văn pháp quy khơng cịn hiệu lực giá trị pháp lý không phù hợp với Luật Giáo dục cần phải hủy bỏ + Các văn pháp quy cần xây dựng để tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý nhà nước giáo dục đại học sở giáo dục theo quy định Luật Giáo dục Các văn bao gồm thông tư, thị, định, thông báo, quan có thẩm quyền (UBND cấp, Sở giáo dục đào tạo, ban ngành có liên quan đến giáo dục đào tạo) trọng vào lĩnh vực chủ 111 yếu sau: * Các văn sách chế quản lý giáo dục đào tạo nói chung * Các văn thuộc lĩnh vực quản lý sở giáo dục đại học công lập Các văn pháp quy có mối liên quan chặt chẽ với liên quan đến nhiều đối tượng quản lý Do đó, cần có nghiên cứu xã hội học, trưng cầu ý kiến bên liên quan văn hành, tác dụng, tính khả thi văn bản, mặt chưa cần sửa đổi, bổ sung kịp thời để làm sở hoàn thiện văn bản; đồng thời, cần kết hợp với đội ngũ chuyên gia trình hình thành văn cho phù hợp với điều kiện mới, hoàn cảnh giáo dục đại học Việt Nam * Phân định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục Bộ GD & ĐT với bộ, quan ngang bộ; nhà trường, ngành quản lý trường Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố Xây dựng quy trình quản lý lĩnh vực cơng việc, ngăn ngừa tình trạng quan liêu, trì trệ, thiếu hiệu có nhiều tầng bậc trung gian - Chuyển đổi chế quản lý, từ chế nhà nước kiểm soát sang nhà nước giám sát kết hợp với đào tạo theo thị trường - Bộ thực nhiệm vụ định hướng đề chiến lược phát triển giáo dục, ban hành chuẩn mực tài chính, hành chính, chuẩn mực học thuật, tiến hành công tác tổ chức kiểm định chất lượng đại học kiểm tốn tài độc lập, thiết kế chế kiểm sốt quyền lực, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng khơng can thiệp vào cơng việc cụ thể nhà trường - Mỗi trường đại học tùy theo đặc thù lực nhu cầu nhân lực địa phương, quyền tự định số lượng tuyển sinh, phương thức đào tạo, tự định chương trình đào tạo chun mơn có quyền tự chủ tài * Nghiên cứu sâu toàn diện tự chủ tự chịu trách nhiệm 112 Các nghiên cứu cần tiến hành có quy mơ, cụ thể sâu sắc Tuyên truyền đúc rút học kinh nghiệm thành công thất bại năm tiến hành cải cách quản lý giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng để áp dụng điều chỉnh cho việc cải cách diễn hướng, hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng tốt nhu cầu xã hội, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3.3.2 Hướng vận dụng nhà trường đại học * Nâng cao vai trò Hội đồng trường Hoạt động Hội đồng trường: Cả Điều lệ trường đại học năm 2003 năm 2010 đề cập đến việc này, có trường thành lập hội đồng trường cách nghĩa Chủ trương thành lập Hội đồng trường thức có từ Luật Giáo dục năm 2005 điều 53 viết sau: "1- Hội đồng trường trường công lập, Hội đồng Quản trị trường dân lập, trường tư thục (sau gọi chung hội đồng trường) tổ chức chịu trách nhiệm định phương hướng hoạt động nhà trường, huy động giám sát việc sử dụng nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng xã hội, bảo đảm thực mục tiêu giáo dục 2- Hội đồng trường có nhiệm vụ sau đây: a/ Quyết nghị mục tiêu, chiến lược, dự án kế hoạch phát triển trường; b/ Quyết nghị quy chế sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động nhà trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; c/ Quyết nghị chủ trương sử dụng tài chính, tài sản nhà trường; d/ Giám sát việc thực nghị Hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường 3- Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, quyền hạn nhiệm vụ cụ thể hội đồng trường quy định điều lệ nhà trường” Có thể thấy quy định điều lệ trường đại học hoạt động 113 Hội đồng trường trao cho Hội đồng nhiều quyền lực điều hành nhà trường theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm Theo Hội đồng trường đại học tập thể mang tính chất cơng dân, nhiệm vụ yếu họ bảo đảm cho nhà trường thực tốt việc phục vụ cho lợi ích cộng đồng xã hội Thành phần Hội đồng trường: Điều lệ trường đại học ban hành theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30-72003 quy định: “Hội đồng trường có thành viên là: Hiệu trưởng, Bí thư Đảng ủy trường, đại diện giảng viên, cán quản lý giáo dục có uy tín ngồi trường, tổ chức trị – xã hội trường, tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng trường Chủ tịch Hội đồng trường chuyên trách thành viên Hội đồng trường bầu theo nguyên tắc đa số phiếu Hiệu trưởng không kiêm nhiệm Chủ tịch Hội đồng trường” Theo quy định trên, thành phần Hội đồng trường bao gồm chủ yếu người làm việc trường, hưởng lương nhà trường, có lợi ích vật chất tinh thần gắn chặt với nhà trường Hội đồng trường chế quản trị tiên tiến chứng tỏ tính chất hữu hiệu qua thành công hệ thống giáo dục đại học giới, nhà nước Việt Nam chủ trương vận dụng chí đưa vào Luật Giáo dục, với số điều chỉnh thành phần tham gia nói Thực tế cho thấy mơ hình chưa phát huy tác dụng bối cảnh Việt Nam Trong mơ hình quản lý dựa vào nhà trường, Hội đồng trường đóng vai trị quan trọng Hội đồng trường lập để giúp cho hiệu trưởng quản lý tất hoạt động trường, đồng thời vừa tham gia quản lý vừa đóng vai trị chủ đạo huy động tài cho trường từ tất nguồn Sự diện Hội đồng trường thường đóng vai trị quan lập pháp có quyền đề phương hướng hành động quản lý, điều hành, 114 quản trị kiểm sốt Tại Việt Nam, q trình đổi giáo dục đại học theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chị trách nhiệm cho sở giáo dục, theo quy định điều lệ trường đại học, nhà trường công lập thành lập Hội đồng trường Hội đồng trường cần phát huy vai trò thật Để đạt điều phải tiến hành số cơng việc sau: - Cần có quy chế điều lệ Hội đồng trường, quy định cụ thể, rõ ràng thành phần, phạm vi hoạt động Cần tăng cường thành phần đối tác xã hội Hội đồng trường để nhiều người tham gia vào q trình định - Phân quyền quản lý rõ ràng Hội đồng trường, Hội đồng trường thành phần khác nhà trường Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ Hội đồng trường chức năng, nhiệm vụ tổ chức Đảng, Ban giám hiệu tổ chức đồn thể, trị - xã hội trường đại học * Tăng cường công tác đào tạo - bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý Công tác quản lý giáo dục đào tạo nói chung, quản lý giáo dục đại học nói riêng, đặc biệt quản lý đổi giáo dục đại học theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho trường đại học đặt yêu cầu ngày cao phẩm chất lực đội ngũ quản lý Theo mơ hình quản lý dựa vào nhà trường, đội ngũ quản lý không thành viên trường, cịn phụ huynh học sinh, đối tác xã hội, nhà tài trợ Sự mở rộng thành phần quản lý nhà trường buộc sở giáo dục tiến hành cải cách theo hướng phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chi tiết lĩnh vực quan trọng quản lý tài chính, sở vật chất; quản lý nhân sự, quản lý chương trình đào tạo Tại Việt Nam, giáo dục đại học đường cải cách theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, mô hình mơ hình quản lý dựa vào nhà trường, vai trò thành phần đội ngũ quản lý thay đổi cho phù hợp ,do cơng tác đào tạo, bồi 115 dưỡng cán quản lý cần thiết cần phải đào tạo toàn diện mặt sau: + Kiến thức, kỹ quản lý giáo dục - đào tạo + Kiến thức quản lý ngành + Kiến thức hệ thống pháp luật, hành nàh nước + Các kiến thức chung kinh tế - trị - xã hội Trong quản lý dựa vào nhà trường, người hiệu trưởng nhà trường thay đổi vai trò so với mẫu người hiệu trưởng truyền thống Hiệu trưởng phải lãnh đạo, quản lý nhà trường với tính tự chủ cao, chịu trách nhiệm lớn Trong trình cải cách giáo dục đại học, chân dung người hiệu trưởng, nhà lãnh đạo quản lý nhà trường cần có thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh Đội ngũ phải thường xuyên đào tạo bồi dưỡng mặt sau: + Về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: - Lối sống lành mạnh, gương mẫu đạo đức, ý thức hành vi chấp hành pháp luật, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo - Đấu tranh chống tiêu cực, dân chủ quản lý lãnh đạo - Chính trực, quán, tâm huyết với nghiệp giáo dục - Nghị lực, lĩnh, tự tin làm chỗ dựa tin cậy cho đội ngũ + Về lực chuyên môn: - Chỉ đạo chuyên môn: So sánh, nhận biết phù hợp thiếu phù hợp chương trình học tập hành với mục tiêu, sứ mệnh tầm nhìn nhà trường; Cung cấp thông tin thời đổi phương pháp nội dung chương trình giảng dạy; Xác định nhu cầu cho chương trình giáo dục đặc biệt cần thiết cho học sinh địa phương khởi xướng thực chương trình này; Xây dựng kế hoạch giảng dạy, đảm bảo đủ theo chương trình giảng dạy - Am hiểu trị, xã hội, luật pháp, thích ứng với thay đổi, đối mặt chống chọi với thách thức, rủi ro, áp lực, căng thẳng công việc - Tâm điểm, thống giá trị tổ chức thông qua việc gây ảnh 116 hưởng, động viên dẫn dắt tập thể sư phạm, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp tập thể sư phạm, đồng thời, có khả xây dựng nhà trường trở thành tổ chức biết học hỏi - Có khả tự học học tập suốt đời,… + Về kỹ sư phạm: - Sáng kiến, tư đổi mới, đặt chất lượng giáo dục lên hàng đầu - Tôn trọng người, tôn trọng giáo viên người học, đồng thời nhạy cảm, thấu hiểu, chia xẻ hoàn cảnh, nguyện vọng người - Khuyến khích, động viên tinh thần làm việc, ý tưởng sáng tạo, đổi giáo dục đội ngũ + Kỹ quản lý nhà trường: - Phân tích dự báo xu phát triển xã hội nhà trường, sở xác định sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu, xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường để hoàn thành mục tiêu sứ mệnh đó, - Thiết kế triển khai: Xác định mục tiêu ưu tiên chương trình hành động nhằm thực kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường hướng tới phát triển toàn diện người học nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục nhà trường - Quyết đốn, có lĩnh đổi mới: Có khả định đăn, kịp thời chịu trách nhiệm định - Tập hợp lực lượng: Vận động, tham mưu, tranh thủ ủng hộ lực lượng bên bên nhà trường nhằm thực hiệu nhiệm vụ giáo dục - Quản lý hành chính: Xây dựng cải tiến quy trình hoạt động, thủ tục hành nhà trường; quản lý hồ sơ, sổ sách theo quy định - Lập tổ chức thực loại kế hoạch nhà trường: Kế hoạch phát triển nhà trường (kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường); Kế hoạch năm học; Kế hoạch tác nghiệp; Kế hoạch thi đua khen thưởng;… 117 - Quản lý hệ thống thông tin nhà trường: Tổ chức xây dựng hệ thống thông tin phục vụ hoạt động giáo dục hiệu quả; ứng dụng có kết công nghệ thông tin quản lý; thông tin, báo cáo lĩnh vực hoạt động nhà trường đầy đủ, xác kịp thời theo yêu cầu - Quản lý phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình cộng đồng, quyền địa phương nơi trường đóng * Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá, tra giáo dục: Công tác kiểm tra, đánh giá khâu trọng yếu quy trình quản lý Hiệu công tác quản lý phụ thuộc nhiều vào tính minh bạch, chất lượng hoạt động tra, kiểm tra Công tác tra, đánh giá khách quan với phương pháp đánh giá khoa học góp phần thúc đẩy hoạt động toàn hệ thống hoàn thiện bước chế quản lý hệ thống sở giáo dục đại học Trong đổi quản lý giáo dục đại học theo hướng tăng cường quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm, vai trò sở giáo dục ngày lớn Cơ sở giáo dục đại học chủ động hoạt động mình, lĩnh vực trao quyền tự chủ ngày lớn Do đó, khơng có chế tra, kiểm tra khơng tiến hành nghiêm túc dẫn đến tình trạng độc quyền, tự chủ thái Bộ phận tra kiểm tra phải hoàn thiện trở thành phận độc lập giám sát, đánh giá hoạt động nhà trường * Xây dựng nguồn tài nguyên phục vụ cho việc tự chủ, tự chịu trách nhiệm Nguồn tài nguyên nhà trường gồm người, sở vật chất, thiết chế, sản phẩm tinh thần, trí tuệ mà nhà trường sở hữu Để nhà trường thực quyền phân cấp, cần xây dựng máy quản lý, chuyên gia, chuyên viên thực hoạt động tham mưu cho Ban giám hiệu nội dung, biện pháp thực hiện, cung cấp thông tin, phương án lựa chọn để người lãnh đạo ban hành định kịp thời, cần thiết Bên cạnh đó, sở vật chất phục vụ hoạt động thu thập, khai thác thông tin, xử lý thông tin cần trang bị để 118 đáp ứng đầy đủ, xác, giúp người quản lý nắm bắt thực tiễn, chất vấn đề, làm sở cho việc định thực thi định Trong mơ hình quản lý dựa vào nhà trường, việc nhà trường trao quyền tự chủ việc thực hiệu quyền khơng phụ thuộc vào người lãnh đạo có khả lựa chọn, định, dám làm, dám chịu trách nhiệm mà thể chỗ làm cho thành viên nhà trường tự giác chấp hành thực theo quy chế hoạt động họ Muốn thế, cần công khai thiết chế, quy định để người hiểu tự giác làm theo, đồng thời xây dựng quy tắc quan hệ công tác làm cho việc thực trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng, rành mạch * Xây dựng quy chế thực vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm Các đơn vị cần xây dựng số quy chế riêng đơn vị để đạo hoạt động Quy chế chi tiêu nội quy định sử dụng tài chính; Quy chế tổ chức hoạt động đào tạo thể trách nhiệm quyền hạn bên có liên quan quy trình đào tạo; Quy chế hoạt động nghiên cứu khoa học quy định vấn đề đăng ký, xét duyệt, thẩm định kết nghiên cứu; Quy chế tuyển dụng sử dụng lao động Các quy chế này vừa làm cẩm nang hướng dẫn đối tượng thực hiện, đồng thời quy định quyền hạn, trách nhiệm cụ thể, cán giáo viên, sinh viên vào để thực Quy chế có tính pháp lý cao, u cầu đối tượng thực * Có lộ trình cụ thể cho chương trình cải cách nhà trường theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm Để thực tốt quyền tự chủ trách nhiệm xã hội, trường đại học thiết phải tự khẳng định mình, trước hết việc xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển đơn vị Kế hoạch chiến lược điều chỉnh hoạt động đáp ứng thay đổi nhanh yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội Kế hoạch chiến lược phải phù hợp với nhu cầu xã hội, phải đảm bảo tăng sử dụng có hiệu nguồn kinh phí Các sở giáo dục đại học định phải công khai, minh bạch khả 119 năng, tiềm chất lượng, hiệu hoạt động đơn vị tương lai với sở liệu luận thuyết phục Nhà trường thiết kế chương trình hoạt động bao gồm việc báo cáo tình hình nhà trường với bên liên quan, trước hết bên chủ quản để nâng cao trách nhiệm xã hội nhà trường với nhóm lợi ích có liên quan; khơng ngừng tự hồn thiện đáp ứng thách thức, địi hỏi, nhu cầu từ bên ngồi nhà trường, đòi hỏi từ nội thân nhà trường Có kế hoạch trao quyền tự chủ cho khoa, viện, phịng ban trường bình diện: nhân sự, tài nguồn lực, chương trình giáo dục, giáo trình, hợp tác liên kết quốc tế nước, nghiên cứu khoa học, công nghệ, tra kiểm tra đánh giá giảng viên người học Thiết lập hệ thống thông tin trường để tránh bước trung gian Thường xun tun truyền thơng tin cho bên có liên quan tới nhà trường * Các phận nhà trường chuẩn bị đầy đủ điều kiện để tiếp nhận phân cấp, tự chủ Các nội dung tự chủ cần chuẩn bị bao gồm: - Đề xuất thay đổi tổ chức, nhân khoa; Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên - Đăng ký với trường, nhận nhiệm vụ đào tạo trình độ, mở ngành, chuyên ngành đào tạo - Xây dựng chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập - Chủ trì tìm kiếm đối tác xây dựng chương trình liên kết đào tạo bậc, hệ đào tạo nước - Quản lý công chức, viên chức người học thuộc khoa theo phân cấp hiệu trưởng - Tổ chức biên soạn giáo trình, chương trình mơn học hiệu trưởng giao, tổ chức cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập 120 - Xây dựng kế hoạch tổ chức thực cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho công chức, viên chức, người học - Tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên cán công nhân viên thuộc khoa - Tổ chức đánh giá cán quản lý , giảng viên nghiên cứu viên khoa, tham gia đánh giá cán quản lý cấp trên, cán quản lý ngang cấp theo quy định trường - Tổ chức đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn, cấp chứng theo quy định trường - Tổ chức hoạt động khoa học, công nghệ, * Xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng dạy học giáo dục theo chuẩn quốc gia chất lượng người học cần hướng tới chuẩn cao * Có chế độ thưởng phạt rõ ràng để khuyến khích tinh thần trách nhiệm cán cơng nhân viên, giảng viên trường, thúc đẩy họ tham gia tích cực hoạt động nhà trường kể quản lý nhà trường * Xây dựng văn hóa nhà trường Văn hóa thể giá trị niềm tin thành viên tổ chức chia sẻ Trong tổ chức người có giá trị, niềm tin tạo nên đồng cảm, hợp tác, thân mật Đó văn hóa tổ chức Để thực tốt trình trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm giáo dục đại học, cần phải xây dựng văn hóa tổ chức Trong nhà trường, văn hóa tổ chức hướng tới lợi ích người học Lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên trường cần đặt người học chất lượng giáo dục lên hàng đầu, làm việc bầu không khí hợp tác để nâng cao thành tích nhà trường Chính mục đích chung đó, giúp thành viên nhà trường đồn kết, hợp tác cơng việc, tạo nên bầu khơng khí tích cực, cởi mở làm việc Điều đóng vai trị quan trọng để người dạy tham gia tích cực vào hoạt động nhà trường KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 121 Kết luận Cải cách quản lý giáo dục trở thành vấn đề phổ biến hầu hết quốc gia giới vài thập kỷ vừa qua Xu cải cách phổ biến trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục hay quản lý dựa vào nhà trường Sau nghiên cứu mơ hình quản lý dựa vào nhà trường luận văn đạt số kết sau: Khái niệm quản lý dựa vào nhà trường trình chuyển quyền định từ trung ương đến cấp độ nhà trường Mơ hình hướng tới cải tiến nguồn tài chuyển giao dịch vụ giáo dục, tập trung vào cải tiến chất lượng giáo dục tăng số lượng nhập học Nội dung có liên quan đến mơ hình quản lý dựa vào nhà trường: Cơ sở hình thành mơ hình quản lý dựa vào nhà trường; Quyền tự chủ nhà trường bao gồm vấn đề ngân sách, nhân lực, chương trình giáo dục, sách giáo khoa, sở vật chất, kế hoạch hoạt động nhà trường, giám sát đánh giá, công tác tuyên truyền, tham gia cha mẹ học sinh cộng đồng vào việc đưa thực định nhà trường; Các nguyên lý quản lý dựa vào nhà trường; Các thành tố mô điều kiện, chiến thuật dẫn thực thành cơng mơ hình quản lý dựa vào nhà trường Thực tiễn mơ hình quản lý dựa vào nhà trường số nước giới; Ưu điểm, hạn chế điểm cần lưu ý để thực thành cơng mơ hình Mơ hình quản lý nhà trường vừa xem mơ hình có giá trị xã hội phát triển, có tính phổ biến tồn giới; đồng thời mơ hình chứa đựng nhiều triển vọng cho cải thiện chất lượng giáo dục Quá trình áp dụng mơ hình quản lý nhà trường cần kết hợp với chiến lược xây dựng khả phát triển trường, hiệu trưởng, 122 cộng đồng, vấn đề cải thiện chất lượng đặt vào vị trí trung tâm Thành cơng đạt mơ hình quản lý nhà trường vươn tới cấp độ quản lý dựa ủng hộ Giáo dục Việt Nam trải qua nhiều lần cải cách, thử nghiệm, thực nghiệm, thực tế chất lượng giáo dục chưa cải thiện nhiều Một nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng chế quản lý nhà trường thực chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn liên đới nhà trường với xu hướng phát triển xã hội Thực tiễn quản lý giáo dục đại học cho thấy, mức độ phân cấp, tự chủ cho nhà trường đại học nhà trường mức độ trung bình Với ưu minh chứng giới thực tiễn chuyển động giáo dục nước ta năm qua, đến lúc nhà trường Việt Nam nên mạnh dạn tiếp cận mơ hình quản lý dựa vào nhà trường nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, hòa nhập mạnh mẽ vào tiến trình hội nhập quốc tế Con đường đổi quản lý giáo dục đại học tiến hành hai bình diện quản lý nhà nước giáo dục đại học quản lý nhà trường đại học Khuyến nghị Đối với Bộ GD & ĐT: + Bộ cần hoàn thiện hệ thống văn pháp luật theo hướng tăng cường trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho nhà trường đại học tạo hành lang pháp lý dẫn hoạt động nhà trường + Xây dựng lộ trình chuyển hoạt động quản lý vấn đề giáo dục đào tạo thống cho Bộ GD&ĐT; tiến dần xóa bỏ chủ quản + Bộ nghiên cứu sâu thực tiễn đổi giáo dục giới, thực trạng quản lý giáo dục địa học Việt Nam làm để đề xuất giải pháp phù hợp 123 Đối với trường đại học + Các trường cần chuẩn bị điều kiện để tiếp nhận phân cấp, trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm + Xây dựng quy chế tổ chức hoạt động nhà trường, phân định rõ trách nhiệm cảu phận + Xác định rõ lộ trình chuyển đổi quản lý sang tự chủ, tự chịu trách nhiệm + Tổ chức tổng kết kinh nghiệm cách sâu sắc để có chỉnh sửa kịp thời quy chế nhà trường sau học kỳ, năm học + Tăng cường học hỏi, trao đôi kinh nghiệm với trường bạn nước để nâng cao hiệu quản lý 124 ... trạng quản lý giáo dục đại học Việt Nam, để từ đề số hướng vận dụng mơ hình quản lý dựa vào nhà trường vào quản lý giáo dục đại học Việt Nam 1.2 Cơ sở hình thành mơ hình quản lý dựa vào nhà trường. .. mơ hình quản lý dựa vào nhà trường Chương 2: Thực tiễn áp dụng mô hình quản lý dựa vào nhà trường số nước giới Chương 3: Hướng vận dụng mô hình quản lý dựa vào nhà trường quản lý giáo dục đại học. .. hình quản lý dựa vào nhà trường như: Quản lý dựa vào nhà trường nào? Phong trào đổi quản lý giáo dục theo mơ hình quản lý dựa vào nhà trường khắp giới; đánh giá tham gia mơ hình quản lý dựa vào

Ngày đăng: 14/07/2022, 13:54

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. So sỏnh nguyờn lý quản lý dựa vào nhà trường và nguyờn lý quản lý truyền thống - Ths  khoa học giáo dục nghiên cứu mô hình quản lý dựa vào nhà trường và hướng vận dụng vào việt nam

Bảng 1.1..

So sỏnh nguyờn lý quản lý dựa vào nhà trường và nguyờn lý quản lý truyền thống Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.2. So sỏnh đặc điểm vận hành của - Ths  khoa học giáo dục nghiên cứu mô hình quản lý dựa vào nhà trường và hướng vận dụng vào việt nam

Bảng 1.2..

So sỏnh đặc điểm vận hành của Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.3. Mức độ phõn cấp quản lý trong nhà trường đại học - Ths  khoa học giáo dục nghiên cứu mô hình quản lý dựa vào nhà trường và hướng vận dụng vào việt nam

Bảng 3.3..

Mức độ phõn cấp quản lý trong nhà trường đại học Xem tại trang 102 của tài liệu.
1 Đề xuất về thay đổi tổ chức, nhõn sự trong khoa, Xõy dựng kế hoạch phỏt triển đội ngũ giảng viờn - Ths  khoa học giáo dục nghiên cứu mô hình quản lý dựa vào nhà trường và hướng vận dụng vào việt nam

1.

Đề xuất về thay đổi tổ chức, nhõn sự trong khoa, Xõy dựng kế hoạch phỏt triển đội ngũ giảng viờn Xem tại trang 102 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan