Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

109 623 3
Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp là thành quả của một quá trình làm việc lâu dài. Trong suốt khoảng thời gian khó khăn vừa qua, tôi may mắn nhận được rất nhiều sự yêu thương, giúp đỡ của gia đ

LỜI CẢM ƠNLỜI CẢM ƠNLuận văn tốt nghiệp là thành quả của một quá trình làm việc lâu dài. Trong suốt khoảng thời gian khó khăn vừa qua, tôi may mắn nhận được rất nhiều sự yêu thương, giúp đỡ của gia đình, thầy cô và bạn bè…Trước tiên, con xin cảm ơn ông bà, ba mẹ và những người thân yêu trong gia đình đã luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để con được học tập thật tốt. Con cảm ơn Chúa đã luôn yêu thương, nâng đỡ tinh thần con mỗi khi con trở nên yếu đuối, nản lòng trước khó khăn.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với Quý Thầy Cô khoa Quản lý Công nghiệp trường Đại học Bách khoa TP.HCM, những người đã trang bò nền tảng lý thuyết cho tôi trong suốt những năm học Đại học giúp tôi có thể thực hiện luận văn tốt nghiệp này.Tôi xin chân thành cảm ơn Cô Phạm Ngọc Thúy, người đã cho tôi những lời nhận xét và hướng dẫn rất chân tình, giúp tôi giải quyết và vượt qua những khó khăn gặp phải trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Cảm ơn cô đã chỉ bảo cho em rất nhiều điều bổ ích trong cách duy và thực hiện công việc, những điều thực sự quan trọng cho chặng đường tiếp theo của em.Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến những người bạn thân thiết, đã giúp đỡ, động viên tôi rất nhiều trong suốt những năm học tập tại trường Đại học Bách Khoa. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!Tháng 12 năm 2007Sinh viên Văn Trần Diễm Thùyi TÓM TẮT ĐỀ TÀITÓM TẮT ĐỀ TÀIKhoảng hơn một năm trở lại đây, thò trường chứng khoán đã trở thành đề tài thời sự nhận được sự quan tâm lớn của nhiều tầng lớp nhân dân tại Việt Nam vì những bước phát triển mạnh mẽ cả về lượng và chất. Ngày 23/8/2007, Sở Giao dòch chứng khoán TP.HCM đã công bố lộ trình phát triển công nghệ thông tin tiến tới giao dòch trực tuyến vào quý I/2008 nhằm đem đến một giải pháp hoạt động hiệu quả và tiết kiệm đối với một thò trường có quy mô giao dòch ngày càng lớn. Đề tài “Khảo sát dự đònh sử dụng của nhà đầu nhân đối với hình thức giao dòch chứng khoán trực tuyến” được thực hiện với mục đích xác đònh các yếu tố ảnh hưởng đến dự đònh sử dụng của nhà đầu (NĐT) nhân đối với giao dòch chứng khoán trực tuyến (GDCKTT) nhằm giúp các nhà quản lý cũng như các công ty chứng khoán có cái nhìn rõ hơn về nhận thức của NĐT đối với phương thức giao dòch còn khá mới mẻ này để từ đó có những quyết đònh hợp lý cho việc phát triển GDCKTT trong tương lai.Đề tài sử dụng 4 mô hình lý thuyết: Mô hình chấp nhận công nghệ – TAM, Lý thuyết hợp nhất về sự chấp nhậnsử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology - UTAUT), Nghiên cứu về phổ biến sự đổi mới (Diffusion of Innovations), Mô hình chấp nhận sử dụng thương mại điện tử (e-CAM) để làm cơ sở thiết lập mô hình nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu đònh tính và nghiên cứu đònh lượng được sử dụng để thực hiện đề tài. Nghiên cứu đònh tính sử dụng kỹ thuật phỏng vấn nhân để bổ sung vào mô hình lý thuyết những yếu tố ảnh hưởng đến dự đònh sử dụng GDCKTT của NĐT làm cơ sở để thiết kế nghiên cứu đònh lượng. Nghiên cứu đònh lượng dùng kỹ thuật phỏng vấn NĐT nhân thông qua bản câu hỏi với kích thước mẫu n=167. Phần mềm SPSS 11.5 được sử dụng để phân tích dữ liệu thu thập được với các công cụ: thống kê mô tả, phân tích nhân tố và kiểm tra độ tin cậy Cronbach Alpha để kiểm đònh bộ thang đo, phân tích phương sai một nhân tố để kiểm đònh sự khác biệt và cuối cùng phân tích hồi quy để xác đònh các yếu tố ảnh hưởng đến dự đònh sử dụng GDCKTT của NĐT nhân.Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong các yếu tố ảnh hưởng đến dự đònh sử dụng, NĐT nhân quan tâm nhất đến tính dễ sử dụng của GDCKTT, kế đến là những lợi ích quan trọng mà hình thức này đem lại như thuận tiện về không gian, tiết kiệm thời gian, cũng như việc không phải chen chúc, chờ đợi mua bán tại các sàn giao dòch đông người của các công ty chứng khoán.ii Đề tài có một số hạn chế nhất đònh nhưng kết quả nghiên cứu vẫn có thể được sử dụng như một nguồn tham khảo cho các nhà quản lý và các công ty chứng khoán khi xây dựng kế hoạch phát triển thò trường chứng khoán trong tương lai.iii MỤC LỤCMỤC LỤCĐề mục TrangNhiệm vụ luận vănNhiệm vụ luận vănLỜI CẢM ƠNLỜI CẢM ƠN iiTÓM TẮT ĐỀ TÀITÓM TẮT ĐỀ TÀI iiiiMỤC LỤCMỤC LỤC ivivDANH SÁCH HÌNH VẼDANH SÁCH HÌNH VẼ viiviiDANH SÁCH BẢNG BIỂUDANH SÁCH BẢNG BIỂU ixixCHƯƠNG 1CHƯƠNG 1 11LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI .1MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .3PHẠM VI ĐỀ TÀI 3CHƯƠNG 2CHƯƠNG 2 44MÔ TẢ CÁC HÌNH THỨC GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HIỆN NAY 4Giao dòch trực tiếp tại sàn .4Giao dòch qua điện thoại .4Giao dòch trực tuyến 5Giao dòch qua mạng Internet .5Giao dòch bằng tin nhắn SMS 10MÔ TẢ DỊCH VỤ GDCKTT SẼ ĐƯC TRIỂN KHAI TRONG TƯƠNG LAI 10Giới thiệu về Giao dòch không sàn 10Giới thiệu về hình thức Giao dòch trực tuyến trong tương lai .12CHƯƠNG 3CHƯƠNG 3 1414MÔ HÌNH CHẤP NHẬN CÔNG NGHỆ - TAM 14Giới thiệu Mô hình chấp nhận công nghệ .14Nhận thức sự hữu ích .16Nhận thức tính dễ sử dụng .16Lý do sử dụnghình 16Các yếu tố ảnh hưởng đến dự đònh sử dụng GDCKTT 16lý thuyết hợp nhất về sự chấp nhậnsử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology - UTAUT) .16Giới thiệu Lý thuyết hợp nhất về sự chấp nhậnsử dụng công nghệ - UTAUT 16Triển vọng thực hiện (Performance expectancy) 17Triển vọng nỗ lực (effort expectancy) .19Ảnh hưởng xã hội (social influence) .20Điều kiện thuận lợi (facilitating conditions) 21iv Các yếu tố ảnh hưởng đến dự đònh sử dụng GDCKTT 22nghiên cứu về PHỔ BIẾN SỰ ĐỔI MỚI (diffusion of innovations) .22Giới thiệu nghiên cứu về phổ biến sự đổi mới 22Sự đổi mới (Innovation) 23Những kênh truyền thông 24Thời gian .24Hệ thống xã hội .26Lý do sử dụnghình 26Các yếu tố ảnh hưởng đến dự đònh sử dụng GDCKTT 27MÔ HÌNH CHẤP NHẬN SƯÛ DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TƯÛ (e-CAM) 27Giới thiệu Mô hình chấp nhận sử dụng thương mại điện tử e-CAM .27Các rủi ro liên quan đến sản phẩm/dòch vụ (Perceived Risk with Product/Service PRP) .28Các rủi ro liên quan đến giao dòch trực tuyến (Perceived Risk in the Context of Online Transaction) .28Lý do sử dụnghình 29Các yếu tố ảnh hưởng đến dự đònh sử dụng GDCKTT 29THIẾT LẬP MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 30CHƯƠNG 4CHƯƠNG 4 3131QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 31PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32NHU CẦU THÔNG TIN VÀ NGUỒN THÔNG TIN .33THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH .33Xây dựng bộ thang đo .33Xây dựng thang đo yếu tố Tính cách hướng tới sự đổi mới .33Xây dựng thang đo Nhận thức tính hữu ích: 34Xây dựng thang đo Nhận thức tính dễ sử dụng: .35Xây dựng thang đo yếu tố nh hưởng xã hội 36Xây dựng thang đo yếu tố Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dòch trực tuyến .36Xây dựng thang đo Các yếu tố nhân: 37Điều chỉnh thang đo 38THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯNG 44Thiết kế bảng câu hỏi .44Thang đo .45Phương pháp thu thập dữ liệu đònh lượng 45Thiết kế mẫu .46Phương pháp chọn mẫu .46Kích thước mẫu .47PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU .48CHƯƠNG 5CHƯƠNG 5 4949THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MẪU THU THẬP .49Giới tính và độ tuổi .49Trình độ học vấn .51v Điều kiện truy cập Internet .52Khả năng sử dụng máy tính 52THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯƠÛNG ĐẾN DỰ ĐỊNH SƯÛ DỤNG GDCKTT VÀ DỰ ĐỊNH SƯÛ DỤNG CỦA NĐT .53Nhóm yếu tố Tính cách hướng tới sự đổi mới .53Nhóm yếu tố Nhận thức tính hữu ích .54Nhóm yếu tố Nhận thức tính dễ sử dụng .54Nhóm yếu tố Ảnh hưởng xã hội 55Nhóm yếu tố Nhận thức rủi ro liên quan đến GDCKTT .55Nhóm yếu tố Dự đònh sử dụng 55KIỂM ĐỊNH BỘ THANG ĐO 56Phân tích nhân tố .56Kiểm tra độ tin cậy thang đo .59Hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu 60KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT 61Kiểm đònh sự khác biệt của \“dự đònh sử dụng\Kiểm đònh sự khác biệt của \“dự đònh sử dụng\ 6161Kiểm đònh sự khác biệt của \“dự đònh sử dụng\Kiểm đònh sự khác biệt của \“dự đònh sử dụng\ 6262Kiểm đònh sự khác biệt của \“dự đònh sử dụng\Kiểm đònh sự khác biệt của \“dự đònh sử dụng\ 6363Kiểm đònh sự khác biệt của \“dự đònh sử dụng\Kiểm đònh sự khác biệt của \“dự đònh sử dụng\ 6363Kiểm đònh sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến \“Dự đònh sử dụng\Kiểm đònh sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến \“Dự đònh sử dụng\ 6464Kiểm đònh sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến \“Dự đònh sử dụng\Kiểm đònh sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến \“Dự đònh sử dụng\ 6565Kiểm đònh sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến \“Dự đònh sử dụng\Kiểm đònh sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến \“Dự đònh sử dụng\ 6666Kiểm đònh sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến \“Dự đònh sử dụng\Kiểm đònh sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến \“Dự đònh sử dụng\ 6767PHÂN TÍCH HỒI QUY 68Những nhân tố không ảnh hưởng đến Dự đònh sử dụng của NĐT đối với GDCKTT 70Những nhân tố ảnh hưởng đến Dự đònh sử dụng của NĐT đối với GDCKTT 72CHƯƠNG 6CHƯƠNG 6 7474TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 74KIẾN NGHỊ 75HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU .75HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .76TÀI LIỆU THAM KHẢOTÀI LIỆU THAM KHẢO 7777PHỤ LỤCPHỤ LỤC 7777Phụ lục 1: Bản câu hỏi 77Phụ lục 2: Bảng mã hóa dữ liệu .81Phụ lục 3: Các kết quả thống kê 82vi DANH SÁCH HÌNH VẼDANH SÁCH HÌNH VẼHình 2.1: Đường đi của lệnh trong giao dòch tại sàn và qua điện thoạiHình 2.1: Đường đi của lệnh trong giao dòch tại sàn và qua điện thoại 55Hình 2.2: Màn hình đăng nhập vào dòch vụ của CTCK VietcombankHình 2.2: Màn hình đăng nhập vào dòch vụ của CTCK Vietcombank 66Hình 2.3: Màn hình đặt lệnh GDCKTT của CTCK VietcombankHình 2.3: Màn hình đặt lệnh GDCKTT của CTCK Vietcombank 66Hình 2.4: Màn hình quản lý danh mục đầu của CTCK VietcombankHình 2.4: Màn hình quản lý danh mục đầu của CTCK Vietcombank 77Hình 2.5: Màn hình đặt lệnh mua của CTCK VietcombankHình 2.5: Màn hình đặt lệnh mua của CTCK Vietcombank 77Hình 2.7: Đường đi của lệnh trong giao dòch không sànHình 2.7: Đường đi của lệnh trong giao dòch không sàn 1111Hình 2.8: Đường đi của lệnh trong GDCKTTHình 2.8: Đường đi của lệnh trong GDCKTT 1313Hình 3.1: Mô hình TAM ban đầuHình 3.1: Mô hình TAM ban đầu 1515Hình 3.2: Mô hình TAM hiện nayHình 3.2: Mô hình TAM hiện nay 1616(Nguồn: Davis et al 1989)(Nguồn: Davis et al 1989) 1616Hình 3.3: Mô hình UTAUTHình 3.3: Mô hình UTAUT 1717Hình 3.4: Phân loại khách hàng theo thời gian chấp nhận SP mớiHình 3.4: Phân loại khách hàng theo thời gian chấp nhận SP mới 2626(Nguồn: Rogers, 1995)(Nguồn: Rogers, 1995) 2626Hình 3.5: Mô hình chấp nhận sử dụng thương mại điện tử e-CAMHình 3.5: Mô hình chấp nhận sử dụng thương mại điện tử e-CAM 2727Hình 3.6: Mô hình nghiên cứuHình 3.6: Mô hình nghiên cứu 3030Hình 4.1: Quy trình thực hiện nghiên cứuHình 4.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu 3232Hình 5.1: Biểu đồ cơ cấu Giới tính của mẫuHình 5.1: Biểu đồ cơ cấu Giới tính của mẫu 5050Hình 5.2: Biểu đồ cơ cấu Độ tuổi của mẫuHình 5.2: Biểu đồ cơ cấu Độ tuổi của mẫu 5050Hình 5.3: Biểu đồ cơ cấu Trình độ học vấn của mẫuHình 5.3: Biểu đồ cơ cấu Trình độ học vấn của mẫu 5151Hình 5.4: Biểu đồ cơ cấu Điều kiện truy cập Internet của mẫuHình 5.4: Biểu đồ cơ cấu Điều kiện truy cập Internet của mẫu 5252Hình 5.5: Biểu đồ cơ cấu Khả năng sử dụng máy tính của mẫuHình 5.5: Biểu đồ cơ cấu Khả năng sử dụng máy tính của mẫu 5353Hình 5.6: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnhHình 5.6: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 6161vii DANH SÁCH BẢNG BIỂUDANH SÁCH BẢNG BIỂUBảng 3.1: Triển vọng thực hiện: Cấu trúc, Đònh nghóa và Thang đoBảng 3.1: Triển vọng thực hiện: Cấu trúc, Đònh nghóa và Thang đo 1818Bảng 3.2: Triển vọng nỗ lực: Cấu trúc, Đònh nghóa và Thang đoBảng 3.2: Triển vọng nỗ lực: Cấu trúc, Đònh nghóa và Thang đo 1919Bảng 3.3: Ảnh hưởng xã hội: Cấu trúc, Đònh nghóa và Thang đoBảng 3.3: Ảnh hưởng xã hội: Cấu trúc, Đònh nghóa và Thang đo 2020Bảng 3.4: Điều kiện thuận lợi: Cấu trúc, Đònh nghóa và Thang đoBảng 3.4: Điều kiện thuận lợi: Cấu trúc, Đònh nghóa và Thang đo 2121Bảng 3.5: Các loại rủi ro liên quan đến sản phẩm dòch vụBảng 3.5: Các loại rủi ro liên quan đến sản phẩm dòch vụ 2828Bảng 4.1: Thang đo dự kiến yếu tố Tính cách hướng tới sự đổi mớiBảng 4.1: Thang đo dự kiến yếu tố Tính cách hướng tới sự đổi mới 3434Bảng 4.2: Thang đo dự kiến yếu tố Nhận thức tính hữu íchBảng 4.2: Thang đo dự kiến yếu tố Nhận thức tính hữu ích 3434Bảng 4.3: Thang đo dự kiến yếu tố Nhận thức tính dễ sử dụngBảng 4.3: Thang đo dự kiến yếu tố Nhận thức tính dễ sử dụng 3636Bảng 4.4: Thang đo dự kiến yếu tố nh hưởng xã hộiBảng 4.4: Thang đo dự kiến yếu tố nh hưởng xã hội 3636Bảng 4.5: Thang đo dự kiến yếu tố Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dòch trựcBảng 4.5: Thang đo dự kiến yếu tố Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dòch trực tuyếntuyến 3737Bảng 4.6: Thang đo dự kiến các yếu tố nhânBảng 4.6: Thang đo dự kiến các yếu tố nhân 3737Bảng 4.7: Bản câu hỏi và kết quả khảo sát đònh tínhBảng 4.7: Bản câu hỏi và kết quả khảo sát đònh tính 3939Bảng 4.9: Các phương pháp chọn mẫuBảng 4.9: Các phương pháp chọn mẫu 4646Cơ cấu Giới tính và độ tuổi của mẫu được trình bày trong bảng 5.1 sau đây.Cơ cấu Giới tính và độ tuổi của mẫu được trình bày trong bảng 5.1 sau đây .5050Bảng 5.1: Cơ cấu Giới tính và Độ tuổi của mẫuBảng 5.1: Cơ cấu Giới tính và Độ tuổi của mẫu 5151 5151Bảng 5.2: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Tính cách hướng tới sựBảng 5.2: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Tính cách hướng tới sự đổi mới”đổi mới” 5353Bảng 5.3: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Nhận thức tính hữuBảng 5.3: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Nhận thức tính hữu ích”ích” 5454Bảng 5.4: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Nhận thức tính dễ sửBảng 5.4: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Nhận thức tính dễ sử dụng”dụng” 5454Bảng 5.5: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Ảnh hưởng xã hội”Bảng 5.5: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Ảnh hưởng xã hội” 5555Bảng 5.6: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Nhận thức rủi ro liênBảng 5.6: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Nhận thức rủi ro liên quan đến GDTT”quan đến GDTT” 5555Bảng 5.7: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Dự đònh sử dụng”Bảng 5.7: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Dự đònh sử dụng” 5555viii Bảng 5.8: Thống kê câu trả lời của NĐT đối với nhóm yếu tố “Dự đònh sử dụng”Bảng 5.8: Thống kê câu trả lời của NĐT đối với nhóm yếu tố “Dự đònh sử dụng” 5656Bảng 5.9: Thống kê câu trả lời của NĐT đối với nhóm yếu tố “Dự đònh sử dụngBảng 5.9: Thống kê câu trả lời của NĐT đối với nhóm yếu tố “Dự đònh sử dụng sau khi cân nhắc rủi ro”.sau khi cân nhắc rủi ro” .5656Bảng 5.10: KMO and Bartlett's TestBảng 5.10: KMO and Bartlett's Test 5757Bảng 5.11: Ma trận phân tích nhân tố đối với biến độc lậpBảng 5.11: Ma trận phân tích nhân tố đối với biến độc lập 5757Bảng 5.12: Chia nhóm các yếu tố Nhận thức tính hữu íchBảng 5.12: Chia nhóm các yếu tố Nhận thức tính hữu ích 5858Bảng 5.13: KMO and Bartlett's TestBảng 5.13: KMO and Bartlett's Test 5959Bảng 5.14: Ma trận phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộcBảng 5.14: Ma trận phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc 5959Bảng 5.15: Bảng tổng hợp phân tích độ tin cậy Cronbach AlphaBảng 5.15: Bảng tổng hợp phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha 6060Bảng 5.16: Thống kê giá trò trung bình của “Dự đònh sử dụng” trong từng nhómBảng 5.16: Thống kê giá trò trung bình của “Dự đònh sử dụng” trong từng nhóm “tuổi”“tuổi” 6161Bảng 5.17: Thống kê giá trò trung bình của “Dự đònh sử dụng” trong từng nhómBảng 5.17: Thống kê giá trò trung bình của “Dự đònh sử dụng” trong từng nhóm “trình độ học vấn”“trình độ học vấn” 6262Bảng 5.18: Thống kê giá trò trung bình của “Dự đònh sử dụng” trong từng nhómBảng 5.18: Thống kê giá trò trung bình của “Dự đònh sử dụng” trong từng nhóm “điều kiện truy cập Internet”“điều kiện truy cập Internet” 6363Bảng 5.19: Thống kê giá trò trung bình của “Dự đònh sử dụng” trong từng nhómBảng 5.19: Thống kê giá trò trung bình của “Dự đònh sử dụng” trong từng nhóm “khả năng sử dụng máy tính”“khả năng sử dụng máy tính” 6363Bảng 5.20: Thống kê giá trò trung bình của các yếu tố trong thang đoBảng 5.20: Thống kê giá trò trung bình của các yếu tố trong thang đo 6464Bảng 5.21: Thống kê giá trò trung bình của các nhân tố ảnh hưởng đến “Dự đònhBảng 5.21: Thống kê giá trò trung bình của các nhân tố ảnh hưởng đến “Dự đònh sử dụng” trong từng nhóm “tuổi”sử dụng” trong từng nhóm “tuổi” 6565Bảng 5.22: Thống kê giá trò trung bình của các nhân tố ảnh hưởng đến “Dự đònhBảng 5.22: Thống kê giá trò trung bình của các nhân tố ảnh hưởng đến “Dự đònh sử dụng” trong từng nhóm “trình độ học vấn”sử dụng” trong từng nhóm “trình độ học vấn” 6565Bảng 5.23: Thống kê giá trò trung bình của các nhân tố ảnh hưởng đến “Dự đònhBảng 5.23: Thống kê giá trò trung bình của các nhân tố ảnh hưởng đến “Dự đònh sử dụng” trong từng nhóm “điều kiện truy cập Internet”sử dụng” trong từng nhóm “điều kiện truy cập Internet” 6666Bảng 5.24: Thống kê giá trò trung bình của các nhân tố ảnh hưởng đến “Dự đònhBảng 5.24: Thống kê giá trò trung bình của các nhân tố ảnh hưởng đến “Dự đònh sử dụng” trong từng nhóm “khả năng sử dụng máy tính”sử dụng” trong từng nhóm “khả năng sử dụng máy tính” 6767Bảng 5.25: Phân tích hồi qui - Model SummaryBảng 5.25: Phân tích hồi qui - Model Summary 6969Bảng 5.26: Phân tích hồi quyBảng 5.26: Phân tích hồi quy 6969ix [...]... 2: Giới thiệu hình thức Giao dòch Chứng khoán Trực tuyến CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU HÌNH THỨC GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TRỰC TUYẾN Chương 2 bao gồm các nội dung chính:  Mô tả các hình thức giao dòch chứng khoán hiện nay  Mô tả hình thức GDCKTT sẽ được triển khai trong ng lai 2.1 MÔ TẢ CÁC HÌNH THỨC GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HIỆN NAY Hình thức giao dòch chứng khoán chủ yếu tại thò trường chứng khoán Việt Nam... cơ sở triển khai giao dòch không sàn của HOSE trong ng lai chứ không phải đối với hình thức giao dòch chứng khoán qua mạng Internet hiện nay  Trong phạm vi đề tài, luận văn chỉ thực hiện nghiên cứu dự đònh sử dụng của NĐT nhân đối với Giao dòch chứng khoán trực tuyến qua máy tính mà không quan tâm đến một số hình thức phát triển khác của Giao dòch chứng khoán trực tuyến như Giao dòch qua điện... của giới nhân viên văn phòng vì họ có thể vừa làm việc trên máy tính tại công sở vừa thực hiện giao dòch NĐT nhân nói chung đã sẵn sàng đón nhận hình thức GDCKTT chưa? Đó chính là lý do hình thành đề tài: Khảo sát dự đònh 2 Chương 1: Mở đầu sử dụng của nhà đầu nhân đối với hình thức giao dòch chứng khoán trực tuyến 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nhận dạng những yếu tố ảnh hưởng đến dự đònh sử dụng. .. giao dòch là cách nhanh nhất để thò trường chứng khoán Việt Nam thích ứng với thế giới 2.2.2Giới thiệu về hình thức Giao dòch chứng khoán trực tuyến trong ng lai Theo lộ trình phát triển công nghệ thông tin của HOSE, thì hình thức GDCKTT trong ng lai sẽ khác biệt với hình thức GDCKTT đang được áp dụng hiện nay ở sự trực tuyến hoàn toàn” Thực chất của hình thức này là kết nối giao dòch trực tuyến. .. việc khảo sát, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu tại TPHCM, thời gian từ 8/10-28/12/2007  Đối ng nghiên cứu: Những NĐT nhân đang tham gia giao dòch trực tiếp tại các sàn trên thò trường chứng khoán TP.HCM Họ có thể là người đã từng sử dụng Giao dòch chứng khoán qua mạng Internet hoặc chưa từng sử dụng dòch vụ này vì mục tiêu thực sự của nghiên cứu này là khảo sát dự đònh sử dụng đối với hình thức. .. để thò trường chứng khoán Việt Nam thích ứng với thế giới Hiện nay, bởi vì việc sử dụng GDCKTT vẫn còn được xem là hình thức giao dòch hiện đại, mới mẻ đối với thò trường chứng khoán nước ta, cho nên sẽ có những quan tâm, những nhận thức sử dụng khác nhau từ phía các NĐT đối với hình thức này Trong đó, đối ng NĐT cá nhân cần được chú trọng vì họ đến từ mọi tầng lớp nhân dân, mức độ sử dụng và hiểu... khai GDCKTT trong ng lai  Đối với các công ty chứng khoán là những đơn vò tiếp xúc trực tiếp với NĐT, nghiên cứu này sẽ giúp các công ty hiểu rõ những suy nghó của NĐT cá nhân đối với GDCKTT từ đó có kế hoạch đào tạo, hướng dẫn các NĐT cá nhân sử dụng hiệu quả hình thức GDCKTT  Đối với bản thân sinh viên sẽ có hiểu biết sâu rộng hơn về hình thức GDCKTT nói riêng và thò trường chứng khoán tại Việt... tiếp thu của nhân đối với văn hóa của một nhóm tham khảosự thỏa thuận riêng giữa nhân với nhau rằng một nhân nên hòa hợp với những người khác trong những hoàn cảnh xã hội cụ thể 1 Tôi sử dụng hệ thống để ng xứng với những đồng nghiệp, họ cũng sử dụng hệ thống 2 Cấp quản lý thâm niên của công ty trở nên có ích trong việc sử dụng hệ thống 3 Người giám sát của tôi ủng hộ việc sử dụng hệ... hưởng đến dự đònh sử dụng của NĐT nhân đối với hình thức GDCKTT trong ng lai 1.3 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu này có thể mang đến những lợi ích sau:  Đối với nhà lãnh đạo, các nhà hoạch đònh chiến lược cho thò trường chứng khoán tại TP.HCM thì kết quả của nghiên cứu này sẽ cho họ một cái nhìn rõ hơn về nhận thức của NĐT nhân đối với GDCKTT Qua đó, có thể xây dựng những chính sách,... dòch vụ đặt lệnh giao dòch qua tin nhắn SMS như APEC, ACBS v.v… 2.1. 1Giao dòch trực tiếp tại sàn Đây là hình thức giao dòch “cổ điển” của tất cả các thò trường chứng khoán Nhà đầu viết phiếu lệnh mua hoặc bán chứng khoán tại sàn sau đó đưa cho nhân viên nhập lệnh tại quầy giao dòch Nhân viên giao dòch này sẽ chuyển lệnh đến nhân viên đại diện sàn tại TTGDCK Khuyết điểm của hình thức này là NĐT phải . kiệm đối với một thò trường có quy mô giao dòch ngày càng lớn. Đề tài Khảo sát dự đònh sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dòch chứng khoán. thức GDCKTT chưa? Đó chính là lý do hình thành đề tài: Khảo sát dự đònh 2 Chương 1: Mở đầusử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dòch chứng

Ngày đăng: 28/11/2012, 12:06

Hình ảnh liên quan

Chúng ta có thể mô tả cụ thể đường đi của 2 hình thức đặt lệnh đặt tại sàn và qua điện thoại như hình 2.1 dưới đây. - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

h.

úng ta có thể mô tả cụ thể đường đi của 2 hình thức đặt lệnh đặt tại sàn và qua điện thoại như hình 2.1 dưới đây Xem tại trang 15 của tài liệu.
Sau khi nhấn nút Truy cập, màn hình đặt lệnh tại trang web của VCBS sẽ hiện ra như hình 2.3 sau đây. - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

au.

khi nhấn nút Truy cập, màn hình đặt lệnh tại trang web của VCBS sẽ hiện ra như hình 2.3 sau đây Xem tại trang 16 của tài liệu.
Nhấn vào phần Truy vấn số dư – Đặt lệnh màn hình sẽ hiển thị số dư Tài khoản tiền và chứng khoán của NĐT như hình 2.4 sau đây. - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

h.

ấn vào phần Truy vấn số dư – Đặt lệnh màn hình sẽ hiển thị số dư Tài khoản tiền và chứng khoán của NĐT như hình 2.4 sau đây Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.6: Đường đi của lệnh trong giao dịch online và qua tin nhắn SMS - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

Hình 2.6.

Đường đi của lệnh trong giao dịch online và qua tin nhắn SMS Xem tại trang 19 của tài liệu.
TAM được trình bày trong hình 3.1 sau đây là mô hình được giới thiệu lần đầu của Davis (1986) - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

c.

trình bày trong hình 3.1 sau đây là mô hình được giới thiệu lần đầu của Davis (1986) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 3.3: Mô hình UTAUT - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

Hình 3.3.

Mô hình UTAUT Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.2: Triển vọng nỗ lực: Cấu trúc, Định nghĩa và Thang đo - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

Bảng 3.2.

Triển vọng nỗ lực: Cấu trúc, Định nghĩa và Thang đo Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.3: Ảnh hưởng xã hội: Cấu trúc, Định nghĩa và Thang đo - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

Bảng 3.3.

Ảnh hưởng xã hội: Cấu trúc, Định nghĩa và Thang đo Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.4: Phân loại khách hàng theo thời gian chấp nhận SP mới - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

Hình 3.4.

Phân loại khách hàng theo thời gian chấp nhận SP mới Xem tại trang 36 của tài liệu.
tố này sẽ không được sử dụng trong mô hình nghiên cứu. Mô hình nghiên cứu sẽ sử dụng yếu tố rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến. - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

t.

ố này sẽ không được sử dụng trong mô hình nghiên cứu. Mô hình nghiên cứu sẽ sử dụng yếu tố rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

Hình 4.1.

Quy trình thực hiện nghiên cứu Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.8: Các biến và thang đo đưa vào khảo sát định lượng - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

Bảng 4.8.

Các biến và thang đo đưa vào khảo sát định lượng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 5.2: Biểu đồ cơ cấu Độ tuổi của mẫu - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

Hình 5.2.

Biểu đồ cơ cấu Độ tuổi của mẫu Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 5.3: Biểu đồ cơ cấu Trình độ học vấn của mẫu16.8% - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

Hình 5.3.

Biểu đồ cơ cấu Trình độ học vấn của mẫu16.8% Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 5.4: Biểu đồ cơ cấu Điều kiện truy cập Internet của mẫu 5.1.4Khả năng sử dụng máy tính - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

Hình 5.4.

Biểu đồ cơ cấu Điều kiện truy cập Internet của mẫu 5.1.4Khả năng sử dụng máy tính Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 5.2: Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Tính cách hướng tới sự đổi mới” - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

Bảng 5.2.

Mức độ đồng ý của NĐT đối với nhóm yếu tố “Tính cách hướng tới sự đổi mới” Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 5.15: Bảng tổng hợp phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

Bảng 5.15.

Bảng tổng hợp phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 5.17: Thống kê giá trị trung bình của “Dự định sử dụng” trong từng nhóm “trình độ học vấn” - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

Bảng 5.17.

Thống kê giá trị trung bình của “Dự định sử dụng” trong từng nhóm “trình độ học vấn” Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 5.18: Thống kê giá trị trung bình của “Dự định sử dụng” trong từng nhóm “điều kiện truy cập Internet” - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

Bảng 5.18.

Thống kê giá trị trung bình của “Dự định sử dụng” trong từng nhóm “điều kiện truy cập Internet” Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 5.20: Thống kê giá trị trung bình của các yếu tố trong thang đo - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

Bảng 5.20.

Thống kê giá trị trung bình của các yếu tố trong thang đo Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 5.25: Phân tích hồi qu i- Model Summary - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

Bảng 5.25.

Phân tích hồi qu i- Model Summary Xem tại trang 79 của tài liệu.
Dựa vào bảng 5.25 ta có giá trị của F=13.137, Sig củ aF nhỏ hơn 0.05 từ đó cho thấy   mối   tương   quan   giữa   các   biến   độc   lập   (RUIRO,   TCACH,   HUUICHKQ,  HUUICHCS) với biến phụ thuộc (DDSD) có ý nghĩa về mặt thống kê. - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

a.

vào bảng 5.25 ta có giá trị của F=13.137, Sig củ aF nhỏ hơn 0.05 từ đó cho thấy mối tương quan giữa các biến độc lập (RUIRO, TCACH, HUUICHKQ, HUUICHCS) với biến phụ thuộc (DDSD) có ý nghĩa về mặt thống kê Xem tại trang 79 của tài liệu.
PHỤ LỤC 2: BẢNG MÃ HOÁ DỮ LIỆU - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

2.

BẢNG MÃ HOÁ DỮ LIỆU Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng PL 3.9: Kiểm định sự khác biệt của “dự định sử dụng” trong từng nhóm “trình độ học vấn” - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

ng.

PL 3.9: Kiểm định sự khác biệt của “dự định sử dụng” trong từng nhóm “trình độ học vấn” Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng PL 3.8: Kiểm định sự khác biệt của “dự định sử dụng” trong từng nhóm “tuổi” - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

ng.

PL 3.8: Kiểm định sự khác biệt của “dự định sử dụng” trong từng nhóm “tuổi” Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng PL 3.10: Kiểm định sự khác biệt của “dự định sử dụng” trong từng nhóm “Điều kiện truy cập Internet” - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

ng.

PL 3.10: Kiểm định sự khác biệt của “dự định sử dụng” trong từng nhóm “Điều kiện truy cập Internet” Xem tại trang 104 của tài liệu.
N Mean Std. Deviation Std. Error - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

ean.

Std. Deviation Std. Error Xem tại trang 105 của tài liệu.
N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

ean.

Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound Xem tại trang 106 của tài liệu.
N Mean Std. Deviation Std. Error - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

ean.

Std. Deviation Std. Error Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng PL 3.15: Kiểm định sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến “Dự định sử dụng” trong từng nhóm “Khả năng sử dụng máy tính” - Khảo sát dự định sử dụng của nhà đầu tư cá nhân đối với hình thức giao dịch chứng khoán trực tuyến

ng.

PL 3.15: Kiểm định sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến “Dự định sử dụng” trong từng nhóm “Khả năng sử dụng máy tính” Xem tại trang 108 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan