Tài liệu Đánh giá đặc điểm một số giống lúa chịu hạn trong điều kiện môi trường đủ nước và canh tác nhờ nước trời potx

9 571 2
Tài liệu Đánh giá đặc điểm một số giống lúa chịu hạn trong điều kiện môi trường đủ nước và canh tác nhờ nước trời potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐáNH GIá ĐặC ĐIểM MộT Số GIốNG LúA CHịU HạN TRONG ĐIềU KIệN MÔI TRƯờNG Đủ NƯớC CANH TáC NHờ NƯớC TRờI Evaluated characteristics of some drought resistance rice varieties planted in the two environment conditions, irrigation and rainfed condition Vũ Thị Bích Hạnh, Vũ Văn Liết SUMMARY The experiment on the field evaluated the drought resistance, growth, yield component and yield of the 20 traditional upland rice varieties in the spring 2004. The experiment implemented in the natural drought condition, in the spring season 2004 occurred 4 drought periods are sowing, tillering, heading and before ripen. There are 4 varieties shown good drought resistance, 11 varieties in medium level and 2 varieties in low level. Basis result on the drought resistance and yield we proposed variety is G26 (Khau Sang) can used release to rainfed rice cultivation areas, 9 rice varieties uses develop drought rice varieties. Most drought resistance rice planted in irrigation condition shown growth and yield higher than drought condition as increase of the height and unfertile grain ratio and reduced yield in drought condition. Basis on the study results evaluated field resistance indicated the characteristics requirement to drought resistance rice varieties are score for drought resistance on the field is 0 - 1, restore after dry is 1, panicle exsertion is 1 -3%, lodging tolerance is 1-3. The root characteristics include root weight gained over 4,6 g at the heading period, deep grown over 55 cm. High rate of fertile tiller and spikelet over 80%, wither plant at low moisture level under 14%, water content in the stem and leaves over 77%. The upland rice varieties have good ability resistance with insect and diseases. Keywords Giống địa phơng, chịu hạn, đánh giá, đủ nớc, nhờ nớc trời 1. ĐặT VấN Đề Hiện nay, chọn tạo đa vào sử dụng các giống lúa có khả năng thích ứng chống chịu cao, cho năng suất khá nhng ổn định là một biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất hữu hiệu nhất. Đối với các vùng khó khăn về nớc tới ở nớc ta, giải pháp tạo giống lúa cải tiến có khả năng chống chịu hạn càng trở nên cấp thiết. Các giống lúa mang gen chịu hạn không chỉ cần thiết đối với vùng miền núi khô hạn, canh tác nhờ nớc trời mà cả đối với những vùng trồng lúa khác, bởi tình trạng thiếu nớc có thể xảy ra ở hầu khắp các vùng trồng lúa hoặc sẽ rơi vào một vài giai đoạn sinh trởng của cây lúa. Theo hớng này, nghiên cứu giống lúa chịu hạnmột công việc khởi đầu của chơng trình chọn giống chịu hạn cho vùng canh tác nhờ nớc trời vùng canh tác lúa cha có hệ thống tới tiêu chủ động (Gregory, 1989). Nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng chịu hạn trên đồng ruộng so sánh biến động của một số dòng giống chịu hạn trong điều kiện canh tác đủ nớc điều kiện hạn tự nhiên vụ xuân 2004 tại Gia Lâm, Hà Nội làm cơ sở để chọn tạo các giống lúa chịu hạn. 2. VậT LIệU PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Vật liệu Vật liệu gồm 20 giống lúa địa phơng, sau chọn lọc cá thể 2 chu kỳ đối chứng là giống CH5 đợc đánh giá trên đồng ruộng tại cánh đồng số 3, gồm thí nghiệm trên ruộng canh tác nhờ nớc trời thí nghiệm trên ruộng đầy đủ nớc tới. Phơng pháp nghiên cứu Thí nghiệm đợc tiến hành tại khu đồng số 3, Trờng Đại học Nông nghiệp I. Bố trí thí nghiệm theo phơng pháp thí nghiệm quan sát, không lặp lại, diện tích ô thí nghiệm 10 m 2 . Các chỉ tiêu theo dõi : Đánh giá khả năng chịu hạn tự nhiên (Vũ Tuyên Hoàng cs., 1992) 1 Xác định bộ rễ bằng đào phẫu diện đất để đánh giá chều sâu, khối lợng bộ rễ (Gregory, 1989) Đánh giá sinh trởng phát triển năng suất trong điều kiện hạn tự nhiên điều kiện đủ nớc tới. Đánh giá khả năng chịu hạn theo thang điểm của IRRI (Abifarin cs, 1972) 3. KếT QUả NGHIÊN CứU THảO LUậN Điều kiện hạn tự nhiên vụ xuân 2004 xảy ra ở 4 giai đoạn sinh trởng của cây lúa, thời gian hạn kéo dài từ 8 - 11 ngày, tuy nhiên ở giai đoạn gieo hạt trỗ chín độ ẩm tầng đất thấp hơn. Số ngày ma ít lợng ma thấp chủ yếu tập trung vào tháng 2 tháng 3 (bảng 1 2) Bảng 1. Thời kỳ hạn, độ ẩm đất (%) trong vụ xuân 2004 Giai đoạn sinh trởng Chỉ tiêu Gieo hạt Đẻ nhánh Làm đòng Trỗ - chín Thời gian hạn (ngày) 11 9 8 11 25,1 55,2 48,3 40,2 Độ ẩm đất (%) tầng: 0-10cm 10-20cm 33,4 61,6 53,9 43,4 Bảng 2. Lợng ma số ngày ma trong vụ xuân 2004 Tháng Chỉ tiêu II III IV V VI VII Tổng Lợng ma (mm) 29,2 44,5 324,9 161,4 131,3 241,1 932,4 số ngày ma (ngày) 8 17 14 14 10 8 71 3.1. Khả năng chịu hạn phục hồi sau hạn Trên cơ sở hạn tự nhiên trên đồng ruộng, đánh giá khả năng chịu hạn khả năng phục hồi, độ cuốn lá độ tàn lá ở mỗi giai đoạn (bảng 3 bảng 4). Giai đoạn phân hoá đòng, các giống lúa CH5, Khẩu Lón, Khẩu Chiến càng Ngộ Phrừng có khả năng chống chịu hạn khả năng phục hồi tốt nh nhau (1 điểm), biểu hiện qua bộ lá chỉ hơi cuộn nhẹ hình chữ V nông, đầu lá bị khô nhẹ. Một số giống khác nh Khẩu Dọn, Khẩu Sang, Khẩu Pỏm lón Mùa chua có điểm chịu hạn thấp, giữa mức 1-3 điểm, biểu hiện khả năng chống chịu hạn khá, đồng thời chúng có điểm phục hồi từ khá đến tốt. Năm giống lúa bao gồm Khẩu Lệp trọng, Khẩu Tế lầu, Plệ Pu lâu, Plệ Tô sa Tô bẻ có điểm chịu hạn cao, 5 điểm, tính chống chịu hạn trung bình, hầu hết các lá bị khô vàng ở 1/4 đến 1/2 chiều dài lá, độ cuốn lá từ 3-5 điểm. Tuy nhiên khả năng phục hồi khá tốt (1-3 điểm) nên số cây bị chết không nhiều. Giai đoạn trỗ-chín xảy ra hạn dài ngày đã làm cho khả năng trỗ thoát của các giống lúa rất kém, tỷ lệ lép cao (độ hữu dục của hoa thấp) hình thành nhiều bông lép hoàn toàn. 3. 2. Đặc điểm bộ rễ của 20 giống lúa trong điều kiện canh tác nhờ nớc trời Theo dõi bộ rễ của các giống lúa trong điều kiện đồng ruộng ở giai đoạn đẻ nhánh giai đoạn trỗ có kết quả tơng ứng nh nghiên cứu đã thực hiện trong nhà lới. Giai đoạn khủng khoảng nớc quan trọng nhất là giai đoạn trỗ vì bộ rễ lúc này đã phát triển hoàn thiện, sự vơn dài của rễ hoặc sinh ra rễ mới bị hạn chế (Hanson, 1980). Rõ ràng, đây là một chỉ tiêu liên quan đến khả năng chống chịu hạn của mỗi giống lúa. Đánh giá sự phân bố bộ rễ của 20 giống lúa ở giai đoạn bắt đầu trỗ đã cho kết quả ở bảng 5. Hệ rễ của các giống lúa tập trung chủ yếu ở tầng đất mặt, từ 0-20 cm, khối lợng rễ ở tầng này chiếm phần lớn so với khối lợng cả bộ rễ. ở các tầng đất sâu hơn, khối lợng rễ giảm đi rất nhiều. Trong điều kiện ruộng đất ở Gia Lâm, Hà Nội, bộ rễ của các giống lúa cạn địa phơng trong tập đoàn có khuynh hớng ăn rộng ra xung quanh hơn là ăn sâu. Trừ giống Khẩu Lặc, không có dòng, giống lúa nào có rễ ăn sâu quá 60 cm. Riêng giống Khẩu Lặc có 2-3 rễ ăn vợt qua tầng đất 41-60cm, nhng cũng không quá 70 cm. 2 Bảng 3. Đánh giá khả năng chịu hạn khả năng phục hồi sau hạn của các giống lúa trong điều kiện nhờ nớc trời (điểm) Giai đoạn đẻ nhánh GĐ phân hoá đòng Giai đoạn trỗ-chín Tên giống Khả năng chịu hạn Khả năng phục hồi Khả năng chịu hạn Khả năng phục hồi Khả năng trỗ thoát Tỷ lệ lép (%) CH5 1 1 1 1 1 38,6 Khẩu Dọn 1 1 1-3 1 3 26,3 Khẩu Lặc 1 1 3 3 5 49,0 Khẩu Lệp Trọng 3 3 5 3 9 - Khẩu Tế Lâu 3 3 5 3 9 - Khẩu Lơng 3 1 3 1 1 36,1 Khẩu Lanh 1 1 3 1 5 35,7 Khẩu Lón 0 - 1 1 1 19,1 Khẩu Hin 1 1 3 1 7 44,4 Khẩu Hay Lộc 3 1 3 1 1 32,0 Khẩu Sang 1 1 1-3 1 3 19,8 Khẩu Pỏm Lón 1 1 1-3 1 3 29,0 Khẩu Chiến Càng 0 - 1 1 1 26,2 Plệ Sa Đa 1-3 1 3 1 3 35,8 Plệ Pu Lâu 1-3 3 5 3 7 59,2 Plệ Tô Sa 1 1 3-5 1 3 52,0 Ngộ Phrừng 1 1 1 1 1 10,7 Mua Chùa 1 1 1-3 1 1 30,6 Tẻ Thái Lan2 1 1 3 1 5 38,4 Tô Bẻ 3 1 3-5 3 7 46,6 Ghi chú: Điểm chịu hạn : 0-1: chịu hạn tốt Điểm trỗ thoát: 1: trỗ thoát tốt 3: chịu hạn khá 3: thoát trung bình 5: chịu hạn trung bình 5: thoát đúng cổ bông Bảng 4. Đánh giá độ cuốn vào của lá, dạng cây, độ tàn lá theo thang điểm của IRRI trong hai điều kiện môi trờng (Đvt: điểm) Độ cuốn vào của lá Dạng cây Độ tàn lá Tên giống Đủ nớc Nớc trời Đủ nớc Nớc trời Đủ nớc Nớc trời CH5 1 1 1-3 1 1 1 Khẩu Dọn 1 3 3 7 1 5 Khẩu Lặc 1 3 3-5 5 5 5 Khẩu Lệp Trọng 3 5 3 5 1 9 Khẩu Tế Lâu 3 5 5 5 5 9 Khẩu Lơng 1 3 3 5 5 5 Khẩu Lanh 1 3 5 7 1 1 Khẩu Lón 0 0 5 3 5 5 Khẩu Hin 1 3 3 3 1 1 Khẩu Hay Lộc 1 3 7 7 5 5 Khẩu Sang 1 1 3 3 1 5 Khẩu Pỏm Lón 3 5 3 3 1 1 Khẩu Chiến Càng 0 0 7 7 5 5 Plệ Sa Đa 1 3 7 7 5 5 Plệ Pu Lâu 3 5 7 7 5 9 Plệ Tô Sa 1-3 5 3 3 5 5 Ngộ Phrừng 1 1 3 3 5 5 Mua Chùa 1 3 3 3 5 5 Tẻ Thái Lan2 1 3 3 5 5 9 Tô Bẻ 1 3 7 5 5 9 Ghi chú: Điểm độ cuốn vào của lá Điểm dạng cây Điểm độ tàn lá 0 điểm: lá bình thờng 1 điểm: dạng cây rất đẹp 1 điểm: tàn lá muộn 1 điểm: lá bắt đầu cuốn (V nông) 3 điểm: dạng cây tốt 5 điểm: tàn lá trung bình 3 điểm: lá cuốn chữ V sâu 5 điểm: dạng cây vừa 9 điểm: tàn lá nhanh sớm 5 điểm: lá cuốn chữ U 7 điểm: dạng cây kém 3 Bảng 5. Sự phân bố rễ theo chiều sâu tầng đất ở giai đoạn bắt đầu trỗ của các giống lúa thí nghiệm trong điều kiện gieo cạn Tầng đất (cm) Tên giống 0-20 21-40 41-60 Khối lợng bộ rễ (g/khóm) Đờng kính bộ rễ (cm) CH5 3,37 ab 0,20 bc 0,050 gh 3,62 ab 48,67 a Khẩu Dọn 4,29 c-h 0,30 fgh 0,077 i 4,67 c-g 69,33 d-g Khẩu Lặc 4,65 fgh 0,38 h 0,110 i 5,14 fgh 72,67 e-h Khẩu Lệp Trọng 3,31ab 0,21 bc 0,023 b-f 3,54 ab 63,67 cd Khẩu Tế Lâu 3,75 a-f 0,24 cde 0,016 a-d 4,00 a-d 66,67 c-f Khẩu Lơng 3,26 ab 0,22 cd 0,010 a 3,49 ab 63,33 cd Khẩu Lanh 4,36 e-h 0,31 gh 0,040 efg 4,71 d-g 77,33 gh Khẩu Lón 3,86 a-g 0,24 cde 0,013 abc 4,11 a-e 73,33 fgh Khẩu Hin 3,39 abc 0,17 ab 0,030 b-g 3,59 ab 70,67 d-g Khẩu Hay Lộc 4,98 h 0,30 fgh 0,043 fgh 5,32 g 79,33 h Khẩu Sang 4,75 gh 0,26 def 0,018 a-d 5,03 efg 73,33 fgh Khẩu Pỏm Lón 4,32 d-h 0,24 cde 0,030 b-g 4,59 c-g 77,33 gh Khẩu Chiến Càng 4,99 h 0,33 h 0,063 hi 5,39 g 74,67 fgh Plệ Sa Đa 4,02 a-g 0,26 def 0,018 a-d 4,30 a-f 63,33 cd Plệ Pu Lâu 3,21 a 0,15 a 0,020 a-e 3,38 a 53,33 ab Plệ Tụ Sa 4,12 b-h 0,23 cde 0,030 b-g 4,38 b-f 64,00 cd Ngộ Phrừng 3,75 a-f 0,27 efg 0,033 c-g 4,05 a-d 76,67 gh Mua Chùa 3,65 a-e 0,17 ab 0,012 ab 3,83 a-d 60,00 bc Tẻ Thái Lan 2 3,23 ab 0,20 bc 0,013 abc 3,44 a 64,67 cde Tô Bẻ 3,64 a-e 0,27 efg 0,037 d-g 3,95 a-d 76,67 gh LSD 5% 0,91 0,045 0,021 0,92 8,40 CV% 13,8 11,0 37,7 13,1 7,4 Ghi chú: Các giá trị trong cột có cùng chữ cái không sai khác nhau Hai giống lúa có bộ rễ ăn sâu nhất là Khẩu Dọn, Khẩu Lặc. Khối lợng rễ ở tầng đất 41- 60cm lần lợt đạt 0,077 g 0, 11 g. Ba giống lúa khác là Khẩu Lanh, Khẩu Hay lộc, Khẩu Chiến càng có độ ăn sâu của rễ tơng đơng với giống lúa CH5. Do vậy, khối lợng rễ của chúng ở tầng đất 41-60 cm cũng không sai khác với đối chứng, lần lợt ứng với 0,04; 0,043; 0,063 0,05 g. Giữa các giống lúa, khối lợng bộ rễ của chúng có sự sai khác ở mức tin cậy 95%. 3.3. Một số chỉ tiêu sinh trởng của các giống trong điều kiện canh tác nhờ nớc trời đủ nớc Quần thể các giống lúa cạn chịu hạn có khả năng sinh trởng nhanh mạnh; sớm tạo ra diện tích để che phủ mặt đất, hạn chế cỏ dại đồng thời hạn chế một phần sự bốc hơi nớc qua bề mặt ruộng. Theo dõi động thái sinh trởng chiều cao cây của các dòng giống lúa ở hai điều kiện môi trờng đủ nớc nớc trời sau khi chúng mọc hoặc đợc cấy 1 tuần. ở môi trờng gieo cạn, cây lúa sinh trởng nhờ hoàn toàn vào lợng nớc ma tự nhiên. Những tuần đầu tiên, do lợng ma thấp nên các giống sinh trởng chiều cao chậm. Do vậy, chiều cao cây giữa các mẫu giống cha có sự sai khác đáng kể nhng cao hơn đối chứng CH5 trung bình từ 8 đến 10cm Sinh trởng của các giống lúa trong điều kiện đủ nớc ổn định hơn trong điều kiện gieo cạn. Các giống lúa CH5, Khẩu hay lộc Khẩu sang thuộc nhóm cao cây trung bình có chiều cao cây tăng lên trong điều kiện có tới (4-15,2%). Đối với các giống thuộc nhóm rất cao cây nh Khẩu Dọn, Khẩu Hin Khẩu Pỏm lón, chúng cũng tăng chiều cao từ 2,4 đến 4,9% (bảng 6). Tuy nhiên, nhiều dòng giống lúa có khuynh hớng giảm chiều cao cây khi cấy ở môi trờngđủ nớc. Chiều cao cây cuối cùng đo ở giai đoạn chín của các giống nh: Khẩu Lặc, Khẩu Lệp trọng, Khẩu Tế lầu, Khẩu Lơng, Khẩu Chiến càng, Ngộ Phrừng, Mùa chua tẻ Thái Lan giảm đi so với điều kiện gieo cạn, không có t ới nớc. Trong đó, các giống nh Khẩu tế lầu, Khẩu Lơng Ngọ Phrừng có biểu hiện sụt giảm chiều cao cây lớn nhất rõ nhất, trên 25% chỉ đạt chiều cao cây trung bình từ 105-128,6 cm. 4 Bảng 6. Chiều cao cây cuối cùng, khả năng đẻ nhánh số bông hữu hiệu/ khóm trong hai điều kiện môi trờng Chiều cao cây cuối cùng (cm) Số nhánh hữu hiệu / khóm (dảnh) Khả năng chống đổ Tên giống Đủ nớc Nớc trời Giảm hoăc tăng (%) Đủ nớc Nớc trời Giảm (%) Đủ nớc Nớc trời CH5 126,80de 107,50a -15,2 3,2b-e 3,0e 6,3 1 1 Khẩu Dọn 156,86i 149,10ij -4,9 1,8ab 1,4bc 11,1 3 5 Khẩu Lặc 121,70bcd 139,42c-i +14,6 3,6c-f 2,6de 27,8 1 5 Khẩu Lệp Trọng 125,90de 137,40c-i +9,1 2,4abc 0,0a 100 1 3 Khẩu Tế Lâu 128,50de 162,00k +26,1 2,8a-d 0,0a 100 1 3 Khẩu Lơng 108,60a 145,64g-j +34,1 2,2abc 1,6bc 27,3 1 3 Khẩu Lanh 144,76gh 148,00hij +2,2 2,2abc 1,4bc 36,4 3 7 Khẩu Lón 112,50abc 122,06b +8,5 2,2abc 1,8bc 18,2 3 1-3 Khẩu Hin 156,02hi 151,94jk -3,3 2,4abc 1,6bc 33,3 1 3 Khẩu Hay Lộc 143,30fg 129,58bcd -9,6 1,4a 1,4bc 0,0 5 5 Khẩu Sang 133,12ef 127,80bc -4,0 2,6a-d 2,0cd 20,0 1 3 Khẩu Pỏm Lón 148,62ghi 145,00g-j -2,4 2,0ab 1,8bc 10,0 1 3 Khẩu Chiến Càng 111,14a 134,90c-g +21,4 5,0f 3,0e 25,0 5 9 Plệ Sa Đa 123,20cde 142,06e-j +15,3 2,0ab 1,6bc 20,0 3 5 Plệ Pu Lâu 112,10abc 131,98b-f +17,7 4,0def 1,2b 70,0 5 5 Plệ Tô Sa 128,20de 143,66f-j +12,1 4,4ef 2,8e 36,4 1-3 3 Ngộ Phrừng 104,48a 136,52c-h +30,7 1,8ab 1,4bc 22,2 1 3 Mua Chùa 120,20bcd 143,50f-j +19,4 3,6c-f 2,6de 27,8 1 3 Tẻ Thái Lan2 123,38cde 140,60d-j +14,0 1,8ab 1,6bc 11,1 1 1-3 Tô Bẻ 120,20bcd 130,40b-e +8,5 3,6c-f 1,8bc 50,0 5 3 LSD 5% 11,3 11,9 1,4 0,77 CV% 7,1 6,9 10,8 15,5 Các giá trị trong 1 cột có cùng chữ cái không sai khác nhau Điểm chống đổ: 1 điểm: không bị nao nghiêng; 3 điểm: cây bị nao nghiêng; 5 điểm: cây bị nao vừa vừa 7 điểm: cây gần nằm rạp; 9 điểm: cây đổ rạp Tăng hay giảm: So sánh giữa canh tác đủ nớc canh tỏc nhờ nớc trời Chiều cao cây tăng lên trong điều kiện nớc trời làm cho các dòng giống lúa chống đổ kém hơn, điểm chống đổ từ 3-9 điểm. Chống đổ kém nhất là Khẩu Chiến càng (9 điểm), Khẩu Lanh (7 điểm), các cây lúa bị đổ rạp xuống đất rất yếu. Các giống lúa còn lại có điểm chống đổ thấp hơn (3-5 điểm) nhng hầu hết các cây lúa bị nao nghiêng. Giống chịu hạn CH5 có chiều cao cây trung bình khả năng chống đổ rất tốt, đạt 1 điểm. Tóm lại Tính trạng chiều cao cây tơng quan nghịch với điểm chống chịu hạn, chiều cao cây tăng thì điểm chịu hạn thấp. Có thể những kiểu hình cao cây của các dòng giống lúa cạn trong điều kiện gieo cạn không có tới là biểu hiện cho khả năng tăng cờng tích luỹ chất khô của chúng khi xảy ra thiếu hụt nớc. Tuy nhiên, chiều cao cây tăng làm giảm khả năng chống đổ của các dòng giống lúa thí nghiệm, một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất ảnh hởng đến quá trình thu hoạch khi trồng trong điều kiện nớc trời. Sự thiếu hụt nớc xảy ra trong thời gian lúa đẻ nhánh làm suy giảm khả năng đẻ nhánh số nhánh hữu hiệu của các dòng giống lúa thí nghiệm, kể cả giống chịu hạn CH5. Tuy nhiên, sự suy giảm số nhánh mạnh nhất trong điều kiện không có tới xảy ra đối với các giống lúa cạn có khả năng đẻ nhánh nhiều trong điều kiện đủ nớc. 3.4. Năng suất yếu tố tạo thành năng suất của các giống lúa chịu hạn trong hai điều kiện đủ nớc canh tác nhờ nớc trời Đánh giá các yếu tố cấu tạo năng suất năng suất của 20 giống lúa trong hai điều kiện hai môi trờng đủ nớc nớc trời cho thấy: Số bông hữu hiệu/khóm của hầu hết các giốngmôi trờng đủ nớc đều cao hơn canh tác nhờ nớc trời, sự suy giảm chi tiêu này so với canh tác đủ nớc lớn nhất ở giống Khẩu Lệp 5 trọng, Plệ Pu lâu Khẩu Tế lầu. Trong điều kiện nớc trời Khầu Chiến càng đạt số nhánh hữu hiệu cao nhất (3 nhánh). Mức suy giảm so giữa canh tác đủ nớc nớc trời về chỉ tiêu số hạt chắc/bông của các dòng giống lúa thí nghiệm khá lớn, dao động từ 11-50%. Cá biệt, giống Khẩu Chiến càng có sự tăng lên về số hạt chắc/bông ở mức 1,5 % so với kết quả lúa cấy. Giống Ngọ Phrừng có số hạt chắc suy giảm thấp nhất, chỉ ở mức 1% giống Plệ Pu lâu có mức suy giảm cao nhất, tới 50%. Khối lợng 1000 hạt của các dòng giống lúa thí nghiệm đều bị giảm sút từ 1,9 đến 10,5% khi xảy ra khủng hoảng độ ẩm. Mức suy giảm khối lợng 1000 hạt lớn nhất là của giống Khẩu Lặc, lên tới 10,5%. Khẩu Chiến càng có bị suy giảm thấp nhất, ở mức 1,9%. Tỷ lệ hạt lép phản ánh phần nào khả năng chống hạn của các giống lúa trong giai đoạn sinh thực. Tỷ lệ hạt lép cao tức là tỷ lệ hữu thụ thấp cho thấy khả năng chịu hạn kém. Đợc cung cấp đủ nớc, tỷ lệ lép của các giống lúa không cao, dao động trung bình từ 3,0% (Khẩu sang) đến 25% (Khẩu chiến càng). ở điều kiện gieo cạn, không có tới, tỷ lệ lép của các giống cao hơn nhiều so với điều kiện có tới, tăng hơn từ 4,4 đến hơn 67%. Số hạt/bông giảm, số hạt chắc/bông giảm, P 1000hạt giảm, tỷ lệ lép tăng nên năng suất thực thu của mỗi giống đều bị giảm sút khi trồng trong điều kiện nớc trời. Mức độ suy giảm thấp nhất từ 5% (Ngọ Phrừng) đến cao nhất là 65,3% (Plệ pu lâu). Các giống Khẩu lặc, CH5, Khẩu Hin đều bị giảm năng suất tới gần một nửa (49,5 47,6%). Khẩu Lệp trọng Khẩu Tế lầu không cho thu hoạch. Năng suất giống Khẩu Chiến càng trong điều kiện nớc trời tăng lên 13,6% so với lúa cấy. Trong điều kiện đủ nớc, giống CH5 có năng suất cao nhất (48,7 tạ/ha), tiếp đến là các giống nh Khẩu Hin, Khẩu Sang, Khẩu Dọn, Plệ Pu lâu Plệ Tô sa có thể cho năng suất xấp xỉ 40 tạ/ha. Giống Khẩu Sang có năng suất ổn định nhất ở cả điều kiện ruộng nớc trồng cạn, lần lợt đạt 39 33,5 tạ/ha. Năm giống gồm: Khẩu Chiến càng, Khẩu Lơng, Khẩu Tế lầu, Ngọ Phrừng có năng suất rất thấp, trên dới 15 tạ/ha. Trong điều kiện gieo cạn, không có tới, Plệ Pu lâu chỉ đạt năng suất rất thấp 12,6 tạ/ha. (bảng 7) 4. KếT LUậN Khối lợng, số rễ chính đờng kính bộ rễ là những chỉ tiêu đánh giá chịu hạn của lúa, quan sát bộ rễ lúa trên đồng ruộng bằng phơng pháp đào phẫu diện bộ rễ theo chiều sâu tầng đất đã xác định các giống Khẩu lặc, Khẩu hay lộc, Khẩu sang, Khẩu chiến càng, Plệ pu lâu tẻ Thái Lan có khối lợng đờng kính rễ lớn nhất. Những biểu hiện chống chịu hạn tốt của lúa cạn trên đồng ruộng khi xảy ra hạn là có mức suy giảm chiều cao cây, số nhánh, kích thớc lá, chiều dài bông, khối lợng kích thớc hạt. Cây sinh trởng bình thờng, đầu lá ít bị khô hay biến vàng, điểm cuốn lá thấp, các bông lúa phải trỗ thoát độ hữu thụ cao. Mỗi dòng giống lúa cạn có khả năng chống chịu hạn khác nhau. Trong 20 giống lúa thí nghiệm, có 4 giống lúa chịu hạn tốt, 11giống lúa chịu hạn khá, 3 giống chịu hạn trung bình, 2 giống chịu hạn kém. Kết hợp với chỉ tiêu năng suất một số chỉ tiêu cơ bản khác, bớc đầu chọn đợc 10 giống lúa theo mục đích dùng trực tiếp làm giống cho vùng thờng xuyến bị hạngiống Khẩu Sang. Chín giống còn lại có thể dùng làm vật liệu lai tạo cải tiến một số tính trạng sử dụng cho vùng hạn thâm canh là Khẩu Dọn, Khẩu Lặc, Khẩu Lơng, Khẩu Hin, Khẩu Chiến càng, Khẩu Hay lộc, Khẩu Pỏm lón, Plệ Pu lâu, Ngọ Phrừng tẻ Thái Lan. Những giống lúa chịu hạn khi canh tác trong điều kiện có tới khả năng sinh trởng, năng suất khả năng chống chịu cao hơn trong điều kiện hạn. Đây là một u thế khi sử dụng vật liệu giống lúa chịu hạn trong tạo giống cho vùng thâm canh. Tài liệu tham khảo Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Văn Duệ, Huỳnh Yên Nghĩa (1992), Đặc điểm sinh lý của một số giống lúa chịu hạn, Kết quả nghiên cứu cây lơng thực, thực phẩm (86-90), Viện CLT-TP, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 58-61 6 Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Ngọc Ngân (1992), Một số kết quả nghiên cứu lúa chịu hạn, Kết quả nghiên cứu cây lơng thực, thực phẩm (86-90), Viện CLT TP, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 47-57. Abifarin, A. O. , R. Chabrolin, M. Jacquot, R. Marie, J. C. Moomaw (1972), Upland rice improvement in West Africa, page 625. In IRRI (ed.), Rice breeding, Published by The International Rice Research Institute, Los Bãnos, Laguna, Phillipines. Gregory, P.J. (1989), The role of root characteristics in moderating the effects of drought, pages 141-148. In Baker, F. W. G. (1989), Drought resistance in cereals, Press by C.A.B Internaltional,Wallingford, UK. Hanson, A.D. (1980), Interpreting the metabolic response of plants to water stress, Hortscience 15, p. 623-629 7 Bảng 7. Các yếu tố cấu tạo năng suất năng suất ở 2 điều kiện môi trờng của các dòng giống lúa thí nghiệm trong vụ xuân 2004 tại vùng Gia Lâm, Hà Nội Số bông hh/khóm (bông) Số hạt chắc /bông (hạt) Tỷ lệ lép (%) P 1000 hạt (g) Năng suất thực thu (tạ/ha) KH giống Đủ nớc Nớc trời Giảm (%) Đủ nớc Nớc trời Giảm (%) Đủ nớc Nớc trời Tăng (%) Đủ nớc Nớc trời Giảm (%) Đủ nớc Nớc trời Giảm (%) CH5 3,2 3,0 6,3 158,4 102,0 35,6 21,3 38,6 44,7 23,0 22,1 3,9 48,7 25,5 47,6 Khẩu Dọn 1,8 1,6 11,1 140,0 112,2 19,9 17,6 26,3 33,1 32,9 32,0 2,7 36,8 29,7 19,3 Khẩu Lặc 3,6 2,6 27,8 93,0 51,6 44,5 14,4 39,0 63,1 29,5 26,4 10,5 30,5 15,4 49,5 Khẩu Lệp Trọng 2,4 - - 87,2 - - 19,4 - - 42,4 - - 29,0 0 100 Khẩu Tế Lâu 2,8 - - 38,8 - - 11,2 - - 42,6 - - 17,2 0 100 Khẩu Lơng 2,2 1,6 27,3 45,6 35,6 21,9 24,2 36,1 33,5 42,6 40,6 4,7 19,1 15,2 20,4 Khẩu Lanh 2,2 1,4 36,4 104,8 80,4 23,3 14,2 35,7 60,3 34,7 33,8 2,6 33,5 26,1 22,1 Khẩu Lón 2,2 1.8 18,2 79,2 71,8 9,3 13,6 19,1 29,0 36,9 35,5 3,8 26,5 21,6 18,5 Khẩu Hin 2,4 1,6 33,3 149,2 103,0 31,0 22,5 44,4 49,4 35,2 34,0 3,4 46,8 24,4 47,7 Khẩu Hay Lộc 1,4 1,4 0,0 99,6 72,6 27,1 18,6 32,0 42,0 45,8 44,0 3,9 29,4 18,8 36,1 Khẩu Sang 2,5 2,0 20,0 101,0 92,8 8,1 15,1 19,8 23,5 32,4 31,1 4,0 39,0 33,5 14,1 Khẩu Pỏm Lón 2,0 1.8 10,0 93,0 72,6 21,9 13,9 29,0 52,0 35,2 33,7 4,3 23,7 16,7 29,5 Khẩu Chiến Càng 4,0 3,0 25,0 40,2 40,8 +1,5 25,0 26,2 4,4 21,6 21,2 1,9 11,0 12,5 +13,6 Plệ Sa Đa 2,0 1,6 20,0 58,6 44,0 24,9 18,4 35,8 48,6 33,3 31,5 5,4 14,8 12,7 14,2 Plệ Pu Lâu 4,0 1,2 70,0 85,6 42,8 50,0 19,9 59,2 66,4 33,7 32,6 3,3 36,3 12,6 65,3 Plệ Tô Sa 4,4 2,8 36,4 96,8 55,4 42,8 17,1 52,0 67,1 31,4 30,6 2,5 36,5 28,2 22,7 Ngộ Phrừng 1,8 1,4 22,2 44,2 43,8 1,0 5,0 10,7 53,6 42,4 40,7 4,0 12,0 11,4 5,0 Mua Chùa 3,6 2,6 27,8 98,6 87,8 11,0 24,9 30,6 18,8 26,7 24,8 7,1 38,8 31,3 19,3 Tẻ Thái Lan2 1,8 1,6 11,1 107,6 84,2 21,7 14,2 31,4 54,9 32,5 30,2 7,1 21,8 16,5 24,3 Tô Bẻ 3,6 1,8 50,0 61,4 34,2 44,3 14,6 46,6 68,7 32,6 30,5 6,4 29,8 19,8 33,6 Tăng, giảm: So sanh giữa canh tác đủ nớc canh tác nhờ nớc trời 8 9 . ĐáNH GIá ĐặC ĐIểM MộT Số GIốNG LúA CHịU HạN TRONG ĐIềU KIệN MÔI TRƯờNG Đủ NƯớC Và CANH TáC NHờ NƯớC TRờI Evaluated characteristics. của các giống lúa chịu hạn trong hai điều kiện đủ nớc và canh tác nhờ nớc trời Đánh giá các yếu tố cấu tạo năng suất và năng suất của 20 giống lúa trong

Ngày đăng: 25/02/2014, 23:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Thời kỳ hạn, độ ẩm đất (%) trong vụ xuân 2004 - Tài liệu Đánh giá đặc điểm một số giống lúa chịu hạn trong điều kiện môi trường đủ nước và canh tác nhờ nước trời potx

Bảng 1..

Thời kỳ hạn, độ ẩm đất (%) trong vụ xuân 2004 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2. L−ợng m−a và số ngày m−a trong vụ xuân 2004 - Tài liệu Đánh giá đặc điểm một số giống lúa chịu hạn trong điều kiện môi trường đủ nước và canh tác nhờ nước trời potx

Bảng 2..

L−ợng m−a và số ngày m−a trong vụ xuân 2004 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 3. Đánh giá khả năng chịu hạn và khả năng phục hồi sau hạn của các giống lúa trong điều kiện nhờ n−ớc trời (điểm)  - Tài liệu Đánh giá đặc điểm một số giống lúa chịu hạn trong điều kiện môi trường đủ nước và canh tác nhờ nước trời potx

Bảng 3..

Đánh giá khả năng chịu hạn và khả năng phục hồi sau hạn của các giống lúa trong điều kiện nhờ n−ớc trời (điểm) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 4. Đánh giá độ cuốn vào của lá, dạng cây, độ tàn lá theo thang điểm của IRRI trong hai điều kiện môi tr−ờng (Đvt: điểm)  - Tài liệu Đánh giá đặc điểm một số giống lúa chịu hạn trong điều kiện môi trường đủ nước và canh tác nhờ nước trời potx

Bảng 4..

Đánh giá độ cuốn vào của lá, dạng cây, độ tàn lá theo thang điểm của IRRI trong hai điều kiện môi tr−ờng (Đvt: điểm) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 5. Sự phân bố rễ theo chiều sâu tầng đất ở giai đoạn bắt đầu trỗ của các  giống lúa thí nghiệm trong điều kiện gieo cạn  - Tài liệu Đánh giá đặc điểm một số giống lúa chịu hạn trong điều kiện môi trường đủ nước và canh tác nhờ nước trời potx

Bảng 5..

Sự phân bố rễ theo chiều sâu tầng đất ở giai đoạn bắt đầu trỗ của các giống lúa thí nghiệm trong điều kiện gieo cạn Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 6. Chiều cao cây cuối cùng, khả năng đẻ nhánh và số bơng hữu hiệu/khóm                                trong hai điều kiện môi tr−ờng  - Tài liệu Đánh giá đặc điểm một số giống lúa chịu hạn trong điều kiện môi trường đủ nước và canh tác nhờ nước trời potx

Bảng 6..

Chiều cao cây cuối cùng, khả năng đẻ nhánh và số bơng hữu hiệu/khóm trong hai điều kiện môi tr−ờng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 7. Các yếu tố cấu tạo năng suất và năng suất ở2 điều kiện môi tr−ờng của các dịng giống lúa thí nghiệm trong vụ xuân 2004 tại vùng Gia Lâm, Hà Nội  - Tài liệu Đánh giá đặc điểm một số giống lúa chịu hạn trong điều kiện môi trường đủ nước và canh tác nhờ nước trời potx

Bảng 7..

Các yếu tố cấu tạo năng suất và năng suất ở2 điều kiện môi tr−ờng của các dịng giống lúa thí nghiệm trong vụ xuân 2004 tại vùng Gia Lâm, Hà Nội Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SUMMARY

    • Keywords

    • 2. VậT LIệU Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

    • CH5

    • CH5

    • CH5

      • 13,8

      • CH5

        • 7,1

          • 6,9

            • 10,8

            • 15,5

              • Điểm chống đổ: 1 điểm: không bị nao nghiêng; 3 điểm: cây b

                • Tăng hay giảm: So sánh giữa canh tác đủ nước và canh tỏc nhờ

                • CH5

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan