chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế

98 751 0
chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

y i Trường đại học ngoại thương Khoa kinh tế kinh doanh quốc tế Chuyên ngành kinh tế đối ngoại K H Ó A LUẬN T Ố T NGHIỆP Đe tài: Chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế ị THƯ VIỄN j IKCC/VI - T H U Ơ S j LV.CU^ ị im I Sinh viên thực : Vũ H n g Giang Lớp : Anh 15 Khoa ĩ K44 - K T Đ N Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Lệ Hằng Hà Nội, 06/2009 m Chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, với sách đổi mới, mở cửa, đa phương hóa quan hệ kinh tếquốc tếvà thực chủ trương khuyế khích xuất n Đảng Nhà nước, hoặt động xuất nước ta có bước tiến vượt bậc Đế nay, mặt hàng xuất Việt Nam có mặt tặi n 150 nước thếgiới Các mặt hàng xuất ngày đa dặng hơn, kim ngặch xuất tăng trưởng mặnh qua năm Tuy nhiên, hoặt động xuất Việt Nam chưa thực phát triển vững Trong hoặt động xuất bộc lộ nhiều hặn chếvề chuyển dịch cấu hàng hóa, cấu thị trường đặc biệt khả cặnh tranh hàng xuất Việt Nam cịn thấp Chính thế, để thúc đẩy xuất khẩu, Nhà nước doanh nghiệp cần có chiến lược phù hợp cụ thể để hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất N ă m 2009 dự đốn năm khó khăn cho xuất toàn giới ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệtịMỹ lan rộng tồn cầu Chính phủ nước bơm tiền vào kinh tế để kích thích tiêu dùng, đẩy mặnh xuất Tuy nhiên, nước có cách làm hướng riêng Trong điều kiện khủng hoảng kinh tế vậy, chiến lược hỗ trợ xuất trở nên cần thiết quan trọng hết kinh tế hướng xuất Việt Nam Đối tượng phặm vi nghiên cứu Chiến lược hỗ trợ xuất khủng hoảng kinh tế đề tài rộng lớn người viết muốn nói đế chiế lược xuất n n Ì Vũ Hương Giang-Ả ỉ5- K44D- KTĐN Chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế áp dụng Việt Nam Trên sở đánh giá việc thực chiến lược hỗ trợ xuất Việt Nam thời gian qua, rút hạn chế, bất cập, để từ đề xuất mứt số biện pháp hỗ trợ xuất cho Việt nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Vận dụng nghiên cứu lý luận thực tiễn Khóa luận kết hợp chặt chẽ phương pháp phân tích, so sánh, khái quát hóa tổng hợp để nghiên cứu Nứi dung nghiên cứu Đe tài: Chiến lược hỗ trợ xuất Việt Nam điều kiện khủng hoảng kinh tế Chương một: Lí luận chung xuất chiến lược hỗ trợ xuất Chương hai: Tình hình thực chiến lược hỗ trợ xuất Việt Nam thời gian qua Chương ba: Phương hướng hồn thiện sách hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN C h i ế n lược h ỗ trợ xuất điều k i ệ n khủng hoảng k i n h tế MỞ ĐẦU Ì Chương một: Lí luận chung xuất chiến lược hỗ trợ xuất ì Xuất vai trị xuất Ì Xuất 2.Vai trị xuất li Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tầm quan trọng chiến lược hỗ trợ xuất Ì Ảnh hường khủng hoảng kinh tế 2008 đến xuất Tầm quan trọng việc hỗ trợ xuất nói chung hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế III Các chiến lược hỗ trợ xuất Ì Trợ cấp xuất 10 14 14 Các biện pháp hỗ trợ tín dừng 22 Chính sách hỗ trợ xuất qua tỉ giá hối đoái 29 Các chiến lược hỗ trợ xuất từ phía doanh nghiệp 30 Chương hai: Tình hình thực chiến lược xuất Việt Nam 40 ì Các chiến lược hỗ trợ xuất áp dừng Việt Nam 40 Ì Trợ cấp xuất 40 Các biện pháp hỗ trợ tín dừng 44 li Đánh giá việc thực chiến lược hỗ trợ xuất Việt nam thời gian qua 48 Ì Trợ cấp xuất khẩu: 48 a Các biện pháp hỗ trợ thuế 48 b Xúc tiến thương mại 50 c Trợ cấp xuất phù hợp với quy định WTO Chính sách tín dừng hỗ trợ xuất Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN 53 55 Chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế Chương ba: Phương hướng hoàn thiện chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế 60 ì Nhó giải pháp chung m 60 Ì Đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo mơi trường kinh tế thuận Iợi60 Khuyến khích đầu tư sản xuất hàng xuất 63 Củng cố nâng cao vai trò hiệp hội ngành hàng 69 Tăng cường quan hệ ngoại giao để tận dụng tối đa điều kiện thuận lợi bên ngồi 70 li Nhóm biện pháp trợ cấp xuất 71 Ì Các biện pháp hỗ trợ thuế 71 Hoàn thiện hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại 72 Tiến tới trợ cấp xuất phù hợp với quy đặnh WTO 74 HI N h ó m biện pháp tín dụng hỗ trợ xuất Ì Đa dạng hóa hình thức hỗ trợ 80 80 Ồ n đặnh danh mục mặt hàng thuộc đối tượng hưởng sách 82 IV Các biện pháp hỗ trợ xuất từ phía doanh nghiệp 83 Ì Các doanh nghiệp xuất phải tập trung nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nữa, vượt rào cản kỹ thuật xuất sang nước 83 Nắm vững hệ thống pháp luật am hiếu văn hóa doanh nghiệp nước 85 M rộng thặ trường sang thặ trường phi truyền thống 86 Á p dụng biện pháp phòng ngừa rủi ro tỉ giá cách có hiệu 88 KẾT LUẬN 93 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 94 Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN Chiến lược hồ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế Chương một: Lí luận chung xuất chiến lược hỗ trợ xuất ì X u ấ t vai trò xuất X u ấ t k h ẩ u Theo l luận thương mại quốc tế: xuất việc bán hàng hóa dịch ý vụ cho nước ngồi Theo Bộ Luật Thương mại Việt Nam 2005, điều 28, mục Ì, chương 2: xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thằ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thằ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Như vậy, ngày khái niệm xuất khơng bó hẹp việc hàng hóa di chuyển qua biên giới quốc gia mà khơng di chuyển khỏi biên giới quốc gia coi xuất Chằng hạn hàng hóa tị nội địa đưa vào khu phi thuế quan, khu công nghiệp 2.Vai trò xuất k h ẩ u a Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ở nước ta để thực thành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời gian ngắn địi hỏi phải có nguồn vốn lớn để nhập máy móc thiết bị kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập hình thành từ nguồn sau: đầu tư nước ngoài, vay nợ viện trợ, ngoại tệ thu đượctàcác nguồn khác Trong nguồn nguồn vay nợ đầu tư nước quan trọng phải trả sau Việc sử dụng chúng cách thái gây hậu cho việc trả nợ sau Vì vậy, nguồn từ xuất nguồn thu ngoại tệ quan trọng phục Vũ Hương Giang-ẢI5- K44D- KTĐN Chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế v ụ cho trình nhập khẩu, phục v ụ cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong tương lai, nguồn v ố n bên tăng lên m ọ i h ộ i đầu tư vay n ợ nước tờ chức quốc tế thuận l ợ i k h i chủ đầu tư người cho vay thấy khả việc xuất b i xuất nguồn v ố n để trả nợ b Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cẩu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển C cấu sản xuất tiêu dùng giới thay đời mạnh mẽ Đ ó thành cách mạng khoa học đại Sự chuyển dịch cấu k i n h tế q trình cơng nghiệp hóa phù hợp v i x u hướng phát triển k i n h tế giới tất yếu đối v i nước ta C ó hai cách nhìn nhận tác động xuất đ ố i v i sản xuất chuyển dịch cấu k i n h tế: M ộ t là, xuất việc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt nhu cầu n ộ i địa Trong trường hợp k i n h tế lạc hậu chậm phát triển nước ta, sản xuất chưa đủ cho n h u cầu tiêu dùng thụ động c h "thừa ra" sản xuất xuất v ẫ n nhỏ bé tăng trưởng chậm chạp Hai là, coi thị trường đặc biệt thị trường g i i hướng quan trọng để tờ chức sản xuất Quan điểm t h ứ hai xuất phát t nhu cầu thị trường g i i để tờ chức sản xuất Điều có tác động tích cực đến chuyển dịch cấu k i n h tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động lên sản xuất thể mặt sau: X u ấ t tạo điều kiện cho ngành có h ộ i phát triển thuận lợi Ví dụ k h i phát triển dệt may xuất tạo điều k i ệ n thuận l ợ i h ộ i đầy đủ Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN Chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu bông, v ả i sợi Sự phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất gạo, chè, cà phê thúc đẩy phát triển ngành sản xuất nơng nghiệp ngành chế biến có liên quan Xuất tạo k h ả mở rộng thị trường tiêu t h ụ góp phần cho sản xuất phát triển ừn định K h i sản xuất bắt đầu l n mạnh, thị trường nước không đủ k h ả làm cho sản xuất phát triển mạnh được, c h i có thị trường rộng l n bên m i đảm bảo cho phát triển mạnh mẽ không ngừng ngành nghề nước đảm bảo sản xuất phát triển ừn định Xuất tạo điề kiện m rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, u nâng cao lực sản xuất nước Xuất tạo tiề n đề k i n h tế, kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao lực sản xuất nước Điều m u ố n nói đến xuất phương tiện quan trọng tạo vốn, kỹ thuật công nghệ t g i i bên vào Việt N a m nhằm đại hóa nề kinh tế đất nước tạo r a m ộ t lực sản n xuất Thơng qua xuất khẩu, hàng hóa ta sê tham g i a vào cạnh tranh thị trường g i i giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh đòi h ỏ i phải từ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất thích nghi v i thị trường X u ấ t đòi h ỏ i doanh nghiệp phải đ i m i không ngừng phát triển hoạt động k i n h doanh để đứng v ữ n g cạnh tranh thị trường giới c Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển, cải thiện đời sống nhân dân Tác động xuất đến đời sống nhân dân bao g m nhiều mặt: Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN Chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế Trước hết, sản xuất hàng xuất thu hút hàng triệu lao động, tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn người với thu nhập khơng nhỏ Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Chúng ta thấy rõ xuất quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phặ thuộc lẫn Xuất hoạt động kinh tếđối ngoại, xuất phát triển thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển theo quan hệ trị ngoại giao Mặt khác, quan hệ trị, kinh tế, ngoại giao phát triển mạnh lại tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất phát triển li A n h hưởng khủng hoảng kỉnh tê tâm quan trọng chiến lược hỗ t r ợ xuất Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế 2008 đế xuất n Cuộc khủng hoảng t i Mỹ năm 2008 nhanh chóng lan rộng tồn cầu gây khủng hoảng kinh tế toàn cầu Nguyên nhân bắt nguồn tị khủng hoảng hợp đồng cho vay bất động sản chấp, tổng n số khoảng 12 ngàn tỷ USD, đế ngàn tỷ USD chuẩn, khó địi Những người khơng có khả trả nợ cho vay Những hợp đồng chun gia t i Phố Wall gom lại phát hành chứng khoán phái sinh, bảo đảm hợp đồng cho vay chấp để bán khắp thị trường quốc té Khi chứng khoán giá thảm hại, thị trường khơng có người mua, nên ngân hàng, công ty bảo hiểm, tổ chức tài nắm hàng ngàn tỷ USD chứng khốn không n bán được, khả khoản, khả toán, đế phá sản Điều khơng có Mỹ mà thị trường tài nhiều nước châu Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN Chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế Nam Hình thức có ưu điểm la cho phép nhà xuất nhận tốn mà khơng bị rủi ro toán với bên nhập Ổn định danh mục mặt hàng thuộc đữi tượng hưởng sách Bên cạnh nhân tữ yêu cầu bảo đảm tiền vay, thời hạn cho vay, không ổn định danh mục hàng thuộc diện hưởng sách tín dụng rào cản đữi với doanh nghiệp Việc xác định danh mục hàng theo thời hạn năm ảnh hưởng đến việc cân đữi nguồn vữn để phục vụ cho kế hoạch sản xuất xuất dài doanh nghiệp Hơn nữa, thực tế cho thấy việc ban hành danh mục thường châm so với yêu cầu hàng năm, tạo nên bất ổn tâm lý đữi với người vay vữn Trong thời gian tới, phủ cần nghiên cứu theo hướng ổn định danh mục mặt hàng Tất nhiên, tiềm lực Nhà nước cịn hạn chế, Chính phủ chi tập trung hỗ trợ đữi với mặt hàng thật cần thiết phù hợp với chiến lược, kế hoạch xuất Việt Nam Tuy nhiên, khn khổ chiến lược đó, Chính phủ cần kéo dài thời gian ổn định danh mục mặt hàng, khoảng thời gian 3-5 năm để đảm bảo tính ổn định sách, ổn định tâm lý nâng cao khả kế hoạch hóa nguồn vữn cho doanh nghiệp thuộc diện hưởng Chính phủ Việc xác định thời hạn ổn định danh mục mặt hàng phù hợp với kế hoạch phát triển xuất Việt Nam giai đoạn năm Bên cạnh việc ổn định danh mục mặt hàng hưởng tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, cần phải quy định danh mục thị trường hưởng hỗ trợ 82 Vũ Hương Giang- Ả15- K44D- KTĐN Chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế IV Các biện pháp hơ t r ợ xt khâu t phía doanh nghiệp Các sách hỗ trợ xuất Nhà nước phát huy hết hiệu tự thân doanh nghiệp khơng có biện pháp tích cực để hỗ trợ xuất Do đó, để đứng vững vượt qua khủng hoảng kinh tế này, doanh nghiệp cần phải có biện pháp thích hợp để thúc đẩy xuất Các doanh nghiệp xuất phải tập trung nâng cao sức cịnh tranh sân phẩm hon nữa, vượt rào cản kỹ thuật xuất sang nước Các mặt hàng chủ lực ta ngày khàng định vị t í r thị trường nhiều nước giới, có thị trường khó tính Mỹ, EU Đe mặt hàng chiếm lĩnh phần lớn đứng vững thị trường này, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tập trung vào giải vấn đề nhất, nâng cao chất lượng sản phẩm, trình độ tiếp thị dịch vụ khách hàng, sản xuất sản phẩm cao cấp đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, nhanh chóng đổi mẫu mã sản phẩm cao cấp đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, nhanh chóng đổi mẫu m ã bao bì theo thị hiếu khách hàng, hị giá thành sản phẩm, giao hàng thời hịn, cung cấp ổn định, giữ uy tín với khách hàng hàng hóa phải phù hợp với quy định nhập nước Nói cách khác, hàng xuất phải vượt qua hàng rào kĩ thuật thị trường khó tính Mỹ, EU có giá bán thấp so với đối thủ cịnh tranh chất lượng, giá trình độ tiếp thị vấn đề có ý nghĩa định sức cịnh tranh hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam thị trường Trong năm tới để đảm bảo mặt hàng chủ lực ta có chất lượng tốt thỏa 83 Vũ Hương Giang- AI5- K44D- KTĐN Chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tê mãn thị hiếu tiêu dùng, doanh nghiệp Việt Nam sản xuất hàng xuất sang thị trường cần thực đồng biện pháp sau: Đầu tư thiết bị máy móc, công nghệ tiên tiến, đại, đồng Áp dụng công nghệ mứi để nâng cao chất lượng, suất lao động hạ giá thành sản phẩm, đồng thời trọng sản xuất sản phẩm cao cấp đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh thực phẩm, an toàn sức khỏe bảo vệ môi trường theo tiêu chuẩn nưức Xác định ưu cạnh tranh tương đối để tập trung đầu tư vào chủng loại hàng hóa có ưu nhất, tránh đầu tư tản mạn, hiệu thấp Đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật có tay nghề cao, đủ trình độ tiếp thu công nghệ mứi để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao Đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất ổn định, chất lượng tốt nhằm đáp ứng yêu cầu sản phẩm chủ động sản xuất, đảm bảo giao hàng Đây nhân tố nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm giữ uy tín kinh doanh Thực chế độ kiểm tra chặt chẽ chất lượng đối vứi mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Đ ể hàng xuất có chất lượng cao, đồng doanh nghiệp cần áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 chất lượng sản phẩm khơng chi đơn yêu cầu mặt tính chất lý hóa mà cịn đảm bảo u càu thẩm mỹ, độ tiện dụng an toàn Bốn nguyên tắc để thâm nhập thị trường là: nắm bắt thị hiếu, hạ giá thành sản phẩm, bảo đảm thời hạn giao hàng t ì r chất lượng sản phẩm Cung tạo cầu đơn vị có chứng nhận ISO 9000 có ưu mạnh đơn vị khác Tuy ISO 9000 chất lượng sản phẩm m thực chất phương thức quản l hay nói cách khác ý hệ thống quản l chất lượng, theo quan điểm ISO 9000 hệ thống ý 84 Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN Chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế máy doanh nghiệp hoạt động tốt cho sản phẩm (hoặc dịch vụ chất lượng cao) Do đó, với việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000, doanh nghiệp Việt Nam nâng cao chất lượng hàng hóa, đáp ứng tốt thị hiếu người tiêu dùng Liên minh có thễ thâm nhập vào thị trường nước có yêu cầu cao dễ dàng Nắm vững hệ thống pháp luật am hiếu văn hóa doanh nghiệp nước Trong thực tế, hoạt động kinh doanh xuất nháp khẩu, doanh nghiệp nắm sách pháp luật nước bạn hàng có liên quan đến mặt hàng đối tượng họp đồng xuất Vì có nhiều rủi ro đáng tiếc xảy Nhiều họp đồng xuất ký kết nhung hàng hóa khơng chuyễn gặp phải trở ngại phía quan hữu quan đối tác chí thất bại từ khâu đàm phán họp đồng không am hiễu văn hóa kinh doanh nước Các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu quy định pháp luật quốc gia quốc tế liên quan đến giải tranh chấp thương mại phát sinh từ hợp đồng xuất khẩu, tránh trường hợp khơng có pháp lý quy trách nhiệm cho hành v i bên Khi kí hợp đồn xuất khẩu, cần trọng đến điều khoản giải tranh chấp, quy định rõ ràng nguồn luật điều chỉnh quan giải tranh chấp Muốn bên Việt Nam không gặp thiệt hại doanh nghiệp bắt buộc phải tìm hiễu ngành luật có liên quan nước đối tác luật nước dẫn chiếu Một yếu tố kinh doanh thành công am hiễu văn hóa kinh doanh nước đối tác Đây khó khăn nhiều doanh nghiệp Việt Nam Liên minh quốc gia lại có văn hóa kinh doanh riêng họ Sự phức tạp thay đổi môi trường kinh doanh 85 Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN Chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế giới địi hỏi doanh nghiệp phải có linh hoạt Nguy bất ổn đòi hỏi doanh nghiệp phải quan sát đánh giá rủi ro trị nước kinh doanh M rộng thị trưỹng sang thị trưỹng phi t r u y ề n thống Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ năm 2008 có sức ảnh hưởng mạnh mẽ nhát Mỹ châu  u mà lại thị trưỹng xuất chủ yếu Việt Nam Tiêu dùng nước sụt giảm mạnh mê, Chính phủ Mỹ nước EU tung hàng trăm tỷ la để kích thích tiêu dùng Hiển nhiên tiêu dùng thị trưỹng xuất truyền thống giảm nghĩa xuất Việt Nam sang nước suy giảm nghiêm trọng Từ đặt vấn đề phải hướng xuất sang thị trưỹng phi truyền thống, đặc biệt l thị trưỹng Châu Á Châu Phi, nơi í chịu ảnh t hưởng khủng hoảng Thị trưỹng Châu Á- Thái Bình Dương thị trưỹng rộng lớn với dân số tỷ ngưỹi, nhu cầu đa dạng, phong phú, chiếm khoảng % kim ngạch buôn bán giới Hơn nữa, thị trưỹng có thuận lợi chỗ vị trí địa lý gần, có dung lượng lớn, tiếp tục khu vực phát triển tương đối động Trọng tâm công tác thị trưỹng khu vực nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan Hàn Quốc Khu vực Trung đông: Mặc dù tình trạng bất ổn trị tiếp túc diễn khu vực nhìn chung kinh tế tiểu vương quốc Ả Rập(UAE) chuyển biến tích cực UAE tiếp tụp sách tăng cng quan hệ thương mại song phương đa phương với tư cách thành viên khối The Gulf Cooperation Council (GCC) quốc gia có kinh tế cởi mở Tháng 3-2001 quan thương vụ Việt Nam mở Dubai Tiếp đó, tháng 7-2004, Trung tâm thương mại Việt Nam Dubai thức khai trương Nhỹ đó, chủng ta thiết lập 86 Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN Chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế mạng lưới tiếp cận thị trường thường xuyên, chỗ để tạo bước đột phá sau nhiều năm ấp ủ ý tưởng muần vào thị trường giàu tiềm xa lạ Bên cạnh đó, thấy rằng, thị hiếu hàng hóa thị trường UAE hình thành cấu đa dạng Nhiều hàng hóa Việt Nam đáp ứng sầ lượng phẩm cấp gạo, chè, hạt tiêu, tinh dầu, máy móc cơng nghiệp, điện tử, hàng thủ công mĩ nghệ, hải sản, giày dép, dệt may có mặt thị trường Những mặt hàng có triển vọng thị trường UAE là: thực phẩm, thiết bị xây dựng, nguyên vật liệu xây dựng, trang thiết bị khách sạn nhà hàng, dụng cụ thể thao, thiết bị giải t í r Khu vực châu Phi: Hàng hóa Việt Nam xuất thị trường chủ yếu qua thương nhân nước thứ ba; kim ngạch ta xuất trực tiếp nhỏ Một điểm cần lưu ý toàn nước khu vực, kể nước phát triển theo đường lầi kế hoạch hóa tập trung, áp dụng chế thị trường có gắn kết với thơng qua việc hình thành khầi liên kết kinh tế khu vực khầi liên minh thuế quan Nam Châu Phi, khầi nước sử dụng đồng Franc Tây Phi, khầi Maghreb Bắc phi, khầi nước vùng Vịnh, Hiệp hội SAFTA Thương mại nước khầi áp dụng ưu đãi đặc biệt Tại khu vực này, thị trường trọng điểm Nam Phi thị trường có sức tiêu thụ Các doanh nghiệp Nam Phi có uy tín thị trường, tác phong theo kiểu châu Âu, hàng hóa Nam Phi tự sang nước liên minh quan thuế Mỹ Latinh: Tại khu vực này, thị trường trọng điểm Mêhicoo, Achentina Braxin thị trường có dân sầ đơng đúc, sức tiêu thụ Các doanh nghiệp có uy tín thị trường, tác phong theo kiểu châu Âu, hàng hóa vào tự sang nước liên minh 87 Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN Chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế quan thuế Các doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường khảo sát, tìm hiểu thị trường Hàng hóa trọng điểm dệt may, giày dép gạo Trong tương lai thêm sản phẩm nhựa sản phẩm khí-điện Ngồi ra, doanh nghiệp cần có kế hoạch chiến lược kinh doanh thích hợp để thâm nhập thị trường, chủ động áp dớng hình thức thâm nhập thị trường hợp lý Hiện có hình thức thâm nhập thị trường xuất khẩu, đầu tư trực tiếp, liên doanh M ỗ i cách thâm nhập thị trường có ưu hạn chế định, tùy theo điều kiện nước mà áp dớng cho phù họp Á p dớng biện pháp phòng ngừa rủi ro tỉ giá cách có hiệu hon Trước nguy từ rủi ro tỷ giá, câu hỏi đặt với doanh nghiệp làm thếnào để ngăn ngừa chúng? Xác định mức độ rủi ro tỷ doanh nghiệp gặp phải đưa biện pháp để đối phó nội dung hoạt động quản trị rủi ro tỷ giá hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Những rủi ro tỷ giá hối đối xế vào nhóm rủi ro p thị trường, tức rủi ro nằm ngồi tầm kiểm sốt doanh nghiệp Do doanh nghiệp đưa biện pháp để giảm thiểu mức độ thiệt hai rủi ro gây khơng thể ngăn khơng cho xảy Hiện việc áp dớng công cớ phòng ngừa rủi ro tỉ giá ( hay gọi cơng cớ phái sinh) cịn hạn chếở nước ta công cớ lại sử dớng nhiều nước phát triển Trong thời gian tới, doanh nghiệp Việt Nam nên tích cực chủ động phòng ngừa rủi ro tỉ giá để tránh thiệt hại khơng đáng có 88 Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN Chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế a Trước hết tăng cường khả dự báo biến động tỷ giá Biết trước xu hướng tăng hay giảm mức độ biến động tỷ giá giúp doanh nghiệp đưa định kinh doanh phù hợp với tình hình Các doanh nghiệp tự thu thập thông tin, sỹ dụng l ý thuyết ngang giá l i suất, ngang giá sức mua, hiệu ứng Fisher quốc tế, sỹ ã dụng phương pháp phân tích kỹ thuật để dự báo xu hướng biến động tỷ giá dựa vào tư vấn chuyên gia tiền tệ Trên thực tế, việc tụ dự báo biến động tỷ giá doanh nghiệp thực địi hỏi chi phí không nhỏ nhân lực, thời gian tiền bạc Tuy nhiên, với doanh nghiệp lớn, có khoản thu chi lớn ngoại tệ khoản chi phí khơng đáng kể so với lợi ích thu Ngay doanh nghiệp nhỏ, với hiểu biết tỷ giá hối đoái cộng thêm việc theo dõi sát diễn biến thị trường, nhà quản trị tài tránh cho doanh nghiệp rủi ro khơng đáng có nâng cao lực cạnh tranh Ví thấy nước bạn hàng có lạm phát cao so với nước ta hội cho doanh nghiệp thâm nhập thị trường này, hàng hóa nước họ đắt so với hàng hóa sản xuất Hơn nữa, việc dự đốn xác biến động tỉ giá, doanh nghiệp áp dụng linh hoạt công cụ phái sinh để tránh thiệt hại cho b Đa dạng hoa rỗ ngoại tệ toán xuất nhập giải pháp yêu cầu doanh nghiệp nên tối đa hóa rổ ngoại tệ, nghĩa xuất sản phẩm sang thị trường có đồng tiền mà khả toán cao (cụ thể EUR, USD ) doanh nghiệp tận dụng đồng tiền để chia sẻ rủi ro tỷ giá Bằng cách doanh nghiệp yêu cầu họ toán cho doanh nghiệp ngoại tệ đó, doanh nghiệp tốn cho khách hàng ngoại tệ mà họ yêu cầu nhập sản phẩm Ngoài ra, 89 Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN Chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế k h i có m ộ t rổ ngoại tệ đa dạng doanh nghiệp trung hoa r ủ i ro tỷ giá k h i t ổ n thất đồng ngoại tệ thay đ ổ i bất l ợ i sê bù đắp phần giá trẫ tăng thêm đồng ngoại tệ thay đổi có l ợ i rổ ngoại tệ c To chức chương trình phịng ngừa rủi ro tỷ giá "bài bản", theo hướng chuyên nghiệp Các công cụ phái sinh thường bẫ quy kết nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng chúng chứa đựng địn bẩy cao D o đó, sử dụng sản phẩm phái sinh m khơng có kiến thức cần thiết nguy hiểm T ầ m quan mang tính đẫnh việc sử dụng công cụ phái sinh m ộ t cách đắn họp lý tạo r a m ộ t hoạt động phòng ngừa r ủ i r o tỷ giá Phòng ngừa r ủ i ro tỷ giá trình xác đẫnh mức độ r ủ i ro m m ộ t doanh nghiệp mong muốn, nhận diện mức độ rủi ro doanh nghiệp gánh chẫu sử dụng công cụ phái sinh cơng cụ tài khác để điều chỉnh mức độ rủi ro theo thực theo mức rủi ro mong muốn cấu trúc chương trinh phòng ngừa rủi ro bao gồm: N h ậ n diện r ủ i ro: Các doanh nghiệp cần nhận diện mức độ rủi r o tỷ giá m doanh nghiệp phải đương đầu thơng qua tính tốn độ nhạy cảm Phân biệt phịng ngừa r ủ i ro tỷ giá đầu Các doanh nghiệp phải xác đẫnh sử dụng cơng cụ phái sinh để thực phịng ngừa r ủ i ro tỷ giá c h ứ đầu Vì đầu có k h ả tạo thêm r ủ i ro Đánh giá chi phí hoạt động phịng ngừa r ủ i ro tỷ giá phương diện chi phí phát sinh khơng thực hoạt động phịng ngừa r ủ i ro tỷ giá C h i phí cho hoạt động phịng ngừa rủi ro tỷ giá đơi k h i k h i ế n nhà quản trẫ lưỡng l ự k h i đẫnh thực hoạt động phòng ngừa r ủ i ro tỷ giá Thật r a m ộ t số chiến lược phòng ngừa r ủ i ro tỷ giá thực t ố n Đây 90 Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN Chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế lý k h i doanh nghiệp V i ệ t N a m không muốn sử dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa r ủ i ro tỷ giá N h n g xét đến mặt khác chiến lược Đ ể đánh giá xác chi phí phịng ngừa r ủ i ro tỷ giá, nhà quản trị phải xem xét chúng phương diện chi phí t i ề m ẩn định không thờc hoạt động phòng ngừa r ủ i ro tỷ giá Trong hầu hết trường hợp, chi phí tiềm ẩn tổn thất t i ề m m doanh nghiệp phải gánh chịu yếu tố thị truồng lãi suất hay tỷ giá h ổ i đoái biến động theo chiều hướng xấu Trong trường hợp c h i phí phịng ngừa rủi ro tỷ giá phải đánh giá giống phương thức đánh giá chi phí m ộ t hợp đồng bảo hiểm, tức so v i khoản tổn thất t i ề m Sử dụng phương thức đánh giá đắn để đánh giá hiệu m ộ t hoạt động phòng ngừa r ủ i ro tỷ giá Chìa khoa để đánh giá m ộ t cách xác hiệu tất giao dịch phái sinh, kể hoạt động phòng ngừa r ủ i ro tỷ giá nằm chỗ thiết lập mục tiêu hợp lý từ ban đầu Chương trình phịng ngừa r ủ i ro tỷ giá không nên dờa vào quan điểm thị trường nhà quản trị N h i ề u nhà quản trị r ủ i r o doanh nghiệp cố gắng xây dờng nghiệp v ụ phòng ngừa r ủ i ro tỷ giá dờa quan điểm h ọ lãi suất, tỷ giá h ố i đoái, hay m ộ t số nhân tố thị trường khác T u y nhiên, có định phòng ngừa rủi ro tỷ giá hiệu k h i nhà quản trị r ủ i ro công nhận chuyển động thị trường khơng d đốn trước Nghiệp v ụ phòng ngừa r ủ i ro tỷ giá cần ln ln tìm cách g i ả m thiểu r ủ i ro c h ứ không nên thờc m ộ t canh bạc theo hướng chuyển động giá thị trường N ắ m rõ cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá Đây việc cần thiết b i hiểu biết cơng cụ định sử dụng khơng thể sử dụng m ộ t cách hiệu 91 Vũ Hương Giang- AI5- K44D- KTĐN Chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế Thiết lập hệ thống k i ể m soát Cũng tất hoạt động tài khác, chương trình phịng ngừa r ủ i ro tỷ giá cần có m ộ t hệ thống sách n ộ i bộ, quy trình cơng cụ k i ể m soát hiệu để đảm bảo chúng sứ dụng m ộ t cách hiệu Xây dựng m ộ t cấu tổ chức thật hiệu Việc sứ dụng cơng cụ phái sinh để phịng ngừa r ủ i ro tỷ giá nguy h i ể m khơng có chun gia lành nghề có tinh thần làm việc theo đội n h ó m m ộ t quan chuyên trách v i m ộ t chế giám sát hiệu Thực ra, m hình định lượng phân tích trở nên hoang phí m ộ t tổ chức khơng thực sách phòng ngừa rủi ro tỷ giá m ộ t cách đắn 92 Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN Chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế KÉT LUẬN Trong năm qua, với sách mở cửa, thực đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại thực chiến lược hướng xuất khẩu, hoạt động xuất đạt thành tựu quan trểng Trong sách hỗ trợ xuất Chính phủ góp phần không nhỏ thúc đẩy phát triển xuất Với vai trò quan trểng xuất hỗ trợ xuất kinh tế ta cần phải tiếp tục hoàn thiện ng sách hỗ trợ xuất Đặc biệt Việt Nam thành viên WTO nên việc hỗ trợ xuất không giúp doanh nghiệp có khả cạnh tranh trường quốc tế m phải phù hợp với quy định WTO Đặc biệt điều kiện khủng hoảng kinh tế nay, việc thực biện pháp hỗ trợ xuất cách hiệu vấn đề cấp thiết Đe hỗ trợ xuất cách có hiệu quả, khơng Nhà nước m doanh nghiệp phải có sách kịp thời đắn để thúc hoạt động xuất Trong khóa luận này, người viết từ lý thuyết sách hỗ trợ xuất đến thực tiễn tình hình thực Việt nam, tị đưa đề xuất hồn thiện sách hỗ trợ xuất Mặc dù nỗ lực hạn chế thời gian, lực cộng thêm đề t i nghiên cứu rộng nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tịi kính mong nhận góp ý thầy cô giáo khoa để khoa luận hồn thành tốt Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Lệ Hằng tận tình hướng dẫn giúp tơi hồn thành khoa luận tốt nghiệp 93 Vũ Hương Giang- AI5- K44D- KTĐN Chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Ì Bộ Cơng nghiệp, www.moi.gov.vn Bộ Ke hoạch đầu tư, www.mpi.gov.vn Bộ Tải chính, www,mof,gov.vn Bộ thương mại, www.mot.gov.vn Ngân hàng phát triển Việt Nam(VDB) www.vdb.gov.vn, tín dụng xuất www,vnexpress.net www.vietnamnet.vn GS.TS Bùi Xuân Lưu, PGS.TS Nguyễn Hữu Khải (2006), Giáo trình kinh tế ngoại thương, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội GS Đinh Xn Trình, Giáo trình tốn quốc tế, N X B Lao động- xã hội, 2006 10 Phó GS Vũ Hữu Tửu, Giáo trình Kổ thuật nghiệp vụ ngoại thương, NXB Giáo dục, 2006 11 Thời báo kinh tế Sài Gịn số 36/2006, số 42/2008 12 Tạp chí thơng tin tài số 2/2006, số 6+7+8/2008 13 Tổng cục thống kê (2006), Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Thống kê 14 Nguyễn Trọng Hải, Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro giá t i kinh doanh xuất doanh nghiệp Việt Nam, Đ ề tài nghiên cứu khoa học cấp (2004) 94 Vũ Hương Giang-Ả ỉ 5- K44D- KTĐN Chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế 15 Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2005), cẩm nang xuất cho doanh nghiệp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Vũ Chí Lộc (2002), Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Châu Âu, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 17 Hồ Thúy Ngọc (2006), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam, Tạp chí kinh tể đ i ngoại s 17/2006 95 Vũ Hương Giang- AI5- K44D- KTĐN ... hỗ trợ xuất Vũ Hương Giang-AI5- K44D- KTĐN 53 55 Chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế Chương ba: Phương hướng hoàn thiện chiến lược hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế 60... trọng việc hỗ trợ xuất nói chung hỗ trợ xuất điều kiện khủng hoảng kinh tế III Các chiến lược hỗ trợ xuất Ì Trợ cấp xuất 10 14 14 Các biện pháp hỗ trợ tín dừng 22 Chính sách hỗ trợ xuất qua tỉ... nghiên cứu Đe tài: Chiến lược hỗ trợ xuất Việt Nam điều kiện khủng hoảng kinh tế Chương một: Lí luận chung xuất chiến lược hỗ trợ xuất Chương hai: Tình hình thực chiến lược hỗ trợ xuất Việt Nam thời

Ngày đăng: 25/02/2014, 20:22

Mục lục

  • Chương một: Lí luận chung về xuất khẩu và chiến lược hỗ trợ xuất khẩu.

    • I. Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu

      • 1. Xuất khẩu là gì

      • II. Ảnh hưởng của khủng hoảng kỉnh tế và tầm quan trọng của chiến lược hỗ trợ xuất khẩu.

        • 1. Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế 2008 đến xuất khẩu

        • 2. Tầm quan trọng của việc hỗ trợ xuất khẩu nói chung và hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế

        • III. Các chiến lược hỗ trợ xuất khẩu.

          • 1. Trợ cấp xuất khẩu

          • 2. Các biện pháp hỗ trợ tín dụng

          • Chương hai: Tình hình thực hiện các chiến lược xuất khẩu tại Việt Nam

            • I. Các chiến lược hỗ trợ xuất khẩu đang được áp dụng tại Việt Nam.

              • 1. Trợ cấp xuất khẩu

              • 2. Các biện pháp hỗ trợ tín dụng

              • II. Đánh giá việc thực hiện các chiến lược hỗ trợ xuất khẩu của Việt nam trong thời gian qua.

                • 1. Trợ cấp xuất khẩu:

                • 2. Chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu

                • Chương ba: Phương hướng hoàn thiện các chiến lược hỗ trợ xuất khẩu trong điều kiện khủng hoảng kinh tế

                  • I. Những giải pháp chung.

                    • 1. Đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo môi trường kinh tế thuận lợi

                    • 3. Củng cổ và nâng cao vai trò của hiệp hội ngành hàng

                    • 4. Tăng cường quan hệ ngoại giao để tận dụng tối đa các điều kiệnthuận lợi bên ngoài

                    • II. Nhóm biện pháp trợ cấp xuất khẩu

                      • 1. Các biện pháp hỗ trợ về thuế

                      • 2. Hoàn thiện các hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại

                      • 2. Nắm vững hệ thống pháp luật và am hiếu văn hóa doanh nghiệp tại các nước

                      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan