trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa

39 1.6K 2
trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tiểu luận Trình bàysở khoa học nội dung của các học thuyết tiến hóa. Thuyết cố định luận: Cơ sở: Theo Kinh thánh 2 Nội dung:  Các sinh vật do đáng sáng tạo tạo ra cách đây khoảng 6000 năm là bất biến.  Mỗi loài là một đơn vị bản để phân loại do một cặp sáng lập. Thuyết biến đổi luận: Cơ sở:  Những tiến bộ trong xác định tuổi quả đất.  Quan sát thấy động vật, thực vật trên trái đất thay đổi đáng kể theo thời gian. Nội dung:  Mỗi loài một niên đại sáng tạo niên đại diệt vong.  Thế giới sống gồm những dòng biến đổi chậm chạp thể phân ly.  Mức độ giống nhau của sinh vật thể hiện quan hệ họ hàng. Thuyết tiến hóa Lamarck: Cơ sở: 3 quan sát đúng đắn  Từng loài thích nghi tốt với môi trường sống của nó.  Trong quá trình sống, sinh vật thích ứng về tập tính, sinh lý, cấu tạo, giải phẫu đối với môi trường cụ thể. (ví dụ: Loài ngựa vằn)  Con cái giống bố mẹ hơn là giống các cá thể cùng loài nói chung. Nội dung:  Các bộ phận, quan của một thể được sử dụng thường xuyên, liên tục thì phát triển lớn lên hoàn thiện, ngược lại, các bộ phận, quan nào không được sử dụng thường xuyên thì chúng sẽ yếu dần, hư hỏng, giảm dần khả năng hoạt động dẫn đến thoái hóa mất đi.  Sự biến đổi về cấu tạo thể cũng như một tính trạng nào đó tiếp thu được trong quá trình sống của sinh vật thể được truyền lại cho thế hệ sau. Thuyết tiến hóa Darwin - Wallace: Cơ sở:  Darwin nghiên cứu 5 năm tại Patagonia, Tieradel Fuego, Chile, Peru… đặc biệt là ở đảo Galapagos (Ecuador) 3  Wallace nghiên cứu đa dạng sinh vật nhiều khu vực trên thế giới. Nội dung: 1. Biến dị là đặc tính của bất kì nhóm động vật, thực vật nào. 2. Số lượng của mỗi loài được sinh ra lớn hơn số lượng cá thể kiếm đủ thức ăn để sống. 3. Vì số lượng cá thể sinh ra lớn hơn số sống sót nên xáy ra hiện tượng đấu tranh sinh tồn, tranh giành thức ăn, nơi sống. 4. Sinh vật nào những biến dị sống dễ dàng hơn trong một môi trường nhất định sẽ ưu thế hơn so với các cá thể kém thích nghi. 5. Những cá thể sống sót sẽ sinh sản tốt hơn cứ thế truyền lại các biến dị tốt cho các thế hệ sau (chọn lọc tự nhiên) TIẾN HÓA = BIẾN DỊ + CHỌN LỌC TỰ NHIÊN Bổ sung cho thuyết tiến hóa Darwin – Wallace bởi Weismann (Thuyết tiến hóa tân Darwin): tính không di truyền của các đặc tính tập nhiễm.  Biến dị không di truyền chỉ xuất hiện ở một đời cá thể.  Chỉ biến dị di truyền (không xác định) mới giúp cho sự tiến hóa. Thuyết tiến hóa đột biến: Cơ sở: Các nghiên cứu của De Vries trên cây hoa anh thảo chiều cho thấy hầu hết các hạt khi gieo đều cho ra những cây giống bố mẹ nhưng cũng một số hạt cho cây khác hẳn bố mẹ tới mức người ta coi đó là giống cỏ khác. Nội dung: Đột biến là động duy nhất của tiến hóa. Sự tiến hóa được tiến hành bằng các bước nhảy một loài mới thể xuất hiện trực tiếp từ những đột biến của loài trước. Thuyết tiến hóa tổng hợp: Cơ sở: Dựa trên 1 quan niệm, 3 cuốn sách, một hội nghị.  Quan niệm tiến hóa bắt đầu từ hai động cơ: đột biến chọn lọc tự nhiên.  Cuốn sách “Di truyền học nguồn gốc các loài” (1937) của Theodosius Dobzhansky với nội dung: + Biến đổi tiến hóa là biến dị nhỏ, trong 1 gene hình thành các allele. + Allele quy định tính trạng thích nghi sẽ tồn tại, phát tán  giúp cho tiến hóa. 4  Cuốn sách “Hệ thống học nguồn gốc các loài” (1942) của Ernst Mayr với nội dung: + Định nghĩa loài: Là tập hợp quần thể , sinh sản được, cách ly với tập hợp quần thể khác. + Loài được phân bố ở lãnh thố khá xa, môi trường khác nhau. + Quần thể cách ly địa lý  phân ly tính trạng khá xa cũ  không thể giao phối  hình thành loài mới.  Cuốn sách “Nhịp độ phương thức tiến hóa” (1944) của George Simpson với nội dung: + Tiến hóa là tích lũy đột biến gene trong quần thể. + Các đột biến bị phân ly  hình thành 2 loài mới.  Hội nghị Princeton về phát triển tuyết tiến hóa tổng hợp (1/1947) Nội dung: Đột biến gene  Tạo đột biến nhỏ  Chọn lọc tự nhiên  Hình thành loài mới Thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính của Kimura: Cơ sở:  Nghiên cứu những biến đổi trong cấu trúc phân tử của protein. (Hemoglobin)  Xem xét ảnh hưởng của những biến đổi này tới tính trạng thể. Nội dung: Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính không liên quan tới tác động của chọn lọc tự nhiên. Câu 2: Nêu những điểm giống khác nhau giữa các thuyết tiến hóa Lamac, Dacuyn – Wallace thuyết tiến hóa tổng hợp. a. Những điểm giống nhau: - Chứng minh được sinh vật loài người là sản phẩm của 1 quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp. 5 b. Những đặc điểm khác nhau: Thuyết tiến hóa Lamac Thuyết tiến hóa Dacuyn-Wallace Thuyết tiến hóa tổng hợp Cơ chế tiến hóa Tất cả những biến đổi trên thể sinh vật đếu đc dt tích lũy cho đời sau qua sinh sản hữu tính. Những biến đổi nhỏ nhặt trên thể sinh vật đc tích lũy qua thời gian dài, tạo nên những biến đổi sâu sắc Biến dị cá thể phát sinh 1 cách vô hướng trong quá trình sinh sản. Biến dị xác định phát sinh 1 cách hướng trong quá trình sinh sản. CLTN duy trì, tích lũy những biến dị có lợi, đào thải những biến dị bất lợi của sinh vật với môi trg sống Là sự cả biến thành phần kiểu gen của QT ban đầu theo hướng thích nghi dưới tác dụng của CLTN đc các chế thích nghi thúc đẩy dẫn đến hình thành 1 hệ gen mới cách li sinh sản với hệ gen của QT ban đầu Nguyên nhân TH Do hoàn cảnh ko đồng nhất thg xuyên thay đổi Do quá trình CLTN tác động qua 2 đặc tính biến dị di truyền Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi Vì ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật kịp thời thích nghi khả năng phản ứng phù hợp với điều kiện sống nên ko bị đào thải. Mọi sinh vật đều phản ứng giống nhau trc điều kiện sống của môi trg CLTN tác động qua 2 đặc tính biến bị và di truyền là nhân tố chính hình thành mọi đặc điểm thích nghi trên thể sinh vật. Mỗi đặc điểm thích nghi đc hình thành trên sở đào thải những loại trung gian kém thích nghi Quá trình hình thành loài mới Loài mới đc hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian nhưng vì mọi sinh vật đều thích nghi nên trong lịch sử TH ko 1 loài nào bị đào thải Loài mới đc hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của CLTN theo con đg phân li tính trạng. Trong lịch sử TH rất nhiều dạng trung gian 6 kém thích nghi bị đào thải. Nhân tố TH Biến dị chọn lọc tự nhiên. Quá trình đb tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp Quá trình giao phối tạo nguồn nguyên liệu thứ cấp Quá trình CLTN chọn lọc các đb biến dị lợi, đào thải các đb biến dị tổ hợp bất lợi Các chế phân li tăng cường phân hóa kiểu gen trong quần thể gốc Vai trò Nêu cao vai trò của ngoại cảnh, bước đầu tìm hiểu chế tác dụng của ngoại cảnh thông qua việc phát biểu 2 định luật về tác động của ngọai cảnh đối với động vật thực vật. Gỉai thích thành công sự hình thành các đặc điểm thích nghi của sinh vật. Gỉai thích được vấn đề đa dạng nguồn gốc của sinh giới. Giải thích sâu sắc sự hình thành loài mới, bắt đầu làm sáng tỏ sự hình thành các nhóm phân loại trên loài CÂU 3: Nêu hiện tượng các bằng chứng tiến hóa của gen nhân đôi (lặp gen).  Hiện tượng 7 - Đột biến gen. Đột biến thường biểu hiện sai sót (kém thích nghi hơn). Đột biến làm xuất hiện nhân tố mới di truyền khi thể đột biến sống sót qua CLTN. - thể lưỡng bội 2 NST tương đồng. 1 gen 1 cặp alen. Nếu đột biến lặn xảy ra ở 1 alen trên NST này thì alen trội trên NST tương đồng kia sẽ đỡ cho alen lặn hại, thể không bị CLTN đào thải. - Sự nhân đôi gen hoặc đa bội hoá giúp cho các sinh vật tiến hoá được  Bằng chứng 1. Chức năng vận chuyển bắt nguồn từ chức năng dự trữ (Hb, Mb) - Gen α, β của Hemoglobin (Hb) bắt nguồn từ 1 gen gốc của Myoglobin (Mb) - Mb: dự trữ O 2 ở bắp. Hb hồng cầu vận chuyển O 2 từ phổi đến mô. Chức năng sinh học của Hb là mới so với Mb. - Phân tích amino acid: o Mb 1 gen gốc điều khiển cho 1 chuỗi polypeptide, Hb được cấu thành từ 1 chuỗi độc nhất tương tự Mb ở cá voi. o Gen Mb x2 gen α gen β x2 gen γ gen δ (Mb nhân đôi lần nữa tạo gen α β, gen β nhân đôi 2 lần liên tiếp tạo gen γ δ) o Các chuỗi kết hợp thành nhóm 4 tạo các kiểu Hb: β 4 α 2 β 2 γ 4 α 2 γ 2 δ 4 α 2 δ 2 2. Các izozym (izoenzym) + Khi được nhân đôi, các gen thể chức năng hoàn toàn mới. Trước khi đạt tới giai đoạn mới này, ở giai đoạn trung gian của quá trình sao chép hàng loạt các gen cũng phải một lợi ích nào đó để được CLTN bảo tồn. Ngược lại, các đột biến được tích luỹ ngẫu nhiên sẽ dẫn tới sự suy thoái của gen. + Cần phải giả định rằng chỉ 1 giai đoạn nhân đôi bản thân gen đã khả năng mang lại một lợi ích trực tiếp cho thể sống, mặc dù về bản không làm thay đổi chức năng gen. 3 dạng này kết dính giải phóng O 2 hiệu quả ở phổi mô 8 + VD chứng minh: sự tồn tại các izozym. Izozym là enzyme xúc tác cho phản ứng chuyển hoá như nhau (cùng chất, nhân tố; tốc độ tác dụng khác nhau, nhạy cảm với các điều kiện như lực ion, t o … khác nhau). Thực chất izozym là các loại phân tử thuộc cùng enzyme. Đa số ĐVCXS, bộ NST đơn đã nhiều locus mã hoá cho 1 loại izozym. Những locus này thể hiện các gen được nhân đôi. Mỗi mô thể loại izozym phù hợp. Ở ĐV 3 locus khác nhau mã hoá cho 3 chuỗi polypeptide A, B, C của enzyme LDH (lactatdehydrogenase). Enzyme này tạo bởi 4 chuỗi polypeptide, xúc tác phản ứng chuyển hoá Lactat thành Pyruvat. Từ 1 gen ban đầu qua nhân đôi tạo nhiều gen mang chức năng mới: Izozym A 4 ở mô thiếu oxy (như mô xương) Izozym B 4 ở mô giàu oxy (cơ tim) Izozym C 4 Tinh hoàn người lớn, thích hợp nhu cầu chuyển hoá khi phát sinh tinh trùng Câu 4: Trình bày về sự tiến hóa kích thước hệ gen (genome), độ lặp lại của các đoạn trình tự nucleotide cấu trúc của gen 1. Tiến hóa về kích thước hệ gen - Mỗi loài đều hệ gen trong tế bào. - Vì tế bào soma của cùng một thể thể khác xa nhau về mức bội thể (gen tế bào 3n nhiều mô khác tế bào 2n). Do vậy người ta quy định nghiên cứu kích thước hệ gen là hàm lượng ADN tính theo bp của 1n (hệ gen đơn bội). Chỉ số này được tính theo giá trị C. Giá trị C của một số sinh vật như sau: Các loài sinh vật Giá trị C (bp) Virus 1 – 2.10 5 Vi khuẩn 10 6 - 10 7 Nấm, tảo 5.10 7 - 10 8 Côn trùng 10 8 - 10 9 Cá xương 5.10 8 - 10 10 Lưỡng cư 10 9 - 10 11 Bò sát 5.10 9 Động vật vú 2.10 9 – 4.10 9 9 Thực vật hoa 10 8 - 10 11 Nhận xét: - Kích thước genome của các loài sinh vật khác nhau trên bậc thang tiến hóa khác nhau, không phản ánh vị trí của loài trong bậc thang tiến hóa. VD: về mức độ tổ chức ở người cao hơn nhiều so với thực vật hoa nhưng giá trị C ở thực vật hoa lại lớn hơn nhiều lần so với người. - Ở động vật vú, giá trị C lớn nhất chỉ gấp 2 lần giá trị C nhỏ nhất. Nhưng ở 1 số loài côn trùng thực vật hoa thì giá trị C lớn nhất gấp 10 – 100 lần so với giá trị C nhỏ nhất.  Sự biến động về kích thước hệ gen ở các ngành khác nhau cũng rất khác nhau. cần thiết phải số lượng gen khác nhau đến hàng chục lần để phân hóa các loài trong 1 ngành hay không? Kết luận: giá trị C (nói cách khác là kích thước hệ gen) không phản ánh mức độ tiến hóa của các loài trong bậc thang tiến hóa. 2. Sự tiến hóa về mức độ lặp lại của các đoạn trình tự nucleotide. - Trong hệ gen của các sinh vật hiện tượng lặp lại của 1 số cặp nucleotide, thể là 2,3… hoặc hàng chục nucleotide. Phương thức lặp lại thể là 1 vài bản sao đến hàng trăm nghìn bản sao, lặp lại thể liên tiếp hoặc rải rác. Mức độ lặp lại được xác định nhờ phương pháp xác định trình tự các nucleotide trên mạch đơn của phân tử ADN. - Xét về mức độ lặp lại dựa trên số bản sao,người ta chia ADN nhân chuẩn thành 3 loại - Loại đơn nhất: loại trình tự chỉ 1 hoặc 1 vài bản sao duy nhất trong hệ đơn bội. - Loại trình tự lặp lại trung bình: loại mức độ lặp lại khoảng 500 lần. - Loại trình tự lặp lại cao số lần lặp lại khoảng từ 50.000 đến 500.000 Ở hệ gen của người (Homo sapiens) loại đơn nhất chiếm >50%, loại trung bình là 20 – 30%, loại lặp lại cao khoảng 10% - Xét về hình thức lặp lại, người ta chia thành 2 loại: - Lặp lại liên tiếp ( đoạn nọ tiếp đoạn kia) - Lặp lại rải rác trong hệ gen. - Nhận xét: - Những loài giá trị C cao thường độ lặp lại cao, chiếm tỷ lệ lớn, lặp lại ở các phần không mã hóa ( intron). - Các loài tỷ lệ loại lặp lại đơn nhất lớn thường là liên quan đến phần mã hóa Protein (exon) của gen. - Mức độ phức tạp về mặt di truyền ở sinh vật tỷ lệ thuận với hàm lượng ADN đơn nhất chứ không phụ thuộc vào kích thước hệ gen (giá trị C).  10 lượng Adn lặp lại đơn nhất gia tăng theo thứ bậc của loài trên thang tiến hóa. 3. Tiến hóa về cấu trúc hệ gen Năm 1977, các nhà khoa học phát hiện rằng các gen ở gà, thỏ đều các đoạn ADN không mã hóa cho aa (intron) nằm xen với các đoạn ADN mã hóa cho aa (exon). Cấu trúc các gen như trên gọi là cấu trúc phân mảnh. Cấu trúc này không chỉ ở gen mã hóa cho tổng hợp protein mà còn ở gen quy định tổng hợp rARN. Xét về mặt tiến hóa: - Virus, vi khuẩn cổ: gen không phân mảnh. - Phage ( thể thực khuẩn): gen không phân mảnh. - Vi sinh vật nhân chuẩn bậc thấp: gen không phân mảnh. - Sinh vật nhân chuẩn bậc cao: gen cấu trúc phân mảnh. Các sinh vật bậc càng cao hơn thì số lượng kích thước của các intron của gen nhiều hơn.  Số lượng các gen phân mảnh số lượng intron cũng như kích thước intron trong 1 gen xu hướng gia tăng theo mức độ tiến hóa của sinh vật. Càng tiến hóa thì kích thước exon càng nhỏ đi intron càng lớn lên. Khi tiến hành giải trình tự nucleotide, các loài quan hệ gần gũi về họ hàng thì mức độ giống nhau về trình tự nucleotide của các exon của các gen tương ứng càng cao. Câu 5: Trình bày hiện tượng đa hình về số lượng, hình thái cấu trúc nhiễm sắc thể và nêu những bằng chứng tiến hóa của NST. I. Hiện tượng đa hình về số lượng, hình thái cấu trúc NST  Tính số lượng NST, mỗi loài bộ NST 2n đặc trưng về số lượng, hình thái, kích thước. VD:….  Đo chiều dài tính chỉ số tâm động r c = q/p (q: chiều dài vài dài, p: chiều dài vai ngắn) phân loại NST cho thấy sự đa dạng về cấu trúc hình thái r Loại NST Ký hiệu 1,0 Rất cân tâm M 1.1-1.7 Cân tâm m 1.8-3.0 Tâm lệch giữa sm 3.1-7.0 Tâm cận mút st >7.0 Tâm mút t II. Bằng chứng tiến hóa NST [...]... primer sau ú c s dng tng t nh cỏc RAPD primer + Các trình tự lặp lại đơn giản (Simple Sequence Repeat) là những trình tự gồm từ 2 đến 6 cặp bazơ thứ tự lặp lại liên tiếp Các trình tự lặp lại đơn giản rất phổ biến ở hệ gen động vật cũng nh thực vật Mật độ của các trình tự dao động rất lớn Ngoài ra, các trình tự lặp lại đơn giản phân bố trong hệ gen đặc trng cho loài SSR rất phổ biến trong hệ... Ch th sinh hc Khoa hc v o to Giỏ tr la chn cho tng lai t Nc Khớ hu Phõn hy cht ụ nhim Mi quan h tng tỏc gia cỏc qun th sinh vt trong h sinh thỏi v nguyờn tc l t hp tng tỏc ca cỏc cp qun th Ch th mụi trng nc, khụng khớ a dng sinh hc chớnh l ngun ý tng vụ cựng phong phỳ cho nhng nghiờn cu khoa hc, l c s, vt liu, l ni kim chng nhng thớ nghim khoa hc ng thi cng l ni lu gi nhng thnh tu khoa hc Ngun lng... + Vit Nam:Theo Nguyn Ngha Thỡn (2005), Vit Nam cú: Nm: 600 To : 1k Rờu: 793 Thc vt cú mch: 10,066k Trong ú thc vt c dung lm thuc, lng thc phm, nguyờn vt liu cho cụng nụng nghip: 4000 loi - Vớ d 2: a dng ng vt: + Trờn th gii: gn 1200000 loi ng vt Trong ú: VNS: 40K Rut khoang: 9k Giun dp: 12k Giun trũn: 12k Giun t: 15k Thõn mm:70k Cụn trựng + chõn khp: 1tr loi VCX: 44k + Vit Nam: Theo Nguyn... qu dung hp 2 NST tng ng tinh tinh: NST tõm mỳt bộ v NST tõm mỳt ln ca tinh tinh ging vai ngn v vai di NST s 2 ca ngi VD khỏc: Ngi v i i: kt qu tng t ngi vi tinh tinh + ớt sa i nh khỏc Tinh tinh v kh t: khỏc nhau bi 2 o on cú tõm 2.2 Bng chng tin húa NST h mốo Mốo nh, mốo rng, h, s t, bỏo: 38 NST, cỏc bng c bn ging nhau, hỡnh thỏi NST ging nhau Bỏo gm chõu M; 36 NST do 2 NST tõm mỳt nhúm D dung. .. bỏo: 38 NST, cỏc bng c bn ging nhau, hỡnh thỏi NST ging nhau Bỏo gm chõu M; 36 NST do 2 NST tõm mỳt nhúm D dung hp thnh NST tõm gia ln bỏo gm 2.3 ng c tin húa Chuyn on cú tõm ng v sa i cu trỳc nh Dung hp (chuyn on Robertson) => lm gim s lng NST Cõu 6 Nờu khỏi nim, nh ngha chung, v phõn loi qun th Cho vớ d 11 Tr li : Khỏi nim qun th Qun th l mt b phn ca mt loi, c trỳ trong mt khu vc nht nh, cỏc... TR NHI NY: M bi Loi l mt nhúm qun th cú nhng tớnh trng chung v hỡnh thỏi, sinh lý, cú khu phõn b xỏc nh, trong ú cỏc cỏ th cú kh nng giao phi vi nhau v c cỏch li sinh sn vi nhng nhúm qun th khỏc Cỏc nh khoa hc a ra mt s tiờu chun phõn bit loi ny vi loi khỏc, trong ú cú 4 tiờu chun chớnh l: - Tiờu chun hỡnh thỏi Gia 2 loi khỏc nhau cú s khỏc bit v hỡnh thỏi, tc l cú s giỏn on hỡnh thỏi, loi tớnh trng... loi khú thy cũn cha c phõn loi hc chỳ ý Mt vựng rựng ma min nỳi ho lỏnh nm gia Vit Nam v Lo va mi c cỏc nh sinh hc kho sỏt trong thi gian gn õy Mt iu k diu ó xy ra, ti õy h ó phỏt hin c 5 loi thỳ mi cho khoa hc ú l Mang ln (Megamuntiacus vuquangensis), Sao La (Pseudoryx nghetinhensis), Bũ sng xon Tõy Nguyờn (Bos sauveli), Mang Trng Sn (Muntiacus truongsonensis) v Mang lỏ (Muntiacus rooseveltorum) 2 a . Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa. Thuyết cố định luận: Cơ sở: Theo Kinh thánh 2 Nội dung:  Các. coi đó là giống cỏ khác. Nội dung: Đột biến là động cơ duy nhất của tiến hóa. Sự tiến hóa được tiến hành bằng các bước nhảy và một loài mới có thể xuất

Ngày đăng: 25/02/2014, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan