Vai trò của cộng đồng trong bảo tồn lễ hội trò trám, xã tứ xã, huyện lâm thao, tỉnh phú thọ

97 2 0
Vai trò của cộng đồng trong bảo tồn lễ hội trò trám, xã tứ xã, huyện lâm thao, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA DU LỊCH HỒNG THỊ THU HƢỜNG VAI TRÕ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO TỒN LỄ HỘI TRÕ TRÁM XÃ TỨ XÃ, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÖ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: HƢỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH Phú Thọ, năm 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH HOÀNG THỊ THU HƢỜNG VAI TRÕ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO TỒN LỄ HỘI TRÕ TRÁM XÃ TỨ XÃ, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHƯ THỌ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Hƣớng dẫn viên du lịch NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TH.S BÙI THỊ HOA Phú Thọ, Năm 2021 i LỜI CAM KẾT Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm đạo đức học thuật Tôi cam kết nghiên cứu thực đảm bảo trung thực không vi phạm yêu cầu đạo đức học thuật Phú Thọ, ngày 24 tháng năm 2021 Sinh viên thực Hoàng Thị Thu Hƣờng ii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, ban Lãnh đạo khoa Khoa học Xã hội Văn hóa du lịch, thầy, giáo khoa, giáo Bộ mơn Văn hóa - Du lịch tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo - ThS Bùi Thị Hoa quan tâm, tận tình dẫn dắt bƣớc suốt q trình nghiên cứu, thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn bạn sinh viên cổ vũ, động viên nhiệt tình, giúp đỡ, đồng thời có ý kiến đóng góp hữ ích cho em Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày 24 tháng năm 2021 Sinh viên thực Hoàng Thị Thu Hƣờng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu chung lễ hội 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu lễ hội Trị Trám Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CỘNG ĐỒNG VÀ VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO TỒN LỄ HỘI 1.1 Khái niệm lễ hội bảo tồn lễ hội 1.1.1 Khái niệm lễ hội, lễ hội truyền thống 1.1.2 Khái niệm bảo tồn, bảo tồn lễ hội truyền thống 13 1.2 Khái niệm cộng đồng vai trò cộng đồng bảo tồn lễ hội 19 1.2.1 Khái niệm cộng đồng 19 1.2.2 Vai trò cộng đồng bảo tồn lễ hội 22 1.2.3 Mơ hình đánh giá mức độ tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động bảo tồn lễ hội Trò Trám 24 Tiểu kết chƣơng 27 CHƢƠNG CỘNG ĐỒNG VỚI Q TRÌNH BẢO TỒN LỄ HỘI TRỊ TRÁM XÃ TỨ XÃ, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ………………………………… …28 2.1 Tổng quan lễ hội Trò trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 28 2.1.1 Khơng gian tổ chức lễ hội Trị Trám 28 2.1.2 Nhân vật tưởng niệm lễ hội Trò Trám 29 2.1.3 Nghi lễ diễn trình lễ hội Trị Trám 31 iv 2.1.4 Một số trò chơi dân gian lễ hội Trò Trám 41 2.2 Phân tích vai trị cộng đồng địa phƣơng q trình bảo tồn lễ hội Trị Trám 42 2.2.1 Cộng đồng hoạt động để bảo tồn lễ hội 42 2.2.2 Cộng đồng trình cung cấp nguồn nhân lực địa phương trình bảo tồn lễ hội 43 2.2.3 Cộng đồng công tác xúc tiến quảng bá lễ hội 44 2.2.4 Cộng đồng công tác bảo vệ môi trường cảnh quan văn hóa lễ hội 45 2.2.5 Đánh giá vai trò, mức độ tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động bảo tồn lễ hội 47 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến vai trò, mức độ tham gia cộng đồng trình bảo tồn lễ hội 50 2.3.1 Nhóm nhân tố thúc đẩy cộng đồng địa phương tham gia vào q trình bảo tồn lễ hội Trị Trám 50 2.3.2 Nhóm nhân tố hạn chế tham gia cộng đồng địa phương vào trình bảo tồn lễ hội Trị Trám 50 Tiểu kết chƣơng 53 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG Q TRÌNH BẢO TỒN LỄ HỘI TRỊ TRÁM XÃ TỨ XÃ, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ……………………………………………………………………………… 54 3.1 Các chủ trƣơng liên quan đến vấn đề bảo tồn lễ hội 54 3.1.1 Nội dung bảo tồn lễ hội truyền thống nhà nước 54 3.1.2 Các văn Nhà nước bảo tồn lễ hội 55 3.1.3 Các văn tỉnh Phú Thọ bảo tồn lễ hội 56 3.1.4 Nguyên tắc định hướng phát huy vai trò cộng đồng bảo tồn lễ hội 58 3.2 Giải pháp nâng cao vai trò cộng đồng địa phƣơng bảo tồn lễ hội Trò Trám 62 3.2.1 Tăng cường công tác quản lý tổ chức CĐĐP quyền địa phương bảo tồn lễ hội Trò Trám 62 3.2.2 Nâng cao vai trò cộng đồng địa phương công tác tuyên truyền giá trị lễ hội Trò Trám 64 v 3.2.3 Nâng cao vai trò chủ động, chức cộng đồng quản lý bảo tồn lễ hội Trò Trám 65 3.2.4 Nâng cao chức chủ thể cộng đồng tổ chức, thực hành lễ hội Trò Trám 66 3.2.5 Nâng cao vai trò người dân địa phương đóng góp, thụ hưởng lễ hội 67 3.2.6 Phát huy nguồn lực cộng đồng xây dựng quảng bá hình ảnh cho lễ hội Trị Trám 68 3.2.7 Mở rộng kết nối lễ hội với du lịch hoạt động văn hóa khác 69 Tiểu kết chƣơng 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 78 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt BVHTTDL Dịch nghĩa Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch CĐĐP CQĐP Cộng đồng địa phƣơng Chính quyền địa phƣơng DTLS DTVH DSVH HĐND Di tích lịch sử Di tích văn hóa Di sản văn hóa Hội đồng nhân dân GS.TS NĐ-CP UBND VHTT & DL VHTT Giáo sƣ Tiến sĩ Nghị định – Chính phủ Ủy ban nhân dân Văn hóa thể thao Du lịch Văn hóa thể thao PGS.TS Phó Giáo sƣ Tiến sĩ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội truyền thống sinh hoạt tổng hợp bao gồm mặt tinh thần vật chất đƣợc hình thành khứ Lễ hội truyền thống thể quan niệm giới nhân sinh gắn liền với tơn giáo tín ngƣỡng, phong tục tập quán, diễn xƣớng dân gian, văn hoá nghệ thuật, linh thiêng đời thƣờng có sức hút số lƣợng lớn tƣợng đời sống xã hội Lễ hội biểu thị giá trị văn hóa gắn với cộng đồng,trải qua nhiều hệ giá trị trở thành sợi dây nối khứ với tƣơng lai, cõi tâm linh đời sống tinh thần ngƣời thực Lễ hội góp phần giúp cho ngƣời dễ hồ hợp tự coi lại nhằm chấn chỉnh lệch lạc thân dịp để họ đƣợc chia sẻ hƣớng tới giá trị cao đẹp mà thƣờng ngày họ nghĩ tới áp lực từ công việc Lễ hội truyền thống mang nhiều giá trị văn hố có ý nghĩa giáo dục ngƣời ý thức cộng đồng, cội nguồn dân tộc, truyền thống yêu nƣớc nhƣ khứ hào hùng dân tộc nhân vật lịch sử nhiều giá trị nhân văn khác Chính lễ hội có vai trị quan trọng việc bảo lƣu truyền bá giá trị văn hố truyền thống, góp phần xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Lễ hội truyền thống phần khơng thể thiếu đời sống văn hố dân tộc, lễ hội thân sắc văn hố tinh thần đồn kết dân tộc Lâm Thao - dải đất ven sông Hồng, huyện tiếp giáp phía tây thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ Xã Tứ Xã trƣớc làng Tứ Xã nằm phía nam huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, Tứ Xã có tên Cổ Lãm, tên tục Kẻ Gáp, nơi giao lƣu gặp gỡ miền núi đồng Nói đến Tứ Xã không nhắc tới số lễ hội tiêu biểu, điển hình nhƣ lễ hội Trò Trám, lễ hội đánh quân Mƣờng - Giáp, hội đánh cá Láng Thờ nghi thức liên quan đến tín ngƣỡng thờ tổ nghề Lễ hội Trị Trám di sản văn hố đƣợc Nhà nƣớc cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia mang sắc riêng biệt làng quê vùng Đất Tổ Hội Trò Trám xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao có từ lâu đời với mục đích cầu mong mùa màng tốt tƣơi, cối, vạn vật sinh sôi nảy nở, đời sống ngƣời ấm no hạnh phúc Mang lại niềm vui tiếng cƣời cho ngƣời dân Tứ Xã dịp đầu xuân năm mới, để họ hăng say lao động, bình yên sống Lễ hội Trò Trám đời thoả mãn đƣợc mong muốn khát vọng theo quy luật vạn vật sinh sôi nảy nở tự nhiên Lễ hội Trò Trám hay gọi lễ hội Linh tinh tình phộc làng Trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ từ hình thành khơng lời bàn tán tính dung tục nó, vƣợt qua nguyên tắc Nho giáo nghiêm khắc hàng ngàn năm ảnh hƣởng đến văn hóa Việt Nam Một phần chiến tranh xảy làm cho lễ hội chìm vào quên lãng mai Nghiên cứu cộng đồng vai trò cộng đồng bảo tồn lễ hội đề tài ngành khoa học xã hội Tuy nhiên, lễ hội lại có nhiều phƣơng pháp mục đích tiếp cận nghiên cứu khác Từ lễ hội Trò Trám đƣợc phục hồi đến có khơng cơng trình, viết đăng tạp chí, báo cáo khoa học, luận văn, sách…về lễ hội Trị Trám nhiều khía cạnh, với nhiều chuyên ngành khác Có nhiều câu hỏi giả thiết đƣa ra: lễ hội Trị Trám đƣợc bảo tồn? Chính quyền nhƣ ngƣời dân bảo tồn sao? Sự đồng thuận hay phản đối ngƣời dân trình bảo tồn tổ chức lễ hội? Những câu chuyện xung quanh việc bảo tồn tổ chức hội Trám nhƣ nào; cộng đồng giữ vai trò trình gìn giữ lƣu truyền lễ hội chƣa có tác giả nghiên cứu cách cụ thể Để giải câu hỏi nêu trên, bên cạnh nghiên cứu trình bảo tồn lễ hội Trò Trám, tác giả muốn vai trò đặc biệt quan trọng cộng đồng địa phƣơng trình bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội Trong mối tƣơng quan vai trò cộng đồng địa phƣơng quan ban ngành quản lí lễ hội Trị Trám, nhận thức chủ thể văn hóa đồng thuận hay phản quyền địa phƣơng câu chuyện xung quanh vấn đề phục 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Toan Ánh (2000), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua hội hè đình đám, NXB Thanh Niên, Hà Nội [2] Chử Đức Bách, Đội trƣởng đội Trò lễ hội (2017), Các vai diễn theo kịch Trò Trám [3] Nguyễn Chí Bền (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội [4] Nguyễn Chí Bền (2002), Lễ hội dân gian du lịch Việt Nam giai đoạn nay, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [5] Nguyễn Chí Bền (2013), Lễ hội cổ truyền người Việt, cấu trúc thành tố, NXB KHXH Hà Nội [6] Nguyễn Thị Minh Chính (2016), Nghiên cứu tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch Cù Lao Chàm - Hội An, Quảng Nam, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Community Development: Theory and Practice, Michigan Journal of Community Service Learning, 11(2), 5-24 [8] Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 xu hướng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Cao Đức Hải (2000), Giáo trình quản lý lễ hội kiện, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [10] Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [11] Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (1993), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, NXB Khoa học Xã hội.Hà Nội [12] Phan Khanh (1992), Bảo tàng di tích lễ hội, NXB Thơng tin, Hà Nội Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, NXB KHXH, Hà Nội [13] UBND huyện Lâm Thao (2008), Địa chí văn hóa dân gian Lâm Thao, NXB Chính trị quốc gia 76 [14] Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2004), “Bảo tồn phát huy” hay “kế thừa phát triển” văn hoá dân tộc kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, in kỷ yếu hội thảo "60 năm đề cƣơng văn hố Việt Nam (1943-2003)", Viện Văn hố - Thơng tin xuất bản, Hà Nội [15] Lê Hồng Lý (1992), Lễ hội đồng Bắc Bộ nhân vật lịch sử, "Lễ hội truyền thống xã hội đại", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Nguyễn Thu Linh, Phan Văn Tú (2004), Quản lý lễ hội dân gian cổ truyền, thực trạng giải pháp, Hà Nội [17] Nguyễn Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, NXB Văn hóa, Hà Nội [18] Hồng Lƣơng (2011, Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam tỉnh phía Bắc, Nxb Thông tin Truyền thông phát hành, Hà Nội [19] Nhiều tác giả (1986), Lễ hội truyền thống vùng đất tổ, Nxb Sở Văn hóa Thơng tin Hội văn nghệ dân gian tỉnh Phú Thọ [20] Nguyễn Văn Mạnh (2002), “Giá trị lễ hội truyền thống xã hội đại”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, (2), tr.3-6 [21] Phạm Quang Nghị (2005), Bảo tồn phát huy di sản văn hoá phi vật thể Việt Nam, Viện Văn hố - Thơng tin, Hà Nội [22] Dƣơng Văn Thâm, Hội viên Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (Sƣu tầm ghi chép năm 1975 lễ hội Trị Trám năm Mậu Thìn - 1928), Một Trò Trám trước cách mạng tháng Tám năm 1945 [23] Chử Bá Thơ (2015), Giới thiệu lễ hội Trò Trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ [24] Ngô Đức Thịnh (1999), “Mấy nhận thức lễ hội cổ truyền”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, (11), tr.37 [25] Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Viện văn hóa, Nxb VHTT, Hà Nội 77 [26] Ngô Đức Thịnh (2001), Những giá trị lễ hội cổ truyền đời sống xã hội đại, Nxb VHNT [27] Lê Trung Vũ (chủ biên) (1992), Lễ hội cổ truyền, NXB KHXH, Hà Nội [28] Trần Quốc Vƣợng (1986), Lễ hội nhìn tổng thể, NXB VHDG, Hà Nội [29] Trần Quốc Vƣợng (1994), Mùa xuân lễ hội Việt Nam, xưa nay, NXB VHDG, Hà Nội [30] Thạch Phƣơng, Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội cổ truyền, Nxb KHXH, Hà Nội 78 PHỤ LỤC PHỤC LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CƢ DÂN ĐỊA PHƢƠNG Địa điểm: xã Tứ Xã, Lâm Thao, Phú Thọ Ngƣời hỏi: Hoàng Thị Thu Hƣờng PHIẾU KHẢO SÁT CƢ DÂN ĐỊA PHƢƠNG Tôi sinh viên lớp K15 Hƣớng dẫn viên du lịch, khoa Khoa học xã hội văn hóa du lịch, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng Hiện thực đề tài Vai trị cộng đồng q trình bảo tồn lễ hội Trò Trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, mong nhận đƣợc giúp đỡ ông/bà Tôi cam đoan, phiếu khảo sát phục vụ nghiên cứu, khơng mục đích khác Ơng/bà vui lịng điền thơng tin chọn câu trả lời phù hợp Xin chân thành cảm ơn! I Thông tin cá nhân Tuổi:  Từ 18 - 30  Từ 31 - 60 Nam Giới tính: Trình độ:  Cấp  Cấp  Cấp  Đại học  Sau đại học  Trên 60 Nữ  Trung cấp, cao đẳng  Không qua trƣờng lớp Ông (bà) sống đƣợc bao lâu? Dƣới nămTừ - 10 năm Trên 10 - 20 nămTrên 20 năm Thu nhập gia đình từ hoạt động sau đây? Ngƣ nghiệp Nông nghiệp Buôn bán nhỏ Dịch vụ du lịch Tiểu thủ công nghiệp  Khác:………… II Mức độ tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động bảo tồn lễ hội Trò Trám Mức độ tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động bảo tồn lễ hội Trị Trám Ơng/bà có đƣợc thơng báo kế hoạch, dự án, chƣơng  Có trình bảo tồn lễ hội địa phƣơng khơng?  Khơng 79 Ơng/bà có sẵn lịng cung cấp thơng tin trả lời câu  Có hỏi vấn đề liên quan đến hoạt động bảo tồn lễ  Khơng hội địa phƣơng khơng? Ơng/bà có đƣợc tham gia họp cộng đồng, đƣợc  Có đóng góp ý kiến vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt  Không động bảo tồn lễ hội địa phƣơng khơng? Có phải ơng/bà tham gia vào hoạt động bảo tồn, tổ  Có chức lễ hội Trò Trám địa phƣơng nhận đƣợc quyền  Không lợi hỗ trợ? Ông/bà có tham gia vào hoạt động tổ chức lễ hội địa  Có phƣơng khơng?(trực tiếp gián tiếp)  Khơng Ơng/bà có đƣợc tham gia vào q trình cung cấp thơng tin,  Có góp ý, lập kế hoạch, định liên quan đến hoạt động  Khơng tổ chức trì lễ hội địa phƣơng khơng? Ơng/bà có đƣợc quyền tự đƣa sáng kiến; tự liên hệ với  Có tổ chức bên cộng đồng để nhận tƣ vấn; tự đầu  Không tƣ, đẩy mạnh mở rộng, tổ chức hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội địa phƣơng không? Mức độ tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động quảng bá lễ hội Trị Trám Ơng/bà có đƣợc thơng báo hoạt động quảng bá lễ hội  Có Trị Trám địa phƣơng khơng?  Khơng Ơng/bà có sẵn lịng cung cấp thơng tin trả lời câu  Có hỏi cơng ty quảng cáo, phận xúc tiến du lịch…  Không liên quan đến hoạt động quảng bá lễ hội Trò Trám địa phƣơng khơng? Ơng/bà có đƣợc tham gia buổi họp lấy ý kiến liên quan  Có đến hoạt động tổ chức, quảng bá lễ hội Trị Trám địa  Khơng 80 phƣơng khơng? Có phải ông/bà tham gia vào hoạt động tổ chức quảng  Có bá lễ hội Trị Trám địa phƣơng nhận đƣợc quyền  Không lợi hỗ trợ? Ơng/bà có tham gia vào tổ/nhóm tun truyền, quảng  Có bá hình ảnh lễ hội địa phƣơng khơng?  Khơng Ơng/bà có đƣợc quyền ngƣời tham gia bàn bạc, đƣa ý kiến,  Có ý tƣởng hoạt động quảng bá lễ hội địa phƣơng  Khơng khơng? Ơng/bà có đƣợc quyền chủ động lựa chọn, thay đổi, tham  Có gia điều hành kênh quảng cáo giữ quyền định độc  Khơng lập hình thức quảng bá lễ hội địa phƣơng không? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông/bà! 81 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT CƢ DÂN ĐỊA PHƢƠNG (Gồm 237 phiếu hợp lệ) I Thông tin cá nhân Tuổi: Số phiếu Tỉ lệ (%) Từ 18 - 30 43 18.1 Từ 31 - 60 86 36.3 Trên 60 108 45.6 Giới tính: Số phiếu Tỉ lệ (%) Nam 130 54.8 Nữ 107 45.2 Số phiếu Tỉ lệ (%) Trình độ: Cấp 46 19.4 Cấp 49 20.7 Cấp 42 17.7 Trung cấp, cao đẳng 53 22.4 Đại học 18 7.6 Sau đại học 15 6.3 82 Không qua trƣờng lớp 14 5.9 Ông (bà) sống bao lâu? Số phiếu Tỉ lệ (%) Dƣới năm 2.1 Từ - 10 năm 10 4.2 Trên 10 - 20 năm 53 22.4 Trên 20 năm 169 71.3 Thu nhập gia đình từ hoạt động sau đây? Số phiếu Tỉ lệ (%) Ngƣ nghiệp 47 19.8 Nông nghiệp 86 36.3 Buôn bán 52 21.9 Dịch vụ du lịch 27 11.4 Tiểu thủ công nghiệp 16 6.8 Khác 3.8 II Mức độ tham gia cộng đồng địa phƣơng bảo tồn lễ hội Trò Trám xã Tứ Xã 83 Mức độ tham gia cộng đồng địa phương hoạt động bảo tồn lễ hội địa phương Khơng Có Số phiếu % Số % phiếu Ơng/bà có đƣợc thơng báo kế hoạch, dự án, chƣơng trình bảo tồn lễ hội địa 142 59.9 95 40.1 176 74.3 61 25.7 148 62.4 89 37.6 51 21.5 186 78.5 88 37.1 149 62.9 3.4 229 96.5 1.3 234 98.7 phƣơng khơng? Ơng/bà có sẵn lịng cung cấp thơng tin trả lời câu hỏi vấn đề liên quan đến hoạt động bảo tồn lễ hội địa phƣơng khơng? Ơng/bà có đƣợc tham gia họp cộng đồng, đƣợc đóng góp ý kiến vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động bảo tồn lễ hội địa phƣơng khơng? Có phải ông/bà tham gia vào hoạt động bảo tồn, tổ chức lễ hội Trò Trám địa phƣơng nhận đƣợc quyền lợi hỗ trợ? Ông/bà có tham gia vào hoạt động tổ chức địa phƣơng khơng? (trực tiếp gián tiếp) Ơng/bà có đƣợc tham gia vào q trình cung cấp thơng tin, góp ý, lập kế hoạch, định liên quan đến hoạt động tổ chức trì lễ hội địa phƣơng khơng? Ơng/bà có đƣợc quyền tự đƣa sáng kiến; tự liên hệ với tổ chức bên cộng đồng để nhận tƣ vấn; tự đầu tƣ, đẩy mạnh mở rộng, tổ chức hoạt động bảo 84 tồn, phát huy giá trị lễ hội địa phƣơng không? Mức độ tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động quảng bá lễ hội Trị Trám Ơng/bà có đƣợc thơng báo hoạt động quảng bá lễ hội Trị Trám khơng? 139 58.6 98 41.4 201 84.8 36 15.2 80 33.8 157 66.2 49 20.7 188 79.3 10 4.2 227 95.8 2.9 230 97.1 0 237 100 Ơng/bà có sẵn lịng cung cấp thơng tin trả lời câu hỏi công ty quảng cáo, phận xúc tiến du lịch… liên quan đến hoạt động quảng bá lễ hội Trị Trám địa phƣơng khơng? Ông/bà có đƣợc tham gia buổi họp lấy ý kiến liên quan đến hoạt động quảng bá lễ hội trị Trám địa phƣơng khơng? Có phải ơng/bà tham gia vào hoạt động quảng bá lễ hội Trò Trám địa phƣơng nhận đƣợc quyền lợi hỗ trợ? Ơng/bà có tham gia vào tổ/nhóm tun truyền, quảng bá hình ảnh lễ hội địa phƣơng khơng? Ơng/bà có đƣợc quyền ngƣời tham gia bàn bạc, đƣa ý kiến, ý tƣởng hoạt động quảng bá lễ hội địa phƣơng khơng? Ơng/bà có đƣợc quyền chủ động lựa chọn, thay đổi, tham gia điều hành kênh quảng cáo giữ quyền định độc lập hình thức quảng bá lễ hội địa phƣơng không? 85 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ẢNH/ VIDEO Ảnh Cụ thủ từ làm lễ trước 12h đêm (Nguồn: sưu tầm) Ảnh Nơi cất giữ vật thiêng Nõ - Nường; (Nguồn: sưu tầm) Ảnh Cụ thủ từ lấy vật thiêng từ hịm trao cho đơi nam nữ (Nguồn: sưu tầm) 86 Ảnh Nõ Nường (tượng trưng cho sinh thực khí nam, nữ (Nguồn:sưu tầm) Ảnh Lễ mật diễn 12 đêm 11 rạng ngày 12 tháng Giêng (tức đêm 22/2, rạng ngày 23/2) (Nguồn: sưu tầm) Ảnh Trình diễn Tứ dân chi nghiệp lễ hội Trò Trám (Nguồn: sưu tầm) 87 Ảnh Vai anh thợ câu vua thuấn cày (Nguồn: tác giả chụp năm 2019) Ảnh Vai chị quay tơ, dệt vải (nguồn: sưu tầm) Ảnh Lễ rước thần lúa (Nguồn: tác giả chụp năm 2019) 88 Ảnh 10 Cận cảnh ngơi Miếu Trị (Nguồn; tác giả chụp) Ảnh 11 Vợ chồng anh chị Chiến Huyền, cặp đơi thực nghi lễ Linh tinh tình phộc (Nguồn: tác giả chụp) Ảnh 12 Cụ thủ từ quản lý miếu Trị (Nguồn: sưu tầm) 89 Ảnh 13 Bơng lúa thờ ban thờ với mong muốn mùa màng tươi tốt, bội thu (Nguồn: sưu tầm) Ảnh 14 Lễ hội Trị Trám cơng nhận di tích cấp tỉnh năm 2007 (Nguồn: tác giả chụp) ... q trình bảo tồn lễ hội Trị Trám xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CỘNG ĐỒNG VÀ VAI TRÕ CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG BẢO TỒN LỄ HỘI 1.1 Khái niệm lễ hội bảo tồn lễ hội 1.1.1... lý luận vai trò cộng đồng bảo tồn lễ hội Chương Vai trò cộng đồng với q trình bảo tồn lễ hội Trị Trám xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Chương Một số giải pháp nâng cao vai trò cộng đồng q... Xã, huyện Lâm Thao 28 CHƢƠNG CỘNG ĐỒNG VỚI QUÁ TRÌNH BẢO TỒN LỄ HỘI TRÕ TRÁM XÃ TỨ XÃ, HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÖ THỌ 2.1 Tổng quan lễ hội Trò Trám, xã Tứ Xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 2.1.1

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:31

Hình ảnh liên quan

1.2.3. Mô hình đánh giá mức độ tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động bảo tồn lễ hội Trò Trám  - Vai trò của cộng đồng trong bảo tồn lễ hội trò trám, xã tứ xã, huyện lâm thao, tỉnh phú thọ

1.2.3..

Mô hình đánh giá mức độ tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động bảo tồn lễ hội Trò Trám Xem tại trang 32 của tài liệu.
tham gia Tính chất Hình thức biểu hiện - Vai trò của cộng đồng trong bảo tồn lễ hội trò trám, xã tứ xã, huyện lâm thao, tỉnh phú thọ

tham.

gia Tính chất Hình thức biểu hiện Xem tại trang 33 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan