Khôi phục giữ gìn sinh hoạt tín ngưỡng thờ cúng hùng vương tại một số cơ sở tín ngưỡng trên địa bàn tỉnh phú thọ

66 10 0
Khôi phục giữ gìn sinh hoạt tín ngưỡng thờ cúng hùng vương tại một số cơ sở tín ngưỡng trên địa bàn tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ THANH KHƠI PHỤC GIỮ GÌN SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ TÍN NGƯỠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản trị dịch vụ Du lịch& Lữ hành PHÚ THỌ, NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN ĐỖ THỊ THANH KHƠI PHỤC GIỮ GÌN SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ TÍN NGƯỠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản trị dịch vụ Du lịch& Lữ hành Người hướng dẫn khoa học: Th.S Nguyễn Thị Huyền PHÚ THỌ, NĂM 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mỗi dân tộc giới có truyền thống, nét văn hóa đặc sắc riêng Ngay Việt Nam Nhìn nguồn cội dân tộc Việt từ người xuất dựa vào truyền thuyết, tích dân gian mà tâm người Việt Nam coi sinh “bọc trăm trứng” mẹ Âu Cơ cha Lạc Long Quân Và từ “bọc trăm trứng” mà tự hào có “cha chung”, “mẹ cùng”, gọi với hai tiếng “ đồng bào” thiêng liêng đùm bọc Từ ngàn đời xưa phong tục thờ cúng tổ tiên trở thành truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam mà đến lưu giữ Nó thể gia đình có bàn thờ tổ tiên (thờ người gia đình ơng, bà, bố mẹ), dịng họ có nhà thờ chi, nhà thờ tộc họ (thờ người đứng đầu, có địa vị dịng họ trưởng họ, bơ lão họ)…Và từ bàn thờ nhỏ gia đình đến dịng họ lớn góp nên thành bàn thờ lớn dân tộc, thành tín ngưỡng đặc sắc tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương mà bàn thờ đặt Khu di tích lịch sử Đền Hùng Hiện theo kiểm kê Sở VH,TT&DL Phú Thọ, sở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Đền Hùng địa bàn tỉnh có 313 di tích thờ Hùng Vương nhân vật liên quan đến thời đại Hùng Vương trải rộng khắp địa phương địa bàn tồn tỉnh Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương phủ rộng với mật độ dày đặc tất làng xã Trải qua bao thăng trầm thời gian, hàng ngàn năm lịch sử dân tộc Việt Nam bảo tồn lưu giữ phát huy phong tục tốt đẹp Tuy nhiên chiến tranh xảy ra, xã hội thay đổi làm cho sở thờ tự tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương địa bàn tỉnh Phú nhiều chưa có chất lượng Một số sở thực hành tín ngưỡng cịn lại phế tích, số sở phục hồi phục hồi chưa cách, số sở nhiều trạng xảy cách quản lí chưa đúng, chưa phù hợp, cách hành lễ cịn nhiều thiếu sót sai lầm … Mặc dù có nhiều đề tài nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, đề tài nghiên cứu bảo tồn tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương hay nghiên cứu sở thực hành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương khu di tích lịch sử Đền Hùng Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nêu lên thực trạng cách khơi phục phát triển bền vững, tồn diện sở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương địa bàn tỉnh Phú Thọ em mạnh dạn lựa chọn đề tài “Khôi phục giữ gìn sinh hoạt tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương số sở tín ngưỡng địa bàn tỉnh Phú Thọ” làm đề tài nghiên cứu khoa học Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu tín ngưỡng Trong Từ điển Tiếng Việt Văn Tân (chủ biên), tín ngưỡng nghĩa là: “Tin tưởng vào tơn giáo: Tự tín ngưỡng” [19] Theo Từ điển Hán- Việt học giả Đào Duy Anh, tín ngưỡng giải thích: “Lịng ngưỡng mộ mê tín tơn giáo chủ nghĩa” [1] Ngô Đức Thịnh đưa quan điểm rõ ràng hơn: “Tín ngưỡng hiểu niềm tin người vào thiêng liêng, cao cả, siêu nhiên, hay nói gọn lại niềm tin, ngưỡng vọng vào “cái thiêng”, đối lập với “trần tục”, hữu mà ta sờ mó, quan sát Có nhiều loại niềm tin, niềm tin tín ngưỡng niềm tin vào “cái thiêng” Do vậy, niềm tin vào thiêng thuộc chất người, nhân tố tạo nên đời sống tâm linh người, giống đời sống vật chất, đời sống xã hội tinh thần, tư tưởng, đời sống tình cảm ” [21; 9] Nói chung, tác giả thống luận điểm khẳng định tín ngưỡng niềm tin đạt tới mức ngưỡng mộ, ngưỡng vọng, sùng bái vào điều thiêng liêng, cao cả, có tính chất cộng đồng 2.2 Các nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Tín ngưỡng Thờ cúng Hùng Vương khơng phải đề tài mẻ có nhiều tài liệu, sách báo, đề tài, hội thảo chuyên đề bàn tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương như: Thạc sĩ Lưu Thị Minh Toàn với đề tài “Nghiên cứu tín ngưỡng Hùng Vương di tích tiêu biết nước” (2010) [25] Đề tài làm rõ giá trị ý nghĩa tín ngưỡng Hùng Vương tiến trình lịch sử dân tộc, góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Việt Nam Góp phần chuẩn hóa nội dung nghi thức thờ Hùng Vương di tích nước Cố giáo sư Trần Quốc Vượng có nghiên cứu “Tín ngưỡng thờ Hùng Vương” với tiêu đề “Căn triết lý đền Hùng giỗ tổ Vua Hùng” viết đề cập đến việc người Việt nam từ tơn thờ tổ tiên gia đình, dịng họ đến chỗ tơn thờ Tổ Hùng nước, tìm đến cội nguồn sáng tính đồng nhiên người, tôn thờ thời đại tôn trọng người, quyền người dân, bình đẳng, bình quyền trai gái, giàu nghèo, tôn ti đảng cấp [29] Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Trang (Viên văn hóa nghệ thuật Việt Nam) có vài nghiên cứu “Vai trò, giá trị việc phụng thờ Vua Hùng đời sống Đương đại” (2011) Bài nghiên cứu cho thấy việc phụng thờ Vua Hùng đáp ứng vai trò thỏa mãn nhu cầu tâm linh, biểu giá trị xã hội cộng đồng, nơi gìn giữu lưu trữ giá trị văn hóa dân gian Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương cịn mang tính hội nhập xã hội đời sống đương đại Bài nghiên cứu “Tín ngưỡng thờ Hùng Vương tìm hiểu thờ cúng phát huy giá trị bối cảnh tồn cầu hóa” (2011) tác giả Lê Thị Hồng Phúc đề cập đến tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nét độc đáo tín ngưỡng thờ Hùng Vương tài sản văn hóa dân tộc PGS.TS Đặng Việt Bích nghiên cứu viên cao cấp Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam (VICAS) có tham luận “Hùng Vương với hình thành người Việt tục thờ cúng Hùng Vương” (2011) Bài báo Đặng Đình Thuận với tiêu đề “Thực trạng di tích thờ cúng Hùng Vương địa bàn tỉnh Phú Thọ” (2017) nêu số cụ thể di tích thờ cúng Hùng Vương trạng di tích địa bàn tỉnh Phú Thọ Cuộc hội thảo Học viên Báo chí Tuyên truyền với chủ đề “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Việt Nam" (2015) Hội thảo góp phần nhận diện cách đầy đủ giá trị tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương nhiều chiều cạnh: lịch sử, văn hóa, tâm linh, giáo dục… Hội thảo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên xã hội đương đại nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ Hùng Vương Việt Nam với góp mặt 138 nhà khoa học với 130 tham luận Trong tham luận tiến sĩ Lê Thị Minh Lý nêu rõ vấn đề phá triển du lịch từ “tín ngưỡng thờ Hùng Vương” Có thể thấy có nhiều đề tài nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương chủ yếu mặt giá trị hay nội dung tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương mà chưa có đề tài nghiên cứu sâu việc tìm hiểu thực trạng di tích sở thờ tự tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, chưa có đề tài nghiên cứu nhắc tới vấn đề tình trạng xuống cấp sở thờ tự Nhờ việc nghiên cứu đề tài giúp em tìm vấn đề chưa giải để em tiếp tục thực đề tài “Khơi phục giữ gìn sinh hoạt tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương số sở tín ngưỡng địa bàn tỉnh Phú Thọ” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương tiếp tục khẳng định giá trị vai trị tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương văn hóa dân tộc Trên sở nghiên cứu tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương kết hợp với khảo sát điều tra để thấy trạng thực tế số sở tín ngưỡng chủ yếu địa bàn tỉnh Phú Thọ Qua đưa biện pháp giúp khơi phục, giữ gìn phát triển sở thờ cúng Hùng Vương tỉnh Phú Thọ nói riêng sở thờ cúng địa bàn nước nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, khóa luận cần phải giải nhiệm vụ sau: Tập hợp phân tích tư liệu, tài liệu nhằm làm sáng tỏ khẳng định giá trị tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên đặc biệt tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đời sống tinh thần người dân Phú Thọ nói riêng người dẫn Việt Nam nói chung Tìm hiểu làm rõ trạng mà sở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương mắc phải Đề xuất giải pháp nhằm khơi phục giữ gìn phát triển tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương sở tín ngưỡng địa bàn tỉnh Phú Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: số sở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương - Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê, sưu tầm, điều tra Muốn tìm hiểu sâu trạng sở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương bắt buộc phải sử dụng đến phương pháp thống kê, sưu tầm, điều tra Phương pháp giúp đề tài đưa nhận định phù hợp nhất, xác thực Bên cạnh phương pháp thống kê, sưu tầm, điều tra nguồn sở lý thuyết tài liệu tham khảo quan trọng việc triển khai nghiên cứu đề tài 5.2 Phương pháp điền dã thực địa Q trình phân tích, tìm trạng số sở thờ tự bắt buộc phải có thâm nhập thực tế, trực tiếp quan sát tham gia từ thấy rõ ưu điểm hạn chế cịn tồn tại sở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 5.3 Phương pháp phân tích so sánh Sau sử dụng phương pháp sưu tầm, điền dã sở thờ tự cần tổng hợp kết quả, phân tích đối chiếu sở lý thuyết thực tiễn Việc phân tích so sánh giúp cho khóa luận có nhìn nhận sắc sâu sắc đắn xác thực sở thờ tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 5.4 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương không tồn dạng thờ cúng sở tín ngưỡng mà cịn liên quan đến lễ hội ngọc phả, thần tích, diễn xướng, phong tục dân gian… Có thể thấy tượng văn hóa dân gian có tính tổng hợp Việc vận dụng phương pháp liên ngành giúp người nghiên cứu kết hợp cách nhìn góc độ văn học, sử học, địa lý, dân tộc học, lễ hội, tín ngưỡng dân gian… nhằm biểu hiện, khía cạnh cụ thể vấn đề Từ đó, phương pháp giúp ích cho người nghiên cứu tìm trạng cách có sở khả xác cao Giới Thiệu cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận đề tài có cấu trúc chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận thực tiễn tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Chương 2: Hiện trạng khơi phục giữ gìn sinh hoạt tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương số sở tín ngưỡng địa bàn tỉnh Phú Thọ Chương 3: Giải pháp khôi phục giữ gìn phát triển sinh hoạt tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương địa bàn tỉnh Phú Thọ CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG 1.1 Tín ngưỡng Tín ngưỡng vấn đề nhiều nhà khoa học nghiên cứu lý giải Bởi vậy, xung quanh phạm trù tồn nhiều điểm chưa thống mặt khái niệm Ở nước ta nay, thuật ngữ tín ngưỡng hiểu theo hai nghĩa Khi nói tự tín ngưỡng, hiểu tự ý thức hay tự tín ngưỡng tơn giáo Nếu hiểu tín ngưỡng ý thức tín ngưỡng bao trùm tơn giáo Khơng có tín ngưỡng khơng có tơn giáo Trong thị Bộ Chính trị cơng tác tơn giáo nước ta, cụm từ “tín ngưỡng tơn giáo khơng phân biệt hai phạm trù tín ngưỡng tơn giáo” Ngồi quan điểm trình bày Đào Duy Anh, Ngơ Đức Thịnh Trần Ngọc Thêm cho rằng, tín ngưỡng đặt văn hóa tổ chức đời sống cá nhân: “Tổ chức đời sống cá nhân phận thứ hai văn hóa tổ chức cộng đồng Đời sống cá nhân cộng đồng tổ chức theo tập tục lan truyền từ đời sang đời khác (phong tục) Khi đời sống trình độ hiểu biết thấp, họ tin tưởng ngưỡng mộ vào thần thánh họ tưởng tượng (tín ngưỡng) Tín ngưỡng hình thức tổ chức đời sống cá nhân quan trọng Từ tự phát lên tự giác theo đường quy phạm hóa thành giáo lý, có giáo chủ, thánh đường… tín ngưỡng trở thành tôn giáo Ở xã hội Việt Nam cổ truyền, tín ngưỡng dân gian chưa chuyển thành tơn giáo theo nghĩa - có mầm mống tơn giáo - Ông Bà, đạo Mẫu Phải đợi tôn giáo giới Phật, Đạo, Kitô giáo… du nhập đến thời điểm giao lưu với phương Tây, tơn giáo dân tộc như: Cao Đài, Hịa Hảo xuất hiện” [20; 262] Nguyễn Đăng Duy viết “Văn hóa Việt nam đỉnh cao Đại Việt” “Tín ngưỡng niềm tin ngưỡng mộ người vào lực lượng siêu nhiên, thần bí, người tưởng tượng vị thần linh đến mức họ cho lực lượng có ảnh hưởng chi phối đến đời sống số phận người gây thành nếp sống xã hội theo niềm tin thiêng liêng ấy” [5 351] Ở phương Tây, nhà nghiên cứu thường dùng khái niệm tôn giáo bao hàm tơn giáo có hệ thống tổ chức, tôn giáo dân gian tôn giáo nguyên thủy Do vậy, theo họ, tín ngưỡng phận quan trọng tôn giáo, nằm khái niệm tơn giáo, sở hình thành tơn giáo Tuy nhiên, niềm tin vào thiêng đó, theo hồn cảnh trình độ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc, địa phương, quốc gia mà thể hình thức tín ngưỡng tơn giáo cụ thể khác như: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ Thành hồng, tín ngưỡng thờ mẫu, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên… Các hình thức tín ngưỡng mang đặc thù theo khơng gian văn hóa, chủ thể văn hóa thời gian văn hóa khác biểu niềm tin vào thiêng, ngưỡng mộ sùng bái người Do vậy, tín ngưỡng tượng văn hóa mang tính lịch sử, phạm trù lịch sử Hiện nay, có cách hiểu tín ngưỡng họ cho rằng: tín ngưỡng có trình độ phát triển thấp so với tôn giáo mặt tổ chức, thiết chế, giáo chủ… Bên cạnh có cách suy nghĩ cho tơn giáo tín ngưỡng đồng gọi chung tơn giáo, đồng thời có phân biệt tôn giáo dân tộc, tôn giáo quốc tế, tôn giáo vùng miền Chúng không sâu vào khác biệt tín ngưỡng tơn giáo, mà chủ yếu kế thừa quan điểm nghiên cứu tín ngưỡng nhà khoa học trước để tìm kiếm giá trị văn hóa tín ngưỡng mà thơi: “Dù hiểu góc độ nào, tín ngưỡng - tơn giáo hình thái ý thức xã hội, nhu cầu xã hội Và nhu cầu chưa hình thái khác ý thức xã hội hồn tồn thỏa mãn số tầng lớp xã hội, tín ngưỡng - tơn giáo nguồn gốc giá trị đạo đức, niềm an ủi, nâng đỡ tâm lý” Hoặc nói theo Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO): “Mỗi dân tộc, quốc gia cần có tự hào khứ để bảo vệ phát triển văn hóa vào kho tàng văn hóa nhân loại Sự đa dạng tín ngưỡng, tức niềm tin tín ngưỡng, biểu khác nhau, xun qua khơng gian thời gian, phụ thuộc hồn cảnh địa lý - lịch sử quốc gia, dân tộc” Trên sở tập hợp phân tích kĩ lưỡng, tác giả thâu tóm quan điểm thành cách hiểu sau: Tín ngưỡng hệ thống niềm tin cách thức biểu lộ đức tin người tượng tự nhiên hay xã hội; nhân vật lịch sử hay huyền thoại có liên quan đến sống họ nhằm cầu mong che chở, giúp đỡ từ đối tượng siêu hình mà người ta thờ phụng 1.2 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 1.2.1 Khái niệm thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng thờ tổ tiên bắt nguồn từ quan niệm người phương Đơng nói chung người Việt nói riêng thần linh (các lực lượng siêu nhiên) linh hồn bất diệt người khuất, mà gần gũi với ông, bà, bác, anh chị em dòng họ/ huyết thồng Theo đó, người chết xác có “thể xác” – thân xác tan biến, cịn “phần hồn” tách ra, tiếp tục tồn giới siêu linh Ở nước ta, tín ngưỡng tồn tất thành phần dân tộc thu hút gần 100% dân cư Dù tín đồ tơn giáo nào, Cao Đài hay Hịa Hảo, phật giáo hay Khổng Giáo, người dân gốc Việt gia đình có “góc thiêng” thờ cúng tổ tiên Thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng phổ biến, nét sinh hoạt văn hóa tinh thần đặc sắc phong tục truyền thống tốt đẹp người dân Việt Nam Chính điều tạo nên khác biệt văn hóa Việt Nam văn hóa quốc gia phương Tây- Nơi mà đời sống tinh thần người chủ yếu hướng Thiên Chúa Giáo hay quốc gia Arập mà Hồi giáo quốc giáo Trước hết cần phải hiểu rõ khái niệm tổ tiên thờ cúng tổ tiên người người huyết thống cụ kị, ông bà, cha mẹ …đã Những người với niềm tin họ giúp đỡ phù hộ người sống Đây tín ngưỡng có từ thời nguyên thủy bắt nguồn từ niềm tin người có hai phần thể xác linh hồn Khi thể xác linh hồn tồn Vì vậy, linh hồn che chở, bảo vệ người thân gia đình tục thờ cúng tổ tiên bắt nguồn từ Tục thờ cúng tổ tiên nhà, người Việt mở rộng tục thờ cúng tổ tiên chi họ, họ, tổ tiên làng, vùng miền đến tổ tiên chúng cộng đồng nước: Quốc tổ Thờ cúng tổ tiên Việt Nam tín ngưỡng có sức sống lâu bền, có gốc rễ sâu xa cộng đồng người Việt, phát triển theo chiều dài lịch sử đất nước Ở nhiều chặng đường khác nhau, giai đoạn khác người tiến ngưỡng nhìn nhận cách khơng giống Đã có lúc, thờ cúng tổ tiên coi loại hình “mê tín dị đoan” đời sống đương đại ngày lại trỗi dậy đề chứng minh sức sống trường tồn lịng dân tộc 50 phương đến tham quan Đối với di tích tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương địa phương quan quản lí văn hóa tỉnh Phú Thọ Sở văn hóa thể theo du lịch tỉnh Phú Thọ cần đưa biện pháp quản lí rõ ràng nâng cao chất lượng quản lí đình đền, sở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Trước hết nên thành lập tổ quản lí chung di tích địa phương với nhiệm vụ khảo sát điểm di tích sau cịn hạn chế bước đầu nên đưa định hướng quản lí đắn cho sở tín ngưỡng Đối với quan quản lí điểm di tích Với điểm di tích xếp hạng nên đưa cơng tác quản lý lấy chất lượng làm hàng đầu Thương xuyên đánh giá chất lượng quản lý theo tháng, quý Tổ chức thi quản lý, tình cho phận Từ nâng cao tính đồn kết tập thể cho cán đội ngũ điểm động thời nâng cao lực quản lý di ích cho đội ngũ cán bộ, nhân viên Bên cạnh việc thường xuyên đánh giá chất lượng quản lý theo tháng, quý làm cho cán nhân viên ban quản lí thấy ưu, nhược điểm mình, khó khăn cịn tồn tại, trấng vấn đề xấu xảy nhanh chóng nắm bắt xử lí kịp thời Đối với điểm di tích địa phương số lượng đội ngũ quản lí đình nên có phân cơng cơng cơng việc rõ ràng cho người Những công việc cần sựu đông người nên huy động tập trung liên kết với phận khác làng ví dụ tổng vệ sinh đền tôn tạo tu bổ phát triển đền Dù ngơi đình địa phương vào ngày thường khơng phải ngày lễ, ngày hội nên bố trí người ngày trơng coi đình vừa tạo độ thống mát cho ngơi đình mà khách hập phương đến chủ động đón tiếp Bên cạnh có người vấn đề nhanh khói, đèn hương vấn đề dọn dẹp đền thực thường xuyên Ngoài ra, dù di tích cấp quốc gia hay địa phương nên có sách thỏa đáng người bảo vệ, người trơng coi di tích người có cơng bảo tồn phục hồi tín ngưỡng Có họ thấy tầm quan trọng trách nhiệm trước tín ngưỡng văn hóa cộng đồng dân tộc Ban quản lý di tích điểm phải sử dụng cách hợp lý, có hiệu định số kinh phí, nguồn thu từ di tích Việc thu, chi phải minh bạch rõ ràng tạo niềm tin vủa người dân Và việc sử dụng kinh phí từ nguồn thu 51 di ích phải dựa tiết kiệm, đồng tình trí ban quản lý người dân rong làng Thực tốt biện pháp quản lý bảo vệ khu di tích tín thờ cúng Hùng Vương có vai trò quan trọng đặc biệt việc bảo tồn phát triển loại hình tín ngưỡng đặc sắc 3.2.2 Khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ di tích Để bảo tồn phá huy tín ngưỡng Hùng Vương, việc cần thiết làm cộng đồng nhận thức đầy đủ giá trị tín ngưỡng phát triển văn hóa, xã hội đất nước Trong tâm thức người Việt ln ln có dịng chảy đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây”, tồn tín ngưỡng thờ Tổ hể sức sống mãnh liệt lòng dân tộc Với người Việt xã hội đương đại “tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trở thành sợi đỏ để liên kết cội nguồn, liên kết người hướng nguồn cội” Đó sức mạnh, sở để tạo truyền thống đại đoàn kết dân tộc Đây điều kiện thuận lợi làm cho tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương cịn tồn tại, phát triển Trên sở đó, hành lập ban quản lý có tham gia người dân địa phương, doạnh nghiệp du lịch, quan quản lí nhà nước tổ chức phi phủ để đảm bảo cơng tác thực thi bảo tồn di tích diễn tốt đẹp Tơn trọng nhu cầu nguyện vọng cộng đồng địa phương thông qua việc lấy ý kiến người dân vấn đề sử dụng, bảo vệ khu di tích, di sản văn hóa Ủng hộ quan điểm họ ngợi khen đóng góp tích cực, có ý nghĩa phát triển tín ngưỡng “Bởi lẽ, cộng đồng người năm giữ thực hành di sản, giữ vai trò vừa chủ thể sáng tạo vừa người hưởng thụ sinh hoạt văn hóa đó” Biện pháp quan trọng để khuyến khích thu hút tham gia cồng đồng địa phương việc bảo tồn, phát huy giá trị tín ngường Hùng Vương phải kể đến thơng qua việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực địa phương vào hoạt động quản lý, bảo tồn, tơn tạo di sản văn hóa tín ngưỡng hờ cúng Hùng Vương Thông qua việc đào tạo sử dụng nguồn nhân lực địa phương làm cho người dân địa phương thấy tầm quan trọng di tích thấy lợi ích kinh tế mà di tích mạng lại Từ đó, họ trân trọng thấy có trách nhiệm với giá trị người xưa để lại Như 52 vậy, việc làm giáo dục ý thức cộng đồng trịng việc bạo vệ, tơn tạo di tích văn hóa Do vậy, quyền địa phương phải đào tạo trang bị cho cộng đồng dân cư kiến thức để tự quản lý di tích cách hợp lý, nâng cao nhận thức cho cộng đồng khuyến khích họ quản lý di sản cho thật tốt Việc tham dự thành viên cộng đồng hay tổ chức liên quan đến cộng đồng nhân tố việc bảo vệ di sản, tạo giá trị lịch sử bền vững cho di tích thờ cúng Hùng Vương 3.2.3 Thu hút nguồn kinh phí đầu tư Một khó khăn hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa di tích đặc biệt sở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương cấp địa phương vấn đề eo hẹp, khó khăn kinh tế Vì vậy, cần phải ý khai thác, tận dụng nguồn lực từ cá nhân, tổ chức cộng đồng đóng góp cho việc giữ gìn, tơn tao tu bổ sở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Để thu hút nguồn đầu tư lễ hội phải làm sống lại giá trị văn hóa truyền hống Việc thu hút kinh phí bảo tồn di tích, lễ hội đơi với việc xã hội hóa lễ hội Nhân dân người sáng tạo, trao truyền kế thừa sáng tạo văn hóa phi vật thể Vì vậy, việc đóng góp kinh phí cho họa động bảo tồn di sản văn hóa thiết phải có tham gia trực tiếp người dân Người dân cá nhân, doanh nghiệp, đơn vị, quan… Tuy nhiên, cần phải xác định việc nguồn đóng góp xã hội hóa khơng dựa việc giao tiêu kinh phí đóng góp cho nhân dân mà việc thu hút, khuyến khích nhân dân tham gia bảo tồn di tích, lễ hội nhiều hình thức đóng góp tự nguyện khác đóng góp nhân lực, vật lực… 3.2.4 Một số biện pháp quảng bá tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Đất Tổ - vùng đất “địa linh nhân kiệt” – nơi tập trung dày đặc di tích văn hóa thờ tín ngưỡng Hùng Vương chung dân tộc Với giá trị to lớn đạo đức truyền thống, lòng yêu nước tinh thần dân tộc, giá trị văn hóa tâm linh với lợi ích to lớn kinh tế, tín ngưỡng Hùng Vương hệ thống di tích thờ Hùng Vương ngày phát triển với phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội đất nước Nhưng khơng dừng lại đó, cần có biện pháp tích cực để làm cho hình ảnh di tích - sở vật chất tín ngưỡng phát huy hết giá trị vốn có Trong việc tăng cường quảng bá di tích tín 53 ngưỡng thờ cúng Hùng Vương thông qua đường du lịch có vai trị quan trọng Thơng qua việc thiết lập tour du lịch, Thiết lập tuyến du lịch đưa du khách đến ham quan tìm hiểu tín ngưỡng Hùng Vương đặc sắc sở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Trước hết lễ hội ngồi mục đích giáo dục tinh thân “uống nước nhớ nguồn”- truyền thống tố đẹp nhân dân ta, lễ hội nơi tạo mơi trường sinh họa văn hóa lành mạnh Trong lễ hội cịn có trị chơi để chọn người tài năng, người khéo léo … Bởi cần phải quảng bá hình ảnh khu di tích việc ổ chức lễ hội đậm chấ dân gian, khơi phục lại lịch sử truyền thống văn hóa đặc sắc dân tộc Để làm điều cấp quyền, địa phương, ban quản lý khu di tích phải tổ chức lễ hội cho nhân dân theo quy chế tổ chức lễ hội nhà nước, nhằm mục đích bảo tồn phát huy tác dụng di tích lễ hội nhân vật lịch sử tín ngưỡng Hùng Vương Bên cạnh đó, thơng qua lễ hội, giới thiệu đặc trưng di sản văn hóa liên quan đến ín ngưỡng Hùng Vương Thơng qua đội ngũ cán bộ, nhân viên phục vụ sở di tích Để làm điều tỉnh Phú Thọ cần phải đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, có kiến thức văn hóa, tín ngưỡng, bảo tồn di sản văn hóa, quy tắc , chuẩn mực , mục tiêu, yêu cầu việc thực cơng tác chun mơn Có du khách đến với lễ hội, tìm hiểu tín ngưỡng Hùng Vương xem, tham gia vào hoạt động văn hóa lễ hội mà cịn tìm hiểu thêm vè giá trị lễ hội tín ngưỡng nâng cao ý thức việc bảo tồn phát huy tín ngưỡng dân tộc Trẻ em tương lai đất nước Muốn tín ngưỡng Hùng Vương phát triển mạnh mẽ bền vững phải vị chủ nhân tương lai đất nước hiểu rõ tín ngưỡng ngưỡng hùng Vương giá trị mà tín ngưỡng mang lại Trong trường học thường xuyên tạo buổi học ngoại khóa cho học sinh đến tận nơi cảm nhận chỗ tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương sở thờ tự tín ngưỡng Hùng Vương đặc biệt di tích đền Hùng, đền Hùng Lô, đền Mẫu Âu Cơ, hay với trường học đại phương xa thành phố Việt Trì cúng chọn sở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương địa Phương Mình, sở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương phân bố dần trải rộng khắp với mức độ dày đặc tỉnh Phú Thọ 54 Ngoài nước có nhiều sở thờ tự tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Bên cạnh việc tham quan trải nghiệm thực tế tạo sân chơi, thi tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Qua giúp cho học sinh hiểu biết nguồn cội dân tộc việt, hiểu biết tín ngưỡng Hùng Vương đặc biệt thấy rõ giá trị to lớn mà tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương mang lại để từ bảo tồn gìn giữ phát triển tín ngưỡng cách nghĩa Ngoài sở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương cần đầu tư thêm bảng giới thiệu sở tín ngưỡng tên sở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, nguồn gốc, thời gian đời, lịch sử phát triển kiến trúc ngồi đình hay nhân vật thờ phụng ai… Điều giúp du khách hiểu rõ thêm ngơi đình phương tiện quảng bá giúp du khách có ấn tượng với ngơi đình, đền Tại điểm du lịch cần có đội ngũ hướng dẫn viên điểm tùy thuộc vào quy mơ sở tín ngưỡng Đối với sở tín ngưỡng quy mơ nhỏ có từ đến hướng dẫn Đối với sở tín ngưỡng quy mơ lớn có từ 15 đến 20 hướng dẫn Trong trường hợp vào mùa lễ hội có số lượng khách vượt dự kiến xin viện trợ thêm hướng dẫn viên từ Sở văn hóa quan du lịch Đội ngũ hướng dẫn viên điểm giúp du khách hiểu rõ thông tin điểm đến, cách hành lễ quy định sở tín ngưỡng hay giải đáp thắc mắc du khách điểm đến Các sở tín ngưỡng cần đầu tư cách thức quảng bá Ví dụ Đối với sở tín ngưỡng có quy mô lớn đền Hùng, đền Mẫu Âu Cơ nên phát hành đầu sách tìm hiểu, giới thiệu điểm đến để quảng bá phát hành bán, tặng nhân dân thập phương có nhu cầu tìm hiểu Đối với sở tín ngưỡng quy mơ nhỏ nên có tập gấp giới thiệu điểm tặng cho du khách thập phương đến tham quan Ngồi cần có đồ du lịch điểm tặng cho du khách đặc biệt du khách lần đầu đến với điểm tham quan Các cấp quyền địa phương nơi sở cần liên kết với công ty du lịch xây dựng tour du lịch gắn kết vùng văn hóa, miền văn hóa lại với Hệ thống sở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương địa bàn tỉnh Phú Thọ với mật độ dày đặc dễ kết hợp điểm, sở tín ngưỡng lại với thành tour du lịch chuyên đề tâm linh, tín ngưỡng 55 Hùng Vương Hay ghép sở tín ngưỡng với địa điểm tham quan du lịch đẹp thu hút khách địa bàn tỉnh Phú Thọ làm nên chương trình tour kết hợp tâm linh - tham quan giải trí Qua tuyến du lịch này, du khách không hưởng thức cảnh đẹp từ di ích mà khám phá nhiều nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc nhân dân miền đất Tổ Xây dựng trang web du lịch – địa phương xây dựng thi sáng tạo biểu tượng (logo) thi tìm hiểu tín ngưỡng Hùng Vương di tích thờ tự tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương tỉnh Phú Thọ Và việc làm khơng thể thiếu gắn kết thi với quan thông tin đại chúng địa phương báo – đài để tạo thu hút làm cho chưa đến muốn đến tận nơi khám phá lễ hội – di tích Từ nâng cao việc quảng bá giới thiệu hình ảnh quên hương đất nước hiệu 3.2.5 Một số biện pháp khác Ngoài biện pháp So sánh với trạng xảy sở tín ngưỡng Tác giả nhận thấy cần phải có thêm biện pháp riêng biệt cho trạng cụ thể Chính trọng mục tác giả mạnh dạn đưa thêm số biện pháp trước mắt khắc phục trạng sở tín ngưỡng như: Về vấn đề chặt chém giá dịch vụ khu di tích đền Hùng: Ban quản lí khu di tích phải có hợp đồng văn tới nhà kinh doanh, bn bán khu di tích u cầu hộ kinh doan, bn bán phải có bảng niêm yết giá sản phẩm để du khách thấy rõ Thường xuyên thành lập đoàn tra kiểm tra đột suất khảo sát chất lượng dịch vụ giá sản phẩm có với giá niêm yết hay khơng ? Cần có có biện pháp xử lí mạnh tay với tính chất răn đe phạt tiền, thu hồi không cho phép kinh doanh, bán hàng khu di tích lịch sử Đền Hùng Vấn đề vệ sinh môi trường: Thành lập tổ vệ sinh môi trường Đặc biệt vào mùa lễ hội cao điểm cần tuyển thêm nhân công, tăng lương, thưởng phù hợp với suất lao động mà nhân công bỏ dịp lễ hội Huy động lực lượng niên tình nguyên huyện, trường học rat ay giúp sức bảo vệ mơi trường Bên cạnh nhà vệ sinh cần có thêm bảng quy định sử dụng nhà vệ sinh niêm yết giá sử dụng dịch vụ nhà vệ sinh Đồng thời với trường hợp làm vệ sinh không nơi quy định vứt rác bừa bãi nhắc nhở, cảnh cáo, phạt tiền… tùy vào thái độ mức độ hành vi Hơn 56 nên kết hợp với phần truyền thơng tịa khu di tích sử dụng hệ thống loa đài nhắc nhở quy định điểm di tích cho người dân thập phương đến với đền Hùng Vấn đề móc túi: Đây trạng phổ biến điểm du lịch khó kiểm sốt Vì để hạn chế cần phải liên kết với phận truyền thông thông báo rộng rãi hệ thống loa đài khu di tích Cần đầu tư thêm số bảng cảnh báo giúp người dân tự đề phòng bảo vệ tài sản cách an tồn Vấn đề sản phẩm lưu niệm đại trà: Để giải trạng cần chung tay góp sức ban quản lý khu di tích lịch sử đền Hùng kết hợp với quan ban ngành, trung tâm nghiên cứu Ban quản lý cần rà soát lại mặt hàng bầy bán khu di tích sau loại bỏ mặt hàng không liên quan, ưu tiê mặt hàng mang đặc trưng khu di tích lịch sử Đền Hùng, tín ngưỡng Hùng Vương, mặt hàng đặc sản tỉnh Phú Thọ Đầu tư sâu nghiên cứu phát triển sản phẩm mang tính đặc trưng vùng đất cội nguồn dân tộc Tổ chức hội hảo, chuyên đề lấy ý kiến từ chuyên gia, khuyến khích nhà sáng tạo, nghiên cứu phát triển sản phẩm mang đặc trưng văn hóa Hùng Vương Làm điều tra thăm dò ý kiến người dân nhu cầu sản phẩm lưu niệm họ mong muốn Từ phát triển làm sản phẩm phù hợp với thị hiếu người dân Hiện trạng xem quẻ đầu năm đền Mẫu Âu Cơ: Hiện trạng liên quan đến vấn đề quản lí sở tín ngưỡng đền Mẫu Âu Cơ Là trạng xuất nét đẹp văn hóa Việt tiếp tục giữ gìn nét văn hóa đền Mẫu Âu Cơ cần đặt quy định rõ ràng, trình tự thực hành, đồng thời thành lập tổ có chuyên môn hực công việc từ khách du lịch có cầu đến giả mã quẻ cho khách xong niêm yết bảng giá dịch vụ Tránh gây hiểu lầm làm xấu nét văn hóa đẹp người Việt Vấn đề đặt tiền không nơi quy định: Vấn đề thuộc ý hức khách tham quan Tuy nhiên đổi với khách đến lần đầu khơng rõ phận quản lý cần giới thiệu dẫn khách tham quan Đồng thời đền Mẫu Âu Cơ cần có số bảng dẫn quy định : “quý khách đặt tiền vào hịm cơng đức khơng đặt tiền xuống giếng Cảm ơn” 57 Vấn đề trang phục hành lễ khách du lịch số sở tín ngưỡng: Dù sở tín ngưỡng, sở tâm linh cần phải có trang phục phù hợp Chính Vì vấn đề vấn đề rộng khắp sở tâm linh trạng diễn phổ biến Cần mở rộng tuyên truyền trạng thông tin, mạng, báo … để đơng đảo người dân biết có trang phục đắn sở tâm linh Ngoài để thắt chặt nghiêm túc sở nên có bảng đưa quy định nghiêm cấm khơng mặc trang phục không phù hợp vào nơi linh thiêng Trương hợp mặc trang phục không phù hợp k cho phép vào tham quan chiêm bái sở tín ngưỡng tâm linh 58 Tiểu kết chương Trong bối cảnh nay, Việt Nam hòa nhập mạnh mẽ vào xu tồn cầu hóa Bên cạnh việc thừa hưởng thành tựu văn minh kinh tế thị trường đem lại phải đương đầu với nhiều thách thức, đặc biệt thách thức văn hóa Điều đặt thách thức cho văn hóa dân tộc tiếp thu có chọn lọc mà giữ sắc dân tộc Nền văn hóa Việt Nam với đặc sắc tín ngưỡng thờ Quốc Tổ thơng qua hệ thống di tích nét đẹp văn hóa khơng phải dân tộc có Vì việc bảo lưu giá trị văn hóa điều cần thiết Với thiết kết hợp với thực trạng số sở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp công tác quản lý sở di tích, biện pháp tơn tạo cản tạo di tích, biện pháp phát triển nguồn nhân lực có chun mơn sở di tích tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, biện pháp quảng bá tuyên truyền tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương cho người dân,… Hy vọng số biện pháp kết hợp với sách đổi Đảng nhà nước quyền sở làm cho tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ngày mở rộng phát triển cách bền vững 59 C KẾT LUẬN CHUNG Việt Nam thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Giữa bối cảnh giao lưu giao thoa đa dạng với văn hóa giới làm cho văn hóa Việt trở nên vơ phong phú, sơi động đa dạng Tuy nhiên giao thoa có gây mẫu thuẫn văn hóa truyền thống lâu đời với văn hóa thị trường, văn hóa cơng nghiệp Biết yếu tố văn hóa cơng nghiệp hay văn hóa giới du nhập vào nước ta làm phong phú thêm văn hóa nước nhà nhiên gây khơng vấn đề tư tưởng sai lệch xã hội như: lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, học địi văn hóa phương tây…Nếu khơng có văn hóa truyền thống làm làm gốc, làm cốt lõi định hướng phát triển cho văn hóa nước nhà văn hóa Việt khơng cịn văn hóa đặc sắc độc đáo Mà văn hóa Việt truyền thống tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ vị anh hùng dân tộc, thờ cúng vua Tổ - Hùng Vương Những văn hóa truyền thống ln dăn dạy người ta “uống nước nhớ nguồn”, “có cha trước có sau” “có gốc có ngon” dạy người sống phải có hiếu, có đạo đức, sống phải biết đoàn kết yêu thương đùm bọc lẫn Bởi chung đồng bào, chung nguồn cội Khơng thế, lịch sử Việt Nam cịn chứng minh rằng, dù lúc đất nước thái bình “ngàn cân treo sợ tóc”, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên phát triển lên tín ngưỡng thờ Hùng Vương ln tồn lửa, sáng xuyên suốt kể thời gian lẫn không gian đến người dân, gia đình người Việt nơi đâu dù hay ngồi nước Tín ngưỡng động lực tinh thần to lớn cổ vũ niềm tin hiệu triệu sức mạnh cho toàn dân tộc vượt qua khó khăn thử thách tiến lên phía trước, ổn định phát triển đất nước, giữ vững bờ cõi, tiến hành giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Như cố giáo sư Trần Quốc Vượng khẳng định: “Hằng số văn hóa Việt Nam thờ cúng tổ tiên” Tổ tiên tổ tiên nhà, họ, vùng miền đến rộng lớn tổ tiên nước: vua Hùng Người Việt Nam thường coi trọng việc cúng lễ, xây cất mồ mả cho người Chính vây, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương – lễ hội Đền Hùng coi giỗ tổ Hùng Vương nước Tuy nhiên tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương khơng tổ chức 60 khu di tích lịch sử Đền Hùng mà tổ chức nhiều sở tín ngưỡng thờ Hùng Vương địa bàn tỉnh Phú Thọ nước Bởi với quan niệm dân gian “trống làng làng đánh, thánh làng làng ất thờ” Chính tín ngường thờ cúng Hùng vương thờ tự rộng khắp khắp miền dải đất hình chữ S Nhưng tỉnh Phú Thọ - nơi phát tích tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trọng tâm Các di tích, sở thờ tự tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương địa bàn tỉnh Phú Thọ đến lưu giữ, bảo tồn phát triển Tuy nhiên di tích lâu đời trải qua thời gian, với thăm trầm lịch sử gắn với xuống cấp thay đổi di tích khơng thể tránh Những sách, quy định biện pháp bảo tồn mà Đảng, Nhà nước, ban quản lí di tích người dân đặt có tác dụng nhiều việc bảo tồn nhiên bất cập nảy sinh mà chưa giải hết Vì vấn đề nan giải cần tiếp tục nghiên cứu đưa biện pháp phù hợp giải vấn đề trước mắt có biện pháp phát triển lâu dài Di sản tín ngưỡng Hùng Vương tỉnh Phú Thọ nói riêng Việt Nam nói chúng báu vật, viên ngọc quốc bảo minh chứng chủ quyền, độc lập, văn hóa, văn hiến, hồn cốt dân tộc Việt Nam Di sản không báu vật để chiêm ngưỡng, thưởng thức mà nguồn “ tài nguyên” tiềm để khai thác cho lợi ích cơng đồng, cho kinh tế phát triển văn hóa giáo dục đất nước tương lai Đó giá trị đích thực xứng đáng tơn vinh Hy vọng với sách biện pháp thiết thực giúp di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại - tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trở với giá trị nguyên phát huy cao giá trị, tác dụng mà có Là điểm tựa, gốc để giúp văn hóa Việt Nam phát triển hướng Trở thành viên sáng vĩnh cửu bầu trời văn hóa Việt 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1996), từ điển Hán Việt Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trang 283 Toan Ánh: Phong tục Việt Nam (thờ cúng tổ tiên) Nxb KHXH, H., 1991, tr Và Phan Kế Bính: Việt Nam phong tục Nxb TP HCM, 1992 Toan Ánh: Phong tục Việt Nam (thờ cúng tổ tiên) Nxb KHXH, H., 1991, tr Vũ Kim Biên, (2010), Truyền thuyết Hùng Vương – Thần thoại vùng đất Tổ, Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Phú thọ, Phú Thọ Nguyễn Đăng Duy, (2001), Văn hóa tâm linh, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội Đảng tỉnh Phú Thọ (2005), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII, Phú Thọ Nguyễn Kiến Giang, (1996), Thờ cúng tổ tiên đời sống tâm linh người Việt, Tạp chí xưa Đồn Hải Hưng – Trần Văn Thục – Nguyễn Phi Nga (2010), Những làng văn hóa, văn nghệ dân gian đặc sắc tỉnh Phú Thọ Nxb Từ điển bách khoa Phan Khanh (1972), Lễ hội Đền Hùng tục thờ tổ tiên, tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 10 Phan Huy Lê (1998), Tìm cội nguồn, Nxb Thế giới 11 Nguyễn Đức Lữ, (2000), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 12 Ngô Quang Nam - Xuân Thiêm (1986), Địa chí Vĩnh Phú - Văn hố dân gian vùng đất Tổ, Sở Văn hố thơng tin thể thao Vĩnh Phú 13 Nhiều tác giả (2005), Lễ hội truyền thống vùng đất Tổ, Sở VHTT-TT Phú Thọ 14 “Giỗ tổ Hùng Vương - ngày quốc lễ tâm thức người Việt” Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2013 15 Những di tích thờ Hùng Vương Việt Nam (2005), Nxb Bộ văn hóa hơng tin Hà Nội, Hà Nội 16 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb văn học, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Quang Trần Thị Thúy Lan, Giáo Trình Tổng Quan Du Lịch, Nxb Hà Nội 18 Hà Văn Tăng- Trương Thìn (chủ biên): Tín ngưỡng mê tín, Nxb Thanh niên 1999, tr 149-150 19 Văn Tân (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 62 trang 1209 20 Trần Ngọc Thêm (1994), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 21 Ngô Đức Thịnh (1994), Mấy nhận thức lễ hội cổ truyền, TC Văn hóa nghệ thuật, số 11 22 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Ngô Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hố thơng tin 24 Trần Ngọc Thêm (1994), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 25 Lưu Minh Tồn, (2010), Báo cáo tổng hợp nghiên cứu tín ngưỡng Hùng Vương di tích tiêu biểu nước, khu di tích lịch sử Đền Hùng 26 Chu Quang Trứ (1996), Tìm Di sản văn hố dân gian tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Thuận Hố 27 Đặng Nghiên Vạn: Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb KHXH, H.,1996, tr.29 28 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội 29 Trần Quốc Vượng (2011), Căn triết lý đền Hùng giỗ tổ Vua Hùng, Nxb giáo dục, Hà Nội 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Quy hoạch phát triển văn hóa tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Phú Thọ 31 Https://vi.wikipedia.org/wiki/ Đền_Hùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu tín ngưỡng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê, sưu tầm, điều tra 5.2 Phương pháp điền dã thực địa 5.3 Phương pháp phân tích so sánh 5.4 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Giới Thiệu cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG 1.1 Tín ngưỡng 1.2 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 1.2.1 Khái niệm thờ cúng tổ tiên 1.2.2 Nguồn gốc thờ cúng tổ tiên 1.2.3 Ý nghĩa tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 12 1.2.4 Thờ cúng anh hùng có cơng với nước 14 1.3 Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 15 1.3.1 Bối cảnh đời tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 15 1.3.2 Giá trị tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 16 CHƯƠNG 22 HIỆN TRẠNG KHÔI PHỤC GIỮ GÌN SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG 22 THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ TÍN NGƯỠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 22 2.1 Khái quát vùng văn hóa đất tổ Phú Thọ 22 2.1.1 Vị trí địa lí 22 2.1.2 Phú Thọ - vùng đất định cư cổ 22 2.1.3 Phú Thọ - Vùng văn hóa đất cổ 23 2.2 Khái quát sở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương địa bàn tỉnh Phú Thọ 24 2.3 Hiện trạng sinh hoạt tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương cấp quốc gia 25 Trong bảng tổng hợp số liệu ta thấy tỉnh Phú Thọ có 35 sở tín ngưỡng xếp hạng quốc gia để thấy rõ trạng tác giả sâu tìm hiểu sở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương tiêu biểu Đền Hùng (thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ) đền Mẫu Âu Cơ (xã Hiền Lương - huyện Hạ hòa - tỉnh Phú Thọ) 25 2.3.1 Khái quát khu di tích lịch sử Đền Hùng 25 2.3.2 Khái quát đền Mẫu Âu Cơ 35 2.4 Tại sở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương cấp địa phương 40 2.4.1 Đình Triệu Phú - Thị trấn Hùng Sơn - Huyện Lâm Thao - Tỉnh Phú Thọ 40 CHƯƠNG III 47 GIẢI PHÁP KHÔI PHỤC GIỮ GÌN PHÁT TRIỂN SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ 47 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 47 3.2 Đề xuất giải pháp 49 3.2.1 Giải pháp chế quản lí sở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 49 3.2.2 Khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ di tích 51 Để bảo tồn phá huy tín ngưỡng Hùng Vương, việc cần thiết làm cộng đồng nhận thức đầy đủ giá trị tín ngưỡng phát triển văn hóa, xã hội đất nước 51 3.2.3 Thu hút nguồn kinh phí đầu tư 52 3.2.4 Một số biện pháp quảng bá tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương 52 3.2.5 Một số biện pháp khác 55 C KẾT LUẬN CHUNG 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 ... trạng khôi phục giữ gìn sinh hoạt tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương số sở tín ngưỡng địa bàn tỉnh Phú Thọ Chương 3: Giải pháp khôi phục giữ gìn phát triển sinh hoạt tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương địa. .. lưu giữ phát triển tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương cách bền vững 22 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG KHƠI PHỤC GIỮ GÌN SINH HOẠT TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG HÙNG VƯƠNG TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ TÍN NGƯỠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ... khơi phục phát triển bền vững, tồn diện sở tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương địa bàn tỉnh Phú Thọ em mạnh dạn lựa chọn đề tài “Khơi phục giữ gìn sinh hoạt tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương số sở tín ngưỡng

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 01: Bảng tổng hợp các cơ tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trên địa bàn tỉnh Phú Thọ  - Khôi phục giữ gìn sinh hoạt tín ngưỡng thờ cúng hùng vương tại một số cơ sở tín ngưỡng trên địa bàn tỉnh phú thọ

Bảng 01.

Bảng tổng hợp các cơ tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 02: Tổng hợp bảng hỏi tại khu di tích lịch sử Đền Hùng - Khôi phục giữ gìn sinh hoạt tín ngưỡng thờ cúng hùng vương tại một số cơ sở tín ngưỡng trên địa bàn tỉnh phú thọ

Bảng 02.

Tổng hợp bảng hỏi tại khu di tích lịch sử Đền Hùng Xem tại trang 34 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan