Di tích lịch sử đền lăng sương trong việc phát triển du lịch văn hóa huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ

84 29 1
Di tích lịch sử đền lăng sương trong việc phát triển du lịch văn hóa huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH TRẦN THỊ KIM LOAN DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN LĂNG SƢƠNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA HUYỆN THANH THỦY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Phú Thọ, 2021 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH TRẦN THỊ KIM LOAN DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN LĂNG SƢƠNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA HUYỆN THANH THỦY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Triệu Thị Hƣơng Liên Phú Thọ, 2021 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành 5.2 Phƣơng pháp điền dã, điều tra, khảo sát 5.3 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp 5.4 Phƣơng pháp vấn Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DI TÍCH, LỄ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lí luận di tích lễ hội 1.1.1 Khái niệm di tích 1.1.2 Khái niệm lễ hội 1.1.2.1 Khái niệm lễ 10 1.1.2.2 Khái niệm hội 11 1.1.2.3 Mối quan hệ lễ hội 12 1.1.2 Phân loại 13 1.1.2.1 Phân loại di tích 13 1.1.2.2 Phân loại lễ hội 15 1.1.3 Vai trị di tích, lễ hội 18 1.1.3.1 Vai trò kinh tế 18 1.1.3.2 Vai trị văn hóa, xã hội 19 1.2 Lễ hội di tích huyện Thanh Thủy 21 ii 1.2.1 Phân loại 21 1.2.2 Một số di tích, lễ hội tiêu biểu Thanh Thủy 24 1.2.2.1 Di tích đình làng Đào Xá hội voi truyền thống 24 1.2.2.2 Đình La Phù lễ hội truyền thống 24 1.2.2.3 Đền Sồi Yến Mao 25 1.2.2.4 Đình làng Sơn Vi 26 1.2.2.5 Đình Hữu Khánh lễ hội tế thần Tản Viên 27 CHƢƠNG DI TÍCH, LỄ HỘI ĐỀN LĂNG SƢƠNG HUYỆN THANH THỦY 30 2.1 Di tích lịch sử đền Lăng Sƣơng 30 2.1.1 Vị trí, cảnh quan đền Lăng Sƣơng 30 2.1.2 Lịch sử vị thần đƣợc thờ 34 2.2 Lễ hội đền Lăng Sƣơng 42 2.2.1 Phần lễ 42 2.2.2 Phần hội 43 2.3 Giá trị, vai trị di tích, lễ hội đền Lăng Sƣơng 46 2.3.1 Giá trị lịch sử - văn hóa 46 2.3.1.1 Di tích, lễ hội đền Lăng Sƣơng gƣơng phản ánh lịch sử phong phú 46 2.3.1.2 Di tích, lễ hội đền Lăng Sƣơng đem lại ý nghĩa văn hóa sâu sắc 48 2.3.2 Vai trị di tích, lễ hội đền Lăng Sƣơng với việc phát triển du lịch địa phƣơng 52 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC GIÁ TRỊ DI TÍCH VÀ LỄ HỘI ĐỀN LĂNG SƢƠNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN THANH THỦY 57 3.1 Tình hình bảo tồn khai thác giá trị di tích, lễ hội đền Lăng Sƣơng phục vụ phát triển du lịch huyện Thanh Thủy 57 3.1.1 Phát triển du lịch huyện Thanh Thủy 57 3.1.1.1 Các doanh nghiệp hoạt động du lịch lao động ngành du lịch Thanh Thuỷ 57 3.1.1.2 Khách du lịch 59 iii 3.1.1.3 Tổng thu từ khách du lịch 60 3.1.1.4 Các tiện nghi thể thao, vui chơi giải trí, điểm tham quan dịch vụ khác 61 3.1.2 Thực trạng di tích lễ hội đền Lăng Sƣơng 61 3.1.2.1 Thực trạng di tích 61 3.1.2.2 Thực trạng lễ hội 63 3.2 Một số giải pháp khai thác giá trị di tích, lễ hội đền Lăng Sƣơng phát triển du lịch văn hóa huyện Thanh Thủy 63 3.2.1 Nhóm giải pháp quản lý đào tạo nguồn nhân lực 63 3.2.2 Nhóm giải pháp tơn tạo, tu bổ khơi phục văn hóa cổ di tích gắn với phát triển du lịch 64 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển ẩm thực, mua sắm gắn với lễ hội 65 3.2.4 Nhóm giải pháp đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức quảng bá giá trị văn hóa đền Lăng Sƣơng 66 3.2.5 Nhóm giải pháp phát triển mơ hình văn hóa lễ hội 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 iv LỜI CẢM ƠN Trong q trình viết hồn thành khóa luận “Di tích lịch sử đền Lăng Sƣơng việc phát triển du lịch văn hóa huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ” em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ ban lãnh đạo nhà trƣờng, thầy cô, bạn bè gia đình Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Khoa học Xã hội Văn hóa Du lịch, thầy giáo mơn Văn hóa Du Lịch tận tâm giảng dạy cho em kiến thức đến chuyên sâu, giúp em có tảng kiến thức vững để hồn thành khóa luận tốt nghiệp vận dụng kiến thức học vào công việc tƣơng lai Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên ThS Triệu Thị Hƣơng Liên dành thời gian, công sức, nhiệt tình để hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận cách tốt Em xin gửi lời cảm ơn đến cô chú, anh chị Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ, Thƣ viện tỉnh Phú Thọ, Phịng Văn hóa huyện Thanh Thủy sở cung cấp tài liệu cần thiết đóng góp ý kiến để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên, chia sẻ hỗ trợ em suốt thời gian làm khóa luận Việt Trì, ngày tháng năm 2021 Ngƣời thực Trần Thị Kim Loan v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Nguyên nghĩa BVHTT&DL Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch KT – XH Kinh tế - xã hội NXB Nhà xuất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSKH Tiến sĩ khoa học UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội Dung Bảng 1.1 Thống kê lễ hội huyện Thanh Thủy Bảng 1.2 Danh mục di tích lịch sử, văn hóa cấp tỉnh, cấp quốc gia huyện Thanh Thủy MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Với lịch sử hàng ngàn năm dựng nƣớc 54 dân tộc anh em, Việt Nam có văn hóa phong phú, đa dạng, đƣợc đúc kết qua hệ Có thể thấy với trình phát triển kinh tế bƣớc thăng trầm văn hóa Qua ba mƣơi năm thực đƣờng lối đổi toàn diện, đất nƣớc đổi kinh tế, xã hội mà đổi nhận thức tƣ duy: Phát triển kinh tế gắn bó hữu với phát triển văn hóa – định hƣớng phát triển bền vững Tính đến năm 2020, Việt Nam có 41000 di tích, thắng cảnh có 4000 di tích đƣợc xếp hạng di tích quốc gia 9000 di tích đƣợc xếp hạng cấp tỉnh Mật độ số lƣợng di tích nhiều 10 tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Hồng (chiếm 56% số di tích quốc gia 46% tổng số di tích) Trong số di tích quốc gia có 112 di tích quốc gia đặc biệt số có di sản giới: Di tích văn hóa Miếu Bà Chúa Xứ An Giang, Thánh Địa Mỹ Sơn, Di tích kiến trúc nghệ thuật nhà thờ đá Phát Diệm Ninh Bình, Di tích quốc gia đặc biệt Đền Hùng Phú Thọ Phú Thọ - mảnh đất thiêng liêng cội nguồn dân tộc Việt Nam với hàng ngàn năm lịch sử Phú Thọ bảo tồn, phát huy giá trị 1372 di tích lịch sử: 161 di tích khảo cổ học, 262 chùa, cịn lại di tích kiến trúc nghệ thuật dấu vết kiến trúc di tích lịch sử cách mạng kháng chiến Phú Thọ đƣợc biết đến với nhiều điểm văn hóa tâm linh, thu hút đơng đảo ngƣời dân du khách thập phƣơng đến tham quan, bái lễ, dịp đầu năm cuối năm (đầu năm bái lễ, cuối năm tạ lễ) Khi đến đây, du khách không cầu may mắn, bình an, hạnh phúc cho tồn thể gia đình ngƣời thân mà đƣợc trở với cội nguồn dân tộc Một đền lễ hội đƣợc ngƣời dân chờ đón, hàng năm thu hút hàng nghìn lƣợt ngƣời đến bái lễ Đền Lăng Sƣơng, xã Trung Nghĩa (nay xã Đồng Trung), huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ Đền Lăng Sƣơng bao gồm nhiều cơng trình, kiến trúc nhƣ: Miếu Hai Cô, giếng Thiên Thanh, nhà Bia, nhà Võng, tịa tả mạc, hữu mạc, đền Lăng Thánh Mẫu Đây quần thể di tích có liên quan chặt chẽ với có mối quan hệ mật thiết với khu di tích lịch sử Đền Hùng Với giá trị lịch sử văn hóa tâm linh sâu sắc Đền Lăng Sƣơng đƣợc Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch cơng nhận xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia Quyết định số 25/2005/QĐ-BVHTTDL ngày 12 tháng năm 2005 Di tích Đền Lăng Sƣơng đƣợc lập quy hoạch tổng thể, đƣợc xây dựng tôn tạo khang trang nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích Lễ hội truyền thống di sản văn hóa tinh thần q báu ơng cha ta Trải qua năm tháng lịch sử hào hùng dân tộc tất lễ hội Việt Nam giữ nguyên vẹn nét đẹp truyền thống Ngày nay, xã hội phát triển, sống vật chất ngƣời đƣợc nâng cao nhu cầu tinh thần nhƣ: vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, tìm hiểu lịch sử văn hóa nghệ thuật trở thành nhu cầu cần thiết Lễ hội trở thành hoạt động thiếu đời sống tinh thần cƣ dân Việt Và lẽ mà lễ hội Đền Lăng Sƣơng vào tiềm thức trở thành ăn tinh thần thiếu cƣ dân Thanh Thuỷ nói riêng cƣ dân tỉnh Phú Thọ nói chung Lễ hội đền Lăng Sƣơng đƣợc tổ chức đền Lăng Sƣơng, xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thuỷ, tỉnh Phú Thọ vào ngày 15 tháng Giêng Lễ hội đền Lăng Sƣơng lễ hội tiêu biểu cho truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc Việt Nam Lễ hội thể biết ơn vị anh hùng dân tộc mà thể ý thức trách nhiệm ngƣời với việc xây dựng phát triển văn hoá dân tộc Lễ hội đền Lăng Sƣơng có giá trị lịch sử - văn hố sâu sắc đặc biệt việc đóng góp vào phát triển du lịch địa phƣơng Với ý nghĩa đó, ngày 04/9/2018, Quyết định số 3325/QĐ-BVHTTDL, lễ hội đền Lăng Sƣơng thức vinh dự đƣợc đƣa vào danh mục di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia năm 2018 62 đền đƣợc tu sửa lớn Năm Tự Đức nguyên niên khắc bia đá để lại đời sau Trải qua thời gian tàn phá thiên nhiên, chiến tranh, đền Lăng Sƣơng bị hƣ hỏng nhiều Năm 1991 quyền nhân dân địa phƣơng tơn tạo khu di tích đền Lăng Sƣơng tổng diện tích gần 3000m2 bao gồm nhiều cơng trình kiến trúc hợp lại: Đền Lăng Sƣơng bảo lƣu đƣợc số cổ vật giá trị, là: Bia đá, cột đá thời Lê Sơ, đá kê cột, đá quỳ, chậu đá, đá nén bụng, dấu ấn đồng, ngọc phả, văn tế Khảo sát tổng thể, nay, khuôn viên đền Lăng Sƣơng nằm diện tích bảo vệ theo quy hoạch điều chỉnh 20,983m2 Hiện tƣờng gạch đá ong bao quanh xuống cấp nhiều, nhiều đoạn thay gạch Mảng sân trƣớc đền nhiều lần tu bổ nên có nhiều loại gạch khác nhau, có chỗ nứt vỡ, rêu mốc Trong khuân viên đền nhiều khoảng đất trống nhƣng xanh bóng mát Phía trƣớc đền, miếu Hai Cô bị hƣ hỏng, kiến trúc làm lại cần đƣợc tu bổ Nền di tích thấp so với mặt đƣờng xảy tình trạng úng ngập mƣa to Hệ thống cấp thoát nƣớc chƣa đƣợc quy hoạch Căn vào tình hình thực tế, khu di tích đền Lăng Sƣơng đƣợc tiến hành thực dự án tu bổ tôn tạo tổng thể Công ty cổ phần kiến trúc đô thị Việt Nam thực (Theo định phê duyệt số 845/QD-UBND ngày 27/3/2006 UBND Tỉnh Phú thọ quy hoạch tổng mặt định 3644/QD-UBND ngày 29/12/2006 UBND Tỉnh Phú Thọ phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình) Quy mơ dự án bao gồm 27 hạng mục bao gồm: Mộ Hai Cô, giếng Thiên Thanh, nghi môn, nhà bia đá, nhà võng, nhà tả mạc, nhà hữu mạc, đền chính, bếp + kho lễ, lăng Thánh Mẫu, sân cờ ngƣời, sân chơi đập niêu, sân đu tiên, sân chọi gà, sân đa năng, thảm hoa, tƣợng trang trí, thuốc nam, gò Đống bò, hồ nƣớc, nhà dịch vụ kết hợp Ban quản lý, khu vệ sinh, chòi nghỉ chân, bãi lau, bãi để xe, khu bãi cửa đình, bến trƣờng sa, bãi cửa ải 63 Theo báo cáo Ban quản lý dự án đền Lăng Sƣơng, từ năm 2006 đến thực đƣợc hạng mục sau: đền chính, nhà tả mạc, nhà hữu mạc, nhà võng, lăng Thánh Mẫu phần sân vƣờn Các hạng mục lại tiếp tục tiến hành vào giai đoạn giai đoạn [17;tr.144 – 147] 3.1.2.2 Thực trạng lễ hội Lễ hội đền Lăng Sƣơng lễ hội lớn vùng ven sông Đà, thu hút nhiều du khách đến tham dự tính chất tâm linh nghi lễ, trị diễn, trị chơi phong phú, khơng gian sinh thái thoáng đẹp Hiện lễ hội ngày 15 tháng Giêng đƣợc tổ chức hàng năm giữ đƣợc nghi lễ, lễ vật, trò diễn dân gian địa phƣơng Lễ hội ngày 25 tháng 10 có biến đổi số yếu tố sau: Về lễ vật: Hiện bỏ lễ tế lợn sống đền Thánh Mẫu, lễ vật độc đáo cúng Mẫu nhƣ đu đủ xanh, chuối, gà rừng, xơi nếp nƣơng khơng cịn đƣợc đầy đủ Về nghi lễ: Nay bỏ lễ rƣớc nƣớc từ sông Đà để tế lễ vào ngày 24 tháng 10 Các nghi lễ khác nhƣ rƣớc kiệu, chạy qn, tế lễ tổ chức nhƣng khơng cịn đầy đủ nhƣ cách thức truyền thống Phần hội: Một số trò chơi dân gian nhƣ bắt vịt dƣới ao, ném cịn, bắn nỏ khơng cịn đƣợc tổ chức Các hình thức nghệ thuật cổ truyền lễ hội nhƣ hát đúm nam nữ, hát bội cửa đền đánh chiêng ngƣời Mƣờng Phƣợng Mao khơng cịn tổ chức [17;tr.148] 3.2 Một số giải pháp khai thác giá trị di tích, lễ hội đền Lăng Sƣơng phát triển du lịch văn hóa huyện Thanh Thủy 3.2.1 Nhóm giải pháp quản lý đào tạo nguồn nhân lực Phát triển nhân lực du lịch tỉnh Phú Thọ đảm bảo chất lƣợng, số lƣợng, cân đối cấu ngành nghề trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch hội nhập quốc tế Xây dựng đội ngũ cán làm công tác bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa có tâm huyết, trình độ, lực chuyên môn Đào tạo lại nhằm nâng 64 cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật di sản văn hóa cho đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa thơng tin; đội ngũ quản lý, bảo vệ tổ chức hoạt động di tích; có chế độ đãi ngộ hợp lý ngƣời trực tiếp làm công tác quản lý bảo vệ di tích, ngƣời có cơng truyền dạy phổ biến di sản văn hóa phi vật thể; tuyển chọn, xây dựng, đào tạo đội ngũ thuyết minh viên điểm di tích lịch sử văn hóa đƣợc xếp hạng; trƣớc hết địa điểm di tích có khả khai thác phục vụ du lịch Nguồn nhân lực chỗ cán nhân viên khu di tích lịch sử đền Lăng Sƣơng phịng văn hóa huyện Thanh Thủy Đối với nguồn nhân lực cần phát huy tối đa kiến thức kỹ chuyên môn việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc trƣng đền Lăng Sƣơng Đối với nguồn nhân lực có trình độ thấp cần tăng cƣờng đào tạo, bổ sung kiến thức chuyên môn cách tự học, nghiên cứu, trau dồi kinh nghiệm thực tiễn học thêm để nâng cao nghiệp vụ hoạt động du lịch Xây dựng tổ chức thực chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực du lịch phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch thời kì, bƣớc thực chuẩn hóa nhân lực du lịch, đặc biệt trọng nhân lực quản lý du lịch lao động có tay nghề cao 3.2.2 Nhóm giải pháp tôn tạo, tu bổ khôi phục văn hóa cổ di tích gắn với phát triển du lịch Xây dựng cải tạo cơng trình vệ sinh công cộng hợp chuẩn, bổ sung thùng rác, tổ chức thu gom rác thải kịp thời, đầu tƣ xây dựng sở xử lý rác thải theo công nghệ tạo môi trƣờng trong lễ hộbnhbhbi Tu bổ, tơn tạo di tích khơng đơn giản khơi phục lại nhƣ cơng trình kiến trúc cổ truyền, mà giữ lại tối đa yếu tố ngun gốc di tích, khơi phục lại cách xác yếu tố bị thiếu hụt, mát trình tồn di tích Trả lại cho di tích hình dáng vốn có nó, làm cho di tích có độ bền vững mặt kết cấu để tồn lâu dài 65 trƣớc tác động điều kiện khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, nhƣ thử thách thời gian mục đích cần đạt đƣợc việc tu bổ, tơn tạo di tích để phát huy giá trị, phục vụ nhân dân Bảo tồn phát huy giá trị di tích nhƣng khơng mặt vật chất mà cịn hàm chứa giá trị lịch sử, văn hóa tinh thần yếu tố tâm linh.Tu bổ tôn tạo di tích lịch sử văn hóa ngành khoa học mang tính đặc thù đƣợc thực nhiều ngành khoa học liên quan nhƣ: Xây dựng, kiến trúc, mỹ thuật, bảo tàng Vì trình tu bổ, tơn tạo, bảo quản di tích, Phịng kinh tế hạ tầng huyện chủ động phối hợp lựa chọn đơn vị tƣ vấn có đủ thẩm quyền, lực điều kiện hành nghề lập dự án quy hoạch tu bổ tôn tạo báo cáo kinh tế, kỹ thuật thiết kế Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phƣơng ban giám sát cộng đồng nơi có di tích đƣợc tu bổ, tơn tạo việc kiểm tra giám sát trình thực theo hồ sơ thiết kế, đảm bảo mỹ thuật, kỹ thuật chuyên ngành di sản văn hóa Với nỗ lực lớn Huyện ủy, UBND huyện ban, ngành, đồn thể di tích lịch sử đƣợc tu bổ tôn tạo Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu khắt khe văn quy phạm pháp luật, ngành chức cần thiết nguồn vốn lớn, nên việc tu bổ, tôn tạo, bảo quản xây dựng cịn gặp nhiều khó khăn Thời gian tới, tỉnh cần có kế hoạch huy động nguồn lực tu bổ, nâng cấp, phục dựng giá trị văn hóa vật thể, đáp ứng nguyện vọng nhân dân phù hợp với điều kiện kinh tế địa phƣơng 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển ẩm thực, mua sắm gắn với lễ hội Xác định lễ hội tiềm lợi để phát triển du lịch chiến lƣợc phát triển du lịch giai đoạn 2015- 2020, tỉnh đề kế hoạch xây dựng hai ba loại hình sản phẩm du lịch liên quan đến lễ hội là: Văn hóa - tâm linh; lịch sử - văn hóa; ngồi sản phẩm du lịch sinh thái - nghỉ dƣỡng Thực kế hoạch này, nhiều việc đƣợc làm khẩn trƣơng, sáng tạo hiệu Công tác tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá thông qua kiện lễ hội đƣợc nâng tầm quy mô cấp huyện, cấp tỉnh 66 đƣợc đẩy mạnh phƣơng tiện truyền thông trung ƣơng địa phƣơng, mạng xã hội Du khách đến với lễ hội truyền thống muốn tìm hiểu, khám phá vùng đất, ngƣời hôm qua, hôm nay, giá trị văn hóa, tín ngƣỡng lễ hội, tính dân gian tính phổ qt lễ hội Đó dịp để thƣởng ngoạn phong cảnh đẹp, nghệ thuật ẩm thực mua sắm sản vật địa phƣơng Tạo hội phát triển du lịch sản phẩm du lịch địa phƣơng, ẩm thực tạo dấu ấn riêng cho du khách đến du lịch nơi 3.2.4 Nhóm giải pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức quảng bá giá trị văn hóa đền Lăng Sương Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch theo hƣớng chuyên nghiệp, nhằm vào thị trƣờng mục tiêu khách du lịch nƣớc khách du lịch nƣớc từ thị trƣờng truyền thống, lấy sản phẩm du lịch thƣơng hiệu du lịch trọng tâm, quảng bá du lịch gắn với quảng bá hình ảnh du lịch đất tổ Xây dựng tổ chức thực chƣơng trình, kế hoạch xúc tiến, quảng bá du lịch nƣớc du lịch cội nguồn với hình thức linh hoạt theo thời kì, phù hợp với mục tiêu xác định, , gắn xúc tiến du lịch với xúc tiến thƣơng mại, xúc tiến đầu tƣ ngoại giao văn hóa 3.2.5 Nhóm giải pháp phát triển mơ hình văn hóa lễ hội Một khó khăn hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử văn hóa di tích, lễ hội huyện Thanh Thủy vấn đề kinh tế Vì cần phải ý khai thác, tận dụng nguồn lực từ cá nhân, tổ chức nhƣ huy động đóng góp nhân dân để góp phần giữ gìn di sản văn hóa lễ hội địa bàn huyện Để thu hút đƣợc nguồn đầu tƣ lễ hội phải làm sống lại đƣợc giá trị văn hóa truyền thống Có nhƣ tạo đƣợc lịng tin nhân dân, từ thu hút đƣợc đóng góp, ủng hộ tồn thể nhân dân Sự đóng góp tiền, nhân lực, vật lực góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị hệ thống lễ hội huyện Thanh Thủy 67 Các giá trị văn hóa lễ hội cần đƣợc tơn vinh phát huy dƣới góc độ kinh tế du lịch nhƣ “ tài sản văn hóa đặc trƣng” Để thu hút quan tâm ngày tăng du khách ngồi huyện cần kết hợp giới thiệu đến du khách sản vật đặc trƣng địa phƣơng nhƣ ẩm thực có rau sắn, thịt chua, cọ, tƣơng làng bợ, Để khai thác lễ hội – nguồn tài nguyên để phát triển du lịch, lễ hội phải tạo đƣợc hấp dẫn mang tính riêng biệt đặc thù, với nội dung, hình thức phong phú mang đậm đƣợc sắc thái địa phƣơng Bên cạnh lễ hội đơn lẻ cần có kế hoạch tổ chức số lễ hội lớn, trọng điểm, có đầu tƣ thích đáng nhƣ lễ hội đình làng Đào Xá, Đình Hữu Khánh, Đình La Phù nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghiên cứu khoa học, đồng thời khai thác kinh doanh du lịch, dịch vụ khác lễ hội.Bên cạnh cần xây dựng hệ thống nhà khách, nhà nghỉ đáp ứng nhu cầu ăn nghỉ du khách.Việc làm không dễ dàng, địi hỏi thận trọng, nhƣng có tác dụng bảo tồn lễ hội, nhằm giáo dục tinh thần dân tộc cho hệ trẻ Hiện nhiều lễ hội đƣợc khôi phục sau nhiều năm gián đoạn, nhiều sinh hoạt văn hóa mang sắc thái riêng, mang tính đặc trƣng địa phƣơng chƣa đƣợc khôi phục lại Cơ sở để phục hồi hoạt động lớp ngƣời cao tuổi, nghệ nhân dân gian cộng đồng Tuy nhiên đến ngƣời nắm giữ kho vốn di sản vắng dần quyền địa phƣơng cần sớm tạo điều kiện cho nghệ nhân, ngƣời cao tuổi có hội để truyền lại tri thức cho lớp hậu cộng đồng Những năm gần đây, Nhà nƣớc dành kinh phí (thuộc chƣơng trình mục tiêu Quốc gia) để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể có hoạt động lễ hội nhƣng thực chất viêc bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể có lễ hội so với đầu tƣ kinh phí bảo tồn, tơn tạo giá trị văn hóa vật thể chƣa có tƣơng xứng Mặt khác, chƣơng trình bảo tơn phát huy giá trị văn hóa lễ hội chủ yếu tập trung kinh phi cho việc bảo tồn, gồm sƣu tầm tƣ liệu, quay phim lễ hội để lƣu giữ băng 68 đĩa CD, chụp ảnh hay ghi chép văn Việc phát huy cách cụ thể giá trị lễ hội nhƣ nịa chƣa đƣợc thực thi Lễ hội cổ truyền tích hợp nhiều tầng văn hóa từ nguyên thủy đến đại Trải qua giai đoạn lịch sử, đặc biệt trƣớc phát triển, hội nhập kinh tế khu vực giới nhƣ nay, lễ hội biến đổi mạnh mẽ Nếu không khẩn trƣơng quy hoạch tiến hành bảo tồn lễ hội với yếu tố truyền thống biến đổi mạnh, e mĩ tục cổ truyền 69 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong Chƣơng tác giả trình bày giải pháp khai thác giá trị di tích, lễ hội đền Lăng Sƣơng Với giá trị lịch sử - văn hóa tâm linh có ý nghĩa vơ to lớn tỉnh Phú Thọ nói chung huyện Thanh Thủy nói riêng Đền Lăng Sƣơng điểm đến hấp dẫn thu hút đông đảo du khách thập phƣơng ngồi tỉnh Song, khơng mà tiến hành tu bổ, tôn tạo hệ thống di tích cách nóng vội, vơ ngun tắc, mà phải tiến hành theo quy trình với biện pháp cụ thể nhằm bảo vệ lƣu giữ lại giá trị văn hóa truyền thống vốn có di tích 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ vùng đất lịch sử cộng đồng ngƣời nhƣ thế, Thanh Thủy nảy sinh văn hóa văn nghệ dân gian phong phú, mang đậm sắc dân tộc Việt Nam Lễ hội huyện Thanh Thủy phản ánh thích nghi, lối ứng xử cộng đồng cƣ dân môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng xã hội Lễ hội phong phú quy mô loại hình, đa dạng tổ chức lễ hội, nghi lễ, lễ vật dâng cúng, trò diễn phản ánh đa dạng văn hóa cộng đồng cƣ dân Thanh Thủy Phát triển du lịch góp phần nâng cao trình độ dân trí, làm phong phú thêm nhận thức, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, đồng thời góp phần mở rộng củng cố mói quan hệ hợp tác, ngoại giao, giao lƣu kinh tế, văn hóa khoa học, kỹ thuật, tạo mối quan hệ thân thiện, hiểu biết lẫn dân tộc, quốc gia Phát triển du lịch góp phần xóa đói, giảm nghèo, làm thay đổi diện mạo vùng, quốc gia ngày văn minh, tốt đẹp Thông qua du lịch, ngân sách địa phƣơng đƣợc nâng lên từ việc thực nghĩa vụ đóng góp đơn vị, cá nhân kinh doanh du lịch, từ có điều kiện để đầu tƣ phát triển y tế, giáo dục lĩnh vực xã hội khác Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, thực tế năm qua cho thấy du lịch Thanh Thủy phát triển nhiều hạn chế, nhiều khó khăn, trở ngại, chƣa có bƣớc phát triển đột phá để khẳng định thực ngành kinh tế mũi nhọn Kết chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi huyện Phát triển nhƣng ẩn chứa nhiều nguy cơ, yếu tố thiếu bền vững Trƣớc bối cảnh xu hƣớng đó, du lịch Thanh Thủy cần thiết phải đƣợc định hƣớng phát triển với tầm nhìn dài hạn mang tính đột phá để sở cho giải pháp khai thác phát huy giá trị di tích, lễ hội đền Lăng Sƣơng Do vậy, bảo tồn - phát triển giá trị di sản văn hóa địa bàn huyện Thanh Thủy trách nhiệm toàn nhân dân toàn huyện Để bảo tồn, phát huy tốt giá trị lễ hội truyền thống huyện Thanh Thủy nhằm phát triển kinh tế - xã hội, cần phải có mơ hình tổ chức quản lý quy hoạch lễ hội, mô hình 71 giáo dục, nghiên cứu khoa học truyền thơng mơ hình bảo tồn phát huy giá trị văn hóa gắn kết với phát triển sinh kế cộng đồng thật đồng bộ, hợp lí khoa học 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2003), Khu di tích Đền Hùng tiến trình lịch sử dân tộc, Luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, Hà Nội Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tằng (1993), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Quang Lê (1999), Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc Bộ xã hội nay, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Hà Nội Hồng Lƣơng (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thu Linh, Phan Văn Tú (2004), Quản lý lễ hội cổ truyền: Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Vũ Mão – Phan Thị Bảo (2016), Khu di tích lịch sử Đền Lăng Sương, nxb Thanh niên, Hà Nội Lê Thị Tuyết Mai (2006), Du lịch lễ hội Việt Nam, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Nhung (2017), Phát triển du lịch huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ khoa quản lý kinh tế, Thái Nguyên Khổng Thị Nhung, Tín ngưỡng thờ Mẫu đền Lăng Sương xã Trung Nghĩa, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ 10.Thạch Phƣơng, Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống người Việt Nam, Thành Phố Hồ Chí Minh 11.Trần Quang, Phạm Bá Khiêm (2006), Lễ hội truyền thống vùng đất Tổ, Sở Văn hóa thơng tin Phú Thọ hội văn nghệ dân gian Phú Thọ, Phú Thọ 12 Dƣơng Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, nxb Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 13 Sở Văn hóa thông tin, thể thao Phú Thọ, hội văn nghệ dân gian Phú Thọ (2001), Tổng tập văn nghệ dân gian đất Tổ, tập 2, Phú Thọ 73 14 Sở Văn hóa thơng tin, thể thao Phú Thọ, hội văn nghệ dân gian Phú Thọ (2002), Tổng tập văn nghệ dân gian đất Tổ, tập 3, Phú Thọ 15 Sở Văn hóa hội văn nghê dân gian Phú Thọ (2006), Lễ hội truyền thống vùng đất tổ, Phú Thọ 16 Sở Văn hóa thơng tin, thể thao Phú Thọ, hội văn nghệ dân gian Phú Thọ (2007), Về miền lễ hội cội nguồn dân tộc Việt Nam, Phú Thọ 17 Sở Văn hóa Thể thao Phú Thọ (2014), Nghiên cứu, xây dựng điểm du lịch gắn với lễ hội truyền thống nhằm đề xuất giải pháp phát triển kinh tế du lịch tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ 18 Huyện Ủy – HDND – UBND Huyện Thanh Thủy tỉnh Phú Thọ (2009), Văn hóa dân gian huyện Thanh Thủy, Phú Thọ MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA LỄ HỘI ĐỀN LĂNG SƢƠNG – HUYỆN THANH THỦY Đền Lăng Sƣơng nhìn từ cao (phutho.gov.vn) Đền Lăng Sƣơng – Điểm đến tâm linh (thanhthuy.phutho.gov.vn) Đền Lăng Sƣơng gắn với lễ hội (thanhthuy.phutho.gov.vn) Nhà Võng đền Lăng Sƣơng (myphutho.vn) Cổng đền Lăng Sƣơng (thanhthuy.phutho.gov.vn) Lễ hội truyền thống đền Lăng Sƣơng (thanhthuy.phutho.gov.vn) ... ? ?Di tích lịch sử Đền Lăng Sương việc phát triển du lịch văn hóa huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ? ?? góp phần giới thiệu, đề xuất giải pháp bảo tồn khai thác giá trị văn hóa di tích, lễ hội đền Lăng. .. HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH TRẦN THỊ KIM LOAN DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN LĂNG SƢƠNG TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA HUYỆN THANH THỦY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản trị dịch vụ du lịch lữ... khu di tích nhằm phát triển du lịch huyện Thanh Thủy Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Di tích, lễ hội đền Lăng Sƣơng phát triển du lịch huyện Thanh Thủy nói riêng du lịch Phú Thọ

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:27

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG - Di tích lịch sử đền lăng sương trong việc phát triển du lịch văn hóa huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1.2: Danh mục các di tích lịch sử, văn hoá cấp tỉnh, cấp quốc gia huyện Thanh Thủy  - Di tích lịch sử đền lăng sương trong việc phát triển du lịch văn hóa huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ

Bảng 1.2.

Danh mục các di tích lịch sử, văn hoá cấp tỉnh, cấp quốc gia huyện Thanh Thủy Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 1.1: Thống kê các lễ hội huyện Thanh Thủy - Di tích lịch sử đền lăng sương trong việc phát triển du lịch văn hóa huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ

Bảng 1.1.

Thống kê các lễ hội huyện Thanh Thủy Xem tại trang 29 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA LỄ HỘI - Di tích lịch sử đền lăng sương trong việc phát triển du lịch văn hóa huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA LỄ HỘI Xem tại trang 82 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA LỄ HỘI - Di tích lịch sử đền lăng sương trong việc phát triển du lịch văn hóa huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA LỄ HỘI Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan