Xây dựng một số chuyên đề dạy học liên môn trong chương trình lịch sử lớp 9 THCS theo hướng phát triển năng lực người học

92 13 0
Xây dựng một số chuyên đề dạy học liên môn trong chương trình lịch sử lớp 9   THCS theo hướng phát triển năng lực người học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN HÀ THỊ LỆ XÂY DỰNG MỘT SỐ CHUN ĐỀ DẠY HỌC LIÊN MƠN TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP - THCS THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Đại học Sư phạm Lịch sử - GDCD Phú Thọ, năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN HÀ THỊ LỆ XÂY DỰNG MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC LIÊN MÔN TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP - THCS THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Lịch sử - GDCD Giảng viên hướng dẫn: Th.S ĐOÀN THỊ LOAN Phú Thọ, năm 2018 LỜI CAM KẾT “Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm đạo đức học thuật Tôi cam kết nghiên cứu thực đảm bảo trung thực không vi phạm đạo đức học thuật.” LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn Th.S Đồn Thị Loan - giảng viên trường Đại Học Hùng Vương, tận tình hướng dẫn suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Hùng Vương tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu, thầy, cô em học sinh trường THCS Lý Tự Trọng tạo điều kiện cần thiết để em tiến hành thực nghiệm giúp em hoàn thành đề tài Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần cho em hoàn thành tốt đề tài Do điều kiện thời gian có hạn, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong muốn chân thành tiếp thu ý kiến đạo tận tình thầy giáo mong bạn đọc bổ sung, nâng cao nhận thức hoàn thiện tốt đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Việt Trì, ngày tháng năm 2018 Người thực khóa luận Hà Thị Lệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp lịch sử, phương pháp logic 5.2 Phương pháp thu thập, phân tích, xử lí tài liệu 5.3 Phương pháp phân tích, tiếp cận hệ thống 5.4 Phương pháp khảo sát, điều tra 5.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5.6 Phương pháp thống kê toán học 6 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC LIÊN MÔN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Bản chất trình dạy học trường trung học sở 1.1.2 Định hướng đổi nội dung chương trình giảng dạy lịch sử trường THCS 1.1.3 Định hướng đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn lịch sử trường THCS 1.1.4 Quan niệm dạy học tích hợp, liên mơn 10 1.1.5 Dạy học theo hướng phát triển lực HS trường THCS 11 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Nội dung chương trình, SGK Lịch sử lớp – THCS 12 1.2.2 Đặc điểm tâm lí trình độ nhận thức HS lớp – THCS 13 1.2.3 Thực trạng vận dụng dạy học tích hợp liên môn dạy học lịch sử nay15 Tiểu kết chương 18 CHƯƠNG MỘT SỐ CHUN ĐỀ DẠY HỌC LIÊN MƠN TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP – THCS 19 2.1 Khả xây dựng vận dụng chuyên đề dạy học liên mơn chương trình Lịch sử lớp - THCS 19 2.1.1 Vị trí, nhiệm vụ chương trình Lịch sử lớp – THCS 19 2.1.2 Những yếu tố thuận lợi cho việc xây dựng vận dụng chuyên đề dạy học liên mơn chương trình Lịch sử – THCS 20 2.2 Xây dựng chuyên đề dạy học liên môn chương trình Lịch sử lớp – THCS 22 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng chun đề dạy học liên mơn chương trình Lịch sử lớp – THCS 22 2.2.2 Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học liên mơn chương trình chương trình Lịch sử – THCS 22 2.2.3 Nội dung số chuyên đề dạy học liên mơn chương trình Lịch sử lớp – THCS 24 Tiểu kết chương 76 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 77 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 77 3.2 Tổ chức thực nghiệm 77 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 77 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 77 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 77 3.2.4 Phương pháp thực nghiệm 78 3.3 Kết thực nghiệm 78 3.3.1 Tiêu chí xếp loại, đánh giá kết thực nghiệm 78 3.3.2 Phân tích, đánh giá kết qủa thực nghiệm 79 3.3.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm 80 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Một số kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ THCS Trung học sở QTDH Quá trình dạy học GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa DH Dạy học GD Giáo dục DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Một số chun đề liên mơn chương trình Lịch sử lớp - THCS 20 Bảng 3.1: Kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 80 Bảng 3.2: Xếp loại điểm kiểm tra HS (%) 80 Bảng 3.3: Kết phiếu điều tra thái độ học tập HS 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đất nước ta thời kì hội nhập Biểu rõ ràng trình hội nhập quốc tế việc thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nhanh chóng tồn diện Trước điều kiện thách thức giai đoạn đất nước, ngành giáo dục đào tạo phải có đổi thực tiến trình lên xã hội Vì thế, tiếp tục thực chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo mà Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (NQ 29-NQ/TW) đề ra, Đại hội Đảng lần thứ XII đề phương hướng: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học, công nghệ; phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo; phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” Hướng tới mục tiêu đó, cần phải tiếp tục hồn thành đổi đồng mục tiêu giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá cơng tác quản lí giáo dục Trong bối cảnh đó, đổi phương pháp dạy học yêu cầu cấp thiết Hiện nay, phần lớn GV tiếp cận với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Các thuật ngữ phương pháp dạy học tích cực, dạy học liên mơn, dạy học giải vấn đề; kĩ thuật dạy học tích cực động não, khăn trải bàn, đồ tư không cịn xa lạ với đơng đảo GV Tuy nhiên, việc vận dụng nắm vững chúng hạn chế chưa đạt hiệu Người GV chưa tìm chỗ đứng kĩ thuật dạy học tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Cũng nên người GV chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình học trình bày SGK, chưa chủ động thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Mặc dù cố gắng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực chưa thực tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo, bồi dưỡng phát triển lực HS, việc tăng cường hoạt động cá thể hoạt động hợp tác hạn chế, chưa kết hợp đánh giá GV tự đánh giá HS trình dạy học Một nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế nói việc dạy học chủ yếu thực lớp theo bài/tiết SGK Nhằm khắc phục hạn chế nói trên, cần phải chủ động, sáng tạo xây dựng nội dung phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết SGK Phương pháp dạy học liên môn phương pháp dạy học tích cực đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Từ thực tế nhận thức thu được, đồng thời vào chương trình, qua việc tìm hiểu thơng tin việc dạy học lịch sử trường phổ thông đặc biệt khối HS lớp lựa chọn đề tài: “Xây dựng số chuyên đề dạy học liên mơn chương trình lịch sử lớp - THCS theo hướng phát triển lực người học” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dạy học lịch sử lớp nói riêng dạy học lịch sử trường phổ thơng nói chung Tổng quan tình hình nghiên cứu Ở nước ta vấn đề dạy học liên môn đề cập từ lâu tài liệu tâm lí học, giáo dục học, lịch sử chuyên ngành viết tạp chí Đó tác phẩm tác giả: Nguyễn Quang Vinh, 1986, có “Dạy học mơn học theo quan điểm liên mơn”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 10 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt “Giáo dục học” (Tập 1), NXB Giáo dục, năm 1987 nêu cách khái quát tương đối đầy đủ vai trò, ý nghĩa việc sử dụng kiến thức liên môn: “Tiềm giáo dục giới quan cho học sinh đặc biệt khai thác mối liên hệ môn học Các mối liên hệ môn học, phản ánh chất biện chứng nhận thức khoa học, giúp xem xét vật hay tượng từ nhiều quan điểm khác nhau” [16;123] Như vậy, giáo viên sử dụng kiến thức liên mơn dạy học, phân tích để học sinh thấy mối liên hệ mơn học thực nhiệm vụ giáo dục, bồi dưỡng tư biện chứng rèn luyện khả phân tích cho học sinh Nghiên cứu sâu nguyên tắc liên môn, tác giả Trần Văn Cường, 1997, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số “Vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học lịch sử trường THPT”, đưa vai trò, vị trí ngun tắc liên mơn dạy học lịch sử Khoa học lịch sử với đối tượng nghiên cứu gồm nhiều lĩnh vực: kinh tế, trị, quân sự, văn hóa, tư tưởng…để tìm hiểu sâu cách tồn diện cần sử dụng phương pháp liên ngành nghiên cứu Môn Lịch sử trường trung học phổ thông cung cấp cho HS nhiều kiến thức mặt đời sống xã hội liên quan đến nhiều mơn học khác Vì vậy, vận dụng kiến thức môn học khác liên quan đến lịch sử để hiểu sâu sắc toàn diện, kiến thức lịch sử nội dung nguyên tắc liên môn dạy học lịch sử Trong “Vận dụng nguyên tắc liên mơn dạy học vấn đề văn hóa SGK Lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 12 xuất 12 /1997, tác giả Trần Viết Thụ đề cập rõ nguyên tắc liên môn dạy học Lịch sử Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng trình dạy học lịch sử trường phổ thơng, ngun tắc liên môn cần quán triệt khâu giảng dạy lịch sử, đặc biệt văn hóa, khoa học – kĩ thuật, kinh tế phương pháp liên môn dạy học 70 “Khúc hòa tấu rầm rộ ầm ầm động biển cỡ pháo lớn”, “Khơng gian rung rinh tiếng máy bay” Pháp – Mĩ coi Điện Biên Phủ “pháo đài bất khả xâm phạm”, “cái máy nghiền khổng lồ” nghiền nát Việt Minh dám công lên GV: Trước âm mưu Pháp – Mĩ Điện Biên Phủ, Đảng Chính phủ ta có chủ trương gì? HS trả lời - Chủ trương chuẩn (GV sử dụng tài liệu hồi kí để đưa đánh giá tài bị ta: đầu tháng cầm quân lỗi lạc Đại tướng Võ Nguyên Giáp, khơi 12/1953, Bộ trị họp dậy ngưỡng mộ, tự hào lòng em) GV: Đầu tháng 12/1953, Bộ Chính trị họp định mở chiến dịch Điện Biên Phủ Mục tiêu chiến dịch tiêu diệt lực lượng, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào Trong thời gian này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp có định khó khăn đời cầm quân và định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, mục tiêu: tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào => Quyết định chuẩn định lịch sử ghi lại tên tuổi Đại tướng lịch sử bị đầy đủ sức người, sức quân giới Đó chuyển từ “đánh nhanh thắng cho chiến dịch nhanh” sang “đánh thắng chắc” Đánh giá vấn đề này, hồi kí mình, tướng Na-va nói: “Nếu tướng Giáp tiến công vào khoảng 25 tháng ý đồ ban đầu ơng ta chắn thất bại Nhưng không may cho chúng ta, ông nhận điều lí khiến ơng ta ngừng tiến cơng” (GV sử dụng kiến thức môn Âm nhạc cho HS nghe đoạn hát“Hị kéo pháo” nhạc sĩ Hồng Vân qua để HS cảm nhận khí đội Cụ Hồ tâm ta việc tiêu diệt tập đoàn điểm: “Dốc núi cao cao lòng tâm cao núi Vực sâu thăm thẳm vực sâu chí căm thù”) GV bổ sung: số tư liệu hình ảnh chuẩn bị quân dân ta cho chiến dịch Điện Biên Phủ với tinh thần “tất chiến thắng”: 71 Bộ đội kéo pháo vào trận địa, dân cơng vận chuyển lương thực, vũ khí, phục vụ chiến dịch Quân dân ta dốc toàn lực cho chiến dịch Ta huy động lực lượng lớn chuẩn bị cho chiến dịch, với tổng số khoảng 55 nghìn qn, hàng chục nghìn vũ khí đạn dược, 27 nghìn gạo… chuyển mặt trận GV trích dẫn đoạn thơ “Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên” nhà thơ Tố Hữu để HS thấy khí tất tiền tuyến: “ Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt, cịn ơm… Những bàn tay xẻ núi lăn bom Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện 72 Và chị, anh ngày đêm tiền tuyến Mấy tầng gió lớn mưa to Dốc Pha Đin, chị gắn anh thồ Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát Dù bom đạn xương tan, thịt nát Khơng sờn lịng, khơng tiếc tuổi xanh…” Chính đóng góp, hi sinh thầm lặng ơng, bà, anh, chị làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Vậy chiến thắng tìm hiểu GV: sử dụng lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ để tường thuật diễn biến chiến dịch: - Diễn biến: - Đợt 1: (13 đến 17/3/1954) + Đợt 1: quân ta tiến Chiều ngày 13 tháng năm 1954, quân ta nổ súng công, tiêu diệt cư Him tiêu diệt Him Lam Cả trận địa rung chuyển mù mịt sau Lam toàn phân khu nhiều loạt pháo ta bắn chuẩn bị Các chiến sĩ đại đội 58 Bắc lao lên mở đường, liên tiếp đánh đến bộc phá thứ tám Người anh hùng Phan Đình Giót đánh thứ chín bị thương vào đùi xung phong đánh tiếp thứ mười Quân Pháp tập trung lực lượng trút đạn mưa xuống trận địa ta, bị thương vong nhiều 73 chiến sĩ bộc phá tiến lên phá hàng rào mảng lô cốt số Anh Giót lại bị thương lơ cốt số lửa mưa, ngăn cản bước tiến đồng đội Anh định bò mưa đạn, đến tận chân tường lô cốt số 3, dùng cịn lại nâng tiểu liên bắn mạnh vào lỗ châu mai, miệng hơ to: “Quyết hi sinh…vì Đảng…vì dân!”, ướn người lấy đà, lao thân vào bịt kín lỗ châu mai Hỏa lực địch tắt hẳn, quân ta ạt xông lên, tiêu diệt gọn điểm Him Lam Sau giải phóng sau Him Lam, ta tiến đánh Độc Lập Bản Kéo Sau ngày chiến đấu, ta diệt 2000 địch, hạ 12 máy bay, uy hiếp trực tiếp sân bay Mường Thanh Tên Pi – rốt huy pháo binh địch Điện Biên Phủ phải dùng lựu đạn tự tử - Đợt 2: (từ ngày 30/3 đến 26/4/1954): ta công + Đợt 2: quân ta tiến vào khu đông Mường Thanh, bao gồm đồi B1, công tiêu diệt C1, A1, D2… Cuộc chiến đấu diễn ác liệt Quân ta phía đơng phân khu Trung giành giật với địch tấc đất Cuối ta chiếm hầu tâm hết đồi Riêng đồi A1, C1 bên chiếm nửa Đồng thời ta thắt chặt vòng vây khu trung tâm địch - Đợt 3: (từ ngày đến 7/5/1954) + Đợt 3: quân ta đồng Ta chiếm cao điểm lại địch 17 30 loạt công chiếm cao ngày 7/5, tướng Đờ-cát toàn bộ huy huy bị bắt điểm lại địch sống Lá cờ chiến thắng ta tung bay hầm huy Pháp 74 Như vậy, trải qua khó khăn, gian khổ với tinh thần đấu tranh anh dũng: “ Năm mươi sáu ngày đêm Khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan khơng núng, chí khơng mịn…” Ta làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy: “ Chín năm làm Điện Biên Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng” - Kết quả: tiêu diệt bắt sống 16200 tên, hạ 62 máy bay, thu tồn vũ khí phương tiện chiến tranh GV: Trong toàn tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 đến chiến dịch Điện Biên Phủ ta thu kết gì? HS trả lời GV chốt ý: Giải phóng nhiều vùng đông dân đồng Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ Lại khỏi vòng chiến đấu 128200 tên, hạ 162 máy bay, riêng trận Điện Biên Phủ ta tiêu diệt bắt sống 16200 tên, hạ 62 máy bay GV hỏi: Theo em nguyên nhân làm nên chiến thắng vẻ vang này? HS trả lời GV chốt ý: - Sự lanh đạo tài tình Đảng, Bác trực tiếp Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người trực tiếp đưa định chiến lược sáng tạo, đắn - Sức mạnh toàn quân, toàn dân huy động tổng lực sức người, sức không tiếc máu xương, chiến - Ý nghĩa: + Đập tan hồn tồn đấu độc lập tự Tổ quốc kế hoạch Na-va, giáng đòn => Tựu chung xuất phát từ lòng yêu nước nồng định vào ý chí xâm 75 nàn toàn dân tộc lược Pháp GV hỏi: Thắng lợi tiến công Đông Xuân + Tạo điều kiện cho 1953 – 1954 Điện Biên Phủ nói riêng có ý nghĩa gì? đấu tranh mặt trận HS trả lời ngoại giao GV chốt ý: + Cổ vũ phong trào - Đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va, giáng địn đấu tranh giải phóng dân định vào ý chí xâm lược Pháp tộc giới - Tạo điều kiện cho đấu tranh mặt trận ngoại giao - Cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giới *Hoạt động 4: Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống pháp (1945 – 1954) (12 phút) *Mục tiêu: Hiểu rõ ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp * Cách tiến hành: III Ý nghĩa lịch sử, nguyên Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhân thắng lợi - GV chia lớp thành hai nhóm, thảo luận câu kháng chiến chống pháp (1945 hỏi: – 1954) + Nhóm 1: Ý nghĩa lịch sử kháng - Ý nghĩa: chiến chống Pháp? + Chấm dứt chiến + Nhóm 2: Nguyên nhân thắng lợi tranh xâm lược ách đô hộ kháng chiến chống Pháp Pháp đất nước ta, miền Bắc Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập giải phóng, bước vào cơng - Các nhóm cử nhóm trưởng tiến hành thảo xây dựng chủ nghĩa xã hội luận + Giáng đòn nặng nề vào Bước 3: Báo cáo kết - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi Bước 4: GV đánh giá chuẩn hóa kiến thức: - Ý nghĩa: + Chấm dứt chiến tranh xâm lược ách đô hộ Pháp đất nước ta, miền Bắc giải phóng, bước vào cơng xây dựng chủ nghĩa xã âm mưu nô dịch tham vọng xâm lược nước đế quốc; góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân; cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giới hội - Nguyên nhân thắng lợi: + Giáng đòn nặng nề vào âm mưu nơ dịch + Có lãnh đạo sáng suốt tham vọng xâm lược nước đế quốc; góp phần Đảng, đứng đầu Chủ tịch làm tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân; Hồ Chí Minh với đường lối 76 cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân kháng chiến đắn, sáng tạo tộc giới + Hệ thống quyền - Nguyên nhân thắng lợi: dân chủ nhân dân mặt trận + Có lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu thống củng cố, mở Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối kháng chiến rộng đắn, sáng tạo + Sự đoàn kết chiến đấu + Hệ thống quyền dân chủ nhân dân mặt trận thống củng cố, mở rộng + Sự đoàn kết chiến đấu nhân dân ba nước Đông Dương, ủng hộ, giúp đỡ Trung Quốc, nhân dân ba nước Đông Dương, ủng hộ, giúp đỡ Trung Quốc, Liên Xô nhân dân nước tiến Liên Xô nhân dân nước tiến giới giới Luyện tập, củng cố (4 phút) - Trình bày nội dung kế hoạch Na-va ? - Dựa vào lược đồ tường thuật diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ? - Hãy phát biểu cảm xúc, suy nghĩ em hi sinh anh dũng anh hùng? Là HS em phải làm để nối tiếp truyền thống cha anh trước? Hoạt động nối tiếp (1 phút) - Học trả lời câu hỏi SGK - Sưu tầm câu chuyện, hình ảnh gương anh hùng chiến dịch Điện Biên Phủ - Đọc trước Tiểu kết chương Như vậy, chương trình bày số chun đề dạy học liên mơn chương trình Lịch sử – THCS Dựa nhiệm vụ, nguyên tắc quy trình xây dựng chuyên đề liên môn đề tài xây dựng nội dung số chuyên đề liên môn GV cần nắm vững nguyên tắc, quy trình xây dựng chun đề liên mơn để nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử 77 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Để kiểm nghiệm thực tế tính khả thi việc xây dựng số chuyên đề dạy học liên môn chương trình Lịch sử lớp – THCS theo hướng phát triển lực người học mà đề tài đề xuất.Thông qua thực nghiệm sư phạm khẳng định vai trò, ý nghĩa, tác dụng việc xây dựng chuyên đề liên mơn nhằm phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức HS để nâng cao chất lượng học tập Căn vào đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài, tiến hành thực nghiệm hai lớp 9A, 9B trường THCS Lý Tự Trọng, phường Thanh Miếu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Thời gian thực nghiệm từ tháng năm 2018 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Dựa sở mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, tiến hành tìm hiểu tình hình dạy học Lịch sử lớp thực trạng nắm kiến thức HS trung học sở Tổ chức cho HS GV số trường THCS tỉnh Phú Thọ tham gia thực nghiệm giảng dạy số chuyên đề dạy học liên mơn chương trình Lịch sử Xử lí, phân tích, so sánh kết thực nghiệm Nhận xét kết luận tính đắn khả thi đề tài 3.2 Tổ chức thực nghiệm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm Để tiến hành thực nghiệm sư phạm thuận lợi, trình thực tập sư phạm lần phân công vào trường THCS Lý Tự Trọng, phường Thanh Miếu, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Lớp thực nghiệm lớp đối chứng: Tôi chọn lớp 9A lớp thực nghiệm lớp 9B làm lớp đối chứng Số lượng trình độ nhận thức HS hai lớp ngang nhau, lớp 9A có 38 HS, lớp 9B có 35 HS 3.2.2 Thời gian thực nghiệm - Thời gian tiến hành thực nghiệm tháng năm 2018 3.2.3 Nội dung thực nghiệm Để thực nghiệm đạt kết cao, khẳng định thực chất, trung thực tính khả thi đề tài, tơi tiến hành thực nghiệm trường THCS qua Chuyên đề: “Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi (1953 – 1954)” (SGK Lịch sử lớp 9) Nội dung thực nghiệm gồm số công việc sau: Chuẩn bị giáo án theo hai kiểu: - Kiểu 1: Giáo án thực nghiệm dự kiến đề tài, sử dụng giáo án chuyên đề liên môn theo hướng phát triển lực người học dạy học 78 - Kiểu 2: Giáo án đối chứng GV trường chuẩn bị soạn giảng dạy theo phương pháp bình thường 3.2.4 Phương pháp thực nghiệm Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm: Sử dụng giáo án kiểu 1, giảng soạn thành chuyên đề dạy học liên môn theo hướng phát triển lực người học Lớp đối chứng: Sử dụng giáo án kiểu 2, giảng tiến hành theo phương pháp truyền thống, không xây dựng thành chuyên đề ý đến nguyên tắc liên môn dạy học Lịch sử 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Tiêu chí xếp loại, đánh giá kết thực nghiệm Sau giảng xong, để đánh giá kết qảu cuối học Tôi tiến hành kiểm tra việc nắm kiến thức HS hai lớp kiểm tra 10 phút cuối tiết dạy Câu hỏi kiểm tra hoạt động nhận thức lớp có nội dung hồn tồn giống theo học Tiêu chí xếp loại, đánh giá: HS tìm ý trả lời trả lời câu hỏi – sai, lựa chọn câu trả lời đúng, trình bày đầy đủ ý câu hỏi tự luận cuối Điểm tối đa 10 điểm Những trả lời câu hỏi trắc nghiệm đủ ý, trọng tâm câu hỏi tự luận, kiểm tra sẽ, thời giian quy định, đạt điểm – 10 (loại giỏi) Bài làm tương đối đúng, chưa đầy đủ ý câu tự luận, có số sai câu trắc nghiệm (1 – điểm), đạt – điểm (loại khá) Bài làm điền chưa xác 40 – 50 % câu trắc nghiệm, câu trắc nghiệm, sai câu tự luận đạt điểm – loại trung bình Trả lời khơng đúng, điền khơng xác nhiều câu trắc nghiệm (70 – 80 %), không đủ ý câu tự luận từ điểm trở xuống (loại yếu – kém) Các câu hỏi là: Câu (3 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đúng: Hoàn cảnh đời kế hoạch Na-va? a Lực lượng Pháp suy yếu sau năm tiến hành chiến tranh, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, gặp nhiều khó khăn kinh tế, trị b Tranh thủ viện trợ Mĩ cho chiến tranh Pháp Đông Dương c Chiến tranh Triều Tiên kết thúc d Tất ý Tháng 9/1953, Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp đề kế hoạch tác chiến Đông Xuân 1953-1954 với tâm gì? a Giữ vững quyền chủ động đánh địch hai mặt trận diện sau lưng địch b Tiêu diệt phận sinh lực địch, phân tán lực lượng địch 79 c Phân tán lực lượng địch đến nơi rừng núi hiểm trở d Giam chân địch Điện Biên Phủ, Xê-nô, Plây-cu, Luông-pha-bang Phương châm chiến lược ta Đơng Xn 1953-1954 gì? a “Đánh nhanh, thắng nhanh” b “Đánh chắc, thắng chắc” c “Đánh vào nơi ta cho thắng” d “Tích cực, chủ động, động, linh hoạt”, “Đánh ăn Đánh thắng” Vì Pháp, Mĩ đánh giá Điện Biên Phủ “Pháo đài bất khả xâm phạm”? a Điện Biên Phủ tập đồn điểm mạnh Đơng Dương b Đây hệ thống phong ngự kiên cố c Điện Biên Phủ tập trung lực lượng đơng, mạnh trang bị vũ khí đại d a, b c Âm mưu Pháp, Mĩ việc xây dựng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ gì? a Chọn Điện Biên Phủ làm điểm chiến chiến lược với ta b Điện Biên Phủ đầu mối giao thông quan trọng, địch sử dụng lực lượng không quân để đánh ta c Với địa hiểm trở, khó khăn, bất lợi cho công ta d a, b c Ý nghĩa chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 gì? a Thắng lợi lớn nhất, oanh liệt tiêu biểu cho tinh thần chiến đấu anh hùng, bất khuất dân tộc ta kháng chiến chống thực dân Pháp can thiệp Mĩ b Được ghi vào lịch sử dân tộc Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa kỉ XX c Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc d Cỗ vũ dân tộc bị áp đứng lên tự đấu tranh giải phóng Câu (7 điểm): Trả lời câu hỏi sau: Vì Pháp – Mĩ lại chọn Điện Biên Phủ để xây dựng tập đồn điểm mạnh Đơng Dương? Âm mưu chúng thực nào? Tại nói chiến thắng Điện Biên Phủ định việc chấm dứt chiến tranh xâm lược Pháp Đơng Dương? 3.3.2 Phân tích, đánh giá kết qủa thực nghiệm Kết điểm kiểm tra sau: 80 Bảng 3.1: Kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp Sĩ số Điểm 10 Thực nghiệm 9A 38 0 0 2 15 Đối chứng 9B 35 0 0 15 Bảng 3.2: Xếp loại điểm kiểm tra HS (%) Lớp thực nghiệm (9A) Xếp loại Lớp đối chứng (9B) Tổng % Tổng % Loại giỏi (9 – 10 điểm) 12 31,6 14,3 Loại (7 – điểm) 22 58 24 63,2 Loại trung bình (5 – điểm) 10,4 17,1 Loại yếu (dưới điểm) 0 0 Bảng 3.3 Kết phiếu điều tra thái độ học tập HS Sĩ số Lớp Mức độ Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Không hứng thú Thực nghiệm 9A 38 11 17 10 Đối chứng 9B 35 10 16 Thông qua bảng thống kê ta thấy lớp thực nghiệm có kết cao nhiều so với lớp đối chứng, đặc biệt HS có tỉ lệ điểm giỏi, dấu hiệu tích cực thể hiệu việc xây dựng chuyên đề dạy học liên mơn chương trình Lịch sử lớp – THCS theo hướng phát triển lực người học Bên cạnh đó, quan sát thái độ học tập HS cho thấy lớp thực nghiệm có hứng thú, tích cực học tập cao hẳn so với lớp đối chứng Đặc biệt, thông qua dạy học chuyên đề liên môn, HS thể rõ say mê, nhiệt tình chủ động, phát huy lực tư duy, sáng tạo học tập 3.3.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm Những kết thực nghiệm chứng tỏ việc xây dựng chun đề dạy học liên mơn chương trình Lịch sử lớp – THCS theo hướng phát triển lực người học có hiệu tích cực, góp phần nâng cao chất lượng dạy GV chất lượng học HS Việc xây dựng chuyên đề dạy học liên mơn góp phần đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông 81 Mặt khác, thơng qua trao đổi, thăm dị ý kiến GV HS phiếu đánh giá tình hình dạy học chun đề liên mơn dạy – học Lịch sử nói chung, dạy học chun đề lên mơn chương trình Lịch sử nói riêng, cho thấy hầu hết GV HS đánh giá cao việc xây dựng chuyên đề liên môn chương trình Lịch sử Hầu hết GV cho việc xây dựng chuyên đề dạy học liên mơn chương trình Lịch sử cần thiết có tính khả thi Tiểu kết chương Chương 3, đề tài phân tích, đánh giá kết thực nghiệm dựa mục đích, nhiệm vụ cơng tác tổ chức thực nghiệm thu Từ thấy việc xây dựng chuyên đề dạy học liên mơn chương trình Lịch sử – THCS theo hướng phát triển lực người học có hiệu tích cực mang tính khả thi 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong bối cảnh đất nước nay, giáo dục nước ta có đổi Việc xây dựng chuyên đề dạy học liên môn vào giảng dạy Lịch sử nói chung chương trình Lịch sử – THCS nói riêng đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học tạo điều kiện cho HS vừa say mê hứng thú học tập vừa phát huy lực học tập Qua việc xây dựng chuyên đề dạy học liên môn chương trình Lịch sử – THCS theo hướng phát triển lực thực nghiệm nhà trường THCS, thấy rằng: Việc xây dựng dạy học chun đề liên mơn chương trình Lịch sử – THCS định hướng Khi xây dựng chuyên đề liên môn vận dụng dạy học tạo điều kiện thuận lợi để đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy HS làm trung tâm Các kết nghiên cứu đề tài xác định yêu cầu, nguyên tắc xây dựng chuyên đề dạy học liên môn kĩ năng, lưu ý dạy học chun đề liên mơn để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử nói chung chương trình Lịch sử – THCS nói riêng Những kết nghiên cứu vận dụng chuyên đề liên môn dạy học thông qua xây dựng chuyên đề liên mơn chương trình Lịch sử – THCS theo hướng phát triển lực sử dụng thực nghiệm trường THCS Lý Tự Trọng, phường Thanh Miếu, thành phố Việt Trì Từ kết điều tra, kiểm tra đánh giá chất lượng học tập HS cho phép khẳng định hiệu xây dựng chuyên đề dạy học liên mơn chương trình Lịch sử – THCS Các chuyên đề dạy học liên môn giúp tăng cường vai trò định hướng GV phát triển lực HS, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học kiến thức chương trình Lịch sử – THCS Một số kiến nghị Để nâng cao hiệu chuyên đề dạy học liên môn dạy học Lịch sử nhà trường phổ thông nói riêng mơn học khác nói chung, tơi có số kiến nghị sau: Tăng cường đầu tư trang thiết bị, phương tiện dạy học công nghệ thông tin cho trường phổ thông Bồi dưỡng, nâng cao kiến thức, kĩ nghiệp vụ sư phạm cho GV, tập huấn cho GV đề án đổi phương pháp dạy học Tổ chức dạy theo chuyên đề liên môn hiệu Tổ chức trao đổi kinh nghiệm dạy học chuyên đề liên môn trường THCS tỉnh Phú Thọ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Cơi (2007), Các hình thức tổ chức dạy học trường trung học sở, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Cơi (2008), Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch sử trung học sở (phần Lịch sử Việt Nam), NXB Giáo dục Trần Văn Cường (1997), Vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học lịch sử trường THPT, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số Nguyễn Anh Dũng – Trần Vĩnh Tường (2005), Những vấn đề chung môn phương pháp dạy học lịch sử trường Cao đẳng sư phạm, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư, (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, (tập 3), NXB Giáo dục Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa,NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2012), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hội giáo dục Lịch sử Đại học sư phạm (1996), Đổi phương pháp dạy học Lịch sử lấy học sinh làm trung tâm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại – lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phan Ngọc Liên Trịnh Đình Tùng (chủ biên) (1999), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học Lịch sử trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Ngọc Liên –Trần Văn Trị (2004), Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Ngọc Liên (2007), Phương pháp dạy học Lịch sử (tập 1), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Phan Ngọc Liên (2008), Đổi nội dung phương pháp dạy học Lịch sử trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Trần Đức Minh (1999), Vận dụng quan điểm liên mơn – yếu tố nâng cao tính tích cực học tập học sinh, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 15 Trần Đức Minh (2001), Đổi phương pháp dạy học trường cao đẳng sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Đoàn Huy Oánh (2005), Tâm lí sư phạm, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 18 Hồng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức 19 Hoàng Minh Thảo (2004), Điện Biên Phủ trận thắng kỉ, NXB Chính trị Quốc gia 84 20 Trần Viết Thụ (12/1997), Vận dụng nguyên tắc liên môn dạy học vấn đề Văn hóa SGK Lịch sử THPT, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 12 21 Trần Viết Thụ (2009), Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Nguyễn Thị Thế Bình, Bùi Đức Dũng (2012), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử lớp 9, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Nguyễn Mạnh Hưởng, Nguyễn Thị Phương Thanh (2010), Giải đáp câu hỏi tập thường sử dụng dạy học Lịch sử trung học sở, NXB Giáo dục 24 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 25.Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Quang Vinh (10/1986), Dạy học môn học theo quan điểm liên mơn, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 10 ... THCS để xây dựng cách hợp lí, hiệu 19 CHƯƠNG MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC LIÊN MƠN TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP – THCS 2.1 Khả xây dựng vận dụng chun đề dạy học liên mơn chương trình Lịch sử lớp. .. TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP – THCS 19 2.1 Khả xây dựng vận dụng chuyên đề dạy học liên môn chương trình Lịch sử lớp - THCS 19 2.1.1 Vị trí, nhiệm vụ chương trình Lịch sử lớp. .. dựng chuyên đề dạy học liên mơn chương trình Lịch sử lớp – THCS Để đảm bảo chất lượng dạy học cho HS việc xây dựng chuyên đề dạy học liên môn phải đảm bảo nguyên tắc định Xây dựng chuyên đề dạy học

Ngày đăng: 07/07/2022, 20:51

Hình ảnh liên quan

STT Tên bảng Trang - Xây dựng một số chuyên đề dạy học liên môn trong chương trình lịch sử lớp 9   THCS theo hướng phát triển năng lực người học

n.

bảng Trang Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.1: Một số chuyên đề liên môn trong chương trình Lịch sử lớp 9- THCS - Xây dựng một số chuyên đề dạy học liên môn trong chương trình lịch sử lớp 9   THCS theo hướng phát triển năng lực người học

Bảng 2.1.

Một số chuyên đề liên môn trong chương trình Lịch sử lớp 9- THCS Xem tại trang 28 của tài liệu.
hạn, hình dạng của lãnh thổ Việt Nam  Bài  1:  Học  hát  bài  Quốc ca Việt Nam  Bài  6:  Tuyên  ngôn  độc  lập  (Phần  II:  tác  phẩm)  - Xây dựng một số chuyên đề dạy học liên môn trong chương trình lịch sử lớp 9   THCS theo hướng phát triển năng lực người học

h.

ạn, hình dạng của lãnh thổ Việt Nam Bài 1: Học hát bài Quốc ca Việt Nam Bài 6: Tuyên ngôn độc lập (Phần II: tác phẩm) Xem tại trang 29 của tài liệu.
IV. Bảng mô tả các cấp độ tư duy - Xây dựng một số chuyên đề dạy học liên môn trong chương trình lịch sử lớp 9   THCS theo hướng phát triển năng lực người học

Bảng m.

ô tả các cấp độ tư duy Xem tại trang 34 của tài liệu.
GV giới thiệu, cho HS quan sát một số hình ảnh và đưa ra một số sự kiện: 19/5/1980, 5/6/1911, Cảng Nhà Rồng, Năm 1917  - Xây dựng một số chuyên đề dạy học liên môn trong chương trình lịch sử lớp 9   THCS theo hướng phát triển năng lực người học

gi.

ới thiệu, cho HS quan sát một số hình ảnh và đưa ra một số sự kiện: 19/5/1980, 5/6/1911, Cảng Nhà Rồng, Năm 1917 Xem tại trang 38 của tài liệu.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH - Xây dựng một số chuyên đề dạy học liên môn trong chương trình lịch sử lớp 9   THCS theo hướng phát triển năng lực người học
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH Xem tại trang 38 của tài liệu.
3.2. Hình thành kiến thức mới (34 phút) - Xây dựng một số chuyên đề dạy học liên môn trong chương trình lịch sử lớp 9   THCS theo hướng phát triển năng lực người học

3.2..

Hình thành kiến thức mới (34 phút) Xem tại trang 39 của tài liệu.
+ GV giới thiệu hình 28 (SGK Lịch sử 9– trang 62) - Xây dựng một số chuyên đề dạy học liên môn trong chương trình lịch sử lớp 9   THCS theo hướng phát triển năng lực người học

gi.

ới thiệu hình 28 (SGK Lịch sử 9– trang 62) Xem tại trang 41 của tài liệu.
IV. Bảng mô tả các cấp độ tư duy - Xây dựng một số chuyên đề dạy học liên môn trong chương trình lịch sử lớp 9   THCS theo hướng phát triển năng lực người học

Bảng m.

ô tả các cấp độ tư duy Xem tại trang 49 của tài liệu.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC - Xây dựng một số chuyên đề dạy học liên môn trong chương trình lịch sử lớp 9   THCS theo hướng phát triển năng lực người học
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC Xem tại trang 54 của tài liệu.
Câu hỏi: Tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì đáng chú ý? - Xây dựng một số chuyên đề dạy học liên môn trong chương trình lịch sử lớp 9   THCS theo hướng phát triển năng lực người học

u.

hỏi: Tình hình Việt Nam trong chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì đáng chú ý? Xem tại trang 55 của tài liệu.
- Thế giới hình thành 2 trận tuyến:  - Xây dựng một số chuyên đề dạy học liên môn trong chương trình lịch sử lớp 9   THCS theo hướng phát triển năng lực người học

h.

ế giới hình thành 2 trận tuyến: Xem tại trang 56 của tài liệu.
GV giới thiệu Hình 37 (SGK trang 88) - Xây dựng một số chuyên đề dạy học liên môn trong chương trình lịch sử lớp 9   THCS theo hướng phát triển năng lực người học

gi.

ới thiệu Hình 37 (SGK trang 88) Xem tại trang 57 của tài liệu.
- Trước tình hình đó Nhật  đã  đảo  chính  Pháp  để  độc chiếm Đông Dương.  - Xây dựng một số chuyên đề dạy học liên môn trong chương trình lịch sử lớp 9   THCS theo hướng phát triển năng lực người học

r.

ước tình hình đó Nhật đã đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương. Xem tại trang 59 của tài liệu.
(GV sử dụng kiến thức Địa lí lược đồ “Hình thái chiến trường trên các mặt trận Đông Xuân 1953 – 1954”  - Xây dựng một số chuyên đề dạy học liên môn trong chương trình lịch sử lớp 9   THCS theo hướng phát triển năng lực người học

s.

ử dụng kiến thức Địa lí lược đồ “Hình thái chiến trường trên các mặt trận Đông Xuân 1953 – 1954” Xem tại trang 74 của tài liệu.
GV dùng lược đồ hình thái chiến trường trong Đông – Xuân 1953 – 1954 để tường thuật năm hướng tấn công  chiến lược của ta:  - Xây dựng một số chuyên đề dạy học liên môn trong chương trình lịch sử lớp 9   THCS theo hướng phát triển năng lực người học

d.

ùng lược đồ hình thái chiến trường trong Đông – Xuân 1953 – 1954 để tường thuật năm hướng tấn công chiến lược của ta: Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.2: Xếp loại điểm kiểm tra của HS (%) - Xây dựng một số chuyên đề dạy học liên môn trong chương trình lịch sử lớp 9   THCS theo hướng phát triển năng lực người học

Bảng 3.2.

Xếp loại điểm kiểm tra của HS (%) Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 3.1: Kết quả điểm kiểm tra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - Xây dựng một số chuyên đề dạy học liên môn trong chương trình lịch sử lớp 9   THCS theo hướng phát triển năng lực người học

Bảng 3.1.

Kết quả điểm kiểm tra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Xem tại trang 88 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan