Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

82 11 0
Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ DU LỊCH HÀ THỊ DIỆP THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: ĐHSP Địa Lí Phú Thọ, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ DU LỊCH HÀ THỊ DIỆP THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: ĐHSP Địa Lí Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Minh Lan Phú Thọ, 2020 i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đao khoa trường Đại Học Hùng Vương, Khoa Khoa học Xã Hội văn hóa Du Lịch, thầy giáo, giáo khoa Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, Th.S Nguyễn Minh Lan, người tận tình chu đáo hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu thực khóa luận Để hồn thành khóa luận em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn, Phịng nơng nghiệp huyện Tân Sơn, phịng tài ngun môi trường huyện Tân Sơn, Chi cục thống kê huyện Tân Sơn, cung cấp cho em nguồn tư liệu quý báu có liên quan đến khóa luận Trong suốt trình nghiên cứu, em nhận quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần gia đình bạn bè Thông qua em xin gửi lời cảm ơn đến lòng giúp đỡ quý báu Em xin chân thành cảm ơn! Phú thọ, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Hà Thị Diệp ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống 5.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 5.1.3 Quan điểm phát triển bền vững 5.1.4 Quan điểm khách quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập xử lý tài liệu 5.2.2 Phương pháp thống kê toán học 5.2.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh 5.2.4 Phương pháp khảo sát thực địa Cấu trúckhóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÀNH NÔNGNGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận ngành nông nghiệp 1.1.2 Vai trị ngành nơng nghiệp 1.1.3 Đặc điểm ngành nông nghiệp 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành nông nghiệp 1.2 Cơ sở thực tiễn ngành nông nghiệp 1.2.1 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam iii 1.2.2 Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp Phú Thọ 11 Bảng 1.2 Cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010 - 2018 11 Tiểu kết chương 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành nơng nghiệp huyện Tân Sơn 2.1.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 2.1.2 Các nhân tố tự nhiên 2.1.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn việc phát triển nơng nghiệp huyện Tân Sơn 2.2 Khái quát ngành nông nghiệp huyện Tân Sơn .11 2.2.1 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Tân Sơn 11 2.2.2 Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Tân sơn 12 Bảng 2.1 Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 12 2.3.Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 - 2018 12 2.3.1 Thực trạng phát triển nông nghiệp theo ngành 12 Bảng 2.2 Diện tích, suất sản lượng lúa huyện Tân Sơn 13 giai đoạn 2007 – 2018 13 Bản đồ 2.1 Diện tích sản lượng lúa huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 13 Bảng 2.3 Diện tích trồng lúa số xã huyện Tân Sơn năm 2018 15 Biểu đồ 2.2 Diện tích trồng lúa số xã huyện Tân Sơn năm 2018 15 Bảng 2.4 Diện tích, sản lượng suất ngô giai đoạn 2007 – 2018 16 Bản đồ 2.3 Diện tích, sản lượng ngơ giai đoạn 2007 – 2018 .16 Bảng 2.5 Diện tích, suất sản lượng rau huyện Tân Sơn .18 giai đoạn 2007 – 2018 18 Biểu đồ 2.4 Diện tích sản lượng rau huyện Tân Sơn 2007 – 2018 18 Bảng 2.6 Diện tích, suất sản lượng khoai lang huyện Tân Sơn 20 giai đoạn 2007 – 2018 20 Biểu đồ 2.5 Diện tích sản lượng khoai lang huyện Tân Sơn 20 giai đoạn 2007 – 2018 20 Bảng 2.7 Diện tích, suất sản lượng sắn huyện Tân Sơn .21 giai đoạn 2007 – 2018 21 Biểu đồ 2.6 Diện tích sản lượng sắn huyện Tân Sơn 2007 – 2018 22 Bảng 2.8 Diện tích sản lượng chè huyện Tân Sơn 23 giai đoạn 2007 – 2018 23 iv Bảng 2.9 Diện tích sản lượng bưởi huyện Tân Sơn 26 giai đoạn 2007–2018 26 Biểu đồ 2.8 Diện tích sản lượng bưởi huyện Tân Sơn 2007 – 2018 26 Bảng 2.10 Tình hình chăn ni lợn huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 - 2018 29 Biểu đồ 2.9 Tình hình chăn nuôi lợn huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 29 Bảng 2.11 Tình hình chăn ni trâu huyện Tân Sơn 30 giai đoạn 2007 – 2018 30 Biểu đồ 2.10 Tình hình chăn ni trâu huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 31 Bảng 2.12 Tình hình chăn ni bò huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 .32 Biểu đồ 2.11 Tình hình chăn ni bị huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 32 Bảng 2.13 Tình hình chăn ni gà huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 - 2018 .33 Biểu đồ 2.12 Tình hình chăn ni gà huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 34 Bảng 2.14 Tình hình chăn ni vịt, ngan, ngỗng huyện Tân Sơn .35 giai đoạn 2007 - 2018 35 Biểu đồ 2.13 Tình hình chăn ni vịt, ngan, ngỗng huyện Tân Sơn 35 giai đoạn 2007 – 2018 35 Bảng 2.15 Diện tích rừng huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 .36 2.3.2 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp 37 2.4 Những kết đạt hạn chế phát triển nông nghiệphuyện Tân Sơn 39 2.4.1 Kết đạt 39 2.4.2 Hạn chế 40 Tiểu kết chương .41 3.1 Định hướng phát triển ngành nông nghiệp huyện Tân Sơn 42 3.1.1 Định hướng chung .42 3.1.2 Định hướng phát triển ngành nông nghiệp 43 3.1.3 Định hướng phát triển ngành lâm nghiệp 44 3.1.4 Định hướng phát triển ngành thủy sản 45 3.2 Một số giải pháp phát triển ngành nông nghiệp huyện Tân Sơn 46 3.2.1 Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp 46 3.2.2 Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật .46 3.2.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm .47 3.2.4 Giải pháp chế, sách 48 v 3.2.5 Củng cố hoàn thiện sở hạ tầng sở vật chất phục vụ cho nông nghiệp .48 3.2.6 Khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường 49 Tiểu kết chương .49 KẾT LUẬN .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Bùi Bá Bổng (2004),Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam năm tới, Hội nghị lần thứ ban điều hành ISG .52 Cục thống kê Phú Thọ (2011), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2010, Nxb Thống kê .52 Cục thống kê Phú Thọ (2019), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2018, Nxb thống kê 52 Chi cục thống kê huyện Tân Sơn (2019), Niên giám thống kê huyện Tân Sơn 2018, Nxb Thống kê 52 Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế học nông nghiệp bền vững, Nxb Phương Đông .52 Nguyễn Minh Lan (2009), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Phú Thọ thời kì mới, Luận văn thạc sĩ Địa lí học, ĐHSP Hà Nội 52 Vũ Tự Lập (2005), Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 52 Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2002), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 52 Sở Tài nguyên Môi trường (2012), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 2015) tỉnh Phú Thọ 52 10 Tổng cục thống kê Việt Nam (2019), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2018, Nxb Thống kê 52 11 Ơng Đan Thị Thanh (1996), Địa lí nơng nghiệp, Sách bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 12 Đặng Ngọc Thắng (2011), Phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 - 2009, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lí, Đại Học sư phạm Thái Nguyên .52 13 Lê Thơng (chủ biên)(2001), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Đại Học Sư Phạm, Hà Nội .52 14 Nguyễn Trần Trọng (2012), phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 52 vi 15 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng (chủ biên) 2013, Địa lí nơng, lâm, thủy sản, Nxb Đại Học Sư phạm, Hà Nội 52 16 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) 2013, Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NxbGiáo dục, Hà Nội .53 17 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2010), Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội đến năm 2020 53 18 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2010), Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Sơn năm 2017 53 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2015), Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản tỉnh phú thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 53 20 Tài liệu websile: .53 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP ngành nông nghiệp nước ta Error! Bookmark not defined giai đoạn 2010 - 2017 Error! Bookmark not defined Bảng 1.2 Cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010 – 2018 11 Bảng 2.1 Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 12 Bảng 2.2 Diện tích, xuất sản lượng lúa huyện Tân Sơn 13 giai đoạn 2007 – 2018 13 Bảng 2.3 Diện tích trồng lúa số xã huyện Tân Sơn năm 2018 15 Bảng 2.4 Diện tích, sản lượng suất ngô giai đoạn 2007 – 2018 16 Bảng 2.5 Diện tích, suất sản lượng rau huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 2018 18 Bảng 2.6 Diện tích, suất sản lượng khoai lang huyện Tân Sơn .20 giai đoạn 2007 – 2018 20 Bảng 2.7 Diện tích, suất sản lượng sắn huyện Tân Sơn 21 giai đoạn 2007 – 2018 21 Bảng 2.8 Diện tích sản lượng chè huyện Tân Sơn 23 giai đoạn 2007 – 2018 23 Bảng 2.9 Diện tích sản lượng bưởi huyện Tân Sơn giai đoạn 2007–2018 26 Bảng 2.10 Tình hình chăn ni lợn huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 - 2018 29 Bảng 2.11 Tình hình chăn ni trâu huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 .30 Bảng 2.12 Tình hình chăn ni bị huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 32 Bảng 2.13 Tình hình chăn ni gà huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 - 2018 33 Bảng 2.14 Tình hình chăn nuôi vịt, ngan, ngỗng huyện Tân Sơn 35 giai đoạn 2007 - 2018 .35 Bảng 2.15 Diện tích rừng huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 - 2018 36 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Biểu đồ diện tích sản lượng lúa huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 13 Hình 2.2 Biểu đồ diện tích trồng lúa số xã huyện Tân Sơn năm 2018 .15 Hình 2.3 Biểu đồ diện tích, sản lượng ngô giai đoạn 2007 – 2018 16 Hình 2.4 Biểu đồ diện tích sản lượng rau huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 2018 18 Hình 2.5 Biểu đồ diện tích sản lượng khoai lang huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 .20 Hình 2.6 Biểu đồ diện tích sản lượng sắn huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 22 Hình 2.7 Biểu đồ diện tích sản lượng chè huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 24 Hình 2.8 Biểu đồ diện tích sản lượng bưởi huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 26 Hình 2.9 Biểu đồ tình hình chăn ni lợn huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 - 2018 29 Hình 2.10 Biểu đồ tình hình chăn ni trâu huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 - 2018.31 Hình 2.11 Biểu đồ tình hình chăn ni bị huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 - 2018 32 Hình 2.12 Biểu đồ tình hình chăn nuôi gà huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 - 2018 34 Hình 2.13 Biểu đồ tình hình chăn ni vịt, ngan, ngỗng huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 - 2018 35 39 đầu tư, cải tạo, chưa đáp ứng yêu cầu lại, vận chuyển, cấp, tiêu thoát nước phục vụ cho sản xuất trang trại Phần lớn chủ trang trại gặp khó khăn tiêu thụ sản phẩm đa số cịn thiếu hiểu biết thị trường, lúng túng chịu thua thiệt giá nông sản biến động 2.3.2.3 Hợp tác xã nơng nghiệp Năm 2018 huyện Tân Sơn có hợp tác xã với 38 người Hợp tác xã huyện Tân Sơn tập trung vào lĩnh vực như: Bảo vệ thực vật, làm đất chế biến tiêu thụ sản phẩm, Nhiều hợp tác xã nông nghiệp đảm bảo nguyên tắc thu đủ, bù chi, tạo điều kiện phục vụ tăng trưởng chung cộng đồng, không kinh doanh túy lợi nhuận Các hợp tác xã bước đầu phát huy tốt vai trò hậu cần, hỗ trợ cho phát triển kinh tế hộ Nhìn chung, hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hợp tác xã nông nghiệp tăng dần Các hợp tác xã mạnh dạn mở rộng nâng cao hiệu hoạt động cung cấp dịch vụ cho kinh tế hộ xã viên dịch vụ cung ứng phân bón, thuốc trừ sâu, thu mua nơng sản, mua bán giống, thức ăn gia súc, gia cầm quản lý cơng trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu, nước nông thôn, thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt, trồng rừng, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn Một số hợp tác xã chủ đơng đăng kí xây dựng thương hiệu hàng hóa, phát huy hiệu thương hiệu thị trường Một số tồn kinh tế hợp tác xã nay: Quy mô hoạt động hợp tác xã nhỏ, thiếu vốn, thiếu sở vật chất, chưa mở thêm dịch vụ phục vụ đời sống cho hộ xã viên cộng đồng dân cư, chưa khai thác yêu cầu thực tế hộ nông dân địa bàn Thu nhập cán quản lí hợp tác xã, xã viên người lao động thường xuyên thấp 2.4 Những kết đạt hạn chế phát triển nông nghiệphuyện Tân Sơn 2.4.1 Kết đạt Sau nhiều năm thực đường lối sách phát triển đường lối đổi cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp huyện đạt kết đáng khích lệ là: Thành tựu bật nơng nghiệp huyện giải vững vấn đề lương thực địa bàn huyện, đảm bảo ăn ninh lương thực cho nhân dân, góp phần ổn định sản xuất xã hội 40 Đã hình thành vùng chăn nuôi tập trung, quy mô chưa lớn tạo tiền đề cho nông nghiệp huyện phát triển theo hướng trang trại hóa Giá trị sản xuất nơng nghiệp khơng ngừng tăng lên, cấu nơng nghiệp có chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm cấu ngành trồng trọt, tăng cấu ngành chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp Các giống trồng, vật nuôi đảm bảo ngày chủ động việc lai tạo giống có chất lượng cao Các giống lúa, ngô lai đưa vào sản xuất làm tăng suât trồng Mở rộng diện tích trồng công nghiệp ăn quả, tăng suất quảng bá thương hiệu thị trường Các nguồn vốn đầu tư sử dụng tối đa, sử dụng có hiệu sản xuất nơng nghiệp Phát triển nông nghiệp mức ổn định, vững kinh tế - xã hội địa bàn huyện xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn 2.4.2 Hạn chế Sản xuất nơng nghiệp cịn mang nặng tính tự cung, tự cấp Q trình sản xuất nơng nghiệp chuyển sang hàng hóa cịn chậm chưa vững Chuyển dịch cấu theo ngành diễn chậm chưa ổn định Sản xuất nơng nghiệp cịn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, hình thức sản xuất quảng canh chủ yếu nên suất hiệu thấp Vấn đề sản xuất tiêu thụ chưa có phối hợp chặt chẽ Mối quan hệ tiêu thụ sản xuất lỏng lẻo nên hiệu chưa cao, chất lượng sản phẩm thấp, chưa đủ cạnh tranh với nông sản huyện khác Hệ thống sở vật chất hạ tầng nhiều bất cập, đặc biệt hệ thống giao thông ảnh hưởng đến phát triển nơng nghiệp hàng hóa huyện Việc phát triển sở chế biến cịn hạn chế, cơng nghệ thấp chưa đồng nên đa số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu dạng thô, Dịch vụ nông nghiệp phát triển chậm, nhiều hạn chế kìm hãm phát triển nông nghiệp huyện Vật tư phục vụ sản xuất nơng nghiệp cịn ít, đặc biệt thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, chưa đáp ứng đủ nhu cầu người dân Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao, nhiều vấn đề xã hội bất cập cần giải triệt để Vai trò cán quản 41 lý nơng nghiệp cấp sở cịn nhiều yếu kém, chưa tham mưu, đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp huyện cách đắn Tiểu kết chương Với vị trí địa lí thuận lợi, điều kiện tự nhiên tài nguyên phong phú, cộng với nguồn lực quan trọng khácTân Sơn có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội Trong giai đoạn 2007 – 2018 huyện đạt nhiều kết tăng trưởng, phát triển kinh tế tiến xã hội, đảm bảo an ninh lương thực Đời sống nhân dân bước nâng lên Việc kinh tế - xã hội địa bàn huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 có bước phát triển mạnh mẽ góp phần vào phát triển toàn tỉnh Phú Thọ Tuy nhiên, trình độ phát triển huyện cịn nhiều hạn chế, yếu nhiều thách thức không nhỏ Kinh tế phát triển, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao xuất phát điểm kinh tế thấp, quy mơ nhỏ bé; ngành kinh tế có chuyển dịch tích cực nơng nghiệp giữ vai trị Kinh tế phát triển chủ yếu xã, trung tâm huyện Tân Sơn Các xã vùng cao, vùng xa kinh tế chậm phát triển, hầu hết xã đặc biệt khó khăn có trình độ dân trí thấp, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao.Vì năm tới huyện Tân Sơn cần đưa định hướng nghững giải pháp nhằm nâng cao hiệu nông nghiệp 42 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂN SƠN 3.1 Định hướng phát triển ngành nông nghiệp huyện Tân Sơn 3.1.1 Định hướng chung Xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có suât, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực trước mắt lâu dài Phát triển sản xuất nông nghiệp hiệu bền vững theo hướng phát huy lợi so sánh, tăng suất chất lượng, tăng giá trị gia tăng, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, đảm bảo an ninh lương thực, đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân dân Nâng quy mô đa dạng hóa phương thức sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế xã, phường sản phẩm mạnh như: chăn ni gia súc, gia cầm, lương thực, công nghiệp, Phát triển nơng nghiệp góp phần tăng hiệu sản xuất, tăng thu nhập giảm đáng kể tỉ lệ nghèo, bảo vệ môi trường Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp ổn định, tạo chuyển biến rõ rệt mở rộng quy mơ sản xuất bình qn hộ ứng dụng khoa học công nghệ + Tạo bước đột phá đào tạo nhân lực: Nâng cao kiến thức, kỹ sản xuất kinh doanh nông nghiệp phi nông nghiệp cho lao động nông thôn + Tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế hợp tác, hiệp hội, phát triển liên kết dọc theo ngành hàng, kết nối sản xuất chế biến – kinh doanh Phát triển doanh nghiệp nơng thơn + Hình thành kết cấu hạ tầng phục vụ hiệu sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn Cải thiện môi trường sinh thái nông thôn, tập trung vào đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống dịch bệnh cho trồng Định hướng năm 2020: phát triển nơng nghiệp theo hướng tồn diện, đại, sản xuất hàng hóa lớn, bền vững, tăng thu nhập cải thiện điều kiện sống cư dân nông thơn, bảo vệ mơi trường + Đảm bảo trì tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp mức bình qn 3,5 – 4% Hình thành số ngành snar xuất kinh doanh mũi nhọn + Cơ cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn chuyển đổi theo nhu càu thị trường 43 + Công nghiệp, dịch vụ kinh tế đô thị phối hợp hiệu với sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn + Chuyển phần lớn lao động nông thôn khỏi nồn nghiệp, hình thành đội ngũ nơng dân chun nghiệp có kĩ sản xuất quản lí gắn kết lọai hình kinh tế hợp tác kết nối với thị trường 3.1.2 Định hướng phát triển ngành nơng nghiệp Tích cực chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa đem lại hiệu kinh tế cao Mở rộng diện tích phải đôi với việc thâm canh, tăng suất, chất lượng sản phẩm Đổi hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp, khuyến khích xây dựng chế sách hỗ trợ, tạo điều kiện thu hút doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư vào nơng nghiệp, khuyến khích hộ nông dân đầu tư phát triển trang trại để tăng quy mơ sản xuất, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung có quy mơ lớn, đảm bảo liên kết chặt chẽ sản xuất chế biến tiêu thụ, phát triển nơng nghiệp xanh hình thành khu nông nghiệp công nghệ cao vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Xây dựng nông nghiệp phát triển theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, tăng suất chất lượng, hiệu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ mơi trường có khả cạnh tranh cao với huyện khác tỉnh Đảm bảo vững an ninh lương thực huyện nói riêng tỉnh nói chung Nâng cao kiến thức, kĩ sản xuất kinh doanh cho lao động, áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp huyện Đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ hiệu sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn Cải thiện môi trường sinh thái huyện, tập trung vào đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng chống dịch bệnh cho trồng, vật ni, phịng chống thiên tai huyện Ổn định diện tích loại trồng huyện Tuyên truyền để người dân nhận địn trách nhiệm quyền lợi việc phát triển nơng nghiệp huyện a Ngành trồng trọt Duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định, hiệu giải pháp tăng suất chất lượng, giảm giá thành, điều chỉnh cấu phù hợp xu hướng biến động nhu cầu tiêu dùng theo mức tăng thu nhập nhân dân (giảm tỉ lệ tiêu thụ lương 44 thực, tăng rau, hoa quả, tăng nông sản tiêu dùng từ công nghiệp, tăng trồng làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, trồng làm nhiên liệu sinh học, nguyên liệu công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, ) trì quy mơ sản xuất lương thực hợp lí, đảm bảo nhu cầu an ninh lương thực cho mức dân số ổn định tương lai Đối với lương thực lúa phải đáp ứng nhu cầu huyện Đảm bảo nâng cao chất lượng, ưu tiên xây dựng đồng kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất, kiên cố hóa hệ thống kênh mương thủy lợi, đảm bảo tưới tiêu chủ động Áp dụng quy trình sản xuất đảm bảo vệ sinh an tồn , áp dụng tiêu chí giám sát xuất sứ sản xuất Phát triển hợp lí loại trồng có lợi cạnh tranh b Ngành chăn nuôi Phát triển chăn nuôi theo lợi vùng sinh thái , đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống dịch bệnh bảo vệ môi trường Đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi đáp ứng nhu cầu cho người dân huyện với mức tiêu thụ ngày tăng, phát triển sản xuất thâm canh công nghiệp quy mô lớn, tăng nhanh hiệu sản xuất, giảm giá thành thức ăn chăn ni phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, làm tốt công tác vệ sinh an toàn kiểm dịch động vật Tập trung phát triển vật ni có lợi địa phương Đáp ứng nhu cầu địa phương ngày tăng, phát triển chăn nuôi lợn, gia cầm chất lượng cao Quy hoạch tách khu vực chăn nuôi tập trung khỏi khu dân cư, gắn vùng nguyên liệu với nhà máy chế biến với hệ thống giết mổ, chế biến gia súc gia cầm vệ sinh Tăng cường lực hình thành hệ thống dịch vụ thú y, kiểm soát dịch bệnh, cấp xã Xây dựng vùng an tồn tình dịch bệnh 3.1.3 Định hướng phát triển ngành lâm nghiệp Ổn định cấu rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng Quản lí sử dụng bền vững diện tích rừng tự nhiên + Rừng đặc dụng: Tiếp tục bảo vệ nghiêm ngặt 9320,95 diện tích rừng đặc dụng, bảo tồn nguồn ghen tính đa dạng sinh học rừng Khai thác, phát triển du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm, bảo vệ môi trường an ninh quốc phòng 45 + Rừng phòng hộ: Bảo vệ 9320.95 rừng phòng hộ Làm giàu rừng kết hợp với phát triển dược liệu tán rừng xã: Xuân Đài, Kim Thương, Xuân Sơn, Tam Thanh, Vinh Tiền + Rừng sản xuất: Trồng rừng tập trung sử dụng có hiệu diện tích 30617,63 rừng sản xuất có Hằng năm trồng nghìn xã: Thu Cúc, Xuân Sơn, Xuân Đài, Kim Thượng, Vinh Tiền, đưa giống có chất lượng cao (keo lai, mỡ, ) vào sản xuất, thâm canh nâng cao suất từ rừng trồng Với tổng diện tích chiếm 85%, rừng trở thành ngành kinh tế chủ lực huyện Tân Sơn mà trọng tâm lấy gỗ kết hợp với trồng chè Huyện cần phải trọng tao quỹ đất nhằm thu hút doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm góp phần giải việc làm nâng cao thu nhập cho người dân Thời gian tới huyện tiếp tục đẩy mạnh tái cấu phát triển lâm nghiệp, khai thác có hiệu lợi đất đồi rừng, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật, công nghệ tạo sản phẩm đa dạng chủng loại, nâng cao chất lượng thương hiệu gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm Thay diện tích rừng trồng hiệu rừng trồng có suất cao Tạo vùng nguyên liệu tập trung có quy mơ vừa lớn, cung cấp ngun liệu gỗ cho ngành công nghiệp chế biến đưa lâm nghiệp trở thành ngành kinh tế có hiệu cao, tạo thu nhập từ rừng cho hộ trông rừng bảo vệ rừng Củng cố, phát triển hệ thống rừng đặc dụng, bảo tồn nguyên trạng đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái, đáp ứng mục tiêu hàng đầu môi trường thực nhiệm vụ phối hợp với du lịch, nghiên cứu 3.1.4 Định hướng phát triển ngành thủy sản Tạo bước phát triển đột phá, tăng tỉ trọng ngành thủy sản giá trị sản xuất nông nghiệp Tập trung phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng đầu tư thâm canh tăng suất, tăng hiệu quả, đảm bảo vệ sinh an tồn trì cân sinh thái mơi trường Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản sông, hồ loại thủy sản có giá trị cao, phát triển nuôi trồng thủy sản nước với đối tượng ni cá rơ phi đơn tính, cá trắm, kết hợp với phát triển du lịch sông, hồ đem lại hiệu kinh tế cao 46 Trong năm tới huyện cần ban hành chế, sánh hỗ trợ giống, hạ tầng, khuyến ngư, sách tín dụng, cho thuê mặt đất, mặt nước để nuôi trồng thủy sản Tuyên truyền tập huấn kĩ thuật cho người dân 3.2 Một số giải pháp phát triển ngành nông nghiệp huyện Tân Sơn 3.2.1 Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp Nhân lực nhân tố quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung nơng nghiệp nói riêng Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cần tập trung theo hướng sau: Trong năm tới dự án sản xuất phải xây dựng lại kế hoạch đào tạo, tập huấn kĩ thuật cho người nông dân công tác chuyển đổi cấu nông nghiệp, đặc biệt lưu ý đến lĩnh vực chăn nuôi, trồng ăn quả, công nghiệp Tổ chức đào tạo ngắn hạn, dài hạn, tập huấn chương trình, dự án phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa Chú trọng giáo dục, đào tạo hệ trẻ khu vực nông thôn, từ mẫu giáo, tiểu học đến bậc phổ thông, giảm tới mức thấp chênh lệch điều kiện chất lượng giáo dục nông thôn thành thị Đồng thời coi trọng công tác hướng nghiệp dạy nghề cho đối tượng đặc biệt tầng lớp niên Đa dạng hóa loại hình ngành nghề đào tạo, tập trung cao cho ngành nghề mà sản xuất địa bàn nông thôn cần (trồng trọt, chăn nuôi) Tạo điều kiện thuận lợi để lực lượng lao động trẻ nông thôn xã dễ dàng tham gia học tập Xây dựng quy chế khuyến khích, ưu đãi, thu hút lực lượng khoa học, kĩ thuật trẻ địa bàn nông thôn công tác Nếu thu hút lực lượng quan trọng thúc đẩy nông nghiệp huyện Tân Sơn phát triển 3.2.2 Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật Đẩy mạnh công tác khảo nghiệm, lựa chọn, bổ sung vào sản xuất giống trồng nhằm tăng suất, chất lượng (giống lúa chất lượng cao, ngô biến đổi gen, giống chè chất lượng cao, ) Đẩy mạnh sản xuất theo quy trình an tồn (VietGap), tăng cường ứng dụng kỹ thuật quản lý dịch hại tổng hợp Mở rộng tối đa diện tích thâm canh lúa cải tiến, gieo thắng, mạ khay hợp với kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, có hoạt động thị trường lao động 47 Đât đai: Sự dụng cách tiết kiệm quỹ đất nơng nghiệp sang mục đích sử dụng khác Qũy đất nơng nghiệp có hạn mặt diện tích, nhu cầu lương thực ngày tăng lên Đồng thời tác động q trình thị hóa nên chuyển phần dất nông nghiệp sang phi nông nghiệp Phải kết hợp chặt chẽ khai thác bảo vệ bồi dưỡng cải tạo ruộng đất Ruộng đất tư liệu sản xuất, sử dụng hợp lí đất đai ngày tốt Cơ giới hóa sản xuất nơng nghiệp: Việc trang bị máy móc, cơng cụ đại phải đảm bảo tính đồng cân đối Nâng cao hiệu sử dụng máy móc, cơng cụ Hồn thiện hệ thống cung ứng dịch vụ cho nông nghiệp Đối với cơng tác khuyến nơng: Tiếp tục hồn thiện đội ngũ khuyến nông viên, khuyến ngư viên, dẫn tinh viên xã thị trấn Cử cán tham gia lớp tập huấn, hội thảo mơ hình sản xuất hiệu để qua tùy theo điều kiện thực tế địa phương mà cụ thể hóa mơ hình, góp phàn vào q trình sản xuất nơng nghiệp Đối với cơng tác phịng chống dịch: chủ động sử lí phát dịch bệnh, đồng thời cần có sách hỗ trợ cho cán thú y xã, thú y thôn sở để họ áp dụng đủ nhu cầu sống, từ n tâm cơng tác đạt hiệu 3.2.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Đẩy mạnh hỗ trợ triển khai thực hoạt động thương mai với địa phương khác tỉnh, tạo đầu cho nơng sản hàng hóa huyện Dự báo thị trường doanh nghiệp sản xuất, chế biến nông sản, đặc biệt người dân để họ có định hướng, phương án sản xuất phù hợp Tăng cường nghiên cứu phân khúc thị trường tiêu thụ, kết nối nhiều kênh phân phối, hợp tác doanh nghiệp hoạt động thương mại thị trường tiêu thụ sản phẩm Quan tâm hỗ trợ liên kết sản xuất, đầu cho sản phẩm nơng nghiệp tồn huyện Tiếp tục đầu tư nâng cấp, cải tạo, xây dựng chợ xã, chợ đầu mối tiêu thụ sản phẩm nông sản hàng hóa Quy hoạch xếp lại điểm tiêu thụ nông sản theo hệ thống nhằm gia tăng sức mua cho người dân chỗ, khách du lịch hàng hóa nơng sản mạnh huyện, đặc sản tiếng huyện Củng cố xếp lại hệ thống mua, chế biến xuất sản phẩm nông, lâm, thủy sản, tạo cạnh tranh lành mạnh bình đẳng doah 48 nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia vào phần hay toàn khâu tiêu thụ sản phẩm Xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn chất lượng cụ thể mặt hàng nông sản tiêu chuẩn, quy trình kĩ thuật vệ sinh an tồn thực phẩm sở chế biến sản xuất nơng nghiệp 3.2.4 Giải pháp chế, sách Tiếp tục thực chế, sách ban hành để hỗ trợ phát triển sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp Xây dựng chế hỗ trợ phù hợp với loại hình chuyển đổi, khuyến khích sản xuất sử dụng giống cây, phù hợp với đối tượng q trình quy hoạch phát triển Khuyến khích lợi ích vật chất cho hộ tự nguyện tham gia thực phát triển sản xuất, da dạng hóa trồng vật ni, góp phần cải thiện đời sống nhân dân Thực phát triển sản xuất theo quy hoạch duyệt, để người dân có vốn tham gia sản xuất, đa dạng hóa trồng vật ni, góp phần cải thiện đời sống nhân dân Có chế phù hợp với đội ngũ cán xã đảm nhiệm công tác khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y, quản lí tưới tiêu sở Có sách khuyến khích bảo đảm tính pháp lí cho chủ thể sử dụng đất nông nghiệp trình chuyển đổi cớ cấu sản xuất, nhằm đẩy mạnh q trình hợp lí hóa đất đai đầu tư để chủ sở hữu yên tâm mạnh dạn sản xuất nông nghiệp cách chủ động, hiệu Mở rộng loại hình bảo hiểm sản xuất nông nghiệp phần san sẻ rủi ro với người dân, trước mắt thực bảo hiểm chăn nuôi gia súc, gia cầm ngành trồng trọt Tăng cường sở hạ tầng phục vụ sản xuât nông nghiệp, nâng cao hiệu quản lí, khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi, đảm bảo tưới tiêu phục vụ tốt sản xuất nơng nghiệp tình 3.2.5 Củng cố hoàn thiện sở hạ tầng sở vật chất phục vụ cho nông nghiệp Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật huyện góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế huyện Trong năm tới việc xấy dựng sở vật chất kĩ thuật, hạ tầng hoàn chỉnh thúc đẩy nông nghiệp huyện phát triển mạnh mẽ 49 Phát triển hệ thống giao thông: Hệ thống đường quốc lộ, tỉnh lộ, hệ thống đường liên thôn, liên xã Nâng cấp hệ thống giao thông xã, thôn mặt đường trải bê tơng cấp phối Nâng cấp cơng trình thủy lợi, kiên cố hóa hệ thống mương, máng, giải tình trạng thiếu nước sản xuất ăn quả, lương thực vùng cao vào mùa hạn hán Củng cố hệ thống hồ, đập, bờ bao hệ thống để sơng đảm bảo an tồn mùa lũ, chủ động phòng chống thiên tai Phát triển nâng cao hệ thống lưới điện, đưa công nghệ vào nơng nghiệp giải phóng sức lao động, thực cơng nghiệp hóa nơng thơn Phát triển hệ thống chợ nông thôn, chợ đầu mối, tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân tiêu thụ nông sản sản phẩm hàng hóa, đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu thụ nhân dân 3.2.6 Khai thác, sử dụng hợp lí tài ngun, bảo vệ mơi trường Các hoạt động sản xuất nông nghiệp tác động trực tiếp, thường xuyên liên tục vào môi trường tự nhiên Do phát triển nông nghiệp cần phải gắn với mục tiêu bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Trong trình khai thác sử dụng tài nguyên vào phát triển nông nghiệp cần phải xem xét đảm bảo cân sinh thái, lấy sinh thái làm tảng cho phát triển Xây dựng mơ hình canh tác tổng hợp, thích nghi với vùng sinh thái, mơ hình ln canh, xen canh cách hợp lí nhằm ngăn cản suy giảm nguồn lợi tự nhiên , đảm bảo cho phát triển nông nghiệp bền vững Tăng cường biện pháp tuyên truyền, giáo dục, để người dân hiểu nâng cao nhận thức ý nghĩa việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế đời sống Tiểu kết chương Từ kết đạt hạn chế cịn tồn việc phát triển nơng nghiệp huyện Trong chương khóa luận đưa mục tiêu, định hướng phát triển nông nghiệp huyện cách toàn diện ổn định Đồng thời đưa giải pháp cụ thể để nhằm nâng cao hiệu nông nghiệp hướng đắn cho huyện tương lai 50 KẾT LUẬN Nghiên cứu địa lí nơng nghiệp vấn đề quan trọng phát triển kinh tế xã hội nước ta Những khía cạnh thực trạng phát triển nơng nghiệp có ảnh hưởng to lớn đến tình hình kinh tế - xã hội địa phương Việc nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ nhằm làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến nông nghiệp huyện, trạng phát triển đề xuất số giải pháp phát triển nông nghiệp huyện hướng đắn cần thiết Vì Tân Sơn huyện có nhiều mạnh phát triển nông nghiệp nhiên việc khai thác chưa tương xứng với tiềm sẵn có Q trình nghiên cứu thực trạng phát triển nơng nghiệp huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ tác giả rút số kết luận sau: Nơng nghiệp có vị trí quan trọng phát triển kinh tế địa phương hay quốc gia Nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho đời sống người, tham gia vào việc giữ gìn cân sinh thái, bảo vệ tài nguyên môi trường Sự phát triển ngành nông nghiệp huyện Tân Sơn dựa nhiều vào thuận lợi điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Đò yếu tố: Địa hình, đất đai, khí hậu, thủy văn, đa dạng phân hóa theo tiểu vùng, nguồn nước dồi cho phép phát triển nông nghiệp đa dạng sản phẩm Nguồn lao động dồi có nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp ngày nâng cao trình độ Hệ thống sở hạ tầng vật chất kĩ thuật ngày hồn thiện Trong q trình phát triển, ngành nông nghiệp huyện Tân Sơn đạt thành tựu đáng kể khẳng định vị trí quan trọng cấu kinh tế Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp không ngừng tăng lên, năm 2010 348.881 triệu đồng, năm 2015 tăng lên 673.942 triệu đồng, năm 2018 692.716 triệu đồng Sự phát triển nông nghiệp có chuyển dịch đắn, bước đầu phát triển theo hướng hàng hóa, tập trung, quy mơ lớn, thâm canh chè, ăn quả, Có chuyển dịch hướng, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi Năm 2018 tỉ trọng ngành trồng trọt chiếm 98,5% ngành chăn nuôi chiếm 8,8% Sự chuyển dịch góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế 51 thúc đẩy trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn địa bàn huyện Sự phân bố ngành nông nghiệp ngày hợp lí, hướng khai thác tối đa lợi so sánh tùng vùng Trong ngành bước đầu khắc phục hạn chế tính chất nhỏ lẻ sản xuất nông nghiệp Bên cạnh kết đạt được, ngành nông nghiệp huyện Tân Sơn cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức Đó diễn biến bất thường thời tiết, khí hậu; trình độ lao động nơng nghiệp nhìn chung cịn thấp; sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật vừa thiếu chưa đồng bộ; thị trường tiêu thụ thiếu ổn định dẫn đến giá bấp bênh Từ kết nghiên cứu trạng nông nghiệp huyện đề tài đưa định hướng phát triển nông nghiệp huyện Tân Sơn đề xuất giải pháp nhằm thực mục tiêu định hướng nêu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Bá Bổng (2004),Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam năm tới, Hội nghị lần thứ ban điều hành ISG Cục thống kê Phú Thọ (2011), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2010, Nxb Thống kê Cục thống kê Phú Thọ (2019), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2018, Nxb thống kê Chi cục thống kê huyện Tân Sơn (2019), Niên giám thống kê huyện Tân Sơn 2018, Nxb Thống kê Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế học nông nghiệp bền vững, Nxb Phương Đông Nguyễn Minh Lan (2009), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Phú Thọ thời kì mới, Luận văn thạc sĩ Địa lí học, ĐHSP Hà Nội Vũ Tự Lập (2005), Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2002), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Sở Tài nguyên Môi trường (2012), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 2015) tỉnh Phú Thọ 10.Tổng cục thống kê Việt Nam (2019), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2018, Nxb Thống kê 11.Ông Đan Thị Thanh (1996), Địa lí nơng nghiệp, Sách bồi dưỡng thường xuyên giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12.Đặng Ngọc Thắng (2011), Phát triển nông nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 - 2009, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lí, Đại Học sư phạm Thái Nguyên 13.Lê Thơng (chủ biên)(2001), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 14.Nguyễn Trần Trọng (2012), phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 15.Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (chủ biên) 2013, Địa lí nơng, lâm, thủy sản, Nxb Đại Học Sư phạm, Hà Nội 53 16.Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) 2013, Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NxbGiáo dục, Hà Nội 17.Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2010), Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội đến năm 2020 18.Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2010), Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Sơn năm 2017 19.Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2015), Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản tỉnh phú thọ đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 20.Tài liệu websile: -http://tanson.gov.vn/ - http://tanson.phutho.vn - http://phutho.gov.vn - baophutho.com.vn -https://www.gso.gov.vn - https://www.cia.gov.vn) ... cứu thực trạng phát triển ngành nông nghiệp huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ + Trên sở phân tích thực trạng phát triển ngành nơng nghiệp huyện từ đưa giải pháp nhằm phát triển ngành nông nghiệp huyện. .. cứu thực trạng phát triển ngành nông nghiệp huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn không gian: Huyện Tân Sơn gồm 17 xã Giới hạn nội dung: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện. .. luận thực tiễn ngànhnông nghiệp Chương Các nhân tố ảnh hưởng thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương Định hướng giải pháp phát triển ngành nông nghiệp huyện Tân Sơn

Ngày đăng: 07/07/2022, 20:49

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Tốc độ tăng trưởng GDP ngànhnông nghiệp nước ta giai đoạn 2010 - 2017  - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 1.1..

Tốc độ tăng trưởng GDP ngànhnông nghiệp nước ta giai đoạn 2010 - 2017 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1.2. Cơ cấu ngànhnông nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010 - 2018. - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 1.2..

Cơ cấu ngànhnông nghiệp tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010 - 2018 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 2.2..

Diện tích, năng suất và sản lượng lúa huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.3. Diện tích trồng lúa của một số xã của huyện Tân Sơn năm 2018 - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 2.3..

Diện tích trồng lúa của một số xã của huyện Tân Sơn năm 2018 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Qua bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ cho thấy: - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

ua.

bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ cho thấy: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.4. Diện tích, sản lượng và năng suất cây ngô giai đoạn 2007–2018 - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 2.4..

Diện tích, sản lượng và năng suất cây ngô giai đoạn 2007–2018 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.5. Diện tích, năng suất và sản lượng cây rau huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018  - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 2.5..

Diện tích, năng suất và sản lượng cây rau huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Qua bảng số liệu và biểu đồta thấy diện tích, năng suất và sản lượng cây rau của huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 có sự biến động qua các năm - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

ua.

bảng số liệu và biểu đồta thấy diện tích, năng suất và sản lượng cây rau của huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 có sự biến động qua các năm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.6. Diện tích, năng suất và sản lượng cây khoai lang huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 2.6..

Diện tích, năng suất và sản lượng cây khoai lang huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.7. Diện tích, năng suất và sản lượng cây sắn huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 2.7..

Diện tích, năng suất và sản lượng cây sắn huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua bảng số liệu và biểu đồta thấy diện tích, năng suất và sản lượng cây sắn huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 có sự biến đông qua các năm - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

ua.

bảng số liệu và biểu đồta thấy diện tích, năng suất và sản lượng cây sắn huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 có sự biến đông qua các năm Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.8. Diện tích và sản lượng cây chè huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 2.8..

Diện tích và sản lượng cây chè huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Qua bảng số liệu và biểu đồta thấy diện tích, năng suất và sản lượng cây chè huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 có sự biến đông qua các năm  - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

ua.

bảng số liệu và biểu đồta thấy diện tích, năng suất và sản lượng cây chè huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 có sự biến đông qua các năm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.9. Diện tích và sản lượng cây bưởi huyện Tân Sơn giai đoạn 2007–2018 - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 2.9..

Diện tích và sản lượng cây bưởi huyện Tân Sơn giai đoạn 2007–2018 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.10. Tình hình chăn nuôi lợn huyện Tân Sơngiai đoạn 2007 -2018 - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 2.10..

Tình hình chăn nuôi lợn huyện Tân Sơngiai đoạn 2007 -2018 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.11. Tình hình chăn nuôi trâu của huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 2.11..

Tình hình chăn nuôi trâu của huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 – 2018 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Biểu đồ 2.10. Tình hình chăn nuôi trâu huyện Tân Sơngiai đoạn 2007–2018 - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

i.

ểu đồ 2.10. Tình hình chăn nuôi trâu huyện Tân Sơngiai đoạn 2007–2018 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.12. Tình hình chăn nuôi bò của huyện Tân Sơngiai đoạn 2007–2018 - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 2.12..

Tình hình chăn nuôi bò của huyện Tân Sơngiai đoạn 2007–2018 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.13. Tình hình chăn nuôi gà huyện Tân Sơngiai đoạn 2007 -2018 - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 2.13..

Tình hình chăn nuôi gà huyện Tân Sơngiai đoạn 2007 -2018 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Biểu đồ 2.12. Tình hình chăn nuôi gà huyện Tân Sơngiai đoạn 2007–2018 - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

i.

ểu đồ 2.12. Tình hình chăn nuôi gà huyện Tân Sơngiai đoạn 2007–2018 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.14. Tình hình chăn nuôi vịt, ngan, ngỗng huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 - 2018 - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 2.14..

Tình hình chăn nuôi vịt, ngan, ngỗng huyện Tân Sơn giai đoạn 2007 - 2018 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.15. Diện tích rừng huyện Tân Sơngiai đoạn 2007–2018 - Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

Bảng 2.15..

Diện tích rừng huyện Tân Sơngiai đoạn 2007–2018 Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan