Quan hệ anh – pháp về vấn đề thuộc địa ở đông nam á thế kỉ XIX

86 4 0
Quan hệ anh – pháp về vấn đề thuộc địa ở đông nam á thế kỉ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ VÂN ANH QUAN HỆ ANH – PHÁP VỀ VẤN ĐỀ THUỘC ĐỊA Ở ĐÔNG NAM Á THẾ KỈ XIX KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Lịch Sử - GDCD Phú Thọ, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA: KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ VÂN ANH QUAN HỆ ANH – PHÁP VỀ VẤN ĐỀ THUỘC ĐỊA Ở ĐÔNG NAM Á THẾ KỈ XIX KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Lịch Sử - GDCD Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Phương Mai Phú Thọ, 2018 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Kể từ cách mạng tư sản diễn Hà Lan, Anh, Pháp nhiều nước châu Âu khác, chủ nghĩa tư với tư cách hình thái kinh tế xã hội xác lập có tác động to lớn đến đời sống trị kinh tế giới Nhờ có sản xuất phát triển việc không ngừng ứng dụng thành tựu kĩ thuật tiên tiến, điển hình cách mạng công nghiệp nửa cuối kỉ XVIII, nước tư chủ nghĩa bước vào thời kì phát triển phồn thịnh Nửa sau kỉ XIX, chủ nghĩa tư chuyển dần từ tự cạnh tranh lên thời kì chủ nghĩa tư độc quyền (chủ nghĩa đế quốc).Nhưng thế, làm nảy sinh quốc gia yêu cầu ngày lớn vốn, nhân công, nguyên liệu thị trường tiêu thụ.Điều thúc đẩy cường quốc phương Tây tăng cường tìm kiếm thị trường, xâm chiếm, tranh giành thuộc địa.Châu Á với lãnh thổ rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên mảnh đất lí tưởng để thực dân châu Âu thực hóa tham vọng Ở châu Á, Đông Nam Á nạn nhân xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây khu vực coi viên kim cương có giá trị nhất, gây thèm khát cho nước đế quốc Anh Pháp – hai nước tư chuyển sang giai đoạn đế quốc sớm nhất, riết chạy đua công xâm lược để giành lấy miếng mồi béo bở Thế kỉ XIX, với biến đổi sâu sắc giới tư bản, mở đầu cho mối quan hệ lợi ích đầy phức tạp Anh Pháp vấn đề thuộc địa Đơng Nam Á Nhìn lại thời kì lịch sử qua, nói quan hệ Anh – Pháp Đông Nam Á kỉ XIX mối quan hệ đặc biệt Tính chất đặc biệt khơng thể mâu thuẫn, xung đột mặt lợi ích tranh giành thị trường thuộc địa mà cịn thể tính định tác động mối quan hệ lịch sử quốc gia khu vực Đông Nam Á quan hệ quốc tế Tuy nhiên, số vấn đề đặt là: mâu thuẫn quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Áthế kỉ XIX hình thành nhân tố gì? Trong suốt trình giải mâu thuẫn, quan hệ Anh Pháp có chịu tác động nhân tố không? Diễn biến mối quan hệ Anh – Pháp Đơng Nam Á sao? Nó có đặc điểm tác động đến thân nước khu vực Đông Nam Á? Giải vấn đề trêncó ý nghĩa khoa học sâu sắc việc tìm hiểuvề sách xâm lược thuộc địa Anh, Pháp kỉ XIX lịch sử số quốc gia Đông Nam Ávà quan hệ quốc tế quốc tế khu vực khoảng thời gian đầy biến động nhân loại Bên cạnh đó, việc nghiên cứu quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đơng Nam Á cịn có ý nghĩa sâu sắc mặt thực tiễn Đề tài hoàn thành nguồn tham khảogiá trịtrong việc tiếp cận nội dung trình xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây Đông Nam Á Đồng thời tài liệu có ích việc tìm hiểu lịch sử quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á kỉ XIX cho sinh viên chuyên ngành sử số ngành học khác Chính ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, tơi chọn vấn đề “Quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á kỉ XIX” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu tiến trình xâm lược thực dân phương Tây Đông Nam Á, có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả ngồi nước Trong đó, nội dung quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á tác giả nghiên cứu nhiều mức độ khác Dưới số cơng trình tiêu biểu mà tác giả tiếp cận được: Trước tiên Lịch sử quốc gia Đông Nam Á: Từ kỉ XIX đến thập niên 90 Huỳnh Văn Tòng, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành năm 1994.Tác phẩm trình bày nét tình hình Đông Nam Á trước họa xâm lăng chủ nghĩa tư phương Tây trình xâm lược thực dân Anh, Pháp từ kỉ XIX đến thập niên 90 kỉ Tuy nhiên,nội dung quan hệ Anh – Pháp trình tranh giành ảnh hưởng thơn tính thuộc địa Đơng Nam Á thời gian diễn biến cụ thể chưa tác giả đề cập Tiếp theo Lịch sử Đông Nam Á tác giả D.G.E.Hall Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành năm 1997 Đây cơng trình tổng hợp lịch sử Đơng Nam Á, trình bày tồn lịch sử Đông Nam Á với tư cách khu vực địa lí – lịch sử - văn hóa qua thời kì phát triển, trình diễn biến lịch sử nước Đông Nam Á mối bang giao khu vực tiếp xúc quốc tế Đặc biệt, phần III sách – thời kì bành trướng thực dân Âu – Mĩ vào Đông Nam Á, tác giả sâu nghiên cứu mối quan hệ nước Đông Nam Á với thực dân phương Tây kỉ XIX, đồng thời đề cập đến quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Theo đó, từ chương 35 đến chương 37 tác phẩm, D.G.Hall thuật lại q trình thơn tính Miến Điện Anh mâu thuẫn Anh – Pháp đây; chương 40, chương 41 trình bày trình giải mâu thuẫn Anh – Pháp vấn đề Xiêm Tuy nhiên, bố cục sách mục đích nghiên cứu nên nội dung quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á chưa trình bày thành vấn đề riêng, có hệ thống Nhóm tác giả Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nghiêm Đình Vỳ, Đinh Ngọc Bảo, Trần Thị Vinh Lược sử Đông Nam Ácủa Nhà xuất Giáo dục năm 1998, trình bày nội dung chủ yếu lịch sử Đông Nam Á từ thời tiền sử đến thập niên 90 kỉ XX Song, cơng trình thơng sử nên quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á kỉ XIX chưa tìm hiểu chi tiết CuốnLịch sử giới cận đại Vũ Dương Ninh (chủ biên) Nguyễn Văn Hồng, Nhà xuất Giáo dục ấn hành 2006, trình bày nội dung chuyển biến chủ nghĩa tư từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc hoàn cảnh lịch sử định tác động đến sách bành trướng xâm lược hai cường quốc thực dân Anh, Pháp kỉ XIX kết trình Tuy nhiên, nội dung liên quan đến mâu thuẫn Anh – Pháp có tác động trực tiếp đến kết phân chia phạm vi ảnh hưởng thuộc địa hai cường quốc chưa quan tâm nghiên cứu Tiếp theo cơng trình nhà nghiên cứu người Anh Marry Somers Heidhue (người dịch: Huỳnh Kim Oanh, Phạm Viêm Phương): Lịch sử phát triển Đông Nam Á,do Nhà xuất Văn hóa Thơng tin ấn hành năm 2007 Cuốn sách gồm có chương với 250 trang Nội dung tác phẩm khái quát lịch sử phát triển Đơng Nam Á từ hình thành đến đại Trong chương sách với tựa đề: Đông Nam Á ngã tư quốc tế, tác giả tái trình xâm chiếm thực dân phương Tây Đông Nam Á, đồng thời đưa raquan điểm chiến tranh Anh – Miến cuối kỉ XIX xảy chủ yếu để ngăn cản bành trướng Pháp từ Đông Dương Tác phẩmLịch sử Đông Nam Á GS Sử học Lương Ninh (chủ biên), Nhà xuất Giáo dục ấn hành năm 2008 cơng trình nghiên cứu, biên soạn công phu tâm huyết Đông Nam Á Tác phẩm làbức tranh tổng thể văn hóa, lịch sử hình thành phát triển Đơng Nam Á từ tiền sử đến năm 2005 Bước vào thời cận đại,trọng tâm tác phẩm vào thể góc nhìn tồn cảnh q trình thực dân hóa khu vực, có nội dung đề cập đến quan hệ Anh – Pháp vấn đề Xiêm Tuy nhiên, phạm vi kiến thức mà sách đề cập rộng nên nội dung liên quan đến quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á dừng mức độ sơ lược Tiếp theo Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000của GS người Pháp Michel Beaud (người dịch: Huyền Giang),do Nhà xuất Thế giới ấn hành năm 2009,đã trình bày nét trình hình thành, phát triển vận hành chủ nghĩa tư suốt 500 năm Đặc biệt, tác giả lý giải cách khoa học có hệ thống nhu cầu bành trướng thuộc địa mâu thuẫn tất yếunảy sinh lịch sửphát triển chủ nghĩa tư thời điểm kỉ XIX, bao gồm quan hệ Anh – Pháp Tuy nhiên, mâu thuẫn Anh – Pháp biểu cụ thể nào, tác động đến thân nước chưa tác giả làm rõ Tác giả Nguyễn Văn Tận với cơng trình nghiên cứu Nhìn lại sách ngoại giao “đổi đất lấy hịa bình” Xiêm quan hệ với Anh, Pháp từ sau năm 50 kỉ XIX đến năm đầu kỉ XX, đăng Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 60, năm 2010; đưa cách tiếp cận mang tính đặc trưng triều đình phong kiến Xiêm thời cận đại, việc thực sách ngoại giao đổi đất lấy hịa bình, nội dung có liên quan mật thiết đến quan hệ Anh – Pháp khu vực này.Theo đó, nửa sau năm 50 kỉ XIX, lợi dụng mâu thuẫn hai nước đế quốc Anh Pháp, quyền Xiêm tạo tam giác ngoại giao quan trọng Anh – Xiêm – Pháp Với mục đích tìm kiếm lợi ích lớn với hy sinh nhỏ nhất, Xiêm triển khai phương thức cân lực lượng Anh – Pháp thông qua việc đổi đất để bảo toàn chủ quyền dân tộc Nhờ sách ngoại giao thực dụng mềm dẻo, kết hợp thủ tiêu điều khoản bất bình đẳng, Xiêm trở thành nước số quốc gia Đơng Nam Á trì đuy trì độc lập dân tộc Tiếp đến cuốnLịch sử Đông Nam Á (tập IV): Đơng Nam Á thời kì thuộc địa phong trào đấu tranh giành độc lập (từ kỉ XVI đến năm 1945),của Trần Khánh chủ biên, Nhà xuất Khoa học Xã hội ấn hành năm 2012 Tác phẩm trình bày đầy đủ trình xâm nhập, bành trướng, thiết lập chế độ cai trị khai thác thuộc địa chủ nghĩa thực dân phương Tây Đông Nam Á từ kỉ XVI đến năm 1945 Trong cónhững nội dung liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu đề tài Song, mục đích sách nên mâu thuẫn Anh – Pháp phản ánh tác phẩm cịn tản mạn, chưa trình bày thành vấn đề riêng Đồng thời, đặc điểm quan hệ Anh – Pháp sao, tác động đến thân nước quốc gia khu vực Đông Nam Á chưa tác giả đề cập Năm 2013,Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin cho xuất sáchLịch sử văn hóa Đơng Nam ÁcủaGS TS Phạm Đức Dương (chủ biên) Đây cơng trình dài 1538 trang, nghiên cứu hai lĩnh vực lịch sử văn hóa nước Đơng Nam Á từ thời sơ sử Một nội dung đượctác phẩm khắc họa là: xâm lược chủ nghĩa thực dân cũ Đông Nam Á kỉ XIX, mà Anh Pháp đóng vai trị diễn viên q trình bành trướng này.Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu phạm vi kiến thức mà sách đề cập rộng nên mâu thuẫn Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á chưa phản ánh cụ thể Tiếp đến Một số chuyên đề lịch sử giới (tập 3) tác giả Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Kim Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội ấn hành năm 2015 Khác với cơng trình xuất trước có nội dung trình bày theo phổ rộng, bao quát nhiều vấn đề lịch sử giới, tập biên soạn tập trung vào khơng gian lịch sử, trị, văn hóa, xã hội Đơng Nam Á tn theo tiến trình lịch sử Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu rộng, nên vấn đề quan hệ Anh – Pháp thuộc địa Đông Nam Á kỉ XIX chưa nghiên cứu cụ thể Cuốn sáchĐông Nam Á lịch sử từ nguyên thủy đến ngày naycủa GS Lương Ninh chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật ấn hành năm 2016 ấn phẩm giá trị lịch sử Đông Nam Á Thông qua tác phẩm này, lịch sử Đông Nam Á tái cách hệ thống, toàn diện, đầy đủ, song song với việc cập nhật nghiên cứu mới, phát khách quan, xác Nhưng cơng trình thơng sử nên nội dung q trình xâm chiếm Đơng Nam Á chủ nghĩa thực dân phương Tây mâu thuẫntrong quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á chưa tìm hiểu chi tiết Cũng năm 2016, Nhà xuất Đại học Sư phạm cho phát hành cuốnLịch sử quan hệ quốc tếcủa Vũ Dương Ninh chủ biên Tác phẩm trình bày rõ nét trình phát triển mối quan hệ quốc gia, biến động lớn quan hệ quốc tế từ đầu thời cận đại đến năm 1945 Nội dung, quan hệ quốc tế trình xâm lược tranh giành thuộc địa nước phương Tây đề cập chương VI tác phẩm, có nhắc đến tranh chấp hai đế quốc Anh Pháp Xiêm Tuy nhiên, phạm trù nghiên cứu rộng, nên quan hệ Anh – Pháp nói đến dừng mức độ khái quát, không sâu vào nghiên cứu cụ thể Gần đây, năm 2017, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh cho phát hành sáchChính sách “đóng cửa” “mở cửa” số quốc gia Đông Nam Á từ cuối kỉ XVIII đến cuối kỉ XIX tác giả Đặng Văn Chương Nội dung chủ đạo tác phẩm bàn khuynh hướng, kiểu ứng xử chủ thể trị Đơng Nam Á quan hệ đối ngoại với nước thực dân phương Tây từ cuối kỉ XVIII đến cuối kỉ XIX Nhưng từ ấy, tác phẩm phần phản ánh thái độ trị hành động nước đế quốc khu vực này, cụ thể mối quan hệ Anh Pháp trình tranh giành thuộc địa Đông Nam Á, tác động mâu thuẫn Anh – Pháp đến lịch sử quốc gia khu vực Ngồi cịn có nhiều tác phẩm, viết, luận văn hay cơng trình nghiên cứu trình bành trướng xâm lược thực dân Anh, Pháp Đông Nam Á,đã mâu thuẫntrong quan hệ hai nước đế quốc vấn đề thuộc địa phản ánh trình giải tranh chấp nhiều khía cạnh, mức độ khác Thông qua tư liệu trên, chúng tơi nhận thấy rằng: nhìn chung, tác giả đề cập đến quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á tập trung khai thác diễn biến q trình thơn tính thuộc địa hai cường quốc cách lẻ tẻ, rời rạc Vì việc nghiên cứu vấn đề nàyvẫn cịn khoảng trống chưa đề cập, là: Quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đơng Nam Á kỉ XIX hình thành nhân tố nào? Mối quan hệ bước giải sao? Đặc điểm tác động mối quan hệ thân nước, với lịch sử khu vực quan hệ quốc tế nào?Cho đến nay, chưa có tác phẩm phản ánh cách đầy đủ toàn diện quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á kỉ XIX Tuy nhiên, tất cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu hữu dụng để hệ thống, tổng kết, chắt lọc; đồng thời cố gắng tìm hiểu thêm số khía cạnh phạm vi lực, nhằm làm sáng tỏ mặt nội dung quan hệ Anh - Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á nhưđặc điểm, tác động mối quan hệ đối vớibản thân nước với khu vực Đông Nam Á Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài qua việc hệ thống cách khoa học toàn diện mối quan hệ Anh – Pháp q trình bành trướng thuộc địa Đơng Nam Á kỉ XIX, để sở làm rõnhững đặc điểm tác độngcủa mối quan hệ thân nước khu vực Đông Nam Á 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu trên, nhiệm vụ đề tài cần thực là: - Phân tích nhân tố khách quan chủ quan tác động đến hình thành quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đơng Nam Á, để từ rút đánh giá làm tảng cho trình nghiên cứu mối quan hệ hai quốc gia trình tranh giành ảnh hưởng thơn tính thuộc địa Đơng Nam Á kỉ XIX - Hệ thốngq trình giải mâu thuẫn quan hệ Anh – Pháp từ lúc hình thành kết thúc kết q trình - Trên sở đó, nghiên cứu tính chất mâu thuẫn quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á để rút đặc điểm quan hệ hai nước, phân tích sâu sắc tác động mối quan hệ tới thân hai nước Anh , Pháp tới lịch sử quốc gia khu vực Đông Nam Á Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: mâu thuẫn Anh - Pháp Miến Điện, Xiêm, Lào, Campuchia + Miến Điện tên gọi cũ Liên bang Myanmar trước năm 1989 + Xiêm (Siam), hay gọi Xiêm La, quốc hiệu thức Thái Lan từ thời nhà Chakri thành lập năm 1782 đến năm 1939 Trong khóa luận, lãnh thổ vương quốc Xiêm bao gồm hai tỉnh Battambang, Siam Riep Campuchia tiểu vương quốc Chiang Mai, Vientiane Luang Prabang Lào 70 Nam Á Vì thế, sớm muộn thiệt hại tác động trực tiếp làm lung lay sức mạnh vị nước Anh Từ cuối thập kỉ 70 kỉ XIX, nước Anh ln tình trạng khủng hoảng liên miên: 1878 – 1879, 1882 – 1887, 1890 – 1894 khủng hoảng nguyên nhân làm cho bá chủ công nghiệp nước Anh bị suy yếu Anh dần độc quyền công nghiệp lũng đoạn thị trường giới trước So với nước tư trẻ tuổi khác (Mĩ, Đức) Anh bị tụt hậu, trước hết tốc độ phát triển, sau trình độ tỉ trọng cơng nghiệp giới Đến thập kỉ cuối kỉ XIX, Anh cịn đứng thứ ba sản xuất cơng nghiệp giới (sau Mĩ Đức) Mĩ vượt Anh tất ngành quan trọng (sản xuất thép, gang, tiêu thụ khai thác than) Về mặt thương nghiệp, nước Anh không tránh khỏi tượng giảm sút so với nước khác Trong 20 năm cuối kỉ XIX, lượng xuất Anh tăng 8%, Đức tăng 40%, Mĩ tăng tới 230% [13; 118] Trên thị trường giới, hàng hóa Anh bị hàng hóa Đức, Mĩ cạnh tranh riết Mặc dù nước Anh dùng biện pháp (thuế quan, kích thích tinh thần dân tộc ) để hạn chế, hàng hóa nước chèn ép hàng Anh, xâm nhập vào thị trường thuộc địa nước Anh Nông nghiệp chậm phát triển nên Anh phải nhập ngày nhiều lương thực từ bên ngồi; nơng nghiệp ni dân Anh tháng Từ thập kỉ 70 kỉ XIX trở đi, nông nghiệp nước Anh không đủ sức cạnh tranh với việc nhập lúa mì giá rẻ từ Mĩ thuộc địa Trong thời kì khủng hoảng, giá nơng sản trung bình sụt hai lần khiến cho nhiều trại ấp nhỏ vừa bị phá sản, số đông nông dân Anh bỏ nông thôn, thành phố kiếm việc làm Lúc giờ, nông nghiệp Anh sản xuất số lương thực đủ ni dân nước vịng tháng [13; 119] Có thể nói, việc xâm chiếm thuộc địa giàu tiềm Đơng Nam Á góp phần mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho Anh, giải vấn đề nhân công, mở rộng thị trường, tư Anh ngày trở nên giàu 71 có.Song, việc tiêu thụ áp đặt thị trường thuộc địa nhập ạt, dễ dàng thuế quan thấp không tạo chế kích thích cho sản xuất nước mà ngược lại, tạo thụ động lớn cho kinh tế quốc Nó dần làm tính cạnh tranh kinh tế Anh đó, nước ngày tụt hậu so với nước tư trẻ Mĩ, Đức Tuy nhiên, có thật khơng thể phủ nhận Anh lúc đế quốc thực dân số 1, đế quốc mặt trời không lặnvới hệ thống thuộc địa rộng lớn bao la, đứng đầu giới Chính nhờ ưu thuộc địa mà Anh độc quyền công nghiệp từ cuối kỷ XIX Anh giữ vị trí đứng đầu giới tư giàu có, sức mạnh nói chung Như vậy, thuộc địa mạnh giữ gìn địa vị cho đế quốc Anh, đồng thời lại khiến cho đế quốc khơng thể phát triển thêm địa vị Sự khủng hoảng, yếu xảy nước Anh năm cuối kỉ XIX giá phải trả cho tham vọng bành trướng toàn cầu Anh, có phần khơng nhỏlà hậu từ tranh giành Anh Pháp thuộc địa suốt kỉ dài Đông Nam Á 3.2.2 Đối với Pháp Vào cuối kỷ XVIII, Pháp xem xâm nhập Đông Nam Á cách bù lại cho thành công Anh ởẤn Độ Trung Quốc Do đó, đối đầu lợi ích họ với Anh Đông Nam Á cần thiết nhằm đáp lại khát vọng bành trướng thuộc địa mà để chứng tỏ lớn mạnh hải ngoại Pháp Tuy nhiên, đế quốc Anh rõ ràng khơng dễ để Pháp tung hồnh thao túng thị trường béo bở Với sức mạnh vượt trội hải quân kinh tế đế quốc Anh thời kì đó, Anh có thừa sức thách thức đánh bại kẻ thù muốn nhúng tay vào tranh phần quyền lợi họ Đơng Nam Á Trên thực tế, điều lý thực dân Pháp cơng khai đối đầu với Anhnhưng hợp tác để phân chia thuộc địa thấy rõ Và cần thấy rõ hơn, mối quan hệ Pháp kẻ đứng dưới, chịu chi phối Anh, có lẽ bắt nguồn từ việc Đức đe dọa Pháp Anh người giúp Pháp nhiều, 72 tiềm lực kinh tế quân Anh tỏ ưu nhiều.Do diện Anh – cường quốc số giới – Đông Nam Átất yếu kéo theo loạt bất trắc mâu thuẫn quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Chính vậy, có tác động quan trọng đến tâm lý hiếu lợi, ganh đua, đến tiến độ kết cuối mà thực dân Pháp đạt đồ Đông Nam Á Cuối thập niên 90 kỉ XIX, tồn bán đảo Đơng Dương thức trở thành thuộc địa Pháp.Thắng lợi thực dân Pháp côngcuộc chinh phục Việt Nam, Lào, Campuchiachẳng làm cho hệ thống thuộc địa Pháp mở rộng, mà cho phép đế quốc xây dựng điểm tựa vững Đông Nam Á với đối thủ Anh Từ đây, Pháp có thêm nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế quốc nhân cơng rẻ mạt nguồn nguyên liệu giàu có thuộc địa Tuy nhiên, để đổi lấy thành Đông Nam Á, thực dân Pháp phải đối mặt với tổn thất không nhỏ, liên quan đến chi phítốn nhằm phục vụ cho tranh giành thuộc địa Pháp với Anh khu vực này.Vì thế, tất cả, chạy đua liên tục với người Anh suốt nhiều thập niên gián tiếp góp phần làm suy giảm vị thế, thực lực sức đề kháng Pháp thời điểm cuối kỉ XIX Ngay từ thập niên năm 70 kỉ XIX, quan hệ căng thẳng Anh Pháp cịn chưa ngã ngũ cơng xâm lược cịn dang dở, Pháp có biểu suy thoái, cụ thể: “cho đến trước chiến tranh Pháp – Phổ (1870 – 1871), kinh tế tư chủ nghĩa Pháp phát triển nhanh, đứng sau Anh Tuy nhiên, thập kỉ 70 kỉ XIX trở đi, kinh tế Pháp phát triển điều kiện không thuận lợi có xu hướng chậm lại Nếu hồi kỉ XIX, sản xuất công nghiệp, Pháp xếp thứ hai giới, thua Anh, từ thập kỉ 80 sau Pháp tụt xuống hàng thứ tư, sau Mĩ, Đức Anh Đặc biệt số ngành sản xuất Pháp cịn đứng vị trí thấp [13; 120]” 73 Như vậy, bước sang kỉ XIX, chủ nghĩa tư trình trung chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa lúc Pháp Anh hội ngộ tinh thần kẻ bành trướng xâm lược.Đây tất yếu khơng thể tránh khỏi q trình phát triển nước đế quốc, thị trường, thuộc địa, ngun liệu, nhân cơng, điều kiện cần kíp cho sống chúng Nhưng, việc hai nước thực dân trọng vàoviệc xâm lược bóc lột thuộc địa, dồn sức lực vào việc tranh giành ảnh hưởng, đất đai với mà quên hay giảm bớt tính cạnh tranh nước đế quốc tác động lớn đến nội tình Anh Pháp châu Âu, nguyên nhân dẫn đến suy thoái hai nước tương quan so sánh với nước đế quốc trẻ ngày lớn mạnh kinh tế quân lúc 3.2.3 Đối với nước khu vực Đơng Nam Á Có thể nói, bối cảnh quan hệ quốc tế phức tạp kỉ XIX, mâu thuẫnAnh – Pháp vấn đề thuộc địa Đơng Nam Á yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến vận mệnh dân tộc quốc gia khu vực này.Cụ thể, đồng thời đặt nước Đông Nam Á thời thách thức trước sóng xâm lược vũ bão thực dân phương Tây Trong nhãn quan trị quốc gia Đơng Nam Á thời kì đó, diện Anh Pháp thực hiểm họabởi lợi ích an ninh, trị bàn cờ chiến lược Đơng Nam Á có cạnh tranh Anh Pháp Điều có nghĩa áp lực o ép cường quốc phương Tây lên an ninh, sinh mệnh Đông Nam Á ngày gia tăng, đe dọa nghiêm trọng đến độc lập chủ quyền quốc gia khu vực Trên thực tế, trình đua tranh giải mâu thuẫn Anh Pháp vấn đề thuộc địa trình mà ách thực dân bước quàng lên cổ nhân dân khu vực, biến họ trở thành đối tượng bóc lột dã man nước thực dân Ví dụ Miến Điện, suốt 60 năm kỉ XIX, để gạt bỏ hồn tồn ảnh hưởng Pháp thơn tính vương quốc này, thực dân Anh liên tiếp tiến hành ba chiến tranh chinh phục Miến: lần thứ (1824 – 1826), 74 lần thứ hai (1852 – 1853), lần thứ ba (11 – 1885) Kết toàn vương quốc trở thành tỉnh Ấn Độ thuộc Anh, tên nước Miến Điện khơng cịn ghi đồ trị giới với tư cách quốc gia độc lập Cũng hai thập niên cuối kỉ XIX, ba nước bán đảo Đông Dương Việt Nam, Lào, Campuchia chung số phận trở thành thuộc địa Pháp Tuy nhiên, bên cạnh tác động tiêu cực,những mâu thuẫn Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Ácũng tạo cho nước Đông Nam Á hội mà thức thời tận dụngsẽ trở thành bùa hộ mệnh cho độc lập khu vực Cụ thể, quốc gia Đông Nam Á lợi dụng khéo léo mâu thuẫn, triển khai hoạt động ngoại giao nhằmbiến tranh giành lợi ích Anh Pháp thành thời phát triển cho mình; biết cân mối quan hệ nước lớn để tranh thủ phát triển nâng cao địa vị trường quốc tế Nói cách khác, thể sách lựa chiềuvàcân quan hệ ngoại giao với nước lớn Theo đó: Chính sách lựa chiềuhay lựa theo chiều gió,hay cịn gọi sách sậyđược hiểu sách đối ngoại nước với hay số nước lớn khác cách chủ động thiết lập quan hệ thức hay cách liên minh với nước lớn ấy, nhằm tạo nên chỗ dựa đủ mạnh để đối phó với nguy an ninh, trị từ bên ngồi loại trừ nguy từ đối tác mà nước có lên kết, liên minh Chính sách cân bằngđược hiểu sách đối ngoại nước (thường nước nhỏ) với nước bên (thường nước lớn) cách hài hịa lợi ích nước lãnh thổ quốc gia thơng qua việc thiết lập mối quan hệ thức tương đương nhiều mặt nhằm tạo đối trọng, kiềm chế, kiểm soát tham vọng lẫn lực ấy, không cho phép lực độc quyềncác lợi ích hay chiếm đặc quyền tuyệt đối lãnh thổ nước 75 Có nghĩa là, ngoại giao Đơng Nam Á cần có đối sách để nhanh chóng làm sâu sắc mối quan hệ Anh Pháp, cách liên minh với hai đế quốc này, tạo chỗ dựa để chống lại, kìm hãm tham vọng tìm kiếm giúp đỡ xảy xung đột với hai nước Mặt khác, quốc gia Đông Nam Á cần phải thiết lập quan hệ chặt chẽ với nước lớn khác giới khơng cho phép đất nước tình trạng phụ thuộc nhiều vào nước Bởi diễn biến phức tạp khó lường mối quan hệ lợi ích, bạn bè lúc kẻ thù lúc khác, việc phụ thuộc nhiều vào nước điểm yếu chí tử xảy xung đột hai bên Thực tiễn quan hệ ngoại giao Xiêm với cường quốc phương Tây ví dụ sinh động điển hình cho việc vận dụng thành cơng sách ngoại giao Bước sang kỉ XIX, giống nhiều quốc gia Đông Nam Á khác, Xiêm trở thành đối tượng xâm lược tranh giành lợi ích cường quốc phương Tây Người Thái tin không hợp tác với nước phương Tây Xiêm bị chinh phục Vì thế, năm 1855, vua Mongkut chấp nhận kí Hiệp ước Bowring với Anh, dù nội dung hiệp ước có nhiều điều khoản bất lợi cho Xiêm Nhưng sau đó, Mongkut thực bước khơn ngoan kí hiệp ước với điều khoản tương tự với loạt cường quốc phương Tây khác, nhằm kiềm chế tham vọng Anh việc độc chiếm thị trường Xiêm Đặc biệt, người Thái khéo léo tận dụng vị trí nước đệm mình, thù địch cạnh tranh gay gắt Anh Pháp, để dựa vào Anh nhằm đối phó với tham vọng Pháp đất Xiêm, Lào Campuchia (hai thuộc quốc Xiêm) Từ đó, họ tạo nên cân quyền lực hai lực hùng mạnh Xiêm Nói cách khác, mối quan hệ Xiêm – Pháp đan xen với mối quan hệ Xiêm – Anh Anh – Pháp bán đảo Trung Ấn, tạo nên tam giác quan hệ Anh – Xiêm – Pháp Để tránh nổ tranh chấp, mà kịch xấu chiến tranh hai cường quốc Anh Pháp, ba nước đến thống giải pháp biến Xiêm thành nước đệm Điều có nghĩa hai nước Anh, Pháp thừa nhận cân quyền lực với Đông Nam Á lục địa Sự đối trọng cân khách quan 76 mang lại yếu tố hịa bình cho nước Xiêm cho bán đảo Trung Ấn Đường lối ngoại giao thực dụng mềm dẻo có vai trị quan trọng việc bảo tồn độc lập cho vương quốc Xiêm mà tạo sở cho canh tân, phát triển đất nước thành cơng Trong vịng kỉ (cuối kì XVIII – cuối kỉ XIX), chủ thể trị khác Đơng Nam Á Miến Điện, Việt Nam, Lào, Campuchia triển khai sách đối ngoại với phương Tây Nhưng khơng quyền nước số có nhận thức, tầm nhìn mang tính thời đưa sách đắn hợp thời Thay vào đó, họ lựa chọn đường sai lầm đóng cửa, phát triển theo khuynh hướng ngày biệt lập, cực đoan bảo thủ Chính thế, tạo cho thực dân Anh, Pháp cớ để nổ súng xâm lược, biến nước thành thuộc địa Như vậy, bên cạnh khó khăn thách thức, quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á kỉ XIX mang đến cho quốc gia khu vực hội ngàn vàng để đảo ngược tình Song, bất đồng Anh – Pháp thời hay thách thức lại phụ thuộc nhiều vào hệ tư tưởng hành động giai cấp cầm quyền nước –là nhân tố cuối định đến vận mệnh dân tộc trước sóng chủ nghĩa thực dân * Tiểu kết chương Tóm lại, quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á kỉ XIX phản ánh cách sinh động chạy đua tranh giành thị trường thuộc địa nước phương Tây.Vì thế, mâu thuẫn quan hệ hai nước đế quốc điểm đặc thù riêng mang đặc điểm chung quan hệ quốc tế kỉ XIX Trong suốt kỉ xâm chiếm thuộc địa Đông Nam Á, quan hệ Anh – Pháp chi phối lẫn nhau, cạnh tranh đầy căng thẳngvì mục tiêu quyền lợi mà hai đế quốc cho bất di, bất dịch Nhưng đến cuối giải pháp hai nước thực dân Anh, Pháp lựa chọn chia sẻ quyền lợi hịa bình Đó kết tất yếu nhu cầu hợp tác hai nước bối cảnh quốc tế 77 đầy biến động, vươn lên mạnh mẽ cường quốc tư trẻ, bởinhững dấu hiệu suy thoái tương đối thân nước tác động từ mối quan hệ mang lại KẾT LUẬN Có thể nói từ bắt đầu xuất đầu kỷ XX, thuộc địa coi thước đo sức mạnh, giá trị chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa tư bản.Nhờ có thuộc địa mà số nước tư trở thành cường quốc tư hàng đầu chi phối tình hình giới suốt khoảng thời gian dài Tuy nhiên, vấn đề gây nên rắc rối, bất ổn 78 quan hệ quốc tế, quan hệ song phương nước lớn, kéo dài hàng kỉ, điển hình quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa ởĐông Nam Á kỉ XIX Sau nghiên cứu vấn đề này, rút số kết luận sau: Về nguồn gốc hình thành, cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX, nhu cầu thị trường thuộc địa đặt ngày lớn, chủ nghĩa tư quốc gia tìm khơng gian bành trướng họ, cạnh tranh đụng đầu ngày kịch liệt Thực dân châu Âu, đầu Anh, Pháp hai nước tích cực nhấttrong trình bành trướng này.Việc hai nước đế quốc khơng ngừng mở rộng vùng thống trị mình– điều mà hỗ trợ tham vọng bá quyền lịng ích kỷ - góp phần làm tăng lên đối kháng kinh tế thành mâu thuẫn, đối đầu hai quốc gia Quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á kỉ XIX phát sinh hoàn cảnh lịch sử Về đặc điểm, mâu thuẫn Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á không đơn giản mâu thuẫn hai nước đế quốc vấn đề quyền lợi mà cịn biểu tiêu biểu cho quan hệ quốc tế kỉ XIX – giai đoạn giao thời nước tư trình chuyển lên thời kì đế quốc chủ nghĩa Trong đó, xâm chiếm thuộc địa trọng tâm, chiến lược hàng đầu Vì thế, phân tích q trình xâm chiếm thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, phân tích vai trị vị trí thuộc địa nước tư bản, V.I Lênin đưa năm đặc trưng chủ nghĩa đế quốc giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, vấn đề thuộc địa Theo đó, thuộc địa nơi mà “tất sinh lực chủ nghĩa tư quốc tế lấy [3; 12]” Đồng thời, trình giải mâu thuẫn hai nước cho thấy đặc điểm riêng thời gian, tính phức tạp nó, có tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế Đặc biệt, mâu thuẫn Anh – Pháp lại mâu thuẫn giải biện pháp hịa bình Tuy nhiên, để đến kết đó, Anh Pháp phải chấp nhận hi sinh, nhún nhường, kiềm chế cao độ Mà mục đích để tránh bùng nổ chiến tranh với tổn thất to lớn khả hợp tác tồn 79 Sau trải qua chặng đường dài với nhiều biến cố căng thẳng, cuối kỉ XIX, với hiệp định tháng – 1896, mâu thuẫn Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á giải Tuy nhiên, cạnh tranh đầy cam go, liệt Anh Pháp suốt kỉ gây cho hai nước khơng tổn thất, tác động trực tiếp đến vị hai quốc gia Bởi lẽ dĩ nhiên, mối quan hệ tổng hòa quan hệ quốc tế lợi ích quốc gia, nên việc ln có tác động trước hết lên chủ thể điều dễ hiểu Bên cạnh đó, mâu thuẫn quan hệ Anh – Pháp cịn có tác động to lớn đến quốc gia khu vực Đông Nam Á Theo đó, mâu thuẫn Anh– Pháp vấn đề thuộc địa vừa áp lực đe dọa độc lập chủ quyền quốc gia, vừa hội để quốc gia lợi dụng triệt để mâu thuẫn gìn giữ hịa bình trước bão táp chủ nghĩa thực dân 4.Trong bối cảnh nay, Đông Nam Á với vị trí địa - trị đặc biệt, điểm xốy chiến lược, giao thoa quyền lợi nhiều cường quốc lớn giới như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản Ấn Độ… Mỗi quốc gia có mục tiêu chiến lược, sách lược lợi ích riêng khu vực Do đó, nghiên cứu, tìm hiểu quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đơng Nam Á kỉ XIX cịn mang ý nghĩa ơn cố tri tân, góp phần nâng cao nhận thức tầm quan trọng Đông Nam Á, mà sở để có nhìn tồn cảnh cục diện trị, tham vọng chiến lược sách lược cường quốc trình cạnh tranh ảnh hưởng khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (1972), Lịch sử quốc gia Đông Nam Á, Nhà xuất Lửa Thiêng, Sài Gòn Michel Beaud(Người dịch: Huyền Giang) (2009), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, Nhà xuất Thế giới 80 Đỗ Thanh Bình (2010), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỉ XX – Một cách tiếp cận, Nhà xuất Đại học Sư Phạm Đặng Văn Chương (2017), Chính sách “đóng cửa” “mở cửa” số quốc gia Đông Nam Á từ cuối kỉ XVIII đến cuối kỉ XIX, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Đức Dương (2013), Lịch sử văn hóa Đơng Nam Á, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin Phạm Gia Hải(1980), Lịch sử giới cận đại (1640 – 1870), Nhà xuất Giáo dục D.G.E.Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á (Sách tham khảo), Nhà xuất Chính trị quốc gia Marry Somers Heidhues (Người dịch: Huỳnh Kim Oanh, Phạm Viêm Phương) (2007), Lịch sử phát triển Đơng Nam Á, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Trần Khánh (2012), Lịch sử Đông Nam Á (tập IV): Đơng Nam Á thời kì thuộc địa phong trào đấu tranh giành độc lập (từ kỉ XVI đến năm 1945), Nhà xuất Khoa học Xã hội 10 Trương Công Huỳnh Kỳ (chủ biên), (2013), Giáo trình Lịch sử Việt Nam cận đại, Nhà xuất Đại học Huế 11 V.I Lênin, J Sta-lin (1971), Chủ nghĩa đế quốc, NXB Sự Thật, Hà Nội 12 David S Landes (Người dịch: Diệu Bình) (2001), Sự giàu nghèo dân tộc, số giàu đến mà số lại nghèo đến thế, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 13 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2011), Lịch sử giới cận đại, Nhà xuất Đại học Sư phạm 14 Phan Ngọc Liên (chủ biên), (1998), Lược sử Đông Nam Á, Nhà xuất Giáo Dục 15 Lương Ninh (chủ biên), (2016), Đông Nam Á lịch sử từ nguyên thủy đến ngày nay,Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 81 16 Lương Ninh (chủ biên), (2008), Lịch sử Đông Nam Á, Nhà xuất Giáo Dục 17 Vũ Dương Ninh (chủ biên), (2006), Lịch sử giới cận đại, Nhà xuất Giáo Dục 18 Vũ Dương Ninh (1994), Lịch sử Vương quốc Thái Lan, Nhà xuất Giáo Dục 19 Vũ Dương Ninh (chủ biên), (2006), Một số chuyên đề lịch sử giới, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2016), Lịch sử quan hệ quốc tế: Từ đầu thời cận đại đến kết thúc Thế chiến thứ hai, Nhà xuất Đại học Sư phạm 21 Vũ Dương Ninh (2016), Phong trào cải cách số nước Đông Á kỉ XIX – đầu kỉ XX,Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Lê Văn Quang (1995), Lịch sử Vương quốc Thái Lan, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Văn Tận (chủ biên), (2014), Giáo trình Đại cương lịch sử giới, Nhà xuất Đại học Huế 24 Nguyễn Văn Tận (2010), “Nhìn lại sách ngoại giao “đổi đất lấy hịa bình” Xiêm quan hệ với Anh, Pháp từ sau năm 50 kỉ XIX đến năm đầu kỉ XX”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 60 25 Lê Thanh Thủy (2007), “Tiếp xúc hội nhập thương mại Đông Nam Á từ kỉ XVI đến kỉ XIX”,Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 26 Vũ Quang Thiện (1997), Quá trình phát triển Mianma, Nhà xuất Khoa học Xã hội 27 Phạm Thanh Tịnh (chủ biên), (2014), Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Campuchia,Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin 28 Huỳnh Văn Tịng (1994), Lịch sử quốc gia Đông Nam Á: Từ kỉ XIX đến thập niên 90, Nhà xuất Trẻ - Thành phố Hồ Chí Minh 29 Trần Thị Vinh (2007), Bài giảng lịch sử giới cận đại tập II (1870 – 1917),Nhà xuất Đại học Huế 82 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 83 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG 11 Chương NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ XUẤT HIỆN CỦA QUAN HỆ ANH – PHÁP VỀ VẤN ĐỀ THUỘC ĐỊA Ở ĐÔNG NAM Á THẾ KỈ XIX 11 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 11 1.1.1.Bối cảnh quốc tế 11 1.1.2.Bối cảnh khu vực 13 1.2 Chính sách xâm lược thuộc địa Anh Pháp 20 1.2.1 Về phía Anh 20 1.2.2.Về phía Pháp 24 * Tiểu kết chương 26 Chương DIỄN BIẾN QUAN HỆ ANH – PHÁP VỀ VẤN ĐỀ THUỘC ĐỊA Ở ĐÔNG NAM Á THẾ KỈ XIX 27 2.1 Quá trình xâm lược Anh – Pháp vào Đông Nam Á khởi đầu mối quan hệ 27 2.1.1 Quá trình xâm lược Anh – Pháp vào Đông Nam Á 27 2.1.2 Khởi đầu quan hệ Anh – Pháp Đông Nam Á 28 2.2 Quan hệ Anh – Pháp vấn đề Miến Điện 32 2.2.1 Anh xâm lược Miến Điện 32 2.2.2 Pháp can thiệp vào Miến Điện động thái Anh 33 2.2.3 Kết cục quan hệ Anh – Pháp vấn đề Miến Điện 36 2.3 Quan hệ Anh – Pháp vấn đề Xiêm 37 2.3.1 Mâu thuẫn Anh – Pháp vấn đề Xiêm 37 2.3.2 Thỏa thuận hai nước Anh – Pháp vấn đề Xiêm 45 2.4 Kết cục mâu thuẫn Anh – Pháp xác lập địa quyền Đông Nam Á 51 * Tiểu kết chương 53 Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ ANH – PHÁP VỀ VẤN ĐỀ THUỘC ĐỊA Ở ĐÔNG NAM Á THẾ KỈ XIX 55 3.1 Đặc điểm quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á 55 84 3.1.1 Quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á mang đặc điểm chung quan hệ quốc tế kỉ XIX 55 3.1.2 Quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á diễn khoảng thời gian dài phức tạp 59 3.1.3 Quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đơng Nam Á mâu thuẫn giải biện pháp hịa bình 63 3.2 Tác động quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á 69 3.2.1 Đối với Anh 69 3.2.2 Đối với Pháp 71 3.2.3 Đối với nước khu vực Đông Nam Á 73 * Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 ... HỆ ANH – PHÁP VỀ VẤN ĐỀ THUỘC ĐỊA Ở ĐÔNG NAM Á THẾ KỈ XIX 2.1 Quá trình xâm lược Anh – Pháp vào Đông Nam Á khởi đầu mối quan hệ 2.1.1 Quá trình xâm lược Anh – Pháp vào Đông Nam Á Vào đầu kỉ XIX, ... quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á kỉ XIX Chương Đặc điểm tác động quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á kỉ XIX 11 NỘI DUNG Chương NHÂN TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ XUẤT HIỆN CỦA QUAN HỆ... phát sinh hai đối thủ kình địch khu vực 2.1.2 Khởi đầu quan hệ Anh – Pháp Đông Nam Á 29 Trước hết, phải khẳng định rằng, mâu thuẫn quan hệ Anh – Pháp vấn đề thuộc địa Đông Nam Á đến kỉ XIX phát

Ngày đăng: 07/07/2022, 20:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan