Hồ chí minh với cách mạng trung quốc giai đoạn 1920 1945

94 9 0
Hồ chí minh với cách mạng trung quốc giai đoạn 1920   1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGỌC NGÂN HỒ CHÍ MINH VỚI CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1920 - 1945 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Đại học Sư phạm Lịch sử - GDCD Phú Thọ, năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGỌC NGÂN HỒ CHÍ MINH VỚI CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1920 - 1945 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Đại học Sư phạm Lịch sử - GDCD Giảng viên hướng dẫn: TS TRẦN VĂN HÙNG Phú Thọ, năm 2018 LỜI CAM KẾT “Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm đạo đức học thuật cam kết nghiên cứu thực bảo đảm bảo trung thực không vi phạm đạo đức học thuật” LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường Đại học Hùng Vương, phòng ban trường giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Khoa học xã hội nhân văn Trường Đại học Hùng Vương tạo điều kiện thuận lợi trang bị kiến thức cho em suốt trình học tập Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng thành kính biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS Trần Văn Hùng tận tâm hướng dẫn, bảo tận tình em suốt thời gian thực khóa luận Em xin trân thành cảm ơn Thư viện quốc gia Việt Nam, Thư viện tỉnh Phú Thọ, Thư viện Trường Đại học Hùng Vương tạo điều kiện cho em tìm kiếm tài liệu phục vụ cho việc hồn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Ngân i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương HỒ CHÍ MINH VỚI CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC THƠNG QUA CÁC TÁC PHẨM LÝ LUẬN GIAI ĐOẠN 1920-1945 1.1 Khái quát tiểu sử nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh 1.1.1 Quê hương, gia đình, thời niên thiếu hoạt động yêu nước (1890-1911) 1.1.2 Sự nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh giai đoạn (1911-1945) 11 1.2 Khái quát tình hình cách mạng Trung Quốc đầu kỷ XX 13 1.2.1 Khái quát đất nước Trung Quốc 13 1.2.2 Tình hình cách mạng Trung Quốc nửa đầu kỷ XX 14 1.3 Hồ Chí Minh với cách mạng Trung Quốc thông qua tác phẩm lý luận giai đoạn 1920-1945 16 1.3.1 Hồ Chí Minh với cách mạng Trung Quốc thơng qua tác phẩm lý luận giai đoạn 1920-1930 16 1.3.2 Hồ Chí Minh với cách mạng Trung Quốc thông qua tác phẩm lý luận giai đoạn 1930-1945 23 ii 1.3.3.Giá trị tác phẩm lý luận Hồ Chí Minh với cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1920-1945 28 * Tiểu kết chương 32 Chương HỒ CHÍ MINH VỚI CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN GIAI ĐOẠN 1920-1945 34 2.1 Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1924 -1927 34 2.1.1 Con đường đến Quảng Châu (Trung Quốc) Nguyễn Ái Quốc 34 2.1.2 Hoạt động Nguyễn Ái Quốc phong trào nông dân Trung Quốc 36 2.1.3 Tham gia sáng lập Hội liên hiệp dân tộc bị áp 40 2.1.4 Sát cánh chiến đấu với giai cấp công nhân Trung Quốc 42 2.1.5 Kêu gọi Quốc dân đảng thực sách Tơn Trung Sơn, ủng hộ dân tộc nhược tiểu, chống chủ nghĩa đế quốc 44 2.2 Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Trung Quốc thời kỳ 1938-1941 46 2.2.1 Cuộc vận động giúp nhân dân Trung Quốc kháng chiến chống phát xít Nhật xâm lược 46 2.2.2 Ủng hộ phong trào công nhân Trung Quốc chiến tranh chống Nhật 48 2.2.3 Nguyễn Ái Quốc tham gia Bát lộ quân Giải phóng quân Trung Quốc 49 * Tiểu kết chương 52 Chương Ý NGHĨA NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỒ CHÍ MINH Ở TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1920-1945 54 3.1 Bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin 54 3.2 Đối với cách mạng Trung Quốc 56 3.2.1 Thức tỉnh, cổ vũ phong trào cách mạng Trung Quốc 56 3.2.2 Phát huy vai trò Quốc tế cộng sản cách mạng Trung Quốc 57 3.2.3 Xây đắp tình hữu nghị thân thiết người đồng chí quốc tế 60 3.3 Đối với cách mạng Việt Nam 64 3.3.1 Vận dụng kinh nghiệm từ thực tiễn cách mạng Trung Quốc vào cách mạng Việt Nam 64 3.3.2 Đoàn kết cách mạng Trung Quốc với cách mạng Việt Nam giới 67 iii 3.4 Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử gắn với hoạt động Hồ Chí Minh Trung Quốc giai đoạn 1920-1945 71 3.4.1 Những dấu tích hoạt động Hồ Chí Minh đất Trung Quốc giai đoạn 1920-1945 71 3.4.2 Phát huy giá trị di tích, thúc đẩy đồn kết Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 75 * Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890 gia đình nhà nho yêu nước, làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Truyền thống quê hương giáo dục gia đình ảnh hưởng sâu sắc đến Người từ thời niên thiếu Với tinh thần yêu nước nồng nàn, thương dân sâu sắc, nhạy bén trị, tháng năm 1911, Người tìm tìm đường cứu nước cho dân tộc Người đến nước Pháp nhiều nước châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ Người hịa với phong trào công nhân nhân dân dân tộc thuộc địa, vừa lao động kiếm sống, vừa học tập, hoạt động cách mạng nghiên cứu học thuyết cách mạng Năm 1917, thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga đời Quốc tế Cộng sản đưa Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Người nhận rõ đường đắn để giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp Kể từ Người theo đường cách mạng vơ sản, tích cực tham gia vào phong trào Quốc tế Cộng sản Trong đời nghiệp cách mạng mình, Hồ Chí Minh để lại nhiều dấu ấn sâu đậm nhiều kiện quan trọng giới, đấu tranh giúp đỡ cách mạng nhiều quốc gia, dân tộc bị áp giới Đặc biệt Trung Quốc, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh sống hoạt động lâu nhất, tổng số thời gian 10 năm, không kể lần thăm sau Người Trung Quốc năm: 1924-1927; 1930-1934; 1938-1940 Với đóng góp Hồ Chí Minh cho cách mạng Việt Nam giới có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu sưu tầm đời nghiệp Người Tuy nhiên, nghiên cứu đa số sâu tìm hiểu đến nghiệp vai trị Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam mà chưa trọng đến đóng góp Hồ Chí Minh với cách mạng quốc gia dân tộc khác thời kỳ Người hoạt động nước ngoài, đặc biệt đất nước Trung Quốc giai đoạn 1920-1945 Việc nghiên cứu vấn đề Hồ Chí Minh với cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1920-1945 quan trọng, góp phần làm rõ đóng góp Người với cách mạng Trung Quốc thơng qua tác phẩm lý luận, hoạt động thực tiễn Từ đánh giá đóng góp Hồ Chí Minh với cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1920-1945 Xuất phát từ mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc nay, hai nước không ngừng củng cố, phát triển quan hệ trị - ngoại giao hữu nghị, hợp tác không tránh khỏi thách thức, đòi hỏi nỗ lực hợp tác giải từ hai phía Việc nghiên cứu đóng góp Hồ Chí Minh cách mạng Trung Quốc, phần khẳng định mối quan hệ lâu đời cách mạng Việt Nam Trung Quốc nói chung cá nhân Hồ Chí Minh với cách mạng Trung Quốc nói riêng Việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử gắn với hoạt động Hồ Chí Minh đất nước Trung Quốc, tạo sở đoàn kết, giữ vững tình hữu nghị Việt Nam Trung Quốc giai đoạn Ngoài ra, việc nghiên cứu vấn đề Hồ Chí Minh với cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1920-1945 cịn góp phần bổ sung tư liệu lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh, lịch sử Việt Nam đại công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu Với lý trên, tơi chọn vấn đề “Hồ Chí Minh với cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1920 - 1945” làm hướng nghiên cứu cho đề tài khóa luận Tổng quan tình hình nghiên cứu Về đời nghiệp chủ tịch Hồ Minh vô lớn lao, nhân dân Việt Nam nói riêng nhân dân giới nói chung kính trọng Đã có nhiều cơng trình khoa học nhiều tác phẩm đề cập đến mức độ khác vấn đề: “Hồ Chí Minh tồn tập 1,2,3,4” sưu tầm tổng hợp báo, thư từ, diễn văn, báo cáo, trả lời vấn truyền thơng, báo chí ngồi nước Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật xuất vào năm 1980 Với tư liệu quý giá Hồ Chí Minh để lại ý nghĩa to lớn với nhà nghiên cứu Bộ sách tập hợp số viết, báo Hồ Chí Minh có đề cập đến cách mạng Trung Quốc, nhiên chưa hệ thống cách đầy đủ đánh giá giá trị tác phẩm Hồ Chí Minh với cách mạng Trung Quốc “Hồ Chí Minh tồn tập 1,2” nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội in ấn phát hành năm 2000 Cuốn sách tập hợp phần lớn tác phẩm, nói, viết quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1919 đến năm 1969 sưu tầm xác minh Đây tài sản tinh thần vơ giá tồn Đảng, tồn dân ta, phản ánh sinh động, sâu sắc đời nghiệp Hồ Chí Minh Tác phẩm “Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam” Võ Nguyên Giáp chủ biên, xuất năm 2000, trình bày hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết lại Trong Cương lĩnh Điều lệ Đảng nêu rõ: "Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động" Giáo trình biên soạn chi tiết, xác phục vụ cho học tập cơng trình nghiên cứu Đối với vấn đề Hồ Chí Minh với cách mạng Trung Quốc, tác phẩm phần đề cập đến tư tưởng người chiến sĩ cộng sản Nguyễn Ái Quốc, chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng đoàn kết quốc tế, nhiên tác phẩm chưa sâu nghiên cứu tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh có ý nghĩa cách mạng Trung Quốc, cần phải làm sáng tỏ vấn đề “Chủ tịch Hồ Chí Minh với Trung Quốc” nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật Hà Nội xuất năm 2015, sách cung cấp tư liệu, hình ảnh chân thực sinh động quan hệ mật thiết chủ tịch Hồ Chí Minh với lãnh đao, nhân dân Trung Quốc “Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh tác phẩm tiêu biểu (từ 1919 đến 1945)” Phong Lê Trần Hữu Tá Nhà xuất giáo dục in ấn phát hành năm 2000, sách tuyển chọn, biên soạn, giới thiệu đến người đọc tác phẩm, viết Hồ Chí Minh giai đoạn 1919 đến 1945 “Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (1924-1927)” Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn, nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội năm 73 nên phải chuyển đến nhà số 5-7 phố Nhân Hưng Ngôi nhà bảo tồn Tại Hội quán Huệ Châu, đường Nam Việt Tú, thành phố Quảng Châu, trụ sở Tổng cơng hội tồn quốc Trung Hoa thời kỳ đại cách mạng Nguyễn Ái Quốc thường đến gặp Lưu Thiếu Kỳ phụ trách tổng công hội Tiếp theo trụ sở khu Ủy Quảng Đông Đảng Cộng sản Trung Quốc đường Văn Minh, thành phố Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc thường đến gặp đồng chí Chu Ân Lai, Trần Diên Nhiên, Trương Thái Lôi Người liên hệ với Khu ủy Quảng Đông Đảng Cộng sản Trung Quốc, gửi số thiếu niên Việt Nam từ nước sang học trường Tiểu học Trung học trực thuộc trường Đại học Quảng Đông (nay trường đại học Trung Sơn) Một địa điểm thành phố Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến Hạ Môn thành phố lớn thuộc tỉnh Phúc Kiến, hải cảng lớn đường từ Hồng Kông Thượng Hải Đầu năm 1933, Nguyễn Ái Quốc Hội đồng nhà vua Anh trả tự do, đường từ Hồng Kông Thượng Hải, Người dừng chân thành phố Hạ Môn Người viết Vừa đường vừa kể chuyện sau: “Khoảng cuối tháng giêng năm 1933, gần Tết âm lịch “Hội đồng nhà vua” (Anh) xóa án lệnh: cho phép Bác tự đâu đi, miễn khỏi Hương Cảng Tàu đến Hạ mơn vừa lúc 30 Tết âm lịch, nhận lời mời bầu bạn, vị thân sĩ Trung Quốc lưu lại ăn tết Hạ Môn” Điều cho thấy mảnh đất nơi để lại nhiều kỷ niệm lịng Hồ Chí Minh Một thành phố khác để lại nhiều đáu ấn Hồ Chí Minh thành phố Thượng Hải Tại trình tránh Quốc dân Đảng khủng bố gắt gao, Bác khách sạn Ngày 23 tháng 12 năm 1929, Thượng Hải, Người liên hệ với Đảng Cộng sản Trung Quốc để giúp Người tổ chức họp hội nghị hợp Hồng Kông Cũng thành phố này, Tiên Thi công ty, hàng bách hóa vào dạng lớn để gặp đồng chí Nguyễn Lương Bằng bàn số vấn đề cách mạng Địa điểm nguyên vẹn tên gọi Hoa Liên Thương Hạ Sau hai người tiếp tục gặp gỡ khác thư viện Nam Kinh thành phố Thượng Hải Đồng chí Nguyễn 74 Lương Bằng kể lại sau: Tơi cịn gặp đồng chí Vương vài lần khác Một lần đồng chí hẹn đến thư viện Nam Kinh, cuối thư có câu ngắn gạch đít “Đến thư viện phải ăn mặc tươm tất, vào phải cho êm ” Một địa khác, với nhân vật Nguyễn Ái Quốc quý trọng địa nhà bà Tống Khánh Linh, số nhà 29, phố Môlie, Thượng Hải Sau lần sang nghỉ Trung Quốc, Người kể lại với người xung quanh câu chuyện năm xưa: Nhờ giúp đỡ bà Tống mà nối lại liên hệ với tổ chức Đảng Người vui vẻ nói: “Lúc tiền lương túi hết, khơng có bà Tống Khánh Linh giúp đỡ thật khơng biết làm nào” Hồng Kông địa điểm ghi dấu nhiều hoạt động quan trọng Nguyễn Ái Quốc Tại trụ sở bí mật Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Hồng Kông, số nhà 53, phố Uynhêm (phố Văn Hàm), nhà số 136 phố Wanchai (phố Loan Tử), phòng trà Thiên Sinh phố Trường An – Cửu Long, nhà số 186, phố Tam Kung – Cửu Long, nhà ngục Víchtorya, tịa án Hồng Kơng nơi lưu lại dấu ấn sâu đậm Nguyễn Ái Quốc thời gian hoạt động Hồng Kông Đến tháng 10 năm 1938, Nguyễn Ái Quốc rời Mátxcơva phương Đơng Vì tỉnh miền ven biển Trung Quốc bị Nhật chiến đóng nên Nguyễn Ái Quốc di chuyển đến hai tỉnh Lan Châu tỉnh Cam Túc Tại Người làm việc sinh hoạt văn phịng Bát lộ qn Đồng chí Ngũ Tu Quyền, hồi ký mang tựa đề “Ngã đích lịch trình”, viết: “Văn phịng chúng tơi đón tiếp Chủ tịch Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Đảng Cộng sản Nhật Bản Katayama Xen Hồ Chí Minh từ Liên Xơ qua Trung Quốc nước, trước đến Lan Châu” [6;157] Sau đến cuối năm 1938, Nguyễn Ái Quốc đến Tây An, thủ phủ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc Những ngày Tây An, Người văn phòng Bát lộ quân Tây An Văn phòng Bát lộ quân Tây An đặt Thất Hiền Trang Đây khu nhà bình thường nằm thành cổ Tây An Trong thời kỳ cách mạng, khu nhà trạm giao thơng bí mật Đảng Cộng sản Trung Quốc trạm liên lạc Hồng Quân Khi kháng chiến chống Nhật bùng nổ, 75 khu nhà trở thành văn phịng Bát lộ qn đóng Thiểm Tây Nhiều nhân vật tiếng Trung Quốc giới đến thời kỳ Trung Quốc chống Nhật như: Chu Ân Lai, Lưu Thiếu Kỳ, bác sĩ người Canada Bitiun, Năm 1988, Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa định xếp hạng Di tích lịch sử trọng điểm tồn quốc Cuối năm 1938, Nguyễn Ái Quốc vai thiếu tá Hồ Quang đến làm việc phòng Cứu vong, thuộc văn phòng Bát lộ quân Quế Lâm, ủy viên y tế, kiêm ủy viên bích báo Người phụ trách biên tập tờ Sinh hoạt tiểu báo, tờ báo nội quan, Nguyễn Ái Quốc thường đến phòng Cứu vong đọc sách báo Tại tỉnh Thiểm Tây, Người thường xuyên lui tới tòa sạn Cứu vong nhật báo nhà số 12, đường Thái Bình, Quế Lâm Tháng 10 năm 1939, Nguyễn Ái Quốc rời Quế Lâm qua Liễu Châu, Nam Ninh Long Châu thuộc tỉnh Quảng Tây để bắt liên lạc với đồng chí Việt Nam Trung Quốc Long Châu huyện giáp Cao Bằng nước ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đến Long Châu lần vào tháng 10-1939, sau Người đến vào năm 1941, 1942, 1944, 1950, 1951 Ở nhiều gia đình cịn giữ kỷ vật chủ tịch Hồ Chí Minh Tại ngơi nhà số 99-101 chuyển thành Nhà trưng bày Chủ tịch Hồ Chí Minh với Trung Quốc Long Châu, để trân trọng kỷ niệm nhà cách mạng Việt Nam Tại Quảng Tây, Người có nhiều dấu ấn địa danh này, nhà số 2, đường Liễu Thạch, thành phố Liễu Châu, tỉnh Quảng Tây giữ lại làm Nhà lưu niệm Hồ Chí Minh Trước ngơi nhà có khắc dịng chữ Trung Quốc Hồ Chí Minh cựu cư (nghĩa là: Nơi cũ Hồ Chí Minh) Sau Hồ Chí Minh tiếp tục hành trình tỉnh Hồ Nam, Quý Châu, Tứ Xuyên, Vân Nam Tại nơi mà Hồ Chí Minh qua để lại dấu ấn sâu đậm cho mảnh đất người nơi 3.4.2 Phát huy giá trị di tích, thúc đẩy đồn kết Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn Từ sau Việt Nam - Trung Quốc bình thường hóa quan hệ (tháng 111991), thành tựu lớn nhất, bật hai nước không ngừng củng cố, 76 phát triển quan hệ trị - ngoại giao Thơng qua chuyến thăm hữu nghị, hội đàm song phương, gặp gỡ diễn đàn giới, khu vực… Việt Nam Trung Quốc định khuôn khổ hợp tác, từ “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” (năm 1999) đến “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” (năm 2005) cuối “đối tác hợp tác chiến lược toàn diện” (năm 2008) Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc tiến bước dài với hoạt động ngoại giao nhân dân, gặp gỡ ban, ngành, bộ… với nội dung trao đổi, hợp tác đa diện, nhiều chiều, nhiều tầng nấc Điểm đặc biệt quan hệ Việt Nam - Trung Quốc hai nước không ngừng mở rộng không gian hợp tác thông qua kênh đa phương, thông qua tổ chức quốc tế khu vực Một chứng bật thành tựu quan hệ trị ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc hai nước giải hai ba vấn đề bất đồng quan trọng liên quan đến biên giới - lãnh thổ: Ký kết Hiệp định biên giới đất liền vào năm 1999 hồn thành cơng tác phân giới cắm mốc đất liền (năm 2008); ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ (năm 2000); ký Hiệp định Hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ (năm 2004)… Thành tựu quan hệ trị - ngoại giao quan hệ Việt Nam Trung Quốc khởi đầu tốt tiền đề có tính tảng cho phát triển quan hệ kinh tế - thương mại Với 50 hiệp định hợp tác kinh tế có liên quan đến kinh tế nhiều thỏa thuận cấp nhà nước, quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc không khởi sắc mà phát triển cách mạnh mẽ Song song với phát triển vượt bậc quan hệ kinh tế, hoạt động lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ du lịch diễn không phần sôi động Sự hợp tác, giao lưu văn hóa góp phần đắc lực để hai dân tộc Việt, Hoa thấu hiểu hơn, thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ trị, kinh tế, ngoại giao, cầu nối vững cho mối quan hệ khác không ngừng nâng cao chất lượng 77 Cũng quan hệ với nhiều quốc gia khác, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc bên cạnh thành tựu to lớn không tránh khỏi khúc mắc, bất đồng, thách thức khơng nhỏ, địi hỏi nỗ lực giải từ hai phía Hiện nay, trở ngại lớn quan hệ Việt Nam - Trung Quốc liên quan đến vấn đề Biển Đơng Tun bố “Đường lưỡi bị” Trung Quốc, việc Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào sâu vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam, tiếp tục khẳng định diện Biển Đơng để thực hóa tun bố “Đường lưỡi bò”, tiến hành xây dựng đảo nhân tạo khơng khiến tình hình Biển Đông trở nên căng thẳng, dư luận quốc tế lên tiếng mà làm cho Việt Nam nước khu vực quan ngại Trong lĩnh vực kinh tế, cán cân thâm hụt thương mại nghiêng lớn phía Việt Nam, thách thức mang tính báo động Thặng dư thương mại nghiêng lệch phía Trung Quốc cộng với nhiều mặt hàng nhập vào Việt Nam từ Trung Quốc chưa bảo đảm chất lượng,… có ảnh hưởng tiêu cực kinh tế Việt Nam, tới dư luận qua ảnh hưởng lâu dài quan hệ kinh tế song phương Việt Nam - Trung Quốc Những thách thức nêu dẫn tới hệ lụy to lớn, làm xói mịn niềm tin, tác động tiêu cực đến tin cậy mà hai nước nỗ lực xây dựng nhiều năm qua, địi hỏi phải có biện pháp, giải pháp tích cực, phù hợp hiệu để Việt Nam Trung Quốc thực “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” bối cảnh khu vực quốc tế đầy biến động Để mối quan hệ ổn định phát triển, Việt Nam Trung Quốc cần giải vấn đề dựa nguyên tắc tồn hịa bình; thúc đẩy hợp tác bình đẳng có lợi; giải vấn đề tranh chấp thơng qua thương lượng hịa bình; tiến hành quan hệ hai nước không nhằm vào nước thứ ba không làm ảnh hưởng đến quan hệ nước với nước khác Những nút thắt quan hệ hai nước tháo gỡ, giải phù hợp với thực tiễn, với luật pháp thông lệ quốc tế, tiếp tục tạo đà cho quan hệ Việt Nam - Trung Quốc phát triển, đáp ứng yêu cầu lợi ích 78 nước Lịch sử cho thấy, giải hướng, cách nút thắt mang lại cho hai nước, hai dân tộc nhiều hội để phát triển hữu nghị, hịa bình thịnh vượng Một cách thức quan trọng phát huy tình hữu nghị Việt – Trung tun truyền giáo dục cho hệ trẻ Việt Nam Trung Quốc mối quan hệ, hành động tốt đẹp hai nước mà cha ông ta gây dựng Hồ Chí Minh với cách mạng Trung Quốc mối quan hệ tốt đẹp mà cần phải bảo tồn phát huy Đặc biệt di tích lịch sử gắn liền với hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh đất nước Trung Quốc Những di tích lịch sử minh chứng cho hành trình tìm đường cứu nước Người, đồng thời nhân chứng cho đóng góp Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam Trung Quốc Việc bảo tồn phát huy giá trị di tích mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam Trung Quốc quan trọng, đặc biệt bối cảnh đầy biến động Để tránh cho mối quan hệ tốt đẹp di tích lịch sử khơng vào quên lãng, Đange nhà nước ta cần phải tổ chức tốt công tác tuyên truyền Cần phải nâng cao hiểu biết nhân dân hai nước, đặc biệt nhân dân Việt Nam hoạt động Hồ Chí Minh di tích gắn với Hồ Chí Minh Trung Quốc Quan tâm giáo dục hệ trẻ lòng yêu nước, biết ơn người anh hùng dân, nước có Chủ tịch Hồ Chí Minh – người chiến sĩ cộng sản lỗi lạc dân tộc giới Để thực tốt cơng tác tun truyền, thực biện pháp sau: Tuyên truyền đài phát thanh, truyền hình Việt Nam, đưa nội dung Hồ Chí Minh với cách mạng Trung Quốc vào nội dung tư liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên tìm hiểu Bên cạnh đó, tổ chức triển lãm tranh, ảnh, tư liệu hoạt động Hồ Chí Minh Trung Quốc hoạt động, đóng góp Người cách mạng Trung Quốc Tiến hành hoạt động giao lưu, tìm hiểu tham quan di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh đất Trung Quốc cho nhân dân, di tích cần kết nối du lịch Các quan ngoại giao, đại sứ quán hai nước cần tăng cường 79 liên kết, đoàn kết tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân hai nước giao lưu gắn kết tình hữu nghị hai nước Đối với du lịch Việt Nam, đưa hệ thống di tích Hồ Chí Minh đất nước Trung Quốc vào tua du lịch, vừa tạo điều kiện cho nhân dân tham quan du lịch, vừa có điều kiện tìm hiểu lịch sử hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh vừa tìm hiểu tình đồn kết cách mạng hai nước Việt Nam Trung Quốc Việc giáo dục cho hệ trẻ Việt Nam hoạt động Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam Trung Quốc góp phần quan trọng vào việc tăng cường nhận thức cho nhân dân mối quan hệ tốt đẹp, tình đồn kết hai nước Nâng cao trách nhiệm nhân dân hai nước việc giữ gìn phát huy tinh thần đồn kết, hợp tác có lợi tất lĩnh vực * Tiểu kết chương Thông qua tác phẩm lý luận hoạt động thực tiễn giai đoạn 1920-1945, Hồ Chí Minh có đóng góp khơng nhỏ cho cách mạng Trung Quốc, cách mạng Việt Nam phong trào giải phóng dân tộc giới Những lý luận Người bổ sung phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, truyền bá chủ nghĩa cộng sản đến cách mạng nhân dân hai nước Trung Quốc, Việt Nam Những hoạt động Hồ Chí Minh, góp phần ủng hộ, cổ vũ cách mạng Trung Quốc không ngừng phát triển, phát huy vai trò Quốc tế Cộng sản cách mạng Trung Quốc Từ bước đầu xây đắp tình hữu nghị thân thiết người đồng chí quốc tế Đối với cách mạng Việt Nam, hoạt động Người Trung Quốc trợ giúp vận dụng kinh nghiệm vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Đồng thời, đoàn kết cách mạng Trung Quốc với Việt Nam giới Trong bối cảnh tình hình giới phức tạp nay, việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử gắm liền với hoạt động Hồ Chí Minh Trung Quốc quan trọng, góp phần thúc đẩy tình hữu nghị hai nước Việt Nam – Trung Quốc 80 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Trong giai đoạn 1920-1945, Hồ Chí Minh có tác phẩm lý luận quan trọng, gây nên tiếng vang lớn thúc đẩy cách mạng Trung Quốc phát triển Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin, tham gia sáng lập Đảng Xã hội Pháp, bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba, kể từ Nguyễn Ái Quốc tìm đường lối cứu nước, đường giải phóng dân tộc cho cách mạng nước thuộc địa có Việt Nam Trung Quốc Nguyễn Ái Quốc trở thành người cộng sản, Quốc tế Cộng sản trở thành hậu thuẫn vững cho cách mạng Trung Quốc giúp đỡ chi Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ái Quốc Một số tác phẩm tiêu biểucủa Hồ Chí Minh như: Chủ nghĩa cộng sản niên Trung Quốc, Tình hình Trung Quốc, Tình cảnh nơng dân Trung Quốc, Các nước đế quốc chủ nghĩa Trung Quốc, Người Nhật Bản muốn khai hóa người Trung Quốc nào, Chủ nghĩa anh hùng công nhân Trung Quốc, tác phẩm góp phần truyền bã chủ nghĩa Mác – Lênin vào Trung Quốc, nêu lên tình cảnh người dân, thực tiễn cách mạng Trung Quốc, vạch trần tội ác kẻ xâm lược, từ Hồ Chí Minh kêu gọi ủng hộ đoàn kết chiến đấu giúp đỡ cách mạng Trung Quốc, cổ vũ, đặt niềm tin thắng lợi vào cách mạng Trung Quốc Trong giai đoạn từ 1920-1945, cách mạng Trung Quốc trải qua nhiều thăng trầm với diễn biến phức tạp Bằng hoạt động thực tiễn mình, Hồ Chí Minh khơng tìm đường lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành thằng lợi mà giúp đỡ cách mạng Trung Quốc phát triển lực lượng, đoàn kết đấu tranh chống kẻ thù xâm lược Hồ Chí Minh đến với danh nghĩa làm việc phái Bôrôđin, Người có nhiều việc làm thiết thực như: giúp đỡ phong trào nông dân Trung Quốc, đặc biệt Quảng Đông Người tham gia sáng lập Hội liên hiệp dân tôc bị áp Sự đời hội đánh dấu thức tỉnh dân tộc châu Á 81 Nguyễn Ái Quốc sát cánh chiến đấu với giai cấp công nhân Trung Quốc chiến sĩ quốc tế, thể tinh thần quốc tế vô sản chiến sĩ cộng sản Kêu gọi Quốc dân đảng thực sách Tơn Trung Sơn, ủng hộ dân tộc nhược tiểu, chống chủ nghĩa đế quốc Nguyễn Ái Quốc tham gia vào vận động giúp nhân dân Trung Quốc kháng chiến chống phát xít Nhật xâm lược, sát cánh chiến đấu công nhân Trung Quốc chiến tranh chống Nhật Đến năm 1930, đạo Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam thành lập ý nghĩa to lớn cách mạng Việt Nam mà cịn có ý nghĩa quan trọng Cách mạng Trung Quốc nói riêng Quốc tế cộng sản nói chung Đây nguồn cổ vũ động viên to lớn cách mạng Trung Quốc, khẳng định đắn chủ nghĩa Mác – Lênin Cách mạng Trung Quốc Cách mạng Việt Nam ln có mối quan hệ mật thiết với Trong khứ, nhân dân hai nước chịu cảnh bị thực dân hộ áp bức, có mục tiêu, đường lý tưởng đấu tranh Trong trình đấu tranh cách mạng, Hồ Chí Minh nhiều lần gặp gỡ, tiếp xúc có tình cảm sâu sắc với người cộng sản Trung Quốc, thời gian hoạt động Pari (Pháp) Mátxcơva (Liên Xơ) Năm 1924, Hồ Chí Minh đến Quảng Châu (Trung Quốc) lại có nhiều hội hoạt động gắn bó lãnh đạo Đảng Cộng sản người dân Trung Quốc Trong năm 30 kỷ trước, Hồ Chí Minh hoạt động Hồng Kông, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, thường xuyên có quan hệ thân thiết với tổ chức Đảng Cộng sản Trung Quốc hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh xứng đáng chiến sỹ kiên cường xuất sắc phong trào cộng sản quốc tế, người bạn thân thiết dân tộc giới đấu tranh cho độc lập tự Từ nửa kỷ tên tuổi, đạo đức nghiệp cách mạng Người gắn bó mật thiết với sống chiến đấu nhân dân Việt Nam Người tổn thất vô to lớn cho Đảng dân tộc ta Bức điện chia buồn ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khẳng định: “Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà cách mạng vô sản 82 lỗi lạc, Chủ tịch Hồ Chí Minh phẩm chất cách mạng cao tinh thần chiến đấu không sợ cường bạo đồng chí sống lịng nhân dân Việt Nam nhân dân Trung Quốc, sống lòng nhân dân cách mạng nước giới” Những di tích lịch sử gắn liền với hoạt động Hồ Chí Minh Trung Quốc, minh chứng cho hành trình tìm đường cứu nước Người, đồng thời nhân chứng cho đóng góp Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam Trung Quốc Việc bảo tồn phát huy giá trị di tích cần đặc biệt trọng quan tâm nữa, nhằm tăng cường tình hữu nghị tốt đẹp Việt Nam Trung Quốc, đặc biệt bối cảnh đầy biến động 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bác Hồ (1960), Nhà xuất Văn học Bác Hồ Hoa Nam (2004), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Đảng trung ương (1976), Những kiện lịch sử Đảng (tập 1), Nhà xuất Sự thât, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử ngoại giao – Bộ Ngoại giao (2008), Bác Hồ hoạt Bác Hồ trái tim nhà ngoại giao (1999), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bảo tàng Hồ Chí Minh (2015), Hành trình theo chân Bác, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội Chủ tịch Hồ Chí Minh với Trung Quốc (2015), Nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Củng cố tình hữu nghị Việt - Trung, Báo Người Lao động điện tử, ngày 3-92011 Hà Minh Đức (2017), Báo chí Hồ Chí Minh – Chuyên luận tuyển chọn, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật (1980), Hà Nội 10 Đỗ Hồng Linh (2012), Nguyễn Ái Quốc Hồ Chí Minh (giai đoạn 19411945), Nhà xuất Hồng Bàng, Gia Lai 11 Hồ Chí Minh tồn tập, tập (1920-1925), Nhà xuất Sự thật (1980), Hà Nội 12 Hồ Chí Minh toàn tập, tập (1925-1930), Nhà xuất Sự thật (1981), Hà Nội 13 Hồ Chí Minh tồn tập, tập (1930-1945), Nhà xuất Sự thật (1983), Hà Nội 14 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 1(1920-1924), Nxb Chính trị quốc gia (2000), Hà Nội 15 Hồ Chí Minh Tồn tập 1,2,3,4,5,6,7 (2011), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh tuyển tập (2002), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 17 Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử (2006), Nhà xuất Lý luận trị quốc gia, Hà Nội 18 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh – Viện Hồ Chí Minh (1998), Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (1924-1927), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trần Văn Hùng (2017), Giáo trình Hồ Chí Minh với cách mạng Việt Nam, Trường Đại học Hùng Vương 20 Phan Ngọc Liên, Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử dân tộc, Nhà xuất Chính trị quốc gia 21 Trần Nhâm (2015), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng thiên tài, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Quân Ngọc (2013), Bác Hồ với bạn bè quốc tế, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 23 Tạp chí lịch sử Đảng (11-2014) 24 Trần Dân Tiên (1955), Những mẩu chuyện đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà xuất Văn nghệ 25 Song Thành (2015), Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 26 Phạm Ngọc Trâm (2012), Con đường cứu nước Hồ Chí Minh, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 27 Sơn Tùng (1980), Bơng sen vàng, Nhà xuất Kim Đồng 28 Trần Đức Tuấn (2016), Hành trình theo chân Bác, Nhà xuất trẻ hãng phim truyền hình thành phố Hồ Chí Minh 29 Trình Quang Phú (2015), Đường Bác Hồ cứu nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 PHỤ LỤC Một số hình ảnh Hồ Chí Minh với cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1920-1945 Hình ảnh Nguyễn Ái Quốc năm 1920 (Nguồn: Bảo tàng Hồ CHí Minh) 86 2.Nguyễn Ái Quốc đại biểu Dự đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản Liên Xô, tháng 6,7 năm 1924 (Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh) Nguyễn Ái Quốc, Trương Thái Lơi Xen Cataiama làm việc Phịng biên tập tạp chí Quốc tế Nơng dân, Mátxcơva, Liên Xơ, năm 1924 87 (Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh) Nhà số 13 (nay số 248-250), đường Văn Minh, Quảng Châu, Trung Quốc (Nguồn: Bảo tàng Hồ Chí Minh) ... cho cách mạng Trung Quốc 1.3 Hồ Chí Minh với cách mạng Trung Quốc thơng qua tác phẩm lý luận giai đoạn 1920- 1945 1.3.1 Hồ Chí Minh với cách mạng Trung Quốc thơng qua tác phẩm lý luận giai đoạn 1920- 1930... động Hồ Chí Minh cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1920- 1945 NỘI DUNG Chương HỒ CHÍ MINH VỚI CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC THƠNG QUA CÁC TÁC PHẨM LÝ LUẬN GIAI ĐOẠN 1920- 1945 1.1 Khái quát tiểu sử nghiệp cách. .. Chương 1: Hồ Chí Minh với cách mạng Trung Quốc thông qua tác phẩm lý luận giai đoạn 1920- 1945 Chương 2: Hồ Chí Minh với cách mạng Trung Quốc thông qua hoạt động thực tiễn giai đoạn 1920- 1945 Chương

Ngày đăng: 07/07/2022, 20:47

Hình ảnh liên quan

Một số hình ảnh Hồ Chí Minh với cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1920-1945  - Hồ chí minh với cách mạng trung quốc giai đoạn 1920   1945

t.

số hình ảnh Hồ Chí Minh với cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1920-1945 Xem tại trang 92 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan