Đánh giá tư tưởng cải cách kinh tế, chính trị của một số nhà cải cách ở việt nam nửa cuối thế kỷ XIX

104 38 0
Đánh giá tư tưởng cải cách kinh tế, chính trị của một số nhà cải cách ở việt nam nửa cuối thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH - NGUYỄN NGỌC ÁNH ĐÁNH GIÁ TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NHÀ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Lịch sử Phú Thọ, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA DU LỊCH - NGUYỄN NGỌC ÁNH ĐÁNH GIÁ TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NHÀ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Lịch sử NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS ĐOÀN THỊ LOAN Phú Thọ, 2019 LỜI CẢM ƠN! Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Hùng Vương, Phòng, Ban trường tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Khoa học Xã hội Văn hóa Du lịch định hướng, hướng dẫn, chỉnh sửa tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới giáo ThS Đồn Thị Loan, ln tận tình, hướng dẫn, bảo bước chỉnh sửa thiếu sót q trình thực nghiên cứu, để khóa luận em có giá trị khoa học Em xin gửi lời biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ, giúp đỡ em q trình thực khóa luận Tuy nhiên, điều kiện thời gian lực nghiên cứu có hạn, chắn đề tài khóa luận nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, nên em mong nhận góp ý, bổ sung thầy bạn để em có điều kiện hồn thiện khóa luận Phú thọ, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Ngọc Ánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 1.1 Bối cảnh lịch sử nửa cuối kỷ XIX 1.1.1 Bối cảnh giới 1.1.2 Sự khủng hoảng triều đình nhà Nguyễn 12 1.1.3 Sự xuất tầng lớp sĩ phu yêu nước nửa cuối kỉ XIX 17 1.2 Tư tưởng cải cách kinh tế, trị nửa cuối kỉ XIX 21 1.2.1 Tư tưởng cải cách kinh tế 21 1.2.2 Tư tưởng cải cách trị 30 Tiểu kết chương 37 Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG CẢI CÁCH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX 38 2.1 Đặc điểm tư tưởng cải cách kinh tế, trị Việt Nam nửa cuối kỷ XIX 38 2.1.1 Đặc điểm tư tưởng cải cách kinh tế 38 2.1.2 Đặc điểm tư tưởng cải cách trị 40 2.2 Những điểm tích cực hạn chế tư tưởng cải cách kinh tế, trị Việt Nam nửa cuối kỉ XIX 41 2.2.1 Tính tích cực tư tưởng cải cách kinh tế trị cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX 41 2.2.2 Những hạn chế mang yếu tố thời đại tư tưởng cải cách kinh tế - trị Việt Nam nửa cuối kỉ XIX 44 2.3 Thái độ triều Nguyễn đề nghị canh tân, đổi đất nước 46 Tiểu kết chương 50 Chương BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC HIỆN NAY 51 3.1 So sánh tư tưởng cải cách với nước khu vực Đông Nam Á 51 3.2 Nguyên nhân thất bại tư tưởng cải cách nửa cuối kỷ XIX 54 3.3 Bài học cho công xây dựng đất nước ngày 62 3.3.1 Những học kinh nghiệm 62 3.3.2 Đối chiếu tư tưởng canh tân kinh tế, trị cuối kỷ XIX với công xây dựng đất nước 64 Tiểu kết chương 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ nửa sau kỷ XIX, chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ chuyển dần từ giai đoạn tự cạnh tranh sang đoạn độc quyền (giai đoạn đế quốc chủ nghĩa) Nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ đặt yêu cầu thiết thị trường, ngun nhân sâu xa dẫn tới chiến tranh xâm lược quốc gia phong kiến phương Đơng Mục đích việc xâm lược để biến quốc gia thành thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, mua bán nguyên vật liệu, khai thác sức lao động xuất tư nước thực dân phương Tây Vào thời điểm này, trước nguy xâm lược chủ nghĩa tư phương Tây, nước khu vực Châu Á có phản ứng khác Trong đó, số nước Nhật Bản, Xiêm (Thái Lan) tiến hành cải cách để đưa đất nước thoát khỏi số phận thuộc địa phát triển kinh tế theo hướng tư chủ nghĩa Ở Nhật Bản, vào năm 1868, sau lên ngơi, Thiên hồng Minh Trị tiến hành cải cách đất nước tất lĩnh vực Cuộc cải cách đưa Nhật Bản bước vào quỹ đạo tư chủ nghĩa, thoát khỏi số phận nước thuộc địa trở thành nước đế quốc châu Á Ở Xiêm, thời vua Rama IV (1851- 1868), Rama V (1868- 1910) tiến hành cải cách, mở cửa biện pháp thỏa hiệp, ngoại giao mềm dẻo Chính sách đối ngoại khơn khéo đưa Xiêm thoát khỏi ách thống trị trực tiếp thực dân, trở thành nước Đông Nam Á giữ độc lập tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư nước phát triển Ở Việt Nam, vào năm 1802, Nguyễn Ánh lập vương triều Nguyễn, lấy niên hiệu Gia Long Đến kỷ XIX, xã hội Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng toàn diện Cuộc khủng hoảng cho thấy tất mâu thuẫn Việt Nam lúc giờ, mâu thuẫn kinh tế xã hội quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời kìm hãm mầm mống tư chủ nghĩa; mâu thuẫn trị - xã hội: biểu nhiều phong trào đấu tranh chống phong kiến, khủng hoảng cung đình ngày bộc lộ; mâu thuẫn văn hóa - tư tưởng với xâm nhập văn hóa, tư tưởng chủ nghĩa thực dân (Thiên Chúa Giáo), Nho giáo - vốn coi quốc giáo khơng cịn tối thượng điển hình bao trùm mâu thuẫn dân tộc thời đại Bên cạnh đó, nhà vua nhà Nguyễn, từ vua Gia Long đến vua Minh Mệnh lại thể bảo thủ, trì trệ, lúng túng, bị động, thiếu nhận thức đầy đủ thời không quan tâm đến việc cải cách canh tân đất nước Trước tình hình Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, đòi hỏi nước ta cần có cải cách theo hướng tiến thời đại “Nói đến cải cách nói đến biện pháp giải khủng hoảng xã hội Hay nói cách khác, cải cách nhằm giải khủng hoảng xã hội Có thể khủng khoảng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, mà thường khủng hoảng kinh tế sâu sắc, kéo dài theo khủng hoảng trị, văn hóa, xã hội, tức khủng hoảng tồn diện Có lại khủng hoảng phận khủng hoảng kinh tế - xã hội, trị, văn hóa ổn định Hay khủng hoảng cung đình thường diễn phong kiến chuyên chế xa xưa hay khủng hoảng cấu quyền lực thường diễn nay” [16;215] Do đó, cải cách nhu cầu thiếu lịch sử dân tộc nhằm đưa đất nước phát triển, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc, nô lệ nhịm ngó xâm lược kẻ thù Nhờ nhận thức vận mệnh dân tộc lo lắng tình hình đất nước, vào giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỉ XX, Việt Nam xuất số xu hướng cải cách tầng lớp Nho sĩ quan lại với đại diện tiêu biểu như: Nguyễn Trường Tộ, Đặng Huy Trứ, Phạm Phú Thứ, Bùi Viện, Nguyễn Lộ Trạch, Việc nghiên cứu tư tưởng cải cách trị, kinh tế số nhà cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX góp thêm góc nhìn trào lưu cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX, đánh giá vai trò đội ngũ tri thức nửa cuối kỷ XIX vận mệnh dân tộc trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay Pháp, từ rút học kinh nghiệm vận dụng cơng xây dựng đất nước ngày Với lí trên, chọn đề tài “Đánh giá tư tưởng cải cách kinh tế, trị số nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX” làm khóa luận tốt nghiệp Tổng quan vấn đề nghiên cứu Lịch sử Việt Nam nửa cuối kỷ XIX đặc biệt vấn đề canh tân, cải cách đất nước nhà nghiên cứu tìm hiểu Những cơng trình nghiên cứu xu hướng canh tân đất nước nửa cuối kỷ XIX Việt Nam phong phú đa dạng, tiêu biểu như: Năm 1985, Nhà xuất Đông Nam Á cho mắt Bùi Viện với phủ Mỹ - lịch sử ngoại giao triều Tự Đức Phan Trần Chúc Nội dung tác phẩm chủ yếu đề cập đến hành trình Mỹ Bùi Viện Qua chuyến đó, ơng mở rộng tầm nhìn, thấy phát triển nước Mỹ sau nước ơng đưa điều trần lên Tự Đức Năm 1988, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh cơng bố cơng trình Nguyễn Trường Tộ - người di thảo tác giả Trương Bá Cần Trong cơng trình này, tác giả sưu tầm kiến nghị, điều trần Nguyễn Trường Tộ đồng thời tìm kiếm đầy đủ tư tưởng ơng Năm 1997, cơng trình Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập 2) tác giả Lê Sỹ Thắng nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành Tác phẩm trình bày khái quát đời tư tưởng canh tân đất nước cuối kỷ XIX sở hình thành tư tưởng Cùng với đó, tác giả phân tích rõ ràng điều trần, kiến nghị nhà canh tân đất nước tất lĩnh vực như: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quân sự, giáo dục, đối ngoại,… nhà canh tân tiêu biểu cuối kỷ XIX là: Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch Năm 1999, cơng trình Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn nhiều tác giả nghiên cứu nhà xuất Thuận Hóa xuất Trong tác phẩm tác giả đề cập đến trình chuyển biến nhận thức nhà cải cách cuối kỷ XIX như: Nguyễn Trường Tộ, Đặng Huy Trứ, Phạm Phú Thứ,… Năm 2006, tác phẩm Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam tác giả Văn Tạo Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội ấn hành Tác phẩm đề cập đến mười cải cách tiêu biểu suốt chiều dài lịch sử Việt Nam, cải cách Khúc Hạo, Lý Công Uẩn, Trần Thủ Độ, Hồ Quý Ly, Lê Thánh Tông, Đào Duy Từ, Trịnh Cương, Minh Mệnh, Nguyễn Trường Tộ đến phong trào đổi đầu kỷ XX Năm 2011, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội tập hợp nhiều viết nhiều tác giả xuất thành Lịch sử nhà Nguyễn – cách tiếp cận Trong cơng trình này, nhà nghiên cứu đưa nguyên nhân dẫn đến thất bại xu hướng canh tân đất nước nửa cuối kỷ XIX Như tác giả Đỗ Thanh Bình viết Triều đình nhà Nguyễn khơng chấp nhận hay thực đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ Hay tác giả Nguyễn Trọng Văn đưa viết Về nguyên nhân thất bại xu hướng canh tân Việt Nam nửa sau kỷ XIX Hai nghiên cứu hai tác giả nghiên cứu thân thế, nghiệp Nguyễn Trường Tộ nguyên nhân thất bại xu hướng canh tân cuối kỷ XIX Bên cạnh đó, cịn có cơng trình khác nghiên cứu Nguyễn Trường Tộ Nguyễn Trường Tộ vấn đề canh tân Nhà xuất Văn học ấn hành năm 2011 tác giả Bùi Kha; Nguyễn Trường Tộ với triều Tự Đức (nhà xuất Trẻ, năm 2013) tác giả Nguyễn Đình Đầu Bên cạnh cơng trình nghiên cứu nhà cải cách cuối kỷ XIX cịn có cơng trình mang tính thơng sử có liên quan đến thời gian lịch sử như: Cuốn Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918, tập IV Nguyễn Ngọc Cơ chủ biên (Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội); hay Đại cương Lịch sử Việt Nam toàn tập tác giả Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (Nhà xuất Giáo dục, 2006); Tiến trình lịch sử Việt Nam tác giả Nguyễn Quang Ngọc chủ biên (Nhà xuất Giáo dục, 2006) Đặc biệt Lịch sử Cận – đại Việt Nam, số vấn đề nghiên cứu (Nhà xuất Thế giới, 1998) tác giả Đinh Xuân Lâm Trong tác phẩm này, tác giả làm sáng tỏ trách nhiệm triều Nguyễn thất bại xu hướng đổi canh tân đất nước cuối kỉ XIX Như cho thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu xu hướng cải cách Việt Nam vào cuối kỉ XIX Các công trình nguồn tài liệu tham khảo q giá cho tơi thực khóa luận Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu vào cá nhân tư tưởng canh tân họ, chưa sâu vào cải cách cụ thể lĩnh vực lĩnh kinh tế trị Trên sở kế thừa cơng trình nghiên cứu đó, với nguồn tài liệu sưu tập tập trung làm rõ vấn đề nghiên cứu khóa luận Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu khóa luận tìm hiểu đề nghị cải cách đất nước kinh tế, trị số nhà cải cách tiêu biểu Việt Nam nửa cuối kỷ XIX từ đưa đánh giá, nhận xét đề nghị cải cách rút học kinh nghiệm để vận dụng cho công xây dựng đất nước ngày 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát tư tưởng cải cách kinh tế, trị Việt Nam nửa cuối kỉ XIX số nhà cải cách tiêu biểu như: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Bùi Viện, Đặng Huy Trứ… 12 qua thiên văn để biết lớp khí khơ ẩm cưa mặt đất, đại khái có chín mục sau: 1- Khí nóng mặt trời tác động vào gió 2- Khí nóng đất 3- Độ cao thấp mặt đất mặt biển 4- Hình thái mặt đất 5- Hướng xiên đất gò 6- Bề mặt bề lưng cách biển gần xa 7- Tính chất lớp đất 8- Ruộng canh tác, ruộng hoang mật độ dân số (vấn đề điểm đất có sinh khí hay khơng Lý lẽ sâu khơng phải thống kê hay nhiều) 9- Gió thường xuyên bốn mùa Biết hướng khí biết thích nghi động vật thực vật Tiếp đến phải học địa lý để phân biệt tính chất đất đai (địa lí khác với ngành địa lí tương thiên văn mà nói, khơng phải địa lý áp dụng ngành khống chất) Tất loại ngũ cốc rau cỏ có thích nghi riêng chất vị vủa đất, hợp ni dưỡng (ngành học phiền toái, tất qui khoa thực vật học tách riêng phân ngành người ngành nơng học sơ qua mà thơi) khơng hợp khơng tốt tươi Điểm chỗ mặt đất cao thấp không mà Như núi gò đồi ao đồng bằng, cao thấp thước tấc có khác Đất đai lại tồn có sắc nhiều sắc xen lộn Như sách Vũ Cống có nói đến năm loại đất, Quản Tứ nói năm lớp đất, tức lấy sắc đất mà phân biệt đất tốt xấu chất vị khác để biết thích nghi với loại trồng Tiếp đến phải học tính chất loại thực vật cách gieo trồng tỉa bảo quản chúng Tất loại ngũ cốc, hoa quả, rau khoai, cỏ cây, tự bên 13 mơi trường bên ngồi, thứ có tính riêng chia loại ngọt, đắng, chát, ôn hay mát hàn hay nhiệt Sau đó, phải học loại điền thổ nước, ao vườn trang trại dân, năm mùa năm mùa nào, để định tăng giảm số thuế Lại phải học địa văn, thời tiết gió sấm, mây mưa sương móc băng tuyết, chênh lệnh lạnh nóng ngày đêm, gặp gió mưa nóng lạnh nơi nên cày nơi nên bừa, nơi nên gieo để phù hợp với khí trời phủ xuống, khí đất bốc lên Về ruộng đất có loại mặt đất phù hợp với thời tiết sưu tầm thành sách.Vấn đề khó gió mưa nhiều vận năm có thay đổi chút Dĩ nhiên trời, phải biết tùy theo thời tiết mà đoán định Rồi mau tham chiếu phối hợp với lịch pháp năm theo dõi trường hợp bất đồng lúc mà gia giảm để định thời điểm canh tác sớm muộn Các khoản nêu sơ lược tổng mục mà Về quan hệ thứ tư người học nhiều phiền phức gấp bội sách kinh sử học trị thi nước ta Tơi thường nói với người ta học nghề nơng khó bị người cho nói khốc Họ đâu biết học nông đâu phải dễ Những người thi đậu phân bổ người huyện Công việc họ xem xét ruộng nương cịn q người nơng phu thăm ruộng Lấy xã mà nói thí dụ xã có ruộng đất, ranh giới nghiệp chủ có ruộng tọa lạc đâu nông quan vào khí hậu thời tiết đám ruộng nào, tên gì, gởi chát đến cho lí trưởng truyền cho biết nghiệp chủ tên có ruộng đâu ngày vỡ đất, ngày xuống giống, dùng lúa gì, hàng gieo cấy cách bao nhiêu, lần cây, lần bừa, bừa cỏ, tưới tiêu nào, nhất phải làm theo phép tắc quan nông định Nếu làm sai ngày phạt khơng tha, người bị tội Ví dụ trừ ngoại mười quan 14 tiền xuất vốn canh tác, chiếu mười quan lợi phải nộp thuế nhiêu Mỗi nghiệp chủ có ruộng loại nào, tính chung số lợi thu đắc thuộc hạng nào, liệt kê ruộng thuế, cộng chung phải nạp quan Đến mở điểm thu thuế trước hết gởi trát đến thuế nơi lí trưởng hẹn ngày quan viên thân hành đến lý trưởng ngồi thâu Nếu chủ không đem nạp thời hạn định, đến quan nhà mà không đem đến nộp gởi trát lần thứ hai hối thúc lần nữa, sau lần phát tài sản để trừ đủ số thuế, định không sai mặt trăng thay ánh sang mặt trời Họ làm chưa thuế bị trì hỗn hay thất thu nước ta Vì nhà nước thu thuế số lợi nhuận mà không xâm phạm đến số tiền vốn mà dân bỏ canh tác, nên khơng có nạn khai dân trốn thuế, tiền thuế phù hợp với lợi tức thu đắc, đạo cơng bình tuyệt đối khơng tư vị, nhờ tránh tệ thủ lợi riêng, dân cơng bình Đối với vườn tược trang trại đất núi đất rừng Phàm trồng dùng để lấy gỗ hay ăn phải định theo phép quan mà làm Quan nơng thơng hành cắm tiêu làm dấu phạm vi trồng, thích hợp trồng vẽ cách ươm trồng vun xới Đến mọc tốt hàng năm vào mùa thu quan nơng lại tuần xem vẽ nên cắt bỏ nhánh hướng Khi kì dùng bị trùng đục cần phải chặt bỏ cho hạ xuống mà dùng lại trồng bên cạnh Nghiệp chủ tuyệt đối không dám cắt bỏ nhánh theo ý Hãy xem phương Tây, đồng mà người ta trồng nơi bờ ruộng hàng thẳng lối xanh mát đẹp đẽ không núi rừng mà Làm khơng phải đặc biệt để có cải sử dụng mà quan hệ lớn Châu Mỹ hoang vu chưa khai thác, sầm uất Gia Định ta thời cổ: Sau người Anh, Pháp, Y Pha Nho, Hà Lan,… người 15 không nghề nghiệp đổ xô tới thao hồ khai phá chặt chém đạp hết xuống mà làm đồn điền nông trại Khi họ đến, mưa gió thuận thời tiết Nhưng sau bụi bờ gai góc chặt, đường sá nối liền, đồng ruộng bạt ngàn, lúa mè xanh tốt lượng mưa giảm dần Cho đến lúc đất đai khai thác gần hết mưa hạn hán nhiều, chẳng biết Mãi gần trăm năm có người giỏi thời tiết khí hậu suy cối hút khí ẩm đất mặt trời hun đốt nhả khí tản mạn bốc lên thành mây mưa xuống Hãy xem núi cao nơi mọc rậm rạp, mưa nhiều gấp bội, nơi đồng trống Đó minh chứng Từ người ta trồng khắp bờ ruộng đồng cồn cát, nhìn tưởng rừng Mười năm sau, gió mưa phục hồi thời cổ Cho đến người phương Tây quan tâm đến trồng đồng Hãy xem tỉnh Nghệ mùa hạ miền mưa nhiều, cịn miền núi thấp đồng trống hai huyện Hưng Nguyên Châu Lộc mưa Nếu có mưa phần lớn mưa từ di chuyển xuống, từ Hồng Lĩnh tản bốn phía Đó minh chứng Xem biết trời sinh có lý nhiệm màu Khơng có đất đai mà chẳng có cối, để tiếp hịa khí đất, thích hợp cho vật cho người Cơng dụng lớn Thế mà người chẳng biết q trọng, muốn chặt phá chặt phá, bị dê phá dẫm đạt Thậm chí mùa khơ nắng, đốm lửa đủ cháy lan giải núi lớn, tấc cỏ chẳng cịn gì, nói đến cối Như miền dưới, núi Đại Quắc giáp giới Đông Thành, Hưng Nguyên, Lương Sơn, núi Đại Huệ Nam Đàn, núi Thiên Nhận Thanh Chương trơ trọc hẳn tính núi Tơi hỏi dân chúng gần đó, mà đốt phá tổn hại lớn vậy? Người ta lấy làm quái lạ cho câu hỏi tơi Vì luật pháp có cấm đâu! Xem đấy, dân để tự lo lúc sơ khai Bởi thiên hạ biết sợ pháp luật nhà nước chế tài họ Có pháp luật răm rắp làm theo mà giữ gìn Nếu người khơng đủ sức cho dân nơi khác đến chiếu nhận 16 giữ gìn hưởng hoa lợi, khơng để nơi vơ chủ mà phải trả cho Triều đình Vì vậy, người ta nói giang sơn có chủ Không nước ta, bỏ mặc không hỏi đến Trừ núi lớn vùng thượng bạn không đủ sức kiểm sốt khơng nói làm gì, cịn núi vùng hạ bạn núi đệ nhị đẳng, núi đệ tam đẳng huyện giới cận hai bên phù hợp tiện lợi, mà ngàn đời bỏ hoang, muốn đốt phá lúc đốt phá, nỡ làm cho tuyệt diệt Đạo trời đức lớn sinh thành, mà chặt chém làm nguồn nước mưa tưới nhuận cho đồng bằng, làm nguồn cung cấp củi than gỗ, làm nguồn ni sống Lý khơng có khác khơng có pháp luật để giữ gìn mà thơi Xưa cấm vào rừng.Tại lại khộng làm thế? Trời sinh rừng rú có cơng dụng lớn, mà người kinh bỏ, coi trọng khơng đạt dụng phải Nếu biết rõ nhiệm ý tạo vật làm cho đất đội lên thành núi để tạo cơng dụng lớn cho lồi người biết q trọng, biết chăm sóc, khơng anh linh núi rừng phải giễu cợt mỉa mai Kìa, trời sinh thời tiết, đất sinh nguồn lợi, chia xướng xuất để khuyên dân sức làm việc để khỏi thói biếng nhát ăn chơi, giúp cho việc tạo thành phong tục phác Sở dĩ nhân dân nước phương Tây giàu có phần nhiều nhờ nghề nơng Cho nên có đặt Bộ vị đại quan cầm đầu coi sóc Cịn để giúp thêm vào việc khích lệ mở hội chợ đấu xảo, từ dân biết trọng trách nhiệm trọng đến điều Cho nên đeo đuổi Vì lẽ nghề nơng nghề sang mà ơn triều đình khen thưởng hậu đãi Tâm lí người ta lợi ích thiết thực cho mình, lại triều đình ban thưởng, khiến nước biết tên mình, chẳng gắng sức Bởi ví dụ có người suy nghĩ phương pháp hay, thí dụ trồng mía tốt bình thường, nấu đường nhiều mía khác Quan nơng liền 17 thân hành đến nơi xét nghiệm khen thưởng Rồi sau khiến khai rõ phương pháp tài bồi nào, đem phổ biến cho tất người bắt chước theo phương pháp đó, chẳng mà tiếng tăm tràn lan khắp nước Tất việc Hãy xem Gia Định năm có đấu xảo Đó họ thí nghiệm sách lúc đầu họ.Thế mà dân có nhiều người trổi Nước ta vấn đề ranh giới ruộng đất chưa đúng, cịn nhiều sơ sót, dân gian sinh nhiều tệ đoan, đất nước chưa lợi cách rõ ràng Nguyên dối tơ, làm gặp mn điều khó nói hết Trước điều “Tế cấp kinh giới” tơi nói đại lược tệ hại, chưa nói đến phương pháp bổ cứu làm cho tốt, triều đình lúc chưa để ý đến Núi, sông, đồng ruộng, biên ải nước giống ruộng đất vườn ao gia đình Nếu chủ nhà mà hết gia nghiệp có gì, bao nhiêu, thiếu sót gia đạo Triều nhà dân, quy mơ cịn tuyệt vời nữa, đặt phải rõ ràng sang suốt hợp hệ thống Nay hết điều khoản địa diện địa chất nước, biết sơ sài đại lược, điều cần phải biết gấp kê rõ “Tế cấp kinh giới điều” trước mà bỏ ngồi tai quốc thể thiếu sót Bởi khoản nơng quan sách lớn cơng việc kinh giới Xưa nước tận lực thi hành khoản Xem Trung Quốc thấy rõ Thế giới ngày lưu tâm để ý gấp bội thời cổ, lẽ nước ta có vũ trụ riêng khác với người, khơng làm nơng mà làm giàu sao? Nay lần xin tệ đoan lớn Tức khoản khai khẩn Vì lập phép giác khẩn mà dân gian xảy vô số vụ kiện cáo khiến nhiều nơi bỏ đất hoang không dám báo khẩn, xã Hải Thanh Hưng Nguyên có khoảnh đất ước chừng hai trăm mẫu làm nhà cửa cho hàu hến Năm trước có người hợp tác bạn bè nâng đất bồi đắp, tổn phí hai ngàn quan tiền Khi xuống 18 gieo tốt bảo khẩn chưa đầy đủ, bị dân phát giác tranh chiếm Nguyên chủ giận bỏ để đất trở lại hoang phế cũ Tôi qua nhận thấy lấy làm tiếc Tất dân gian có chỗ địa lợi chưa khai khẩn hết, lí Xưa vùng Giang Nam có nhiều đồng lầy đất hoang mà dân khơng dám canh tác cày cấy bị kiện tụng liên miên khơng gỡ ra, tranh miếng đất cắm dùi mà phải khuynh gia bại sản Vua Thế tổ nhà Minh người xuất thân từ nhà nông, thấu rõ tệ lệnh trừ đất thức thành ruộng rồi, có đất hoang mà khai phá giúp cho họ mở mang người dân địa phương hay dân ngoại tịch, có báo khẩn hay khơng báo khẩn, vật phải có chủ chiếm trước người Lệnh ban xuống chưa năm mà suốt từ vùng Giang Nam xuống phía Nam tất mặt đất trở thành ruộng lúa phì nhiêu Sau khai quan xét nghiệm rõ ràng, chiếu trừ số tiền dân xuất vốn khai thác lượng cấp số lượng cho dân Dân chúng khơng nói khơng kham chịu, nhờ tính tốn thích hợp Hiện đất đai ta chỗ để canh tác hết, cịn đất hoang nơi khó bồi đắp cịn nhiều mà sức dân khơng thể làm được, phải có người có cải hợp tác khai khẩn khoảnh, sở phí bồi đắp, báo khẩn, khám xét, đo đạc nhiều Mặc dầu cịn sót lọt nhiều giả dân sót lọt bốn, năm mươi mẫu chi khởi canh mười mẫu cịn chẳng mẫu Dân có ruộng để làm ăn chẳng bỏ hoang phế đất đai quý báu hay sao? Nay tốn công tốn bốn, năm năm mai bị người nhiều tiền đem kêu lên quan, thưởng, cịn bị tội, làm người mà chịu vậy? Cho nên, dân gian tương truyền với khai khẩn tội lớn Mặc dầu lệ định thưởng mẫu ba quan tiền cho người phát giác, ruộng trả nguyên cho chủ, mà dân gian có 19 vài người phát giác lại ruộng người trước tiên khai khẩn lại bị ruộng Cho nên người ta bảo phải dè chừng nên khai khẩn đất Đã tốn công tốn để khai khẩn thành ruộng lại tốn chịu khổ để xin ruộng, chi đem tiền tạo ruộng có sẵn mà tọa hưởng có đa mà khổ thân khơng? Đến hạng dân nghèo không ruộng không đất có khai khẩn sào nửa thước miếng đất rẻo thừa chẳng nên hình nên dáng mà cịn bị người ta tố cáo ruộng lậu yêu sách điều điều Chỉ chút đất cắm dùi mà phải cung phụng bọn hào lý đủ thứ chi khơng nhà khơng cửa, làm mướn có khơng? Nếu làm Thế tổ nhà Minh, trừ dân có nghạch thuế cịn người khác cho họ tự khai khẩn, không sinh Đợi sau đất đai khai thác hết, đặt châm chước lại cho cơng bình Như năm nhân dân hưởng quyền lợi lúc khai khẩn, giàu có, điều kiện có thiệt hại cho quốc gia đâu? Trái lại trước dân có khai khẩn chút đất hoang rắc rối nhiều chuyện mà đâu phần công đâu phần tư không rõ ràng, tệ lậu tơ vị tóc rối khơng thể nêu hết (Nếu ngày triều đình muốn diệt trừ tệ đoan, tơi xin trình bày hết) Cịn nét đại cương việc điều chỉnh tơi đề cập sơ lược điều “Tế cấp kinh giới” trước Nay tơi xin nói khoản thiết lập quan nơng Tất cử nhân tú tài gia chọn lựa cho học Nơng tồn thư, đồng thời soạn thảo thích nghi với phong tục thổ sản biên thành cho họ thực tập bổ túc, vừa học vừa làm Tuy chưa hoàn toàn thiên hạ cách nhanh chóng, cí thể lựa người ưu tú cử làm việc trước, huyện cử người Tất việc nông khai hoang phải nắm tay Tất vườn ao trang trại núi đồi gị nơng vẽ thành đồ Dần dần trừ bỏ tệ đoan tồn dân từ trước, ngày tuần vẽ cho nhân dân làm, y người chủ nơng 20 Nhưng chủ nông người biết lo làm giàu cho gia đình mình, cịn quan nơng người cho giàu có tồn huyện Do đó, quan nơng phải có tâm sốt sang tháo vát làm trịn cơng việc Về cách cư xử nhân dân vừa phải theo đạo xưa, đồng thời lại phải theo phong cách làm việc quan phương Tây thời Không làm việc Hãy xem Gia Định quan án giải việc kiện tụng lặt vặt, họ không nỡ câu lưu người ta để xét hỏi, sợ tổn hại công việc làm ăn nhân dân mà thường hẹn thân hành đến nhà dân Một ngày họ giải chục vụ Chỉ người cưỡi ngựa cặp cặp sách mà Thanh liêm mà giỏi việc hành chính, bảo người thời khơng làm được? Cịn theo cách quan liêu chẳng khác trường hợp Liễu Tử Hậu, khơng khơng làm lợi dân mà trái lại cịn bị dân hại Xưa Điền Tuấn vui, Toàn Nghĩa thấy lúa mạch cười, ni tằm trồng rau mà trừ tội Để tâm săn sóc lo cho dân đến mà dân không phấn khởi sao? Nếu Triều đình muốn thực hành trước hết nên định điều lệ, áp dụng làm thử tỉnh vịng bốn năm năm, thấy có hiệu nghiệm sau thi hành phổ biến Cịn khơng hiệu nghiệm bỏ chẳng muộn (nếu tơi theo đại phu thực hành thử nơi mà không hiệu nghiệm, xin cam chịu tội nói láo) Ngày trước Ngụy bàn luận việc muốn áp dụng thử tỉnh Nghệ trước, tiếc hồi chưa đủ người thừa hành công việc Xưa thánh Khổng làm chức Tư không nước Lỗ trước tiên phân biệt năm loại chất đất khắp núi rừng sơng hồ gị nơng đồng lầy… Do mà loại thực vật thích nghi Tưởng thời xưa có chun môn sách vở, đến gặp nạn Tần bị đốt bỏ Tử Lỗ cai trị đất Bồ thay đổi lại hết chế độ ruộng nương, phá bỏ bụi bờ gai góc, đào ao vét mương, trồng cối sum sê, thánh Khổng khen bậc cung kính trung tín Thời 21 lời nói việc làm môn đệ Khổng trọng Người xưa coi trọng hiếu đễ lao động sản xuất giống Lưu Án cho làm vua thương yêu người ban cho người vật vật mà phải dạy người cày ruộng dệt vải Thoát Thoát nhà Nguyên mộ dân phương Nam cày ruộng phương Bắc, năm thu hoạch thóc lúa trăm vạn thạch, lại mộ dân đắp đê ngăn đập, ngàn người làm nông sự, làm giáp năm mà mùa to Trương Như cai trị đất Bá, xóm lập sổ thống kê hết sổ hộ nam nữ lớn nhỏ, dụng cụ trồng lúa, trồng dâu, dệt cửi, số lượng heo gà, mỗi kiểm tra xem xét, rảnh xuống làng kiểm điểm thưởng phạt, chưa đầy hai năm dân chúng có cải dồi dào, sống ngày xung túc Truyện xưa người ta làm Ai bảo khó vượt biển? Lí sao? Nếu định thi hành nơng trở lại mà có người thực tâm làm việc, theo pháp luật mà làm từ sinh nhiều lợi ích khơng thể kể xiết Thứ vấn đề kinh giới nhờ xác, chấm dứt mối tranh giành, dân chúng yên ổn lâu dài Thứ hai khai thác hết địa lợi, dân giàu có Thứ ba nước nơi trồng trọt nơi người thấy rõ bàn tay, gia chủ quản lí cơng việc nhà Thứ tư phép ngăn nước tháo nước, mở đường sá thêm khang trang thêm kiên cố (Đây địa lý binh pháp) Thứ năm trồng xanh rộng rãi khắp nơi từ đồng đến gị nơng, khơ rụng xuống đất hư mục, thấm khí thấm vào ruộng đất ngày tốt, đồng trống thành rừng nhờ gió mưa điều hịa, đem sức người phục hồi tạo hóa Thứ sáu thuế thu ngày tăng nhiều, không nợ không thiếu, chẳng nhọc quan phiền dân Thứ bảy chỗ dồi chỗ yếu bồi bổ cho nhau, lập kho lúa xã, kho lúa tương trợ cơng ích, tùy lượng nhập tùy lượng xuất, phịng bị trường hợp mùa, lúa thóc qn bình đủ ăn Thứ tám, có tổ chức hội chợ đấu xảo nên dân chúng đua học nghề thực dụng 22 phương pháp trồng trọt khiến ngày khéo léo làm lợi mặt kinh tế Thứ chín quan dân thường gặp gỡ ngày thân cận, quan bình dị gần gũi dân dân quý phục Thứ mười hình đất đai hiểu rõ từ nắm vững địa lí binh pháp Có lợi ích to lớn quốc thể thêm hùng hậu Vậy không nên gấp rút thi hành sao? Quan viên ngày đêm thân hành vào thơn xóm dạy dỗ tập rèn dân thầy trị cha Nhờ thay đổi hết tình hình dân khiến tất u ẩn bí hiển mn dặm đất nước thấy rõ ràng gia đình, hơ hào hưởng ứng chẳng dễ dàng việc cai trị hay sao? Đấy lợi ích vơ lớn lao Nước ta vấn đề nông nghiệp từ lâu phế bỏ không giảng dạy Nay nhiên muốn thi hành quan chẳng biết dạy gì, cịn dân nghĩ mặt trời mọc làm, mưa xuống vác cày cày, đợi phải dạy Nếu muốn lợi ích nói trên, khắp thiên hạ ngày thi hành khơng thể khơng có thầy dạy Hơn Ngun mộ ngàn nơng sư đâu mà có? Ngày thiên hạ sách ấy, người chun mơn cịn, nhà sách Nho viết nông nghiệp nhiều, không sưu tầm rộng rãi mà lo mài dũa văn chương, thử hỏi đói đem ba chữ văn chương nấu ăn khơng? Có sách hay ho việc cứu đói khơng? Tôi để ý hỏi người lão luyện nghề làm nơng làm vườn thấy họ có vài phương pháp hay độc đáo, tiếc truyền bá rộng rãi Nếu hiểu thị cho dân chúng khiến dân sở có ngành nghề hay trình bày dâng lên ban thưởng, phương pháp dạy nghề tập chung gởi dâng lên Triều đình Sau tham chiếu với địa thế, khí hậu, thời tiết, có phương pháp có tư liệu để dạy dỗ Trên biết quý trọng chắn chăm Chẳng qua độ vài năm từ thô sơ tiến tới tinh xảo mà tạo lập lớn cho thiên hạ 23 Những trang điều Tế cấp luận nghe Nay triều đình cho việc đáng làm tơi đóng góp kiến thức hẹp hỏi vào việc vạch định thể thức tiến hành khảo hiệu thư tịch cho phần kết Nay kính bẩm! * Di thảo số 55: Nên mở cửa không nên khép kín (Tháng 9, tháng 10 năm Tự Đức 24) Kính bẩm, Tơi xem khắp thiên hạ từ xưa đến nay, nước bảo tồn dài lâu, không nước không hai điều kiện giàu mạnh Mà giàu mạnh khơng thể không bắt đầu việc mở rộng đất đai làm đông dân chúng, thông thương qua lại giao du với nước Sau lấy nhân nghĩa cơng mà qua lại với nước làm cho người hai lợi, đạt sở nguyện Đó đường lối thơng thường mà tất nước giới tiến hành thế, tập tành ham chuộng đường lối ấy, tìm cách thực hành đường lối ấy, trăm năm làm có lợi mà khơng nghỉ tay, bỏ đường lối khơng cịn phương sách khác Tôi xin nêu vài nước giới thực hành đường lối để thử luận xem Trung Quốc xưa khai thác chưa rộng, đến đời Đường bắt đầu mở mang nguồn lợi chợ búa thuyền bè, đến triều nhà Thanh trước hết mở mang việc giao thông đường Kế vơ vét vùng Tây vực đem bán cho nước Hồ, phía Bắc mở thị trường chung với người Nga để nắm lấy nguồn lợi trà tàu da thú Kể lại mở cửa biển cho quốc gia hải đảo khu vực Đông Nam dương đến buôn bán, ném viên gạch mà dẫn đường cho phương Tây đến, sau nước phương Đơng phương Tây quy tụ về, nhờ mà quyền lợi thiên hạ, nửa nắm tay Tuy có lúc nước Anh bất bình mà tranh nhờ có Nga Mỹ nên khơng bị hại lớn Tuy có bị nội loạn (như loạn Thái Bình 24 dương) chia cắt nhờ người phương Tây ứng viện, cuối dẹp tan Đến họ lại thuê mướn nhiều người phương Tây lập xưởng chế tạo khí cụ, đóng tàu Họ thuê người phương Tây làm quan để đại diện họ mua khí cụ làm đại sứ Họ cịn sai nhiều sứ thần giao thơng với nước lớn để bủa kế liên hoành Tất việc họ làm, người phương Tây trông thấy nguội lòng Thử xem từ triều Minh trở trước nước bế quan tỏa cảnh mà khí nhờ lợi ích việc ngoại giao Chẳng biết đâu mà triều đình nhà Thanh lại hết lịng tin dung người phương Tây Sự thật hiểu Nước ta xưa nay, việc bắt chước Trung Quốc, mà có kế hoạch lớn giao thơng với cường quốc ta khơng nghe theo, có phải toan lập mưu kế kỳ diệu riêng hẳn Trung Quốc bậc chăng? Lại xem Nhật Bản xưa vốn lũ người lùn, từ trung điệp nhà Minh bắt đầu giao hảo với Hà Lan, làm bạn với Bồ Đầu Nha, mời Hợp Chủng Quốc việc nước, mở mắt nhìn rộng rãi thiên hạ có chí hướng lớn Từ đó, họ đóng tàu bè, luyện tập võ bị, ưu tiên phát triển thương nghiệp, công nghiệp, đất nước ngày mạnh, khen với mỹ danh Tiểu Tây Trung Quốc khó bắt Nhật Bản phải thần phục Tuy gần Anh Pháp thường hay quấy nhiễu nhờ có nội trọ ngoại giao vững vàng mà họ khơng chịu hạ Như trước ba năm, Anh, Pháp đem binh thuyền đến toan đàn áp, nhờ có Hợp Chủng Quốc, Hà Lan phân giải mà việc khơng xảy Đó khơng phải công dụng giúp đỡ nước hay sao? Cịn ngày nước có kế hoạch giao thiệp rộng rãi, mưu tân tiến người ta nghe thấy rõ ràng, gương không xa, không cần phải nêu Còn nước ta Xiêm La Nước trước vốn chẳng lực to lớn hùng mạnh Nhưng từ người phương Tây quấy động khiến họ thức tỉnh, lấy Anh Pháp làm bạn, lấy Y, Bồ làm khách, mời hết 25 nước giới đến buôn bán, du lịch, cịn nước làm ơng chủ nhà lớn đàng hồng, khiến nước lớn làm khách nước nhỏ làm bạn, thiên hạ quay quần gọi ơng Đơng, nói cười giải vây, ứng đáp không ngại, chẳng cần đua đuổi cao xa mà chia quyền lợi với thiên hạ Mặc dầu Anh Pháp muốn phân chia quyền lợi ỷ mạnh đánh kẻ tươi cười với mình, nên phải phó mặc chẳng biết Hiện nay, nước nhờ ngoại giao mà lợi ích, ngày nhanh chóng trở nên giàu mạnh, nội loạn khơng sinh, kẻ địch bên ngồi khơng đến, thuyền buôn qua lại mặt biển mắc cửi Quan chức phân bố khắp nước, lập rết trăm chân Họ giàu có thịnh vượng họ hưởng, hà tất phải bàn bạc làm Nhưng nước ta có nước mạnh bên cạnh đáng lo Còn nước xa ta Nga La Tư, Anh Cát Lợi, Phú Lãng Sa, Áo Đại Lợi, Phổ Lỗ Sĩ, nước hẹp bao vây phía Nam phía Bắc Địa Trung Hải, ven phía Đơng Xích Hải, nước hẹp nhỏ thuộc Ấn Độ Dương, hai mươi nước thuộc Nam Mỹ, nước thủy chung giàu mạnh không nước không mềm dẻo mượn tài người, mời gọi khách du lịch, người bán bn, khuyến khích cơng nghiệp, siêng nông nghiệp, khai hoang khai mỏ tiếp xúc giao thiệp nước, điều hay chung điều lợi, trao đổi công việc Trước tiên, Bồ Đầu Nha mở đầu đến phương Tây bắt chước làm theo, đến nước giới làm theo hiệu quả, ngày rực rỡ trời mà chưa thấy có bậc kỳ tài lên chống lại việc làm Tuy nước hải đảo nho nhỏ biển Đông biển Tây nhờ đường lối mà mở mang phong khí ngàn năm ngu nguội, thay đổi phong tục ngàn năm quê mùa xây dựng chất làm người nhờ thấm nhuận ảnh hưởng ngoại giao Như qua đường ngoại giao, giới 26 hịa hợp không phân biệt văn minh hay dã man, tất thịnh lợi Thế vận trời mở sao? Thế giới rộng lớn, người phức tạp không nước không theo đường lối Như vậy, kế sách bao trùm khắp giới, vua yên ổn đó, có kế sách khác ư? Tơi xem khắp Đơng Châu Tây Châu tất nước ven biển từ nước hạng đến nước hạng ba, không nước không tuân hành theo đường lối Chỉ riêng nước ta thi hành đường lối khác Cho nên thiên hạ cho ta ly kỳ đệ Triều đình ta khoảng từ thời Gia Long đến thời Minh Mạng hợp tác với người phương Tây, thường phái du hành nước trở thịnh Nếu khơng có lệnh đóng cửa đuổi khách bạn ra, mà theo đuổi đường lối ngày ta sách vai rong ruổi thiên hạ, người Pháp tác oai tác phúc ta Trong tờ bẩm trước tơi có nói: Đã khơng thể tân tiến quảng giao mà ra, việc ngoại giao thành cơng, người vui lịng giúp ta ngày vãn hồi lục tỉnh mà tương lai cịn mối lợi từ phía Tây (Tức tờ bẩm trước tơi nói đến vùng đất ven núi phía Tây vùng đất hai bên sơng Cửu Long) ngồi mà thu ... cứu tư tưởng cải cách kinh tế, trị số nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX đánh giá tư tưởng cải cách + Phương pháp logic: sử dụng nghiên cứu tư tưởng cải cách số nhà canh tân nửa cuối kỷ XIX kinh. .. Chương 1: Khái quát tư tưởng cải cách kinh tế, trị Việt Nam nửa cuối kỉ XIX Chương 2: Đặc điểm giá trị tư tưởng cải cách kinh tế, trị Việt Nam nửa cuối kỉ XIX Chương 3: Bài học kinh nghiệm cho công... nghiên cứu tư tưởng cải cách trị, kinh tế số nhà cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX góp thêm góc nhìn trào lưu cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX, đánh giá vai trò đội ngũ tri thức nửa cuối kỷ XIX vận mệnh

Ngày đăng: 07/07/2022, 20:46

Hình ảnh liên quan

PHỤ LỤC 1. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG NHÀ CẢI CÁC HỞ VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX  - Đánh giá tư tưởng cải cách kinh tế, chính trị của một số nhà cải cách ở việt nam nửa cuối thế kỷ XIX

1..

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG NHÀ CẢI CÁC HỞ VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan