Tính dân tộc trong một số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (nghiên cứu trường hợp triển lãm MTTQ)

87 6 0
Tính dân tộc trong một số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (nghiên cứu trường hợp triển lãm MTTQ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA NGHỆ THUẬT ĐỖ THỊ THU NƯƠNG TÍNH DÂN TỘC TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC GIAI ĐOẠN 1986 ĐẾN 2016 (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRIỂN LÃM MĨ THUẬT TỒN QUỐC) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Mỹ thuật PHÚ THỌ, 2017 LỜI CẢM ƠN Được phân công khoa Nghệ Thuật, trường Đại học Hùng Vương đồng ý thầy giáo hướng dẫn TH.S Nguyễn Quang Hưng tơi thực đề tài “Tính dân tộc số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (Nghiên cứu trường hợp Triển lãm MTTQ) Để hoàn thành khóa luận tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Hùng Vương Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TH.S Nguyễn Quang Hưng tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song trình tìm hiểu, nghiên cứu thân tơi cịn nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiết sót định mà thân chưa thấy Tơi mong nhận góp ý quý thầy, giáo bạn đọc để khóa luận tơi hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2017 Sinh viên Đỗ Thị Thu Nương MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa … i Lời cảm ơn…… ii Mục lục……… iii Danh mục cụm từ viết tắt vi PHẦN I: MỞ ĐẦU …… 1 Tính cấp thiết đề tài…… Ý nghĩa khoa học thực tiễn…… 3 Mục tiêu nghiên cứu…… PHẦN II: NỘI DUNG…… Chương 1: Cơ sở lý luận …… 1.1 Khái niệm tính dân tộc…… 1.2 Vài nét tính dân tộc số loại hình nghệ thuật 1.2.1 Trong văn học 1.2.2 Nghệ thuật điện ảnh 1.2.3 Nghệ thuật kịch 1.2.4 Âm nhạc 1.2.5 Mỹ thuật 11 1.3 Khái niệm tính dân tộc nghệ thuật điêu khắc 14 1.3.1 Tính dân tộc điêu khắc cổ truyền người Việt 14 1.3.2 Vài nét nghệ thuật điêu khắc Việt Nam đại 18 Tiểu kết chương 24 Chương 2: Tính dân tộc số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 26 2.1 Nghiên cứu tính dân tộc số tác phẩm tượng tiêu biểu triển lãm MTTQ năm 1985 đến năm 2016 26 2.2 Nghiên cứu tính dân tộc số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu triển lãm MTTQ năm 1990 đến 1995 29 2.2.1 Tính dân tộc số tác phẩm điêu khắc triển lãm MTTQ năm 1990 29 2.2.2 Tính dân tộc số tác phẩm điêu khắc triển lãm MTTQ năm 1995 32 2.3 Nghiên cứu tính dân tộc số tác phẩm tượng tiêu biểu triển lãm MTTQ năm 2000 đến năm 2010 36 2.3.1 Triển lãm MTTQ lần thứ 15, năm 2000 36 2.3.2 Tính dân tộc số tác phẩm điêu khắc triển lãm MTTQ năm 2005 39 2.3.3 Tính dân tộc số tác phẩm tượng tiêu biểu triển lãm MTTQ năm 2010 42 2.3.4 Tính dân tộc số tác phẩm tượng tiêu biểu triển lãm ĐKTQ 10 năm (2003 – 2013) 43 2.3.5 Tính dân tộc số tác phẩm tượng tiêu biểu triển lãm năm 2015 49 Tiểu kết chương 51 Chương 3: Sự kế thừa phát huy giá trị tính dân tộc tác phẩm điêu khắc đại 53 3.1 Giá trị tính dân tộc tác phẩm điêu khắc thể nội dung tư tưởng 53 3.2 Giá trị tính dân tộc số tác phẩm điêu khắc việc nghiên cứu, sáng tác học sĩ Việt Nam đại việc nghiên cứu học tập sinh viên Mỹ thuật 57 3.2.1 Đối với việc nghiên cứu, sáng tác nhà điêu khắc Việt Nam đại 57 3.2.2 Đối với việc nghiên cứu, học tập sinh viên Mỹ thuật 59 3.3 Vấn đề kế thừa phát huy giá trị tính dân tộc tác phẩm điêu khắc giai đoạn 61 3.3.1 Vấn đề kế thừa giai đoạn 61 3.3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị tính dân tộc tác phẩm điêu khắc đại 64 Tiểu kết chương 69 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC CHỮ VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐKTQ : Điêu khắc toàn Quốc MTTQ : Mỹ thuật toàn Quốc TK : Thế Kỷ THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 1986, đất nước Việt Nam từ bỏ kinh tế bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường lúc nghệ thuật thay đổi chuyển mình, phát triển bắt kịp xu hướng giới, ngành nghệ thuật vận động đó, nghệ thuật điêu khắc có phân hóa hoạt động sáng tác cách rõ rệt Trong thời kỳ đầu chế thị trường, tượng đài phát triển mạnh rầm rộ Điêu khắc với tư cách phận nghệ thuật thị giác góp phần làm nên giới nhìn cộng đồng văn hóa Với chiến lược tiếp cận giáo dục người giới quan, nhân sinh quan nhân cách, trí tuệ yếu tố thẩm mỹ, điêu khắc phần thiết yếu q trình vận động đó, phương tiện độc biểu hiện, để khám phá giá trị vật thể phi vật thể văn hóa, thơng qua ngơn ngữ đặc trưng truyền đạt thơng điệp trực tiếp đến người thưởng thức qua kênh thị giác Qua đường thị giác với ngơn ngữ tạo hình cụ thể hình khối, đường nét, màu sắc, bề mặt, chất cảm, không gian thể rõ nét Nghệ thuật điêu khắc lưu giữ phát tán tín hiệu văn hóa dân tộc mối quan hệ văn hóa với nhau, xã hội chuyển biến, điêu khắc thay đổi, biến động Xu hướng phát triển chung xã hội cho thấy điêu khắc dù trưng bày không gian phản ánh sống động phát triển văn hóa Đối với loại hình mang tính xã hội điêu khắc cần mở rộng để hội nhập với giới, tính dân tộc yêu cầu đại bộc lộ tâm người nghệ sĩ Năm 1925 thành lập trường Mỹ thuật Đông Dương, từ trường nhà điêu khắc đào tạo cách dần khẳng định vị thế, đóng góp vai trị to lớn vào phát triển chung mĩ thuật Việt Nam đương đại Cũng từ nôi “ Cây đa, đề” ngành điêu khắc Nguyễn Thị Kim, Diệp Minh Châu, Nguyễn Hải, Lê Cơng Thành,…chính họ cống hiến tác phẩm tiếng, có nhiều sáng tạo, mang nhiều dấu ấn ngôn ngữ, nội dung, hình thức có tinh thần Việt, dân tộc Việt Tre già măng mọc, lứa nhà điêu khắc già lại có lứa điêu khắc trẻ khác kế thừa tiếp tục sáng tạo tác phẩm mang hồn cốt Việt tinh thần dân tộc Việt Đó hệ tài như: Vương Học Báo, Tạ Quang Bạo, Đào Châu Hải, Lưu Danh Thanh, Lê Đình Quỳ, Ninh Thị Đền nhà điêu khắc trẻ trưởng thành tiếp nối hệ đàn anh, tiếp tục say mê sáng tạo làm tác phẩm đẹp cho đời như: Hoa Bích Đào, Khổng Đỗ Tuyền, Lê Lạng Lương, Thái Nhật Minh…Có thể nói tác giả khai thác mạnh nguồn vô giá chạm khắc đình làng, hoa văn, họa tiết, lối tạo hình, bố cục, màu sắc khơng gian…để làm tác phẩm trở nên gần gũi đậm đà sắc dân tộc Để vấn đề nghiên cứu tính dân tộc nghệ thuật điêu khắc Việt Nam đại cách chỉnh chu, nghiêm túc nhằm tìm giá trị độc đáo tính dân tộc có tác động nào, vai trị phát huy vào sáng tác tác phẩm điêu khắc nào? cần có phân tích, chứng minh cách rõ ràng rành mạch Chính lý để có thêm kiến thức nghệ thuật điêu khắc Việt Nam, tơi lựa chọn đề tài “Tính dân tộc số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016” (Nghiên cứu trường hợp Triển lãm MTTQ) làm khóa luận tốt nghiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài nghiên cứu phong cách sáng tạo điêu khắc số nhà điêu khắc Việt Nam đại, góp phần nâng cao khả thẩm mỹ, xây dựng hình tượng sáng tác tác phẩm Là tài liệu tham khảo cho sinh viên mỹ thuật trường Đại học Hùng Vương Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nhằm nghiên cứu khẳng định tính dân tộc tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 Những giá trị bật tính dân tộc tác phẩm điêu khắc mỹ thuật Việt Nam đại giai đoạn 1986 đến 2016 Tiếp thu, kế thừa phát huy giá trị tính dân tộc tác phẩm điêu khắc Việt Nam giai đoạn 1986 đến 2016 PHẦN II: NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm tính dân tộc Tính dân tộc hình thành từ truyền thống, mang đặc điểm giá trị văn hóa truyền thống với sắc độc đáo dân tộc Tính dân tộc hệ tư duy, hệ thống giá trị, hình thành giai đoạn văn hóa đời sống dân tộc nhân loại, tùy theo văn hóa mà tính dân tộc có nội dung khác Như hiểu, tính dân tộc xác lập người thời kỳ lịch sử trao truyền qua hệ, có tiềm ẩn cá nhân dạng vô thức Hay nói cách khác, tính dân tộc chứa đựng yếu tố tâm sinh lý phù hợp với lịch sử phát triển dân tộc với tính cách thực thể xã hội Tính dân tộc phụ thuộc vào tính chất quan hệ xã hội hình thức hoạt động nghệ thuật chủ đạo người giai đoạn lịch sử khác Điều lý giải tác phẩm nghệ thuật chân có khả tồn suốt chiều dài lịch sử, vượt qua thời đại mà chúng đời có ảnh hưởng đến hệ sau 1.2 Vài nét tính dân tộc số loại hình nghệ thuật 1.2.1 Trong văn học Văn học loại hình nghệ thuật khác sản phẩm tinh thần cá nhân nghệ sĩ mà cá nhân lại thuộc cộng đồng, dân tộc định Mỗi tác phẩm văn học nhiều mang dấu ấn riêng văn hóa, phong tục tập qn hay tâm lí, tính cách đặc trưng dân tộc Vậy tính 67 thể, tồn diện, đảm bảo tính khách quan đề biện pháp bảo tồn hiệu Cần tổ chức trưng bày vật tranh ảnh chụp tác phẩm, in ấn ấn nghiên cứu tinh hoa điêu khắc, trình chiếu diễn đàn, hội thảo, trưng bày vào ngày lễ lớn Tiếp tục trì chế độ động viên nghệ sĩ, nhà điêu khắc cao tuổi có kinh nghiệm sáng tác kinh phí hỗ trợ hàng tháng quan tâm chăm sóc sức khỏe cho nhà điêu khắc để họ nhiệt huyết truyền thụ lại cho ngành nghề, kỹ thuật thể hiện, khuyến khích động viên họ tiếp tục truyền căm hứng cho hệ sau tiếp tục theo đuổi đam mê với nghề Tổ chức kiện có phần giới thiệu quảng bá tác phẩm điêu khắc cho đồng bào, nhân dân thưởng thức qua giúp nhân dân hiểu tôn trọng giá trị nghệ thuật Việc lưu giữ tác phẩm điêu khắc không kể đến Bảo tàng Quốc gia, địa điểm trung tâm cho công tác tuyên truyền quảng bá giá trị nghệ thuật độc đáo tác phẩm điêu khắc, giúp cộng đồng tiếp cận tác phẩm cách nhanh chóng Tại cần có ứng dụng cơng nghệ thơng tin để xây dựng hệ thống liệu khoa học nhằm giúp cho cơng chúng có nhìn tồn diện, hệ thống tác phẩm điêu khắc Việt Nam đại Bảo tàng cần có nói chuyện, tọa đàm chuyên đề thường xuyên nghệ thuật điêu khắc nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập nhân dân Bảo tàng cần có gắn kết với cộng đồng việc giới thiệu tác phẩm điêu khắc có tính dân tộc vào dịp lễ lớn, hội hè, phần nhằm 68 nâng cao ý thức người dân việc bảo tồn di sản, mặt khác giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự lực tự cường, văn hóa đậm đà, sâu sắc dân tộc cho hệ trẻ Cuối cùng, mặt cần có biện pháp bảo tồn phát huy văn hóa địa, mặt khác, cần chủ động học tập, tiếp thu giá trị tích cực, tinh hoa văn hoá dân tộc để làm giàu cho kho tàng văn học nghệ thuật , điều thực cần có quan tâm chung sức, chung lịng cấp quyền, ngành văn hóa sở phần trách nhiệm người dân Trong thời điểm nay, trước mắt, tâm vào việc sưu tầm, nghiên cứu tìm hiểu nội dung tính dân tộc số tác phẩm điêu khắc đại trưng bày Bảo tàng Mĩ thuật quốc gia Việt Nam Với diễn trình phát triển lịch sử văn hóa Việt với thay đổi quan niệm nghệ thuật nghệ thuật điêu khắc mang tính dân tộc độc đáo cần có quan tâm kế thừa phát huy giá trị tinh hoa truyền thống hệ trẻ Chiến lược xây dựng người có phẩm chất đạo đức lực, tay nghề, có tính nhân văn, có thẩm mỹ, biết u đẹp, yêu thiên nhiên yêu sống, yêu người điều cần thiết, cần khai thác tinh hoa, mỏ vàng nghệ thuật chạm khắc cha ông để làm giầu cho đời sống tinh thần người dân Việt điều mà người cần có trách nhiệm quan tâm hiểu biết thấu đáo Trong giới hạn đề tài, hy vọng khảo sát nhóm nghiên cứu giúp ích cho người đọc tìm hiểu chi tiết tính dân tộc số tác phẩm điêu khắc Việt Nam đại 69 *Tiểu kết chương Khi khai thác phát triển tính dân tộc học tập sáng tác mỹ thuật nói chung điêu khắc nói riêng, nghệ sĩ tạo hình, sinh viên mỹ thuật ln đòi hỏi nghiên cứu nghiêm túc, thấu đáo Chúng ta cần phải hiểu đến nơi đến chốn tư tưởng, quan niệm, cách nhìn phản ánh thực tư tạo hình quan niệm thẩm mỹ cha ơng ta xưa Có thấy hết giá trị đích thực mỹ thuật dân gian để từ kế thừa phát triển sáng tạo tác phẩm điêu khắc thời đại ngày cách có hiệu Như vậy, yếu tố khai thác nghệ thuật tạo hình dân gian truyền thống Việt Nam để xây dựng tiếng nói tạo hình thời đại chúng ta, sinh viên học tập sáng tác mỹ thuật khơng phải ngoại hình ngộ nghĩnh hay ngây thơ, không gian đơn giản, ước lệ mà thái độ, quan niệm khơng gian, khơng gian tạo hình lẫn khơng gian xã hội - nhân văn Tìm hiểu để tính dân tộc điêu khắc cịn vấn đề, khía cạnh, lý thú bổ ích mà chưa kịp lưu ý đến Điều khơng có nghĩa: nghệ thuật dần bị mai một, bị bỏ quên mà tuỳ hứng nhặt nhạnh vài chất liệu để nhằm phục vụ kịp thời hay lâu dài ý tưởng người thời với Những nghệ sĩ tạo hình, nhà điêu khắc Việt Nam, sinh viên học mỹ thuật ngày cần phải tìm cho chất liệu sống thời biết khai thác, phát huy học tính đan tộc điêu khắc cách nghiêm túc, sáng tạo với thái độ trân trọng phục chế hay nệ cổ cách dễ dãi, ngây ngô hời hợt 70 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đảng ta khẳng định văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thầm sâu vào tồn đời sống hành động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người” mà Hội nghị Trung ương khóa VIII (1998) đưa đến Nghị có ý nghĩa chiến lược, đạo trình xây dựng phát triển nghiệp văn hóa nước ta, cần kế thừa, bổ sung phát huy thời kỳ Văn kiện Đại hội X (2006) nhấn mạnh: “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội, làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội” Trong Nghị Trung ương khóa VIII Đảng đề cập đến vấn đề “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể” Nghị Đại hội Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015-2020 nhận định “ Đẩy mạnh xây dựng phát triển văn hóa, người dân Đất Tổ đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, đẩy mạnh 71 hoạt động văn hóa, thơng tin, thể thao hướng sở, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, an tồn” Hiện với xu tồn cầu hố, khu vực hoá hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ đời sống văn hoá đất nước ta Đặc biệt giai đoạn nay, nước ta khơng thể nằm ngồi dịng chảy văn hóa nước khu vực, không tránh khỏi áp đặt giá trị văn hoá, đạo đức, lối sống nhanh, thực dụng theo lối “Phương Tây hóa” xâm lấn văn hóa nước nhà Tính dân tộc nghệ thuật điêu khắc thu hút quan tâm người dân, chiếm vị trí quan trọng lịch sử văn hóa Việt Nam, xứng đáng vết son lịch sử, niềm tự hào người dân Việt Việc phân tích hệ thống tác phẩm điêu khắc có tính dân tộc, tiêu biểu tác phẩm triển lãm toàn quốc cần phải thực thường xuyên, liên tục hiệu Cách thức nghiên cứu tính dân tộc phần giúp nâng cao trình độ chuyên môn sinh viên mỹ thuật, mặt khác góp phần giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho đối tượng sinh viên, với mục đích đưa sinh viên tiếp cận, biết yêu, biết trân quý, biết giữ gìn phát huy kho tàng văn hóa dân tộc riêng biệt, phong phú Việt Nam Với toàn nghiên cứu mang tính phổ qt, nhóm nghiên cứu trình bày cách có hệ thống giá trị tính dân tộc thơng qua phân tích, so sánh, đánh giá nhận xét tác phẩm điêu khắc sở phân tích vấn đề đặt giải thấy: tính dân tộc tác phẩm điêu khắc tạo thay đổi diện mạo mới: hình, khối, cấu trúc, đặc điểm, màu sắc, khơng gian…nó mở rộng biên độ lối diễn hình đối tượng, cảm xúc nhân vật, đối tượng 72 Cách xây dựng bố cục, thể tác phẩm điêu khắc có tính dân tộc thường thay đổi thủ pháp tả kể, phát triển từ thấy đơn sang nhìn phức tạp, biểu hiện, cao miêu tả vật tượng thơng thường, tìm giá trị cốt lõi truyền thống Bản thân tác phẩm điêu khắc có tính dân tộc ln tạo riêng biệt tổng hịa nghệ thuật điêu khắc nói chung Nó ln muốn vượt qua hình ảnh quen mắt với người để vươn tới nhìn có cảm xúc sâu kín lắng đọng hơn, chạm nhiều đến cảm xúc người xem Thông qua nghệ thuật điêu khắc có tính dân tộc giúp ta nhận thấy giá trị đích thực lao động sáng tạo tài năng, khéo léo nghệ sĩ, nhà điêu khắc đương đại Với mục tiêu định hướng từ ban đầu nhóm nghiên cứu khơng đề cập nhận xét đặc biệt trường hợp, phong cách nghệ thuật điêu khắc cụ thể mà chủ yếu phân tích vai trị, giá trị tính dân tộc điêu khắc Chúng tơi cố gắng tìm hiểu để chứng minh ý nghĩa nội tại, hình thành, chừng mực tìm đến giá trị đích thực tác phẩm điêu khắc có tính dân tộc gần với sống Trong nghệ thuật sáng tác tác phẩm điêu khắc có tính dân tộc, bóc tách vấn đề cách rõ ràng, rành mạch điều khó thực Vậy nên, quan điểm nhóm nghiên cứu khảo sát, phân tích dân tộc điêu khắc Việt Nam đại thời kỳ cụ thể giai đoạn định Các nhà nghiên cứu mỹ thuật chủ trương tiếp tục tìm hiểu giá trị văn hóa, biểu đạt nghệ thuật tinh hoa điêu khắc Việt Nam để có giải thích, đánh giá thỏa đáng trân trọng 73 Với đóng góp trên, đề tài tạo sở liệu cần thiết góp phần bổ sung làm phong phú thêm kho tàng nghệ thuật điêu khắc cho tỉnh Phú Thọ người quan tâm Kiến nghị Sinh viên mỹ thuật cần Nhà trường tạo điều kiện cho tham quan Bảo tàng, cơng trình kiến trúc, điêu khắc có tiếng vang để dần nâng cao nhận thức thẩm mĩ cho thân 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Chỉnh (2005), Giáo trình lịch sử mĩ thuật Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Chu Quang Trứ, Phạm Thị Chỉnh, Nguyễn Thái Lai (1998), Lược sử Mĩ thuật mĩ thuật học, NXB Giáo dục Trịnh Quang Vũ (2002), Lược sử mĩ thuật Việt Nam, NXB Văn Hóa thơng tin Tác giả - tác phẩm mĩ thuật Việt Nam (1998), NXB Văn hóa thơng tin Triển lãm Mĩ thuật toàn quốc (2000), Bộ Văn hóa thơng tin Triển lãm Mĩ thuật tồn quốc (2005), Bộ Văn hóa thơng tin Triển lãm Mĩ thuật tồn quốc (2010), Bộ Văn hóa thơng tin PHỤ LỤC MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC THỂ HIỆN TÍNH DÂN TỘC Hứa Tử Hồi – Ác mộng- Gỗ (1996) Bảo tàng mĩ thuật Việt Nam Tạ Quang Bạo, tác phẩm Vọng phu,chất liệu gỗ Tạ Quang Bạo, tác phẩm Cây đời, chất liệu đồng Lê Công Thành, tác phẩm Tượng nữ, chất liệu đồng Nguyễn Thị Kim, tác phẩm Chân dung cháu gái, chất liệu đồng Nguyễn Hải, Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ Nguyễn Thị Kim, tác phẩm Tượng thạch cao Bác Hồ (1960), chất liệu thạch cao Đặng Quốc An, tác phẩm Thời gian, chất liệu đá + thủy tinh (35 x 90cm) Tượng khát vọng Lê Huy Hạnh Tác phẩm Chuyến xe số, tác giả Hồng Văn Thắng, giành giải Khuyến khích triển lãm 10 năm ĐKTQ lần thứ Tác phẩm Đôi mắt Nguyễn Văn Huy đạt giải Ba triển lãm 10 năm ĐKTQ lần thứ Nhà điêu khắc Nguyễn Hải vợ bên tượng Gióng ... điêu khắc Việt Nam đại 26 Chương TÍNH DÂN TỘC TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐIÊU KHẮC GIAI ĐOẠN NĂM 1986 ĐẾN 2016 (Nghiên cứu trường hợp Triển lãm mĩ thuật tồn quốc) 2.1 Nghiên cứu tính dân tộc số tác. .. cứu tính dân tộc số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu triển lãm MTTQ năm 1990 đến 1995 29 2.2.1 Tính dân tộc số tác phẩm điêu khắc triển lãm MTTQ năm 1990 29 2.2.2 Tính dân tộc. .. Nghiên cứu tính dân tộc số tác phẩm điêu khắc tiêu biểu triển lãm MTTQ năm 1990 – 1995 2.2.1 Tính dân tộc số tác phẩm điêu khắc Triển lãm MTTQ năm 1990 Tổng số tác phẩm: 1353 tranh tượng 822 tác

Ngày đăng: 07/07/2022, 20:36

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Hát xoan cửa đình - Tính dân tộc trong một số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (nghiên cứu trường hợp triển lãm MTTQ)

Hình 1.1..

Hát xoan cửa đình Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.2. Tượng hổ đá lăng Trần Thủ Độ - Tính dân tộc trong một số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (nghiên cứu trường hợp triển lãm MTTQ)

Hình 1.2..

Tượng hổ đá lăng Trần Thủ Độ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.1. Tác phẩm Cô đơn- đồng (1986) của Tạ Quang Bạo - Tính dân tộc trong một số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (nghiên cứu trường hợp triển lãm MTTQ)

Hình 2.1..

Tác phẩm Cô đơn- đồng (1986) của Tạ Quang Bạo Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.2. Tác phẩm Anh tương binh của Phạm Mười - Tính dân tộc trong một số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (nghiên cứu trường hợp triển lãm MTTQ)

Hình 2.2..

Tác phẩm Anh tương binh của Phạm Mười Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.3. Tác phẩm Bác Hồ về bản của Hứa Tử Hoài - Tính dân tộc trong một số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (nghiên cứu trường hợp triển lãm MTTQ)

Hình 2.3..

Tác phẩm Bác Hồ về bản của Hứa Tử Hoài Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.4. Tác phẩm Thiếu nữ của Lê Công Thành - Tính dân tộc trong một số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (nghiên cứu trường hợp triển lãm MTTQ)

Hình 2.4..

Tác phẩm Thiếu nữ của Lê Công Thành Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.5. Tác phẩm Đầu ngựa, đồng, 50 x 20 cm của Nguyễn Hải Nguyễn - Tính dân tộc trong một số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (nghiên cứu trường hợp triển lãm MTTQ)

Hình 2.5..

Tác phẩm Đầu ngựa, đồng, 50 x 20 cm của Nguyễn Hải Nguyễn Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.6. Tác phẩm Cây đời, gỗ, của Lưu Danh Thanh - Tính dân tộc trong một số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (nghiên cứu trường hợp triển lãm MTTQ)

Hình 2.6..

Tác phẩm Cây đời, gỗ, của Lưu Danh Thanh Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.7. Mẹ Việt Nam của Nguyễn Phú Cường - Tính dân tộc trong một số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (nghiên cứu trường hợp triển lãm MTTQ)

Hình 2.7..

Mẹ Việt Nam của Nguyễn Phú Cường Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.8. Rồng của Trần Tuy - Tính dân tộc trong một số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (nghiên cứu trường hợp triển lãm MTTQ)

Hình 2.8..

Rồng của Trần Tuy Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.9. Tác phẩm Mùa đông Bắc Hà, đá, 102cm của Lê Lạng Lương. - Tính dân tộc trong một số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (nghiên cứu trường hợp triển lãm MTTQ)

Hình 2.9..

Tác phẩm Mùa đông Bắc Hà, đá, 102cm của Lê Lạng Lương Xem tại trang 43 của tài liệu.
Với hình khối đơn giản, dứt khoát, căng nuột, nhát đục đơn giản nhưng gọn ghẽ, khối căng, tròn, thô nhưng không vụng về lấp liếm mà hết sức tinh tế, đẹp  đẽ, toàn bộ hình khối mang hơi thở của nghệ thuật chạm khắc đình làng Việt - Tính dân tộc trong một số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (nghiên cứu trường hợp triển lãm MTTQ)

i.

hình khối đơn giản, dứt khoát, căng nuột, nhát đục đơn giản nhưng gọn ghẽ, khối căng, tròn, thô nhưng không vụng về lấp liếm mà hết sức tinh tế, đẹp đẽ, toàn bộ hình khối mang hơi thở của nghệ thuật chạm khắc đình làng Việt Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.11. Tác phẩm Khổ hạnh, sơn thếp, 90cm của Nguyễn Trọng Cần. - Tính dân tộc trong một số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (nghiên cứu trường hợp triển lãm MTTQ)

Hình 2.11..

Tác phẩm Khổ hạnh, sơn thếp, 90cm của Nguyễn Trọng Cần Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.12. Tác phẩm Thượng võ- sắt hàn của Nguyễn Huy Tính - Tính dân tộc trong một số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (nghiên cứu trường hợp triển lãm MTTQ)

Hình 2.12..

Tác phẩm Thượng võ- sắt hàn của Nguyễn Huy Tính Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.13. Tác phẩm “Bức thư thời chiến” tác giả Trần Quốc Thắng- Giải vàng điêu khắc 2010  - Tính dân tộc trong một số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (nghiên cứu trường hợp triển lãm MTTQ)

Hình 2.13..

Tác phẩm “Bức thư thời chiến” tác giả Trần Quốc Thắng- Giải vàng điêu khắc 2010 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Từ triển lãm lần này đã hình thành một đội ngũ tác giả mới kế tiếp những bậc đàn anh trong ngành điêu khắc - Tính dân tộc trong một số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (nghiên cứu trường hợp triển lãm MTTQ)

tri.

ển lãm lần này đã hình thành một đội ngũ tác giả mới kế tiếp những bậc đàn anh trong ngành điêu khắc Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.14. Tuổi thơ, gỗ, 2013 – tác giả: Hà Mạnh Chiến giành giải Ba - Tính dân tộc trong một số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (nghiên cứu trường hợp triển lãm MTTQ)

Hình 2.14..

Tuổi thơ, gỗ, 2013 – tác giả: Hà Mạnh Chiến giành giải Ba Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.15. Cây cầu vồng, gỗ, sắt, 2013 – tác giả: Nguyễn Ngọc Lâm giành giải Khuyến khích - Tính dân tộc trong một số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (nghiên cứu trường hợp triển lãm MTTQ)

Hình 2.15..

Cây cầu vồng, gỗ, sắt, 2013 – tác giả: Nguyễn Ngọc Lâm giành giải Khuyến khích Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.16. Tác phẩm “Chuyện quê” của Kù Kao Khải - Giải nhì Triển lãm ĐKTQ   - Tính dân tộc trong một số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (nghiên cứu trường hợp triển lãm MTTQ)

Hình 2.16..

Tác phẩm “Chuyện quê” của Kù Kao Khải - Giải nhì Triển lãm ĐKTQ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.17. Tác phẩm “Lễ hội trọi trâu” của Trần Mai Hữu Quý - Tính dân tộc trong một số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (nghiên cứu trường hợp triển lãm MTTQ)

Hình 2.17..

Tác phẩm “Lễ hội trọi trâu” của Trần Mai Hữu Quý Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.18. Tác phẩm Phiên chợ chiều của Phạm Thái Bình - Tính dân tộc trong một số tác phẩm điêu khắc giai đoạn 1986 đến 2016 (nghiên cứu trường hợp triển lãm MTTQ)

Hình 2.18..

Tác phẩm Phiên chợ chiều của Phạm Thái Bình Xem tại trang 57 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan