Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc thông qua một số bài hát dân ca trong chương trình âm nhạc THCS trên địa bàn thị xã phú thọ

111 22 0
Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc thông qua một số bài hát dân ca trong chương trình âm nhạc THCS trên địa bàn thị xã phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghệ thuật nói chung âm nhạc nói riêng nhu cầu thiếu đời sống tinh thần người Cùng với phát triển đổi khơng ngừng trí tuệ, quan niệm văn hóa, thẩm mĩ tầng lớp nhân dân thời đại phát triển khoa học công nghệ nhu cầu thưởng thức âm nhạc đời sống tinh thần ngày không ngừng đổi mới, nâng cao Cùng với âm nhạc loại hình nghệ thuật phản ánh giới quan hình tượng có sức biểu cảm âm Hình tượng âm nhạc diễn tả đặc biệt thông qua phương tiện: giai điệu, tiết tấu, hòa âm, cường độ, nhịp độ, âm sắc… Âm nhạc có sức mạnh vơ to lớn phong phú việc thể cách sâu sắc giới nội tâm người, mối quan hệ người với thiên nhiên người với người Âm nhạc nảy sinh trình lao động người hỗ trợ trở lại để người sản xuất sáng tạo Âm nhạc tồn thời đại, dân tộc, vùng miền… gắn liền từ chào đời đến giã từ sống Những khúc hát ru, đồng dao, hát giao duyên, điệu múa… kho tàng âm nhạc dân gian Việt Nam cội nguồn nghệ thuật, sở cho sáng tạo nhạc sĩ Âm nhạc môn học cấp học từ mẫu giáo đến cấp trung học sở Đặc biệt học sinh trung học sở âm nhạc dân gian có ý nghĩa lớn, phương tiện hiệu để đưa vào góp phần hình thành nhân cách phát triển tồn diện em học sinh lứa tuổi trung học sở, âm nhạc dâm gian phương tiện giúp em phát triển khả cảm thụ âm nhạc cách sâu sắc toàn diện Trong bối cảnh thời kì hội nhập tồn cầu hóa, mà giao thoa tiếp biến giá trị văn hóa nói chung văn hóa dân gian nói riêng tạo nên trào lưu xã hội gây khơng ảnh hưởng tới hình thành phát triển tâm lý tính cách hệ trẻ ngày Chính vậy, giáo dục âm nhạc truyền thống, có dạy hát dân ca cho hệ người Việt Nam đặc biệt lứa tuổi học sinh cảm nhận đắn với âm nhạc nói chung, âm nhạc truyền thống nói riêng để từ góp phần hình thành nên nhân cách người Việt Nam chân thời đại Ví dụ: Đi cắt lúa (dân ca H’rê - Tây Nguyên) thể rõ công việc người dân lao động cảm nhận hình ảnh đẹp núi rừng Tây Nguyên Qua điệu dân ca sâu lắng mượt mà, học sinh cảm nhận vẻ đẹp quê hương, đất nước, tình cảm người với người… từ giúp em sống đẹp hơn, tốt Bên cạnh đó, việc thấm nhuần giai điệu dân ca giúp học sinh thưởng thức đẹp mà cịn biết sáng tạo có khả đem đẹp vào đời sống phương diện, học tập, lao động, ứng xử… Để môn âm nhạc phát huy hết tác dụng nó, đặc biệt hát dân ca, em học sinh cần phải có khả cảm thụ âm nhạc tinh sâu sắc Cảm thụ âm nhạc vừa tiền đề vừa đích để em hồn thiện tốt thân, hướng em tới điều tích cực Muốn vậy, phải địi hỏi em phải cảm nhận tiết tấu nhịp độ, cảm thụ tính chất… tác phẩm Đặc biệt dân ca có nét đặc trưng riêng lời ca, giai điệu tiết tấu… muốn hát hát hay, hát truyền cảm em học sinh phải: biết nghe, biết nhận biết giai điệu, tiết tấu, lời ca từ tiến tới em khơng nghe nhạc mà nghe thấy, nghe không cảm thụ mà đồng cảm với nội dung, tình cảm âm nhạc Với lý lịng say mê nghiên cứu âm nhạc nói chung âm nhạc dân gian nói riêng tơi chọn đề tài: “Phát triển khả cảm thụ Âm nhạc thông qua số hát dân ca chương trình Âm nhạc THCS địa bàn thị xã Phú Thọ” Do giới hạn đề tài nên tập trung vào nghiên cứu trường THCS Sa Đéc làm đối tượng dẫn chứng cho vấn đề nghiên cứu đề tài đặt Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Đề tài góp phần giúp học sinh Trung học sở địa bàn thị xã Phú Thọ nói chung, đặc biệt học sinh Trường THCS Sa Đéc nói riêng phát triển khả cảm thụ âm nhạc thông qua hát dân ca chương trình âm nhạc cấp Trung học sở - Thông qua đề tài nhằm giúp học sinh Trung học sở có thêm hiểu biết điệu dân ca Việt Nam ý nghĩa điệu tiết học Âm nhạc Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi THCS địa bàn thị Xã Phú Thọ, từ phát huy tốt khả cảm thụ âm nhạc thông qua hát dân ca - Đề tài nghiên cứu nhằm khẳng định giá trị, vị trí tầm quan trọng dân ca khả cảm thụ âm nhạc cho học sinh Trung học sở - Giúp góp phần vào việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân ca Phát huy giá trị truyền thống bối cảnh nay, đáp ứng phần nhu cầu kiến thức âm nhạc dân gian PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Vài nét dân ca Việt Nam 1.1.1 Khái quát dân ca Mỗi người hẳn từ lọt lòng mẹ đến lúc trưởng thành đểu nghe hát dân ca Lúc bế tay mẹ, lúc bà bồng lòng, nghe điệu êm dịu, nhẹ nhàng trìu mến hát ru Khi trẻ ta thường chơi đùa với đồng dao, đến trưởng thành ta nghe điệu giao dun, lời ca tình tứ, dun dáng dí dóm điệu hát đối đáp nam – nữ Dân ca cổ vũ ta lúc lao động cực nhọc, hô hào hợp sức công việc nặng… dân ca hát gắn bó với giai đoạn đời người, gắn bó với người, tiếng nói dân tộc Vậy dân ca gì? “Dân ca hát cổ truyền nhân dân sáng tác, nhân dân lưu truyền từ hệ qua hệ khác nhân dân ca hát theo phong tục tập quán địa phương, dân tộc Dân ca loại hình nghệ thuật dân gian nhân dân sáng tạo, tài sản chung xã hội Dân ca đời từ trước có âm nhạc chun nghiệp Lúc xã hội lồi người chưa có chữ viết, chưa có phương pháp, phương tiện ghi âm Do dân ca tồn phát triển chủ yếu truyền miệng từ đời qua đời khác” [12, tr.45] Dân ca Việt Nam thể loại âm nhạc cổ truyền, qua việc truyền khẩu, truyền ngón dân ca, người diễn xướng có quyền ứng tác tự do, góp phần sáng tạo vào tác phẩm trình biểu diễn Do họ gần “đồng tác giả” với người ban đầu sáng tácnên tác phẩm vậy, dân ca thường tác phẩm cộng đồng, nhân dân sáng tạo Những dân ca lưu truyền dân gian thường không khẳng định tên tuổi cho người mà tơn vinh tập thể, nghiên cứu dân ca nói chung người ta thường không để ý đến người sáng tác ban đầu Một dân ca kể từ lúc hình thành thường tồn với coi gốc, gọi lịng bản,qua q trình phát triển hào hững đón nhận nhân dân tạo nên thay đổi với nhiều ứng tấu thêm hay sửa đổi gọi dị Những dân ca nhiều người yêu thích truyền bá khắp nơi Đáp ứng theo nhu cầu đời sống xã hội phù hợp trình sử dụng hát dân ca, người ta sáng tác thêm lời ca dựa điệu có tạo nên đa dạng phong phú cho dân ca Các dịp biểu diễn thường lễ hội, hát làng nghề thường ngày hát lên lao động để động viên nhau, hay tình u đơi lứa, tình cảm người người Tuy nhiên tỉnh thành, dân ca Việt Nam lại có phát âm, giọng nói từ khác nên phân theo tỉnh cho dễ gọi có tính chung miền Bắc, miền Trung miền Nam Ngày nay, khảo sát dân ca phổ biến vùng đó, muốn biết xuất xứ chúng, người ta thường dựa vào vài đặc điểm có ví dụ tiếng địa phương, địa danh Đây cách dễ nhận biết để nhận xuất xứ dân ca Nói chung dân ca miền Bắc thường có từ đệm như: “rằng, thì, ” dấu giọng như: sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng dệt bới nốt nhạc cho việc phát âm rõ nét Một số phụ âm phát âm cách đặc thù như: “r, d, gi” hay “s x” phát âm giống nhau, không phân biệt nặng nhẹ Dân ca miền Trung thường có chữ “ ni, nớ, răng, ” dấu sắc đọc thành dấu hỏi (so với giọng người Bắc), dấu hỏi ngã đọc giống trầm chữ không dấu Những dân ca miền Nam thường có chữ “má (mẹ), bậu (em), đặng (được) ” chữ “ê” đọc thành chữ “ơ”, dấu ngã đọc thành dấu hỏi, Nhưng nhìn chung thai từ lịng dân với đậm tính chất mộc mạc giản dị họ 1.1.2 Sự đa dạng, phong phú đặc điểm nghệ thuật dân ca Việt Nam Việt Nam quốc gia đa sắc tộc với văn hóa lâu đời, dân ca Việt Nam bao gồm nhiều vùng miền, nhiều thể loại vô phong phú: dân ca Quan họ Bắc Ninh, hát Ví, hát Dặm (Nghệ An), hát Xoan (Phú Thọ), hát Trống quân nhiều làng quê Bắc Bộ, hát Dơ (Hà Tây), hị Huế, lý Huế Trung Bộ, Nam Bộ có điệu Lý, điệu Hị… dân ca dân tộc miền núi phía Bắc, đồng bào Thái, H’mông, Mường, dân ca dân tộc Tây nguyên… có nét riêng, mang sắc riêng Những âm điệu tiết tấu, đặc trưng dân ca phần lớn bắt nguồn từ câu ca dao thâm thúy khúc chiết, loại thơ vần lục bát hay câu đồng dao đơn giản bổ sung qua nhiều giai đoạn trở nên thể loại hát dân gian khác địa phương, vùng đất nước 1.1.2.1 Sự đa dạng phong phú dân ca Việt Nam Từ bao đời dân ca gắn liền với đời sống tinh thần cộng đồng dân tộc khắp đất nước Việt Nam Ngoài điệu thuộc loại dân ca khác cịn loại hát có nhạc đệm theo như: Chầu văn, ca Trù, ca Huế… nhạc tài tử Miền Nam hình thức ca kịch độc đáo Tuồng, Chèo, Cải lương… Hát Chầu văn hình thức hát nhạc thờ cúng, có tính chất tơn giáo linh thiêng, thầy cúng chuyên nghiệp đánh đàn nguyệt, có giọng hát điêu luyện phụ theo, thuộc nhiều điệu hát pha vào tiếng trống vỗ Ngoài Quan họ Bắc Ninh lối hát phong phú độc đáo âm nhạc Dân ca Việt Nam phong phú đa dạng, liền với tiếng hát ru, đồng dao, trò chơi trẻ em, đến điệu hò, điệu lý Các điệu hát làm việc, lễ hội tạo điều kiện cho nhiều hệ gặp qua loại hát giao duyên Mức sáng tác lời nhiều thể loại nhạc cung đình, nhạc bác học, nhạc thính phịng đưa vào văn chương bình dân đóng góp đáng kể (hát quan họ) Phần nhiều có tuỳ hứng lời điệu nhạc (hát Trống quân, Cị lả…) Chỉ có hát Quan họ vừa sáng tác lời lẫn nhạc Riêng Quan họ theo thống kê có tới 700 điệu khác truyền thống hát Quan họ Còn theo TS Nghiên cứu âm nhạc Hà Thị Hoa có khoảng 250 điệu Chèo… Dân ca lại mang màu sắc địa phương đặc biệt, tuỳ theo phong tục ngơn ngữ, giọng nói âm nhạc vùng mà khác đôi chút Từ hát ru nghe cịn nằm nơi mà mẹ (bà ,chị) hát ru trẻ ngủ Loại gọi hát ru (miền Bắc), ru (miền Trung), hay gọi hát đưa em, ví dầu (miền Nam) GS TS Trần Quang Hải nghiên cứu Dân ca Việt Nam: “Dân ca Việt Nam trình bày theo trình tự đời người, nghĩa bắt đầu hát ru em bé bắt đầu chào đời, đến đứa bé lớn lên, trưởng thành chết có hát liên hệ đến giai đoạn đời người.Ngay từ thuở lọt lòng, dân ca dành cho trẻ hát đơn sơ, mộc mạc du dương, ngào để đưa trẻ vào giấc ngủ êm đềm Chuyển sang tuổi ấu thơ em lại hát lên dân ca, đồng dao để vui chơi giải trí, luyện cho trẻ quen tiếng nói tiếp cận với thiên nhiên, tìm hiểu vấn đề xã hội nảy sinh đời sống hàng ngày Khi trưởng thành trai gái lại tụ họp thi hát đố, hát giao duyên hát vui chơi đời sống” [1, tr.01] Trong có miền quê, quê hương cánh đồng lúa thơm ngát, lũy tre xanh trải dọc bờ đê, hình ảnh thân thương sống người Hai tiếng quê hương qua giai điệu ngào dân ca gần gũi hơn, lung linh nhờ ca từ đầy hình ảnh Chính vậy, hiểu giai điệu q hương mang lại niềm tự hào cho Cũng từ mà có hãnh diện lịng thấy dân tộc có âm nhạc dân gian phong phú 1.1.2.2 Đặc điểm nghệ thuật dân ca Việt Nam + Đặc điểm nhịp điệu: Một yếu tố mà người nhận thức trình lao động đưa vào lĩnh vực nghệ thuật âm nhạc, nhịp điệu Nhiều cơng trình nghiên cứu dân ca dân tộc chứng minh rằng: “Nhịp điệu dân ca lao động yếu tố kích thích phối hợp động tác cách nhịp nhàng, người thời xa xưa” [11, tr.61] Nhịp điệu giữ vị trí quan trọng ví khung nhà Nhịp điệu đơn giản hay phức tạp phụ thuộc chủ yếu vào ngôn ngữ lời ca tính chất tình cảm hát Trong dân ca Việt Nam thường sử dụng nhịp hai: 2/2, 2/4, 2/8, thường nhịp 2/4 sử dụng nhiều Cịn giai điệu, điệu, giọng… giữ vai trị trọng yếu việc thể sắc thái tình cảm người Âm điệu phát triển từ đơn giản đến phức tạp, lúc đầu cịn mang tính ngân nga, nhịp tương đối tự do, sau đạt tới trình độ thẩm mỹ cao, hình tượng âm nhạc phong phú, đa dạng làm cho lời phải phụ thuộc chặt chẽ vào luyến láy nhạc + Đặc điểm lời ca: Phần lời hát dân ca thường dùng tất thể thơ có dân gian để phổ nhạc lời ca phải đảm bảo yếu tố: có chất nhạc, chất thơ phải có hình tượng văn học Phần lời phụ đặc điểm bật dân ca Việt Nam, đứng riêng hịa tồn khơng có nghĩa, địi hỏi luyến láy, phát triển âm nhạc trở nên có nghĩa thiếu dân ca Việt Nam Tiếng Việt coi biểu thơ ca dấu Mỗi từ Tiếng Việt pháp âm có âm điệu trầm bổng riêng, mang tính nhạc Trong câu văn, thơ có nhịp điệu riêng Trên tảng âm điệu, nhạc điệu thơ dân gian, nhân dân xây dựng phát triển thành dân ca Hay nói cách khác ta bỏ tiếng đệm, tiếng láy, âm láy, âm đệm đưa hơi… dân ca thơ dân gian Đó thơ bốn chữ, năm chữ, lục bát, song thất lục bát, bảy chữ, tám chữ, thơ tự do… giọng hát dân gian địa phương “phổ nhạc” trở thành hát ru, điệu hò, điệu lý Nghệ thuật phổ nhạc vào thơ dân gian tóm tắt số phương pháp sau: Đảo lộn hay điệp lại từ thơ gốc Ví dụ: Câu điệu xẩm H tình: Đêm rằm gió gác trăng sân Khi vào câu hát là: Gió gác trăng sân (cái) đêm (hơm) rằm (Nàng ơi) gió gác (cùng là) trăng sân Đưa từ mới, nhiều dạng nhiều chức khác Ta phân biệt: Những âm luyến lay (ơ, a, y…), tiếng đưa đặc trưng cho lối hát Ru, Hò (ầu ơ, hò ơ, ơi, a ơi…) Những từ đưa đẩy có ý nghĩa nhịp điệu (mà thời, mà rằng, mấy, rằng….) Những từ đặc trưng cho lối hị lao động (dơ ta, dơ hị, dơ huậy, dơ khoan, hị khoan…) Những tiếng gọi: nàng ơi, chàng ơi, bậu ơi, ơi… Những tiếng tượng nhạc khí phụ họa: tình tính tang, tang tính tình (Cị lả), ố tang tình tang (lý tình tang) Dùng từ “lý” tiếng đệm: qua lý, qua lới (lới = lý), ta lý, ta lới, ba lý tang tình (Hị ba lý) Phát triển điệu thơ gốc, biện pháp thật đa dạng thực tế, quy hướng sau: Minh họa ý thơ: Ví dụ: Bài hát Lý đa – dân ca quan họ Bắc Ninh (Âm nhạc 7) Thơ gốc: Trèo lên quán dốc ngồi gốc đa Cho đơi gặp xem hội đêm rằm Khi trở thành ca từ điệu Lý đa: Trèo lên quán dốc ngồi gốc ới a đa Rằng lý ới a đa lới ới a đa Ai đem a tình tính tang tình Cho đơi gặp xem hội đêm hôm rằm Rằng lý ới a đa lới ới a đa Như ta thấy, từ 16 từ hai câu thơ gốc “Lý đa” dân ca Quan họ Bắc Ninh chuyển sang lời ca số từ câu thứ 24 từ gấp 10 lần câu gốc, câu thứ hai 32 từ gấp lần câu gốc + Đặc điểm thang âm điệu thức: Ngoài ra, giá trị nghệ thuật dân ca thể thang âm điệu thức Dân ca kế thừa dạng thang âm cổ truyền, phổ biến dạng thang âm Khúc thức: dân ca Việt Nam đơn giản, chủ yếu hát viết thể đoạn Trong “Tìm hiểu dân ca Việt Nam, tác giả Phạm Phúc Minh ghi chép: “Trong dân ca Việt Nam có nhiều kiểu gam - điệu thức, phổ biến điệu thức cung (ngũ cung), điệu thức cung phổ biến dân ca người Việt Đặc biệt người Việt vùng đồng sông Hồng, điệu thức âm mà cụ gọi Hồ, Xừ, Xang, Xê, Cống, tương ứng với cách ghi âm sang nhạc dòng là: Đồ, Rê, Fa, Son, La Nếu chuyển đổi vị trí âm gốc điệu thức thang âm này, có hệ thống điệu thức với kiểu: Kiểu I: Đồ, Rê, Fa, Son, La Kiểu II: Rề, Fa, Son, La, Đô Kiểu III: Fa, Son, La, Đô, Rê Kiểu IV: Son, La, Đô, Rê, Fa Kiểu V: La, Đô, Rê, Fa, Son [11, tr.89,90] Trong hát dân ca người ta thường phối hợp hai hay nhiều điệu thức với để làm cho màu sắc hát phong phú đa dạng Ngày nay, điệu dân ca mà nghe hát khơng hồn tồn giống điệu lúc hình thành Những dân ca có hình thức thơ sơ, đơn giản Do thẩm mỹ ngày phát triển, giao lưu, tiếp xúc vơi thể loại âm nhạc khác dân ca từ nơi khác mang đến sức sáng tạo nhân dân mà dân ca có nhiều thay đổi Những hát dân ca ngày phát triển nhịp nhàng cân đối hơn, lời ca trau chuốt hơn, nhiều hình ảnh phù hợp với 97 98 99 100 101 102 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA NGHỆ THUẬT - NGUYỄN KIM DUNG PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG CẢM THỤ ÂM NHẠC THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA TRONG CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Âm nhạc DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT2017 Phú Thọ, 103 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA NGHỆ THUẬT - NGUYỄN KIM DUNG PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG CẢM THỤ ÂM NHẠC THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA TRONG CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sư phạm Âm nhạc NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.s Tạ Thị Thu Hiền Phú Thọ, 2017 104 106 ii LỜI CẢM ƠN! Được phân công khoa Nghệ thuật, trường Đại học Hùng Vương đồng ý giảng viên hướng dẫn Th.s Tạ Thị Thu Hiền em thực đề tài “Phát triển khả cảm thụ âm nhạc thông qua số hát dân ca chương trình Âm nhạc Trung học sở trường THCS địa bàn thị xã Phú Thọ” Để hồn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Hùng Vương Xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn Th.s Tạ Thị Thu Hiền tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song trình tìm hiểu, nghiên cứu thân hạn chế nhiều kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Em mong nhận góp ý q Thầy, Cơ giáo bạn đọc để khóa luận hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Kim Dung iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục cụm từ viết tắt .iv PHẦN I: MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 Mục tiêu nghiên cứu .3 PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Vài nét dân ca Việt Nam 1.1.1 Khái quát dân ca 1.1.2 Sự đa dạng, phong phú đặc điểm nghệ thuật dân ca Việt Nam 1.2 1.1.2.1 Sự đa dạng phong phú dân ca Việt Nam 1.1.2.2 Đặc điểm nghệ thuật dân ca Việt Nam Vai trò dân ca đời sống vai trị cảm thụ âm nhạc thơng qua hát dân ca giáo dục Trung học sở 11 1.2.1 Vai trò dân ca đời sống 11 1.2.2 Vai trò cảm thụ âm nhạc thông qua hát dân ca giáo dục âm nhạc Trung học sở 16 1.3 Khả cảm thụ âm nhạc .18 1.3.1 Khái niệm âm nhạc 18 1.3.2 Cảm thụ 19 1.3.3 Cảm thụ âm nhạc 21 1.3.4 Khả cảm thụ âm nhạc học sinh 23 1.4 Khái niệm biện pháp dạy học biện pháp phát triển khả cảm thụ âm nhạc cho học sinh trường Trung học sở Sa Đéc 27 Tiểu kết chương 29 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẢM THỤ ÂM NHẠC QUA CÁC BÀI HÁT DÂN CA CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ SA ĐÉC THỊ XÃ PHÚ THỌ, TỈNH PHÚ THỌ .30 iv 2.1 Vài nét khái quát trường Trung học sở Sa Đéc 31 2.2 Đặc điểm phát triển tâm lý sinh lý học sinh trường trung học sở 34 2.2.1 Đặc điểm phát triển sinh lý 35 2.2.2 Đặc điểm phát triển tâm lý .36 2.3 Thực trạng dạy học hát dân ca chương trình mơn âm nhạc trường Trung học sở Sa Đéc 38 2.3.1 Thực trạng dạy học hát dân ca trường Trung học sở Sa Đéc .38 2.3.2 Thực trạng khả cảm thụ hát dân ca học sinh trường Trung học sở Sa Đéc 41 2.3.3 Những thuận lợi khó khăn việc dạy học hát dân ca trường Trung học sở Sa Đéc 43 2.3.3.1 Thuận lợi 43 2.3.3.2 Khó khăn 44 2.3.3.3 Nguyên nhân 45 Tiểu kết chương 47 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG CẢM THỤ ÂM NHẠC THÔNG QUA CÁC BÀI HÁT DÂN CA TRONG CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC TRUNG HỌC CƠ SỞ SA ĐÉC 49 3.1 Một số yêu cầu giáo viên học sinh việc phát huy khả cảm thụ âm nhạc 49 3.1.1 Tác dụng việc cảm thụ âm nhạc học sinh THCS 49 3.1.2 Yêu cầu giáo viên 50 3.1.3 Yêu cầu học sinh 51 3.2 Quy trình dạy hát Một số biện pháp phát triển khả cảm thụ âm nhạc cho học sinh trung học sở Sa Đéc 51 3.2.1 Hướng dẫn học hát dân ca .52 3.2.2 Quy trình dạy hát 53 3.2.3 Một số biện pháp giúp học sinh phát triển khả cảm thụ âm nhạc thông qua hát dân ca 56 3.3 Một số trò chơi âm nhạc nhằm phát huy khả cảm thụ âm nhạc cho học sinh thông qua hát dân ca 63 v 3.4 Kết thực nghiệm áp dụng biện pháp phát huy khả cảm thụ âm nhạc học sinh trường Trung học sở Sa Đéc thông qua dạy học hát dân ca .69 Tiểu kết chương 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CUM TỪ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin GS.TS : Giáo sư Tiến sĩ SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở TS : Tiến sĩ UBND : Uỷ ban nhân dân UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) ... tơi chọn đề tài: ? ?Phát triển khả cảm thụ Âm nhạc thông qua số hát dân ca chương trình Âm nhạc THCS địa bàn thị xã Phú Thọ? ?? Do giới hạn đề tài nên tập trung vào nghiên cứu trường THCS Sa Đéc làm... học sở địa bàn thị xã Phú Thọ nói chung, đặc biệt học sinh Trường THCS Sa Đéc nói riêng phát triển khả cảm thụ âm nhạc thông qua hát dân ca chương trình âm nhạc cấp Trung học sở - Thông qua đề... NĂNG CẢM THỤ ÂM NHẠC THÔNG QUA CÁC BÀI HÁT DÂN CA TRONG CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC TRUNG HỌC CƠ SỞ SA ĐÉC 3.1 Một số yêu cầu giáo viên học sinh việc phát huy khả cảm thụ âm nhạc Dạy học âm nhạc trình

Ngày đăng: 07/07/2022, 20:35

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Khả năng cảm thụ âm nhạc của học sinh khối 6, 7 ,8 trường Trung học cơ sở Sa Đéc khi chưa áp dụng các biện pháp phát triển khả  năng cảm thụ âm nhạc - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc thông qua một số bài hát dân ca trong chương trình âm nhạc THCS trên địa bàn thị xã phú thọ

Bảng 2.1..

Khả năng cảm thụ âm nhạc của học sinh khối 6, 7 ,8 trường Trung học cơ sở Sa Đéc khi chưa áp dụng các biện pháp phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc Xem tại trang 42 của tài liệu.
Đây có thể coi là một biện pháp điển hình, có giá trị thuyết phục, thu hút sự chú ý của học sinh đến các phương tiên diễn tả âm nhạc tạo điều kiện cho  sự lĩnh hội cũng như cảm thụ âm nhạc của học sinh - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc thông qua một số bài hát dân ca trong chương trình âm nhạc THCS trên địa bàn thị xã phú thọ

y.

có thể coi là một biện pháp điển hình, có giá trị thuyết phục, thu hút sự chú ý của học sinh đến các phương tiên diễn tả âm nhạc tạo điều kiện cho sự lĩnh hội cũng như cảm thụ âm nhạc của học sinh Xem tại trang 58 của tài liệu.
Các nhóm thảo luận trong 1 đến 2 phút, rồi các nhóm cử một bạn lên bảng đánh số thứ tự theo giai điệu của sáu câu hát gốc - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc thông qua một số bài hát dân ca trong chương trình âm nhạc THCS trên địa bàn thị xã phú thọ

c.

nhóm thảo luận trong 1 đến 2 phút, rồi các nhóm cử một bạn lên bảng đánh số thứ tự theo giai điệu của sáu câu hát gốc Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.1. Kết quả mức độ cảm thụ âm nhạc của học sinh khối 6, 7 ,8 trường Trung học cơ sở Sa Đéc sau khi áp dụng các biện pháp cảm thụ âm  nhạc - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc thông qua một số bài hát dân ca trong chương trình âm nhạc THCS trên địa bàn thị xã phú thọ

Bảng 3.1..

Kết quả mức độ cảm thụ âm nhạc của học sinh khối 6, 7 ,8 trường Trung học cơ sở Sa Đéc sau khi áp dụng các biện pháp cảm thụ âm nhạc Xem tại trang 70 của tài liệu.
Cụ thể ta có bảng so sánh như sau: - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc thông qua một số bài hát dân ca trong chương trình âm nhạc THCS trên địa bàn thị xã phú thọ

th.

ể ta có bảng so sánh như sau: Xem tại trang 71 của tài liệu.
GV ghi bảng GV thuyết trình  - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc thông qua một số bài hát dân ca trong chương trình âm nhạc THCS trên địa bàn thị xã phú thọ

ghi.

bảng GV thuyết trình Xem tại trang 81 của tài liệu.
GV ghi bảng - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc thông qua một số bài hát dân ca trong chương trình âm nhạc THCS trên địa bàn thị xã phú thọ

ghi.

bảng Xem tại trang 82 của tài liệu.
GV ghi bảng - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc thông qua một số bài hát dân ca trong chương trình âm nhạc THCS trên địa bàn thị xã phú thọ

ghi.

bảng Xem tại trang 86 của tài liệu.
GV ghi bảng - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc thông qua một số bài hát dân ca trong chương trình âm nhạc THCS trên địa bàn thị xã phú thọ

ghi.

bảng Xem tại trang 87 của tài liệu.
GV ghi bảng - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc thông qua một số bài hát dân ca trong chương trình âm nhạc THCS trên địa bàn thị xã phú thọ

ghi.

bảng Xem tại trang 91 của tài liệu.
GV ghi bảng - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc thông qua một số bài hát dân ca trong chương trình âm nhạc THCS trên địa bàn thị xã phú thọ

ghi.

bảng Xem tại trang 92 của tài liệu.
3. Một số bài hát dân ca trong chương trình âm nhạc Trung học cơ sở. - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc thông qua một số bài hát dân ca trong chương trình âm nhạc THCS trên địa bàn thị xã phú thọ

3..

Một số bài hát dân ca trong chương trình âm nhạc Trung học cơ sở Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng đánh giá kết quả mức độ cảm thụ âm nhạc cảu học sinh trường THCS Sa Đéc.  - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc thông qua một số bài hát dân ca trong chương trình âm nhạc THCS trên địa bàn thị xã phú thọ

ng.

đánh giá kết quả mức độ cảm thụ âm nhạc cảu học sinh trường THCS Sa Đéc. Xem tại trang 95 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan