Tài liệu Chiến lược thương hiệu theo lý thuyết Micheal Porter - Phần 1 pptx

6 558 4
Tài liệu Chiến lược thương hiệu theo lý thuyết Micheal Porter - Phần 1 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chiến lược thương hiệu theo thuyết Micheal Porter - Phần 1 Trong các thuyết về chiến lược thương hiệu thì thuyết về chiến lược thương hiệu Micheal Porter được chấp nhận nhiều hơn cả. Trong đó, ông mô hình hóa các ngành kinh doanh và cho rằng ngành kinh doanh nào cũng phải chịu tác động của năm lực lượng cạnh tranh 1. Tầm quan trọng của chiến lược và tìm hiểu chiến lược thương hiệu Micheal Porter: • Ngạn ngữ Uganda có một câu chuyện ngụ ngôn mà được các chuyên gia chiến lược hay trích dẫn: “Mỗi buổi sáng Sơn Dương thức dậy, nó biết rằng nó phải chạy nhanh hơn con Sư Tử chạy nhanh nhất hoặc là nó sẽ bị ăn thịt. Và mỗi buổi sáng Sư Tử thức dậy, nó cũng biết rằng nó phải chạy nhanh hơn con Sơn Dương chạy chậm nhất hoặc nó sẽ ch ết vì đói. Vấn đề ở đây, không phải bạn là Sơn Dương hay Sư Tử, mà mỗi khi mặt trời mọc, bạn phải chạy nhanh hơn” • Chiến lược thương hiệu là đối sách mà một tổ chức lựa chọn để cạnh tranh với các đối thủ khác dựa trên những lợi thế cạnh tranh bền vững nhằm đạt được mục tiêu thương hiệu. Chiến lược sẽ xác định hướng đi của một doanh nghiệp, mọi nỗ lực về chiến thuật sẽ không cứu vãn được một sai lầm chiế n lược. • “Nếu bạn có chiến lược giống như đối thủ thì bạn không hề có chiến lược. Nếu chiến lược là khác biệt, nhưng rất dễ bị sao chép thì đó là một chiến lược yếu kém. Còn nếu chiến lược này khác biệt độc đáo và rất khó bị sao chép, bạn có một chiến lược mạnh và bền vững.” • Nhìn chung, các chiến lược thương hiệu thường được hình thành ở một trong ba cấp độ: Tập đoàn, Đơn vị kinh doanh và Bộ phận chức năng. Trong đó, cấp độ đơn vị kinh doanh là phân đoạn chủ yếu diễn ra sự cạnh tranh trong ngành. • Trong các thuyết về chiến lược thương hiệu thì thuyết về chiến lược thương hiệu Micheal Porter được chấp nhận nhiều hơn cả. Trong đó, ông mô hình hóa các ngành kinh doanh và cho rằng ngành kinh doanh nào cũng phải chịu tác động của năm lực lượng cạnh tranh, bao gồm: năng lực thương lượng của người cung ứng, nguy cơ bị thay thế, nguy cơ từ đối thủ mới, năng lực th ương lượng của khách hàng và cường độ cạnh tranh trong ngành. 2. Năm yếu tố trong chiến lược thương hiệu Micheal Porter: a. Yếu tố thứ 1 trong chiến lược thương hiệu Micheal Porter: Năng lực thương lượng của nhà cung cấp • Năng lực thương lượng của nhà cung cấp thể hiện ở các đặc điểm như là: Mức độ tập trung của các nhà cung cấp, Tầm quan trọng của số lượng sản phẩm đối với nhà cung cấp, Sự khác biệt của các nhà cung cấp, Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đối với chi phí hoặc sự khác biệt hóa sản phẩm, Chi phí chuyển đổi của các doanh nghi ệp trong ngành, Sự tồn tại của các nhà cung cấp thay thế, Nguy cơ tăng cường sự hợp nhất của các nhà cung cấp, Chi phí cung ứng so với tổng lợi tức của ngành. b. Yếu tố thứ 2 trong chiến lược thương hiệu Micheal Porter: Nguy cơ thay thế • Nguy cơ thay thế thể hiện ở: Các chi phí chuyển đổi trong sử dụng sản phẩm, Xu hướng sử dụng hàng thay thế của khách hàng, Tương quan giữa giá cả và chất lượng của các mặt hàng thay thế. c. Yếu tố thứ 3 trong chiến lược thương hiệu Micheal Porter: Nguy cơ đến từ những người gia nhập mới • Nguy cơ đến từ những người gia nhập mới thể hiện ở các yếu tố: Các lợi thế chi phí tuyệt đối, Sự hiểu biết về chu kỳ dao động thị trường, Khả năng tiếp cận các yếu tố đầu vào, Chính sách của chính phủ, Tính kinh tế theo quy mô, Các yêu cầu về vốn, Tính đặc trưng của nhãn hiệu hàng hóa, Các chi phí chuyển đổi ngành kinh doanh, Khả năng tiếp cận vớ i kênh phân phối, Khả năng bị trả đũa, Các sản phẩm độc quyền d. Yếu tố thứ 4 trong chiến lược thương hiệu Micheal Porter: Năng lực thương lượng của khách hàng • Năng lực thương lượng của khách hàng thể hiện ở: Vị thế mặc cả, Số lượng người mua, Thông tin mà người mua có được, Tính đặc trưng của nhãn hiệu hàng hóa, Tính nhạy cảm đối với giá, Sự khác biệt hóa sản phẩm, Mức độ tập trung của khách hàng trong ngành, Mức độ sẵn có của hàng hóa thay thế, Động cơ của khách hàng. e. Yếu tố thứ 4 trong chiến lược thương hiệ u Micheal Porter: Cường độ cạnh tranh • Cường độ cạnh tranh thể hiện ở: Mức độ tập trung của ngành, Sự khó khăn khi rút ra khỏi ngành, Chi phí cố định/giá trị gia tăng, Tình trạng tăng trưởng của ngành, Tình trạng dư thừa công suất, Khác biệt giữa các sản phẩm, Các chi phí chuyển đổi, Tính đặc trưng của thương hiệu hàng hóa, Tính đa dạng của các đối thủ cạnh tranh, Tình trạng sàng lọc trong ngành. 3. Ba chiến lược chung trong chiến l ược thương hiệu Micheal Porter: • Chiến lược thương hiệu Micheal Porter đã xác định ba chiến lược chung có thể áp dụng ở cấp đơn vị kinh doanh nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh. Chiến lược thương hiệu Micheal Porter phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp phát huy tối đa các điểm mạnh của mình, đồng thời tự bảo vệ để chống lại các ảnh hưởng nhằm ngăn chặn của năm l ực lượng thị trường nói trên. • Nếu yếu tố quyết định đầu tiên đối với khả năng sinh lợi của doanh nghiệp là sức hấp dẫn của lĩnh vực mà doanh nghiệp đang hoạt động, thì yếu tố quan trọng thứ hai là vị thế của doanh nghiệp trong lĩnh vực đó. Ngay cả khi hoạt động trong một ngành có khả năng sinh lợi thấp hơn mức trung bình, nhưng các doanh nghiệp có vị thế tố i ưu thì vẫn có thể tạo ra mức lợi nhuận rất cao. • Mỗi công ty tự xác định vị trí cho mình trong lĩnh vực đang hoạt động bằng cách tận dụng các ưu thế sẵn có của mình. Chiến lược thương hiệu Micheal Porter cho rằng các ưu thế của một doanh nghiệp bất kỳ sẽ luôn nằm ở một trong hai khía cạnh: lợi thế chi phí và sự khác biệt hóa sản phẩm. Bằng cách áp dụng những ưu thế này, các công ty sẽ theo đuổ i ba chiến lược chung: dẫn đầu về chi phí, khác biệt hóa sản phẩm và tập trung. • Chiến lược thương hiệu Micheal Porter này được áp dụng ở cấp đơn vị kinh doanh. Chúng được gọi là các chiến lược chung vì chúng không phụ thuộc vào bất cứ một doanh nghiệp hay một ngành nào. Bảng sau đây minh họa các Chiến lược thương hiệu Micheal Porter: Bảng các chiến lược chung trong mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Micheal Porter  . Chiến lược thương hiệu theo lý thuyết Micheal Porter - Phần 1 Trong các lý thuyết về chiến lược thương hiệu thì lý thuyết về chiến lược thương hiệu. cạnh tranh trong ngành. • Trong các lý thuyết về chiến lược thương hiệu thì lý thuyết về chiến lược thương hiệu Micheal Porter được chấp nhận nhiều hơn cả.

Ngày đăng: 25/02/2014, 03:20

Hình ảnh liên quan

Trong đó, ơng mơ hình hóa các ngành kinh doanh và cho rằng ngành kinh doanh nào cũng phải chịu tác động của năm lực lượng cạnh tranh,  bao gồm: năng lực thương lượng của người cung ứng, nguy cơ bị thay  thế, nguy cơ từ đối thủ mới, năng lực thương lượng c - Tài liệu Chiến lược thương hiệu theo lý thuyết Micheal Porter - Phần 1 pptx

rong.

đó, ơng mơ hình hóa các ngành kinh doanh và cho rằng ngành kinh doanh nào cũng phải chịu tác động của năm lực lượng cạnh tranh, bao gồm: năng lực thương lượng của người cung ứng, nguy cơ bị thay thế, nguy cơ từ đối thủ mới, năng lực thương lượng c Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng các chiến lược chung trong mơ hình 5 lực lượng cạnh tranh của Micheal Porter  - Tài liệu Chiến lược thương hiệu theo lý thuyết Micheal Porter - Phần 1 pptx

Bảng c.

ác chiến lược chung trong mơ hình 5 lực lượng cạnh tranh của Micheal Porter Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan