Dịch vụ công tác xã hội trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với phụ nữ dân tộc thiểu số tại huyện thanh sơn tỉnh phú thọ

107 11 0
Dịch vụ công tác xã hội trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với phụ nữ dân tộc thiểu số tại huyện thanh sơn   tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC TRẦN THỊ THÚY HẰNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN THANH SƠN - TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Công tác xã hội Phú Thọ, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA TÂM LÍ GIÁO DỤC TRẦN THỊ THÚY HẰNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN THANH SƠN - TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Công tác xã hội Giảng viên hướng dẫn: ThS Bùi Thị Hải Linh Phú Thọ, 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới ThS Bùi Thị Hải Linh người hướng dẫn, bảo tận tình, lời khuyên q giá q trình tơi học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giảng dạy trường Đại học Hùng Vương thầy cô khoa Tâm lý giáo dục trang bị cho tơi kiến thức hữu ích thời gian tơi học tập trường Đó tiền đề sở để tơi thực tốt đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học ThS Bùi Thị Hải Linh Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc phép công bố Phú Thọ, ngày 30 tháng năm 2018 Sinh viên thực Trần Thị Thúy Hằng ii MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 5 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN HAI: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC CHĂM SĨC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm công tác xã hội 1.1.2 Khái niệm dịch vụ 1.1.3 Khái niệm dịch vụ CTXH 10 1.1.4 Khái niệm phụ nữ 10 1.1.5 Khái niệm dân tộc 11 1.1.6 Khái niệm phụ nữ dân tộc thiểu số 12 1.1.7 Khái niệm sức khỏe sinh sản 12 1.1.8 Khái niệm dịch vụ công tác xã hội việc chăm sóc sức khỏe sinh sản 13 1.2 Các khái niệm liên quan 14 1.2.1 Khái niệm cơng tác xã hội nhóm 14 1.2.2 Đặc điểm phụ nữ dân tộc thiểu số 15 1.3 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ dân tộc thiểu số 17 1.3.1 Vai trò nhân viên y tế 17 1.3.2 Vai trò người tham vấn 18 1.3.3 Vai trò người kết nối 18 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội việc chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ dân tộc thiểu số 19 iii 1.4.1 Phong tục tập quán 19 1.4.2 Trình độ dân trí 20 1.4.3 Kinh tế 20 1.4.4 Cơ sở vật chất, y tế 20 1.5 Các lý thuyết có liên quan 21 1.5.1 Thuyết nhu cầu 21 1.5.3 Thuyết nhận thức – hành vi 22 1.5.4 Thuyết sinh thái 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN THANH SƠN - TỈNH PHÚ THỌ 24 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 24 2.2 Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Thanh Sơn 24 2.2.1 Thực trạng cơng tác tun truyền, giáo dục, kế hoạch hóa gia đình 24 2.2.2 Thực trạng việc chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ dân tộc thiểu số 28 2.3 Thực trạng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ 30 2.3.1 Thực trạng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Thanh Sơn 30 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ 38 2.4.1 Phong tục tập quán 38 2.4.2 Trình độ dân trí 41 2.4.3 Kinh tế 45 2.4.4 Cơ sở vật chất, y tế 49 TIỂU KẾT CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN THANH SƠN - TỈNH PHÚ THỌ 52 iv 3.1 Ứng dụng cơng tác xã hội nhóm việc chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ dân tộc thiểu số 52 3.1.1 Thành lập nhóm 52 3.1.2 Giai đoạn khảo sát nhóm 54 3.1.3 Giai đoạn thực hoạt động 56 3.1.4 Kết thúc 61 3.2 Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu dịch vụ công tác xã hội việc chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ dân tộc thiểu số 64 3.2.1 Nâng cao kiến thức cán nhân viên Dân số - kế hoạch hóa gia đình chăm sóc sức khỏe sinh sản 64 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm đảm bảo tài cho cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản với phụ nữ người dân tộc thiểu số 65 3.2.3 Củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở, đổi chăm sóc sức khỏe ban đầu nhằm chăm sóc sức khỏe sinh sản với phụ nữ người dân tộc thiểu số 66 3.2.4 Nhóm giải pháp sở vật chất, trang thiết bị, thuốc thiết yếu, khoa học công nghệ chăm sóc sức khỏe sinh sản với phụ nữ người dân tộc thiểu số 67 3.2.5 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, hiệu dịch vụ CTXH việc chăm sóc SKSS PNDTTS 68 3.2.6 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao kiến thức cho phụ nữ dân tộc thiểu số chăm sóc sức khỏe sinh sản 69 TIỂU KẾT CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC v DANH MỤC VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI BPTT Biện pháp tránh thai CTXH Công tác xã hội DSKHHGĐ Dân số kế hoạch hóa gia đình KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình SKSS Sức khỏe sinh sản SV Sinh viên TC Thân chủ vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Công tác truyền thơng chăm sóc sức khỏe sinh sản địa bàn huyện Thanh Sơn giai đoạn 2014 - 2017 26 Bảng 2.2: Kết thực việc chăm sóc sức khỏe sinh sản huyện Thanh Sơn29 Bảng 2.3: Sử dụng dịch vụ sinh đẻ PNDTTS huyện Thanh Sơn 31 Bảng 2.4: Sử dụng dịch vụ phòng tránh thai huyện Thanh Sơn 33 Bảng 2.5: Nhu cầu sử dụng dịch vụ CTXH việc chăm sóc SKSS huyện Thanh Sơn 36 Bảng 2.6: Ảnh hưởng yếu tố phong tục tập quán đến việc chăm sóc SKSS huyện Thanh Sơn 40 Bảng 2.7: Trình độ học vấn PNDTTS huyện Thanh Sơn 43 Bảng 2.8: Ảnh hưởng yếu tố trình độ dân trí tới việc chăm sóc SKSS PNDTTS huyện Thanh Sơn 44 Bảng 2.9: Cơ cấu nghề nghiệp phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Thanh Sơn 46 Bảng 2.10: Ảnh hưởng yếu tố điều kiện kinh tế đến việc chăm sóc SKSS PNDTTS huyện Thanh Sơn 48 Bảng 2.11: Ảnh hưởng yếu tố sở vật chất, y tế đến việc chăm sóc SKSS PNDTTS huyện Thanh Sơn 49 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Dịch vụ khám phụ khoa huyện Thanh Sơn 34 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ tiếp cận dịch vụ CTXH chăm sóc SKSS PNDTTS huyện Thanh Sơn 37 Biểu đồ 2.3: Tự đánh giá mức sống gia đình phụ nữ dân tộc thiểu số xã huyện Thanh Sơn 47 viii SV: Chị có suy nghĩ trình độ học vấn PNDTTS xã Hương Cần thị trấn Thanh Sơn? Chị H: Trình độ học vấn ảnh hưởng lớn đến công tác tuyên truyền, cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS cho PNDTTS Trình độ học vấn phụ nữ dân tộc thiểu số xã Hương Cần tương đối thấp, chị em có trình độ phổ thơng trung học; chủ yếu chị em có trình độ tiểu học trung học sở, cịn nhiều trường hợp khơng biết viết biết đọc, điều gây nhiều khó khăn việc hỗ trợ tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKSS gây khó khăn tiếp cận thơng tin SKSS Trong hoạt động truyền thông, người gặp nhiều khó khăn việc tuyên truyền, vận động trình độ học vấn họ thấp, có người cịn chưa hiểu rõ tiếng phổ thơng, nên cán tốn nhiều thời gian, khả tiếp thu họ nhiều hạn chế Cịn thị trấn Thanh Sơn đa số PNDTTS thị trấn Thanh Sơn tiếp thu nhanh kiến thức mà phổ biến, tuyên truyền SKSS Tỷ lệ sinh thứ phụ nữ dân tộc thiểu số thị trấn Thanh Sơn xã khác SV: Tại xã huyện có nhân viên CTXH chưa ạ? Chị T: Chưa em Hiện xã chưa có nhân viên CTXH Đa số có cán Cộng tác viên dân số Mà lương Cộng tác viên dân số thấp quá, tháng phụ cấp có vài trăm nghìn đồng, nên họ phải kiêm nhiệm thêm nhiệm vụ khác để có thêm thu nhập, thời gian dành cho truyền thơng việc chăm sóc SKSS họ hạn hẹp, song biết SV: Cơng tác tun truyền chăm sóc SKSS thị trấn xã có người dân hưởng ứng tham gia khơng ạ? Chị H: Đa số họ tham gia em à, phận PNDTTS chủ quan, họ không quan tâm đến SKSS thân nên họ không chịu tham gia Một số khác mải lao động kiếm sống nên họ tham gia SV: Vậy huyện thực biện pháp nhằm thu hút tham gia vào hoạt động tuyên truyền KHHGĐ chưa ạ? Chị H: Chúng chuyển số ngày sang tuyên truyền vào buổi tối trụ sở ủy ban xã để chị em PNDTTS đến tham gia đầy đủ, kết hợp với loa phát gặp mặt trực tiếp để mời PNDTTS đến tham gia SV: Vâng, em cảm ơn chia sẻ chị, thơng tin quan trọng giúp em hồn thành đề tài Chị H: Có thắc mắc cứ đến gặp chị SV: Vâng ạ, em chào chị ạ! Chị H: Chào em! PHỤ LỤC PHỎNG VẤN Nội dung câu hỏi: Câu 1: Chị lập gia đình lâu chưa? Câu 2: Gia đình chị có cháu rồi? Câu 3: Trong sinh hoạt vợ chồng hàng ngày, anh chị có sử dụng BPTT không? Câu 4: BPTT mà anh chị sử dụng gì? Câu 5: Chị thấy việc chăm sóc SKSS có quan trọng khơng? Câu 6: Tại thị trấn có thường xuyên tổ chức hoạt động tun truyền chăm sóc SKSS khơng? Câu 7: Chị có tìm hiểu cách chăm sóc SKSS qua nguồn thơng tin khơng? Câu 8: Chị có thường xun khám SKSS bệnh viện hay sở y tế không? Câu 9: Khi mắc bệnh SKSS hay bệnh phụ khoa chị khám đâu? Câu 10: Chị có nhu cầu sử dụng dịch vụ CTXH việc chăm sóc SKSS khơng? Biên vấn sâu số Thời gian: Từ 19h-19h30 ngày 05/1/2018 Địa điểm: Nhà riêng chị B thị trấn Thanh Sơn I Thông tin người vấn Tên: Phạm Thị B Tuổi: 33 Giới tính: Nữ Nghề nghiệp: Kinh doanh II Nội dung vấn SV: Em chào chị, em xin tự giới thiệu, em Trần Thị Thúy Hằng sinh viên năm cuối trường đại học Hùng Vương Hiện nay, em nghiên cứu đề tài: “Dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ” Em mong nhận giúp đỡ chị để đề tài em hoàn thiện hơn! Chị B: Tơi sẵn lịng giúp đỡ SV: Chị lập gia đình lâu chưa ạ? Chị B: Tơi lập gia đình 15 năm e SV: Chị có cháu ạ? Chị B: Tơi có hai cháu, cháu học lớp cháu học lớp SV: Trong sinh hoạt vợ chồng hàng ngày, anh chị có sử dụng biện pháp tránh thai khơng ạ? Chị B: Tơi có SV: Biện pháp tránh thai mà anh chị sử dụng gì? Chị B: Trước tơi có đặt vịng, tơi tháo vịng rồi, tơi sử dụng bao cao su sinh hoạt vợ chồng, tơi thấy an tồn dễ sử dụng SV: Chị thấy việc chăm sóc SKSS có quan trọng không ạ? Chị B: Rất quan trọng Nếu khơng chăm sóc SKSS cách nguy hiểm em SV: Tại thị trấn có thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền chăm sóc SKSS khơng ạ? Chị B: Tại thị trấn thường xun có chương trình tun truyền KHHGĐ sử dụng biện pháp tránh thai Tôi thường xuyên tham gia Những chương trình giúp phụ nữ hiểu thêm bệnh lây qua đường tình dục hay biện pháp tránh thai Nói chung tơi thấy có ích SV: Chị có tìm hiểu cách chăm sóc SKSS qua nguồn thơng tin khơng ạ? Chị B: Thỉnh thoảng tơi có đọc báo đọc thông tin từ mạng việc chăm sóc SKSS SV: Chị có thường xuyên khám SKSS bệnh viện hay sở y tế khơng ạ? Chị B: Có chút biểu mắc bệnh khám liền, sử dụng thuốc bác sĩ kê đơn Phụ nữ khổ mà mắc bệnh SKSS khổ Tơi lo cho SKSS Nếu nhà có điều kiện tơi khám nhiều lần để phát bệnh tật sớm SV: Khi mắc bệnh SKSS, hay bệnh phụ khoa chị khám đâu ạ? Chị B: Tơi chọn bệnh viện nơi có trang thiết bị đầy đủ, đại, bác sĩ có trình độ chun mơn chữa bệnh cho Tôi không ngại khám phụ khoa có bệnh phải chữa SV: Chị có nhu cầu sử dụng dịch vụ CTXH chăm sóc SKSS khơng? Chị B: Tơi có nhu cầu sử dụng dịch vụ CTXH chăm sóc SKSS chứ, tốt cho thân chúng tơi phải tìm hiểu Bây bệnh SKSS nhiều lắm, nên lo SV: Em cảm ơn chị cung cấp cho em nhiều thơng tin bổ ích ạ, em xin phép chị em ạ! Chị B: Khơng có đâu, chào em nhé! SV: Vâng, em chào chị ạ! PHỤ LỤC PHỎNG VẤN Nội dung câu hỏi: Câu 1: Gia đình chị có thành viên? Câu 2: Anh chị có thích đơng khơng? Câu 3: Anh chị có sử dụng BPTT khơng? Câu 4: Chị cho em biết thêm tình hình kinh tế gia đình nhà khơng? Câu 5: Chị có thường xuyên khám thai thời gian mang thai khơng? Câu 6: Chị có hay mắc bệnh SKSS bệnh phụ khoa hay bệnh lây truyền qua đường tình dục khơng? Câu 7: Khi mắc bệnh SKSS chị khám đâu? Câu 8: Khi sử dụng loại để rửa, chị có thấy hiệu khơng? Câu 9: Chị có thường xuyên tham gia hoạt động tuyên truyền chăm sóc SKSS, KHHGĐ địa phương khơng? Biên vấn sâu số Thời gian: Từ 19h30-20h ngày 28/1/2018 Địa điểm: Nhà riêng chị Lò Thị D xã Hương Cần I Thông tin người vấn Tên: Lị Thị D Tuổi: 27 Giới tính: Nữ Nghề nghiệp: Làm ruộng II Phần nội dung SV: Em chào chị, em xin tự giới thiệu, em Trần Thị Thúy Hằng sinh viên năm cuối trường đại học Hùng Vương Hiện nay, em nghiên cứu đề tài: “Dịch vụ công tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ” Em mong nhận giúp đỡ chị để đề tài em hoàn thiện Chị bớt chút thời gian trả lời số thông tin giúp em không ạ? Chị D: Em cứ hỏi SV: Gia đình chị có thành viên ạ? Chị D: Nhà tơi có thành viên gồm vợ chồng bốn cháu nhỏ, cháu năm tuổi, cháu tuổi, cháu tuổi cháu chào đời Nhà tơi có ba bé gái có bé trai SV: Anh chị thích đơng ạ? Chị D: Cũng không hẳn không kế hoạch nên cứ có bầu đẻ thơi SV: Anh chị có sử dụng biện pháp tránh thai không ạ? Chị D: Tôi sử dụng biện pháp đặt vịng SV: Vâng ngồi biện pháp đặt vịng cịn có biện pháp khác sử dụng bao cao su, triệt sản, xuất tinh ngồi âm đạo, tính vịng kinh… Đây biện pháp phòng tránh thai an tồn dễ sử dụng Em biết tình hình kinh tế nhà chị khó khăn, chị chia sẻ cho em biết thêm không ạ? Chị D: Nhà tơi kinh tế khó khăn kinh tế phụ thuộc vào đồng áng, chăn nuôi, năm mùa chết đói đến tiền ăn khơng có Mấy đứa nhà tơi cịn phải bỏ học Trước bỏ học lâu rồi, học hết lớp nghỉ học rồi, nhà nghèo lắm, khơng có điều kiện để học đâu, gái mà, học làm cho nhiều SV: Chị có suy nghĩ khơng nên rồi, trai hay gái đêu cần phải học để có tương lai tươi sáng hơn, em thấy trường có sách hỗ trợ miễn giảm học phí cho em có gia đình khó khăn chị ạ, cháu tới trường anh chị bớt lo tiền học phí cho cháu Chị có thường xun khám thai thời gian mang bầu không ạ? Chị D: Tơi khám SV: Chị có hay mắc bệnh SKSS bệnh phụ khoa hay bệnh lây qua đường tình dục khơng ạ? Chị D: Cũng có SV: Khi mắc bệnh SKSS chị khám đâu ạ? Chị D: Tôi không khám Khi mắc bệnh SKSS đun nước rửa, theo người nói tốt nên tơi tin theo Tơi không muốn đến khám bệnh viện, chuyện nhạy cảm, không muốn cho biết Tôi chưa khám phụ khoa bao giờ, ngại lắm, toàn dùng nước bị vấn đề SKSS SV: Vậy sử dụng loại đó, chị thấy có hiệu khơng ạ? Chị D: Nó khơng có hiệu quả, tơi khơng muốn khám SV: Chị có thường xuyên tham gia hoạt động tuyên truyền chăm sóc SKSS, KHHGĐ địa phương khơng ạ? Chị D: Tơi tham gia lắm, ban ngày bận làm, đến tối đàn nheo nhóc, thời gian đâu mà chứ SV: Vâng em cảm ơn thông tin mà chị cung cấp, giúp ích cho em nhiều Bây em xin phép chị em ạ! Chị D: Chào em PHỤ LỤC PHỎNG VẤN Nội dung câu hỏi: Câu 1: Gia đình chị có cháu rồi? Câu 2: Anh chị có muốn sinh thêm khơng? Câu 3: Chị có biện pháp làm thay đổi suy nghĩ gia đình chồng chưa? Câu 4: Chị cho em biết tình hình kinh tế gia đình khơng ạ? Câu 5: Chị có quan tâm tới vấn đề SKSS thân khơng? Câu 6: Chị có thường xuyên khám thai, khám phụ khoa không? Câu 7: Anh chị có biết đến BPTT khơng? Biên vấn sâu số Thời gian: Từ 8- 8h30 ngày 02/02/2018 Địa điểm: Nhà chị N I Thông tin người vấn Tên: Nùng Thị N Tuổi: 37 Giới tính: Nữ Nghề nghiệp: Làm ruộng II Phần nội dung SV: Chào chị, em Hằng sinh viên năm cuối trường Đại học Hùng Vương, em nghiên cứu đề tài “Dịch vụ cơng tác xã hội việc chăm sóc sức khỏe sinh sản huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ” Để có thơng tin khách quan em làm phiền chị chút khơng ạ? Chị N: Tôi nhiều đâu, cô cứ hỏi SV: Dạ, em cảm ơn chị Hiện gia đình chị có cháu ạ? Chị N: Nhà tơi có ba cháu gái rồi? SV: Anh chị có muốn sinh thêm không ạ? Chị N: Chồng trưởng nên đặt nặng vấn đề sinh trai Tôi phải sinh đến trai dừng cô SV: Em nghĩ xã hội không đặt nặng việc sinh trai đâu ạ, quý mà chị Chị N: Nhưng nhà chồng tơi đặt nặng vấn đề SV: Chị có biện pháp làm thay đổi suy nghĩ gia đình bên chồng chưa ạ? Chị N: Tơi có thử khơng SV: Chị cho em biết tình hình kinh tế gia đình chị từ sinh đơng khơng ạ? Chị N: Khi sinh đơng con, kinh tế gia đình tơi giảm sút lắm, khơng có đủ tiền để ăn, học, nói chung vất vả SV: Chị có hay quan tâm tới vấn đề SKSS thân không? Chị N: Không cô SV: Chị có thường xuyên khám thai, hay khám phụ khoa khơng ạ? Chị N: Chúng tơi khơng có điều kiện để khám thai người kinh, hồn cảnh kinh tế gia đình nên chúng tơi khơng có điều kiện để siêu âm chẩn đốn một, hai lần may rồi, cố SV: Anh chị có biết đến biện pháp tránh thai không ạ? Chị N: Chúng biết đến biện pháp đặt vòng, sử dụng bao cao su, triệt sản… tơi dùng Chồng tơi khơng thích dùng bao cao su đâu, khó chịu lắm, cứ đẻ, đến lúc trai thơi SV: Sử dụng bao cao su để phòng tránh thai phòng tránh bệnh lây qua đường tình dục Đây biện pháp tránh thai an toàn phổ biến, em nghĩ anh chị nên dùng biện pháp phòng tránh thai Em cảm ơn thông tin mà chị cung cấp ạ, thông tin cá nhân em hứa bảo mật Chị N: Khơng có đâu SV: Vâng Em chào chị PHỤ LỤC PHỎNG VẤN Nội dung câu hỏi: Câu 1: Anh làm trạm y tế xã Hương Cần lâu chưa? Câu 2: Anh có gặp trường hợp chị em PNDTTS đến trạm y tế xã khám phụ khoa chưa? Câu 3: Trạm y tế xã có thường xuyên tuyên truyền cách chăm sóc SKSS hay chế độ dinh dưỡng cho bà bầu trẻ sơ sinh khơng? Câu 4: Phụ nữ mang thai có thường xun tới khám thai định kì khơng? Câu 5: Anh có đề xuất biện pháp để PNDTTS tham gia khám thai thường xuyên không? Câu 6: Đa số PNDTTS chọn trạm xá làm nơi sinh không anh? Biên vấn sâu số Thời gian: Từ 8- 8h30 ngày 05/02/2018 Địa điểm: Trạm y tế xã Hương Cần I Thông tin người vấn Tên: Nguyễn Văn A Tuổi: 40 Giới tính: Nam Nghề nghiệp: Cán y tế xã II Phần nội dung SV: Chào anh, em Hằng sinh viên năm cuối trường Đại học Hùng Vương, em nghiên cứu đề tài “Dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe sinh sản huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ” Để có thơng tin khách quan em làm phiền anh chút khơng ạ? Anh A: Tơi sẵn lịng giúp đỡ SV: Anh làm trạm y tế xã Hương Cần lâu chưa ạ? Anh A: Tôi làm xã Hương Cần 10 năm SV: Anh có hay gặp trường hợp chị em PNDTTS đến trạm y tế xã khám phụ khoa chưa ạ? Anh A: Tôi làm trạm y tế lâu rồi, thấy chị em phụ nữ người dân tộc thiểu số đưa tiêm chủng vắc xin, xin thuốc cảm, thuốc sốt hay có bệnh tới khám Chứ trường hợp lên trạm y tế để xin bao cao su, khám phụ khoa, vấn đề tế nhị nên chị em tự ti nói đến vấn đề nhạy cảm SV: Bên trạm y tế có thường xuyên tuyên truyền cách chăm sóc SKSS hay chế độ dinh dưỡng cho bà bầu trẻ sơ sinh khơng ạ? Anh A: Cũng có, để thực gặp nhiều khó khăn việc vận động chị em nghe, họ bận chí có người khơng quan tâm đến sức khỏe cá nhân nên khơng chịu tham gia SV: Phụ nữ mang thai có thường xuyên tới khám thai định kì khơng ạ? Anh A: Những nhà có điều kiện họ tới thăm khám theo lịch hẹn, cịn người khơng có điều kiện họ khám thai đến hai lần SV: Vậy anh có đề xuất biện pháp để PNDTTS tham gia khám thai thường xuyên không ạ? Anh A: Tôi thường xuyên tuyên truyền cho PNDTTS vai trò việc chăm sóc SKSS nói chung tầm quan trọng việc khám thai, sử dụng thẻ bảo hiểm khám chữa bệnh miễn phí cho chị em PNDTTS yên tâm, động viên chị em chủ động khám có biểu lạ… SV: Đa số chị em PNDTTS chọn trạm xá nơi sinh, không ạ? Anh A: Đúng rồi, phần hồn cảnh gia đình khó khăn bệnh viện huyện xa nên đa số chị em chọn trạm xá nơi sinh SV: Em cảm ơn thông tin bổ ích a Em bảo mật thông tin Anh A: Chào em! SV: Em chào anh! Việt Trì, ngày tháng năm 2018 NGƯỜI HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS Bùi Thị Hải Linh Trần Thị Thúy Hằng ... tác xã hội việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ dân tộc thiểu số, chọn đề tài: ? ?Dịch vụ công tác xã hội việc chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú. .. CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN THANH SƠN - TỈNH PHÚ THỌ 52 iv 3.1 Ứng dụng cơng tác xã hội nhóm việc chăm sóc sức khỏe. .. TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HUYỆN THANH SƠN - TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu * Huyện Thanh Sơn: Thanh Sơn

Ngày đăng: 03/07/2022, 10:00

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Công tác truyền thông chăm sóc sức khỏe sinh sản trên địa bàn huyện Thanh Sơn giai đoạn 2014 - 2017  - Dịch vụ công tác xã hội trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với phụ nữ dân tộc thiểu số tại huyện thanh sơn   tỉnh phú thọ

Bảng 2.1.

Công tác truyền thông chăm sóc sức khỏe sinh sản trên địa bàn huyện Thanh Sơn giai đoạn 2014 - 2017 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.2: Kết quả thực hiện việc chăm sóc sức khỏe sinh sản tại huyện Thanh Sơn  - Dịch vụ công tác xã hội trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với phụ nữ dân tộc thiểu số tại huyện thanh sơn   tỉnh phú thọ

Bảng 2.2.

Kết quả thực hiện việc chăm sóc sức khỏe sinh sản tại huyện Thanh Sơn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.3: Sử dụng dịch vụ sinh đẻ của PNDTTS tại huyện Thanh Sơn - Dịch vụ công tác xã hội trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với phụ nữ dân tộc thiểu số tại huyện thanh sơn   tỉnh phú thọ

Bảng 2.3.

Sử dụng dịch vụ sinh đẻ của PNDTTS tại huyện Thanh Sơn Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.4: Sử dụng các dịch vụ phòng tránh thai tại huyện Thanh Sơn Các biện pháp   - Dịch vụ công tác xã hội trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với phụ nữ dân tộc thiểu số tại huyện thanh sơn   tỉnh phú thọ

Bảng 2.4.

Sử dụng các dịch vụ phòng tránh thai tại huyện Thanh Sơn Các biện pháp Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.5: Nhu cầu sử dụng dịch vụ CTXH trong việc chăm sóc SKSS tại huyện Thanh Sơn  - Dịch vụ công tác xã hội trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với phụ nữ dân tộc thiểu số tại huyện thanh sơn   tỉnh phú thọ

Bảng 2.5.

Nhu cầu sử dụng dịch vụ CTXH trong việc chăm sóc SKSS tại huyện Thanh Sơn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua bảng số liệu có thể thấy có tới 98% PNDTTS huyện Thanh Sơn cho rằng họ chưa được tiếp cận các dịch vụ CTXH trong việc chăm sóc SKSS - Dịch vụ công tác xã hội trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với phụ nữ dân tộc thiểu số tại huyện thanh sơn   tỉnh phú thọ

ua.

bảng số liệu có thể thấy có tới 98% PNDTTS huyện Thanh Sơn cho rằng họ chưa được tiếp cận các dịch vụ CTXH trong việc chăm sóc SKSS Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.6: Ảnh hưởng của yếu tố phong tục tập quán đến việc chăm sóc SKSS tại huyện Thanh Sơn  - Dịch vụ công tác xã hội trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với phụ nữ dân tộc thiểu số tại huyện thanh sơn   tỉnh phú thọ

Bảng 2.6.

Ảnh hưởng của yếu tố phong tục tập quán đến việc chăm sóc SKSS tại huyện Thanh Sơn Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.7: Trình độ học vấn của PNDTTS tại huyện Thanh Sơn Trình độ học vấn Xã Hương Cần  Thị trấn Thanh Sơn  - Dịch vụ công tác xã hội trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với phụ nữ dân tộc thiểu số tại huyện thanh sơn   tỉnh phú thọ

Bảng 2.7.

Trình độ học vấn của PNDTTS tại huyện Thanh Sơn Trình độ học vấn Xã Hương Cần Thị trấn Thanh Sơn Xem tại trang 53 của tài liệu.
Theo điều tra bảng hỏi và hồ sơ tại huyện Thanh Sơn chúng tôi thu được bảng số liệu về cơ cấu nghề nghiệp của PNDTTS tại huyện Thanh Sơn như sau:  - Dịch vụ công tác xã hội trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với phụ nữ dân tộc thiểu số tại huyện thanh sơn   tỉnh phú thọ

heo.

điều tra bảng hỏi và hồ sơ tại huyện Thanh Sơn chúng tôi thu được bảng số liệu về cơ cấu nghề nghiệp của PNDTTS tại huyện Thanh Sơn như sau: Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.10: Ảnh hưởng của yếu tố điều kiện kinh tế đến việc chăm sóc SKSS đối với PNDTTS tại huyện Thanh Sơn  - Dịch vụ công tác xã hội trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với phụ nữ dân tộc thiểu số tại huyện thanh sơn   tỉnh phú thọ

Bảng 2.10.

Ảnh hưởng của yếu tố điều kiện kinh tế đến việc chăm sóc SKSS đối với PNDTTS tại huyện Thanh Sơn Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.11: Ảnh hưởng của yếu tố cơ sở vật chất, y tế đến việc chăm sóc SKSS đối với PNDTTS tại huyện Thanh Sơn  - Dịch vụ công tác xã hội trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với phụ nữ dân tộc thiểu số tại huyện thanh sơn   tỉnh phú thọ

Bảng 2.11.

Ảnh hưởng của yếu tố cơ sở vật chất, y tế đến việc chăm sóc SKSS đối với PNDTTS tại huyện Thanh Sơn Xem tại trang 59 của tài liệu.
3.1.3.2. Lập bảng kế hoạch trợ giúp - Dịch vụ công tác xã hội trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với phụ nữ dân tộc thiểu số tại huyện thanh sơn   tỉnh phú thọ

3.1.3.2..

Lập bảng kế hoạch trợ giúp Xem tại trang 67 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan