SKKN phát triển năng lực đặc thù môn hóa học thông qua bài tập sáng tạo chương halogen, oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT

81 45 1
SKKN phát triển năng lực đặc thù môn hóa học thông qua bài tập sáng tạo chương halogen, oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤ VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “Phát triển lực đặc thù mơn hóa học thơng qua tập sáng tạo chương Halogen, Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 THPT” Lĩnh vực: Phương pháp dạy học Hóa học SỞ GIÁO DỤ VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “Phát triển lực đặc thù mơn hóa học thơng qua tập sáng tạo chương Halogen, Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 THPT” Lĩnh vực: Phương pháp dạy học Hóa học Họ tên: Quách Hữu Khương – THPT Quỳnh Lưu Vũ Thị Phương – THPT Quỳnh Lưu Tổ: Tự nhiên Năm thực hiện: 2021 - 2022 Điện thoại: 0988190016 – 036978696 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Năng lực đặc thù mơn hóa học 2.1.2 Bài tập sáng tạo 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.2.1 Thực trạng sử dụng tập sáng tạo dạy học mơn hóa trường THPT 2.2.2 Khảo sát nhu cầu, kĩ học tập học sinh tiếp cận tập sáng tạo trình học 2.2.3 Thuận lợi khó khăn áp dụng đề tài 11 2.3 SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG HALOGEN - OXI LƯU HUỲNH ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐẶC THÙ MƠN HĨA HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC 11 2.3.1 Nội dung, cấu trúc chương Halogen, Oxi – Lưu huỳnh 11 2.3.2 Xây dựng tập sáng tạo 11 2.3.2.1 Bài tập sản xuất 13 2.3.2.2 Bài tập thực tiễn liên quan đến vấn đề thời 19 2.3.2.3 Bài tập trải nghiệm thực tế 25 2.3.2.4 Bài tập cải tiến thí nghiệm 35 2.3.2.5 Bài tập thực hành điều chế chất chương halogen – oxi lưu huỳnh 36 2.3.2.6 Xử lí hóa chất thí nghiệm an tồn 43 2.4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 44 2.5 KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN KHAI 47 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 48 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chúng ta sống xã hội ngày đa dạng, với xu tồn cầu hóa lơi hội nhập quốc gia giới Những thay đổi phát triển liên tục khía cạnh sống đặt thách thức cho ngành giáo dục việc đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu thời đại Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học” Vì thế, để thực tốt mục tiêu đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học Mục tiêu đổi giáo dục tạo lực lượng lao động sẵn sàng thích nghi với với thay đổi thời đại Với tảng vững này, người lao động nắm bắt kiến thức nhanh chóng, biết áp dụng cách sáng tạo vào thực tế Hóa học mơn học thực nghiệm, kiến thức Hóa học vận dụng nhiều thực tế sống, thơng qua tập sáng tạo, đặc biệt tập thực tiễn học sinh mở rộng tri thức, rèn luyện khả tư duy, tính kiên nhẫn… vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn đặt Tuy nhiên chương trình hóa học hành nhiều bấp cập, tập nặng nhiều lý thuyết, tính tốn, nhiều thực hành trùng lặp, khơng thực tế xa vời thực tiễn Nội dung hóa học gắn với vấn đề thực tiễn cịn ít, đặc biệt khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn khơng có Tính giáo dục mơn hóa thơng qua lượng tập thực tế sách giáo khoa chưa thực bật Chủ yếu đưa mặt tích cực chất, phản ứng…cịn tác động tiêu cực đến mơi trường, sức khỏe người giải pháp cho vấn đề đề cập Đặc biệt thơng tin khoa học vấn đề mang tính thời có liên quan đến mơn khơng cập nhật kịp thời vào chương trình Chính vậy, ứng dụng sách giáo khoa nhanh chóng lạc hậu Điều làm cho ý nghĩa việc học trở nên hứng thú khó thuyết phục học sinh, làm hạn chế khả tư vận dụng sáng tạo học sinh Việt Nam so với bạn bè quốc tế Trong chương trình hóa học 10, với hệ thống chương halogen, oxi, lưu huỳnh có nhiều tập gắn với thực tiễn, sản xuất, môi trường SGK nhắc đến sơ sài, thiếu logic khiến cho việc dạy học trở nên nhàm chán Việc thiết kế tập sáng tạo gắn với lực đặc thù môn học chương thực cần thiết, giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Đã có số đề tài nghiên cứu tập sáng tạo, giải tốn có nội dung liên mơn phát triển khả ứng dụng hóa học vào thực tiễn trường phổ thông thấy chưa có đề tài nghiên cứu phương pháp thiết kế tập sáng tạo chương halogen, oxi – lưu huỳnh theo hướng phát triển lực đặc thù mơn hóa học – lực cần thiết chương trình giáo dục phổ thơng đưa vào dạy từ năm học 2022-2023 Xuất phát từ những yêu cầu đào tạo xã hội, yêu cầu tất yếu đổi phương pháp dạy học nói chung mơn hóa học nói riêng chọn đề tài: “Phát triển lực đặc thù mơn hóa học thơng qua tập sáng tạo chương Halogen, Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 THPT” với mong muốn góp thêm số ý tưởng biện pháp tổ chức dạy học để phát huy lực tích cực cho HS thời đại cơng nghệ 4.0 1.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu sở lí luận lực đặc thù tập sáng tạo mơn hóa học - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa hóa học 10 theo định hướng phát triển lực GDPT 2018 - Nghiên cứu phương pháp cách thức lồng tập sáng tạo chương Halogen, Oxi – Lưu huỳnh để phát triển lực đặc thù mơn hóa học - Kết luận đề xuất 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê tốn học 1.4 NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI * Về mặt lí luận: - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận sử dụng tập sáng tạo để phát triển lực đặc thù mơn hóa học * Về mặt thực tiễn: - Cung cấp nguồn tư liệu giúp GV dễ dàng lựa chọn áp dụng vào dạy để phát huy tính sáng tạo cho HS thơng qua tập cải tiến thí nghiệm, xử lí hóa chất an tồn, tập liên quan đến vấn đề thời sự, môi trường tập có xu hướng sử dụng nhiều chương trình giáo dục phổ thơng - Tổ chức số hoạt động trải nghiệm thăm quan thực tế như: Quy trình xử lí nước bể bơi, tìm hiểu quy trình xử lí hồ tơm hộ dân dọc sơng Mai Giang, quy trình sản xuất muối địa phương nơi em sinh sống Điều giúp HS có thêm niềm tin vào khoa học từ phát huy lực đặc thù mơn hóa, góp phần nâng cao hiệu học tập dạy học hóa học trường phổ thông PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Năng lực đặc thù mơn hóa học Năng lực hiểu tổng hợp thuộc tính cá nhân người phù hợp với hoạt động định, bảo đảm cho hoạt động có kết Có hai loại lực là: lực chung lực chuyên biệt Năng lực chung lực cần thiết cho nhiều hoạt động khác nhau, điều kiện cần thiết để giúp cho nhiều lĩnh vực hoạt động có kết Năng lực chuyên biệt lực thể độc đáo sản phẩm riêng biệt có tính chun mơn nhằm đáp ứng u cầu lĩnh vực, hoạt động chuyên biệt với kết cao Mơn Hố học hình thành phát triển học sinh lực hoá học - biểu đặc thù lực khoa học tự nhiên với thành phần: nhận thức hố học; tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học; vận dụng kiến thức, kĩ học Các biểu cụ thể lực hố học trình bày bảng tổng hợp đây: Thành phần lực Biểu Nhận thức hoá Nhận thức kiến thức sở cấu tạo chất; học trình hố học; dạng lượng bảo tồn lượng; số chất hố học chuyển hoá hoá học; số ứng dụng hoá học đời sống sản xuất Các biểu cụ thể: - Nhận biết nêu tên đối tượng, kiện, khái niệm trình hố học - Trình bày kiện, đặc điểm, vai trò đối tượng, khái niệm q trình hố học - Mơ tả đối tượng hình thức nói, viết, cơng thức, sơ đồ, biểu đồ, bảng - So sánh, phân loại, lựa chọn đối tượng, khái niệm trình hố học theo tiêu chí khác - Phân tích khía cạnh đối tượng, khái niệm q trình hố học theo logic định - Giải thích lập luận mối quan hệ các đối tượng, khái niệm trình hố học (cấu tạo - tính chất, ngun nhân - kết quả, ) - Tìm từ khố, sử dụng thuật ngữ khoa học, kết nối thơng tin theo logic có ý nghĩa, lập dàn ý đọc trình bày văn khoa học - Thảo luận, đưa nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề Quan sát, thu thập thơng tin; phân tích, xử lí số liệu; giải thích; dự đốn kết nghiên cứu số vật, tượng tự nhiên đời sống Các biểu cụ thể: - Đề xuất vấn đề: nhận đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề; phân tích bối cảnh để đề xuất vấn đề; biểu đạt vấn đề - Đưa phán đốn xây dựng giả thuyết: phân tích vấn đề để nêu phán đoán; xây dựng phát biểu giả thuyết nghiên cứu Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học - Lập kế hoạch thực hiện: xây dựng khung logic nội dung tìm hiểu; lựa chọn phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, vấn, ); lập kế hoạch triển khai tìm hiểu - Thực kế hoạch: thu thập kiện chứng (quan sát, ghi chép, thu thập liệu, thực nghiệm); phân tích liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết; rút kết luận điều chỉnh kết luận cần thiết - Viết, trình bày báo cáo thảo luận: sử dụng ngơn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt trình kết tìm hiểu; viết báo cáo sau trình tìm hiểu; hợp tác với đối tác thái độ lắng nghe tích cực tôn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá người khác đưa để tiếp thu tích cực giải trình, phản biện, bảo vệ kết tìm hiểu cách thuyết phục Vận dụng kiến Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải số thức, kĩ vấn đề học tập, nghiên cứu khoa học số tình học cụ thể thực tiễn Các biểu cụ thể: - Vận dụng kiến thức hoá học để phát hiện, giải thích số tượng tự nhiên, ứng dụng hoá học sống - Vận dụng kiến thức hoá học để phản biện, đánh giá ảnh Câu Tại nước máy lại có mùi clo? Vì khơng dùng nước máy để tưới cảnh? Câu Một nhà máy nước sử dụng mg Cl2 để khử trùng lít nước sinh hoạt Tính khối lượng Cl2 nhà máy cần để khử trùng 80000 m3 nước sinh hoạt? Câu Tại nước hồ bơi có mùi nồng? Tiếp xúc thường xun có hại khơng ? Câu Sau bơi, tóc thường khơ nước bể bơi có hại cho tóc Nếu dùng nước xơđa để gội đầu tóc trở lại mượt mà mềm mại Hãy giải thích việc làm viết phương trình phản ứng xảy có - Sản phẩm học tập: Ghi chép kiến thức vận dụng để giải vấn đề nêu hoạt động 5.3.3 Hoạt động 3: Phân công nhiệm vụ thăm quan trải nghiệm thực tế cho nhóm - Mục đích: Trải nghiệm thực tế địa phương - Nội dung: Tìm hiểu quy trình sản xuất muối, muối Iot An Hịa, Quỳnh n, quy trình khử trùng nước sinh hoạt Quỳnh Bảng - Kỹ thuật tổ chức: Phân cơng nhiệm vụ cho nhóm theo địa phương, cụ thể: Nhiệm vụ phân công Yêu cầu cần đạt Nhóm (Q.Nghĩa, Q.Tiến) - Nêu quy trình làm muối Tham quan đồng sản xuất muối phương pháp kết tinh phương pháp kết tinh Quỳnh Nghĩa, - Bằng kiến thức học giải thích An Hịa huyện Quỳnh Lưu bước quy trình đó? Nhóm ( Q.n, An Hịa, Q.Thanh) - Nêu quy trình sản suất muối iot Tham quan sở sản xuất muối iot sở sản xuất muối Vĩnh Ngọc Vĩnh Ngọc – Quỳnh Yên – Quỳnh Lưu - Bằng kiến thức học giải thích bước quy trình đó?   PL11 Nhóm (Q.Bảng, Q.Liên) - Bằng kiến thức học giải thích Tham quan, tìm hiểu qui trình xử lí bước quy trình đó? nước bể bơi Resort Xuân Đất Sản phẩm cần đạt: Việt Quỳnh Bảng - Hình ảnh, video quy trình (có vấn, ghi lại quy trình) - Thuyết trình giải thích bước quy trình Nhóm (Q.Minh, Q.Lương) - Bằng kiến thức học giải thích Tìm hiểu quy trình sử lí nước q bước quy trình đó? trình làm tăng lượng oxi hồ nuôi tôm Sản phẩm cần đạt: hộ dân dọc theo dịng sơng Mai - Hình ảnh, video quy trình (có Giang vấn, ghi lại quy trình) - Thuyết trình giải thích bước quy trình - Sản phẩm học tập: Video, ảnh, thuyết trình, bảng đánh giá đồng đẳng thành viên nhóm sau tuần 5.3.4 Hoạt động 4: Vận dụng tìm tịi mở rộng ( HS báo cáo sản phẩm tiết lớp) - Mục đích: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Nội dung: Giải tình huống, vấn đề có liên quan - Kỹ thuật tổ chức: GV giao nhiệm vụ (mô tả rõ yêu cầu sản phẩm); HS thực (theo nhóm cá nhân, nhà); Báo cáo, thảo luận (bài báo cáo, trình chiếu, video…); GV đánh giá, kết luận (cho điểm) - Sản phẩm học tập: Bài báo cáo, trình chiếu, video, sưu tập tranh ảnh, đồ… nhiệm vụ giao - Video nhóm mã hóa, GV quét mã QR code điện thoại để xem 5.3.5 Hoạt động Nhận xét, đánh giá giáo viên sau HS báo - Ưu điểm nhóm - Hạn chế nhóm - Các nhóm đánh giá đồng đẳng thành viên nhóm nạp kết cho GV - Giáo viên chấm điểm nhóm - GV hướng dẫn HS ôn tập, chuẩn bị cho tiết kiểm tra cho hoạt động trải PL12 nghiệm - Điểm cuối điểm trung bình kiểm tra, điểm đánh giá sản phẩm Gv, điểm đánh giá đồng đẳng HS nhóm PL13 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHƯƠNG HALOGEN – OXI LƯU HUỲNH - LẦN Họ tên học sinh:………………………………… Lớp:………………………… (Cho nguyên tử khối nguyên tố: H =1; Al = 27; O =16; Fe =56; Zn = 65;Cl=35,5; Cu =64;I =127; Na =23; S = 32, F=19) I PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Sục Cl2 vào nước, thu nước clo màu vàng nhạt Trong nước clo có chứa chất là: A Cl2, H2O B HCl, HClO C HCl, HClO, H2O D Cl2, HCl, HClO, H2O Câu 2: Trong phịng thí nghiệm khí clo thường điều chế cách oxi hóa hợp chất sau đây? A NaCl B KClO3 C HCl D KMnO4 Câu 3: Để điều chế clo phòng thí nghiệm, cần dùng hóa chất: A KCl nước C MnO2 NaCl B KMnO4 dd HCl đặc D dd HNO3 đặc tinh thể NaCl Câu 4: Ở nhiệt độ thường, chất sau trạng thái lỏng có màu nâu đỏ ? A F2 B Br2 C I2 D Cl2 Câu 5: Nguyên tắc điều chế khí Clo phịng thí nghiệm là: A Cho dung dịch HCl tác dụng với kim loại B Cho dung dịch HCl tác dụng với chất có tính oxi hóa mạnh KMnO4, MnO2, C Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn D Điện phân nóng chảy NaCl Câu 6: Chất sau tác dụng với dung dịch HCl? A KNO3 B Cu C Au D Fe(OH)2 Câu 7: Hiện tượng “bốc khói” dung dịch HCl đặc khơng khí ẩm A HCl bị khử khơng khí B axit HCl bay có màu trắng C Khí HCl dể bay hơi, hút ẩm tạo giọt nhỏ axit HCl D dung dịch HCl có tính axit mạnh Câu 8: Thuốc thử thường dùng để nhận biết ion clorua PL14 A bạc nitrat B quỳ tím C iot D natri nitrat Câu 9: Công thức phân tử của clorua vôi là A Cl2.CaO B CaOCl2 C Ca(OH)2 và CaO D CaCl2 Câu 10: Muối NaClO có tên A Natri hipoclorơ B Natri hipoclorit C Natri peclorat D Natri hipoclorat Câu 11: Sục khí clo vào lượng dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, sản phẩm là A NaCl, NaClO B NaCl, NaClO2 C NaCl, NaClO3 D Chỉ có NaCl Câu 12: Clorua vôi muối kim loại canxi với hai loại gốc axit clorua hipoclorit Clorua vôi gọi muối gì? A Muối trung hồ B Muối kép C Muối hai axit D Muối hỗn tạp Câu 13: Thành phần nước Gia-ven gồm: A NaCl, NaClO, Cl2, H2O B NaCl, H2O C NaCl, NaClO3, H2O D NaCl, NaClO, H2O Câu 14: Trong phịng thí nghiệm nước Gia-ven điều chế cách: A Cho khí clo tác dụng với nước B Cho khí clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 C Cho khí clo sục vào dung dịch NaOH lỗng D Cho khí clo vào dung dịch KOH lỗng đun nóng 100oC Câu 15: Ứng dụng sau khơng phải clorua vơi? A Xử lí chất độc B Tẩy trắng sợi, vải, giấy C Tẩy uế chuồng trại chăn nuôi D Sản xuất vôi Câu 16: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố oxi ô số Vậy nguyên tử oxi nhóm nào? A VIA B VIIA C.VIIIA D IVA Câu 17: Trong phịng thí nghiệm, oxi chế cách phân hủy chất sau đây? A KMnO4 B BaCO3 C Fe(OH)2 D Mg(OH)2 Câu 18: Ở điều kiện thường, so với oxi ozon có PL15 A tính oxi hóa lớn B tính oxi hóa yếu C phân tử khối nhỏ D tính oxi hóa Câu 19: Ozon dạng thù hình chất sau đây? A Oxi B Brom C Nito B Lưu huỳnh Câu 20: Dãy chất: iot, Brom, Clo, Flo có tính oxi hóa tăng dần A ngun tử có electron B phân tử có khả nhận electron C có nguyên tử khối tăng dần D có độ âm điện tăng dần Câu 21: Ở nhiệt độ thường, trung hòa 0,3 mol HCl x mol NaOH dung dịch Giá trị x A 0,1 B 0,2 C 0,3 D 0,4 Câu 22: Cho 1,12 lít khí clo (đktc) vào dung dịch NaOH 0,5M Sau phản ứng kết thúc, thể tích dung dịch NaOH cần dùng A 0,1 lít B 0,15 lít C 0,2 lít D 0,25 lít Câu 23: Hàng năm, giới cần tiêu thụ khoảng 46 triệu clo Nếu lượng clo điều chế từ muối ăn NaCl cần muối? A 7,7 triệu B 77 triệu C 7,58 triệu D 75,8 triệu Câu 24: Lượng clo thu điện phân 200 gam dung dịch NaCl 35,1% tác dụng hết với gam sắt? A 22,4 gam B 24,2 gam C 24 gam Câu 25: Số oxi hóa Clo phân tử HClO A -1 B +3 C +1 D 23 gam D +5 Câu 26: Thử tính tan khí A cách úp ngược bình đựng khí vào chậu nước có pha sẵn vài giọt quỳ tím Khí A là: A CO2 HCl B O2 C N2 D Câu 27: Trong phịng thí nghiệm, khí oxi thu phương pháp đẩy nước Phương pháp dựa vào tính chất sau oxi? A Tan tốt nước B Tan nước C Tính khử mạnh D Nặng khơng khí Câu 28: Ở nhiệt độ thường, O3 tác dụng với Ag tạo sản phẩm A Chỉ có Ag2O B Ag2O O2 PL16 C Ag2O2 O2 D AgO O2 II PHẦN TỰ LUẬN : Câu 1(2đ) Một ứng dụng clo đời sống khử trùng nước sinh hoạt nhà máy xử lí cấp nước Trong trình khử trùng, người ta phải cho lượng clo dư vào nước sinh hoạt Lượng clo dư nước cịn có tác dụng ngăn ngừa tái nhiễm vi khuẩn trình phân phối đường ống dẫn nước trữ nước nhà Theo qui chuẩn kĩ thuật quốc gia, hàm lượng clo tự nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt từ 0,2 – 1,0 mg/l Nếu hàm lượng clo nhỏ 0,2 mg/l khơng tiêu diệt hết vi khuẩn khơng xử lí hết chất hữu Ngược lại, lượng clo nước lớn 1,0 mg/l gây dị ứng Hãy trả lời câu hỏi sau đây: a) Dấu hiệu cho thấy clo có nước sinh hoạt? b) Vì người ta cần cho clo đến dư vào nước sinh hoạt? c) Có thể loại bỏ khí clo dư nước sinh hoạt cách nào? d) Một nhà máy nước sử dụng mg Cl2 để khử trùng lít nước sinh hoạt Tính khối lượng Cl2 nhà máy cần để khử trùng 80000 m3 nước sinh hoạt? Câu 2(1đ) Hydrochloride một hóa chất vơ cơ có nhiều ứng dụng cơng nghiệp như: điều chỉnh pH nước xử lý nước thải, sản xuất thực phẩm, sản xuất hóa chất hữu vơ khác Nó sử dụng để tái tạo nhựa trao đổi ion để ngâm thép (loại bỏ chất gỉ tạp chất từ thép trước chế biến tạo hình) Chất sử dụng làm chất làm để loại bỏ vôi xử lý nước Mỗi năm giới sản xuất khoảng 20 triệu khí HCl nhiều phương pháp khác phương pháp tổng hợp khoảng triệu Trong thực tế người ta thường sử dụng dung dịch HCl bão hịa 37% Tính khối lượng dung dịch HCl bão hịa thu hịa tan triệu khí HCl vào nước? Tính khối lượng H2 Cl2 cần dùng để điều chế triệu HCl Biết hiệu suất phản ứng 90% để tránh gây nổ người ta H2 lấy nhiều Cl2 0,01%? PL17 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH LẦN Câu 1: Các axit mạnh như: HCl, HNO 3, H2SO4 dùng phổ biến thực tế, đặc biệt công nghiệp Từ đặt u cầu cao an tồn sản xuất, bảo quản chuyên chở sử dụng chúng Tuy nhiên thực tế có cố đáng tiếc xảy Vào ngày 04/11/2014, khu vực giao đường Võ Nguyên Giáp đường Bùi Văn Hòa (thành phố Biên Hòa) xảy vụ lật xe chở axit làm đổ gần 5000 lít axit HCl đường, nguy hiểm Trong trường hợp này, em đề xuất biện pháp để làm giảm thiệt hại axit gây Câu 2: Để pha loãng H2SO4 làm sau đúng? Em giải thích? Trong làm thí nghiệm với axit sunfuric đặc, bạn sơ ý làm axit đổ vào da Em trình bày cách xử lí để cứu bạn giải thích cách làm đó? PL18 PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG HALOGEN – OXI – LƯU HUỲNH TRẮC NGHIỆM I BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu 1: Để thu khí O2 nguyên chất vào bình ta dùng cách sau A Hình B Hình C Hình Câu 2: Để pha loãng H2SO4 làm sau D Hình 1, A cách B cách C cách D cách Câu 3: Để loại nước khỏi khí X cách lắp đặt dụng cụ thí nghiệm sau A Hình A B Hình C C Hình B D Hình D Câu 4: Phương pháp chiết mô tả sau Phương pháp chiết dùng để A Tách chất lỏng có độ tan khác B Tách chất lỏng có nhiệt độ sơi gần C Tách chất lỏng có nhiệt độ sơi khác nhiều D Tách chất lỏng không trộn lẫn vào Câu 5: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X: Hình vẽ minh họa điều chế khí Y sau đây: A HCl B Cl2 C O2 D NH3 PL19 Câu 6: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế clo từ MnO dung dịch HCl: Khí clo sinh thường lẫn nước khí hiđro clorua Để thu khí Clo khơ bình (1) bình (2) đựng A Dung dịch H2SO4 đặc dung dịch NaCl B Dung dịch NaCl dung dịch H2SO4 đặc C Dung dịch H2SO4 đặc dung dịch AgNO3 D Dung dịch NaOH dung dịch H2SO4 đặc Câu 7: Cho sơ đồ điều chế dung dịch HCl phịng thí nghiệm (trả lời câu 7,8,9) Phát biểu sau khơng nói q trình điều chế HCl? A Cần dùng NaCl rắn , H2SO4đ đung nóng B Bản chất q trình điều chế HCl phản ứng trao đổi ion C Đốt nóng ống nghiệm đèn cồn để phản ứng xảy nhanh D Cần dùng dung dịch NaCl, H2SO4 lỗng đung nóng Câu 8: Cho sơ đồ điều chế dung dịch HCl phịng thí nghiệm: Bơng bình tẩm dung dịch sau A dd NaCl B dd H2SO4đ C dd NaOH D dd Na2SO4 Câu 9: Cho sơ đồ điều chế dung dịch HCl phịng thí nghiệm: Phát biểu sau đúng? A Sơ đồ điều chế dung dich HF B Sơ đồ điều chế dung dich HI C Có thể dung dịch H2SO4đ dd H2SO4 (lỗng) D Có thể dung dịch H2SO4 (đặc) dd HNO3 ( đặc) Câu 10: Thử tính tan khí A cách úp ngược bình đựng khí vào chậu nước có pha sẵn vài giọt quỳ tím Khí A là: A NH3 B O2 C N2 D HCl PL20 Câu 11: Thí nghiệm sau chứng minh tính chất HCl A Tính Khử mạnh C Tính axit mạnh B Tan nhiều nước tính axit D HCl nhẹ khơng khí II BÀI TẬP THỰC TIỄN Câu 1: Tình u góc nhìn mẻ đầy thú vị “Tuyền Linh” thể “Trời sinh em kiếp hoa hồng Tỏa hương khoe sắc mênh mông đất trời Tiếng yêu, em vành mơi Nghe gió có lời thơ ca…” Nhắc đến hoa hồng nhớ đến thí nghiệm làm màu cánh hoa Hãy cho biết thí nghiệm điều chế khí gì? Hãy vẽ hình thí nghiệm điều chế khí phịng thí nghiệm? Khi tiến hành thí nghiệm cần lưu ý gì? Câu 2: Có cốc đựng hóa chất để phịng thí nghiệm: cốc 1: dung dịch H2SO4 đặc ; cốc 2: dung dịch HCl đặc; cốc 3: dung dịch KOH đặc, khối lượng cốc a gam Để yên cốc, ba ngày sau khối lượng cốc 1, cốc 2, cốc a1, a2, a3 So sánh a với a1, a2, a3 giải thích Câu 3: Natri peoxit (Na2O2) kali supeoxit (KO2) chất oxi hóa mạnh, dễ dàng hấp thụ khí cacbonic giải phóng khí oxi Do đó, chúng sử dụng bình lặn tàu ngầm để hấp thụ khí cacbonic cung cấp khí oxi cho người a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra, biết phản ứng đó, nguyên tử oxi Na2O2 KO2 nguyên tố tự oxi hóa – khử b) Theo nghiên cứu, hơ hấp, thể tích khí cacbonic người thải xấp xỉ thể tích khí oxi hít vào Cần trộn Na2O2 KO2 theo tỉ lệ số mol để thể tích khí cacbonic hấp thụ thể tích khí oxi sinh ra? Câu 4: Lưu huỳnh đioxit chất khí chủ yếu gây mưa axit Mưa axit gây tổn thất nghiêm trọng cho cơng trình làm thép, đá Hãy giải thích q trình tạo thành mưa axit phá hủy cơng trình đá, thép lưu huỳnh đioxit viết phương trình phản ứng để minh họa PL21 Câu 5: Trong thí nghiệm điều chế khí clo, bạn nói “ có mùi thuốc tẩy “ Bằng hiểu biết hóa học em giải thích cho bạn Câu 6: Giải thích tượng sau, viết phương trình phản ứng: - Dung dịch H2S để khơng khí lâu ngày bị vẩn đục - Nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào đường kính trắng, đường kính hố đen - Dung dịch HBr khơng mầu để khơng khí thời gian chuyển mầu vàng III BÀI TẬP SẢN XUẤT Câu 1: Cho 17,55 gam NaCl tinh thể tác dụng với H 2SO4 đặc, dư thu lít khí điều kiện tiêu chuẩn (biết hiệu suất phản ứng H= 90%)? A 0,672 lít B 6,72 lít C 6,048 lít D 5,6 lít Câu 2: Để điều chế 2,1 kg dung dịch HF có nồng độ 38% (hiệu suất phản ứng 80%), khối lượng CaF2 cần dùng A 1,1505 kg B 1,1775 kg C 1,245 kg D 1,95 kg Câu 3: Cho 10 lít H2 6,72 lít Cl2 (đktc) tác dụng với hoà tan sản phẩm vào 385,400 gam nước ta thu dung dịch X Lấy 50 gam dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 thu 7,175 gam kết tủa Hiệu suất phản ứng H2 Cl2 (giả sử Cl2 tan nước không đáng kể) A 33,33% B 45% C 50% D 67,67% Câu 4: Cho lít (đktc) H2 tác dụng với 1,344 lít Cl2 (đktc) hịa tan sản phẩm vào nước để 40 gam dung dịch A Lấy 10 gam A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 3,444 gam kết tủa Hiệu suất phản ứng H Cl2 (giả sử Cl2 tan nước không đáng kể) A 20% B 80% C 40% D 50% Câu 5: Cho V lít hỗn hợp X gồm H2 Cl2 vào bình thuỷ tinh lớn, sau chiếu sáng thời gian, ngừng phản ứng hỗn hợp khí Y, có 30% HCl thể tích thể tích Cl2 giảm xuống 20% so với lượng Cl ban đầu Biết thể tích khí đo điều kiện Hiệu suất phản ứng H2 Cl2 A 25% B 20% C 75% D 80% Câu 6: Cho 11,7 gam NaCl tinh thể tác dụng với H 2SO4 đặc, dư với hiệu suất 80% thu khí X Hấp thụ hồn tồn khí X vào lượng nước đủ để thu dung dịch Y đặc Cho dung dịch Y tác dụng với 12,25 gam KClO với hiệu suất 90%, thu khí Z Thể tích khí Z thu đktc A 1,7920 lít B 1,6128 lít C 1,2418 lít D 2,1280 lít Câu 7: Cho x gam NaCl tinh thể tác dụng với H 2SO4 đặc,dư với hiệu suất 75% thu khí X Hấp thụ hồn tồn khí X vào lượng nước đủ để thu dung PL22 dịch Y đặc Cho dung dịch Y tác dụng với 12,25 gam KClO với hiệu suất 90%, thu khí Z tích 1,512 lít Giá trị x A 2,925 B 5,850 C 11,700 D 8,775 gam Câu 8: Cho 7,8 gam canxi florua rắn tác dụng với axit sunfuric đặc, dư thu HF Hòa tan hoàn toàn 1,5 gam silic đioxit lượng HF thu thấy phản ứng vừa đủ (giả sử phản ứng tạo SiF4) Hiệu suất phản ứng điều chế HF B 50% C 75% D 80% A 25% Câu 9: Từ muối ăn có chứa 10,5% tạp chất, người ta điều chế 1250 lít dung dịch HCl 37% (D = 1,19 g/ml) cách cho lượng muối ăn tác dụng với axit sunfuric đậm đặc đun nóng (phương pháp Sunfat) Hiệu suất trình điều chế gần với giá trị sau đây? A 90,55% B 98,55% C 100% D 95% Câu 10: Trong bình kín chứa 22,4 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm H 2, Cl2 có tỷ khối so với H2 11,35 Đốt nóng bình để phản ứng xảy (hiệu suất phản ứng đạt 25%) thu hỗn hợp khí Cho tồn lượng HCl Y vào 94,525 gam nước thu dung dịch Z Lấy 50 gam dung dịch Z cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu m gam kết tủa trắng Giá trị m gần A 21,5 B 9,75 C 14,35 D 10,8 Câu 11: Có cốc đựng riêng biệt 100 gam nước (cốc 1) 100 gam dung dịch HCl (cốc 2) đặt đĩa cân hình vẽ (2 đĩa cân vị trí nhau) Cốc Cốc Thực thí nghiệm sau: + Thí nghiệm 1: Đốt cháy hết m gam bột sắt bình đựng khí clo dư thu m1 gam muối khan X + Thí nghiệm 2: Oxi hóa hồn tồn a gam bột đồng oxi dư thu a gam oxit Y + Thí nghiệm 3: Hịa tan hết tồn X vào cốc hòa tan hết lượng oxit Y vào cốc Sau phản ứng xảy hồn tồn đĩa cân vị trí (bỏ qua bay nước) Tỉ lệ (m: a) có giá trị gần với giá trị sau đây? A 0,45 B 0,88 C 0,58 D 0,36 PL23 nFeS =1 mol Câu 12:=2*0,8= Từ 120 gam FeS2 điều chế ml dung dịch H 2SO4 nH SO 1,6mol 98% ( D = 1,84 g/ml) biết hiệu suất trình 80%? 1,6*100* 98 VddH   86,96ml A 86,96 ml C 68,96 ml D 96,86 ml SO 98*1,84 B 98,66 ml Câu 13:150* Đi từ0,7 150 gam quặng pirit sắt (chứa 70% FeS 2) điều chế H2SO4 nFeShiệu  suất 80%)  0,875mol (với có khối lượng 120 A B 98* 156,8 C 137,2 gam D 253,2 gam m 147,4 gam  0,875* 2* 0,8gam  137,2 H SO 300*10 *0,8 quặng6 pirit sắt chứa 80% FeS2 người ta sản xuất bao Câu nFeS 14: = Từ 300 = 2*10 mol 120 nhiêu H2SO4 98%, biết hao hụt trình sản xuất 10%? * 98*100* 0,9 2* 2*10 A 320 B 360 C 400 tấn. 360*106gam D 420 m  ddH2SO4 98 800*106*0,75 nFeS = =5*106 mol 120 quặng pirit sắt chứa 25% tạp chất trơ sản xuất bao Câu 215: Từ 800 V*93*1,83 6*0,95= nhiêu dịch H2SO 93% (D=1,83), hiệu suất trình 95%? nH SOm =dung 2*5*10 100*98 A ≈ 547 m B ≈ 1001 m3 C ≈ 1200 m3 D ≈ 1500 m3  V  547,035*106 ml 100*106 * 98 nH SO   1*106 mol 100*loại 98 quặng pirit chứa 96% FeS Nếu ngày nhà máy sản xuất 16: Có Câu FeS2tấn  2H 100 axit sunfuric 98% lượng quặng pirit cần dùng bao nhiêu? Biết 2SO điều mol hiệu suất H2SO4 90% 0,5*10 1*10chế A 69,44 0,5*1066*120B 68,44 tấn.6 C 67,44 D 70,44 m  n * 70  69,44*10 mol(gam)=69,44 taá t  700*10 nHq.piri  5*10 0,96* 100* 98 2SO4 FeS2 17:  2H Câu Cần 2SObao nhiêu quặng pirit sắt chứa 35,6% FeS để sản xuất 700 H biết 2SO4670%, 5*10 2,5*10 molhao hụt trình sản xuất 40%? A 1404,5 2,5*10 *120 B 2106 6tấn m  q.pirit 0,356* 0.4 C 1400,8  2106*10 (gam)=2106 taá n D 4200,5 Câu 18:2*10 Từ 2*0,75 quặng pirit sắt chứa 75% FeS2 nguyên chất lại tạp chất nFeS =chứa lưu huỳnh =12500 mol ta điều chế dung dịch H 2SO4 98% không người 120 Hiệu suất phản ứng điều chế 2*12500*H 2*10 *98 = B 80 % 100 100*98  H  80% nH70 A %.= 2SO4 C 90 % D 100 % Câu 19: Một loại quặng có chứa 80% lưu huỳnh Tính thể tích dung dịch H 2SO4 98% (d = 1,84 g/ml) điều chế từ 3,2 quặng trên? Biết hiệu suất phản ứng điều chế 80% A 3478,3 lít B 4380,8 lít C 6358,8 lít D 8963,8 lít PL24 3,2*0,8*0,8 nH SO =nS = =0,064 mol 32 0,064*100* 98 V H SO   3478,3lít dd 98*1,84 1000* 63,7 n  6,5 molpirit chứa 75,5% FeS (còn lại tạp chất) Khối Câu 20: Có100* một98 loạiquặng H2SO lượng để sản xuất kg dung dịch H2SO4 63,7% (biết có 1,5% FeS2 quặng 2H2SO khối lượng SO2 bị hao hụt nung quặng) 3,25 6,5 mol A 396,00 gam 3,25*120 B 524,42 gam m   524,42(gam) q.pirit 0,755* 0,985 C 298,93 gam D 613,78 gam Câu 21: Từ quặng pirit chứa 72% FeS2; 18,4%CuFeS2 9,6% tạp chất khơng cháy điều chế lít dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml) Biết hiệu suất thu hồi lưu huỳnh đioxit đốt cháy đạt 95,5%; hiệu suất oxi hóa đạt 90% lượng axit bị 5% A 76580 lít B 34071 lít C 21464 lít D 10732 lít PL25 ... dạy học cách sử dụng tập sáng tạo nhằm phát huy lực đặc thù mơn hóa học cho HS quan trọng thực cần thiết 2.3 SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƯƠNG HALOGEN, OXI – LƯU HUỲNH ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐẶC THÙ... DỤ VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: ? ?Phát triển lực đặc thù mơn hóa học thông qua tập sáng tạo chương Halogen, Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 THPT? ?? Lĩnh... đào tạo xã hội, yêu cầu tất yếu đổi phương pháp dạy học nói chung mơn hóa học nói riêng chọn đề tài: ? ?Phát triển lực đặc thù mơn hóa học thơng qua tập sáng tạo chương Halogen, Oxi – Lưu huỳnh lớp

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:49

Hình ảnh liên quan

Môn Hoá học hình thành và phát triển ở học sinh năng lực hoá học - một biểu hiện đặc thù của năng lực khoa học tự nhiên với các thành phần: nhận thức hoá học; tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. - SKKN phát triển năng lực đặc thù môn hóa học thông qua bài tập sáng tạo chương halogen, oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT

n.

Hoá học hình thành và phát triển ở học sinh năng lực hoá học - một biểu hiện đặc thù của năng lực khoa học tự nhiên với các thành phần: nhận thức hoá học; tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Bài tập có hình thức tương tự nhưng nội dung biến đổi - Bài tập cải tiến thí nghiệm hóa học - SKKN phát triển năng lực đặc thù môn hóa học thông qua bài tập sáng tạo chương halogen, oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT

i.

tập có hình thức tương tự nhưng nội dung biến đổi - Bài tập cải tiến thí nghiệm hóa học Xem tại trang 12 của tài liệu.
Nhóm 3. (Q.Bảng, Q.Liên) - SKKN phát triển năng lực đặc thù môn hóa học thông qua bài tập sáng tạo chương halogen, oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT

h.

óm 3. (Q.Bảng, Q.Liên) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu; viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến  - SKKN phát triển năng lực đặc thù môn hóa học thông qua bài tập sáng tạo chương halogen, oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT

i.

ết, trình bày báo cáo và thảo luận: sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu; viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợp tác với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điểm, ý kiến Xem tại trang 38 của tài liệu.
Cho hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm  1. Xác định khí X? - SKKN phát triển năng lực đặc thù môn hóa học thông qua bài tập sáng tạo chương halogen, oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT

ho.

hình vẽ mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm 1. Xác định khí X? Xem tại trang 44 của tài liệu.
BTST 3: Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ: Hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm khi khóa K đóng, - SKKN phát triển năng lực đặc thù môn hóa học thông qua bài tập sáng tạo chương halogen, oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT

3.

Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ: Hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm khi khóa K đóng, Xem tại trang 46 của tài liệu.
BTST 2: Trong thí nghiệ mở hình dưới, người ta dẫn khí clo ẩm vào bìn hA có đặt một miếng giấy quì tím khô - SKKN phát triển năng lực đặc thù môn hóa học thông qua bài tập sáng tạo chương halogen, oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT

2.

Trong thí nghiệ mở hình dưới, người ta dẫn khí clo ẩm vào bìn hA có đặt một miếng giấy quì tím khô Xem tại trang 46 của tài liệu.
BTST 7: Hình vẽ bên là sơ đồ điều chế oxi trong PTN - SKKN phát triển năng lực đặc thù môn hóa học thông qua bài tập sáng tạo chương halogen, oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT

7.

Hình vẽ bên là sơ đồ điều chế oxi trong PTN Xem tại trang 47 của tài liệu.
Khảo sát phòng thí nghiệm của trường, nhóm học sinh thu được 1 số hình ảnh sau: - SKKN phát triển năng lực đặc thù môn hóa học thông qua bài tập sáng tạo chương halogen, oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT

h.

ảo sát phòng thí nghiệm của trường, nhóm học sinh thu được 1 số hình ảnh sau: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Nhóm 3. (Q.Bảng, Q.Liên) Nhóm 4. (Q.Minh, Q.Lương)  - SKKN phát triển năng lực đặc thù môn hóa học thông qua bài tập sáng tạo chương halogen, oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT

h.

óm 3. (Q.Bảng, Q.Liên) Nhóm 4. (Q.Minh, Q.Lương) Xem tại trang 65 của tài liệu.
A. Hình 1 B. Hình C. Hình 3 D. Hình 1,3 - SKKN phát triển năng lực đặc thù môn hóa học thông qua bài tập sáng tạo chương halogen, oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT

Hình 1.

B. Hình C. Hình 3 D. Hình 1,3 Xem tại trang 75 của tài liệu.
A. Hìn hA B. Hình C C. Hình B D. Hình D - SKKN phát triển năng lực đặc thù môn hóa học thông qua bài tập sáng tạo chương halogen, oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT

n.

hA B. Hình C C. Hình B D. Hình D Xem tại trang 75 của tài liệu.
A. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl. - SKKN phát triển năng lực đặc thù môn hóa học thông qua bài tập sáng tạo chương halogen, oxi – lưu huỳnh lớp 10 THPT

ung.

dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan