giáo án ôn thi tốt nghiệp địa lí

209 1.1K 16
giáo án ôn thi tốt nghiệp địa lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hay

Giáo án số 1 Soạn ngày 7 tháng 4 năm 2013 Giảng ngày: . Bài 26: cơ cấu ngành công nghiệp Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Trình bày và nhận xét đợc cơ cấu công nghiệp theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ. Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp. - Hiểu và trình bày đợc tình hình phát triển và phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm của nớc ta. 2) Kĩ năng: - Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê, sơ đồ về cơ cấu ngành công nghiệp. - Phân tích bản đồ công nghiệp chung để trình bày về sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp. - Vẽ và phân tích biểu đồ, bảng thống kê về công nghiệp năng lợng, công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm. - Sử dụng bản đồ Công nghiệp hoặc Atlat Địa Việt Nam để phân tích cơ cấu của một số trung tâm công nghiệp và phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm (một số trung tâm công nghiệp lớn ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam với các ngành nổi bật). II. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức lớp: B. Nội dung ôn: - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận, sau đó giáo viên chốt lại kiến thức trọng tâm cho học sinh. Câu 1: Trang 43 sách ôn: Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta tơng đối đa dạng. Trình bày phơng hớng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta. Trả lời: Cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta khá đa dạng: có tới 29 ngành công nghiệp với đầy đủ các ngành công nghiệp quan trọng thuộc 3 nhóm ngành chính: 1 + Công nghiệp khai thác (4 ngành) nh: ngành khai thác than, khai thác khí và dầu thô, khai thác quặng kim loại, khai thác đá và mỏ khác. + Công nghiệp chế biến (23 ngành) nh: sản xuất thực phẩm và đồ uống , sản xuất sản phẩm dệt, sản xuất sản phẩm bằng da, giả da; sản xuất sản phẩm gỗ và lâm sản; sản xuất giấy và các sản phẩm bằng giấy; sản xuất máy móc thiết bị; sản xuất thiết bị văn phòng, máy tính, sản xuất thiết bị điện; sản xuất rađiô, tivi và thiết bị truyền thông. + Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nớc (2 ngành) Sản xuất và phân phối điện, ga. Sản xuất và phân phối nớc. - Trong cơ cấu ngành công nghiệp nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm: Đó là các ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế - xã hội và có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác. + Công nghiệp năng lợng. + Công nghiệp chế biến lơng thực - thực phẩm. + Công nghiệp dệt may. + Công nghiệp hóa chất - phân bón - cao su + Công nghiệp vật liệu xây dựng. + Công nghiệp cơ khí - điện tử. Các hớng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp: + Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp với điều kiện Việt Nam, thích ứng với nền kinh tế thế giới. + Đẩy mạnh các ngành công nghiệp mũi nhọn và trọng điểm. + Đầu t theo chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ. Câu 2: Trang 43 sách ôn: Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp ở nớc ta. Vì sao cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta lại có sự chuyển dịch? Trả lời: Cơ cấu ngành công nghiệp nớc ta có chuyển biến rõ rệt, nhằm thích nghi với tình hình mới: + Tăng tỉ trọng nhóm: ngành công nghiệp chế biến. + Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nớc. do chuyển dịch: Đờng lối phát triển công nghiệp, đặc biệt là đờng lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay. 2 - Chịu sự tác động của nhân tố thị trờng: Thị trờng góp phần điều tiết sản xuất, những thay đổi trên thị trờng sẽ ảnh hởng nhiều đến sản xuất từ đó sẽ làm thay đổi cơ cấu, đặc biệt là cơ cấu sản phẩm. - Chịu sự tác động của các nguồn lực, bao gồm cả nguồn lực tự nhiên và nguồn lực kinh tế - xã hội. - Sự chuyển dịch đó còn theo xu hớng của toàn thế giới, đặc biệt là trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới ở nớc ta.) Câu 3: Trang 43 sách ôn: Dựa vào Atlat Địa Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a) Trình bày sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp ở khu vực Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận. b) Giải thích tại sao ở khu vực này mức độ tập trung công nghiệp thuộc vào loại cao nhất trong cả nớc. Trả lời: a) - Đồng bằng sông Hồng & vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao nhất nớc. Từ Hà Nội tỏa theo các hớng với các cụm chuyên môn hoá: + Hải Phòng-Hạ Long-Cẩm Phả: khai thác than , cơ khí. + Đáp Cầu- Bắc Giang: phân hoá học, VLXD. + Đông Anh-Thái Nguyên: luyện kim ,cơ khí. + Việt Trì-Lâm Thao-Phú Thọ: hoá chất, giấy. + Hoà Bình-Sơn La: thuỷ điện. + Nam Định-Ninh Bình-Thanh Hoá: dệt, ximăng, điện. b) Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nớc, vì: - Vị trí địa lý thuận lợi và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. - Tài nguyên khoáng sản phong phú, tập trung vùng phụ cận. - Nông, thuỷ sản dồi dào là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. - Nguồn lao động dồi dào, có trình độ chất lợng cao, thị trờng tiêu thụ rộng lớn. - Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, có thủ đô Hà Nội-trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn bậc nhất cả nớc. Câu 4: Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ 3 Vùng Năm 2000 Năm 2009 Cả nớc 100 100 Đồng bằng sông Hồng 17,2 21,3 Trung du và miền núi Bắc Bộ 4,7 5,5 Bắc Trung Bộ 2,5 2,2 Duyên hải Nam Trung Bộ 4,8 5 Tây Nguyên 0,9 0,8 Đông Nam Bộ 54,8 52,2 Đồng bằng sông Cửu Long 10,5 9,9 Không xác định 4,6 3,1 a) Xếp thứ tự từ cao đến thấp về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ năm 2000 và năm 2009. b) Nhận xét sự thay đổi thứ bậc về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của các vùng giai đoạn 2000-2009. c) Nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ nớc ta, giai đoạn 2000-2009. Trả lời: a) Xếp thứ tự từ cao đến thấp: Vùng Năm 2000 Năm 2009 Đồng bằng sông Hồng 2 2 Trung du và miền núi Bắc Bộ 5 4 Bắc Trung Bộ 7 7 Duyên hải Nam Trung Bộ 4 5 Tây Nguyên 8 8 Đông Nam Bộ 1 1 Đồng bằng sông Cửu Long 3 3 Không xác định 6 6 b) Sự thay đổi thứ bậc về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của các vùng giai đoạn 2000-2009: Đông Nam Bộ luôn giữ vị trí thứ nhất, Đồng bằng sông Hồng giữ vị trí thứ hai, Đồng bằng sông Cửu Long giữ vị trí thứ ba, Trung du và miền núi Bắc Bộ năm 2000 đứng vị trí thứ năm nhng đến năm 2009 vơn lên đứng thứ t, Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2000 đứng thứ t, nhng đến năm 2009 ở vị trí thứ năm, còn Bắc Trung Bộ luôn ở vị trí thứ bảy, Tây Nguyên ở vị trí thứ tám. c) Thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng lãnh thổ nớc ta giai đoạn 2000-2009: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng tăng, từ 17,2 năm 2000 lên 21,3% năm 2009. Trung du miền núi Bắc Bộ tăng, từ 4,7% năm 2000 lên 5,5% năm 2009, Bắc Trung Bộ giảm từ 2,5% năm 2000 xuống 2,2% năm 2009 Câu 5: Cho bảng số liệu sau: 4 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (Đơn vị: %) Thành phần kinh tế Năm 1999 Năm 2009 Nhà nớc 39,9 18,3 Ngoài Nhà nớc 22,0 38,5 Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài 38,1 43,2 a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nớc ta năm 1999 và năm 2009. b) Dựa vào biểu đồ, nêu nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế. Giải thích nguyên nhân. Trả lời: Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nớc ta năm 1999 và năm 2009. b) Nhận xét: Từ năm 1999-2009, cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế có sự chuyển dịch: Khu vực Nhà nớc tỉ trọng giảm, từ 39,9% năm 1999 xuống 18,3% năm 2009, ngoài Nhà nớc có tỉ trọng tăng, từ 22% năm 1999 lên 38,5% năm 2005, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có tỉ trọng tăng từ 38,1% năm 1999 lên 43,2% năm 2009. * Giải thích: Sự chuyển dịch trên là tích cực, phù hợp với đờng lối mở cửa, khuyến khích phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng ta. Trong thời gian tới, với việc Việt Nam gia nhập WTO và việc cổ phần hóa thì sự chuyển dịch còn diễn ra mạnh mẽ hơn nữa. Câu 6: Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm? Tại sao ngành công nghiệp điện lực lại là ngành công nghiệp trọng điểm của nớc ta? 5 Năm 1999 Năm 2009 Trả lời: Khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm: Đó là các ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế - xã hội và có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác. Ngành công nghiệp điện lực là ngành công nghiệp trọng điểm: * Có thế mạnh lâu dài: - Cơ sở nguồn nhiên liệu phong phú và vững chắc: + Than trữ lợng khoảng 7 tỉ tấn, có giá trị nhất là hơn 3 tỉ tấn than ăngtraxit phân bố ở Quảng Ninh. Ngoài ra còn có than nâu, than bùn, than mỡ. + Dầu khí trữ lợng dự báo khoảng 10 tỉ tấn cùng khoảng 300 tỉ m 3 khí. + Thủy năng: nguồn thủy năng lớn khoảng 30 triệu kw, tập trung nhiều nhất ở hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Đồng Nai. - Thị trờng tiêu thụ rộng lớn: + Phục vụ cho tất cả các ngành kinh tế. + Phục vụ cho nhu cầu ngày càng tăng của đời sống nhân dân. * Mang lại hiệu quả kinh tế cao: + Kinh tế: đẩy mạnh tốc độ phát triển của các ngành kinh tế, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Dầu thô xuất khẩu năm 2005 đạt 7,4 tỉ USD. + Xã hội: nâng cao đời sống nhất là đối với đồng bào vùng xa, vùng sâu. + Môi trờng: giảm thiểu ô nhiễm môi trờng. * Tác động mạnh mẽ tới các ngành kinh tế khác: Tác động mạnh mẽ, toàn diện đến các ngành về các mặt qui mô; kĩ thuật - công nghệ; chất lợng sản phẩm. Câu 7: trang 45 sách ôn: Dựa vào Atlat Địa Việt Nam, hãy nhận xét: a) Tình hình phát triển ngành công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm ở nớc ta. b) Sự phân bố các trung tâm công nghiệp chế biến. c) Sự phân bố của một số ngành công nghiệp chế biến: Lơng thực; chè; cà phê; thuốc lá; hạt điều; rợu bia; nớc giải khát; đờng, sữa; bánh kẹo; thủy hải sản; sản phẩm chăn nuôi. Trả lời: a) Tình hình phát triển công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm ở nớc ta: - Cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm rất phong phú và đa dạng với 3 nhóm ngành chính: 6 + Chế biến sản phẩm trồng trọt: đứng đầu cả về sản lợng và giá trị. Xay xát, đờng mía, chè, cà phê, thuốc lá, rợu, bia, nớc ngọt, sản phẩm khác. + Chế biến sản phẩm chăn nuôi còn cha phát triển mạnh. Sữa và sản phẩm từ sữa, thịt và các sản phẩm từ thịt. + Chế biến hải sản. đứng thứ hai sau chế biến sản phẩm ngành trồng trọt. Nớc mắm, muối, tôm, cá. Sản phẩm khác. b) Về phân bố các trung tâm công nghiệp chế biến: - Chế biến sản phẩm trồng trọt phân bố rộng khắp cả nớc gắn liền với nguồn nguyên liệu tại chỗ, phong phú, ngoài ra còn phân bố ở các đô thị, các thành phố lớn. - Chế biến sản phẩm chăn nuôi, phân bố ở các vùng chăn nuôi quy mô lớn nh Ba Vì, Mộc Châu, Đức Trọng và ngoại thành các thành phố lớn. - Chế biến thủy, hải sản phân bố dọc ven biển, tập trung nhất là ven biển miền Trung và đồng Bằng sông Cửu Long. - Việc phân bố ngành công nghiệp này mang tính quy luật: Nó phụ thuộc vào tính chất nguồn nguyên liệu, thị trờng tiêu thụ. c) Sự phân bố của một số ngành công nghiệp chế biến: Lơng thực: Thái Nguyên, Hà Nội, Hải Dơng, Hải Phòng, Hạ Long, Thái Bình, Sơn La, Điện Biên Phủ, Thanh Hóa, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Cần Thơ, Rạch Giá, Cà Mau. Chè; cà phê, thuốc lá, hạt điều: Yên Bái, Thái Nguyên; Hà Nội, Mộc Châu, Plêyku, Buôn Ma Thuột, Nha Trang, Bảo Lộc, TP Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một, Rợu bia, nớc giải khát: Hà Nội, Hải Dơng, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Nha Trang, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ Đờng sữa, bánh kẹo: Mộc Châu, Hà Nội, Hải Dơng, Hải Phòng, Thanh Hóa, Vinh, Tây Ninh, Thủ dầu Một, TP Hồ Chí Minh, Tân An, Vũng Tàu, Cần Thơ. Sản phẩm chăn nuôi: Mộc Châu, Hà Nội, Hải Dơng, Hạ Long, Thái Bình, Thanh Hóa, Đồng Hới (Quảng Bình), Quy Nhơn, Buôn Ma Thuột, Nha Trang, TP Hồ CHí Minh, Cao Lãnh, Bến Tre, Cần Thơ, Sóc Trăng, Cà Mau. Thủy hải sản: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Tuy Hòa, Nha Trang, Phan Thiết, TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Bến Tre, Cần Thơ, Rạch Giá, Long Xuyên, Bạc Liêu, Cà Mau. Câu 8: Cho bảng số liệu sau: Sản lợng điện và than ở nớc ta, giai đoạn 1995 - 2009 7 Năm Sản phẩm 1995 2000 2005 2009 Điện (Tỉ kWh) 14,7 26,7 52,1 80,6 Than (Triệu tấn) 8,4 11,6 34,1 44,1 a) Tính sự gia tăng sản lợng điện và than nớc ta, giai đoạn 1995 - 2009. b) Nhận xét sự gia tăng sản lợng điện và than ở nớc ta trong giai đoạn 1995-2009. Cho biết nguyên nhân. Trả lời: a) Sản lợng điện và than ở nớc ta, giai đoạn 1995 - 2009 (Đơn vị:%) Năm Sản phẩm 1995 2000 2005 2009 Điện 100 182 354 548 Than 100 138 406 525 b) Sản lợng điện từ 1995-2009: tăng năm 2009 gấp 5,48 lần năm 1995 +Sản lợng than từ năm 1995-2009 tăng, năm 2009 gấp 5,25 lần năm 1995. * Nguyên nhân: Các sản phẩm này đều là sản phẩm của ngành công nghiệp năng lợng, ngành công nghiệp này có thế mạnh lâu dài nh than có trữ lợng lớn, ngành điện có cơ sở nguồn nhiên liệu phong phú và vững chắc. Ngành này mang lại hiệu quả kinh tế cao và tác động mạnh tới các ngành kinh tế khác. 8 Giáo án: 2 Ngày soạn:07 tháng 4 năm 2013 Ngày giảng: Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Trình bày đợc khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp. - Phân biệt đợc một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nớc ta 2. Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ công nghiệp hoặc Atlat Địa Việt Nam để nhận xét về sự phân bố của các tổ chức lãnh thổ công nghiệp của Việt Nam, xác định vị trí một số điểm công nghiệp, trung tâm công nghiệp, các vùng công nghiệp của nớc ta. - Phân tích sơ đồ các nhân tố ảnh hởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp. II. Các bớc lên lớp: ổn định tổ chức lớp: Nội dung ôn tập: (Câu hỏi trang 46 sách hớng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí) Câu 1: Thế nào là tổ chức lãnh thổ công nghiệp? Tổ chức lãnh thổ công nghiệp có vai trò nh thế nào đối với quá trình đổi mới kinh tế - xã hội ở nớc ta. Câu 2: Dựa vào Atlat Địa Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: a) Nêu cơ cấu ngành công nghiệp ở các trung tâm công nghiệp: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. b) Giải thích vì sao TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất nớc ta. 9 Câu 3: Thế nào là khu công nghiệp? Tại sao các khu công nghiệp tập trung lại phân bố chủ yếu ở Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng và duyên hải miền Trung? Câu 4: Hãy so sánh các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nớc ta. Các kiến thức cơ bản cần chốt: Câu 1: * Khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp: - Là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp các nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế - xã hội và môi trờng. * Vai trò: - Sử dụng hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất và lao động nhằm đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế - Xã hội và môi trờng. - Góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta. Câu 2: a) Cơ cấu ngành công nghiệp ở trung tâm công nghiệp - Hà Nội: cơ khí, SX ôtô, điện tử, chế biến nông sản, hóa chất phân bón, dệt may, luyện kim đen, SX vật liệu xây dựng. SX giấy, xenlulô. - TP Hồ Chí Minh: Công nghiệp cơ khí, luyện kim đen luyện kim màu, SX ôtô, điện tử, hóa chất, dệt may, chế biến nông sản, giấy xenlulô, đóng tàu, nhiệt điện. b) Vì sao TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất nớc ta: - Có vị trí địa thuận lợi: TP Hồ Chí Minh ở trung tâm của Đông Nam Bộ, một vùng kinh tế năng động và phồn thịnh của đất nớc, nằm ở trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Tiếp giáp với những vùng giàu tài nguyên, nằm gần những tuyến giao thông quốc tế. - Là thành phố có số dân đông , năm 2006, TP Hồ Chí Minh là 6,1 triệu ngời, chất lợng nguồn lao động dẫn đầu cả nớc. - Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất hoàn thiện nhất cả nớc. Đây cũng chính là đầu mối giao thông vận tải lớn nhất nớc ta. - Là vùng thu hút mạnh nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài. - Các nguyên nhân khác: Có nhiều chính sách năng động trong phát triển kinh tế. Câu 3: * Khái niệm khu công nghiệp: Tập trung nhiều xí nghiệp công nghiệp trên một khu vực, có ranh giới địa xác định, vị trí thuận lợi. sử dụng chung một hạ tầng cơ sở. 10 [...]... số liệu ở - Có vị trí địa thuận lợi bài tập 2 để biết đợc tỉ trọng giá trị sản - Lãnh thổ công nghiệp sớm phát triển Có xuất công nghiệp của Đông Nam Bộ Căn TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp cứ vào bản đồ Công nghiệp Việt Nam lớn nhất cả nớc Vai trò của vùng kinh tế (hoặc Atlat Địa Việt Nam) và các kiến trọng điểm phía Nam thức đã học để giải thích vấn đề - Tài nguyên thi n nhiên B ớc 2 :... điểm lơng thực + Là địa bàn phát triển công nghiệp và dịch vụ quan trọng của cả nớc; - Cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng còn nhiều hạn chế không phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội hiện tại và tơng lai: + Trong cơ cấu ngành nông nghiệp nổi lên hàng đầu + Trong nông nghiệp, lúa chiếm vị trí chủ đạo, các ngành khác trong nông nghiệp còn kém phát triển + Công nghiệp chủ yếu tập... đẩy mạnh chuyển dịch theo hớng Công nghiệp hóa Hiện đại hóa - Cụ thể: + Nông - lâm - ng nghiệp giảm tỉ trọng ngành trồng trọt tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi + Công nghiệp - xây dựng hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm + Dịch vụ: tăng cờng phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục, đào tạo, Câu 5: Căn cứ vào hình 33.3 SGK Địa 12 hoặc Atlat Địa Việt Nam: 36 ... quản có nhiều đổi mới, năng động, sự có mặt của một số loại tài nguyên Câu 4: Điểm công nghiệp Khu công nghiệp tập trung - Đồng nhất với một điểm dân - Thuận lợi, gần cảng biển, quốc lộ, sân c bay - Gần nguồn nguyên, nhiên liệu Vị trí - Có ranh giới rõ ràng, cơ cấu hạ tầng khá tốt, không có dân c - Nhỏ, chỉ gồm một vài xí - Khá lớn, tập trung nhiều xí nghiệp công Quy mô nghiệp nghiệp và xí nghiệp. .. bằng sông Hồng Câu 2: Dựa vào hình 32 SGK Địa 12 (hình 45 SGK Địa 12 Nâng cao) hoặc Atlat Địa Việt Nam: a) Hoàn thành bảng theo mẫu dới đây để thể hiện sự phân bố khoáng sản đang khai thác ở Trung du và miền núi Bắc Bộ Khoáng sản đang khai thác Phân bố Than Sắt Thi c Đồng Bô xit Apatit b) Nhận xét về tài nguyên khoáng sản của Trung du và miền núi Bắc Bộ Nêu những khó khăn trong khai thác khoáng... 12 hoặc Atlat Địa Việt Nam, kể tên các trung tâm công nghiệp (từ lớn đến nhỏ) của Trung du và miền núi Bắc Bộ, tên ngành công nghiệp của mỗi trung tâm, nhận xét sự phân bố các trung tâm công nghiệp của vùng Trả lời: Hạ Long: Cơ khí, chế biến nông sản, vật liệu xây dựng, đóng tàu, khai thác than, nớc khoáng Thái Nguyên: luyện kim đen, cơ khí, luyện kim màu, vật liệu xây dựng, chế biến nông sản Việt... nguyên thi n nhiên: 32 - Diện tích đất nông nghiệp khoảng 760.000 ha, trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ, có giá trị lớn về sản xuất nông nghiệp Đất nông nghiệp chiếm 51,2% DT vùng - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh làm cho cơ cấu cây trồng đa dạng - Tài nguyên nớc phong phú, có giá trị lớn về kinh tế là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình Ngoài ra còn có nớc ngầm, nớc nóng, nớc khoáng -... nghiệp dịch vụ hỗ trợ sản xuất Mối liên không có hoặc rất ít Các xí Có khả năng hợp tác sản xuất cao hệ giữa nghiệp độc lập về kinh tế và các xí công nghệ nghiệp HS nêu ví dụ các điểm công Bắc Thăng Long, Nội Bài (Hà Nội), Đồ Ví dụ ở nghiệpđịa phơng Sơn (Hải Phòng), Đà Nẵng, Dung Việt Nam Quất(Quảng Ngãi), Linh Trung, Tân Tạo (TP HCM) 11 Giáo án số 3 Soạn ngày 18 tháng 4 năm 2012 Ngày giảng: ... dựng, chế biến nông sản Việt Trì: Hóa chất phân bón, Công nghiệp giấy xenlulô, chế biến nông sản, dệt may, vật liệu xây dựng Cẩm phả: Cơ khí, khai thác than * Nhận xét: Các trung tâm công nghiệp tập trung chủ yếu ở ven rìa đông nam của vùng Câu 6: Việc phát triển chăn nuôi gia súc; trồng và chế biến cây công nghiệp; cây dợc liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới của Trung du miền núi Bắc Bộ còn gặp những khó... bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1 Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp Việt Nam - Bổ sung kiến thức về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp 2 Kĩ năng: - Biết cách phân tích, lựa chọn và vẽ đợc biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp - Biết phân tích, nhận xét, giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trên . khác. + Công nghiệp năng lợng. + Công nghiệp chế biến lơng thực - thực phẩm. + Công nghiệp dệt may. + Công nghiệp hóa chất - phân bón - cao su + Công nghiệp. thổ công nghiệp. II. Các bớc lên lớp: ổn định tổ chức lớp: Nội dung ôn tập: (Câu hỏi trang 46 sách hớng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí) Câu

Ngày đăng: 24/02/2014, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan