tài liệu ôn thi môn địa lí

96 862 13
tài liệu ôn thi môn địa lí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hay

Câu 1:Trình bày vị trí địa lý -Nằm ở rìa phíađông của bán đảo Đông dương, trung tâm khu vực ĐNA, -Nằm trên các con đường giao thông quan trọng:hàng hải,đường bộ,hàng không quốc tế… -Tiếp giáp với các nước trên đất liền Trung Quốc,Lào,Campuchia,trên biển TQ,Campuchia,Philippin, Malaixia, Brunay, Indone xia, Singapore, Thai lan. -Vừa gắn liền với lục địa A-Âu,vừa tiếp giáp với Biển Đông& thông ra Thái Bình Dương rộng lớn. - Hệ tọa độ địa lý:+Phần trên đất liền-Điểm cực Bắc: 23 o 23’B (Lũng cú - Đồng văn - Hà Giang Cực Nam: 8 0 34’B (Đất Mũi - Ngọc Hiển - Cà Mau).CựcTây: 102 0 09’ Đ (Sín thầu - Mường Nhé - Điện Biên).Cực Đông: 109 0 24’ Đ (Vạn Thạnh - Vạn Ninh - Khánh Hòa)+Trên biển, hệ tọa độ địa lý còn kéo dài tới vĩ độ 6 0 50’ và 101 0 Đ -117 0 20’Đ - KTuyến 105 0 Đ (Hà giang - Cà Mau) nước ta trong múi giờ 7 Câu 2:Phạm vi lãnh thổ a) Vùng đất:Gồm toàn bộ phần đất liền và các đảo DT 331212 km 2 -Biên giới 4600km(V-T 1400Km,V-L 2100km,V-C 1100km,việc thông thương được tiến hành qua các cửa khẩu)-Bờ biển dài 3260 km(từ Móng Cái đến Hà Tiên),28/63 tỉnh thành có đ/kiện k/thác tiềm năng Biển Đông.Có 4.000 đảo trong đó 2 qđảo ngoài khơi xa là Hoàng Sa(Đà Nẵng) & Tr/Sa(Kh/Hòa) b)Vùng biển:Khoảng 1triệukm 2 -Giáp biển TQ,Campuchia,Philippin,Malaixia,Brunay, Indo, Singapore, Thai lan-Đường cơ sở là đường thẳng gấp khúc nối các đảo gần bờ &các mũi đất xa bờ là căn cứ xác định các vùng biển chủ quyền gồm:Nội thủy,lãnh hải,vùng tiếp giáp lãnh hải,vùng đặc quyền KT, thềm lục địa.+Vùng nội thuỷ là vùng tiếp giáp với đất liền,được xem như bộ phân lãnh thổ trên đất liền.+Vùng lãnh hải là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển, có chiều dài 12 hải lí(1hải lí=1852m) chính là đường biên giới quốc gia.+Vùng tiếp giáplãnh hải là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyềncủa nước ven biển,chiều rộng 12 hải lí. Nhà nước có quyền thực hiện các biện pháp bảo vệ an ninh quốc phòng,kiểm soát thuế quan, các quy định về y tế,môi trường,nhập cư +Vùng đặc quyền ktế là vùng tiếp liền với lãnh hải & hợp với LH thành một vùng biển rộng 200 hải tính từ đường cơ sở.Vùng này Nhà nước có chủ quyền hoàn toàn về Ktế nhưng các nước khác được đặt òng dẫn dầu,dây cáp ngầm & tàu thuyền máy bay nước ngoài được tự do về hoạt động hàng hải & hàng không Thềm lục địa:là phần ngầm dưới biển & lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh hải,có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa.Nhà nước có quyền hoàn toàn về thăm dò,khai thác,quản và bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên ở thềm lục địa. *)Vùng trơì:Khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ nước ta. Câu 3: Ý nghĩa của vị trí a)Về tự nhiên:-VTĐLquy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất NĐẩm gió mùa VT ĐL là điều kiện để nước ta có tài nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú VTĐL và hình thể nước ta trải dài nhiều vĩ độ lại vừa gắn với lục địa,vừa thông với Đại dương nên TN phân hóa đa dạng Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai (bão lụt, lũ lụt, hạn hán… ) b)Về KT-VH-XH và Quốc phòng-KT:pt Ktế,thực hiện chính sách mở cửa,hội nhập,thu hút vốn đầu tư,vì nằm trên ngã tư hàng hải, hàng không quốc tế đầu nút của các tuyếnđường bộ xuyên Á,cửa ngõ ra biển của Lào, ĐB Thái, ĐBCampuchia-VH-XH:tạo điều kiện để nước ta hội nhập khu vực,chung sống hoà bình,hợp tác hữu nghị và cùng pt với các nước trong khu vực An ninh,quốc phòng: nước ta có vị trí chiến lược nên nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới. Bảo vệ chủ quyền Biển đông là một hướng chiến lược quan trọng Có 4đặc điểm tự nhiên:1-Đất nước nhiều đồi núi 2-Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sấu sắc của biển 3- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 4- Thiên nhiên phân hóa đa dạng Câu 4: Nêu các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam - ĐH đồi núi chiếm ưu thế nhưng chủ yếu là đối núi thấp: +Đồi núi ¾ DT,Đồng bằng ¼ DT lãnh thổ + ĐH < 1000m; 85% DT; ĐH > 2000m: 1%DT - Cấu trúc ĐH khá đa dạng + ĐH được vận động do tân kiến tạo làm trẻ lại và phân bậc + ĐH thấp dần từ TB – ĐN và phân hoá đa dạng. +Cấu trúc ĐH gồm2 hướng núi chính:TB - ĐN (HL Sơn,T Bắc);Vòng cung( 4 vòng cung ĐB, TS Nam) -ĐH vùng n/đới ẩm giói mùa:Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi;Bồi tụ nhanh ở ĐB hạ lưu. -ĐH chịu tác động mạnh mẽ của con người (ví dụ:DT rừng giảm,xâm thực,bóc mòn ở đồi núi tăng do con người khai thác rừng tạo thêm nhiều dạng địa hình mới như đê sông,đê biển)) Câu 5:Các khu vực địa hình,thế mạnh và hạn chế của địa hình đồi núi ,đồng bằng. ĐỒI NÚI ĐỒNG BẰNG 4Vùngnúi:ĐôngBắc,TâyBắc,T.SơnBắc,T.SơnN - Các vùng trung du + ĐNB chuyển tiếp giữa TSN và ĐBSC: + Đồi trung du chuyển tiếp giữa ĐB, TB và ĐBSH + Đồi trước giải T.Sơn - 2 ĐB châu thổ: + ĐBSH + ĐBSCL - Các ĐB ven biển miền Trung tổng DT 1500km Đất cát pha, nghèo dinh dưỡng chia thành nhiều ĐB nhỏ *) Thế mạnh - K/S => nguyên liệu cho CN - Rừng => Phát triển lâm nghiệp *) Thế mạnh +ĐBlà nơi s/x lua gạo, rau xanh, cây CN hàng năm - Đất feralit => Phát triển cây CN - Đồng cỏ => Phát triển đại gia súc - Thủy năng => Phát triển thủy điện - Tài nguyên du lịch +ĐH bằng phẳng, vị trí ven sông, ven biển là điều kiện phát triển đô thị, khu CN, trung tâm thương mại, đường GTVT +Cácnguồnlợikhác:T.sản,K.sản,rừngngập mặn *) Hạn chế:-Giao thông:ĐH bị chia cắt, độ dốc lớn vực sâu trở ngại giaothông. -Thiên tai:Lũ quét, trượt lở đất,xói mòn,sương muối,rét hại,Động đất ở các đứt gãy. *) Hạn chế- Thiên tai: bão lụt, hạn hán ảnh hưởng đời sống và sản xuất. Câu 6:So sánh vùng núi ĐB và Tây Bắc + Giống nhau: ĐH đều nghiêng từ TB - ĐN Đông Bắc Tây Bắc Phạm vi - Nằm ở tả ngạn Sông Hồng - Nằm giữa S.Hồng và S.Cả Độ cao Chủ yếu là ĐH núi thấp (Tây Côn Lĩnh cao nhất 2419 m ) ĐH cao, đồ sộ nhấtVNam (Phan xi păng cao nhất 3143m Hướng núi 4 cánh cung chụm về Tam Đảo 3 dải ĐH cùng hướng TB - ĐN Hướng nghiêng ĐH nghiêng từ TB - ĐN ĐH nghiêng từ TB – Đ Các dạng ĐH chính +Các cánh cung Sông Gâm,Ngân Sơn,Bắc Sơn,Đông Triều +Một số đỉnh núi cao nằm ở thượng nguồn sông Chảy:Tây Côn Lĩnh. Pu Tha Ca,Kiều Liêu Ti +Các khối núi đá vôi giáp biêngiới Việt-Trung ,Hà Giang,Cao bằng +Đồi núi thấp ở trung tâm cao500- 600m +Vùng đồi trung du thấp giáp ĐBằng<100m. -Các dạng ĐH +Phía đông :dãy HL Sơn có đỉnh Phan xi păng(3143m) +Ptây các dãy núi trung bình ở biên giới Việt-Lào:từ Khoa La San đến sông cả(Pu đen Đinh,Pu sam Sao) +Ở giữa thấp hơn:Các dãy núi xen lẫn các cao nguyên đá vôi(Tà phình, Sơn La )nối tiếp với vùng núi đá vôi NBình ,Thanh Hoá +Các bồn trũng mở rộng thành đồng bằng Điên Biên,Nghĩa Lộ +Sông chảy theo hướng vòng cung(S.Cầu,S.Thương,S.Lục Nam + Sông chảy hướng TB - ĐN (S.Hồng, S.Đà, S.Mã, S.Cả) b) Vùng T. Sơn Bắc và Trường Sơn Nam T.Sơn B (B. Trung bộ) T.Sơn N (N. Trung bộ) -Phạm vi:Nằm từ N.Sông Cả đến Bạch Mã -Vị trí: Sát biên giới Việt Lào -Hướng núi:TB – ĐN:Gồn các dãy núi //và so le - Độ cao: Núi thấp.Cao ở 2 đầu thấp ởgiữa -Các dạng ĐH chính +P.bắc:vùng núi thượng du tỉnh NghệAn +Ởgiữa:vùng núi đá vôi Kẻ Bàng(Q.Bình)và núi thấpT.Quảng Trị. +P.nam:vùng núi Tây Thừa Thiên -Huế +Cuối cùng :dãy Bach Mã đâm ngang ra biển ở16 O B là hàng rào khí hậu chặn gió mùa đông bắc. -Nằmtừ Bạch Mã đến cực N.TBộ(vĩ tuyế 11 o B - Vị trí: Nằm sát biển -Hướngvòngcung:gồmcáckhốinúivà C.nguyên - Cao và đồ sộ - Thoải về phía Tây Nguyên dốc về phía biển -Các dạng ĐH chính: +P.đông Gồm các khối núi (KonTum, cực N.Bộ),mở rộng và nâng cao,các đỉnh núi +P.tây:các CN ba dan (PlayCu, Đắc Lắc, Đắc Nông. Di Linh) bề mặt rộng,bằng phẳng,độ cao từ 500-800-1000m. +Sự bất đối xứng giữa 2 sườn đông-tây rõ hơn ở Bắc Trường Sơn c) Vùng đồng bằng châu thổ:ĐBSH và ĐBSCL *Giống nhau: -Đều là ĐB châu thổ rộng nhất nước ta. -Hình thanh trên các vùng sụt lún ở hạ lưucác con sông -Bờ biển phẳng cóvịnh biển nông,thềm lục địa mở rộng -ĐH tương đối bằng phẳng thuân lợi cho việc cơ giới hoá. -Đất phù sa màu mỡ,thuận lợi cho SX n.nghiệp,đặc biệt là lúa gạo *Khác nhau ĐBSH ĐBSCL -DT:15000km 2 -Nguồn gốc:Do S.Hồng và S.Thái Bình bồi đắp -Địa hình (cao hơn)-Nghiêng từ TB - ĐN +Cao Ptây và T.Bắc,thấp dần ra biển. +Bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô do H.thống đê +Một số khu vưc thấp trũng, gò đồi cao hơn so với địa hình đồng bằng. -Đất:+ Chủ yếu là phù sa trong đê (kém màu mỡ) +Ngoài đê được bồi đắp hàng năm +Khu ruộng cao bạc màu, các ô trũng ngập nước. +Con người đã khai thác từ lâu đời và đã biến đổi mạnh *T.lợi:Đất phù sa do sông bồi đắp thích hợp pt nông nghiệp đặc biệt là lúa gạo,cây CN ngắn ngày . *KK:Đất trong đê ko được bồi đắp hàng năm nên kém màu mỡ.Đất bạc màu . - DT: 40.000 km 2 (lớn hơn) - Nguồn gốc:Do S.Tiền và S. Hậu bồi đắp - Địa hình (thấp hơn))-Nghiêng từ TB - ĐN +Thấp và bằng phẳng hơn,có hệ thống kênh rạch chằng chịt. +Phần lớn lãnh thổ có ĐH trũng . -Đất:phù sa được bồi đắp thường xuyên (phì nhiều) -Việc bồi tụ hàng năm cơ bản còn tiếp diễn -Mùa lũ nước ngập trên diện rộng(Các vùng trũng như Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên nằm phía T. Đồng Bằng) -Mùa cạn nước triều lấn vào làm 2/3DT nhiễm mặn -loại đất chính:3 loại (Átlát) + Phù sa ngọt 1,2trha-30%DT đồng bằng, phân bố dọc sông Tiền & sông Hậu. +Phù sa nhiễm phèn:1,6trha-41%DT,phân bố chủ yếu ở Đồng Tháp Mười,Hà Tiên, Cà Mau + Phù sa mặn75vạnha-19%DT,phân bố thành vành đai ven bBiển Đông & vịnh Thái Lan, *TL:Đất phù sa do sông bồi đắp hàng năm thích hợp pt nông nghiệp ,đặc biệt là lúa gạo *KK:đất nhiễm phèn và nhiễm mặn lớn. DT bị ngập lụt lớn Câu 7: Nêu khái quát biển Đông. -Biển đông rộng 3,477 triệu km 2 (lớn thứ 2 trong Thái Bình Dương) -Là biển tương đối kín được bao bọc bởi các vòng cung đảo -Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa *Nguyên nhân hình thành đặc tính nóng ẩmvà chịu ảnh hưởng của gió mùa:BĐông có vị trí,phạm vi chủ yếu thuộc khu vực nội chí tuyến….nằm trong khu vực châu á gió mùa…. *Tính chất NĐ ẩm gió mùa và t/chất khép kín của BĐ được thể hiện qua các yếu tố hải văn(nhiệt độ, độ muối,sóng,thuỷ triều,dòng biển ) +T/chất NĐ của BĐ thể hiện t o nước biển cao,TB năm>23 o C. +T/chất chịu ảnh hưởng của gió mùa thể hiện:t o thay đổi theo mùa (vùng biển phía Bắc ) Độ muối thay đổi theo mùamưakhô,TB30-33%.Sóng mạnh vào thời kì gió mùa ĐBvà tác động mạnh nhất đến bờ biển BTBộ.Thuỷ triều biến động theo hai mùa(lũ,can),lên cao nhất ở ĐBSCL và ĐBSH +T/chất khép kín do hình dạng tương đối kín tạo nên t/c khép kín của dòng hải lưu có hướng chảy theo mùa. Câu8 Ảnh hưởng của biển Đông -Khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương, điều hòa hơn(Mùa đông bớt lạnh…Mùa hạ…) *Vì sao nhờ có BĐ,KH nước ta lại tính hải dương: +BĐông là nguồn dự trữ ẩm ,làm cho độ ẩm tương đối của không khí thường >80% +BĐông đã mang đến cho nước ta lượng mưa lớn +các luồng gió mùa(TN và ĐN)thổi từ BĐ vào ,luồn sâu theo thung lũng sông làm giảm độ lục địacủa các vùng núi phía Tây. +BĐông làm biến tính các khối khí(gió mùa ĐB,Tín phong)qua biển vào nước ta. - Địa hình ven biển và các hệ sinh thái ven biển rất đa dạng và giàu có. +Địa hình bờ biển gồm các vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, tam giác châu có bãi triều rộng, các bãi cát phẳng, cồn cát, đầm phá, rạn san hô, đảo ven bờ +Hệ sinh thái ven biển: . Rừng ngập mặn 400 nghìn ha (nam bộ có 300 nghìn ha, lớn thứ 2 thế giới…) . Rừng tràm trên đất phèn. . Hệ sinh trên các đảo (VD: rừng trên đảo Cát Bà) -Tài nguyên thiên nhiên biển phong phú: +K/sản:~Dầu khí ở các bể trầm tích Nam Côn Sơn,Cửu Long,Thổ Chu-Mã La,Sông Hồng. ~Titan sa khoáng ở ven biển miền Trung +Hải sản đa dạng, năng suất sinh học cao:2000 loài cá , hơn 100 loài tôm, mực Các rạn san hô và nhiều loài sinh vật biển khác. -Thiên tai vùng ven biển: (bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy,…) Câu 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện ở khí hậu nước ta như thế nào? 1)Tính chất nhiệt đới ẩm:t 0 TB > 20 0 . Tổng lượng bức xạ lớn. Cân bằng bức xạ dương. Tổng số giờ nắng từ 1400-3000 giờ/ năm. Do:-nằm trong vòng nôị chí tuyến, góc tiếp xạ lớn’ - mỗi năm mọi nơi đều có 2 lần mặt trời thiên đỉnh. 2) Lượng mưa và độ ẩm lớn -Mưa TB 1500-2000mm/năm. (có nơi tới 4000mm/năm ) -Độ ẩm tương đối >80%, cân bằng ẩm dương. Do : Các khối khí di chuyển qua biển (Nằm gần biển Đông, trong vùng gió mùa Đông Nam Á) 3)Gió mùa Nước ta nằm trong vùng hoạt động của Tín phong bán cầu Bắc và gió mùa Đông Nam Á Gió mùa lấn át gió tín phong nên t/phong chỉ mạnh lên ở thời kỳ chuyển tiếp giữa hai mùa gió. Gió mùa mùa đông Gió mùa mùa hạ T gian Từ tháng 11-4 Tháng 5-10 Nguyên nhân Khối khí từ cao áp Xibia về áp thấp Ôxtrây lia Khối khí từ cao áp Bắc AĐD và Nam AĐD, Ô xtrâylia ,Haoai về áp thấp Xibia, Iran. Hướng ĐBắc TNam và Đông nam Phạm vi -Gió mùa ĐB hoạt động ở miền Bắ -Gió tín phong hoạt động từ Đà Nẵng trở vào Nam(từ 16 o B vào) -Cả nước Tính chất và nguyên nhân *Gió mùa ĐB:lạnh khô +Đầu mùa:T11,12,1,lạnh khô. Do:Khối khí lạnh thổi trực tiếp từ cao áp Xibia qua lục địavào nướcta +Cuốimùa:T2,3,4,lạnh ẩm,gây mưa phùn ởven biển,ĐBằngBB,Bắc TB. Do:khối khí lạnh vòng qua biển vào nước ta mang theo hơi nước. +Phạm vi tác động:Phía bắc dãy BMã.Do khi di chuyển về phía nam ,gió mùa ĐB *Gió tây nam có 2 luồng gió từ bắc và nam AĐD -Nóng ẩm,t o cao>25 o c,lượng mưa lớn,chiếm 80% lượng mưa cả năm.Do gió Tây nam từ biển vào và dải hội tụ nhiệt đới. -Đầu mùaT5,6,7,Khối khí bắc AĐDvào gây: +Nóng ẩm mưa ở NBộ,Tnguyên.Do khối khí Nđới từ bắc AĐD di chuyển theo hướngTN Xâm nhập trực tiếp vào Tnguyên ,NBộ.+Nóng khô ở ĐB ven biểnTrung Bộ,nam Tây Bắc, ĐBSH,t o 35- 40 o c, độ ẩm 50%.Do hiệu ứng phơn (vượt qua dãy Trường Sơn) -Giữa mùa và cuối mùaT8,9,10 khối khí suy yếu và bị chặn lại ở dãy BMã . +Chỉ tác động từng đợt tạo nên 1 mùa đông với 3thánglạnh(T o <18 o c) *Gió tín phong: -Phạm vi Từ Đà Nẵng vào Nam. Tín phong bán cầu bắc hoạt động gây mưa ở đông Trường Sơn,khô ở NBộ và Tây Nguyên. -Nguồn gốc:xuất phát từ trung tâm cao áp cận chí tuyến Bẳc trên Thái BìnhDương thổi về XĐ HướngĐB Nam AĐD vào Việt Nam gây: +Mưa lớn cho NBô,Tây Nguyên.Do gió mùa TN xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Nam hoạt động,hình thành gió mùa mùa hạ chính thức ở VN Vượt qua vùng biển Xđạo khối khí trở nên nóng ẩm. +Gây mưa nhiềuchoTrungBộvàoT9,ĐBSHvào T8. +Do hoạt đông của khối khí vượt qua XĐ,biển.Dải hội tụ NĐới là ng/nhân gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền và mưa t9 ở TBộ *Gió Đông Nam:TínphongbánCBắcvàgió mùaTN vào BBộ theo hướng ĐN do áp thấp BBộ hút. *KL:Sự luân phiên các khối khí hoạt động theo mùa(khác nhau cả về hường và tính chất)đã dẫn đến sự phân mùa KH khác nhau giữa các khu vực: -MBắc chia làm 2 mùa :Mùa đông lạnh ít mưa và mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều. -Mnam có 2 mùa:Mùa mưa và mùa khô. -Tây Nguyên và ĐB ven biểnTrung Trung Bộ có sự đối lập hai mùa mưa và khô. Câu 10: Phân tích chế độ nhiệt của nước ta từ B-N Địa phương Lạng Sơn Hà Nội Huế Đà Nẵng Quy Nhơn TP HCM t 0 TB năm 21 0 2 23 0 5 25 0 1 25 0 7 26 0 8 27 0 1 t 0 TB tháng 1 13 0 3 16 0 4 19 0 7 21 0 3 23 0 25 0 8 t 0 TB tháng 7 27 0 28 0 9 29 0 4 29 0 1 29 0 7 27 0 1 Biên độ nhiệt [...]... hướng núi nên có sự phân hoá giữa Đ bắc- T bắc;Đông TSơn- Tây Ngu Đông bắc Tây bắc Thi n nhiên mang sắc thái cận nhiệt đới giómùa +Tây nam là vùng núi thấp :thi n nhiên NĐ ẩm Mùa đông lạnh và đến sớm mùa,Mđông bớt lạnh,nhưng khô hơn +Vùng núi cao:có thi n nhiên vùng ôn đới Tây Nguyên Đông Trường Sơn Mùa khô gay gắt từ tháng XI-IV cảnh quan Mùa mưa: Thu – Đông do đốn gió Đbắc từ biể rừng NĐ,rừng khô rụng... 3.Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác -Tài nguyên nước: Sử dụng tiết kiệm, chống ô nhiễm môi trường nước, phát triển thủy lợi -Tài nguyên kh/sản:Quản lýchặt chẽ việc khai thác,vận chuyển và chế biến.Sử dụng tiết kiệm,hợp -Tàinguyêndu lịch:bảo tồn,tôn tạo giá trị tài nguyêndlịch,bảovệcảnhquan.Phát triển dlịchsinh thái -Tài nguyên khí hậu, tài nguyên biển: Khai thác, sử dụng hợp và chống ô nhiễm... khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa hiện đại Tiêu chí chính -Quy mô SX Nền nông nghiệp cổ truyền - Sản xuất nhỏ Nền nông nghiệp hiện đại - Sản xuât quy mô lớn -Công cụ LĐộng - công cụ thủ công,sử dụng nhiều lđ - Sử dụng nhiều máy móc -Năng suất LĐ - Năng suất thấp - Năng suất lao động cao -Hình thức SX - Đa canh là chính -Chuyên môn hóa,liên kết nông-cnghiệp -Mục đích... mưa bão gây khó khăn cho công nghiệp khai thác, xây dựng, giao thông vận tải - Độ ẩm tăng cao khó bảo quản máy móc, nông sản - Thi n tai (lốc xoáy, mưa đá, sương mù, rét hại, lũ ảnh hưởng đến đời sống) - Môi trường thi n nhiên dễ suy thoái, khó hồi phục Câu 14: Chứng minh thi n nhiên nước ta phân hoá đa dạng:Do ảnh hưởng của vị trí địa lí, chế độ gió mùađã tạo cho cảnh quan thi n nhiên nước ta có sự... thành 3 dải rõ rệt(phía Đông là vùng biển và thềm lục địa, ở giữa là ĐBằng,phía Tây là núi * Vùng biển và thềm lục địa: đa dạng và giàu có -DT khoảng 1 triệu km2 -Độ nông- sâu,rộng- hẹpcủa thềm lục địa ở từng đoạn bờ biển tuỳ thuộc vùng Đbằng và đồi núi kề bên +Bên cạnh Đbằng rộng: Đbằng BBộ và ĐbằngNBộ thì thềm lục địa nông và rộng +Bên cạnh vùng núi ăn sát ra biển nên thềm lục địa hẹp và sâu -Khí hậu:Mang... *Ngnhân:Vùng ĐBằng đông +ĐK tự nhiên tlợi :Địa hình,đất,nước +Lịch sử định cư:dân cư snh sống từ lâu đời+Trình độ pt KT-XH,chính sách có nền ktế Ptriển,nhiều trung tâm Cn,các đô thị Vùng miền núi thưa dân vì.(Ngược lại) *Ảnh hưởng: +Sử dụng LĐ không hợp lí, lãng phí,nơi thừa LĐ(Đồng bằng),nơi thi u LĐ(miền núi) +Khai thác tài nguyên ở TDMN do ít LĐ nên KK b/ Giữa thành thị và nông thôn: Dân thành thị 26,9%... theo thành thị nông thôn:Átlát trang15(Tính cơcấu ở biểu đồ cột1960,2007) -Chủ yếu LĐ nước ta ở nthôn(2005 là 75%)…-Tỉ lệ LĐ thành thị tăng? ,tỉ lệ LĐ nthôn giảm? Điều này cho thấy về mặt LĐ nước ta vẫn chủ yếu là nước NN.Sự chuyển dịch cơ cấu LĐ theo ngành cũng như tiến trình ĐTH còn chậm,dân cư vẫn tập trung chủ yếu ở vùng nthôn -Mặc dù LĐ chủ yếu ở nthôn,nhưng LĐ có tay nghề ,chuyên môn kĩ thuật lại... cây cận nhiệt,cây ôn loài di cư từ phía N đới và các loài thú lông lên,pTây đến dày Ở đồng bằng trồng -Các loài cây chịu hạn, được cả các loài rau ôn rụng lá và mùa khô-Phát đới triển Rthưa NĐ khôĐVcácloàithú lớn vùng đầm lầy(voi,hổ cá s b)Phân hoá Đông Tây.do vị trí địa với phía Đ tiếp giáp với biểnĐ.Cấu trúc và hướng địa hìnhvới sự tác động của các luồng giómùa ĐB,Tây Nam nên thi n nhiên có sự... triển các ngành cần kỹ thuật cao(điện tử, công nghệ thông tin, chế tạo máy, hàng không,…) Tiêu cực:Tuy nhiên, nguồn lao động tăng nhanh gây sức ép với việc sắp xếp việc làm nhất là ở các vùng đồng bằng và đô thị lớn -Lao động phân bố không đồng đều về số lượng (giữa đbằng và đồi núi) về chất lượng (giữa thành phố lớn và nông thôn) còn làm chậm quá trình CNH nông nghiệp và phát triển k.tế, v.hóa m.núi... thổnhưỡng & sv Đai cao Đai ôn Độ cao > 2600m Khí hậu Ôn đới Đất Mùn thô Hệ sinh thái Thực vật ôn đới đới gió m t0TB . sâu trở ngại giaothông. -Thi n tai: Lũ quét, trượt lở đất,xói mòn,sương muối,rét hại,Động đất ở các đứt gãy. *) Hạn chế- Thi n tai: bão lụt, hạn hán ảnh. Đông, trong vùng gió mùa Đông Nam Á) 3)Gió mùa Nước ta nằm trong vùng hoạt động của Tín phong bán cầu Bắc và gió mùa Đông Nam Á Gió mùa lấn át gió tín phong

Ngày đăng: 24/02/2014, 16:07

Hình ảnh liên quan

(Năm gốc là năm đầu của bảng số liệu) - tài liệu ôn thi môn địa lí

m.

gốc là năm đầu của bảng số liệu) Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan