Nghiên cứu sự phát sinh cơ quan của lan kim tuyến (anoectochilus setaceus blume) in vitro

48 3 0
Nghiên cứu sự phát sinh cơ quan của lan kim tuyến (anoectochilus setaceus blume) in vitro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀNG THỊ NHƢ NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT SINH CƠ QUAN CỦA LAN KIM TUYẾN (Anoectochilus setaceus Blume) IN VITRO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Sƣ phạm Sinh học Phú Thọ, 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀNG THỊ NHƢ NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT SINH CƠ QUAN CỦA LAN KIM TUYẾN (Anoectochilus setaceus Blume) IN VITRO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Sƣ phạm Sinh học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS CAO PHI BẰNG Phú Thọ, 2017 i LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hƣớng dẫn TS Cao Phi Bằng tận tình, quan tâm hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt q trình hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Thầy cô giáo Trung tâm nghi n cứu C ng ngh sinh học – Trƣờng Đại học H ng Vƣơng – Th xã Phú Thọ – T nh Phú Thọ, tạo điều ki n giúp đỡ em sử dụng trang thiết b , hóa chất q trình tiến hành thí nghi m Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tồn thể thầy giáo khoa Khoa học Tự nhiên Ban lãnh đạo trƣờng Đại học H ng Vƣơng tạo điều ki n giúp đỡ để em nghiên cứu thực hi n khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, ngƣời ln bên cạnh động vi n, giúp đỡ em suốt q trình thực hi n hồn thành khóa luận Rất mong nhận đƣợc ch bảo, góp ý từ phía q Thầy (C ) để khóa luận em đƣợc đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Vàng Thị Như ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục ti u đề tài ngh a hoa học thực ti n NỘI DUNG …………………………….….…………………………………4 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thi u lan Kim tuyến 121 tr ph n o i 122 i m sinh họ 1.2.2.1 Phân bố 1.2.2.2 Hình thái 123 i m sinh thái 1.2 K thuật nhân giống nuôi cấy mô tế bào thực vật 121 nh nghĩa 1.2.2 L ch sử phát tri n kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật Cơ sở khoa học kỹ thuật nuôi cấy mô, tế bào thực vật 1.2.3.1 Tính tồn tế bào 1.2.3.2 Sự phân hóa phản phân hóa tế bào 1.2.3.3 Sự trẻ hóa 11 Cá giai o n kỹ thuật nhân giống in vitro 11 Môi trường nuôi cấy 13 1.2.5.1 Thành phần m i trƣờng 13 1.2.5.2 pH m i trƣờng 16 1.2.5.3 Tính thẩm thấu m i trƣờng 16 1.2.6 Tầm quan trọng phương pháp nuôi mô tế bào thực vật 17 1.3 Tình hình nghi n cứu 18 T nh h nh nghi n u tr n gi i 18 iii T nh h nh nghi n u nư 19 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 231 hương pháp uận 21 232 hương pháp ố tr th nghi m 21 233 hương pháp thu thập số i u 22 234 hương pháp ph n t h v số i u 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .24 3.1 Ảnh hƣởng kinetin tới phát sinh quan lan Kim tuyến .24 3.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng than hoạt tính đến r 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………….33 TÀI LIỆU THAM KHẢO……… ……………….…………………………34 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Ảnh hƣởng inetin đến phát sinh quan lan Kim tuyến (thời gian tuần) 24 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng inetin đến phát sinh quan lan Kim tuyến (thời gian tuần) 25 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng than hoạt tính đến r lan Kim tuyến .29 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây (A) hoa (B) lan Kim tuyến Anoectochilus setaceus Blume Hình 3.1 Ảnh hƣởng kinetin đến h số nhân chồi 26 Hình 3.2 Ảnh hƣởng inetin đến chiều cao chồi .27 Hình 3.3 Ảnh hƣởng inetin đến số đốt .27 Hình 3.4 Ảnh hƣởng than hoạt tính đến t l r 30 Hình 3.5 Ảnh hƣởng than hoạt tính đến h số r 30 Hình 3.6 Ảnh hƣởng than hoạt tính đến chiều dài r 31 Hình 3.7 Chồi in vitro tr n m i trƣờng không bổ sung bổ sung than hoạt tính (AC) .32 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AC : Than hoạt tính CT : Cơng thức ĐC : Đối chứng MS : Murashige & Skoog KC : Knudson C MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày phát triển chất lƣợng sống ngƣời đƣợc hồn thi n nâng cao, có nhiều nhu cầu đời sống Một nhu cầu quan trọng với ngƣời nhu cầu sức khỏe đƣợc bảo v tốt Để bảo v thể tránh b nh tật ngƣời có truyền thống sử dụng loại thảo mộc làm thuốc chữa b nh Vi c tìm kiếm, khai thác sử dụng loại thảo dƣợc đời sống đƣợc trọng Vi t nam nƣớc có nguồn tài nguyên thuốc phong phú Theo số li u thống kê thảm thực vật Vi t Nam có 12000 lồi, số có tr n 3200 lồi đƣợc sử dụng làm thuốc y học dân gian [1] Những thuốc dân gian có tác dụng tốt vi c bảo v sức khỏe ngƣời Một nhóm thảo dƣợc quan trọng loài lan Bên cạnh giá tr thẩm m có hoa đẹp, số lồi phong lan cịn có giá tr dƣợc học cao Họ Lan có số lƣợng thành phần lồi khơng phong phú tự nhiên mà đa dạng loài lan đƣợc lai tạo Ở Vi t Nam, hi n có 137 đến 140 chi gồm 800 lồi lan rừng [2], Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) (cịn có tên lan Kim tuyến lông cứng, Kim tuyến, Kim tuyến tơ, Giải thủy tơ, lan Gấm, cỏ Nhung, Kim cƣơng) loài thực vật có giá tr thảo dƣợc, đƣợc sử dụng để chữa tr b nh ung thƣ, chống tăng huyết áp, lƣu th ng hí huyết, kháng khuẩn v.v [3] Do có giá tr thảo dƣợc có giá tr kinh tế cao, Lan Kim tuyến b thu hái nhiều đến mức cạn ki t tự nhiên [5] Hơn nữa, Lan Kim tuyến phân bố với số lƣợng cá thể khơng nhiều, tái sinh chậm địi hỏi điều ki n sống ngặt nghèo, b khai thác liên tục nhiều năm, hi n trở nên giảm sút rõ r t, ngày có nguy b t chủng [5,8] Gần đây, vi c nhân giống loài Lan mang lại hi u kinh tế cao cho ngƣời Tuy nhi n, phƣơng pháp nhân giống truyền thống có nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày lớn ngƣời Mặt hác, phƣơng pháp nhân giống thuật nu i cấy m in vitro có nhiều ƣu điểm vƣợt trội Nhân giống phƣơng pháp in vitro hắc phục đƣợc hạn chế phƣơng pháp nhân giống truyền thống, phƣơng pháp cho h số nhân giống cao, giúp trì iểu gen quý làm vật li u cho công tác tạo giống, tạo giống b nh, có sức kháng b nh cao, giảm chi phí sản xuất Vi c nghiên cứu phát sinh quan loài lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus) cung cấp sở khoa học thực ti n, góp phần bảo tồn phát triển loài lan Xuất phát từ yêu cầu thực ti n tiến hành đề tài “Nghiên cứu phát sinh quan lan Kim Tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) in vitro” Mục tiêu đề tài - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng chất điều tiết sinh trƣởng Kinetin đến phát sinh quan lan Kim tuyến in vitro - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng than hoạt tính đến r lan Kim tuyến in vitro ngh a hoa học thực ti n Ý nghĩa khoa học - Cung cấp dẫn li u khoa học số giai đoạn trình nhân giống in vitro sở khoa học cho vi c xây dựng quy trình nhân giống in vitro lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) Ý nghĩa thực tiễn 26 Hình 3.1 Ảnh hƣởng kinetin đến h số nhân chồi Kết nghi n cứu hình 3.1 cho ta thấy: sau tuần nu i cấy số chồi tăng l n c ng thức h ng đáng ể Tuy nhi n sau tuần nu i cấy cho ết hác bi t: Ở CT4: M i trƣờng bổ sung 0,5 mg/l inetin có số chồi cao 2,9 chồi/mẫu tăng 2,3 chồi/mẫu so với tuần thứ Trong hi CT1 c ng thức h ng bổ sung inetin n n sau tuần số chồi h ng tăng sau tuần số chồi thấp 0,6 chồi/mẫu CT2 tăng từ 0,3 chồi/mẫu l n 1,5 chồi/mẫu CT3 tăng từ 0,4 chồi/mẫu l n 2,2 chồi/mẫu 27 Hình 3.2 Ảnh hƣởng inetin đến chiều cao chồi Hình 3.3 Ảnh hƣởng inetin đến số đốt Từ hình 3.2 cho ta thấy: Sau tuần nu i cấy chiều cao chồi tất c ng thức tăng ch nh l ch h ng nhiều Nhƣng sau tuần nu i cấy chiều cao chồi có hác bi t rõ ràng Đặc bi t CT4: 0,5 mg/l inetin chiều cao chồi cao 3,62 mm/chồi, tăng thêm 2,6 mm/chồi so với tuần 28 Trong hi c ng thức lại sau tuần chiều cao dao động từ 0,45 - 0,98 mm/chồi sau tuần nu i cấy chiều cao chồi dao động từ 1,35 - 1,78 mm/chồi Ở c ng thức đối chứng CT1: h ng bổ sung inetin sau tuần hay tuần nu i cấy chiều cao chồi thấp nhất, từ 0,45 mm/chồi sau tuần nu i cấy tăng l n l n 1,35 mm/chồi Dựa vào hình 3.3 ta thấy: Vi c bổ sung inetin vào m i trƣờng nu i cấy có ảnh hƣởng đến số đốt chồi Số đốt tăng dần theo độ tăng nồng độ kinetin mà ta bổ sung vào m i trƣờng nu i cấy Bảng thể hi n rõ sau tuần nu i cấy CT4 có số lƣợng đốt nhiều 0,9 đốt/chồi sau tuần số lƣợng đốt c ng thức cao 1,8 đốt/chồi Trong hi c ng thức đối chứng (CT1) số đốt thấp 0,4 đốt/chồi tăng l n 1,2 đốt/chồi sau tuần nu i cấy Với ết tr n chúng t i đƣa nhận xét nồng độ inetin thích hợp cho nhân nhanh phát sinh quan c ng thức thí nghi m tr n 0,5 mg/l 3.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng than hoạt tính đến r Trong trình nhân giống in vitro giai đoạn cuối c ng tạo hồn ch nh r Cây nu i cấy mô in vitro trƣớc hi chuyển vƣờn ƣơm thƣờng phải có r hồn ch nh để tạo hồn ch nh (có đủ r , thân, lá), hỏe mạnh, sống, sinh trƣởng, phát triển tốt hi vƣờn ƣơm vƣờn sản xuất Nếu r ém phát triển làm cho trình hút nƣớc nhƣ bám đất b ảnh hƣởng nhƣng ngƣợc lại, r phát triển mạnh làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng quan khác sống Do cần nghi n cứu để tìm mơi trƣờng r thích hợp cho Các chồi đạt ti u chuẩn cho r hi có chiều cao - cm, có - r , chồi mập hỏe, to, xanh đƣợc chuyển sang môi trƣờng r để tạo hồn ch nh Với mục đích tìm m i trƣờng tối ƣu thích hợp cho sinh trƣởng phát triển thuận lợi, sớm đạt ti u chuẩn đƣa vƣờn ƣơm vƣờn sản xuất, chúng t i 29 tiến hành thí nghi m nghi n cứu ảnh hƣởng than hoạt tính đến r Để tăng cƣờng sinh trƣởng, phát triển cây, chúng t i bổ sung hàm lƣợng than hoạt tính hác vào m i trƣờng nu i cấy: KC + 20g/l saccarozơ + 100 ml/l nƣớc dừa+ 100g/l khoai tây + 6,5g/l agar để xác đ nh vai trị than hoạt tính r lan Kim tuyến Sau thời gian theo dõi, thu đƣợc ết trình bày bảng 3.2 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng than hoạt tính đến r lan Kim tuyến Hệ số rễ Tỉ lệ rễ (%) tuần (số rễ/chồi) tuần Chiều dài rễ (mm) CT tuần tuần tuần tuần AC0 34,69±0,50 34,69±0,50 1,29±0,71 1,71±0,84 2,41±1,59 3,34±1,53 AC0,2 59,46±0,46 62,16±0,39 1,55±0,86 1,74±1,01 2,87±1,47 3,62±1,63 AC0,4 74,07±0,61 79,63±0,50 1,80±1,16 1,98±1,19 3,96±2,98 4,67±3,17 Từ kết n u bảng 3.3, đƣa nhận xét sau: Kết cho thấy, vi c bổ sung than hoạt tính vào m i trƣờng nu i cấy có tác dụng tích cực đến sinh trƣởng chồi thể hi n t l chồi tạo r , số r chiều dài trung bình r so với m i trƣờng h ng bổ sung than hoạt tính Nồng độ than hoạt tính hác rõ ràng có ảnh hƣởng tích cực đến t l tạo r chiều dài r số lƣợng r lan Kim tuyến nu i cấy m Ở m i trƣờng bổ sung than hoạt tính cho t l tạo r cao so với c ng thức ĐC h ng bổ sung than hoạt tính Ảnh hƣởng than hoạt tính đến r lan Kim tuyến in vitro đƣợc mô qua biểu đồ sau: 30 Hình 3.4 Ảnh hƣởng than hoạt tính đến t l r Từ bảng 3.3 hình 3.4 cho ta thấy: Bổ sung than hoạt tính vào m i trƣờng nu i cấy ảnh hƣởng đến t l r cây, sau tuần nu i cấy nồng độ 0,4 g/l t l tạo r cao 74,07% tăng l n 79,63% sau tuần nu i cấy, Trong hi c ng thức đối chứng h ng bổ sung than có t l r thấp sau tuần nu i cấy 34,69% giữ nguy n sau tuần nu i cấy Còn c ng thức bổ sung 0,2 g/l than hoạt tính t l r mức trung bình sau tuần nu i cấy t l r 59, 46% sau tuần tăng l n 62,16% Hình 3.5 Ảnh hƣởng than hoạt tính đến h số r 31 Từ bảng 3.3 ết hợp với hình 3.5 ta thấy: Sau tuần nu i cấy m i trƣờng với nồng độ than hoạt tính: 0,4 g/l cho số lƣợng r nhiều 1,80 r /chồi, sau tuần nu i cấy số r tăng l n thành 1,98 r /chồi Còn c ng thức bổ sung 0,2 g/l than hoạt tính sau 4-8 tuần nu i cấy số r từ 1,55-1,74 r /chồi Trong hi c ng thức đối chứng cho số lƣợng r thấp sau tuần nu i cấy 1,29 r /chồi, sau tuần tăng l n thành 1,71 r /chồi Hình 3.6 Ảnh hƣởng than hoạt tính đến chiều dài r Từ bảng 3.3 hình 3.6 cho ta thấy: Ở c ng thức m i trƣờng bổ sung 0,4 g/l than cho chiều dài r dài 3,96 mm sau tuần nu i cấy sau tuần nu i cấy chiều dài r tăng l n 4,67mm Trong hi c ng thức đối chứng h ng bổ sung than hoạt tính chiều dài r thấp 2,41mm tuần thứ sau tuần tăng lên 3,34mm, nhiên chiều dài r thấp Ở nồng độ cịn lại 0,2 g/l than hoạt tính ta thấy sau tuần nu i cấy chiều dài r 2,87mm, sau tuần chiều dài r tăng l n 3,62mm 32 CT: AC0 CT: AC0,2 CT: AC0,4 Hình 3.7 Chồi in vitro tr n m i trƣờng khơng bổ sung bổ sung than hoạt tính (AC) Ngoài ra, chất lƣợng r mẫu cấy m i trƣờng có bổ sung 0,4 g/l than hoạt tính tốt nhất, r dài, mập hỏe, nồng độ hác r ngắn yếu Nhƣ vậy,căn vào ch ti u đánh chúng t i cho rằng, m i trƣờng nu i cấy có bổ sung than hoạt tính nồng độ 0,4 g/l có tác dụng ích thích hình thành phát sinh r lan Kim tuyến tốt c ng thức nghi n cứu tr n 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu, em đƣa số kết luận sau: - M i trƣờng MS + 100 ml/l nƣớc dừa + 20 g/l saccarozơ + 6,5 g/l agar, pH = 5,6 có bổ sung th m 0,5mg/l inetin cho hi u nhân chồi cao 2,9 chồi/mẫu, chiều cao chồi 3,62mm/chồi số đốt 1,8 đốt/chồi - M i trƣờng KC (Knudson C) +100 ml/l nƣớc dừa + 100 g/l khoai tây + 20 g/l saccarozơ + 6,5 g/l agar, pH = 5,6 có bổ sung thêm 0,4 g/l than hoạt tính nồng độ có tác dụng kích thích hình thành phát sinh r lan Kim tuyến tốt Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu giai đoạn khác để hồn thi n quy trình nhân giống in vitro loài lan 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài li u tham khảo iếng i [1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, B i Xuân Chƣơng, Nguy nThƣợng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Th Thu, Nguy n Tập Trần Toàn (2004) Cây thuố v ộng vật làm thuốc Vi t Nam, Nhà xuất Khoa học Công Ngh Hà Nội, tập I, trang 827 – 828 [2] Bộ Khoa học Công ngh (2007), Sá h ỏ Vi t Nam (phần thực vật), Nxb Khoa học Tự nhiên & Công ngh , Hà Nội [3] Nguy n Tiến Bân (chủ biên) (2005), Danh lục loài thực vật Vi t Nam, Tập 3, Nxb Nông nghi p, Hà Nội [4] Trần Th Kim Dung, (2016), Nghiên c u ảnh hưởng số chất iều tiết sinh trưởng ến nhân giống loài Lan Kim Tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) phương pháp in vitro, Luận văn thạc s hoa học Sinh học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [5] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Vi t Nam, Quyển 3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [6] Nguy n Th Lài, (2012), Nghiên c u nhân nhanh loài Lan Kim Tuyến (Anoectochilus roxburghii (WALL.) LINDL.) Vi t Nam phương pháp nuôi cấy mô tế bào, Luận văn thạc s hoa học nông nghi p, Trƣờng Đại Học Nông Nghi p Hà Nội [7] Phí Th Cẩm Mi n (2012), Nghiên c u nhân nhanh in vitro loài Lan Kim Tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) nhằm bảo tồn dược li u quý, Luận văn thạc s hoa học, Trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên - ĐHQGHN [8] Ph ng Văn Ph , Nguy n Trung Thành, Vƣơng Duy Hƣng (2010) “ i m hình thái, phân bố lồi Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume ) ườn Quố gia Tam ảo, tỉnh ĩnh hú ”, T p chí Khoa học HQGHN, 26(2), 104-109 [9] Ph ng Văn Ph , Nguy n Th Hồng Gấm, Nguy n Trung Thành (2010), Nghiên c u 35 kỹ thuật nhân nhanh chồi in vitro loài Lan Kim tuyến (Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl)”, T p chí Khoa họ HQGHN, 26(4), 248-253 [10] Nguy n Quang Thạch, Nguy n Th Lý Anh Nguy n Th Phƣơng Thảo, (2005), Giáo trình cơng ngh sinh học nơng nghi p, NXB Nông Nghi p [11] Vũ Văn Vụ, Nguy n Mộng Hùng, Lê Hồng Đi p (2013), Công ngh sinh học, NXB Giáo dục Vi t Nam Tài li u tham khảo tiếng anh [12] Cai Wen-yan (2008), “Antimicrobial Activities of Extracts from Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl”, Journal of Zhangzhou Normal University (Natural Science), DOI: CNKI:SUN:ZSXZ.0.2008-03-022 [13] Chow H.T, Hsieh W.C, and Chang C.S (1982), In vitro propagation of Anoectochilus formosanus, J Sci Eng., 19:155-166 [14] Gangaprasad A, Latha PG, seeni S (2000), “Micropropagation of terrestrial orchids, Anoectochilus sikkimensis and Anoe to hi us rega is”, Indian J E p Biol, 38(2), pp 149-154 [15] Huang H, Liu X, Wu X, Lai X, Zhang S (2002), “Study on seedling inducement from seed of Anoa to hi us Ro urghii”, Journa of Chinese Medicinal Materials, 25(1), pp 35 [16] Nguyen Van Ket (2003), Effect of environmental conditions on In vitro and Ex vitrogrowth of Jewel orchid (Anoectochilus formosanus Hayata), Thesis for the Degree of Doctor of Philosophy in Agriculture, The Graduate School of Chungbuk National University [17] Nguyen Trung Thanh, Pham Luong Hang, Nguyen Van Ket, Truong Thi Lan Anh, Phung Van Phe, Nguyen Thi Hong Gam, Phi Thi Cam Mien (2012), The role of different medium and plant hormones on multiple shoots of Jewel orchids (Anoectochilus setaceus Blume), J Science VNU, Vietnam, Vol 28 (1): pp 47-53 [18] Qiu Yue, Gong Ning, Zhang Kui Yi (2010), “ Seed germination and the 36 protocorm multiplication of Anoe to hi us ro urghii”, Guihaia, 2010-04, pp 555-559 [19] Shiau Y-J, Nalawade S M, Hsai C-N and Tsay H-S (2005), “Propagation of Haemaria discolor via in vitro seed germination” Biologia Plantarum, 49(3), pp 341-346 [20] Van Winkle S.C and Pullman G.S (1995), The role of activated carbon in tissue culture medium, Institute for Paper Science and Technology, Vol 6, No 1995 [21] Wang S.Y, Kuo Y.H, Chang H.N, Kang P.L, Tsay H.S, Lin K.F, Yang N.S, and Shyur L.F (2002), Profiling and characterization antioxidant activities in Anoectochilus formosanus Hayata, J Agr Fd Chem., 50:1859-1865, 2002 [22].Xu X.F (2008), Study On Mass Propagation Of Seeding And Culture Of Anoectochilus, Masters of Agricultural Sciences, Agricultural extension, China [23].Yeo-Joong Yoon, Hosakatte Niranjana Murthy, Eun Joo Hahn, Kee Yoeup Pae (2007), “ Biomass production of Anoectochilus formosanus hayata in a bioreactor system”, Journal of Plant Biology, 50(5), pp.573-576 [24] Zhou YuMei, Chen Li, Cui YongYi, Pae KeeYoeup (2009), “ Construction of rapid propagation system for Anoe to hi us formosanus”, Journa of Northeast Forestry University, 37(12), pp, 43-47 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Môi trƣờng MS (Murashige & Skoog) Dung dịch mẹ MS1 MS2 MS3 MS4 MS5 MS6 MS7 MS8 Hóa chất Hàm lƣợng (mg/l) Khối lƣợng cần lấy cho 500 ml dung dịch mẹ NH4NO3 MgSO4.7H2O KNO3 CaCl2 KH2PO4 NaH2PO4 ZnSO4.7H2O H3BO3 MnSO4.2H2O Na2MoO4.2H2O CuSO4.5H2O CoCl2.2H2O KI FeSO4.7H2O Na2EDTA Nicotinic acid Pyridoxine (B6) Thiamin- HCl (B1) Glycine Myo-inositol 1650 370,6 1900 439,8 170 85 8,6 6,2 22,3 0,25 0,025 0,025 0,83 27,8 37,26 0,5 0,5 0,1 100 41,25 9,265 47,5 10,99 4,25 2,125 0,43 0,31 1,115 0,125 0,0125 0,0125 0,415 1,39 1,863 0,025 0,025 0,005 0,1 Nồng độ pha môi trƣờng (ml/l) 20 20 20 10 10 10 10 10 Phụ lục 2: Môi trƣờng KC (KnudsonC) Dung dịch mẹ K1 K2 K3 K4 (MS6) K5 (MS8) Hóa chất NH4NO3 KNO3 MgSO4.7H2O KH2PO4 KCl Hàm lƣợng (mg/l) 600 1900 146,5 170 300 CaCl2.2H2O 453 KI H3BO3 MnSO4.4H2O ZnSO4.7H2O Na2H2O CuSO4.5H2O CoCl2.6H2O FeSO4.7H2O Na2EDTA 0,75 10 0,25 0,025 0,025 27,8 37,26 Myo-inositol 100 Phụ lục Một số hình ảnh lan kim tuyến in vitro Phú Thọ, ng y 15 tháng 05 năm 2017 Ý kiến giảng viên hƣớng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) Sinh viên thực (Kí ghi rõ họ tên) TS Cao Phi Bằng Vàng Thị Nhƣ ... ? ?Nghiên cứu phát sinh quan lan Kim Tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) in vitro? ?? Mục tiêu đề tài - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng chất điều tiết sinh trƣởng Kinetin đến phát sinh quan lan Kim tuyến in vitro. .. tƣợng: Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) in vitro - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ Kinetin than hoạt tính đến phát sinh quan lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume). .. dung nghiên cứu - Đánh giá ảnh hƣởng Kinetin tới phát sinh quan loài lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Đánh giá ảnh hƣởng than hoạt tính đến r lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume)

Ngày đăng: 27/06/2022, 21:55

Hình ảnh liên quan

1.2.2.2. Hình thái - Nghiên cứu sự phát sinh cơ quan của lan kim tuyến (anoectochilus setaceus blume) in vitro

1.2.2.2..

Hình thái Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của inetin đến sự phát sinh cơ quan của lan Kim tuyến - Nghiên cứu sự phát sinh cơ quan của lan kim tuyến (anoectochilus setaceus blume) in vitro

Bảng 3.2..

Ảnh hƣởng của inetin đến sự phát sinh cơ quan của lan Kim tuyến Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.1. Ảnh hƣởng của kinetin đế nh số nhân chồi - Nghiên cứu sự phát sinh cơ quan của lan kim tuyến (anoectochilus setaceus blume) in vitro

Hình 3.1..

Ảnh hƣởng của kinetin đế nh số nhân chồi Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.2. Ảnh hƣởng của inetin đến chiều cao chồi - Nghiên cứu sự phát sinh cơ quan của lan kim tuyến (anoectochilus setaceus blume) in vitro

Hình 3.2..

Ảnh hƣởng của inetin đến chiều cao chồi Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.3. Ảnh hƣởng của inetin đến số đốt - Nghiên cứu sự phát sinh cơ quan của lan kim tuyến (anoectochilus setaceus blume) in vitro

Hình 3.3..

Ảnh hƣởng của inetin đến số đốt Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.4. Ảnh hƣởng của than hoạt tính đến tl r ar - Nghiên cứu sự phát sinh cơ quan của lan kim tuyến (anoectochilus setaceus blume) in vitro

Hình 3.4..

Ảnh hƣởng của than hoạt tính đến tl r ar Xem tại trang 38 của tài liệu.
Từ bảng 3.3 và hình 3.4 cho ta thấy: Bổ sung than hoạt tính vào mi trƣờng nu i cấy sẽ ảnh hƣởng đến t  l  ra r  của cây, sau 4 tuần nu i cấy ở nồng  độ 0,4 g/l t  l  tạo r  cao nhất là 74,07% và tăng l n 79,63% sau 8 tuần nu i cấy,  Trong  hi đó ở c ng th - Nghiên cứu sự phát sinh cơ quan của lan kim tuyến (anoectochilus setaceus blume) in vitro

b.

ảng 3.3 và hình 3.4 cho ta thấy: Bổ sung than hoạt tính vào mi trƣờng nu i cấy sẽ ảnh hƣởng đến t l ra r của cây, sau 4 tuần nu i cấy ở nồng độ 0,4 g/l t l tạo r cao nhất là 74,07% và tăng l n 79,63% sau 8 tuần nu i cấy, Trong hi đó ở c ng th Xem tại trang 38 của tài liệu.
Từ bảng 3.3 ết hợp với hình 3.5 ta thấy: Sau 4 tuần n ui cấy cây ở mi trƣờng với nồng độ than hoạt tính: 0,4 g/l cũng cho số lƣợng r  nhiều nhất là  1,80 r /chồi, sau 8 tuần nu i cấy số r  đã tăng l n thành 1,98 r /chồi - Nghiên cứu sự phát sinh cơ quan của lan kim tuyến (anoectochilus setaceus blume) in vitro

b.

ảng 3.3 ết hợp với hình 3.5 ta thấy: Sau 4 tuần n ui cấy cây ở mi trƣờng với nồng độ than hoạt tính: 0,4 g/l cũng cho số lƣợng r nhiều nhất là 1,80 r /chồi, sau 8 tuần nu i cấy số r đã tăng l n thành 1,98 r /chồi Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.7. Chồi cây in vitro t rn các mi trƣờng không bổ sung và bổ sung than hoạt tính (AC)  - Nghiên cứu sự phát sinh cơ quan của lan kim tuyến (anoectochilus setaceus blume) in vitro

Hình 3.7..

Chồi cây in vitro t rn các mi trƣờng không bổ sung và bổ sung than hoạt tính (AC) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Phụ lục 3. Một số hình ảnh cây lan kim tuyến in vitro - Nghiên cứu sự phát sinh cơ quan của lan kim tuyến (anoectochilus setaceus blume) in vitro

h.

ụ lục 3. Một số hình ảnh cây lan kim tuyến in vitro Xem tại trang 47 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan