BỘ GIÁO dục và đào tạo UBND TỈNH PHÚ THỌ

100 1 0
BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ NHÂN GIỐNG LOÀI HOẮC HƯƠNG (POGOSSTEMON CABLIN (BLANCO) BENTH.) TRỒNG TẠI PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Thực vật học Phú Thọ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ NHÂN GIỐNG LOÀI HOẮC HƯƠNG (POGOSSTEMON CABLIN (BLANCO) BENTH.) TRỒNG TẠI PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Thực vật học Mã ngành: 8420111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Phi Bằng Phú Thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nhóm mà tơi thành viên thực Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chƣa có cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Tồn thơng tin trích dẫn Luận văn đƣợc rõ nguồn gốc xuất xứ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình Nhà trƣờng, Phịng đào tạo, thầy giáo Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến: PGS.TS Cao Phi Bằng - Trƣởng khoa Khoa học Tự nhiên, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn thạc sĩ Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng đào tạo, Bộ mơn Sinh học thầy cô giáo giảng dạy môn chuyên ngành thuộc Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Phƣơng Quý, Phùng Thị Lan Hƣơng - Giảng viên khoa Khoa học Tự nhiên, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tạo điều kiện để triển khai thí nghiệm đề tài Đặc biệt, tơi xin cảm ơn tồn thể bạn bè gia đình, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài này! Phú Thọ, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC BẢNG v MỤC LỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan hoắc hƣơng 1.1.1 Giới thiệu chung chi Pogostemon Desf 1.1.2 Vị trí phân loại loài Pogostemon cablin (Blanco) Benth 1.1.3 Đặc điểm thực vật học loài Hoắc hƣơng 1.1.4 Đặc điểm phân bố sinh thái hoắc hƣơng 1.1.5 Giá trị sử dụng loài hoắc hƣơng 11 1.1.6 Kỹ thuật trồng trọt, thu hoạch hoắc hƣơng 13 1.1.6.3 Thu hái chế biến 15 1.2 Tổng quan số phƣơng pháp nhân giống vơ tính thực vật nhân giống hoắc hƣơng 16 1.2.1 Nhân giống vơ tính kỹ thuật giâm hom 16 1.2.2 Nhân giống thực vật in vitro 29 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1 Nội dung nghiên cứu 46 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái 46 iv 2.2.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 46 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích tiêu nghiên cứu 50 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 50 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 3.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái hoắc hƣơng trồng Phú Thọ 51 3.2 Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến nhân giống hoắc hƣơng giâm hom 54 3.2.1 Ảnh hƣởng tuổi cành đến khả rễ hoắc hƣơng 54 3.2.2 Ảnh hƣởng chất kích rễ thƣơng mại đến khả rễ Hoắc hƣơng giâm hom 56 3.2.3 Ảnh hƣởng nồng độ IAA đến khả rễ hoắc hƣơng giâm hom 62 3.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến nhân giống Hoắc hƣơng công nghệ in vitro 65 3.3.1 Ảnh hƣởng cytokinin đến nhân nhanh chồi in vitro 65 3.3.2 Ảnh hƣởng nƣớc dừa đến nhân chồi in vitro Hoắc hƣơng Pogostemon cablin (Blanco) Benth 69 3.3.3 Ảnh hƣởng vitamin B1 đến nhân chồi in vitro Hoắc hƣơng Pogostemon cablin (Blanco) Benth 72 3.3.4 Ảnh hƣởng NAA đến khả tạo rễ phát triển in vitro hoàn chỉnh Hoắc hƣơng Pogostemon cablin (Blanco) Benth 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 Kết luận 77 Đề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 v MỤC LỤC BẢNG Bảng 3.1 Ảnh hƣởng tuổi sinh lí hom giống đến tỷ lệ rễ (%) hoắc hƣơng giâm hom 54 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng chất kích rễ thƣơng mại đến tỷ lệ rễ số lƣợng rễ hoắc hƣơng 56 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng chất kích rễ thƣơng mại đến tỷ lệ rễ chiều dài rễ hoắc hƣơng 60 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng nồng độ IAA đến số lƣợng rễ 63 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng nồng độ IAA đến chiều dài rễ 64 Bảng 3.6 Ảnh hƣởng hàm lƣợng BAP Kinetin đến hệ số nhân chồi (sau tuần) 65 Bảng 3.7 Ảnh hƣởng hàm lƣợng nƣớc dừa đến nhân chồi in vitro hoắc hƣơng (sau tuần) 69 Bảng 3.8 Ảnh hƣởng hàm lƣợng vitamin B1 đến nhân chồi in vitro hoắc hƣơng (sau tuần) 72 Bảng 3.9 Ảnh hƣởng hàm lƣợng NAA đến khả tạo rễ phát triển hoắc hƣơng (sau tuần) 74 vi MỤC LỤC HÌNH Hình 3.1 Cây Hoắc hƣơng tháng tuổi 52 Hình 3.2 Hình thái thân hoắc hƣơng 52 Hình 3.3 Hình thái rễ hoắc hƣơng 53 Hình 3.4 Hình thái hoắc hƣơng 53 Hình 3.5 Ảnh hƣởng mức độ già hom giống đến khả rễ lồi hoắc hƣơng vào mùa đơng 54 Hình 3.6 Ảnh hƣởng mức độ già hom giống đến khả rễ loài hoắc hƣơng vào mùa xuân 55 Hình 3.7 Ảnh hƣởng chất kích rễ đến số lƣợng rễ hom giống từ cành non 57 Hình 3.8 Ảnh hƣởng chất kích rễ đến số lƣợng rễ hom giống từ cành bánh tẻ 58 Hình 3.9 Ảnh hƣởng chất kích rễ đến số lƣợng rễ hom giống từ cành già 59 Hình 3.10 Ảnh hƣởng chất kích rễ thƣơng mại đến chiều dài rễ 61 Hình 3.11 Ảnh hƣởng chất kích rễ thƣơng mại đến chiều dài rễ hom giống từ cành bánh tẻ 61 Hình 3.12 Ảnh hƣởng chất kích rễ đến chiều dài rễ hom giống từ 62 Hình 3.13 Ảnh hƣởng nồng độ IAA đến số lƣợng rễ 63 Hình 3.14 Ảnh hƣởng nồng độ IAA đến chiều dài rễ 64 Hình 3.15 Ảnh hƣởng hàm lƣợng BAP Kinetin đến hệ số nhân chồi 66 Hình 3.16 Ảnh hƣởng hàm lƣợng BAP Kinetin với nồng độ khác đến hình thái chồi hoắc hƣơng 68 Hình 3.17 Ảnh hƣởng hàm lƣợng nƣớc dừa đến nhân chồi in vitro hoắc hƣơng 70 74 Hình 3.20 Chồi hoắc hƣơng dƣới ảnh hƣởng nồng độ Vitamin B1 khác sau tuần nuôi cấy 3.3.4 Ảnh hưởng NAA đến khả tạo rễ phát triển in vitro hoàn chỉnh Hoắc hương Pogostemon cablin (Blanco) Benth Cây nuôi cấy mơ trƣớc chuyển ngồi vƣờn ƣơm cần phải có rễ hồn chỉnh Cây có rễ khỏe mạnh dễ bám vào giá thể có khả hút nƣớc tốt, có khả thích nghi với mơi trƣờng ex vitro Do nghiên cứu lựa chọn mơi trƣờng rễ thích hợp bƣớc khơng thể thiếu quy trình nhân giống in vitro Trong nghiên cứu này, NAA nồng độ 0; 0,3; 0,5; 0,7 1,0 mg/l đƣợc bổ sung vào môi trƣờng tạo rễ Kết sau tuần theo dõi đƣợc thể bảng 3.9 Bảng 3.9 Ảnh hƣởng hàm lƣợng NAA đến khả tạo rễ phát triển Hoắc hƣơng (sau tuần) Công NAA Tỷ lệ thức (mg/l) rễ (%) Số rễ/cây Chiều dài Chiều cao Số lá/cây (rễ) rễ (cm) (cm) (lá) ĐC 0,0 45±2,24 2,2±0,17 0,3±0,01 5,12±0,21 4,52±0,23 CT1 0,3 86±3,15 3,8±0,19 0,7±0,02 5,33±0,14 4,81±0,26 75 Công NAA Tỷ lệ thức (mg/l) rễ (%) Số rễ/cây Chiều dài Chiều cao Số lá/cây (rễ) rễ (cm) (cm) (lá) CT2 0,5 100 4,3±0,21 0,9±0,01 5,64±0,17 5,16±0,15 CT3 0,7 100 4,1±0,11 0,8±0,01 5,45±0,19 4,94±0,17 CT4 1,0 100 4,1±0,15 0,7±0,02 5,44±0,15 4,92±0,21 Kết bảng 3.9 cho thấy NAA nồng độ khác có ảnh hƣởng khác đến tỷ lệ rễ Hoắc hƣơng in vitro Tỷ lệ rễ công thức Đc đạt 45% Trong đó, tỷ lệ rễ tăng lên 86% công thức CT1 Tỷ lệ rễ công thức CT2, CT3 CT4 đạt 100% Bên cạnh đó, nồng độ NAA khác ảnh hƣởng đến số rễ/cây Sau tuần nuôi cấy, số rễ/cây công thức ĐC đạt 2,2, số công thức CT1, CT2, CT3 CT4 lần lƣợt 3,8; 4,3; 4,1 4,1 Số rễ/chồi công thức CT2, CT3, CT4 tƣơng đƣơng nhau, cao CT1 Đồng thời, số rễ/cây tất cơng thức có bổ sung NAA cao công thức ĐC NAA hảnh hƣởng đến chiều dài rễ Hoắc hƣơng in vitro Chiều dài rễ công thức ĐC đạt 0,3 cm, thấp tất cơng thức có bổ sung NAA Chiều dài rễ đạt giá trị lớn công thức bổ sung 0,5 mg/l NAA (0,9 cm), công thức bổ sung 0,7 mg/l NAA (0,8 cm) hai cơng thức có bổ sung 0,3 mg/l (cùng 0,7 cm) Chiều cao số lá/cây công thức ĐC thấp so với công thức CT3 Sự sai khác hai tiêu công thức ĐC cơng thức CT1, CT2 CT4 khơng có ý nghĩa thống kê Kết đề tài tƣơng đồng với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Kết cộng (2014) loài Trà my hoa đỏ (Camellia piquetiana (Pierre) Sealy) Các chồi Trà my hoa đỏ in vitro có - đốt - đƣợc ni cấy mơi trƣờng có thay đổi khác nồng độ NAA (0,1; 0,3; 0,5 76 0,7mg/l), kết sau 30 ngày nuôi cấy cho thấy mơi trƣờng WPM có bổ sung 0,5mg/l NAA mơi trƣờng thích hợp cho tạo rễ (14 rễ/chồi) [11] Nhƣ vậy, môi trƣờng bổ sung 0,5 mg/l NAA (CT2) có hiệu cao tạo rễ Hoắc hƣơng in vitro Hình 3.21 Rễ hoắc hƣơng invitro (4 tuần) nuôi cấy mơi trƣờng có NAA 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Cây hoắc hƣơng đƣợc trồng Phú Thọ có đầy đủ đặc điểm hình thái lá, thân rễ Hoắc hƣơng đƣợc miêu tả - Hom cành non vật liệu thích hợp giâm hom Hoắc hƣơng, đồng thời, hiệu giâm hom mùa xuân cao so với mùa đông - Cả bốn loại chất kích rễ thƣơng mại gây hiệu ứng rễ với tỉ lệ 100% N3M RP có hiệu ứng làm số lƣợng rễ cao cành hom non, RP RT lại có hiệu ứng làm số lƣợng rễ cao hai loại cành hom non cành hom bánh tẻ N3M, KR RP làm chiều dài rễ hom cành non cành hom bánh tẻ lớn so với cành hom già, RT làm chiều dài rễ lớn cành hom bánh tẻ - BAP kinetin nồng độ từ 0,5 đến mg/l khơng có tác động làm tăng hiệu trình nhân chồi in vitro hoắc hƣơng Trong nƣớc dừa nồng độ 100 ml/l vitamin hàm lƣợng mg/l có tác động làm tăng hệ số nhân chồi, chiều cao chồi, số lá/chồi chất lƣợng chồi - NAA nồng độ 0,5 mg/l có tác động lớn đến tỷ lệ rễ, số lƣợng chiều dài rễ Đồng thời, NAA nồng độ có tác dụng làm tăng chiều cao số lá/cây hoắc hƣơng in vitro Đề nghị Tiếp tục mở rộng nghiên cứu đánh giá thành phần hóa học tinh dầu Hoắc hƣơng trồng địa bàn tỉnh Phú Thọ, góp phần làm sáng tỏ giá trị dƣợc liệu loài thực tiễn sản xuất Tiếp tục mở rộng nghiên cứu nhân giống in vitro dƣới ảnh hƣởng nhiều tác nhân khác, đồng thời hoàn thiện nghiên cứu luyện ex vitro, từ xây dựng quy trình nhân giống in vitro hoắc hƣơng 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] Đặng Thị An (1991), Động thái tích lũy tinh dầu sả Java Cymbopogon winterianus Jowitt Việt Nam, Luận Án PTS sinh học, Hà Nội [2] Tạ Nhƣ Thục Anh, Trần Dụ Chi, Vũ Văn Vụ (2007), Bƣớc đầu nghiên cứu ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng đến phát sinh hình thái mơ hoắc hƣơng Pogostemon cablin (Blaco) Benth) nuôi cấy in vitro, Tạp chí Khoa học Đại học Qc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 24 tr 44-49 [3] Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn, Hồng Quỳnh Hoa (2005), Thực vật học, Bộ môn thực vật, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà nội, tr: 13-17 [4] Đỗ Huy Bích cộng (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật [5] Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhị, Lê Thị Muội (2005), Công nghệ sinh học thực vật cải tiến giống trồng, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr: 94-104 [6] Đồng Thị Kim Cúc cộng (2018), Nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống in vitro sâm Núi Dành, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 2, tr: 83-87 [7] Phạm Tiến Dũng (2016), Nghiên cứu thực trạng rừng trồng đề xuất giải pháp quản l , phát triển loài Bời lời đỏ (Machilus odoratissima Nees) tỉnh Quảng Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Nông Lâm Huế [8] Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, trồng hái chế biến, trị bệnh ban đầu, NXB Nông nghiệp Hà Nội [9] Vũ Thị Bích Hậu cs (2016), Nghiên cứu nhân giống Hồng diệp (Gymnocladus chinensis baill.) phƣơng pháp giâm hom, Tạp chí KHLN 4,tr 45-84 [10] Phạm Hoàng Hộ (2004), Cây cỏ Việt Nam II, NXB Trẻ [11] Nguyễn Văn Kết cộng (2014) , Khảo sát khả nhân giống 79 Trà my hoa đỏ (Camellia piquetiana (Pierre) Sealy) in vitro, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Tập 30, Số 3,tr 17-25 [12] Phùng Văn Khang cộng (2017), Nghiên cứu nhân giống trôm (Sterculia foetida L.) phƣơng pháp giâm hom ghép cành, Tạp chí KHLN, Chuyên san, tr:2-7 [13] Nguyễn Nhƣ Khanh, Cao Phi Bằng (2016), Sinh l học thực vật (tái lần thứ 3) NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [14] Lê Đình Khả (1986), Cơ sở sinh học việc nhân giống hom, Thông tin KHKT lâm nghiệp, Viện nghiên cứu Lâm nghiệp [15] Văn Hoàng Long, Bùi Văn Thế Vinh Dƣơng Tấn Nhựt ( 2007), Giá thể Nylon rễ hoa cúc (Chrysanthemum spp.), Hội nghị khoa học năm 2007, NXB Nông nghiệp, trang 71-79 [16] Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Trang 838 - 836 [17] Đỗ Thị Minh (1993), Góp phần nghiên cứu Hoắc hƣơng (Pogostemon cablin Benth.) Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp I [18] Lã Đình Mỡi, Lƣu Đàm Cƣ, Trần Minh Hợi, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, Trần Huy Thái Ninh Khắc Bản (2001), Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, Tập 1, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [19] Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vơ tính trồng rừng dịng vơ tính, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội, tr: 96-134 [20] Dƣơng Tấn Nhựt, Hồng Ngọc Trâm, Nguyễn Phúc Huy Đinh Văn Khiêm, (2009), Ảnh hƣởng nƣớc dừa sucrose lên tăng sinh mơ sẹo hình thành phơi vơ tính lồi lan Hồ điệp (Phalaenopsis amabilis) Tạp chí Sinh học, 31(1), p 77-84 [21] Khuất Thị Hải Ninh cộng (2018), Nhân giống kim giao (nageia fleuryi) phƣơng pháp giâm hom, Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm 80 nghiệp số [22] Phùng Văn Phê, (2012) , Nghiên cứu giâm hom xá xị (Cinnamomum parthenoxylon (jack) meisn.) làm sở cho công tác bảo tồn vƣờn Quốc gia tam đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 50 (6), tr 643-650 [23] Lâm Ngọc Phƣơng cộng sự, (2007), Hiệu IAA BA đến tái sinh trực tiếp chồi từ hoa cúc (Chrysanthemum sp.) Trong: Dƣơng Tấn Nhựt (chủ biên) Công nghệ sinh học thực vật công tác nhân giống chọn tạo giống hoa Hội nghị Khoa học, năm 2007 Nhà xuất Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Trang 87 - 92 [24] Vũ Xuân Phƣơng (1985), Phân loại họ Bạc hà Lamiaceae Việt Nam Luận án PTS sinh học 1985 [25] Bùi Thị Hồng Quyên (2007), Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vơ tính Lơ hội (Aloe vera Linne var Sinensis Berger) phƣơng pháp nuôi cấy in vitro phƣơng pháp giâm hom thân, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội, Trường Đại học Nông nghiệp I [26] Vũ Thanh Sắc, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Thu Huyền (2012), Nhân nhanh in vitro Hoắc hƣơng (Pogostemon cablin (Blanco) Benth qua giai đoạn mô sẹo, Tạp chí Khoa học cơng nghệ số 96, tr: 125 – 129 [27] Phạm Xuân Sinh, (2006), Phương pháp chế biến thuốc cổ truyền, NXB Y học, tr: 44-75 [28] Trần Huy Thái (1996), Nghiên cứu đặc điểm sinh học tích lũy tinh dầu Hoắc hƣơng (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.) Việt Nam”, Luận án tiến sĩ khoa học viện sinh thái tài nguyên sinh vật [29] Trần Huy Thái, Lã Đình Mỡi, Nguyễn Xuân Dũng (1988), Một số kết nghiên cứu bƣớc đầu Hoắc hƣơng, Hội thảo Quốc gia công nghệ tinh dầu, Hà Nội, Tr 252-286 [30] Trần Huy Thái, Lã Đình Mỡi, Nguyễn Xuân Dũng, A.Leclercg (19861990), Một số kết Hoắc hƣơng Pogostemon cablin Benth, Tuyển 81 tập cơng trình nghiên cứu Sinh thái tài nguyên sinh vật, tr 206-210 [31] Nguyễn Đức Thành, Nuôi cấy mô tế bào thực vật - Nghiên cứu ứng dụng, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr: 95-201, 2000 [32] Hoàng Thị Thế cộng (2013), Quy trình nhân giống in vitro ba kích (Morinda officenalis How), Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 11, số 3: 285-292 [33]Chu Thị Thơm cộng (2006), Kỹ thuật trồng số dược liệu, Nhà xuất Lao Động Hà Nội [34] Mai Thị Thúy, Ninh Thị Phíp (2013), Ảnh hƣởng giá thể khối lƣợng củ giống đến sinh trƣởng suất gừng trồng bao Gia Lâm, Hà Nội, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số 4: 482-491 [35] Trần Văn Tiến, (2006), Nhân giống số loài rừng phƣơng pháp giâm hom triển vọng trồng rừng chúng, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam [36] Đặng Phƣơng Trâm, (2020), Ứng dụng công nghệ sinh học nhân giống áp dụng công nghệ cao để sản xuất số giống hoa nhập nội thành phố Cần Thơ, Trung tâm Công nghệ sinh học Thành phố Hồ Chí Minh [37] Nguyễn Văn Uyển cộng ,(1993), Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống trồng, N B Nông nghiệp, tr: 24-38 [38] Đỗ Năng Vịnh, (2005), Công nghệ tế bào thực vật ứng dụng, N B Nông Nghiệp Hà Nội, tr: 105-136 [39] Viện Dƣợc Liệu (1990), Cây thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [40] Vũ Văn Vụ, (2007), Sinh l học thực vật, NXB Giáo Dục Hà Nội, tr: 134-148, Tài liệu tham khảo Tiếng Anh [41] El-Mahdy M.T., Youssef M (2019) Genetic homogeneity and high shoot proliferation in banana (Musa acuminata Colla) by altering medium thiamine 82 [42]proliferation in banana (Musa acuminata Colla) by altering medium thiamine level and sugar type In vitro Cellular & Developmental Biology Plant 55, pages668-677 [43] Hardjo PH, Susanto DPS, Savitri WD, Purwanto MGM 2019 Shoot multiplication of Pogostemon cablin var Sidikalang and patchouli oil profile Nusantara Bioscience 11: 123-127 [44] Herblas, Pathchouli in Indian, 10/11/2008 [45] Karim M.Z, Amin M.N, Azad M.A.K., Begum F., Islam M.M and Alam R 2003 Rapid multiplication of Chrysanthemum morifolium through in vitro culture Pakistan journal of biological sciences 5(11): 1170-1172 [46] Kumara Swamy M., Balasubramanya S., Anuradha M (2010) In vitro multiplication of Pogostemon cablin Benth through direct regeneration African Journal of Biotechnology Vol 9(14), pp 2069-2075 [47] Niroaatmodjo J., Utono I.H., Sulistyono E.,Yani A (1990), Martopo D Effects of irrigation levels, fertilization and densities of Borreria alata need to the growth and dry neigh of patchouly crop (Pogostemon cablin Benth.) Buletin Agronomi (Indonesia).vol.19(2), p.25-31 [48] P, Kapoor-Pandey1, S, Vyas1 S,Guha1 I, Usha Rao (2011), “Synchronous Plantlet Formation by Using Banana Extract and In vitro Hardening in Orchid, Dendrobium lituiflorum Lindl”, Journal of Ornamental and Horticultural Plants, 1(3): 175-184 [49] Posa B.T., Calinawan N.M., Sibal D.L., Halos S.C (1987) In vitro culture of Pogostemon cablin Benth., Acta horticulturae, 212: 457-462) [50] Reglos R.A., De Guzman C.C (1991), Morpho-physiological modifications in patchouli Benth., under varying shade and nitrogen levels Philippine- Agriculturist (Philippines) Vol 74 (3), p 429-435 [51] Roest S and Bokelmann G.S 1973 Vegatative propagation of Chrysanthemum cinerariaefolium in vitro Sci Hortic (1): 120 - 122 83 [52] Sadeghi F., Yadollahi A., Jafarkhani Kermani M., Eftekhar M (2015) Optimizing culture media forin vitro proliferation and rooting of Tetra (Prunus empyrean3) rootstock Journal of Genetic Engineering and Biotechnology 13, 19-23 [53] Shokeri A.F.Md (2008), Effect of organic and biofertilizer on the growth of Patchouli plant (Pogostemon cablin Benth.L) Faculty of Chemical and Natural Recources Engineering Universiti Malaysia Pahang [54] Simth, Plant tissue culture, Departmen of soil and crop science, 199.01 [55] Singh G., Hippalgaokar K.V (1993), Influence of foliar applied kinetin on growth and essential oils content of patchouli (Pogostemon cablin Benth.) Indian Perfumer Vol.37 (2), p 167-170 [56] Sugimura Y., Ichikawa Y., Otsuji K., Fujitabu, Taga AN-GL (1990), Cultivahrietal comparison of patchouli Plant in Relation to essential oil production and quality Flavour and fragrance Journal Coden FFIOED GBR; ISSN 0882-5734 [57] Supawan bunrathep, George Brian Lockwood, Thanapat Songsak and Nijsiri Ruangrungsi (2006), Chemical constituents from leaves and cell cultures of Pogostemon cablin and use of Precursor feeding to improve patchouli alcohol level, ScienceAsia 32, pp 293-296 [58] Swamy MK, Mohanty SK, Sinniah UR, Maniyam A(2015) Evaluation of patchouli (Pogostemon cablin Benth.) cultivars for growth, yield and quality parameters J Essent Oil‐Bear Plants.18:826‐832 84 [59] Viswanathan T.V., Reghunath B.R., Radhakrishnan V.V., Prasannabumari, T, Charyan S (1993), Patchouli-a potential essential oil yielding crop for coconut gardens Indian Perfmer vol 37 (1), p.12-15 [60] Zulkarnain (2004) In vitro culture of Pogostemon cablin Benth (nilam plant): the effect of NAA and BAP on embryogenic callus proliferation and subsequent somatic embryogenesis Makara, Sains 8(3): 103-107 PHỤ LỤC Hình P1 Cây hoắc hƣơng (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.) trồng vƣờn thí nghiệm Đại học Hùng Vƣơng - Phú Thọ Hình P2 Cây hoắc hƣơng rễ giai đoạn giâm hom Hình P3 Chồi hoắc hƣơng giai đoạn nhân nhanh cụm chồi Hình P4 Hình thái Hoắc hƣơng in vitro Hình P5 Chồi rễ Hoắc hƣơng giai đoạn nhân nhanh cụm chồi Phú Thọ, ngày… tháng năm 2020 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Cao Phi Bằng HỌC VIÊN Nguyễn Thị Thu Trang ... VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG NGUYỄN THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ NHÂN GIỐNG LOÀI HOẮC HƯƠNG (POGOSSTEMON CABLIN (BLANCO) BENTH.) TRỒNG TẠI PHÚ THỌ... có nhiều nghiên cứu phƣơng pháp Xuất phát từ lí trên, tác giả chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm thực vật học nhân giống loài hoắc hƣơng (Pogosstemon cablin (Blanco) Benth.) trồng Phú Thọ? ?? Nội... Desf Loài: Pogostemon cablin (Blanco) Benth Tên khoa học: Pogostemon cablin (Blanco) Benth Tên khác: Quảng hoắc hƣơng, Thổ hoắc hƣơng [4] 1.1.3 Đặc điểm thực vật học loài Hoắc hương Loài hoắc

Ngày đăng: 27/06/2022, 21:54

Hình ảnh liên quan

Hình 3.1 Cây Hoắc hƣơng 2 tháng tuổi - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Hình 3.1.

Cây Hoắc hƣơng 2 tháng tuổi Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.2 Hình thái thân cây Hoắc hƣơng - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Hình 3.2.

Hình thái thân cây Hoắc hƣơng Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.4. Hình thái lá cây hoắc hƣơng - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Hình 3.4..

Hình thái lá cây hoắc hƣơng Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.3. Hình thái rễ cây hoắc hƣơng nhân giống bằng giâm, hom - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Hình 3.3..

Hình thái rễ cây hoắc hƣơng nhân giống bằng giâm, hom Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của tuổi sinh lí hom giống đến tỷ lệ ra rễ (%) của cây hoắc hƣơng giâm hom  - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Bảng 3.1..

Ảnh hƣởng của tuổi sinh lí hom giống đến tỷ lệ ra rễ (%) của cây hoắc hƣơng giâm hom Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.6. Ảnh hƣởng của mức độ già của hom giống đến khả năng ra rễ của loài Hoắc hƣơng vào mùa xuân - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Hình 3.6..

Ảnh hƣởng của mức độ già của hom giống đến khả năng ra rễ của loài Hoắc hƣơng vào mùa xuân Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của chất kích rễ thƣơng mại đến tỷ lệ ra rễ và số lƣợng rễ của Hoắc hƣơng  - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Bảng 3.2..

Ảnh hƣởng của chất kích rễ thƣơng mại đến tỷ lệ ra rễ và số lƣợng rễ của Hoắc hƣơng Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 3.7. Ảnh hƣởng của chất kích rễ đến số lƣợng rễ của hom giống từ cành non  - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Hình 3.7..

Ảnh hƣởng của chất kích rễ đến số lƣợng rễ của hom giống từ cành non Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.8. Ảnh hƣởng của chất kích rễ đến số lƣợng rễ của hom giống từ cành bánh tẻ  - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Hình 3.8..

Ảnh hƣởng của chất kích rễ đến số lƣợng rễ của hom giống từ cành bánh tẻ Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.9. Ảnh hƣởng của chất kích rễ đến số lƣợng rễ của hom giống từ cành già - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Hình 3.9..

Ảnh hƣởng của chất kích rễ đến số lƣợng rễ của hom giống từ cành già Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của chất kích rễ thƣơng mại đến tỷ lệ ra rễ và chiều dài rễ của hoắc hƣơng  - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Bảng 3.3..

Ảnh hƣởng của chất kích rễ thƣơng mại đến tỷ lệ ra rễ và chiều dài rễ của hoắc hƣơng Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 3.10. Ảnh hƣởng của chất kích rễ thƣơng mại đến chiều dài rễ của hom giống từ cành non  - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Hình 3.10..

Ảnh hƣởng của chất kích rễ thƣơng mại đến chiều dài rễ của hom giống từ cành non Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 3.11. Ảnh hƣởng của chất kích rễ thƣơng mại đến chiều dài rễ của hom giống từ cành bánh tẻ  - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Hình 3.11..

Ảnh hƣởng của chất kích rễ thƣơng mại đến chiều dài rễ của hom giống từ cành bánh tẻ Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 3.12. Ảnh hƣởng của chất kích rễ đến chiều dài rễ của hom giống từ cành già  - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Hình 3.12..

Ảnh hƣởng của chất kích rễ đến chiều dài rễ của hom giống từ cành già Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của nồng độ IAA đến số lƣợng rễ của cây Công thức  Tỷ lệ ra rễ (%) Số lƣợng rễ  - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Bảng 3.4..

Ảnh hƣởng của nồng độ IAA đến số lƣợng rễ của cây Công thức Tỷ lệ ra rễ (%) Số lƣợng rễ Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình 3.13. Ảnh hƣởng của nồng độ IAA đến số lƣợng rễ của cây - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Hình 3.13..

Ảnh hƣởng của nồng độ IAA đến số lƣợng rễ của cây Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của nồng độ IAA đến chiều dài rễ của cây - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Bảng 3.5..

Ảnh hƣởng của nồng độ IAA đến chiều dài rễ của cây Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng BAP và Kinetin đến hệ số nhân chồi (sau 4 tuần)  - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Bảng 3.6..

Ảnh hƣởng của hàm lƣợng BAP và Kinetin đến hệ số nhân chồi (sau 4 tuần) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3.16. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng BAP và Kinetin với nồng độ khác nhau đến hình thái chồi Hoắc hƣơng  - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Hình 3.16..

Ảnh hƣởng của hàm lƣợng BAP và Kinetin với nồng độ khác nhau đến hình thái chồi Hoắc hƣơng Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng nƣớc dừa đến sự nhân chồi in - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Bảng 3.7..

Ảnh hƣởng của hàm lƣợng nƣớc dừa đến sự nhân chồi in Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình 3.17. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng nƣớc dừa đến sự nhân chồi in - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Hình 3.17..

Ảnh hƣởng của hàm lƣợng nƣớc dừa đến sự nhân chồi in Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình thái chồi ở các công thức CT2 và CT3 là chồi xanh, khỏe, trong khi ở  các  công  thức  còn  lại là  chồi  xanh  nhƣng  mọng nƣớc - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Hình th.

ái chồi ở các công thức CT2 và CT3 là chồi xanh, khỏe, trong khi ở các công thức còn lại là chồi xanh nhƣng mọng nƣớc Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng vitamin B1 đến sự nhân chồi in - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Bảng 3.8..

Ảnh hƣởng của hàm lƣợng vitamin B1 đến sự nhân chồi in Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 3.20. Chồi cây hoắc hƣơng dƣới ảnh hƣởng của nồng độ Vitamin B1  khác nhau sau 4 tuần nuôi cấy  - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Hình 3.20..

Chồi cây hoắc hƣơng dƣới ảnh hƣởng của nồng độ Vitamin B1 khác nhau sau 4 tuần nuôi cấy Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 3.21. Rễ cây hoắc hƣơng invitro (4 tuần) nuôi cấy trong môi trƣờng có NAA  - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

Hình 3.21..

Rễ cây hoắc hƣơng invitro (4 tuần) nuôi cấy trong môi trƣờng có NAA Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình P1. Cây hoắc hƣơng (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.) trồng tại vƣờn thí nghiệm Đại học Hùng Vƣơng - Phú Thọ  - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

nh.

P1. Cây hoắc hƣơng (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.) trồng tại vƣờn thí nghiệm Đại học Hùng Vƣơng - Phú Thọ Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình P2. Cây hoắc hƣơng ra rễ ở giai đoạn giâm hom - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

nh.

P2. Cây hoắc hƣơng ra rễ ở giai đoạn giâm hom Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình P3. Chồi hoắc hƣơng ở giai đoạn nhân nhanh cụm chồi - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

nh.

P3. Chồi hoắc hƣơng ở giai đoạn nhân nhanh cụm chồi Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình P4. Hình thái cây Hoắc hƣơng invitro - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

nh.

P4. Hình thái cây Hoắc hƣơng invitro Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình P5. Chồi và rễ Hoắc hƣơng ở giai đoạn nhân nhanh cụm chồi - BỘ GIÁO dục và đào tạo           UBND TỈNH PHÚ THỌ

nh.

P5. Chồi và rễ Hoắc hƣơng ở giai đoạn nhân nhanh cụm chồi Xem tại trang 99 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan