PHỤ lục 1

50 2 0
PHỤ lục 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHAN THỊ TIẾN ẢNH HƯỞNG CỦA CYTOKININ VÀ AUXIN ĐẾN SỰ TẠO CHỒI, RỄ CỦA LOÀI LAN Ý THẢO (Dendrobium gratiosissimum) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Sư phạm Sinh học Phú Thọ, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHAN THỊ TIẾN ẢNH HƯỞNG CỦA CYTOKININ VÀ AUXIN ĐẾN SỰ TẠO CHỒI, RỄ CỦA LỒI LAN Ý THẢO (Dendrobium gratiosissimum) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành : Sư phạm Sinh học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS CAO PHI BẰNG Phú Thọ, 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn PGS TS Cao Phi Bằng tận tình hướng dẫn, quan tâm động viên em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy (cô) Trung tâm nghiên cứu Công nghệ sinh học trường Đại học Hùng Vương thầy cô giáo khoa Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Hùng Vương tạo điều kiện giúp đỡ để em thực hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên cạnh động viên, giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Phan Thị Tiến ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận thu từ nghiên cứu mà thực hiện, kết nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc phép công bố Phú Thọ, ngày 26 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Phan Thị Tiến iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một vài nét giới thiệu chi Hoàng thảo (Dendrobium) loài lan Ý thảo (D gratiosissimum) 1.1.1 Giới thiệu chi Hoàng thảo (Dendrobium) 1.1.1.1 Phân loại 1.1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.2 Giới thiệu loài lan Ý thảo (D gratiosissimum) 1.2 Kĩ thuật nhân giống nuôi cấy mô - tế bào thực vật 1.2.1 Giới thiệu chung 1.2.2 Lịch sử phát triển kỹ thuật nhân giống nuôi cấy mô - tế bào thực vật 1.2.3 Cơ sở khoa học nuôi cấy mô - tế bào thực vật 1.2.4 Các giai đoạn kỹ thuật nhân giống in vitro iv 1.2.5 Phytohormon nuôi cấy in vitro 10 1.2.6 Tầm quan trọng phương pháp nuôi cấy mô - tế bào thực vật 11 1.3 Tình hình nghiên cứu 12 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nhân giống in vitro lan Hoàng thảo 12 1.3.2 Nghiên cứu sử du ̣ng cytokinin auxin nhân giống in vitro lan Hoàng thảo 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đố i tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.2 Nô ̣i dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiê ̣m 16 2.3.2 Phương pháp thu thâ ̣p số liê ̣u [11] 20 2.3.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liê ̣u [11] 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Ảnh hưởng cytokinin đến tạo chồi Lan Ý thảo .22 3.1.1 Ảnh hưởng BAP đến tạo chồi Lan Ý thảo 22 3.1.2 Ảnh hưởng Kinetin đến tạo chồi Lan Ý thảo 26 3.2 Ảnh hưởng auxin đến tạo rễ lan Ý thảo 29 3.2.1 Ảnh hưởng IBA đến tạo rễ lan Ý thảo 29 3.2.2 Ảnh hưởng NAA đến tạo rễ lan Ý thảo 31 3.3 Ảnh hưởng giá thể tới phát triển lan Ý thảo giai đoạn 32 3.3.1 Hàm lượng sắc tố quang hợp 32 3.3.2 Hoạt tính enzym catalase 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 Kết luận .36 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AC : Than hoạt tính BAP : Benzylamino purine ĐC : Đối chứng GA3 : Gibberellic acid IAA : Indole acetic acid IBA : Indole butyric acid MS : Murashige & Skoog NAA : Naphthalene acetic acid NOA : Naphthoxy acetic acid TDZ : Thidiazuzon vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các công thức thí nghiê ̣m nghiên cứu ảnh hưởng BAP, Kinetin đến hệ số nhân, chiều cao chất lượng chồi in vitro lồi lan Ý Thảo 16 Bảng 2.2 Các cơng thức thí nghiê ̣m nghiên cứu ảnh hưởng NAA IBA đến khả rễ chồi in vitro loài lan Ý Thảo 17 Bảng 3.1 Ảnh hưởng BAP đến hệ số nhân phát triển chồi lan Ý thảo 22 Bảng 3.2 Ảnh hưởng BAP đến số chồi in vitro loài Ý thảo 24 Bảng 3.3 Ảnh hưởng Kinetin đến hệ số nhân phát triển thân in vitro loài lan Ý thảo 26 Bảng 3.4 Ảnh hưởng Kinetin đến số in vitro loài lan Ý thảo 28 Bảng 3.5 Ảnh hưởng IBA đến khả rễ Lan Ý thảo .29 Bảng 3.6 Ảnh hưởng NAA đến khả rễ lan Ý thảo 31 Bảng 3.7 Hàm lượng sắc tố quang hợp lan Ý thảo giai đoạn 33 Bảng 3.8 Hoạt độ catalase lan Ý thảo giai đoạn 34 25 Hình 3.4 Ảnh hưởng BAP đến số chồi in vitro loài Ý thảo Qua bảng số liệu bảng 3.2 hình 3.4 thấy số lượng tăng lên sau 4, tuần tất cơng thức đối chứng thí nghiệm Khả tăng trưởng cao số công thức BAP15, số tăng từ 3,3 (0 tuần) lên 4,92 (4 tuần) tăng đến 5,42 tuần thứ Khi tăng nồng độ BAP lên 1,75 mg/l, mg/l, 2,25 mg/l 2,5 mg/l số có giá trị thấp Tuy nhiên công thức đối chứng ta thấy số có giá trị nhỏ so với mơi trường khác có bổ sung BAP giai đoạn tuần, tuần tuần Từ kết thấy, BAP có ảnh hưởng rõ rệt tới tạo chồi loài lan Ý thảo Công thức đối chứng cho giá trị nhỏ Công thức BAP15 công thức để phát triển chiều cao, số chất lượng chồi in vitro cho lồi lan Ý thảo Cơng thức BAP2 cơng thức có hệ số nhân chồi nhanh nhất, bổ sung mg/l BAP muốn nhân nhanh chồi 26 3.1.2 Ảnh hưởng Kinetin đến tạo chồi Lan Ý thảo Trong thí nghiệm này, có thay đổi nồng độ bổ sung vào môi trường nuôi cấy từ 0,5 mg/l, 1mg/l, mg/l 2,5 mg/l Sau thời gian theo dõi mẫu cấy, kết trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Ảnh hưởng Kinetin đến hệ số nhân phát triển thân in vitro lồi lan Ý thảo Cơng Hệ số Sinh trưởng chiều cao Tỉ lệ rễ thức nhân (lần) tương đối (mm) (%) ĐC 2,58  1,16 3,02  0,45 100 Ki05 4,86  1,18 4,64  0,38 100 Ki1 5,45  1,45 5,25  0,67 100 Ki15 5,42 1,76 5,87  0,78 100 Ki20 6,72  1,84 6,35  0,56 100 Ki25 5,48 1,28 5,95  0,39 100 Hình 3.5 Ảnh hưởng Kinetin đến hệ số nhân chồi in vitro loài lan Ý thảo Từ bảng số liệu 3.3 hình 3.5 cho thấy khác biệt rõ rệt hệ số nhân chồi cơng thức Trong cơng thức đối chứng có hệ số nhân 27 chồi thấp 2,58 lần Khi bổ sung Kinetin với nồng độ 0,5 mg/l, 1mg/l, 1,5 mg/l hệ số nhân chồi tăng dần từ 4,86 lần, 5,45 lần, 5,42 lần Ở nồng độ 2mg/l cho hệ số nhân chồi cao đạt 6,72 lần Tăng nồng độ lên 2,5mg/l hệ số nhân chồi lại có xu hướng giảm Sự thay đổi hệ số nhân chồi loài lan Ý thảo với hàm lượng bổ sung kinetin thể cụ thể hình 3.5 ĐC Ki2 Hình 3.6 Chồi in vitro mơi trường có bổ sung Kinetin môi trường đối chứng Khi bổ sung kinetin với hàm lượng khác khơng có ảnh hưởng hệ số nhân chồi mà chiều cao ảnh hưởng rõ rệt (Hình 3.7) Hình 3.7 Ảnh hưởng Kinetin đến chiều cao in vitro loài lan Ý thảo 28 Từ bảng số liệu 3.3 biểu đồ hình 3.7 thấy cơng thức đối chứng có chiều cao tương đối thấp Ở công thức Ki1, Ki1,5 chiều tăng dần đạt giá trị cao công thức Ki20(6,35 mm) Tuy nhiên tăng nồng độ kinetin lên 2,5 mg/l chiều cao tương đối có xu hướng giảm (5,95 mm) cao công thức đối chứng Bảng 3.4 Ảnh hưởng Kinetin đến số in vitro lồi lan Ý thảo Cơng thức Tuần (lá) Tuần (lá) Tuần (lá) ĐC (Po) 3,3  0,78 3,7  0,34 4,4  0,56 Ki05 3,2  0,64 4,5  0,46 5,2  0,37 Ki1 3,3  0,49 3,8  0,37 5,5  0,38 Ki15 3,3 0,57 4,4  0,68 5,4  0,69 Ki20 3,4  0,54 4,5  0,78 6,0  0,59 Ki25 3,2  0,58 4,0  0,84 5,0  0,70 Khi bổ sung kinetin số có gia tăng rõ rệt so với công thức đối chứng sau tuần tuần Số tăng rõ rệt cao nồng độ mg/l sau tuần (4,52 lá) sau tuần (5,94 lá) Những công thức Ki05, Ki1, Ki15, Ki25 số tăng không chênh lệch đáng kể Hình 3.8 Ảnh hưởng Kinetin đến số in vitro loài lan Ý thảo 29 Từ phân tích số liệu thấy kinetin có tác động đáng kể việc tạo chồi lồi lan Ý thảo có hiệu nhân chồi, tăng trưởng chiều cao, số nồng độ mg/l Khi bổ sung BAP Kinetin tỉ lệ phát sinh rễ đạt 100% Tuy nhiên BAP cho hiệu tăng trưởng chiều cao tốt kinetin 3.2 Ảnh hưởng auxin đến tạo rễ lan Ý thảo 3.2.1 Ảnh hưởng IBA đến tạo rễ lan Ý thảo Để thử nghiệm hiệu IBA tác động tới tạo rễ lan Ý thảo, thay đổi nồng độ bổ sung vào môi trường nuôi cấy từ 0,5 mg/l đến 2,5 mg/l, kết thu thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hưởng IBA đến khả rễ Lan Ý thảo Công thức Số rễ (rễ) Khối lượng Hệ số nhân chồi (g) (lần) ĐC 4,67  1,15 1,22  0,15 1,98  0,98 IBA05 8,25  1,56 2,05  0,37 2,13  0,47 IBA1 10,06  1,26 2,88  0,46 2,43  0,86 IBA15 9,78  1,67 2,95  0,46 2,52  1,15 IBA20 8,63  1,69 2,42  0,78 2,38  0,86 IBA25 9,02  1,37 2,39  0.39 2,26  1,27 Qua bảng số liệu 3.5 thấy hiệu rõ rệt tới việc tạo rễ lan Ý thảo bổ sung IBA vào môi trường nuôi cấy Ở tất cơng thức thí nghiệm có bổ sung IBA từ nồng độ 0,5 mg/l đến 2,5 mg/l cho số lượng rễ lớn công thức đối chứng Đặc biệt công thức IBA1 cho số lượng rễ lớn (10,06 rễ) Lần lượt công thức khác với nồng độ IBA khác 0,5 mg/l, 1,5 mg/l, 2mg/l, 2,5 mg/l tạo số lượng rễ là8,25 rễ, 9,78 rễ, 8,63 rễ, 9,02 rễ 30 Hình 3.9 Ảnh hưởng IBA đến khả rễ lan Ý thảo Từ bảng số liệu bảng 3.5, ta thấy việc thay đổi bổ sung nồng độ IBA tác động đến số lượng rễ mà tác động rõ rệt đến khối lượng Cũng số lượng rễ việc bổ sung IBA nồng độ khác mang hiệu tích cực tới khối lượng cây, tất cơng thức thí nghiệm cho khối lượng lớn công thức đối chứng Trong cơng thức IBA15 cho khối lượng lớn (2,95 g) Hình 3.10 Ảnh hưởng IBA đến khối lượng tươi lan Ý thảo Ngoài việc theo dõi tiêu số lượng rễ khối lượng tươi cây, thí nghiệm tơi cịn thấy IBA có mang lại hiệu việc nhân 31 chồi loài lan Ý Thảo, nhiên hiệu thấp hệ số nhân chồi cơng thức thí nghiệm chênh lệch khơng đáng kể so với công thức đối chứng 3.2.2 Ảnh hưởng NAA đến tạo rễ lan Ý thảo Trong thí nghiệm tơi bổ sung NAA vào môi trường nuôi cấy với nồng độ: 0,5 mg/l, mg/l, 1,5 mg/l, mg/l, 2,5 mg/l Tiến hành theo dõi mẫu cấy, xác định mơi trường thích hợp để giai đoạn rễ đạt kết tốt Kết thống kê bảng 3.6 Bảng 3.6 Ảnh hưởng NAA đến khả rễ lan Ý thảo Công thức Số rễ (rễ) Khối lượng Hệ số nhân chồi (g) (lần) ĐC 4,67  1,25 1,22  0,24 1,98  1,14 NAA05 8,27  1,34 2,86  0,45 2,21  0,97 NAA1 9,06  0,98 1,75  0,56 2,12  1,15 NAA15 10,18  1,57 3,04  0,36 2,55  1,56 NAA20 9,36  1,42 2,57  0,84 2,47  1,28 NAA25 9,93  0,45 3,0  0,26 2,36  1,57 Tương tự IBA, NAA có tác động rõ rệt tới việc rễ lan Ý Thảo giai đoạn in vitro (Hình 3.11) Hình 3.11 Ảnh hưởng NAA đến khả rễ lan Ý thảo 32 Như thấy tất cơng thức thí nghiệm bổ sung NAA cho số lượng rễ lớn nhiều lần so với cơng thức đối chứng Trong cơng thức bổ sung 1,5 mg/l (NAA15) cho hệ số rễ lớn gấp 2,18 lần so với công thức đối chứng Qua bảng số liệu 3.6 hình 3.12 thấy thay đổi khối lượng cây, khối lượng cao cơng thức có bổ sung 1,5 mg/l NAA (NAA15) thấp cơng thức đối chứng Hình 3.12 Ảnh hưởng NAA đến khối lượng tươi lan Ý thảo Tương tự IBA, NAA có hiệu trình phát sinh chồi Đa số hệ số nhân chồi cơng thức thí nghiệm lớn lần 3.3 Ảnh hưởng giá thể tới phát triển lan Ý thảo giai đoạn 3.3.1 Hàm lượng sắc tố quang hợp Các phân tử sắc tố quang hợp tập hợp thành phức hệ quang hợp đính màng thylakoid, chủ yếu gồm phân tử diệp lục a (Chla), diệp lục b (Chlb) carotenoid (Car) Hàm lượng thành phần hệ sắc tố quang hợp dễ biến đổi tác động yếu tố môi trường tiêu quan trọng nghiên cứu sinh lí sinh thái thực vật [8] 33 Diệp lục sắc tố có khả biến đổi lượng ánh sáng mặt trời thành dạng lượng dễ sử dụng tích lũy ATP hợp chất hữu hình thành trình quang hợp Hàm lượng diệp lục tiêu chí quan trọng cho sinh trưởng, phát triển thực vật Dưới điều kiện khác có hàm lượng diệp lục không giống Trong tế bào thực vật, sắc tố quang hợp tổ chức thành phức hệ quang hợp đính màng tylacoit, gồm phân tử diệp lục a, diệp lục b carotenoit [8] Mỗi loại giá thể có ảnh hưởng tới hàm lượng sắc tố quang hợp mô lan Ý Thảo Sự thay đổi hàm lượng thể qua bảng 3.7 hình 3.13 Bảng 3.7 Hàm lượng sắc tố quang hợp lan Ý thảo giai đoạn Chla Chlb Chla+b Car (mg/g lá) (mg/g lá) (mg/g lá) (mg/g lá) Xơ dừa 0,527  0,06 0,464  0,01 0,994  0,02 0,145  0,03 Dớn 0,404  0,02 0,225  0,05 0,631  0,04 0,181  0,04 Công thức Hình 3.13 Hàm lượng sắc tố quang hợp lan Ý thảo giai đoạn 34 Qua bảng số liệu bảng 3.7 biểu đồ hình 3.13 ta thấy, đặt môi trường với điều kiện sống hàm lượng diệp lục a, diệp lục b có khác biệt rõ rệt hai giá thể So với giá thể Dớn giá thể xơ dừa giúp cho có sắc tố quan hợp cao nhiều Hàm lượng Chla trồng giá thể xơ dừa lớn 1,3 lần trồng giá thể dớn, hàm lượng Chlb lớn lần hàm lượng Chla+b lớn 1,6 lần Tuy nhiên hàm lượng Car trồng giá thể dơn lại cao trồng giá thể xơ dừa 0,036 mg/g Như vậỵ, lan Ý thảo giai đoạn trồng giá thể xơ dừa có hàm lượng sắc tố quang hợp lớn trồng giá thể dớn 3.3.2 Hoạt tính enzym catalase Trong số enzym có tác dụng chống oxi hóa, catalase xúc tác phân giải trực tiếp H2O2 thành H2O O2, giúp loại bỏ độc tố gây H2O2, hợp chất vốn sinh thường xuyên trình quang hợp stress môi trường [8] Ở lan Ý thảo giai đoạn cây, sau tiến hành nghiên cứu hai giá thể xơ dừa dớ thu kết bảng 3.8 biểu đồ 3.14 Bảng 3.8 Hoạt độ catalase lan Ý thảo giai đoạn Công Thức Dừa Hoạt độ enzym (U/g mẫu tươi) 116,878a±5,984 Dớn 53,665b±5,465 Trong hai giá thể xơ dừa dớn hàm lượng catalase trồng giá thể xơ dừa lớn nhiều (2,2 lần) Với hàm lượng catalase cao trồng giá thể xơ dừa có khả phân giải loại bỏ độc tố nhiều trồng giá thể dớn 35 Hình 3.14 Hoạt độ catalase lan Ý thảo giai đoạn 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khi so sánh nồng độ BAP khác nhau, mơi trường có bổ sung mg/l BAP môi trường cho hệ số nhân chồi cao (6,62 lần), phát triển thân đạt kết cao môi trường bổ sung 1,5mg/l BAP (sinh trưởng chiều cao tương đối 8,35 mm) Giữa nồng độ Kinetin nghiên cứu, mơi trường có bổ sung 02 mg/l Kinetin mơi trường thích hợp nhân nhanh chồi (6,72 lần) sinh trưởng Trong số nồng độ IBA nghiên cứu, mơi trường có mg/l IBA thích hợp để rễ in vitro lồi lan Ý thảo Giữa nồng độ NAA nghiên cứu, mơi trường bổ sung 1,5 mg/l NAA thích hợp cho phát sinh rễ đạt giá trị cao Ở giai đoạn so sánh hai giá thể xơ dừa dớn giá thể xơ dừa giúp có hàm lượng quang hợp hoạt độ catalase cao Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu giai đoạn để hoàn thiện quy trình nhân giống in vitro lồi lan 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt [1] Trần Văn Bảo (2002), Kỹ thuật nuôi trồng phong lan, NXB Trẻ [2] Nguyễn Thị Mỹ Duyên (2009), Nhân giống lan Dendrobium anosmum, Dendrobium mini phương pháp nuôi cấy mô Nghiên cứu loại giá thể trồng lan Dendrobium mini thích hợp cho hiệu cao, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học An Giang [3] Nguyễn Văn Hai, Lương Trọng Nhàn (2013), Kĩ thuật trồng lan Dendrobium, NXB Thời đại [4] Trần Hợp (1993), Phong lan có hương thơm, NXB Khoa học kỹ thuật [5] Trần Hợp (1998), Phong lan Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh, trang 20 [6] Trần Hợp (2000), Cây Cảnh, Hoa Việt Nam NXB Nông Nghiệp [7] Dương Đức Huyến (2007), Thực vật chí Việt Nam, - Họ lan (Orchidceae) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [8] Nguyễn Như Khanh, Cao Phi Bằng (2009), Giáo trình sinh lý thực vật, Nhà xuất Giáo Dục [9] Dương Công Kiên (2000), Ni cấy mơ tế bào thực vật, NXB TP.Hồ Chí Minh [10] Vũ Ngọc Lan, Nguyễn Thị Lý Anh (2013) “Nhân giống in vitro loài Lanbản địa Dendrobium nobile Lindl.”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 11(7), tr 917-925 [11] Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ông Xuân Phong (2013) Phương pháp nghiên cứu Sinh lý học thực vật Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Hoàng Thị Sản (2011), Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục Việt Nam [13] Vũ Thanh Sắc, Nguyễn Thị Thu Huyền, Lê Thị Lý (2012), Nghiên cứu nhân giống in vitro lan Hoàng thảo trầm trắng (Dendrobium anosmum var.alba), Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Thái Ngun, 93(05), tr 131-135 38 [14] Nguyễn Văn Song cộng (2011), “Nhân nhanh in vitro lan Kim Điệp (Dendrobium Chrysotoxum) – Một lồi lan rừng có nguy tuyệt chủng” Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 64 [15] Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Phương Thảo, (2005), Giáo trình cơng nghệ sinh học nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp [16] Thân Thị Thúy (2015), Bước đầu nghiên cứu quy trình nhân nhanh giống lan Phi điệp tím (Dendrobium anosmum) phân bố Vĩnh Phúc cơng nghệ ni cấy mơ tế bào, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường đại học sư phạm Hà Nội [17] Nguyễn Thị Tình (2015), Nghiên cứu nhân giống Lan Thạch Hộc (Dendrobium nobile Lindl) ống nghiệm từ phơi, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn tháng 11 năm 2015, tr 44-52 [18] Nguyễn Thanh Tùng cộng (2010) “Áp dụng phương pháp nuôi cấy lát mỏng tế bào nhân giống vitro cấy lan Hồng Thảo (Dendrobium aduncum) ” Tạp chí Cơng nghê ̣ sinh học [19] Đào Thị Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga (2008), Giáo trình hoa lan, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội [20] Nguyễn Văn Vinh, Nguyễn Hữu Lễ (2009), Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng thực vật lên phát sinh chồi rễ Phong lan giả hạt Dendrobium anosmum, Tạp chí khoa học cơng nghệ, tập 47, số 5, 2009 Tr 99 - 10 [21] Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp, (2005), Công nghệ sinh học tế bào, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 7.2 Tài liệu tham khảo nước [22] S AKTAR, K M NASIRUDDIN AND H HUQ “In vitro Root Formation in Dendrobium Orchid Plantlets with IBA” Journal of Agriculture & Rural Development J Agric Rural Dev 5(1&2), 48-51, June 2007 39 [23] Hongthongkham J, Bunnag S (2014), In vitro propagation and cryopreservation of Aerides odorata Lour (Orchidaceae)”, US national library of medicine national institutes of health [24] Kaewduangta W, PraneeReamkatog (2011), Effect of Modification Medium on Growth Development of Dendrobium parishii In vitro, AmericanEurasian J Agric & Environ Sci., 11 (1): 117-121 [25] Khatun H, Khatun M M, Biswas M S, Kabir M R, Amin AL M, (2010), In vitro growth and development of Dendrobium hybrid orchid, SSN 0258-7122 Bangladesh J Agril Res 35(3) : 507-514 [26] Teixeira da Silva J A., Cardoso J C., Dobranszki J., Zeng S (2015), Dendrobium micropropagation: a review, Plant Cell Rep (2015) 34:671–704 DOI 10.1007/s00299-015-1754-4 [27] Tuhuteru S, Hehanussa M L, Raharjo S H T, (2012), Pertumbuhan dan perkembangan arggrek Dendrobium anosmum pada media kultur in vitro degan beberapa konsentrasi air kerapa, Agrologia, Vol 1, No 1, 1-12 Sinh viên thực Xác nhận giảng viên hướng dẫn (ký, ghi rõ họ tên) PHAN THỊ TIẾN PGS.TS CAO PHI BẰNG ... VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Ảnh hưởng cytokinin đến tạo chồi Lan Ý thảo .22 3.1.1 Ảnh hưởng BAP đến tạo chồi Lan Ý thảo 22 3.1.2 Ảnh hưởng Kinetin đến tạo chồi Lan Ý thảo 26 3.2 Ảnh hưởng auxin. .. hưởng auxin đến tạo rễ lan Ý thảo 29 3.2.1 Ảnh hưởng IBA đến tạo rễ lan Ý thảo 29 3.2.2 Ảnh hưởng NAA đến tạo rễ lan Ý thảo 31 3.3 Ảnh hưởng giá thể tới phát triển lan Ý thảo giai đoạn... vitro loài lan Ý thảo 26 Bảng 3.4 Ảnh hưởng Kinetin đến số in vitro loài lan Ý thảo 28 Bảng 3.5 Ảnh hưởng IBA đến khả rễ Lan Ý thảo .29 Bảng 3.6 Ảnh hưởng NAA đến khả rễ lan Ý thảo

Ngày đăng: 27/06/2022, 21:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2. Các công thức thí nghiê ̣m nghiên cứu ảnh hưởng của NAA và IBA đến - PHỤ lục 1

Bảng 2.2..

Các công thức thí nghiê ̣m nghiên cứu ảnh hưởng của NAA và IBA đến Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của BAP đến hệ số nhân và sự phát triển chồi của cây - PHỤ lục 1

Bảng 3.1..

Ảnh hưởng của BAP đến hệ số nhân và sự phát triển chồi của cây Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.1. Ảnh hưởng của BAP đến hệ số nhân chồi in vitro của loài Ý thảo - PHỤ lục 1

Hình 3.1..

Ảnh hưởng của BAP đến hệ số nhân chồi in vitro của loài Ý thảo Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.2 Chồi cây in vitro trên môi trường có bổ sung BAP và trên môi - PHỤ lục 1

Hình 3.2.

Chồi cây in vitro trên môi trường có bổ sung BAP và trên môi Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của BAP đến số lá của chồi in vitro của loài Ý thảo - PHỤ lục 1

Bảng 3.2..

Ảnh hưởng của BAP đến số lá của chồi in vitro của loài Ý thảo Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.3. Ảnh hưởng của BAP đến chiều cao chồi in vitro của loài Ý thảo - PHỤ lục 1

Hình 3.3..

Ảnh hưởng của BAP đến chiều cao chồi in vitro của loài Ý thảo Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ở bảng 3.2 và hình 3.4 chúng ta có thể thấy số lượng lá đều  tăng lên sau  4, 8 tuần ở  tất  cả  các  công thức  đối  chứng và thí nghiệm - PHỤ lục 1

ua.

bảng số liệu ở bảng 3.2 và hình 3.4 chúng ta có thể thấy số lượng lá đều tăng lên sau 4, 8 tuần ở tất cả các công thức đối chứng và thí nghiệm Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.4. Ảnh hưởng của BAP đến số lá của chồi in vitro của loài Ý thảo - PHỤ lục 1

Hình 3.4..

Ảnh hưởng của BAP đến số lá của chồi in vitro của loài Ý thảo Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của Kinetin đến hệ số nhân và sự phát triển thân của - PHỤ lục 1

Bảng 3.3..

Ảnh hưởng của Kinetin đến hệ số nhân và sự phát triển thân của Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 3.6. Chồi cây in vitro trên các môi trường có bổ sung Kinetin và trên - PHỤ lục 1

Hình 3.6..

Chồi cây in vitro trên các môi trường có bổ sung Kinetin và trên Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.7. Ảnh hưởng của Kinetin đến chiều cao của cây in vitro loài lan Ý thảo - PHỤ lục 1

Hình 3.7..

Ảnh hưởng của Kinetin đến chiều cao của cây in vitro loài lan Ý thảo Xem tại trang 38 của tài liệu.
Từ bảng số liệu 3.3 và biểu đồ hình 3.7 có thể thấy ở công thức đối chứng có chiều cao tương đối là thấp nhất - PHỤ lục 1

b.

ảng số liệu 3.3 và biểu đồ hình 3.7 có thể thấy ở công thức đối chứng có chiều cao tương đối là thấp nhất Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của Kinetin đến số lá của cây in vitro loài lan Ý thảo - PHỤ lục 1

Bảng 3.4..

Ảnh hưởng của Kinetin đến số lá của cây in vitro loài lan Ý thảo Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.10. Ảnh hưởng của IBA đến khối lượng tươi của cây lan Ý thảo - PHỤ lục 1

Hình 3.10..

Ảnh hưởng của IBA đến khối lượng tươi của cây lan Ý thảo Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.9. Ảnh hưởng của IBA đến khả năng ra rễ của cây lan Ý thảo Từ bảng số liệu ở bảng 3.5, ta có thể thấy việc thay đổi bổ sung nồng độ  IBA  không những  tác  động đến số  lượng  rễ  cây  mà  còn  tác động  rõ  rệt  đến  khối lượng của cây - PHỤ lục 1

Hình 3.9..

Ảnh hưởng của IBA đến khả năng ra rễ của cây lan Ý thảo Từ bảng số liệu ở bảng 3.5, ta có thể thấy việc thay đổi bổ sung nồng độ IBA không những tác động đến số lượng rễ cây mà còn tác động rõ rệt đến khối lượng của cây Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của NAA đến khả năng ra rễ của cây lan Ý thảo - PHỤ lục 1

Bảng 3.6..

Ảnh hưởng của NAA đến khả năng ra rễ của cây lan Ý thảo Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.11. Ảnh hưởng của NAA đến khả năng ra rễ của cây lan Ý thảo - PHỤ lục 1

Hình 3.11..

Ảnh hưởng của NAA đến khả năng ra rễ của cây lan Ý thảo Xem tại trang 42 của tài liệu.
Qua bảng số liệu 3.6 và hình 3.12 cũng có thể thấy sự thay đổi về khối lượng cây, trong đó khối lượng cây cao nhất là ở công thức có bổ sung 1,5  mg/l NAA (NAA 15) và thấp nhất ở công thức đối chứng - PHỤ lục 1

ua.

bảng số liệu 3.6 và hình 3.12 cũng có thể thấy sự thay đổi về khối lượng cây, trong đó khối lượng cây cao nhất là ở công thức có bổ sung 1,5 mg/l NAA (NAA 15) và thấp nhất ở công thức đối chứng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.7. Hàm lượng sắc tố quang hợp của cây lan Ý thảo giai đoạn ra cây - PHỤ lục 1

Bảng 3.7..

Hàm lượng sắc tố quang hợp của cây lan Ý thảo giai đoạn ra cây Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.14. Hoạt độ catalase cây lan Ý thảo giai đoạn ra cây - PHỤ lục 1

Hình 3.14..

Hoạt độ catalase cây lan Ý thảo giai đoạn ra cây Xem tại trang 46 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan