Ôn tập ngữ văn thi vào 10

116 4 1
Ôn tập ngữ văn thi vào 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP LÀM VĂN PHÂN TÍCH NIỀM TÂM SỰ SÂU KÍN CỦA NGUYỄN DUY QUA BÀI THƠ “ÁNH TRĂNG” Dàn ý I Mở bài Ánh trăng là đề tài quen thuộc của thi ca, là cảm hứng sáng tác vô tận cho các nhà thơ Nguyễn Duy, một nhà thơ tiêu biểu cho thế hệ trẻ sau năm 1975 cũng góp vào mảng thơ thiên nhiên một “Ánh trăng” Với Nguyễn Duy, ánh trăng không chỉ là niềm thơ mà còn được biểu đạt một hàm nghĩa mới, mang dấu ấn của tình cảm thời đại Ánh trăng là biểu tượng cho quá khứ trong mỗi đời người Đối diện trước vầng trăng,.

TẬP LÀM VĂN PHÂN TÍCH NIỀM TÂM SỰ SÂU KÍN CỦA NGUYỄN DUY QUA BÀI THƠ “ÁNH TRĂNG” Dàn ý I Mở - Ánh trăng đề tài quen thuộc thi ca, cảm hứng sáng tác vô tận cho nhà thơ - Nguyễn Duy, nhà thơ tiêu biểu cho hệ trẻ sau năm 1975 góp vào mảng thơ thiên nhiên “Ánh trăng” - Với Nguyễn Duy, ánh trăng không niềm thơ mà biểu đạt hàm nghĩa mới, mang dấu ấn tình cảm thời đại: Ánh trăng biểu tượng cho khứ đời người - Đối diện trước vầng trăng, người lính giật vơ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua Bài thơ “Ánh trăng” giản dị niềm ân hận tâm sâu kín nhà thơ II Thân Cảm nghĩ vầng trăng khứ - Ánh trăng gắn với kỉ niệm sáng thời thơ ấu làng quê: “Hồi nhỏ sống với rừng Với sông với biển” - Con người sống giản dị, cao, chân thật hoà hợp với thiên nhiên lành: “trần trụi với thiên nhiên - hồn nhiên cỏ” - Ánh trăng gắn bó với kỉ niệm khơng thể quên chiến tranh ác liệt người lính rừng sâu “Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên cỏ Ngỡ không quên Cái vầng trăng tình nghĩa” ->Trăng ánh sáng đêm tối chiến tranh, niềm vui bầu bạn người lính gian lao kháng chiến - vầng trăng tri kỉ Nhân vật trữ tình gắn bó với trăng năm dài kháng chiến Trăng thuỷ chung, tình nghĩa Cảm nghĩ vầng trăng Từ hồi thành phố Quen ánh điện cửa gương Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường - Vầng trăng tri kỉ ngày trở thành “người dưng” - người khách qua đường xa lạ + Sự thay đổi hoàn cảnh sống- không gian khác biệt, thời gian cách biệt, điều kiện sống cách biệt + Hành động “vội bật tung cửa sổ” cảm giác đột ngột “nhận vầng trăng tròn”, cho thấy quan hệ người trăng khơng cịn tri kỉ, tình nghĩa xưa người lúc thấy trăng vật chiếu sáng thay cho điện sáng mà + Câu thơ dưng dưng - lạnh lùng - nhức nhối, xót xa miêu tả điều bội bạc, nhẫn tâm thường xảy sống => Từ xa lạ người với trăng ấy, nhà thơ muốn nhắc nhở : đừng để giá trị vật chất điều khiển c Niềm suy tư tác giả lòng vầng trăng - Trăng người gặp giây phút tình cờ + Vầng trăng xuất tình cảm tràn đầy, khơng mảy may sứt mẻ + “Trăng trịn”, hình ảnh thơ hay, tình cảm trọn vẹn, chung thuỷ năm xưa +Tư “ngửa mặt lên nhìn mặt” tư đối mặt: “mặt” vầng trăng trịn (nhân hố) Con người thấy mặt trăng thấy người bạn tri kỉ ngày Cách viết thật lạ sâu sắc! - Ánh trăng thức dậy kỉ niệm khứ tốt đẹp, đánh thức lại tình cảm bạn bè năm xưa, đánh thức lại người lãng quên + Cảm xúc “rưng rưng” biểu thị tâm hồn rung động, xao xuyến, gợi nhớ gợi thương gặp lại bạn tri kỉ + Nhịp thơ hối dâng trào tình người dạt Niềm hạnh phúc nhà thơ sống lại giấc chiêm bao - Ánh Trăng lên đáng giá biết bao, cao thượng vị tha biết chừng nào: “Trăng tròn vành vạnh Đủ cho ta giật mình” + Trăng trịn vành vạnh diện cho khứ đẹp đẽ phai mờ Ánh trăng người bạn nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ chúng ta: người vơ tình, lãng qn thiên nhiên, nghĩa tình q khứ ln trịn đầy, bất diệt +“Giật mình” cảm giác phản xạ tâm lí có thật người biết suy nghĩ, nhận vơ tình, bạc bẽo, nơng cách sống Cái “giật mình” ăn năn, tự trách, tự thấy phải đổi thay cách sống Cái “giật mình” tự nhắc nhở thân không làm người phản bội khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ thiên nhiên => Câu thơ thầm nhắc nhở đồng thời nhắc nhở chúng ta, người sống hồ bình, hưởng tiện nghi đại, đừng quên công sức đấu tranh cách mạng người trước III Kết luận: Cách 1: - Bài thơ “Ánh trăng” lần “giật mình” Nguyễn Duy vơ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua - Nó gợi lòng nhiều suy ngẫm sâu sắc cách sống, cách làm người, cách sống ân nghĩa thuỷ chung đời - Ánh trăng thật gương soi để thấy gương mặt thực mình, để tìm lại đẹp tinh khôi mà tưởng ngủ ngon quên lãng ======================== Dàn ý I Mở Cách - Giới thiệu đôi nét nhà thơ Nguyễn Duy: gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ - Giới thiệu đôi nét thơ “Ánh Trăng” + In tập “Ánh Trăng”- tập thơ giải A Hội nhà văn Việt Nam + Thể thơ chữ kết hợp kết hợp chặt chẽ tự với trữ tình + Viết vào thời điểm kháng chiến khép lại năm, Nguyễn Duy viết “Ánh trăng” lời tâm sự, lời nhắn nhủ chân tình với mình, với người lẽ sống chung thuỷ, nghĩa tình Cách 2: Thơ xưa nay, thiên nhiên nguồn cảm hứng sáng tác vô tận cho nhà văn, nhà thơ Đặc biệt ánh trăng Xưa, Lý Bạch đối diện với vầng trăng giật thảng nhớ cố hương Nay, Nguyễn Duy, nhà thơ tiêu biểu cho hệ trẻ sau năm 1975 góp vào mảng thơ thiên nhiên ánh trăng.Và đối diện trước vầng trăng, người lính giật vơ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua Bài thơ “Ánh trăng” giản dị niềm ân hận tâm sâu kín nhà thơ Cách 3: Ta gặp ngòi bút tài hoa Nguyễn Duy tác phẩm : “Tre Việt Nam”, “Hơi ấm ổ rơm” Nhưng hồ bình lập lại, ơng chuyển sang trang viết chuyển đất nước, người sống đời thường che lấp dần điều đáng quý mà họ vốn có Bài thơ “Ánh trăng” thơ tiêu biểu cho chủ đề Bài thơ lời tự nhắc nhở tác giả năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước đồng thời thức dậy tâm hồn người lính lịng trung hiếu trọn vẹn với nhân dân Cách 4: Trăng thơ vốn vẻ đẹp trẻo, trịn đầy, lãng mạn đời, hai trường hợp: người ta tuổi ấu thơ có tâm cần phải chia sẻ, giãi bầy Ánh trăng Nguyễn Duy nhìn xuyên suốt hai thời điểm vừa nêu Chỉ có điều, khơng phải nhìn xi, bình lặng từ trước đến sau, mà cách nhìn ngược: từ hơm mà nhìn lại để thấy có hơm qua hơm Bài thơ câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian nhắc nhở thời qua người lính gắn bó với thiên nhiên, bình dị, hiền hồ, với nghĩa tình đằm thắm sáng II Thân Đề tài “Ánh trăng” - Đây đề tài quen thuộc thơ ca xưa đặc biệt thơ lãng mạn: (Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối (Hàn Mạc Tử); khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền (HCM); Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hương (Lý Bạch) - Với Nguyễn Duy, ánh trăng không niềm thơ mà biểu đạt hàm nghĩa mới, mang dấu ấn tình cảm thời đại: Ánh trăng biểu tượng cho khứ đời người Phân tích tâm sâu kín Nguyễn Duy qua thơ “Ánh trăng” a Cảm nghĩ vầng trăng khứ Trước hết hình ảnh vầng trăng tình nghĩa, hiền hậu, bình dị gắn liền với kỉ niệm thời qua, thời nhà thơ gắn bó - Ánh trăng gắn với kỉ niệm sáng thời thơ ấu làng quê: “Hồi nhỏ sống với rừng Với sông với biển” - Nhớ đến trăng nhớ đến không gian bao la Những “đồng, sông, bể” gọi vùng không gian quen thuộc tuổi ấu thơ, có lúc sung sướng đến chan hoà, ngụp lặn mát lành quê hương dòng sữa - Những năm tháng gian lao nơi chiến trường, trăng thành người bạn tri kỉ, gắn với kỉ niệm quên chiến tranh ác liệt người lính rừng sâu: trăng treo đầu súng, trăng soi sáng đường hành quân Vầng trăng “quầng lửa” theo cách gọi nhà thơ Phạm Tiến Duật Trăng thành người bạn chia sẻ bùi, đồng cảm cộng khổ mát hi sinh, vầng trăng trở thành người bạn tri kỉ với người lính “Hồi chiến tranh rừng Vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên cỏ Ngỡ không quên Cái vầng trăng tình nghĩa” - Con người sống giản dị, cao, chân thật hoà hợp với thiên nhiên lành: “trần trụi với thiên nhiên - hồn nhiên cỏ” Cuộc sống sáng đẹp đẽ lạ thường - Hôm nay, vầng trăng tri kỉ, tình nghĩa khứ kỉ niệm người Đó khứ đẹp đẽ, ân tình, gắn với hạnh phúc gian lao người đất nước - Lời thơ kể khơng tả mà có sức gợi nhớ, âm điệu lời thơ trùng xuống mạch cảm xúc bồi hồi b Cảm nghĩ vầng trăng * Vầng trăng - người dưng qua đường - Sau tuổi thơ chiến tranh, người lính từ giã núi rừng trở thành phố - nơi đô thị đại Khi chuyện bắt đầu đổi khác: Từ hồi thành phố Quen ánh điện cửa gương Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường - Vầng trăng tri kỉ ngày trở thành “người dưng” - người khách qua đường xa lạ, người đâu son sắt thuỷ chung? => Một thay đổi phũ phàng khiến người ta khơng khỏi nhói đau Tình cảm xưa chia lìa - NT đối lập với khổ 1,2, giọng thơ thầm trị chuyện tâm tình, giãi bày tâm với Tác giả lí giải thay đổi mối quan hệ tình cảm cách lơ gíc - Vì lại có xa lạ, cách biệt này? + Sự thay đổi hoàn cảnh sống- không gian khác biệt, thời gian cách biệt, điều kiện sống cách biệt: Từ hồi thành phố, người lính xưa bắt đầu quen sống với tiện nghi đại “ánh điện, cửa gương” Cuộc sống công nghiệp hoá, đại hoá điện gương làm át sức sống ánh trăng tâm hồn người Trăng lướt nhanh sống đại gấp gáp, hối khơng có điều kiện để người nhớ khứ Và anh lính quên ánh trăng đồng cam cộng khổ người lính, qn tình cảm chân thành, q khứ cao đẹp đầy tình người Câu thơ dưng dưng - lạnh lùng - nhức nhối, xót xa miêu tả điều bội bạc, nhẫn tâm thường xảy sống Có lẽ biến đổi kinh tế, điều kiện sống tiện nghi lại kéo theo thay đổi lòng? (liên hệ: mà ca dao lên tiếng hỏi: “Thuyền có nhớ bến chăng?”; Tố Hữu, nhân dân Việt bắc lại băn khoăn tâm trạng tiễn đưa cán xi: Mình thành thị xa xơi Nhà cao cịn thấy núi đồi chăng? Phố đơng cịn nhớ làng Sáng đêm cịn nhớ mảnh trăng rừng? ) => Từ xa lạ người với trăng ấy, nhà thơ muốn nhắc nhở : đừng để giá trị vật chất điều khiển * Niềm suy tư tác giả lòng vầng trăng - Sự xuất trở lại vầng trăng thật đột ngột, vào thời điểm khơng ngờ Tình điện đột ngột đêm khiến người vốn quen với ánh sáng, chịu cảnh tối om nơi phòng buyn đinh đại Ba động từ “vội, bật, tung” đặt liền diễn tả khó chịu hành động khẩn trương, hối tác giả để tìm nguồn sáng Và hình ảnh vầng trăng trịn tình cờ mà tự nhiên, đột ngột vằng vặc trời, chiếu vào phòng tối om kia, chiếu lên khn mặt ngửa lên nhìn trời, nhìn trăng => Tình gặp lại trăng bước ngoặt tạo nên chuyển biến mạnh mẽ tình cảm suy nghĩ nhân vật trữ tình với vầng trăng Vầng trăng đến đột ngột làm sáng lên góc tối người, đánh thức ngủ quên điều kiện sống người hoàn toàn đổi khác - Bất ngờ đối diện với vầng trăng, người có cử chỉ, tâm trạng: Ngửa mặt lên nhìn mặt Có rưng rưng - Tư “ngửa mặt lên nhìn mặt” tư đối mặt: “mặt” vầng trăng tròn Con người thấy mặt trăng thấy người bạn tri kỉ ngày Cách viết thật lạ sâu sắc! - Cảm xúc “rưng rưng” biểu thị tâm hồn rung động, xao xuyến, gợi nhớ gợi thương gặp lại bạn tri kỉ Ngôn ngữ nước mắt hàng mi Một tình cảm chừng nén lại trào đến thổn thức, xót xa Cuộc gặp gỡ khơng tay bắt mặt mừng lắng xuống độ sâu cảm nghĩ Trăng phóng khống, vơ tư, độ lượng biết bao, “bể”, “rừng” mà người phụ tình, phụ nghĩa - Trước nhìn sám hối nhà thơ, vầng trăng lần gợi lên bao “còn” mà người tưởng chừng Đó kỉ niệm khứ tốt đẹp sống nghèo nàn, gian lao Lúc người với thiên nhiên - vầng trăng bạn tri kỉ, tình nghĩa Nhịp thơ hối dâng trào tình người dạt Niềm hạnh phúc nhà thơ sống lại giấc chiêm bao - Bài thơ khép lại hình ảnh: “Trăng trịn vành vạnh Đủ cho ta giật mình” - Trăng lên đáng giá biết bao, cao thượng vị tha Ở có đối lập “trịn vành vạnh” “kẻ vơ tình”, im lặng ánh trăng với “giật mình” thức tỉnh người + Trăng trịn vành vạnh, trăng im phăng phắc khơng giận hờn trách móc mà nhìn thơi, nhìn thật sâu soi tận đáy tim người lính đủ để giật nghĩ sống hồ bình hơm Họ qn mình, qn đẹp đẽ, thiêng liêng khứ để chìm đắm sống xô bồ, phồn hoa mà nhiều tốt đẹp + Trăng trịn vành vạnh diện cho khứ đẹp đẽ phai mờ Ánh trăng người bạn nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ chúng ta: người vơ tình, lãng qn thiên nhiên, nghĩa tình q khứ ln trịn đầy, bất diệt - Sự khơng vui, trách móc lặng im vầng trăng tự vấn lương tâm dẫn đến “giật mình” câu thơ cuối Cái “giật mình” cảm giác phản xạ tâm lí có thật người biết suy nghĩ, nhận vơ tình, bạc bẽo, nơng cách sống Cái “giật mình” ăn năn, tự trách, tự thấy phải đổi thay cách sống Cái “giật mình” tự nhắc nhở thân không làm người phản bội khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ thiên nhiên Câu thơ thầm nhắc nhở đồng thời nhắc nhở chúng ta, người sống hồ bình, hưởng tiện nghi đại, đừng quên công sức đấu tranh cách mạng người trước III Kết luận: Cách 1: Bài thơ “Ánh trăng” lần “giật mình” Nguyễn Duy vơ tình trước thiên nhiên, vơ tình với kỉ niệm nghĩa tình thời qua Thơ Nguyễn Duy không khai thác đẹp trăng, ánh trăng thơ ông làm day dứt người đọc - day dứt điều mất, nên không, sống đời Vẻ đẹp vẻ đẹp văn chương cách mạng thơ khơng ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, người mà “dạy” ta cách học làm người Thì học sâu sắc đạo lí làm người đâu phải tìm sách hay từ khái niệm trừu tượng xa xôi Ánh trăng thật gương soi để thấy gương mặt thực mình, để tìm lại đẹp tinh khôi mà tưởng ngủ ngon quên lãng + Liên mặc áo vá, ngón tay gầy guộc vuốt ve chồng, lảng tránh trả lời Nhĩ hỏi + Nhĩ nhận nghiệt ngã thời gian, khơng cịn anh mãi đi, Nhĩ đành phải xót xa nói điều ân hận : « Suốt đời anh làm em khổ tâm… mà em nín thinh ! » + Liên ân cần, yêu thương, lặng thầm hi sinh, chịu đựng : Anh yên tâm Miễn anh sống, ln có mặt anh, tiếng nói anh gian nhà » - Giờ Nhĩ hiểu thật sâu, thật đau với thấu hiểu, ân hận lòng biết ơn sâu sắc muộn màng (so sánh với Khúng Huệ « Phiên chợ Giát ») Tại không nương tựa vào để qua đời, qua số phận bám lấy mảnh đất quê hương sống, để tạo lập sống, để khẳng định người mảnh đất ? Sao khơng thể có đời lầm lũi mà hạnh phúc lão Khúng với mụ Huệ truyện « Phiên chợ Giát » đời có thấm đẫm đầy máu nước mắt ? Phải vịng vèo, chùng chình khơng dứt khiến cho Nhĩ từ lâu khơng nhận tình yêu thương, tần tảo đức hi sinh thầm lặng Liên ? Và để cuối nhận đẹp tâm hồn vợ : cánh bãi bồi nằm phơi bên kia, tâm hồn Liên giữ nguyên vẹn nét tần tảo chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa nhờ có điều mà sau nhiều ngày tháng bơn tẩu, tìm kiếm… Nhĩ tìm thấy nơi nương tựa gia đình ngày - Cách so sánh đầy tính triết lí tác giả khơng lời ngợi ca, nhìn nhận xứng đáng dành cho Liên mà cịn phát vốn bình thường bị vịng vèo, chùng chình làm cho người ta lờ nó, xem thường nó, coi lẽ đương nhien Đáng Nhĩ phải phát từ sớm để suốt đời trân trọng, yêu thương tình yêu mà Quỳ dành cho nhân vật « anh » (Người đàn bà chuyến tầu tốc hành ) Hay nói tác giả viết truyện ngắn « Cỏ lau » : người chết chết (mà Nhĩ biết chết)… Vậy anh nói điều cho người sống yên tâm Sao Nhĩ lặng thinh ? Vẫn chùng chình, im lặng ? c Cảm xúc quê hương (từ cảm nhận thiên nhiên, cảm nhận Liên, Nhĩ nhận đẹp muôn thuở q hương) - Thì « suốt đời Nhĩ tới khơng sót xó xỉnh trái đất » mà đây, nằm phịng nhìn qua cửa sổ, Nhĩ thấy tất vẻ đẹp đỗi bình dị gần gũi bãi bồi bên sông từ giã cõi đời d Cảm xúc thân bình luận tâm trạng khao khát Nhĩ muốn đặt chân lên bãi bồi bên sông - Bãi đất làm bừng dậy niềm khao khát vô vọng đặt chân lên lần đến - Điều ước muốn thức tỉnh giá trị bền vững, bình thường, sâu xa sống vốn thường bị người ta lãng quên cảm nhận độ trải - Thật đau đớn Nhĩ lúc cuối đời, cận kề với chết Cho nên thức tỉnh tình yêu quê hương, yêu đẹp dung dị, bình thường, gần gũi có xen lẫn với niềm ân hận nỗi xót xa : « hoạ có anh trải, in gót chân khắp chân trời xa lạ nhìn thấy thấy hết giàu có lẫn vẻ đẹp bãi bồi sông Hồng bờ bên » Và có anh nhận điều đó, đứa anh khơng hiểu điều anh mơ ước Nó cách miễn cưỡng bị hút vào trị chơi giải cờ vỉa hè, nhõ chuyến đị ngang Quả thật « người ta đường đời khó tránh điều vịng chùng chình » - Nhĩ thất vọng ôm nỗi buồn riêng móc Vì « thấy có đáng hấp dẫn bên sơng đâu ! » Nhĩ biết thu hết tàn lực vào phút dừng lại thấy đò ngang vừa chạm vào mũi vào đất lở bên sơng »… « để đu mình, nhơ người ngồi, giơ cánh tay gầy guộc khốt khốt… »Phải anh nơn nóng thúc giục cậu trai mau lên kẻo lỡ chuyền đò ? Phải anh cảm nhận ngắn ngủi thời gian không chờ đợi anh thêm chuyến đị khác Hình ảnh cịn gợi ý nghĩa khái quát : ý muốn nhân vật (cũng nhà văn) thức tỉnh người vòng vèo, chùng chình mà sa vào đường đời Hãy mau mau dứt khỏi để hướng tới giá trị đích thực vốn giản dị, gần gũi bền vững Ý đồ nhà văn xây dựng nhân vật Nhĩ : - Nhân vật Nhĩ truyện nhiều nhân vật khác truyện « Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 kiểu nhân vật tư tưởng với trăn trở, nghĩ suy để tự nhận thức mình, tự nhận thức đời dẫn theo lời tác giả « đời vốn đa sự, người vốn đa đoan » Tác giả gửi gắm qua nhận vật nhiều điều quan sát, suy ngẫm, triết lí : nhân vật Nhĩ khơng đại diện cho mà cho tất Do nhận vật không bị biến thành loa phát ngôn cho giai tầng xã hội hay cho nhà văn Chính chiêm nghiệm, triết lí chuyển hoá vào đời sống nội tâm nhân vật thông qua diễn biến tâm trạng, tác động hoàn cảnh miêu tả tinh tế, hợp lí làm cho tác phẩm mang tính luận đề cách tự nhiên mà sâu sắc ĐÁnh giá thành công nghệ thuật xây dựng truyện - Miêu tả tinh tế tâm trạng, cảm nghĩ nhân vật mang đầy ý nghĩa triết lí người - Sáng tạo hình ảnh giầu ý nghĩa biểu đạt hình ảnh mang hai lớp nghĩa : nghĩa thực nghĩa biểu tượng (Dẫn chứng : hình ảnh hoa lăng, hình ảnh bãi bồi bên sơng, đò, cánh buồm nâu bạc mầu… tảng đất lở bên bờ sơng… hình ảnh cuối truyện….) C Kết luận - Nguyễn Minh Châu nhà văn xa đường đổi văn học, thời kì mà văn học « tự thay máu » Nhân vật thể chiêm nghiệm, điều trở trăn nhà văn nặng lòng với sống sau chiến tranh, minh chứng cho đổi t hay thời kì văn học - Tác phẩm mang phong cách đại, tính nhân văn sâu sắc =========================== Bài : NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI I Giới thiệu chung Tác giả : - Lê Minh Khuê sinh năm 1940, quê huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá Trong kháng chiến chống Mĩ, gia nhập niên xung phong bắt đầu viết văn vào đầu năm 1970, chủ yếu viết sống chiến đấu tuôổ trẻ tuyến đường Trường Sơn Sau năm 1975, tác phẩm Minh Khuê bám sát chuyển biến đời sống xã hội người tinh thần đổi Lê Minh Khuê bút chuyên truyện ngắn Tác phẩm : Truyện « Những ngơi xa xôi » tác phẩm đầu tay LMK, viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Pháp diễn ác liệt II Một số câu hỏi xoay quanh tác phẩm Câu : Giải thích nhan đề : Những ngơi xa xơi - Thoạt đầu, khơng có thật gắn bó với nội dung truyện Và gần đến cuối câu chuyện, hình ảnh ngơi xuất cảm xúc hồn nhiên, mơ mộng Phương Định, bầu trời thành phố - Ánh đèn điện lung linh xứ sở thần thiên câu chuyện cổ tích + Biểu cho cho tâm hồn hồn nhiên, mơ mộng, lãng mạn cô gái thành phố + Biểu cho khát vọng, ước mơ tâm hồn thiếu nữ sống bình, êm ả gần gũi khốc liệt chiến tranh, khơng khí bàng hồng bom đạn, tất trở nên xa vời + Ánh sáng thường nhỏ bé, khơng dễ nhận ra, khơng rực rỡ chói lồ mặt trời, không bàng bạc, thấm đẫm bao phủ mặt trăng Nhiều nhìn lên bầu trời, ta phải thật chăm phát - Và phải vẻ đẹp cô niên xung phong Và chúng lại « xa xơi », phải thật chăm nhìn thấy được, yêu quý trọng vẻ đẹp Câu : Tóm tắt nội dung cốt truyện nêu ý nghĩa truyện ? a Tóm tắt : Ba nữ niên xung phong làm thành tổ trinh sát mặt đường địa điểm tuyến đường Trường Sơn Họ gồm có : hai gái trẻ Định Nho, tổ trưởng chị Thao lớn tuổi chút Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp bom địch gây ra, đánh dấu vị trí trái bom chưa nổ phá bom Cơng việc họ nguy hiểm ln phải đối mặt với thần chết lần phá bom phải làm việc ban ngày bom đạn quân thù tuyến đường ác liệt Tuy vậy, họ lạc quan yêu đời, có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản, mơ mộng đặc biệt họ gắn bó, u thương tình đồng đội, dù người cá tính Cái hang đá chân cao điểm « ngơi nhà » họ lưu giữ kỉ niệm đẹp ba cô gái mở đường tháng ngày gian khổ mà anh hùng kháng chiến chống Mĩ b Ý nghĩa truyện : - Làm bật tâm hồn tỏng sáng, mơ mộng, tình thần dũng cảm, sống chiến đấu vô gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ Câu : Truyện trần thuật từ nhân vật ? Việc chọn vai kể có tác dụng việc thể nội dung truyện ? - Truyện trần thuật từ thứ người kể chuyện nhân vật Sự lựa chọn ngơi kể phù hợp với nội dung tác phẩm tạo thuận lợi để tác giả miêu tả, biểu giới tâm hồn, cảm xcus suy nghĩ nhân vật Để cho nhân vật người kể lại câu chuyện thật hơn, cụ thể sinh động hơn, tạo cho người đọc cảm giác tin vào câu chuyện Và đây, truyện viết chiến tranh, tất nhiên phải có bom đạn, chiến đấu, hi sinh, truyện này, lên rõ giới nội tâm cô gái niên xung phong với vẻ đẹp tâm hồn hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ Đó cách lựa chnj kể tác giả - vai kể lại gái trẻ Hà Nội có cá tính nhiều mộng mơ với kỉ niệm đẹp thời thiếu nữ Câu : Tìm hiểu nét chung nét riêng ba nhân vật cô gái niên xung phong truyện a Nét chung : - Họ thuộc hệ cô gái niên xung phong thời kì kháng chiến chống Mĩ mà tuổi đời trẻ (như Phương Định vốn học sihh thành phố), có lí tưởng, tạm xa gia đình, xa mái trường, tự nguyện vào chiến trường tham gia cách vô tư, hồn nhiên Việc họ lấy hang đá làm nhà, coi cao điểm đầy bom đạn chiến trường hàng ngày đối mặt với chết gang tấc nói lên tất Nét chung khơng có mà cịn nói đến nhiều tác phẩm khác « Gửi em, niên xung phong » Phạm Tiến Duật, « khoảng trời hố bom » Lâm Thị Mỹ Dạ truyện ngắn « mảnh trăng cuối rừng » Nguyễn Minh Châu… Tạo thành biểu tượng gương mặt đẹp đáng yêu cô gái mở dường thời kháng chiến chống Mĩ - Họ có phẩm chất chung chiến sĩ niên xung phong chiến trường : tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ, lòng dũng cảm khơng sợ hi sinh, tình đồng đội gắn bó Có lệnh lên đường, tình nào, nguy hiểm không từ nan dù phải đối mặt với máy bay bom đạn quân thù, lên đường hoàn thành nhiệm vụ ( d/c – sgk) Khi đồng đội gặp tai nạn khẩn trương cứu chữa tận tình chăm sóc (câu chuyện Nho bị thương phá bom) Cuộc sống chiến đấu chiến trường thật gian khổ, nguy hiểm căng thẳng họ bình tĩnh, chủ động, ln lạc quan yêu đời, hang vang lên tiếng hát ba cô gái - Cùng ba cô gái trẻ với sống nội tâm phong phú đáng yêu : dễ cảm xúc, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui, dễ buồn Họ thích làm đẹp cho sống mình, hồn cảnh chiến trường ác liệt Nho thích thêu thùa, chị Thao chăm chép hát, Định thích ngắm gương, ngồi bó gối mơ mộng hát… Cả ba chưa có người yêu, sống hồn nhiên tươi trẻ (chi tiết trận mưa đá đến niềm vui trẻ trung ba gái « thưởng thức » viên đá nhỏ b Nét riêng : - Nho gái trẻ, xinh xắn, « trơng nhẹ, mát mẻ que kem trắng », có « cổ trịn cúc áo nhỏ nhắn » dễ thương khiến Phương Định « muốn bế lên tay » Nho lại hồn nhiên – hồn nhiên cảu trẻ thơ : « vừa tắm suối lên, quần áo ướt, Nho ngồi, đòi ăn kẹo » ; bị thương nằm hang nhổm dậy, xoè tay xin viên đá mưa, máy bay giặc đến chiến đấu dũng cảm, hành động thật nhanh gọn : « Nho cuộn trịn gối, cất nhanh vào túi », Nho quay lưng lại chúng tôi, chụp mũ sắt lên đầu » … Và lần phá bom, cô bị sập hầm, đất phủ kín lên người - Phương Định trẻ trung Nho cô học sinh thành phố, nhạy cảm hồn nhiên, thích mơ mộng hay sống với kỉ niệm tuổi thiếu nữ vô từ gia đình thành phố Ở đoạn cuối truyện, sau trận mưa đá tạnh, dịng thác kỉ niệm gia đình, thành phố trào lên xốy mạnh sóng tâm trí gái Có thể nói nét riêng cảu cô gái trẻ Hà Nội vào chiến trường tham gia đánh giặc, gian khổ giữ phong cách riêng người Hà Nội, trữ tình đáng u - Cịn Thao, tổ trưởng, nhiều có trải hơn, mơ ước dự tính tương lai thiết thực hơn, không thiếu khát khao rung động tuổi trẻ « Áo lót chị thêu màu ».Chị lại hay tỉa đôi lông mày mình, tỉa nhỏ tăm Nhưng cơng việc, gờm chị tính cương quyết, táo bạo ĐẶc biệt « bình tĩnh đến phát bực » : máy bay địch đến chị « móc bánh quy túi, thong thả nhai » Có ngờ người lại sợ máu vắt : « thấy máu, thấy vắt chị nhắm mắt lại, mặt tái mét ».VÀ không quên chị hát : nhạc sai bét, giọng chua, chị khơng hát trơi chảy Nhưng chị lại có ba sổ dày chép hát rỗi chị ngồi chép hát => Những nét riêng làm cho nhân vật sống đáng yêu Câu : Viết đoạn văn nêu cảm nhận nhân vật Phương Định (khoảng 12 -> 15 câu) Gợi ý : Triển khai ý sau : Phương Định hình ảnh tiêu biểu người gái Hà Nội vào chiến trường đánh giặc - Cô trẻ , có thời học sinh hồn nhiên vơ tư bên người mẹ ngày bình thành phố - Ngay chiến trường ác liệt, Phương Định không hồn nhiên, sáng : cô lên đời thường, thực với nét đẹp tâm hồn : nhạy cảm, hay mơ mộng thích hát ( Cảm xúc Đình trước mưa đá) - Là gái kín đáo tình cảm tự trọng thân (Hay ngắm mắt qua gương, biết đẹp anh đội để ý khơng tỏ săn sóc, vồn vã…., nét kiêu kì gái Hà thành) - Tình cảm đồng đội sâu sắc : yêu mến hai cô bạn tổ, yêu mến cảm phục tất chiến sĩ mà cô gặp tuyến đường Trường Sơn (Chăm sóc Nho Nho bị thương….) - Ngời lên phẩm chất đáng quý : có trách nhiệm với cơng việc, dũng cảm, bình tĩnh, tự tin… - Truyện kể theo thứ (nhân vật kể nhân vật chính) phù hợp với nội dung truyện thể tâm trạng suy nghĩ nhân vật Tác giả am hiểu miêu tả sinh động nét tâm lí nữ niên xung phong => Nhân vật Phương Định để lại lòng người đọc nỗi niềm đồng cảm, yêu mến kính phục phẩm chất tốt đẹp hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Đoạn văn mẫu : Là gái Hà Nội vào chiến trường đánh giặc, cô mang theo kỉ niệm đẹp thời học sinh vô tư lự bên người mẹ hình ảnh, kỉ niệm thân thương thành phố cô (1) Ở chiến trường năm, quen với thử thách nguy hiểm, giáp mặt hàng ngày với chết, cô không hồn nhiên, sáng ước mơ tương lai : nhạy cảm, mơ mộng thích hát(2) Cơ hồn nhiên đến đáng yêu gặp mưa đá cao điểm : « Tôi chạy vào, bỏ bàn tay xoè Nho viên đá nhỏ Lại chạy ra, vui thích cuống cuồng Rồi mưa tạnh, tơi thẫn thờ tiếc khơng nói »(3) Cùng với trận mưa đá ấy, kỉ niệm thời thiếu nữ lại trào lên « xốy mạnh sóng » hình ảnh thân thương gia đình, thành phố quê hương (4) Nó vừa niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt chiến trường (5) Là cô gái xinh đẹp, đầy nữ tính, biết điệu đà làm dáng lại kín đáo, tế nhị, có chiều sâu tình cảm tự trọng thân (6) Biết anh lính để mắt, điều khiến vui tự hào khơng tỏ vồn vã, săn đón, ln kín đáo đám đơng : « đứng xa, khoanh tay lại trước ngực nhìn nơi khác, mơi mìm chặt » (7) Cơ u mến đồng đội, đặc biệt hai người bạn gái tổ, lo lắng sau lần phá bom : « Tơi phủi áo, căng mắt nhìn qua khói chạy theo chị Thao… Chi Thao vấp ngã Tôi đỡ chị… Tôi moi đất, bế Nho đặt lên đùi », chăm sóc đồng đội y tá(8) Cơ cịn u mến cảm phục tất chiến sĩ mà cô gặp tuyến đường Trường Sơn (9) Trong suy nghĩ : « người đẹp nhất, thơng mình, can đảm cao thượng người mặc qn phục có ngơi mũ (10) Cuộc sống chiến đấu đối mặt với kẻ thù hàng ngày, thần Chết đe doạ giây phút rèn luyện cho gái Hà thành đức tính dũng cảm, gan dạ, tự tin để hoàn thành nhiệm vụ (11) Công việc hàng ngày cô đồng đội nhiều nguy hiểm : phá bom, quả, có ngày », cơng việc khủng khiếp bóp nghẹt trái tim, nói chừng công việc gọn gàng, khô khốc, tĩnh nhẹ khơng, nghĩ cơng việc q giản dị cịn cho có thú riêng : « có đâu thê khơng Đất bốc khói, khơng khí bàng hồng, máy bay ầm ì xa dần Thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chận chạy mà khơng biết khắp xung quanh có nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây giờ, chốc Nhưng định nổ » (12) Chiến tranh đạn bom giặc Mỹ làm cô lớn lên, trở thành dũng sĩ mạnh mẽ mà cô : « quen Một ngày tơi phá bom đến lần Ngày : ba lần Tơi có nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt, không cụ thể » (13) Thế đấy, cảm xúc, suy nghĩ chân thực cô truyền sang cho người đọc nỗi niềm đồng cảm, yêu mến kính phục (14).Tất tác giả kể chân thực, sinh động tự nhiên qua tâm lí nhân vật việc chi tiết có ý nghĩa truyện, nét tâm lí lại nhân vật nói lên qua vai kể nên lại thấm thía(15) Câu : Viết đoạn văn quy nạp (12 câu): « Những xa xôi » khắc hoạ vẻ đẹp tâm hồn niên Hà Nội qua hình ảnh Phương Định dũng cảm gan mà thật trẻo, mộng mơ Gợi ý : - Đoạn văn giầu chất thơ (tâm trạng trước trận mưa đá) => cảm xúc bâng khuâng xao xuyến, niềm vui nỗi buồn đến, - Niềm tin lấp lánh ánh sáng xa xôi mà khơng gì, khơng lực tàn bạo, khắc nghiệt dập tắt - Trong cảm xúc bâng khng, xao động, thống qua PĐ, hình ảnh ngơi nhà, người mẹ, thân thuộc gần gũi đến hình ảnh lung linh ngơi mà tác giả lần nhắc đến, ánh sáng đèn điện ngỡ thực mà ảo Tất lên ánh sáng lung lính kí ức mộng mơ, thiếu nữ, dung dị người Hà Nội Câu : Trong truyện « Những ngơi xa xơi » có đoạn : « Khơng hiểu gắt nữa… bắn » Những câu văn thể hiện thực ? Nhận xét hiệu diễn đạt câu văn ? Gợi ý : Nhịp điệu dồn dập câu văn đợt bom liên tiếp dội xuống, khói dồn vào hang => Góp phần tơ đậm thực Sợ + lo lắng -> « gắt » « Trên cao điểm vắng vẻ, có »=> Vẫn tiếp tục câu văn ngắn, ngắn, loạt câu đặc biệt diễn tả cách biệt người cao điểm Câu văn « bom » đặt hai câu => dường bom ngăn cách Định đồng đội TỪ « » liên kết câu tựa ý nghĩ, suy nghĩ tình cảm gắn kết PĐịnh với Nho Thao Nhưng đồng thời ý nghĩ đồng đọi lại khiến cho PĐịnh bớt sợ, bớt cô đơn Cô gái Hà Nội cảm thấy vững lòng thấy « Cao xạ đặt bên đồi » Tiếng súng cao xạ - tiếng người đồng chí khiến vững tâm => Đoạn văn vừa gợi khốc liệt chiến tranh, vừa diễn tả tâm trạng lo lắng bồn chồn PĐ đồng thời thể tình cảm, suy nghĩ tình đồng đội ấm áp ============================ PHẦN TẬP LÀM VĂN Đề : Cảm nghĩ nhân vật Phương Định truyện ngắn « Những ngơi xa xôi » Lê Minh Khuê A Mở : - Giới thiệu đường Trường Sơn kháng chiến chống Mĩ - coi biểu tượng anh hùng chiến đấu giành độc lập tự - Nhà văn Lê Minh Khuê niên xung phong tuyến đường TS máu lửa - Những tác phẩm chị viết sống chiến đấu đội niên xung phong gây ý bạn đọc mà truyện ngắn « ngơi xa xơi » tác phẩm - Truyện viết cô gái tổ trinh sát mặt đường làm nhiệm vụ phá bom tuyến đường TS đạn bom khốc liệt Phương Định, nhân vật kể chuyện nhân vật để lại nhiều ấn tượng đẹp tình cảm sâu sắc lịng người đọc B Thân Cảm nhận tính hồn nhiên, ngây thơ, tinh nghịch Phương Định - Phương Định nữ sinh thủ đô lịch bước vào chiến trường Phương Định có thời học sinh- thời áo trắng ngây thơ, hồn nhiên vô tư lự thật vui sướng ! Những hồi niệm cô thời học sinh thật đáng yêu sống cô chiến trường - Cơn mưa đá ngắn ngủi đột ngột xuất cuối truyện, sau trận phá bom đầy nguy hiểm thức dậy cô bao niềm vui thơ trẻ : cô nhớ mẹ, cửa sổ nhà, to bầu trời thành phố… Nó thức dậy kỉ niệm nỗi nhớ thành phố, gia đình, tuổi thơ bình Nó vừa niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn hồn cảnh, khốc liệt nóng bỏng chiến trường - Những thử thách nguy hiểm chiến trường, khơng làm cô hồn nhiên sáng ước mơ tương lai Phương Định người gái nhậy cảm, hồn nhiên, hay mơ mộng thích hát - Cơ đem lịng say mê ca hát vào chiến trường TS ác liệt Cơ thích hát hành khúc đội, dân ca quan họ, dân ca Nga, dân ca Ý Giọng Phương Định hay nên « chị Thao thường yêu cầu hát » ? Định cịn có tài bịa lời hát Chị Thao ghi vào sổ lời hát cô bịa ra… + Phương Định cô gái xinh xắn Cũng cô gái lớn, cô nhạy cảm quan tâm đến hình thức Chiến trường khốc liệt không đốt cháy tâm hồn nhạu cảm Cơ biết đẹp nhiều người để ý : « Tơi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái khá… » ; cịn mặt tơi anh lái xe bảo « : Cơ có nhìn mà xa xăm » Điều làm thấy vui tự hào + Biết cánh lính trẻ để ý « khơng săn sóc, vồn vã », khơng biểu lộ tình cảm mình, chưa để lịng xao động : « thường đứng xa, khoanh tay lại trước ngực nhìn nơi khác, mơi mím chặt » Đó vẻ kiêu kì đáng u gái Hà Nội thú nhận : « chẳng qua điệu » - Cô yêu mến đồng đội mình, yêu mến cảm phục tất chiến sĩ mà cô gặp truyến đường Trường Sơn Cảm nhận chất anh hùng công việc cô - Là nữ sinh, Phương Định xung phong mặt trận, hệ « xẻ dọc TS cứu nước – mà lòng phơi phới dậy tương lai » để giành độc lập tự cho TQ Cô mà không tiếc tuổi xuân, nguyện dâng hiến cho Tổ quốc + Cơ kể : « chúng tơi có ba người Ba gái Chúng tơi hang chân cao điểm Con đường qua trước hang bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn Hai bên đường khơng có xanh Chỉ có thân bị tước khơ cháy Trên cao điểm trống trơn, cô bạn phải chạy ban ngày phơi vùng trọng điểm đánh phá máy bay địch + Cơ nói cơng việc gọn gàng khơ khốc, tĩnh nhẹ khơng : « việc chúng tơi ngồi KHi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom » + PĐnghĩ cơng việc q giản dị, cho thú riêng : « có đâu khơng : đất bốc khói, khơng khí bàng hoàng, máy bay ầm ĩ xa dần Thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà không hay biết khắp xung quanh có nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây giờ, chốc Nhưng định nổ » Giản dị mà thật anh hùng Chiến tranh đạn bom làm cô lớn lên, trở thành dũng sĩ mạnh mẽ mà cô Thật đáng phục ! Cảm nhận tình thần dũng cảm phá bom đầy nguy hiểm - Lúc đến gần bom : + Trong không khí căng thẳng vắng lặng đến rợn người, cảm giác đến với cô làm cô khơng sợ : « tơi đến gần bom Cảm thấy ánh mắt cás chiến sĩ dõi theo mình, tơi khơng sợ Tơi khơng khom Các anh khơng thích kiểu khom đàng hồng mà bước tới » Lịng dũng cảm kích thích tự trọng + Và bên bom, kề sát với chết đến tức khắc, cảm giác cô trở nên sắc nhọn căng dây đàn : « lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tôi, rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí ! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành » Thần chết nằm chực chờ phút tay Cơ phải nhanh hơn, mạnh nó, khơng phép chậm chễ giây - Tiếp cảm giác căng thẳng chờ đợi tiếng nổ bom Thật đáng sợ công việc chọc giận Thần Chết Ai dám bom không nổ bây giờ, lúc Phương định lúi húi đào đào, bới bới Thế mà cô không run tây, tiếp tục cơng việc đáng sợ : « tơi cẩn thận bỏ gói thuốc xuống lỗ đào, châm ngịi Tôi khoả đất chạy lại chỗ ẩn nấp : liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng ? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai Nhưng bom nổ Một thứ tiếng kì qi đến váng óc Ngực tơi nhói, mắt cay mở Mùi thuốc bom buồn nôn Ba tiếng nổ Đất rơi lộp bộp, tan âm bụi Mảnh bom xé khơng khí, lao rít vơ hình đầu Bốn bom nổ Thắng ! Nhưng đồng đội bị bom vùi ! Máu túa từ cánh tay Nho, túa ra, ngấm vào đất Da xanh, mắt nhắm nghiền, quần áo đầy bụi… » Nhưng không khóc phút cần cứng cỏi người - Cái công việc khủng khiếp bóp nghẹt trái tim khơng đến lần đời mà đến hàng ngày : « Quen Một ngày phá bom đến năm lần Ngày : ba lần Tơi có nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt, không cụ thể » =>Cảm xúc suy nghĩ chân thực cô truyền sang cho người đọc nỗi niềm đồng cảm yêu mến kính phục Một nữ sinh nhỏ bé, hồn nhên, giàu mơ mộng nhạy cảm mà thật anh hùng, thật xứng đáng với kì tích khắc nghi tuyến đường TS bi tráng Một ngày năm tháng TS cô Những trang lịch sử TS quên ghi ngày C Kết luận - Chúng ta tự hào chiến sĩ, niên xung phong TS Phương Định đồng đội cô Lịch sử kháng chiến chiến thắng hào hùng dân tộc thiếu gương cô hệ người đổ máu cho độc lập Tổ Quốc - Chúng ta yêu mến tự hào cô, biết ơn học tập tinh thần người cô công xây dựng đất nước hôm ==================== Đề : « Những ngơi xa xôi » Lê Minh Khuê vẻ đẹp tâm hồn tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước, vừa có nét chung đáng q, vừa mang nét riêng « ngơi xa xơi » Hãy phân tích Dàn ý A Mở : Cách : - Cuộc kháng chiến chống Mĩ qua… ánh sáng chói lọi ln tồn với lịch sử dân tộc ta qua tác phẩm văn học như… Và có người bình dị, làm nên kháng chiến ấy, người lính, cô niên xung phong, chiến sĩ vô danh… « Những xa xôi » viết người Ba cô gái niên họp thành tổ trinh sát mặt đường… Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm nên đất nước (Ngã ba Đồng Lộc) Cách : - Truyện « xa xôi » Lê Minh Khuê viết năm 1971, kháng chiến chống Mĩ diễn vô ác liệt - Truyện kể lại sống ba cô gái niên xung phong làm công tác trinh sát phá bom thông đường cao điểm Trường Sơn năm tháng chống Mĩ Qua thể ca ngợi tâm hồn phẩm chất cao đẹp người gái Việt Nam thời chống Mĩ : Hồn nhiên, sáng sống, dũng cảm chiến đấu lạc quan trước tương lai - Họ để lại ấn tượng sâu sắc, giúp người đọc nhận chiến thắng vinh quang dân tộc trước cường quốc lớn, có người làm việc hiến dâng tuổi xuân, máu cho đất nước B Thân Hoàn cảnh sống chiến đấu : - Họ hang chân cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, tức nơi tập trung bom đạn nguy hiểm, ác liệt, ngày, phải đối mặt với bom rơi, đạn nổ Có thương tích bom đạn giặc : đường bị đánh « lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn » tưởng sống bị huỷ diệt : « khơng có xanh » hai bên đường, « thân bị tước khơ cháy »…Những rễ nằm lăn lóc, ngổn ngang đá to… han rỉ lòng đất » =>Quả thực khô khốc đầy mùi chiến tranh, khơng có màu xanh sống, thấy tử thần ln rình rập - Cơng việc trinh sát, phá bom lại đặc biệt nguy hiểm Họ phải chạy cao điểm ban ngày, phơi vùng trọng điểm đánh phá máy bay địch để đo ước tính khối lượng đất đá bị bom địch đào xới, đếm bom chưa nổ dùng khối thuốc nổ đặt vào cạnh để phá Đó cơng việc phải mạo hiểm với chết, ln căng thẳng thần kinh, địi hỏi dũng cảm bình tĩnh + Khơng khí chiến tranh khơng giống tương lai hay khứ có âm điệu riêng Chẳng hạn im lặng : « Cuộc sống dậy cho im lặng » Im lặng có nghĩa chết rình rập đâu đây, ập đến lúc Chưa hết, thực lúc n tĩnh, cịn lúc có bom địch ? « Nghe tiếng bom đầu tiên, có đứa chết giấc, nằm dán xuống đất », « chúng tơi bị bom vùi ln Có bị cao điểm trở hang, thấy « hai mắt lấp lánh », « hàm lố lên » cười, khn mặt « lem luốc » Vẻ đẹp tâm hồn ba cô gái niên xung phong tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ a Những nét chung : Cả ba cô, cô đáng mến, đáng cảm phục - Họ thuộc hệ gái niên xung phong thời kì kháng chiến chống Mĩ mà tuổi đời trẻ (như Phương Định vốn học sinh thành phố), có lí tưởng, tạm xa gia đình, xa mái trường, tình nguyện vào nơi mà cịn diễn nháy mắt, cách vô tư, hồn nhiên, cống hiến tuổi xuân Họ thực anh hùng không tự biết Nét chung khơng có mà cịn nói đến nhiều tác phẩm khác « Gửi em, niên xung phong » Phạm Tiến Duật, « Khoảng trời hố bom » Lâm Thị Mỹ Dạ truyện ngắn « Mảnh trăng cuối rừng » Nguyễn Minh Châu… Tạo thành biểu tượng gương mặt đẹp đáng yêu cô gái mở đường thời kháng chiến chống Mĩ - Qua thực tế chiến đấu, ba gái có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ, lịng dũng cảm khơng sợ hi sinh, tình đồng đội gắn bó Có lệnh lên đường, tình nào, nguy hiểm khơng từ nan dù phải đối mặt với máy bay bom đạn quân thù, lên đường hoàn thành nhiệm vụ ( d/c – sgk) + Nghe Phương Định kể lại lần phá bom : « tơi bom đồi Nho, hai lòng đường Chị Thao, chân hầm ba-ri-e cũ Cảnh tượng chiến trường trở nên « vắng lặng đến phát sợ » Đến với toạ độ chết, đến với bom cần phải phá nổ (mà nổ vào lúc , cầu viện tâm linh cô gái (nhân vật tôi) giống ảo ảnh : « Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tơi khơng ? » Mặc dù « quen » Một ngày phá bom đến năm lần » hồi hộp dường không thay đổi Như cảm giác chờ bom phát nổ : tất đứng im, gió, nhịp tim lồng ngực Chỉ có đồng hồ : « Nó chạy, sinh động nhẹ nhàng đè lên số vĩnh cửu… » Quả bom có hai vòng tròn màu vàng nằm lạnh lùng bụi khô, đầu vùi xuống đất Thần chết đợi chờ Vỏ bom nóng Định dùng lưỡi xẻng đào đất, có lúc lưỡi xẻng chạm vào bom Có lúc Định « rùng » cảm thấy lại làm chậm ! Hai mươi phút trơi qua Tiếng cịi chị Thao rúc lên,, Định cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống lỗ đào, châm ngịi vào dây mìn … tiếng khơng khí Đất rơi lộp bộp Bom nổ váng óc, ngực đau nhói, đôi mắt cay mở Mồ hôi thấm vào môi, cát lạo xạo miệng Nguy hiểm, căng thẳng kể xiết… Chị Thao vấp ngã, Nho bị thương Bom nổ, hầm sập, chị Thao Định phải moi đất bế Nho lên Máu túa ra, ngấm vào đất »…Định rửa vết thương cho Nho, tiêm thuốc, pha sữa cho Nho, chị Thao nghẹn ngào… + Cuộc sống chiến đấu chiến trường thật gian khổ, nguy hiểm căng thẳng họ bình tĩnh, chủ động, ln lạc quan yêu đời Phương Định cho biết : « Tơi có nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt, khơng cụ thể… » =>Phải nói đoạn văn trả cảnh phá bom cao điểm, Lê Minh Khuê sử dụng bút pháp thực để tái lại cảnh phá bom vô nguy hiểm, dựng nên tượng đài khí phách anh hùng lẫm liệt tổ trinh sát mặt đường từ người xương thịt Chị Thao, Nho, Định xa xôi sáng ngời lên sắc xanh khói lửa đạn bom Chiến cơng thầm lặng họ với năm tháng lòng người nữ anh hùng ngã ba Đồng Lộc : « Đất nước nhân hậu Có nước trời xoa dịu vết thương đau Em nằm đất sâu Như khoảng trời nằm yên đất Đêm đêm, tâm hồn em toả sáng Những ngời chói, lung linh… (Khoảng trời hố bom – Lâm Thị Mỹ Dạ) - Họ cô gái trẻ với sống nội tâm phong phú đáng yêu : dễ cảm xúc, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui, dễ buồn Họ thích làm đẹp cho sống mình, hồn cảnh chiến trường ác liệt Nho thích thêu thùa, chị Thao chăm chép hát, Định thích ngắm gương, ngồi bó gối mơ mộng hát… Cả ba chưa có người yêu, sống hồn nhiên tươi trẻ Không lúc họ không nhớ Hà Nội Một trận mưa đá bất ngờ trở thành nỗi nhớ : « mà tơi nhó đấy, mẹ tơi, cửa sổ, to bầu trời thành phố » Nỗi nhớ nối dài, khứ, hôm khát vọng mai sau - Những kỉ niệm sống dậy khoảng sáng tâm hồn trẻo, ngây thơ, dịu dàng Những xúc cảm hồn nhiên nguồn sống, điểm tựa, giúp họ thêm vững vàng, sức mạnh vượt qua khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua « Khoảng trời xanh » thơ « Phạm Tiến Duật » khoảng trời xanh kí ức có sức mạnh vơ hình đặc biệt tâm hồn trí thức đường trận => Quả thực, gái mang tính cách tưởng tồn : vô gan dạ, dũng cảm chiến đấu mà hồn nhiên, vô tư sống Những người họ thật đáng trân trọng ! b Nét riêng : - Mỗi người thể chung theo cách riêng + Chị Thao, tổ trưởng, nhiều có trải hơn, mơ ước dự tính tương lai thiết thực hơn, không thiếu khát khao rung động tuổi trẻ « Áo lót chị thêu màu ».Chị lại hay tỉa đôi lông mày mình, tỉa nhỏ tăm Nhưng cơng việc, gờm chị tính cương quyết, táo bạo Đặc bit l s ô bỡnh tnh n phỏt bc » : máy bay địch đến chị « móc bánh quy túi, thong thả nhai » Có ngờ người dày dạn trước sống chết hàng ngày lại sợ máu, sợ vắt: « thấy máu, thấy vắt chị nhắm mắt lại, mặt tái mét ».Và khơng qn chị hát : nhạc sai bét, giọng chua, chị chăm chép hát dù chẳng thuộc nhạc, giọng lại chua, chị không hát trôi chảy chị lại có ba sổ dày chép hát rỗi chị ngồi chép h át + Nho gái trẻ, xinh xắn, « trơng nhẹ, mát mẻ que kem trắng », có « cổ trịn cúc áo nhỏ nhắn » dễ thương khiến Phương Định « muốn bế lên tay » Nho thích tắm suối khúc suối chứa bom nổ chậm hồn nhiên – hồn nhiên trẻ thơ : « vừa tắm suối lên, quần áo ướt, Nho ngồi, đòi ăn kẹo » Hồn nhiên lại bình thản vơ bị thương : « Khơng chết đâu Đơn vị làm đường mà Việc phải khiến cho nhiều người lo lắng » Ngay lúc đau đớn gặp mưa đá, Nho nhổm dậy, môi mở xoè tay xin viên đá mưa : « Nào, mày cho tao viên » Đặc biệt, máy bay giặc đến chiến đấu dũng cảm, hành động thật nhanh gọn : « Nho cuộn trịn gối, cất nhanh vào túi », Nho quay lưng lại chúng tôi, chụp mũ sắt lên đầu » … Và lần phá bom, cô bị sập hầm, đất phủ kín lên người Có lẽ với người gái ấy, sống cao chết + Phương Định cô gái để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng ta Phương Định trẻ trung Nho cô học sinh thành phố xinh đẹp, dũng cảm lửa đạn, giàu yêu thương đồng đội Cơ nhạy cảm hồn nhiên, thích mơ mộng hay sống với kỉ niệm tuổi thiếu nữ vơ từ gia đình thành phố (d/c) Ở đoạn cuối truyện, sau trận mưa đá tạnh, dòng thác kỉ niệm gia đình, thành phố trào lên xốy mạnh sóng tâm trí gái Có thể nói nét riêng gái trẻ Hà Nội vào chiến trường tham gia đánh giặc, gian khổ giữ phong cách riêng người Hà Nội, trữ tình đáng yêu Những nét riêng làm cho nhân vật sống đáng yêu Trái tim đỏ rực họ « ngơi xa xôi » mãi lung linh, toả sáng C Kết luận - Chiến tranh qua đi, sau ba mươi năm, đọc truyện « Những ngơi xa xôi » Lê Minh Khuê, ta sống lại năm tháng hào hùng đất nước Nhà văn khiến lịng ta sống lại hình ảnh tuyệt đẹp chiến công phi thường tổ trinh sát mặt đường, Định, Nho, Thao, hàng ngàn, hàng vạn cô niên xung phong thời chống Mĩ Chiến công thầm lặng họ mãi ca Lập bảng thống kê thơ học Tác phẩm Tác giả Hoàn cảnh Đồng chí Chính Hữu 1948 (Là (Sinh 1926 (Sau Nhà thơ quân tác giả độ trưởng đồng tiêu biểu thành từ hai đội tham viết k.c chống gia chiến người Pháp đấu lính cách chống Mĩ) chiến dịch mạng Việt Bắc – văn học Thu đơng) thời kì kc chống Pháp Thể loại Thơ tự Nội dung Nghệ thuật - Tình đồng chí người lính dựa sở chung cảnh ngộ lí tưởng chiến đấu thể thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc hồn cảnh, góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng - Hình tượng người - Chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ, giản dị, chân thực, đọng, giàu sức biểu cảm - Hình ảnh thơ sáng tạo vừa thực vừa lãng mạn: “đầu súng trăng treo” lính cách mạng gắn bó keo sơn họ tạo thành sức mạnh vẻ đẹp tinh thần anh đội cụ Hồ (19461954) Tiểu đội xe khơng kính (Giải báo văn nghệ năm 1969 Nằm tập “Vầng trăng quầng lửa”) PhạmTiến Duật (Sinh 1941, là1trongnhững gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước) 1969 Tự (Thời kì ác liệt chiến tranh chống Mĩ) Đoàn thuyền đánh cá (In tập thơ “Trời ngày lại sáng) Huy Cận (1919 -2005) Là nhà thơ tiêu biểu thơ đại VN Ông tham gia mạng từ trước 1945) 1958 chữ (Trong chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh) Bếp lửa (In tập thơ “Hương bếp lửa” - tập thơ đầu tay) BằngViệt (Sinh 1941 Thuộc hệ nhà thơ trưởng thành thời kì kc chống Mĩ) 1963 chữ ( Khi tác giả sinh viên học ngành luật Liên Xô) Khúc hát Nguyễn Khoa 1971 Tám - Bài thơ khắc họa hình ảnh độc đáo: xe khơng có kính - Qua khắc họa bật hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam -Tứ thơ độc đáo: xe khơng kính - Giầu chất liệu thực chiến trường - Ngôn ngữ, giọng điệu mang nét riêng tự nhiên, khoẻ khoắn, vui tếu có chút ngang tàng; lời thơ gần với lời văn xi, lời nói thường ngày - Thể hài hồ -Nhiều hình ảnh thiên nhiên thơ đẹp, tráng lệ người lao động, bộc lộ - Sáng tạo hình niềm vui, niềm tự hào ảnh thơ liên nhà thơ trước đất tưởng, tưởng nước sống tượng phong phú, độc đáo - Âm hưởng khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan Qua hồi tưởng suy - Kết hợp ngẫm người cháu biểu cảm với trưởng thành, miêu tả, tự thơ gợi lại kỉ bình luận niệm đầy xúc động - Hình ảnh thơ người bà tình bà sáng tạo, giàu ý cháu đồng thời thể nghĩa biểu tượng: lịng kính u trân bếp lửa gắn liền trọng biết ơn với hình ảnh người cháu bà người bà, làm gia điểm tựa để khơi đình, quê hương, đất gợi kỉ niệm, nước cảm xúc suy nghĩ bà tình bà cháu - Tình yêu thương - Giọng điệu thơ ru em bé Điềm (Sinh 1943 Nhà thơ trưởng thành kc chống Mĩ) (khi ông tiếng công (hát tác ru) chiến khu miền tây Thừa Thiên) Ánh Trăng (Tập thơ “Ánh trăng” trao giải A hội nhà văn VN năm 1984) Nguyễn Duy (1948 Gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước) 1978 Năm (3 năm tiếng sau ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống đất nướ, TP HCM) Con cò (in tập “Hoa ngày thường, chim báo bão” – 1967) Chế Lan Viên 1962 (1920- 1989) ( Là nhà thơ tên tuổi hàng đầu thơ Việt Nam kỉ 20) Mùa xuân nho nhỏ (được phổ nhạc) Thanh Hải (1930-1980) Nhà thơ xứ Huế, bút có cơng XD văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu) 1980 năm (Bài thơ chữ viết không trước nhà thơ qua đời) Viếng lăng Bác (in tập “Như Viễn Phương ( Sinh 1928 Là bút 1976 (Bài thơ sáng tác dịp Tự Tám chữ gắn liền với tình yêu nước, với tinh thần chiến đấu người mẹ miền tây Thừa Thiên ước vọng người mẹ dân tộc Tà ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Bài thơ lời nhắc nhở năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước, bình dị, hiền hậu - Từ đó, gợi nhắc người đọc thái độ sống “uông nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung khứ Từ hình tượng cị lời hát ru, ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru đời sống người thiết tha, ngào, trìu mến - Bố cục đặc sắc: hai lời ru đan xen khổ thơ tạo nên khúc hát ru trữ tình, sâu lắng - Giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm Bài thơ Kết hợp yếu tố trữ tình tự Bài thơ thể lịng thành kính niềm xúc động sâu sắc nhà thơ người Giọng điệu trang trọng thiết tha, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp gợi - Vận dụng sáng tạo hình ảnh giọng điệu lời ru ca dao, có câu thơ đúc kết suy ngẫm sâu sắc -Hình ảnh cị mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc - Bài thơ tiếng lịng Thể thơ chữ có tha thiết u mến nhạc điệu gắn bó với đất nước, sáng, tha thiết, với đời, thể gần gũi với dân ước nguyện chân thành ca: hình ảnh đẹp nhà thơ đươợ cống giản dị, so hiến cho đất nước, góp sánh ẩn dụ sáng mùa xuân nhỏ đời tạo vào mùa xuân lớn dân tộc mây mùa xuân” – 1978) - Là thơ cảm động xuất sắc viết lãnh tụ HCM Sang thu Nói với có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước) Viễn Phương thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ Ngay sau kc chống Mĩ kết thúc, miền Nam hồn tồn giải phóng) Hữu Thỉnh Sau 1975 Năm (Sinh 1942 Là chữ tổng thư kí hội Nhà Văn VN) Y Phương Sau 1975 (Sinh 1949 Là nhà thơ dân tộc Tày Chủ tịch hội văn học NT Cao Bằng) Tự Bác Hồ vào lăng viếng Bác cảm; ngơn ngữ bình dị, đúc Bài thơ gợi lại biến chuyển thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua cảm nhận tinh tế nhà thơ Bằng lời trò chuyện với con, thơ thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hương dân tộc Bài thơ giúp ta hiểu thêm sức sống vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống , với q hương ý chí vươn lên sống HÌnh ảnh thiên nhiên gợi tả nhiều cảm giác tinh nhạy, ngơn ngữ xác, gợi cảm Cách nói giầu hình ảnh, vừa cụ thể, gợi cảm, vừa gợi ý nghĩa sâu xa ... Mùa xuân thi? ?n nhiên, đất trời (tham khảo phần phân tích) Gỵi ý : Bức tranh thi? ?n nhiên mở đầu không gian thoáng đÃng, yên ả, thơ mộng Đó không gian dòng sông xanh Dòng sông gợi nhắc đến sông H-ơng... phấn chấn trước mùa xuân thi? ?n nhiên, trời đất tươi đẹp người b.Viết đoạn văn: (tham khảo tập làm văn) 7.Viết đoạn văn ngắn khoảng câu, phân tích để làm rõ giá trị điệp ngữ đoạn thơ sau: Mùa xuân... nhiều bất ngờ, kì thú Nhưng đặc điểm mà thơ Chế Lan Viên không dễ vào công chúng đông đảo Bài thơ - “Con cò” sáng tác năm 1962, in tập thơ “Hoa ngày thường, chim báo bão” (1967) Chế Lan Viên

Ngày đăng: 24/06/2022, 00:25

Hình ảnh liên quan

Lập bảng thống kờ cỏc bài thơ đó học. Tỏc phẩm  Tỏc giả Hoàn  - Ôn tập ngữ văn thi vào 10

p.

bảng thống kờ cỏc bài thơ đó học. Tỏc phẩm Tỏc giả Hoàn Xem tại trang 113 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan