GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

83 18 0
GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Địa lí 6 Kết nối tri thức và cuộc sống Thư Viện Điện Tử doc GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG (Biên soạn giáo án gồm các bài từ bài mở đầu đến bài 15) PHÍ GIÁO ÁN LỚP 6 Giáo án Địa Lí 6 bản Word bộ cánh diều 400 000đ (cả năm) Giáo án Địa Lí 6 bản Word bộ chân trời sáng tạo 400 000đ (cả năm) Giáo án Địa Lí 6 bản Word bộ kết nối tri thức với cuộc sống 400 000đ (cả năm) LỚP 10 Giáo án Địa Lí 10 bản Word bộ. Trường:................... Tổ:............................ Ngày: ........................ Họ và tên giáo viên: ……………………............................. TÊN BÀI DẠY: BÀI MỞ ĐẦU Môn họcHoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung cơ bản, nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6. Hiểu được tầm qua trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt. Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn địa lí mang lại. Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống, có cái nhìn khách qua về thế giới quan và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống 2. Năng lực Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. Năng lực Địa Lí Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: Thiết bị dạy học: + quả địa cầu, bản đồ thế giới, tranh ảnh địa lý.

Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG (Biên soạn giáo án gồm các bài: từ mở đầu đến 15) PHÍ GIÁO ÁN LỚP - Giáo án Địa Lí bản Word cánh diều 400.000đ (cả năm) - Giáo án Địa Lí bản Word chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm) - Giáo án Địa Lí bản Word kết nối tri thức với sống 400.000đ (cả năm) LỚP 10 - Giáo án Địa Lí 10 bản Word cánh diều 400.000đ (cả năm) - Giáo án Địa Lí 10 bản Word chân trời sáng tạo 400.000đ (cả năm) - Giáo án Địa Lí 10 bản Word kết nối tri thức với sống 400.000đ (cả năm) => Liên hệ qua gmail để đặt mua: tailieukhoahoc.doc@gmail.com thuviendientu.doc@gmail.com * Thời gian IT trả lời tin nhắn vòng 24h! Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Trường: Tổ: Ngày: Họ tên giáo viên: …………………… TÊN BÀI DẠY: BÀI MỞ ĐẦU Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung bản, nhiệm vụ môn Địa Lý lớp - Hiểu tầm qua trọng việc nắm vững khái niệm bản, kĩ địa lí học tập sinh hoạt - Hiểu ý nghĩa lí thú mà môn địa lí mang lại - Nêu vai trò địa lí sống, có nhìn khách qua giới quan giải vấn đề sống Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng đồ sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu giáo viên - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân giá trị mà học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc + địa cầu, đồ giới, tranh ảnh địa lý - Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí tập Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục đích: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở để hình thành kiến thức vào học b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Học địa lí tiêu học HS tìm hiểu nội dung gì? HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về Những khái niệm bản kĩ chủ yếu mơn Địa lí a Mục đích: HS Trình bày khái niệm địa lí Trái Đất, thành phần tự nhiên TĐ kĩ môn quan sát lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu … b Nội dung: Tìm hiểu Những khái niệm kĩ chủ yếu môn Địa lí c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1/ Những khái niệm bản GV: HS đọc thông tin SGK quan sát hình kĩ chủ yếu mơn Địa ảnh minh hoạ mơ hình, đồ, biểu đồ Cho lí biết: -Khái niệm địa lí 1/ Những khái niệm địa lí hay dùng Trái Đất, thành phần tự 2/ ý nghĩa nhiên TĐ kĩ HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe môn quan sát lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập bảng số liệu … GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ -> Giúp em học tốt môn HS: Suy nghĩ, trả lời học, thơng qua có khả Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận giải thích ứng xử phù hợp HS: Trình bày kết bắt gặp tượng thiên GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ nhiên diễn sống hàng ngày học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về mơn Địa lí điều lí thú a Mục đích: HS biết khái niệm điều lí thú, kì diệu tự nhiên mà em học mơn địa lí b Nội dung: Tìm hiểu Mơn Địa lí điều lí thú c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2/ Mơn Địa lí điều lí GV: HS thảo luận theo nhóm thú ? Hãy cho biết nội dung đề cập đến SGK Địa Lý -Trên Trái Đất có nơi ? Nêu lí thú từ tranh mưa nhiều quanh năm, thảm ? Kể thêm số điều lí thú tự nhiên thực vật xanh tốt, có nơi người mà em biết khơ nóng, vài năm khơng có HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ mưa, khơng có lồi thực vật sinh sống Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ - Học môn Địa lí giúp em HS: Suy nghĩ, trả lời khám phá điều lí Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận thú HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về Địa lí sống a Mục đích: HS biết vai trị kiến thức Địa lí sống b Nội dung: Tìm hiểu Địa lí sống c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 3/ Địa lí sống GV tổ chức thảo luận cặp đôi theo lớp, yêu cầu HS thảo luận nêu ví dụ cụ thể để thấy + Kiến thức Địa lí giúp lí giải vai trò kiến thức Địa lí tượng sống: sống tượng nhật thực, nguyệt HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ thực, mùa, mưa đá, mưa phùn, chênh lệch nơi, Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập năm nhuận, biến đổi khí hậu, GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời + Kiến thức Địa lí hướng dẫn Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận cách giải vấn để HS: Trình bày kết sống: làm øì xảy GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ động đất, núi lửa, lũ lụt, biến đổi khí hậu, sóng thần, nhiễm học tập mơi trường, + Định hướng GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng thái độ, ý thức sống: trách HS: Lắng nghe, ghi nhiệm với môi trường sống, yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường tự nhiên, Hoạt động 3: Luyện tập a Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến học hôm HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học Hoạt động Vận dụng a Mục đích: HS biết giải thích vấn đề có liên quan đến học hôm b Nội dung: Vận dụng kiến thức c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS sưu tầm câu ca dao tục ngữ tượng tự nhiên nước ta HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận HS: trình bày kết - Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng, bay vừa râm - Gió heo may, chuồn chuốn bay bão - Cơn đẳng đơng vừa trông vừa chạy Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi Cơn đằng bác đổ thóc phơi GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe ghi nhớ ………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG BẢN ĐỒ — PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Chương học đồ - phương tiện dạy học thiếu phân môn Địa lí trường phổ thông Bản đổ HS biết sử dụng học tập đời sống, chưa học cách đầy đủ yếu tố đồ cách sử dụng đổ Chương giúp HS tìm hiểu kiến thức đổ cách đầy đủ, khoa học, từ giúp HS khai thác tốt đổ GV mở đầu cách giới thiệu hình ảnh SGK: đồ Việt Nam Đơng Nam Á Sau đó, GV định hướng nội dung tìm hiểu chương này: - Hệ thống kinh, vĩ tuyến Toạ độ địa lí Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc - Bản đổ Một số lưới kinh, vĩ tuyến đồ giới Phương hướng đồ - Tỉ lệ đồ - Hệ thống kí hiệu Bảng giải đồ - Một số đồ thơng dụng - Tìm đường đồ - Lược đồ trí nhớ TÊN BÀI DẠY: Bài HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN TOA ĐỘ ĐỊA LÍ Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: - Biết kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu toạ độ địa lí, kinh độ, vĩ độ - Hiểu phân biệt khác kinh tuyến vĩ tuyến, kinh độ kinh tuyến, vĩ độ vĩ tuyến Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: Biết sử dụng Địa Cầu để nhận biết kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu Tây, bán cầu Bắc, bán cầu Nam Biết đọc ghi toạ độ địa lí địa điểm Địa Cầu - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân giá trị mà học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thôngqua xác định điểm cực đất nước đất liền II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Quả Địa Cầu - Các hình ảnh Trái Đất - Hình ảnh, video điểm cực phần đất liền lãnh thổ Việt Nam Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục đích: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở để hình thành kiến thức vào học b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: ngày tàu khơi đề có gắn thiết bị định vị để thông báo vị trí cảu tàu Vậy dựa vào âu để người ta xác định vị trí tàu lênh đênh biển HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến a Mục đích: HS Trình bày khái niệm hệ thống kinh tuyến vĩ tuyến; xác định toạ độ địa cầu b Nội dung: Tìm hiểu Hệ thống kinh, vĩ tuyến c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS quan sát Địa Cầu, từ yêu cầu HS nhận xét hình dạng HS thảo luận nội dung sau Nhóm Nội dung Hình dạng, kích Hình dạng: thước Trái Đất Kích thước: Hệ thống kinh tuyến, Khái niệm: vĩ tuyến Kinh tuyến: Kinh tuyến gốc: Vĩ tuyến: So sánh độ dài kinh tuyến với nhau, vĩ tuyến với HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Địa lí Hệ thống kinh, vĩ tuyến -Kinh tuyến nửa đường tròn nối hai cực bề mặt Địa cầu - Vĩ tuyến vịng trịn bao quanh Địa cầu vng góc với kinh tuyến - Kinh tuyến gốc đường qua đài thiên văn Grin – Uýt ngoại ô Luân Đôn - thủ đô nước Anh (đánh số độ 0o) + Dựa vào kinh tuyến gốc (kinh tuyến 0°) kinh tuyến 180° (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi đối diện để nhận biết kinh tuyến đông, kinh tuyến tây Dựa vào vĩ tuyến gốc (Xích đạo) để biết vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam + Các kinh tuyến có độ dài Các vĩ tuyến có độ dài khác Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lí a Mục đích: HS biết khái niệm Kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lí cách xác định đồ, lược đồ b Nội dung: Tìm hiểu Kinh độ, vĩ độ toạ độ địa lí lí c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 10 Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc a Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến học hôm HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học Hoạt động Vận dụng a Mục đích: HS biết giải thích vấn đề có liên quan đến học hơm b Nội dung: Vận dụng kiến thức c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Nếu lớp học mà có động đất xảy ra, em làm để bảo vệ mình? HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận HS: trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe ghi nhớ TÊN BÀI DẠY: BÀI 13 CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH TRÊN TRÁI ĐẤT KHOÁNG SẢN Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU : Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 69 Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: • Phân biệt dạng địa hình chinh trén Trái Đất • Kể dược tén số loại khống sản • Có ỷ thức bảo vệ sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hồn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Trách nhiệm: - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục đích: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở để hình thành kiến thức vào học b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Tác động trình nội sinh trình ngoại sinh không giống nơi Trái Đất đà tạo nén đa dạng địa hình khống sản Trên bề mặt Trái Đất có dạng địa hình chính loại khống sản nào? Dựa vào đàu để phàn biệt chúng? HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 70 Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: a Mục đích: HS biết độ cao so với mực nước biển đặc điểm dạng địa hình b Nội dung: Các dạng địa hình chính c Sản phẩm: thuyết trình sản phẩm HS d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Các dạng địa hình GV: HS quan sát hình ảnh kiến thức SGK, (Bảng chuẩn kiến thức) thảo luận nhóm để hồn thành bảng sau: Nhóm 1,2: tìm hiểu Núi Nhóm 3,4: Tìm hiểu Đồi Nhóm 5,6: Tìm hiểu cao nguyên Các dạng địa Độ cao so với Đặc điểm hình mực nước biển Núi Đồi Cao nguyên HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 71 Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Bảng chuẩn kiến thức Các dạng hình Núi địa Độ cao so với mực nước biển Độ cao núi so với mực nước biển từ 500 m trở lên Đồi Độ cao đồi so với vùng đất xung quanh thường không 200 m Cao nguyên cao 500 m so với mực nước biền Đặc điểm Núi thường có đỉnh nhọn, sườn dốc Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải vùng đất tương đối băng phăng gợn sóng có sườn dốc, nhiều dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh Hoạt động 2.2: Khoáng sản a Mục đích: HS biết tên loại khaongs sản công dụng chúng b Nội dung: Tìm hiểu Khống sản c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Khoáng sản GV : HS đọc thông tin SGK, thảo luận cặp đơi để -Khống sản khống hồn thành nội dung sau vật khống chất có ích Em cho biết đối tượng sau, đối tự nhiên vỏ Trái Đất mà tượng khoáng sản: nhựa, than đá, gỗ, cát, người khai thác để sử xi măng, thép, đá vôi dụng sản xuất đời 2.Hãy kể tên ít vật dụng hăng ngày em sống thường sử dụng làm từ khoáng sản - Khoáng sản gồn loại: Năng 3.Sắp xếp loại khống sản sau vào ba nhóm lượng, kim loại phi kim cho đúng: vàng, nước khoáng, kim cương, - Mỏ khoáng sản nơi tập than bùn, khí thiên nhiên, cao lanh, ni-ken, phốt trung khống sản có trữ lượng phát, bơ-xít chất lượng khai thác HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ đề sử dụng vào mục đích kinh tế Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 72 Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 3: Luyện tập a Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến học hôm HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học Hoạt động Vận dụng a Mục đích: HS biết giải thích vấn đề có liên quan đến học hơm b Nội dung: Vận dụng kiến thức c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Khi xây dựng nhà, sử dụng vật liệu có nguồn gốc từ khoáng sản? HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận HS: trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 73 Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe ghi nhớ TÊN BÀI DẠY: BÀI 14 THỰC HÀNH ĐỌC LƯỢC ĐỒ TỈ LỆ LỚN VÀ LÁT CẮT ĐỊA LÍ ĐƠN GIẢN Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: Đọc lược đị địa hình tỉ lệ lớn lát cắt địa hình đơn giản Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Trách nhiệm: - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục đích: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở để hình thành kiến thức vào học b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 74 Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS quan sát lược đồ tự nhiên Việt Nam, cho biết nội dung thể lược đồ HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn a Mục đích: HS biết bước đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn b Nội dung: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn c Sản phẩm: thuyết trình sản phẩm HS d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Dựa vào hình 1, em hãy: - Cho biết đường địng mức có khoảng cao cách mét - So sánh độ cao điểm B1, B2, B3, c - Cho biết bạn muốn leo lên đỉnh A2, để đỡ leo dốc, nên theo sườn D1 - A2 hay sườn D2 - A2 HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 75 Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Hoạt động 2.2: Đọc lát cắt địa hình đơn giản a Mục đích: HS biết bước đọc đồ địa hình đơn giản b Nội dung: Tìm hiểu Đọc lát cắt địa hình đơn giản c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2/ Đọc lát cắt địa hình đơn GV: HS Căn vào hình thực yêu cầu giản sau.: Hướng dẫn đọc lát cắt địa hình: - Cho biết lát cắt qua dạng địa - Khi đọc lát cắt, trước tiên ta hình phải xác định điềm bắt - Xác định độ cao đỉnh Ngọc Linh đầu điềm cuối lát cắt HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ - Từ hai điểm mốc này, ta biết lát cắt có hướng Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập nào, qua điểm độ GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ cao, dạng địa hình đặc biệt nào, HS: Suy nghĩ, trả lời độ dốc địa hình biến đổi Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận sao, HS: Trình bày kết - Từ đó, ta mơ tả thay GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ đồi địa hình từ điểm đầu đến điềm cuối lát cắt học tập - Dựa vào tỉ lệ lát cắt, có thề GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng tinh khoảng cách HS: Lắng nghe, ghi địa điềm Hoạt động 3: Luyện tập a Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến học hôm HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học Hoạt động Vận dụng Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 76 Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc a Mục đích: HS biết giải thích vấn đề có liên quan đến học hôm b Nội dung: Vận dụng kiến thức c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS đọc lát cắt dạng địa hình ven biển nước ta HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận HS: trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe ghi nhớ TÊN BÀI DẠY: BÀI 15 LỚP VỎ KHÍ CỦA TRÁI ĐÂT KHÍ ÁP VÀ GIĨ Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ Thời gian thực hiện: (2 tiết) I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: • Hiểu đuợc vai trò oxy, nước khí carbonic khí • Mơ tả tầng quyển, đặc điểm chính tầng đổi lưu tầng bình lưu • Kể dược tên nêu đặc điểm nhiệt độ, độ ẩm sổ khối khí • Trình bày phàn bố đai áp loại gió thổi thuờng xuyên Trái Đất • Biết cách sử dụng áp kế • Có ý thúc bảo vệ bầu lớp ô-dôn Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hồn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 77 Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Trách nhiệm: - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục đích: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở để hình thành kiến thức vào học b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi khí hay lớp vỏ khí Trái Đất Lớp vỏ gồm, thành phần cấu tạo sao? Khí áp gió phân bố Trái Đất HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Thành phần khơng khí gần bề mặt đất a Mục đích: HS kê tên các thành phần tỉ trọng cảu các thành phần Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 78 Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc b Nội dung: Thành phần khơng khí gần bề mặt đất c Sản phẩm: thuyết trình sản phẩm HS d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thành phần khơng khí GV: Cho HS quan sát H SGK phóng to gần bề mặt đất ? Khơng khí gồm thành phần nào? Gồm : ? Mỗi thành phần chiém tỉ lệ bao nhiêu? - Khí ni tơ chiếm 78% ? Bằng kiến thức học hiểu biết thực tế, em - Khí ôxi chiếm 21% cho biết vai trò oxy, nước khí - Hơi nước khí khác carbonic tự nhiên đời sống chiếm 1% HS: Tiếp cận nhiệm vụ lắng nghe  Các có vai trị Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập quan trọng tự GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ nhiên đời sống HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.2: Các tầng khí quyển a Mục đích: HS biết tên đặc điểm tầng khí b Nội dung: Tìm hiểu Các tầng khí c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2/ Các tầng khí quyển GV Gồm tầng: Đọc thông tin mục quan sát hình 1, 2, + Đối lưu em hãy: + Bình lưu Cho biết khí gồm tầng + Tầng cao khí HS làm việc nhóm * Tầng đối lưu: - Nằm cùng, độ dày từ 0Đối lưu Bình lưu 16 km Vị trí - Tập trung 90% KHƠNG KHÍ, Đặc điểm KHƠNG KHÍ ln chuyển động theo chiều thẳng đứng HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 79 Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi - Là nơi sinh tượng khí tượng :mây, mưa, sấm chớp… - Càng lên cao nhiệt độ không khí giảm, lên cao100m nhiệt độ giảm 0,60C * Tầng bình lưu: - Nằm tầng đối lưu, độ dày từ 16 – 80 km, không khí chuyển dộng theo chiều ngang - Có lớp dơn có tác dụng hấp thụ, ngăn tia xạ có hại MT sinh vật người Hoạt động 2.3: Các khối khí a Mục đích: HS biết nơi hình thành đặc điẻm khối khí b Nội dung: Tìm hiểu Các khối khí c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 3/ Các khối khí GV: HS đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm hồn thành nội dung sau: Các khối khí: Khối khí Nơi hỉnh thành Đặc điểm chính - Khối khí nóng hình thành vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Địa lí - Khối khí lạnh hình thành vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp - Khối khí đại dương hình thành biền đại dương, có độ ẩm lớn - Khối khí lục địa hình thành vùng đất liền, có tính chất tương đối khô (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 80 Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Hoạt động 2.3: Khí áp Các đai khí áp Trái Đất a Mục đích: HS biết khái niệm khí ap, đơn vị đo khí áp; phân bố đai khí hậu Trái Đất b Nội dung: Tìm hiểu Khí áp Các đai khí áp Trái Đất c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 4/ Khí áp Các đai khí áp GV: Trái Đất Cho biết giá trị khí áp thề hình a Khí áp: Dựa vào hình 5, cho biết - Sức ép khơng khí lên bề - Tên đai áp cao đai áp thấp bề mặt Trái Đất gọi khí áp mặt Trái Đất - Đơn vị đo khí áp mm thủy - Sự phân bố đai khí áp bán cầu Bắc ngân bán cầu Nam b Các đai khí áp Trái đất HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ - Khí áp phân bố TRÁI ĐẤT thành đai khí áp Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập thấp khí áp cao từ xích đạo GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ cực HS: Suy nghĩ, trả lời + Các đai áp thấp nằm khoảng Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận vĩ độ 00 khoảng vĩ độ 600B HS: Trình bày kết N GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + Các đai áp cao nằm khoảng vĩ độ 300 B N khoảng vĩ học tập độ 900B N(cực Bắc Nam) GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.5: Gió Các loại gió thổi thường xuyên Trái Đất a Mục đích: HS biết đươc tên đặc điểm loại gió TĐ b Nội dung: Tìm hiểu Gió Các loại gió thổi thường xuyên Trái Đất c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 81 Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 5.Gió Các loại gió thổi thường xuyên Trái Đất GV: HS thảo luận hoàn thành bảng sau Loại gió phạm vi gió thổi Hướng gió Tín phong (bảng chuẩn kiến thức) Tây ôn đới Đông cực HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Bảng chuẩn kiến thức Loại gió Phạm vi gió thổi Hướng gió Từ khoảng vĩ độ 300B N nửa cầu Bắc hướng ĐB, nửa cầu Nam hướng ĐN Tín phong XĐ Tây ơn đới Đơng cực Từ khoảng vĩ độ 300B N nửa cầu B, gió hướng TN, lên khoảng vĩ độ 600B N nửa cầu N, gió hướng TB Từ khoảng vĩ độ 900Bvà N nửa cầu B, gió hướng ĐB, 600B N nửa cầu N, gió hướng ĐN Hoạt động 3: Luyện tập a Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến học hôm HS: lắng nghe Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 82 Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học Hoạt động Vận dụng a Mục đích: HS biết giải thích vấn đề có liên quan đến học hôm b Nội dung: Vận dụng kiến thức c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Quan sát hình 6, thu thập thơng tin hoạt động sản xuất điện gió chia sẻ với bạn HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận HS: trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe ghi nhớ Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 83 ... để theo dõi các giáo án tiếp theo) 14 Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe,... Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 30 Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện Tử.doc Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ Thời gian thực hiện: (1 tiết)... thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí Địa lí (tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo) 35 Giáo án Địa lí - Kết nối tri thức sống ……………………………… Thư Viện Điện

Ngày đăng: 23/06/2022, 19:30

Hình ảnh liên quan

GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

hu.

ẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

oa.

̣t động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình dạng, kích - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

Hình d.

ạng, kích Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV: Quan sát hình 4 và thông tin SGK thảo luận cặp đô  các nội dung sau - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

uan.

sát hình 4 và thông tin SGK thảo luận cặp đô các nội dung sau Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

oa.

̣t động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Tỉ lệ bản đồ - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

oa.

̣t động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Tỉ lệ bản đồ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Căn cứ vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số của bản đồ hình 1, em hây: - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

n.

cứ vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số của bản đồ hình 1, em hây: Xem tại trang 21 của tài liệu.
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

hu.

ẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Xem tại trang 30 của tài liệu.
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

hu.

ẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Xem tại trang 34 của tài liệu.
-Mô tả được hình dạng, kíchthước của Trái Đất. - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

t.

ả được hình dạng, kíchthước của Trái Đất Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Vị trí cùa Trái Đất trong hệ Mặt Trời - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

oa.

̣t động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Vị trí cùa Trái Đất trong hệ Mặt Trời Xem tại trang 37 của tài liệu.
GV: 1. Dựa vào hình 1, hãy nêu tên các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời. - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

1..

Dựa vào hình 1, hãy nêu tên các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời Xem tại trang 39 của tài liệu.
GV: Giới thiệu hình - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

i.

ới thiệu hình Xem tại trang 41 của tài liệu.
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

hu.

ẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Xác định phương hướng bằng la bàn a - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

oa.

̣t động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Xác định phương hướng bằng la bàn a Xem tại trang 49 của tài liệu.
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

hu.

ẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: HS làm các bài tập chương 2  a - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

oa.

̣t động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: HS làm các bài tập chương 2 a Xem tại trang 53 của tài liệu.
GV: Vẽ vào vở một hình tròn tượng trưng cho Trái Đất, thề hiện trên đó cấu tạo bên trong của Trái Đất - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

v.

ào vở một hình tròn tượng trưng cho Trái Đất, thề hiện trên đó cấu tạo bên trong của Trái Đất Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

oa.

̣t động 2. Hình thành kiến thức mới Xem tại trang 63 của tài liệu.
cho biết: Núi được hình thành do những nguyên nhân nào? (kí hiệu, chú thích trong hình để mô tả  được - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

cho.

biết: Núi được hình thành do những nguyên nhân nào? (kí hiệu, chú thích trong hình để mô tả được Xem tại trang 64 của tài liệu.
GV: Thu thập thông tin, hình ảnh về một số dạng địa hình do gió, nước,... - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

hu.

thập thông tin, hình ảnh về một số dạng địa hình do gió, nước, Xem tại trang 65 của tài liệu.
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

hu.

ẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1:  - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

oa.

̣t động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Xem tại trang 71 của tài liệu.
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

hu.

ẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Xem tại trang 72 của tài liệu.
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

hu.

ẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn a - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

oa.

̣t động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn a Xem tại trang 75 của tài liệu.
GV: HS đọc lát cắt các dạng địa hình ven biển nước ta HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

c.

lát cắt các dạng địa hình ven biển nước ta HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Xem tại trang 77 của tài liệu.
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

hu.

ẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Xem tại trang 79 của tài liệu.
GV: HS thảo luận hoàn thành bảng sau. - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

th.

ảo luận hoàn thành bảng sau Xem tại trang 82 của tài liệu.
GV: Quan sát hình 6, thu thập thông tin về hoạt động sản xuất điện gió và chia sẻ với các bạn - GIÁO ÁN ĐỊA LÍ LỚP 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG

uan.

sát hình 6, thu thập thông tin về hoạt động sản xuất điện gió và chia sẻ với các bạn Xem tại trang 83 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan