điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của đàn lợn tại xã hàm tử, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên

52 4.9K 13
điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của đàn lợn tại xã hàm tử, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của đàn lợn tại xã hàm tử, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CHĂN NUÔI & NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI DỊCH BỆNH CỦA ĐÀN LỢN TẠI X.HÀM TỬ, H.KHOÁI CHÂU, T.HƯNG YÊN HÀ NỘI – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CHĂN NUÔI & NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI DỊCH BỆNH CỦA ĐÀN LỢN TẠI X.HÀM TỬ, H.KHOÁI CHÂU, T.HƯNG YÊN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S NGUYỄN THỊ VINH NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐÌNH HƯỞNG LỚP : LT4CNTY KHÓA : K4 NGÀNH : CNTY HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Phần I 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 2 Phần II 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. CƠ SỞ SINH LÝ SINH SẢN Ở LỢN NÁI 3 2.1.1. Sự thành thục về tính 3 2.1.2. Chu kỳ sinh dục 5 2.1.2.1. Giai đoạn trước động dục 5 2.1.2.2. Giai đoạn động dục 6 2.1.2.3. Giai đoạn sau động dục 7 2.1.2.4. Giai đoạn yên tĩnh 7 2.1.3. Cơ chế động dục 7 2.1.4. Các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái 8 2.1.4.1. Tuổi động dục lần đầu 8 2.1.4.2. Tuổi phối giống lần đầu 8 2.1.4.3. Tuổi đẻ lứa đầu 9 2.1.4.3. Số con đẻ ra/ổ (con) 9 2.1.4.4. Số con còn sống đến 24 giờ/ổ (con) 9 2.1.4.5. Khối lương sơ sinh/ổ (kg) 9 2.1.4.6. Số con cai sữa/ổ 10 2.1.4.7. Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 10 2.1.4.8. Thời gian cai sữa 10 2.1.4.9. Thời gian động dục trở lại 10 2.1.4.10. Tổng số con cai sữa/nái/năm 11 2.1.4.11. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ 11 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản 11 2.1.5.1. Giống 11 2.1.5.2. Ảnh hưởng của dinh dưỡng thức ăn 11 2.1.5.3. Thời tiết khí hậu 15 2.1.5.4. Tuổi trọng lượng phối giống lần đầu 15 2.1.5.5. Phương pháp kỹ thuật phối giống 15 2.1.5.6. Lứa đẻ 16 2.1.5.7. Thời gian nuôi con 16 2.1.5.8. Số con để lại nuôi 16 2.1.5.9. Lợn đực 16 2.1.5.10. Chăm sóc 17 2.1.5.11. Bệnh tật 17 2.2. ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT DỤC Ở LỢN CON 17 2.2.1. Đặc điểm sinh trưởng của giai đoạn trong thai 17 2.2.2. Đặc điểm sinh trưởng ở giai đoạn ngoài thai 18 2.3. MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở LỢN 19 2.3.1. Bệnh đóng dấu lợn 19 2.3.2. Bệnh tụ huyết trùng lợn 20 2.3.3. Bệnh phó thương hàn lợn 20 2.3.4. Bệnh đẻ khó 20 2.3.5. Bệnh viêm tử cung 21 2.3.6. Bệnh lợn con ỉa phân trắng 21 2.3.7. Bệnh lở mồm long móng 21 2.3.8. Bệnh dịch tả lợn 22 2.3.9. Bệnh tai xanh (hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp trên lợn – PRRS) 22 Phần III 24 ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG 24 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 3.2. ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 24 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 3.3.1. Điều tra điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế hội của Hàm Tử - huyện Khoái Châu - tỉnh Hưng Yên 24 3.3.2. Điều tra tình hình chăn nuôi lợn của 25 3.3.3 Tình hình dịch bệnh hoạt động thú ý ở 25 3.3.4. Điều tra tình hình dịch bệnh trên đàn lợn 25 3.3.5. Điều tra tình hình sử dụng thức ăn 25 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.4.1. Điều tra thu thập số liệu 25 3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu 27 Phần IV 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 28 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ HỘI CỦA HÀM TỬ 28 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 28 * Vị trí địa lý 28 * Đặc điểm thời tiết, khí hậu, thủy văn 28 * Tình hình sử dụng đất đai : 29 4.1.2. Điều kiện kinh tế - hội 29 * Tình hình dân số nguồn lao động : 29 * Tình hình văn hóa, giáo dục, y tế: 30 * Cơ cấu kinh tế của Hàm Tử 30 4.2. TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP TẠI 31 4.2.1. Tình hình trồng trọt 31 4.2.2. Tình hình ngành chăn nuôi 32 d. Đánh giá chung về tình hình kinh tế - hội của Hàm Tử 34 4.2.3. Tình hình chăn nuôi lợn trên địa bàn 35 4.3. TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH THÚ Y TRÊN ĐỊA BÀN XÃ. 38 4.3.1. Mạng lưới thú y, công tác vệ sinh thú y phòng bệnh 38 4.3.2. Tình hình tiêm phòng cho đàn gia súc 39 4.3.3. Tình hình dịch bệnh của đàn lợn 40 Phần V 44 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 44 5.1. KẾT LUẬN 44 5.2. ĐỀ NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Nguyễn Đình Hưởng Lớp: LT- CNTY- K4 Phần I MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một nước nông nghiệp. Nông nghiệp giữ một vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Cùng với trồng trọt, ngành Chăn nuôi nói chung ngành Chăn nuôi lợn nói riêng đang trên đà phát triển dần trở thành ngành chính trong nền kinh tế nông nghiệp. Trong những năm gần đây ngành Chăn nuôi lợn đã cung cấp một lượng thịt lớn cho tiêu dùng trong nước và đóng góp một phần đáng kể cho xuất khẩu. Đồng thời cũng thúc đẩy các ngành khác phát triển như: Công nghiệp chế biến thực phẩm, trồng trọt, thuỷ sản,… Trong tình hình Chăn nuôi đang phát triển mạnh như hiện nay ở nước ta, đặc biệt là chăn nuôi ở các nông hộ thì việc đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào áp dụng trong chăn nuôi để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm là một yêu cầu cấp thiết cần được thực hiện ngay như: Các biện pháp nuôi dưỡng, vệ sinh thú y, kiểm soát dịch bệnh, quản lý giết mổ…nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho người chăn nuôi. Trong quá trình thực tập thực tế tôi nhận thấy vai trò tầm quan trọng của ngành chăn nuôi lợn trên địa bàn, với mong muốn có những hiểu biết về chăn nuôi lợn theo quy mô công nghiệp. Xuất phát từ thực tiễn trên, được sự bố chí của nhà trường được sự phân công của ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi & Nuôi trồng thuỷ sản - Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, dưới sự hướng dẫn của Th.s Nguyễn Thị Vinh tôi tiến hành chuyên đề “Điều tra tình hình chăn nuôi dịch bệnh của đàn lợn tại địa bàn Hàm Tử - huyện Khoái Châu - tỉnh Hưng Yên” Khoa CN & NTTS Trường ĐHNN Hà Nội 1 Nguyễn Đình Hưởng Lớp: LT- CNTY- K4 1.2. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: • Mục đích: - Điều tra tình hình chăn nuôi lợn ở nông hộ tại Hàm Tử. - Điều tra tình hình dịch bệnh trên địa bàn xã. - Điều tra phương thức nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng chống dịch bệnh cho lợn tại địa phương. - Trên cơ sở thông tin thu được, đưa ra các giải pháp để phát triển chăn nuôi lợn bền vững, hiệu quả cao. • Yêu cầu: - Nắm được thực trạng chăn nuôi trong toàn nhu cầu chăn nuôi của địa phương - Số liệu điều tra phải ghi đầy đủ, chính xác, khách quan có độ tin cậy cao. Khoa CN & NTTS Trường ĐHNN Hà Nội 2 Nguyễn Đình Hưởng Lớp: LT- CNTY- K4 Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. CƠ SỞ SINH LÝ SINH SẢN Ở LỢN NÁI Sinh sản là một thuộc tính của sinh vật nói chung gia súc nói riêng, là chức năng quan trọng của sự sống, đó là quá trình sinh lý phức tạp nhằm duy trì nòi giống đảm bảo cho sự tiến hóa của sinh vật. Trong chăn nuôi sinh sản còn mang ý nghĩa tái sản xuất, tạo ra sản phẩm phục vụ lợi ích của con người. Chính vì vậy mà sinh sản gia súc là một thuộc tính mà các nhà chăn nuôi quan tâm, nhằm mục đích làm sao trong một thời gian ngắn nhất gia súc sinh sản được nhiều nhất, thế hệ sau có đặc tính tốt hơn trước, trong đó năng suất sinh sản được nâng cao sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho ngành chăn nuôi. Khi nghiên cứu về khả năng sinh sản của lợn nái người ta quan tâm đến các vấn đề sau: 2.1.1. Sự thành thục về tính Một cơ thể thành thục về tính khi bộ máy sinh dục của cơ thể đã phát triển căn bản hoàn thiện dưới tác dụng của thần kinh, nội tiết tố, con vật xuất hiện các hiện tượng của hưng phấn sinh dục. Sự thành thục về tính còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện khác nhau: - Giống gia súc: Các giống khác nhau thường có tuổi thành thục về tính khác nhau. Gia súc có thể vóc nhỏ thường thành thục sớm hơn gia súc có thể vóc lớn, những giống thuần hóa sớm thì thành thục sớm hơn những giống thuần hóa muộn. Động vật nuôi thì thành thục sớm hơn thú hoang. Theo Phạm Hữu Doanh (1985) thì tuổi thành thục ở lợn lai muộn hơn lợn nái nội (lợn Móng Cái, lợn Ỉ). Khoa CN & NTTS Trường ĐHNN Hà Nội 3 Nguyễn Đình Hưởng Lớp: LT- CNTY- K4 - Chế độ nuôi dưỡng quản lý: Trong cùng một giống nếu những cá thể được nuôi dưỡng, chăm sóc, quản lý tốt thì tuổi thành thục sớm hơn ngược lại những cá thể nuôi dưỡng chăm sóc không tốt thì tuổi thành thục sẽ muộn hơn. Theo Nguyễn Tuấn Anh (1998) để duy trì năng suất sinh sản cao thì nhu cầu dinh dưỡng đối với lợn nái hậu bị cần chú ý đến cách cho ăn hạn chế đến lúc phối giống (ở chu kỳ động dục thứ 2 hoặc thứ 3) với khẩu phần ăn 2kg/con/ngày (hàm lượng protein 14%, năng lượng trao đổi từ 2900 – 3000kcal/kg). Trước khi phối giống 14 ngày phải tăng lượng thức ăn 1- 1,5kg có bổ sung khoáng vitamin giúp cho lợn nái ăn được nhiều, tăng số trứng rụng. Sau khi phối giống cần thay đổi chế độ ăn, chuyển chế độ ăn hạn chế với mức năng lượng trung bình. Nếu cho ăn mức năng lượng dinh dưỡng cao thì tỷ lệ chết phôi cao dẫn đến số con đẻ ra trên ổ thấp. - Điều kiện ngoại cảnh: Khí hậu nhiệt độ ảnh hưởng tới tính thành thục của gia súc, khí hậu nóng ẩm có thể làm gia súc thành thục sớm. Ở vùng nhiệt đới gia súc thành thục sớn hơn vùng ôn đới hàn đới. Tiểu khí hậu chuồng nuôi cũng ảnh hưởng tới quá trình phát dục ở lợn. Hàm lượng Amoniac trong chuồng cao làm lợn chậm động dục. Chăn thả chung giữa gia súc đực gia súc cái cũng làm gia súc thành thục sớm hơn. - Tuổi thành thục về tính của gia súc: Các loài gia súc khác nhau thì tuổi thành thục về tính cũng khác nhau. Trên thực tế thì sự thành thục về tính thường biểu hiện sớm hơn sự thành thục về thể vóc, vì vậy để đảm bảo cho sự sinh trưởng phát dục được tốt, đồng thời đảm bảo phẩm chất giống ở thế hệ sau nên cho gia súc giao phối sinh sản sau khi đã hoàn toàn thành thục về tính thể vóc. - Tuổi thành thục về thể vóc Khoa CN & NTTS Trường ĐHNN Hà Nội 4 [...]... tra tình hình chăn nuôi lợn của - Tình hình chăn nuôi chung: Cơ cấu chăn nuôi (gia súc, gia cầm); - Tình hình chăn nuôi lợn tại xã: + Cơ cấu đàn lợn (2010-2012) + Cơ cấu đàn lợn tại các hộ tại thời điểm điều tra + Phương thức chăn nuôi lợn (hình thức chăn nuôi, chuồng trại) + Thức ăn sử dụng trong chăn nuôi lợn 3.3.3 Tình hình dịch bệnh hoạt động thú ý ở - Tổ chức mạng lưới thú y của - Tình. .. - Lợn ở các giai đoạn tuổi khác nhau Đặc biệt là đàn lợn nái lợn con từ sơ sinh đến cai sữa trong các nông hộ ở 3.2 ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - Địa điểm: Tại Hàm Tử - huyện Khoái Châu - tỉnh Hưng Yên - Thời gian: Từ ngày 15/1/2013 đến 30/4/2013 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.3.1 Điều tra điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế hội của Hàm Tử - huyện Khoái Châu - tỉnh Hưng Yên a) Điều. .. thú y Các thông tin số liệu cần thu thập gồm: + Các loại thức ăn được sử dụng trong chăn nuôi lợn trong + Tình hình dịch bệnh của đàn lợn trong từ 2010 đến 2012 + Các biện pháp phòng trừ dịch bệnhđàn lợn trong + Kế hoạch chủ trương phát triển đàn lợn của trong năm 2013 những năm tới * Một số chỉ tiêu theo dõi - Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh (%) = Số con mắc bệnh. .. - Tình hình dịch bệnh + Tình hình dịch bệnh xảy ra trên địa bàn từ 2010-2012 (các bệnh mắc, tổng số con theo dõi, số con mắc bệnh, tỷ lệ mắc, số con điều trị, , tỷ lệ điều trị khỏi, số con chết, tỷ lệ chết) - Công tác vệ sinh thú y - Công tác tiêm phòng - Công tác xử lý chất thải chăn nuôi ý thức bảo vệ môi trường 3.3.4 Điều tra tình hình dịch bệnh trên đàn lợn 3.3.5 Điều tra tình hình sử dụng... câu hỏi điều tra được soạn trước gồm: Số đầu lợn, cách thức cho ăn, khẩu phần ăn, xây dựng chuồng trại, tình hình dịch bệnh tình hình tiêm phòng trong quá trình chăn nuôi + Quan sát trực tiếp điều kiện chăn nuôi, điều kiện vệ sinh chuồng trại, nuôi dưỡng thú y … + Quá trình lựa chọn các thôn, các hộ điều tra phải đảm bảo tính khách quan, các thôn phải có chăn nuôi lợn phát triển - Điều tra xã: Người... HỘI CỦA HÀM TỬ 4.1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Hàm Tử thuộc huyện Khoái Châu - tỉnh Hưng Yên, cách Tp .Hưng Yên 30km về phía Nam cách trung tâm huyện Khoái Châu 3 km về phía Nam + Phía Đông giáp An Vỹ + Phía Nam giáp Phú Hòa +Phía Tây giáp sông Hồng Tứ Dân +Phía Bắc giáp Dạ Trạch * Đặc điểm thời tiết, khí hậu, thủy văn Theo số liệu điều tra của Trạm khí tượng thủy văn Hưng. .. lý của + Đất đai + Tình hình thời tiết, khí hậu, thủy văn b) Tình hình kinh tế hội + Dân số nguồn lao động : + Tình hình văn hóa, giáo dục, y tế: + Cơ cấu kinh tế của c) Tình hình phát triển sản xuất nông nghệp d) Đánh giá chung về tình hình kinh tế -xã hội xã: - Thuận lợi (cho ngành chăn nuôi) - Khó khăn Khoa CN & NTTS 24 Trường ĐHNN Hà Nội Nguyễn Đình Hưởng Lớp: LT- CNTY- K4 3.3.2 Điều tra. .. x 100 Số con điều tra - Tỷ lệ lợn con mắc bệnh Tỷ lệ lợn con mắc bệnh trong đàn (%) = Tỷ lệ lợn con khỏi bệnh (%) = Khoa CN & NTTS Số lợn con bị mắc bệnh Tổng số con trong đàn Số lợn con điều trị khỏi bệnh Tổng số lợn con bị mắc bệnh 26 x 100 x 100 Trường ĐHNN Hà Nội Nguyễn Đình Hưởng Lớp: LT- CNTY- K4 Tỷ lệ con chết (%) = Số lợn con chết x 100 Tổng số lợn con bị mắc bệnh Thời gian mắc bệnh là thời... phụ thuộc vào khả năng nuôi con của lợn nái, khả năng tiết sữa của lợn mẹ, kỹ thuật chăn nuôi lợn con theo mẹ, cũng như khả năng hạn chế các yếu tố bệnh tật cho lợn con Tỷ lệ nuôi sống (%) = Số con cai sữa Số con để nuôi 2.1.4.7 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) Xác định chỉ tiêu này bằng cách cân lợn con toàn ổ lúc cai sữa Chỉ tiêu này đánh giá khả năng nuôi con tiết sữa của lợn nái khả năng nuôi dưỡng... chứa dịch tiết màu vàng xẫm, nâu có mùi rất hôi thối; thân nhiệt tăng, lợn nái đi lại mệt mỏi, khó khăn 2.3.6 Bệnh lợn con ỉa phân trắng Bệnh thường gặp ở lợn con mới sinh vào giai đoạn 1 – 20 ngày tuổi, tỷ lệ mắc bệnh cao nhất có thể chiếm tới 100% Triệu chứng điển hình của bệnh khi lợn con mắc bệnh: Lợn sốt nhẹ hoặc không sốt, phân màu trắng xám hoặc trắng vàng, nhão nhoẹt, lẫn bọt khí, lợn sút . - tỉnh Hưng Yên 24 3.3.2. Điều tra tình hình chăn nuôi lợn của xã 25 3.3.3 Tình hình dịch bệnh và hoạt động thú ý ở xã 25 3.3.4. Điều tra tình hình dịch. CHĂN NUÔI & NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ DỊCH BỆNH CỦA ĐÀN LỢN TẠI X.HÀM TỬ, H.KHOÁI CHÂU, T.HƯNG

Ngày đăng: 23/02/2014, 18:19

Hình ảnh liên quan

ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ DỊCH BỆNH CỦA ĐÀN LỢN TẠI X.HÀM TỬ, H.KHOÁI CHÂU, T.HƯNG YÊN - điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của đàn lợn tại xã hàm tử, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ DỊCH BỆNH CỦA ĐÀN LỢN TẠI X.HÀM TỬ, H.KHOÁI CHÂU, T.HƯNG YÊN Xem tại trang 1 của tài liệu.
ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NI VÀ DỊCH BỆNH CỦA ĐÀN LỢN TẠI X.HÀM TỬ, H.KHOÁI CHÂU, T.HƯNG YÊN - điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của đàn lợn tại xã hàm tử, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên
ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NI VÀ DỊCH BỆNH CỦA ĐÀN LỢN TẠI X.HÀM TỬ, H.KHOÁI CHÂU, T.HƯNG YÊN Xem tại trang 2 của tài liệu.
* Tình hình dân số và nguồn lao độn g: - điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của đàn lợn tại xã hàm tử, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên

nh.

hình dân số và nguồn lao độn g: Xem tại trang 35 của tài liệu.
* Tình hình sử dụng đất đa i: - điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của đàn lợn tại xã hàm tử, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên

nh.

hình sử dụng đất đa i: Xem tại trang 35 của tài liệu.
4.2. TÌNH HÌNH NƠNG NGHIỆP TẠI XÃ - điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của đàn lợn tại xã hàm tử, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên

4.2..

TÌNH HÌNH NƠNG NGHIỆP TẠI XÃ Xem tại trang 37 của tài liệu.
4.2.2. Tình hình ngành chăn nuôi. - điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của đàn lợn tại xã hàm tử, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên

4.2.2..

Tình hình ngành chăn nuôi Xem tại trang 38 của tài liệu.
4.2.3. Tình hình chăn ni lợn trên địa bàn xã - điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của đàn lợn tại xã hàm tử, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên

4.2.3..

Tình hình chăn ni lợn trên địa bàn xã Xem tại trang 41 của tài liệu.
* Tình hình sử dụng thức ăn cho đàn lợn nái của xã Hàm Tử - điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của đàn lợn tại xã hàm tử, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên

nh.

hình sử dụng thức ăn cho đàn lợn nái của xã Hàm Tử Xem tại trang 42 của tài liệu.
Kết quả khảo sát tình hình sử dụng thức ăn chăn ni được trình bày ở bảng 4.3. - điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của đàn lợn tại xã hàm tử, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên

t.

quả khảo sát tình hình sử dụng thức ăn chăn ni được trình bày ở bảng 4.3 Xem tại trang 42 của tài liệu.
4.3. TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH VÀ THÚ Y TRÊN ĐỊA BÀN XÃ. - điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của đàn lợn tại xã hàm tử, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên

4.3..

TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH VÀ THÚ Y TRÊN ĐỊA BÀN XÃ Xem tại trang 44 của tài liệu.
4.3.2. Tình hình tiêm phòng cho đàn gia súc - điều tra tình hình chăn nuôi và dịch bệnh của đàn lợn tại xã hàm tử, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên

4.3.2..

Tình hình tiêm phòng cho đàn gia súc Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan