khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

59 1.8K 8
khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN ANH CƯỜNG KHẢO SÁT SỰ PHÂN BỐ BIẾN ĐỘNG SINHLƯỢNG CỦA MỘT SỐ LOÀI RONG BIỂN MỘT SỐ THỦY VỰC NƯỚC LỢ CỦA TỈNH SÓC TRĂNG BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN ANH CƯỜNG KHẢO SÁT SỰ PHÂN BỐ BIẾN ĐỘNG SINH LƯỢNG CỦA MỘT SỐ LOÀI RONG BIỂN MỘT SỐ THỦY VỰC NƯỚC LỢ CỦA TỈNH SÓC TRĂNG BẠC LIÊU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. NGUYỄN THỊ NGỌC ANH 2012 MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii DANH SÁCH HÌNH iii DANH SÁCH BẢNG v CHƯƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Giới thiệu 1 1.2 Mục tiêu đề tài 2 1.3 Nội dung đề tài 2 CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1 Nguồn lợi rong biển thế giới 3 2.2 Nguồn lợi rong biển Việt Nam 3 2.3 Vai trò của một số loài rong biển 5 2.3.1 Dùng làm thực phẩm 5 2.3.2 Dùng trong y học dược phẩm 6 2.3.3 Rong biển dùng trong nông nghiệp 6 2.3.4 Rong biển dùng trong công nghiệp 6 2.3.5 Ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản 6 2.4 Vị trí phân loại đặc điểm sinh học một số loài rong biển 9 2.4.1.Rong Bún Enteromorpha sp 9 2.4.2.Rong Mền Cladophora spp 11 2.4.3. Rong Đá Najas sp 14 2.5 Các yếu tố môi trường 15 2.5.1 Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến rong bún 15 2.5.2 Yếu tố môi trường ảnh hưởng đến rong mền 18 2.5.3 Yếu tố môi trường ảnh hưởng tới rong đá 18 CHƯƠNG III VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Vật liệu nghiên cứu 19 3.1.1 Dụng cụ trang thiết bị 19 3.1.2 Hóa chất 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 3.2.1 Địa điểm thu mẫu 19 3.2.2 Phương pháp thu mẫu rong 20 3.2.3 Xử lý rong sau khi thu 20 3.2.4 Các chỉ tiêu chất lượng nước 21 3.2.5 Đánh giá năng suất, sản lượng rong thu 21 3.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 21 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 22 4.1 Các thông số về môi trường nước 22 4.1.1 Các yếu tố thủy lý 22 Độ Mặn (‰) 22 Độ trong(cm) 23 Nhiệt độ ( o C) 23 pH 24 Mức nước trảng (cm) 25 Mức nước mương (cm) 26 4.1.2 Các yếu tố thủy hóa 26 Hàm lượng NH 4 + /NH 3 (mg/L) 26 Hàm lượng NO 3 - (mg/L) 27 Độ kiềm (mg CaCO 3 /L) 28 Hàm lượng PO 4 3- (mg/L) 29 4.2 Năng suất rong biển 29 4.2.1 Năng suất rong bún các thủy vực Bạc Liêu 29 4.2.2 Năng suất rong bún các thủy vực Sóc Trăng 31 4.2.3 Năng suất rong mền các thủy vực Bạc Liêu 31 4.2.4 Năng suất rong mền các thủy vực Sóc Trăng 33 4.2.5 Năng suất rong đá các thủy vực Bạc Liêu 35 4.2.5 Năng suất rong đá các thủy vực Sóc Trăng 35 4.3 Tỉ lệ phần trăm rong hỗn hợp phân bố trong thủy vực khảo sát 36 4.3.1 Tỉ lệ phần trăm rong hỗn hợp phân bố trong thủy vực Bạc Liêu 36 4.3.1Tỉ lệ phần trăm rong hỗn hợp phân bố trong thủy vực Sóc Trăng 37 4.4 Sản lượng từng loài rong biển trong các thủy vực khảo sát 38 4.4.1 Sản lượng rong bún các thủy vực Bạc Liêu 38 4.4.2 Sản lượng rong bún các thủy vực Sóc Trăng 38 4.4.3 Sản lượng rong mền các thủy vực Bạc Liêu 41 4.4.4 Sản lượng rong mền các thủy vực Sóc Trăng 41 4.4.5 Sản lượng rong đá các thủy vực Bạc Liêu 43 4.4.5 Sản lượng rong đá các thủy vực Sóc Trăng 43 CHƯƠNG V KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề xuất 45 CHƯƠNG IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 LỜI CẢM TẠ Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Ngọc Anh đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề tài này. Đồng thời củng bày tỏ lòng biết ơn đối với anh Nguyễn Minh Tiến. Xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa Thủy Sản đã truyền đạt những kiến thức quý báo cho tôi sự giúp đỡ của bạn bè trong quá trình học tập tại khoa Thủy Sản. Cuối cùng xin chân thành cảm ơn thầy Trần Ngọc Hải, cố vấn học tập đã dìu dắt, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập vừa qua. Cần Thơ, ngày 13 tháng 7 năm 2012 Sinh viên thực hiện Nguyễn Anh Cường i TÓM TẮT Khảo sát về sự phân bố, biến động năng suất sản lượng của rong biển được thực hiện ao quảng canh thủy vực tự nhiên của tỉnh Bạc Liêu Sóc Trăng từ tháng 3/2011 đến tháng 2/2012. Kết quả khảo sát cho thấy các yếu tố môi trường nước trong suốt thời gian khảo sát dao động trung bình như nhiệt độ:28,3 - 36,5 o C, độ mặn 0 – 23,3‰, pH: 7,6 - 8,9, độ trong: 21,7 - 54,5 cm , mức nước trảng: 5 – 45 cm, mức nước tổng: 30 – 93 cm, hàm lượng NH 4 + /NH 3 : 0,1 - 0,57 mg/L, NO 3 - :1,17 - 4,67 mg/L, độ kiềm: 81 – 192 mgCaCO 3 /L, hàm lượng PO 4 3- : 0,15 - 1,25 mg/L. Năng suất sản lượng trung bình rong bún Bạc Liêu Sóc Trăng cao vào các tháng đầu 3 - 4 - 5/2011, có khuynh hướng giảm vào giữa đợt thu mẫu tăng trở lại vào cuối đợt thu mẫu tháng 1 - 2/2012. Năng suất rong bún Bạc Liêu dao động trung bình từ 0,46 - 2,73 kg/m 2 , Sóc Trăng dao động trung bình từ 0,31 - 1,81 kg/m 2 . Sản lượng rong bún các thủy vực Bạc Liêu dao động trung bình từ 1.470 – 16.320 kg/ha, Sóc Trăng dao động trung bình từ 312 – 13.024 kg/ha. Năng suất rong mền Bạc Liêu biến động nhiều qua các tháng thu mẫu, năng suất trung bình rong mền Bạc Liêu cao nhất 2,3 kg/m 2 thấp nhất 0,37 kg/m 2 . Năng suất rong mền Sóc Trăng dao động trung bình từ 0,03 – 1,4 kg/m 2 . Ở Bạc Liêu rong đá chỉ xuất hiện trong các ao tự nhiên, năng suất rong đá trung bình cao nhất 1,28 kg/m 2 và thấp nhất 0,02 kg/m 2 . Sóc Trăng năng suất rong đá trung bình của các thủy vực đạt cao nhất 2,88 kg/m 2 . Qua thời gian khảo sát cho thấy rong bún là loài ít xuất hiện vào mùa nắng có chiều hướng giảm năng suất sản lượng khi nhiệt độ tăng cao độ mặn biến động lớn. Rong mền xuất hiện gần như quanh năm các thủy vực được khảo sát và phát triển tốt điều kiện nhiệt độ độ mặn cao. Rong đá là loài thường sống ở thủy vực có độ mặn thấp, độ trong cao thường phát triển mạnh vào mùa mưa. Sự phát triển của các loài rong biển bị ảnh hưởng nhiều bởi nhiệt độ độ mặn sự cạnh tranh về môi trường sống khi loài này phát triển ưu thế sẽ lấn át loài kia. ii DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Hình rong bún Enteromorpha sp 9 Hình 2.2 : Vòng đời rong bún Enteromorpha sp 10 Hình 2.3 : Rong mền Cladophora spp 11 Hình 2.4 : Rong đá Najas Minor 14 Hình 4.1: Năng suất trung bình của rong bún qua các tháng thu mẫu Bạc Liêu 30 Hình 4.2: Năng suất trung bình của rong bún qua các tháng thu mẫu Sóc Trăng 30 Hình 4.3: Năng suất trung bình của rong mền qua các tháng thu mẫu Bạc Liêu 32 Hình 4.4: Năng suất trung bình rong mền qua các tháng thu mẫu Sóc Trăng. 33 Hình 4.5: Năng suất trung bình của rong đá qua các tháng thu mẫu Bạc Liêu 34 Hình 4.6: Năng suất trung bình của rong đá qua các tháng thu mẫu Sóc Trăng 34 Hình 4.7: Trung bình phần trăm rong hỗn hợp phân bố trong thủy vực qua các tháng thu mẫu Bạc Liêu 36 Hình 4.8: Trung bình phần trăm rong hỗn hợp phân bố trong thủy vực qua các tháng thu mẫu Sóc Trăng 37 Hình 4.9: Sản Lượng trung bình của rong bún qua các tháng thu mẫu Bạc Liêu 39 Hình 4.10: Sản Lượng trung bình của rong bún qua các tháng thu mẫu Sóc Trăng 39 Hình 4.11: Sản Lượng trung bình của rong mền qua các tháng thu mẫu Bạc Liêu 40 iii Hình 4.12: Sản lượng trung bình của rong mền qua các tháng thu mẫu Sóc Trăng 40 Hình 4.13: Sản lượng trung bình của rong đá qua các tháng thu mẫu Bạc Liêu 42 Hình 4.14: Sản lượng trung bình của rong đá qua các tháng thu mẫu Sóc Trăng 42 iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 4.1: Độ mặn độ trong trung bình qua các tháng thu mẫu 22 Bảng 4.2: Nhiệt độ pH trung bình qua các tháng thu mẫu. 24 Bảng 4.3: Mức nước trảng mức nước mương trung bình qua các tháng thu mẫu. 25 Bảng 4.4: Hàm lượng NH 4 + /NH 3 NO 3 - trung bình qua các tháng thu mẫu 27 Bảng 4.5: Độ kiềm hàm lượng PO 4 3- trung bình qua các tháng thu mẫu. 28 v [...]... động sinh lượng các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến mùa vụ xuất hiện của một số loài rong biển trong các thủy vực nước lợ khác nhau tỉnh Sóc Trăng Bạc Liêu Từ đó cung cấp một số thông tin khoa học về đặc điểm sinh học đặc trưng cho các loài rong này nhằm phục vụ cho việc nuôi trồng khai thác 1.3 Nội dung đề tài Khảo sát sự biến động sinh lượng (năng suất sản lượng) của một số loài rong biển: ... sát về sự phân bố biến động sinh lượng thành phần sinh hóa của rong mền (Cladophoraceae) tỉnh Bạc Liêu Cà Mau” kết quả khảo sát này cho thấy rong mền thường phân bố, sinh trưởng phát triển trong các thủy vựcsự biến động lớn như nhiệt độ (24,1 – 34,8oC), độ mặn (2 – 35‰) độ trong (15 – 70 cm) 2.5.3 Yếu tố môi trường ảnh hưởng tới rong đá Rong đá là loài thực vật thủy sinh, sự phát... chất lượng nước ao nuôi ổn định cá, tôm cua nuôi mau lớn Nếu xuất hiện nhiều (>50% diện tích), ao nuôi quảng canh có thể bị thất thu đặc biệt là nguồn tôm tự nhiên hoặc tôm thả nuôi gần như không tồn tại Vì thế đề tài: Khảo sự phân bố biến động sinh lượng của một số loài rong biển một số thủy vực nước lợ của Tỉnh Sóc Trăng Bạc Liêu được thực hiện 1 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá sự biến động. .. mg/L Sóc Trăng, hàm lượng NH4+/NH3 trung bình qua các tháng thu mẫu các ao quảng canh dao động từ 0,1 - 0,47 mg/L, các ao tự nhiên dao động từ 0,1 - 0,35 mg/L Hàm lượng NH4+/NH3 là yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sản lượng các loài rong biển Theo Nguyễn Minh Lực (2012), khảo sát về sự phân bố biến động sinh lượng thành phần sinh hóa của rong mền (Cladophoraceae) tỉnh Bạc Liêu Cà... trường sống khác nhau, hệ sinh thái của chúng thay đổi rất lớn nơi chúng sống (Dodds and Gudder, 1992) Sự phân bố Rong mền Cladophoraceae xuất hiện phổ biến trong các thủy vực lợ mặn khu vực châu Á nước ta, loài rong này thường sinh trưởng phát triển mạnh trong các thủy vực ven biển đồng bằng sông Cửu Long (Nguyễn Hoàng Duy, 2011) Nhiều nghiên cứu cho rằng độ mặn là nhân tố giới hạn sự phân bố của. .. Phân bố của Najas Trên thế giới, chúng phân bố phổ biến trong khu vực Châu Á, phân bố rộng trong các thủy vực ngọt đến các thủy vực lợ mặn sinh trưởng tốt trong môi trường có độ mặn giao động thấp Các loài thuộc chi Najas thường xuyên xuất hiện trong các hồ tự nhiên, ao nước tĩnh, nơi ít bị ảnh hưởng bởi sóng, gió (Nguyễn Hoàng Duy, 2011) Theo một nghiên cứu so sánh về mức độ đa dạng sinh học trong... Mỗi thủy vực được chọn thu mẫu cố định trong suốt thời gian khảo sát định kỳ thu mẫu hàng tháng 19 Địa điểm khảo sát Hình 3.1: Bản đồ khu vực khảo sát. ( www.google.com.vn) 3.2.2 Phương pháp thu mẫu rong Mỗi thủy vực được chọn thu 5 điểm ngẫu nhiên, có thể thu 4 góc của một ao một điểm giữa ao, tùy theo hình dạng diện tích của ao nuôi sự phân bố của rong, điểm thu mẫu được chọn để số liệu... các thủy vực Bạc Liêu cao hơn Sóc Trăng Độ mặn trung bình các ao 22 quảng canh tự nhiên Bạc Liêu cao vào những tháng đầu cuối đợt thu mẫu, thấp vào các tháng giữa đợt thu mẫu Do những tháng giữa đợt thu mẫu vào mùa mưa nên làm cho độ mặn các ao quảng canh tự nhiên Bạc Liêu giảm sóc Trăng, độ mặn trung bình các ao quảng canh tự nhiên cao vào những tháng đầu đợt thu mẫu thấp... 22,5 - 42,5 cm Sóc Trăng, độ trong trung bình qua các tháng thu mẫu các ao quảng canh dao động trong khoảng 27,5 – 40 cm, các ao tự nhiên dao động từ 32,5 - 54,5 cm Nhìn chung cả hai tỉnh Bạc Liêu Sóc Trăng, độ trong trung bình các ao tự nhiên biến động hơn so với các ao quảng canh Bạc Liêu độ trong trung bình các ao tự nhiên cao hơn ao quảng canh vào tháng 4, 6, 12/2011 từ tháng 8... vùng biển Bắc cực Trong khu vực ôn đới nhiệt đới chúng được tìm thấy trong nước ngọt, biển, cửa sông môi trường sống nước lợ (Hoek et al., 1995) Rong mền ngoài tự nhiên xuất hiện rất bất thường, mà nguyên nhân là ảnh hưởng bởi điều kiện môi trường sống giai đoạn phát triển của rong Vòng đời của Cladophora Rong mền là loài rong có sợi đơn, các nhánh mọc từ đầu hoặc giữa của sợi rong Một số . THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN ANH CƯỜNG KHẢO SÁT SỰ PHÂN BỐ VÀ BIẾN ĐỘNG SINHLƯỢNG CỦA MỘT SỐ LOÀI RONG BIỂN Ở MỘT SỐ THỦY VỰC NƯỚC LỢ CỦA TỈNH SÓC TRĂNG VÀ BẠC LIÊU LUẬN. Vì thế đề tài: Khảo sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của Tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu được thực hiện. 2 1.2

Ngày đăng: 23/02/2014, 18:13

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Hình rong bún Enteromorpha sp (Link, 1820). - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Hình 2.1.

Hình rong bún Enteromorpha sp (Link, 1820) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Giống nhiều loài tảo khác, rong bún Enteromorpha có hai hình thức sinh sản: vơ - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

i.

ống nhiều loài tảo khác, rong bún Enteromorpha có hai hình thức sinh sản: vơ Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2. 3: Rong mền Cladophora spp. - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Hình 2..

3: Rong mền Cladophora spp Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2. 4: Rong đá Najas Minor - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Hình 2..

4: Rong đá Najas Minor Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3.1: Bản đồ khu vực khảo sát.( www.google.com.vn) - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Hình 3.1.

Bản đồ khu vực khảo sát.( www.google.com.vn) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Độ mặn và độ trong được trình bày trong bảng (Bảng 4.1). Trung bình độ mặn qua các tháng thu mẫu ở các ao quảng canh Bạc Liêu dao động trong khoảng (8,3 - 23,3‰), ở các ao tự nhiên Bạc Liêu dao động từ9 - 23,3‰.Ở Sóc Trăng, trung bìnhđộ mặnqua các tháng t - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

m.

ặn và độ trong được trình bày trong bảng (Bảng 4.1). Trung bình độ mặn qua các tháng thu mẫu ở các ao quảng canh Bạc Liêu dao động trong khoảng (8,3 - 23,3‰), ở các ao tự nhiên Bạc Liêu dao động từ9 - 23,3‰.Ở Sóc Trăng, trung bìnhđộ mặnqua các tháng t Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4.2: Nhiệt độ và pH trung bình qua các tháng thu mẫu. - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Bảng 4.2.

Nhiệt độ và pH trung bình qua các tháng thu mẫu Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.3:Mức nước ở trảng và mức nước tổng trung bình qua các tháng thu mẫu. - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Bảng 4.3.

Mức nước ở trảng và mức nước tổng trung bình qua các tháng thu mẫu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4.4:Hàm lượng NH4+/NH3 và NO3-trung bình qua các tháng thu mẫu. - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Bảng 4.4.

Hàm lượng NH4+/NH3 và NO3-trung bình qua các tháng thu mẫu Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.5: Độ kiềm và hàm lượng PO43- trung bình qua các tháng thu mẫu. - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Bảng 4.5.

Độ kiềm và hàm lượng PO43- trung bình qua các tháng thu mẫu Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 4.1: Năng suất trung bình của rong bún qua các tháng thu mẫu ở Bạc Liêu. - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Hình 4.1.

Năng suất trung bình của rong bún qua các tháng thu mẫu ở Bạc Liêu Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4.2: Năng suất trung bình của rong bún qua các tháng thu mẫu ở Sóc Trăng. - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Hình 4.2.

Năng suất trung bình của rong bún qua các tháng thu mẫu ở Sóc Trăng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4.3: Năng suất trung bình của rong mền qua các tháng thu mẫu ở Bạc Liêu. - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Hình 4.3.

Năng suất trung bình của rong mền qua các tháng thu mẫu ở Bạc Liêu Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4.4: Năng suất trung bình rong mền qua các tháng thu mẫu ở Sóc Trăng. - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Hình 4.4.

Năng suất trung bình rong mền qua các tháng thu mẫu ở Sóc Trăng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 4.5: Năng suất trung bình của rong đá qua các tháng thu mẫu ở Bạc Liêu. - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Hình 4.5.

Năng suất trung bình của rong đá qua các tháng thu mẫu ở Bạc Liêu Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.6: Năng suất trung bình của rong đá qua các tháng thu mẫu ở Sóc Trăng. - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Hình 4.6.

Năng suất trung bình của rong đá qua các tháng thu mẫu ở Sóc Trăng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 4.7: Trung bình phần trăm rong hỗn hợp phân bố trong thủy vực qua các tháng thu mẫuở Bạc Liêu. - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Hình 4.7.

Trung bình phần trăm rong hỗn hợp phân bố trong thủy vực qua các tháng thu mẫuở Bạc Liêu Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4.8: Trung bình phần trăm rong hỗn hợp phân bố trong thủy vực qua các - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Hình 4.8.

Trung bình phần trăm rong hỗn hợp phân bố trong thủy vực qua các Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.10: Sản Lượng trung bình của rong bún qua các tháng thu mẫu ở - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Hình 4.10.

Sản Lượng trung bình của rong bún qua các tháng thu mẫu ở Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.9: Sản Lượng trung bình của rong bún qua các tháng thu mẫu ở Bạc Liêu. - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Hình 4.9.

Sản Lượng trung bình của rong bún qua các tháng thu mẫu ở Bạc Liêu Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4.12: Sản lượng trung bình của rong mền qua các tháng thu mẫu ở - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Hình 4.12.

Sản lượng trung bình của rong mền qua các tháng thu mẫu ở Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.11:Sản Lượng trung bình của rong mền qua các tháng thu mẫu ở - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Hình 4.11.

Sản Lượng trung bình của rong mền qua các tháng thu mẫu ở Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.13: Sản lượng trung bình của rong đá qua các tháng thu mẫu ở Bạc Liêu. - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Hình 4.13.

Sản lượng trung bình của rong đá qua các tháng thu mẫu ở Bạc Liêu Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4.14: Sản lượng trung bình của rong đá qua các tháng thu mẫu ở Sóc Trăng. - khảo sát sự phân bố và biến động sinh lượng của một số loài rong biển ở một số thủy vực nước lợ của tỉnh sóc trăng và bạc liêu

Hình 4.14.

Sản lượng trung bình của rong đá qua các tháng thu mẫu ở Sóc Trăng Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan