Tiểu luận môn kinh tế lâm nghiệp

48 6 0
Tiểu luận môn kinh tế lâm nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lâm nghiệp là ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù, bao gồm các hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hóa và dịch vụ từ rừng như các hoạt động bảo vệ, gây trồng, khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế biến lâm sản và các dịch vụ môi trường có liên quan đến rừng; đồng thời ngành lâm nghiệp có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, xóa đói, giảm nghèo, đặc biệt cho người dân miền núi, góp phần ổn định xã hội và an ninh quốc phòng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: KINH TẾ LÂM NGHIỆP Học viên thực hiện: Nguyễn Tất Đạt Lớp: K28A - Lâm học Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tiến Thao Năm - 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGÀNH LÂM NGHIỆP 1.1 Cơ cấu diện tích rừng đất quy hoạch cho lâm nghiệp 1.1.1 Cơ cấu diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp 1.1.2 Cơ cấu diện tích rừng chất lượng rừng 1.1.3 Quy hoạch rừng 1.2 Các thành phần kinh tế lâm nghiệp 1.2.1 Cơ cấu số lượng thành phần kinh tế lâm nghiệp 1.2.2 Cơ cấu sử dụng đất, rừng theo thành phần kinh tế lâm nghiệp 11 1.2.3 Cơ cấu nguồn lao động thành phần kinh tế .12 1.3 Chế biến thương mại lâm sản .13 1.3.1 Ngành công nghiệp chế biến gỗ 13 1.3.2 Doanh nghiệp chế biến lâm sản 13 1.3.3 Thị trường xuất nhập lâm sản 15 1.3.4 Nguồn nguyên liệu 16 1.4 Nguồn lực sử dụng nguồn lực tài .16 1.4.1 Cơ cấu đầu tư 16 1.4.2 Hiệu quả quỹ tài phát triển lâm nghiệp 18 1.5 Giá trị sản xuất lâm nghiệp chuỗi giá trị gia tăng .19 1.5.1 Giá trị sản xuất lâm nghiệp .19 1.5.2 Chuỗi giá trị lâm nghiệp 20 1.6 Cơ chế sách 21 1.6.1 Rà sốt sách .21 1.6.2 Hạn chế chế sách 21 1.6.4 Đất lâm nghiệp phân loại rừng .22 1.7 Đánh giá 23 1.7.1 Về cấu diện tích rừng đất lâm nghiệp 23 1.7.2 Quy hoạch rừng tổ chức quản lý rừng 24 1.7.3 Chế biến thương mại lâm sản .25 1.7.4 Những vấn đề đặt cấu trúc tài lâm nghiệp 25 PHẦN II MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG TÁI CƠ CẤU 27 2.1 Mục tiêu chung 27 2.2 Mục tiêu cụ thể 27 2.3 Định hướng 27 2.3.1 Cơ cấu loại rừng 27 2.3.2 Nâng cao giá trị gia tăng ngành 27 2.3.3 Đối với thành phần kinh tế lâm nghiệp .29 2.3.4 Về huy động sử dụng nguồn lực tài .30 2.3.5 Phát triển theo vùng kinh tế - sinh thái lâm nghiệp 30 PHẦN III TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN .32 3.1 Xây dựng ban hành văn bản quy phạm pháp luật 32 3.2 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến quán triệt nội dung tái cấu 33 3.3 Xây dựng, triển khai 04 kế hoạch hành động thực tái cấu ngành lâm nghiệp 33 3.4 Tăng cường đạo công tác quản lý giống trồng lâm nghiệp 34 3.5 Xây dựng, triển khai Đề án, Dự án 34 PHẦN IV MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC .36 4.1 Các tiêu phát triển ngành lâm nghiệp 36 4.2 Nâng cao suất, chất lượng rừng trồng 37 4.3 Nâng cao giá trị sản phẩm qua chế biến 37 4.4 Phát triển kinh tế hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm 38 4.5 Sắp xếp, đổi công ty lâm nghiệp 39 4.6 Phát triển thị trường 39 4.7 Về chế chi trả dịch vụ môi trường rừng .40 PHẦN V TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU VÀ NGUYÊN NHÂN .41 5.1 Tồn tại, hạn chế .41 5.2 Nguyên nhân 42 PHẦN VI NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU TRONG THỜI GIAN TỚI .44 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù, bao gồm hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hóa dịch vụ từ rừng hoạt động bảo vệ, gây trồng, khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế biến lâm sản dịch vụ môi trường có liên quan đến rừng; đồng thời ngành lâm nghiệp có vai trị quan trọng việc bảo vệ mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, xóa đói, giảm nghèo, đặc biệt cho người dân miền núi, góp phần ổn định xã hội an ninh quốc phòng Trong giai đoạn vừa qua, ngành lâm nghiệp Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái; thực thành công Dự án trồng triệu rừng theo Nghị số 08/1997/QH10 Nghị số 73/2006/QH11 Quốc hội, đưa độ che phủ rừng từ 32% năm 1998 lên 39,7% năm 2011; suất chất lượng rừng cải thiện đáng kể; kim ngạch xuất mặt hàng đồ gỗ lâm sản liên tục tăng mạnh; góp phần tạo việc làm, thu nhập cho hàng triệu lao động Bên cạnh thành tựu đạt được, ngành lâm nghiệp bộc lộ nhiều điểm hạn chế: tăng trưởng chậm, chưa bền vững; hiệu quả sản xuất kinh lực cạnh tranh thấp; diện tích rừng có tăng, suất, chất lượng rừng thấp, chủ yếu sản phẩm gỗ nhỏ; nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đồ gỗ thiếu, phụ thuộc nhiều vào nguồn gỗ nhập khẩu; công tác bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng cịn gặp nhiều khó khăn; tổ chức sản xuất chưa chặt chẽ, thiếu gắn kết khâu trồng rừng, chế biến tiêu thụ sản phẩm lâm sản, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, mang nặng tính tự phát; thu nhập người dân tham gia làm nghề rừng, đặc biệt người dân miền núi thấp chưa thể sống nghề rừng Thực nhiệm vụ đổi mô hình tăng trưởng tái cấu lại kinh tế theo hướng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu đề Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, triển khai thực Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả lực cạnh tranh Chính phủ, Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, Bộ Nông nghiệp PTNT xây dựng ban hành đề án Tái cấu ngành Lâm nghiệp để cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước ngành lâm nghiệp PHẦN I THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGÀNH LÂM NGHIỆP 1.1 Cơ cấu diện tích rừng đất quy hoạch cho lâm nghiệp 1.1.1 Cơ cấu diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp Tổng diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp đến năm 2010 theo Nghị số 57/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Quốc hội, Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 quy hoạch sử dụng đất đến 2020 thống 16,24 triệu Tổng diện tích đất có rừng năm 2011 13.515.064 ha, bao gồm 6,68 triệu rừng sản xuất (RSX), 4,64 triệu rừng phòng hộ (RPH) 2,01 triệu rừng đặc dụng (RĐD) 1.1.2 Cơ cấu diện tích rừng chất lượng rừng a Cơ cấu loại rừng Tổng diện tích có rừng tính độ che phủ tăng từ 11,78 triệu năm 2002 lên 13,515 triệu năm 2011, nâng độ che phủ rừng toàn quốc tăng từ 35,8% năm 2002 lên 39,7% 2011 với mức tăng bình qn 0,4%/năm Cơ cấu diện tích loại rừng thay đổi theo hướng tăng tỷ lệ diện tích RSX, giảm tỷ lệ diện tích RPH thay đổi RĐD, bản phù hợp với định hướng Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam Diện tích rừng tự nhiên tăng từ 9,865 triệu năm 2002 lên 10,242 triệu năm 2011, chủ yếu thông qua khoanh nuôi tái sinh rừng Diện tích rừng trồng tăng mạnh, từ 1,92 triệu năm 2002 lên 3,229 triệu năm 2011 (625.836 RPH, 80.290 RĐD, 2.384.354 RSX 139.201 trồng diện tích đất ngồi quy hoạch cho lâm nghiệp), bình quân tăng 110.000 ha/năm b Chất lượng rừng Theo số liệu theo dõi diến biến tài nguyên rừng, tổng trữ lượng rừng toàn quốc đạt 953 triệu m3, tăng gần 124 triệu m3 so với năm 2005, trữ lượng gỗ từ RSX chiếm 43,5%, RPH chiếm 34,8% RĐD chiếm 21,7% Rừng tự nhiên: Diện tích, trữ lượng gỗ từ RTN chiếm tỷ lệ lớn, khả cung cấp gỗ lớn cho công nghiệp chế biến hạn chế 1-2 thập kỷ tới tỷ lệ gỗ có đường kính lớn thấp; đại đa số rừng tự nhiên RSX rừng nghèo rừng non phục hồi suất thấp, 90% trữ lượng gỗ thuộc nhóm gỗ tạp (từ nhóm V-VIII), gỗ nhóm IV-I chiếm 10%, có đến 20-25% tổng trữ lượng gỗ rừng tự nhiên chất lượng xấu khơng có giá trị sử dụng3 Rừng trồng: Diện tích rừng trồng có trữ lượng có khoảng 2,8 triệu với trữ lượng 73,5 triệu m3, khoảng 2,4 triệu rừng trồng sản xuất với tổng trữ lượng khoảng 56 triệu m3; cấu cấp tuổi rừng trồng sau: tuổi chiếm 50%; từ 6-10 tuổi chiếm 24,5%; rừng 10 tuổi chiếm 25,5% Hiện nay, gỗ rừng trồng chủ yếu gỗ nhỏ dùng cho sản xuất dăm giấy, ván nhân tạo, gỗ đủ yêu cầu làm gỗ xẻ sản xuất đồ mộc chiếm khoảng 10% trữ lượng gỗ rừng trồng Chất lượng giống trồng rừng hạn chế 1.1.3 Quy hoạch rừng a Quy hoạch BV&PTR Thực Luật BV&PTR năm 2004, Nghị số 57/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Quốc hội kế hoạch sử dụng đất năm 2006-2010 cả nước Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 05/12/2005 Thủ tướng Chính phủ việc rà soát, quy hoạch lại loại rừng, Bộ NN&PTNT phối hợp với Bộ, ngành đạo địa phương tổ chức triển khai thực Các tỉnh, thành phố có rừng hồn thành rà sốt quy hoạch loại rừng Hiện có 46 tỉnh, thành phố hoàn thành lập Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh giai đoạn 20112020 (trong có 23 tỉnh, thành phố phê duyệt Quy hoạch) Nhìn chung, cơng tác lập quy hoạch lâm nghiệp chuyển biến tích cực, gắn với định hướng phát triển ngành, bước cung cấp đầy đủ kịp thời tư liệu tài nguyên rừng đất rừng phục vụ công tác đạo, điều hành ngành, làm sở cho địa phương xây dựng kế hoạch phát triển lâm nghiệp Tuy nhiên, nay, ngành lâm nghiệp chưa thực quy hoạch cấp quốc gia mà chủ yếu thẩm định quy hoạch tỉnh làm sở cho UBND cấp tỉnh phê duyệt quy hoạch địa phương b Quy hoạch vùng nguyên liệu Từ năm 1998 đến nay, cấp quốc gia, Thủ tướng Chính phủ ban hành 03 định liên quan đến quy hoạch vùng nguyên liệu: - Quyết định số 160/1998/QĐ-TTg ngày 4/9/1998 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp giấy đến năm 2010, tổng diện tích quy hoạch 1.290 ha, gồm diện tích quy hoạch trồng 640.000 ha, diện tích rừng có 174.000 diện tích rừng tự nhiên vùng quy hoạch 476.000ha Diện tích trồng rừng 640.000 quy hoạch theo vùng - Quyết định số 149/1998/QĐ-TTg ngày 21/8/1998 quy hoạch phát triển lâm nghiệp vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ Đông Bắc đến năm 2010, gồm tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Giang Bắc Kạn, tổng diện tích quy hoạch cho trồng rừng 94.000 - Quyết định số 750/QĐ-TTg ngày 3/6/2009 phê duyệt quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 tầm nhìn đến 2020 với tổng diện tích quy hoạch 800.000 Năm 2012, Bộ NN&PTNT ban hành Quyết định số 2728/QĐ-BNN-CB ngày 31/10/2012 phê duyệt quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, xác định nhu cầu gỗ nguyên liệu tồn quốc cho cơng nghiệp chế biến (chưa phân theo vùng) xác định quy mô công suất chế biến theo vùng Như vậy, ngoại trừ quy hoạch vùng nguyên liệu cho cao su, giai đoạn tới cần quy hoạch vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ 1.2 Các thành phần kinh tế lâm nghiệp 1.2.1 Cơ cấu số lượng thành phần kinh tế lâm nghiệp Các tổ chức quản lý rừng thuộc khu vực nhà nước (chủ yếu Ban Quản lý rừng (QLR) đặc dụng, Ban QLR phòng hộ, Lâm trường quốc doanh (LTQD)/Công ty lâm nghiệp (CTLN)): năm 2006, tồn quốc có 328 Ban QLR, đến năm 2010, có 420 Ban (184 Ban QLR đặc dụng, 256 Ban QLR phòng hộ), tăng 92 Ban; số lượng tổ chức quản lý rừng năm 2010 giảm 207 tổ chức so với năm 2006; số lượng tổ chức quản lý rừng thay đổi rà soát, xếp lại theo Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ, chi tiết Bảng Các loại hình quản lý rừng thuộc khu vực nhà nước, chủ yếu hộ gia đình, cộng đồng dân cư thơn, trang trại lâm nghiệp số đơn vị sản xuất khác, cơng ty liên doanh, cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi , hình thành chủ yếu từ việc thực sách giao đất, giao rừng Cả nước có 56.229 hộ sản xuất lâm nghiệp, tăng 22.006 hộ so với năm 2006, bình quân năm tăng 10,4% Số liệu công bố Bộ NN&PTNT năm 2010 cho thấy cộng đồng quản lý sử dụng 298.984 có 266.021 rừng tự nhiên (RTN) 32.963 rừng trồng, tăng không đáng kể so với năm 2006, cộng đồng chưa coi chủ thể pháp lý luật hành Hầu hết Hợp tác xã (HTX) lâm nghiệp tổ chức thành lập từ năm 2005 đến quy mô nhỏ (33 đơn vị năm 2010), xuất phát từ nhu cầu: tận dụng khả lao động hộ gia đình để thực hoạt động sản xuất nơi có điều kiện sản xuất khó khăn; tư cách pháp nhân để ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm; xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất; mong muốn nhận hỗ trợ theo sách nhà nước Cơ bản HTX nhiên dừng khai thác chính; Xây dựng Nghị định Chính phủ sách hỗ trợ phát triển thị trường đồ gỗ nội địa; Quyết định Thủ tướng Chính phủ quy chế quản lý rừng sản xuất;… 3.2 Tổ chức tuyên truyền, phổ biến quán triệt nội dung tái cấu Tổ chức Hội nghị triển khai Đề án tái cấu ngành lâm nghiệp Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, ngày 23/7/2014; Phối hợp với Ủy ban Kinh tế Quốc hội tổ chức Hội thảo phát triển kinh tế lâm nghiệp gắn với bảo vệ phát triển rừng tỉnh Thái Nguyên, ngày 01/8/2014; Tổ chức Hội nghị điển hình mơ hình sản xuất lâm nghiệp hiệu quả cao Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, ngày 04/4/2015; Tổ chức Hội nghị sơ kết năm thực Đề án tái cấu ngành lâm nghiệp Tp Hà Nội, ngày 03/7/2015; Tổ chức Hội nghị sơ kết năm thực Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 20112020 Hà Nội, ngày 09/12/2015 3.3 Xây dựng, triển khai 04 kế hoạch hành động thực tái cấu ngành lâm nghiệp Nâng cao suất, chất lượng giá trị rừng trồng sản xuất giai đoạn 2014-2020 (Quyết định số 774/QĐ-BNN-TCLN ngày 17/4/2014) Đến nay, 19/19 tỉnh theo Kế hoạch hành động tổ chức triển khai thực hiện; Nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gỗ qua chế biến giai đoạn 2014-2020 (Quyết định số 919/QĐ-BNN-TCLN ngày 05/5/2014); Phát triển kinh tế hợp tác liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp giai đoạn 2014-2020 (Kế hoạch số 1391/KH-BNN-TCLN ngày 29/4/2014); Phát triển thị trường gỗ sản phẩm gỗ giai đoạn 2014-2020 (Quyết định số 957/QĐ-BNN-TCLN ngày 09/5/2014) Hướng dẫn, đôn đốc địa phương xây dựng, ban hành kế hoạch hành động triển khai thực Đề án tái cấu ngành lâm nghiệp địa phương phù hợp với điều kiện thực tế theo hướng chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chiều rộng sang chiều sâu, chuyển đổi sang thời kỳ tăng trưởng dựa chủ yếu vào nhân tố gia tăng suất, hiệu quả; xây dựng, phát nhân rộng mơ hình phát triển kinh tế lâm nghiệp gắn với bảo vệ phát triển rừng Đến nay, hầu hết tỉnh, thành phố có rừng ban hành đề án (hoặc kế hoạch hành động) tái cấu nơng nghiệp địa phương (trong có nội dung tái cấu lâm nghiệp) Ngoài ra, số địa phương triển khai rà soát, quy hoạch vùng phát triển rừng trồng gỗ lớn, đặc sản lợi địa phương như: Yên Bái, Thanh Hóa, Lâm Đồng ; xây dựng nhà máy chế biến gỗ gắn với vùng nguyên liệu địa phương như: Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Điện Biên, 3.4 Tăng cường đạo công tác quản lý giống trồng lâm nghiệp Chỉ đạo đơn vị, địa phương tiếp tục thực Chiến lược phát triển giống lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 theo Quyết định số 62/2006/QĐBNN ngày 16/8/2006 Đề án phát triển giống nông nghiệp, lâm nghiệp, giống trồng vật nuôi giống thủy sản đến năm 2020 theo Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009; Ban hành Chỉ thị số 936/CT-BNN-TCLN ngày18/3/2014 tăng cường công tác quản lý, nâng cao chất lượng giống trồng lâm nghiệp để nâng cao giá trị rừng, đáp ứng yêu cầu tái cấu ngành Lâm nghiệp; Ban hành danh mục loại chủ lực chủ yếu (ban hành kèm theo Quyết định số 4961/QĐ-BNN-TCLN ngày 17/11/2014); Danh mục giống trồng lâm nghiệp hủy bỏ (Quyết định số 5552/QĐ-BNN-TCLN ngày 25/12/2014); Xây dựng sở liệu giống trồng lâm nghiệp Việt Nam 3.5 Xây dựng, triển khai Đề án, Dự án - Các Đề án: Quản lý khai thác rừng sản xuất rừng tự nhiên (Quyết định số 2242/QĐ-TTg ngày 11/12/2014 Thủ tướng Chính phủ); Kiện toàn tổ chức, nâng cao lực, hiệu quả hoạt động kiểm lâm giai đoạn 2014 2020 (Quyết định số 1920/QĐ-TTg ngày 24/10/2014 Thủ tướng Chính phủ); Nâng cao lực phòng cháy, chữa cháy rừng giai đoạn 2014-2020 (Quyết định số 1938/QĐ-TTg ngày 28/10/2014 Thủ tướng Chính phủ); Bảo vệ phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2014-2020 (Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22/01/2015 Thủ tướng Chính phủ); Thành lập Quỹ REDD+ Việt Nam (Quyết định số 5337/QĐ-BNN-TCLN ngày 23/12/2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn); - Đề án Quản lý rừng bền vững chứng rừng giai đoạn 2015-2020 (Quyết định số 83/QĐ-BNNTCLN ngày 12/01/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) - Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 20162020: Bộ Nông nghiệp PTNT hồn thiện dự thảo, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định (Tờ trình số 6500/TTr-BNN-TCLN ngày 13/8/2015); - Các Dự án: Điều tra, đánh giá thực trạng trồng rừng gỗ lớn phục vụ tái cấu sản xuất lâm nghiệp; Tổng điều tra, kiểm kê rừng toàn quốc giai đoạn 20132016; Quy hoạch chuyển đổi loài trồng rừng phục vụ đề án tái cấu ngành; PHẦN IV MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 4.1 Các tiêu phát triển ngành lâm nghiệp - Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tiếp tục tăng trưởng mạnh, đạt bình quân 6,57%/năm so với 5,03%/năm giai đoạn 2010-2012, vượt mục tiêu đề án đề 5,5-6,0%/năm, năm 2015, giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng 7,92% (năm 2014 tăng 7,09%), mức tăng trưởng cao ngành từ trước đến nay; Quý I năm 2016, tăng 6,24% (Quý I năm 2015 tăng 6,02%) - Giá trị xuất đồ gỗ lâm sản tăng trưởng mạnh, gấp lần vòng năm, từ 3,035 tỷ USD/năm giai đoạn 2010-2012 lên 6,2 tỷ USD/năm, giai đoạn từ 2013 đến Năm 2015, bối cảnh thị trường quốc tế diễn biến phức tạp, giá trị xuất nhiều mặt hàng nông sản chủ lực nước ta bị suy giảm nghiêm trọng cà phê, gạo, thủy sản, kim ngạch xuất xuất đồ gỗ lâm sản tiếp tục tăng, đạt 7,1 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2014; tháng đầu năm 2016 đạt 2,187 tỷ USD, tăng xấp xỉ 02% so với kỳ năm 2015 - Công tác trồng rừng tiếp tục địa phương tích cực triển khai, bình qn hàng năm cả nước trồng 230 nghìn rừng tập trung, 90% rừng sản xuất; - Cơng tác bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng tiếp tục có nhiều tiến bộ, tình trạng vi phạm quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng giảm dần cả số vụ vi phạm mức độ thiệt hại; - Dịch vụ môi trường rừng thực trở thành nguồn tài quan trọng, bền vững ngành lâm nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả bảo vệ phát triển rừng, tăng thu nhập cho người dân làm nghề rừng, đồng thời giải khó khăn kinh phí hoạt động chủ rừng, tạo nguồn tài bền vững, giảm áp lực chi ngân sách nhà nước: bình quân hàng năm, cả nước thu khoảng 1.200 tỷ đồng, góp phần chi trả cho 2,8-3,4 triệu rừng Bảng 4: Tổng hợp tiêu phát triển ngành T T BQ giai Chỉ số đoạn 2010-2012 Tốc độ tăng GTSX ngành lâm nghiệp (%) Giá trị xuất đồ gỗ lâm sản (triệu USD) Trồng rừng tập trung (nghìn ha) Sản lượng khai thác gỗ rừng trồng tập trung Từ năm 2013 - BQ/nă 2013 2014 2015 m 5,03 6,57 6,04 7,09 7,92 3.035 6.200 5.500 6.300 7.100 220 220 227 224 239 5.427 8.500 8.000 9.000 (nghìn m3) 12.80 4.2 Nâng cao suất, chất lượng rừng trồng Đến nay, theo thống kê địa phương, tổng diện tích rừng trồng gỗ lớn cả nước 127.747 tổng số 3.556.294 rừng trồng, chiếm 3,7% diện tích rừng trồng cả nước Nhiều địa phương tích cực, chủ động triển khai công tác quản lý giống trồng lâm nghiệp, trồng rừng gỗ lớn theo hướng thâm canh, chuyển hóa rừng kinh doanh gỗ nhỏ sang gỗ lớn, số kết quả cụ thể: Tỷ lệ diện tích rừng trồng từ nguồn giống có kiểm sốt chứng nhận nguồn gốc lô đạt 85%, tăng 12% so với năm 2013; Xây dựng mơ hình chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ sang gỗ lớn: 63 ha; mơ hình rừng trồng gỗ lớn: 76 ha; Chuyển hóa rừng gỗ nhỏ sang gỗ lớn: 2.650 ha; Trồng rừng thâm canh gỗ lớn: 29.296 ha, trồng lại sau khai thác 4.176 trồng 25.119 4.3 Nâng cao giá trị sản phẩm qua chế biến Thực kế hoạch nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm gỗ qua chế biến, bước đầu đạt số kết quả số địa phương, cụ thể: Năm 2015, sản lượng gỗ khai thác gỗ rừng trồng tập trung đạt 12.800 nghìn m3, góp phần cung cấp ngun liệu cho chế biến xuất khẩu; số tỉnh trọng điểm xuất dăm gỗ ban hành kế hoạch ngừng sản xuất dăm gỗ xuất từ năm 2015 (Bình Định) nhằm tạo nguyên liệu gỗ lớn cho sản xuất, chế biến sản phẩm gỗ xuất Một số doanh nghiệp đầu tư sản xuất sản phẩm xuất từ phế liệu, mùn cưa, dăm gỗ viên nén lượng (Công ty cổ phần thương mại Quảng Trị, Công ty lâm nghiệp Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh) Ngồi ra, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn đồng ý xây dựng dây chuyền Nhà máy ván MDF Tập đoàn cao su Việt Nam tỉnh Bình Phước nhằm sử dụng nguyên liệu gỗ rừng trồng, gỗ cao su khu vực Đông Nam 4.4 Phát triển kinh tế hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai điều tra, khảo sát đánh giá tình hình phát triển kinh tế hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp số tỉnh: Sơn La, Quảng Ninh, Quảng Trị, Đắk Nông Cà Mau Trên sở kết quả khảo sát, phối hợp với địa phương xây dựng 05 mơ hình điểm kinh tế hợp tác, liên kết theo chuỗi giá trị sản phẩm lâm nghiệp, có 02 tỉnh triển khai thực hiện, cụ thể: - Nghiên cứu đề xuất mô hình liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất kinh doanh gỗ sản phẩm gỗ rừng trồng, thực giai đoạn 2015 – 2016; Xây dựng tổ hợp tác lâm nghiệp Bãi Đu, tỉnh Sơn La; - Xây dựng mơ hình Hợp tác xã lâm nghiệp Phú Hưng tỉnh Quảng Trị Hiện mơ hình liên kết hộ gia đình tạo thành Hợp tác xã thực quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC phát huy kết quả ban đầu với khoảng 1.000 rừng có chứng chỉ, lợi nhuận hộ gia đình thu tăng khoảng 25-30% so với gỗ khơng có chứng rừng Hợp tác xã ký hợp đồng với Công ty cổ phần Thương mại Quảng Trị việc cam kết hỗ trợ hộ gia đình trồng rừng gỗ lớn (khai thác sau 10 năm), giá thu mua gỗ có chứng rừng cao giá thị trường Ngoài ra, tỉnh Quảng Trị thành lập Hiệp hội chủ rừng có chứng rừng, mơ hình cả nước, phát huy hiệu quả việc trồng, quản lý rừng theo tiêu chuẩn quốc tế, cung cấp gỗ có chứng rừng cho cơng ty chế biến gỗ, tăng lợi nhuận cho người trồng rừng doanh nghiệp chế biến 4.5 Sắp xếp, đổi công ty lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn địa phương tích cực triển khai Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Chính phủ tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả hoạt động công ty nông, lâm nghiệp; Thông tư số 02/2015/TT-BNNPTNT ngày 27/01/2015 hướng dẫn xây dựng Đề án phương án tổng thể xếp, đổi công ty nông, lâm nghiệp theo Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Chính phủ, số kết quả: Bộ Nông nghiệp PTNT thẩm định phương án tổng thể xếp, đổi công ty nông, lâm nghiệp 29/29 tỉnh có cơng ty lâm nghiệp, với 134 công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên (TNHHMTV) lâm nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ7 Đến nay, tất cả địa phương Thủ tướng Chính phủ có ý kiến chấp thuận văn bản phương án tổng thể xếp, đổi công ty nông, lâm nghiệp 4.6 Phát triển thị trường Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực lâm nghiệp, nhằm đa dạng hóa thị trường, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn xây dựng triển khai hoạt động thực Kế hoạch thích ứng với yêu cầu nguồn gốc gỗ EU Hoa Kỳ; Đề án gia nhập Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế ITTO Phối hợp với đơn vị xây dựng, góp ý phê chuẩn cho hiệp định Thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) hiệp định thương mại tự Việt Nam với EU, Hàn Quốc, liên minh Hải quan Nga, Belarus Kazactan, Chương trình thương mại dịch vụ Nhật Bản khuôn khổ Hiệp định AJCEP Đàm phán tiến tới ký kết với EU Hiệp định đối tác tự nguyện VPA/FLEGT với EU: Đến hai bên tiến hành đàm phán 13 phiên kỹ thuật phiên cấp cao, trí nội dung quan trọng hiệp định Đặc biệt, hai bên đồng thuận mặt nguyên tắc giải vấn đề vấn đề khó khăn Hiệp định: quản lý kiểm soát gỗ nhập Việt Nam Tổ chức tập huấn nâng cao lực cho hiệp hội doanh nghiệp nội dung hiệp định mà Việt Nam ký kết, sách, rào cản thương mại ảnh hưởng đến ngành gỗ sản phẩm gỗ 4.7 Về chế chi trả dịch vụ môi trường rừng Cơ chế chi trả DVMTR theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/09/2010 Chính phủ tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức nâng cao hiệu quả bảo vệ rừng, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng Tổng số tiền thu từ DVMTR từ năm 2011 đến năm 2015 5.111,409 tỷ đồng9 Số tiền chi trả cho chủ rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn Mức thu nhập bình quân hàng năm hộ gia đình nhận khốn bảo vệ rừng từ sách chi trả DVMTR bình quân 1,8 triệu đồng/hộ/năm Tại số địa phương, mức chi trả bình quân rừng cao mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho bảo vệ rừng (200.000 đ/ha/năm), như: Lâm Đồng, BB́nh Phước, Lai Châu, Kon Tum, PHẦN V TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU VÀ NGUYÊN NHÂN 5.1 Tồn tại, hạn chế Mặc dù đạt kết quả đáng khích lệ nêu trên, tái cấu ngành lâm nghiệp nhiều tồn hạn chế, cụ thể: a Đóng góp ngành lâm nghiệp phát triển kinh tế quốc dân chưa tương xứng với tiềm năng: Nghề rừng thể tích cực vai trị sinh thái, mơi trường vai trị kinh tế rừng sản xuất chưa chưa cao, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp thấp, chiếm khoảng 3,0-3,3% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp; Trồng rừng cung cấp dăm giấy chiếm tỷ trọng lớn cấu trồng lâm nghiệp Đất đai manh mún phân tán, làm giảm hiệu quả sử dụng nguồn lực khơng tận dụng tính kinh tế theo quy mô, không áp dụng biện pháp kĩ thuật tiên tiến, giới hóa bị hạn chế, khơng tạo quy mơ sản xuất hàng hóa lớn dẫn tới tăng chi phí sản xuất tiếp thị b Năng suất, chất lượng rừng thấp: Những năm qua, độ che phủ rừng tăng, chất lượng rừng tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên suy giảm số địa phương (80% diện tích rừng tự nhiên rừng nghèo), giá trị thu nhập rừng trồng thấp, bình quân đạt khoảng 7-8 triệu đồng/ha/năm, đời sống người dân làm nghề rừng thấp, tỷ trọng thu nhập từ lâm nghiệp chiếm 25% tổng thu nhập nơng dân Diện tích, trữ lượng gỗ rừng tự nhiên chiếm tỷ lệ lớn, khả cung cấp gỗ lớn cho công nghiệp chế biến hạn chế tỷ lệ gỗ có đường kính lớn thấp; chủ yếu rừng tự nhiên rừng sản xuất rừng nghèo rừng non phục hồi suất thấp, 90% trữ lượng gỗ thuộc nhóm gỗ tạp (từ nhóm V-VIII), gỗ nhóm IV-I chiếm 10% Năng suất rừng trồng cải thiện đáng kể so với giai đoạn trước, thấp so với nước khu vực, sản phẩm chủ yếu gỗ nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt nguyên liệu gỗ lớn cho công nghiệp chế biến xuất c Chất lượng nhiều loại sản phẩm lâm nghiệp chưa cao khả cạnh tranh thấp: Mặc dù Việt Nam trở thành quốc gia xuất đồ gỗ lâm sản, hiệu quả sản xuất lâm nghiệp thấp so với khu vực giới quy mô sản xuất nhỏ, manh mún, chưa tổ chức liên kết theo chuỗi, kết cấu hạ tầng phục vụ chế biến kho tàng, bến bãi, … phát triển, chưa phát triển mạnh thị trường nội địa d Thu nhập đời sống người dân làm nghề rừng thấp, đa phần người dân chưa sống nghề rừng: thu nhập bình quân vùng lâm nghiệp phát triển chiếm từ 40-50% tổng thu nhập, khu vực khác thường chiếm bình quân 20% e Công tác đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất cịn chậm: kinh tế hộ nhỏ lẻ, ngày bộc lộ hạn chế, yếu kém; lâm trường quốc doanh/công ty lâm nghiệp nhà nước đổi chậm Các lâm trường quốc doanh trước đây, sau xếp lại, chuyển thành công ty lâm nghiệp chưa tự chủ kinh doanh, khơng vay vốn sản xuất khơng có chế tạo nguồn thu ổn định cho chủ rừng chế thị trường gắn trách nhiệm vật chất chủ rừng với kết quả bảo vệ rừng, chưa phân định rõ sản xuất kinh doanh với việc thực nhiệm vụ cơng ích 5.2 Ngun nhân - Nhận thức số cấp ủy đảng, quyền chưa đầy đủ, chưa thấy hết vị trí, vai trị ngành lâm nghiệp cần thiết phải bảo vệ phát triển rừng, tái cấu ngành lâm nghiệp Chính quyền sở nhiều nơi cịn thiếu kiên chưa có chế tài đủ mạnh để ngăn chặn việc phá rừng, gây cháy rừng Cơ sở vật chất cho cơng tác phịng chống cháy rừng, bảo vệ rừng, hoạt động điều tra, thống kê kiểm kê rừng nhiều hạn chế; - Hệ thống chế, sách lĩnh vực lâm nghiệp chưa đồng bộ, chưa mang tính đột phá, việc tổ chức hướng dẫn lực tổ chức thực sách số địa phương nhiều hạn chế Một số sách chưa thực cách triệt để như: giao đất giao rừng, sách hưởng lợi, khuyến lâm, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, ; - Chính sách đầu tư, tín dụng, tài cho lâm nghiệp nhiều bất cập, hạn chế; việc triển khai Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 theo Quyết định số 57/QĐ-TTg có nhiều bất cập: suất đầu tư trồng rừng phòng hộ, đặc dụng thấp, không phù hợp với giá cả thực tế định mức kinh tế kỹ thuật; đầu tư cho sở hạ tầng phục vụ lâm nghiệp chưa quan tâm thoả đáng Chưa hình thành hệ thống phân phối lưu thơng, chuỗi giá trị hàng hóa hoàn chỉnh cả thể chế dịch vụ sở hạ tầng Vẫn cịn tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp kinh doanh chế biến lâm sản; - Công tác quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp nhiều địa phương nhiều bất cập, chưa sát với thực tế, chậm điều chỉnh thường xuyên bị phá vỡ Ranh giới rừng bản đồ thực địa nhiều nơi chưa rõ ràng; việc lấn chiếm, tranh chấp cấp chồng lấn đất diễn phức tạp; Hồ sơ giao đất, giao rừng thiếu quán, quản lý không chặt chẽ, đồng Một số diện tích rừng đất lâm nghiệp giao bị chuyển đổi mục đích khác chưa xử lý kiên quyết, kịp thời; Công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ vào sản xuất nhiều bất cập, nghiên cứu chưa bám sát với thực tiễn, thị trường máy móc, vật tư phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp gần bị bỏ ngỏ phụ thuộc vào nhập Công nghệ sinh học công tác tạo giống chưa phát huy hiệu quả mạnh sản xuất giống… Việc áp dụng công nghệ thông tin sản xuất quản lý hạn chế; - Hoạt động nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật tổ chức nhà nước hiệu quả chưa cao, tham gia doanh nghiệp, liên kết tổ chức nhà nước doanh nghiệp hạn chế PHẦN VI NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU TRONG THỜI GIAN TỚI Trong thời gian tới, nhằm đẩy mạnh tiến trình tái cấu ngành lâm nghiệp, số giải pháp cần liệt triển khai, gồm: Tiếp tục thống nhất, quán triệt chủ trương tái cấu ngành lâm nghiệp (về mục đích, yêu cầu, nội dung giải pháp triển khai tái cấu) Trong quan trọng thay đổi nhận thức tâm lãnh đạo đạo cấp ủy đảng, quyền cấp; Rà soát, điều chỉnh quy hoạch: Làm rõ định hướng phát triển cả nước địa phương, gồm: Cơ cấu loại rừng theo hướng điều chỉnh, chuyển diện tích rừng phịng hộ xung yếu sang phát triển rừng sản xuất; Định hướng phát triển rừng sản xuất rừng trồng; Lựa chọn tập đoàn cây, chủ lực lợi để đưa vào sản xuất, đáp ứng tiêu chí: có thị trường tiêu thụ tốt; sản xuất quy mơ lớn với suất cao, giá thành hạ so với đối thủ cạnh tranh (Keo lai, Bạch đàn, Cây bản địa, Cây dược liệu, Nông lâm kết hợp (rừng-tôm), …) Điều chỉnh tổ chức sản xuất - Thực có hiệu quả cơng tác xếp lâm trường quốc doanh theo Nghị số 30-NQ/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị tiếp tục xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động công ty nông, lâm nghiệp; Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Chính phủ xếp, đổi phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động công ty nông, lâm nghiệp; - Tiếp tục đẩy mạnh công tác giao đất lâm nghiệp cho dân, đồng bào dân tộc; - Khuyến khích doanh nghiệp (trồng, chế biến, tiêu thụ lâm sản), hợp tác liên kết sản xuất Điều chỉnh việc nghiên cứu chuyển giao khoa học cơng nghệ góp phần làm tăng suất, chất lượng sản phẩm theo yêu cầu định hướng địa phương; nghiên cứu chọn tạo, nhập giống tốt, tổ chức sản xuất theo hướng công nghiệp hóa ngành giống; tăng cường cơng tác quản lý giống; phổ biến kỹ thuật thâm canh rừng trồng; phát triển ứng dụng công nghệ cao lâm nghiệp; tổ chức đẩy mạnh mở rộng diện tích rừng trồng có chứng rừng quản lý bền vững FSC loại chứng rừng khác Tăng cường nỗ lực bảo vệ rừng, Tây Nguyên Đông Nam Bộ, thông qua đẩy mạnh công tác truyền thông, giao đất, giao rừng, tăng cường trách nhiệm quyền sở, tăng cường lực Kiểm lâm Điều chỉnh chế sách hành Trong thời gian tới, ưu tiên xây dựng, triển khai chế, sách sau: - Chính sách bảo vệ phát triển rừng; rà sốt, đề xuất sách thuế lâm nghiệp nhằm khuyến khích thúc đẩy sản xuất, kinh doanh lâm sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm sau chế biến; - Chính sách cho phát triển rừng trồng theo chuỗi; - Chính sách phát huy giá trị kinh tế rừng đặc dụng, phòng hộ, phát huy đầy đủ nguồn thu chi trả dịch vụ mơi trường rừng, tín bon, khai thác lâm sản (tùy theo loại rừng); - Chính sách quản lý giống trồng lâm nghiệp Về phát triển thị trường lâm sản nước xuất khẩu: cần chủ động mở cửa thị trường xuất gỗ sản phẩm gỗ, tháo gỡ rào cản kỹ thuật ứng phó biện pháp phịng vệ thương mại thị trường quốc tế; trọng phát triển thị trường nước Tổng cục lâm nghiệp nghiên cứu, trình Bộ xem xét thành lập trung tâm tiếp thị sản phẩm gỗ lâm sản Về tăng cường đào tạo nhân lực: thực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành lâm nghiệp thông qua đẩy mạnh đào tạo nghề cho công nhân chế biến gỗ, nơng dân nịng cốt Đổi mới, tăng cường lực quản lý nhà nước lâm nghiệp: Triển khai hiệu quả xếp, đổi máy quản lý nhà nước lâm nghiệp theo Thông tư liên tịch số 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 25/3/2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn nông nghiệp phát triển nông thôn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, đảm bảo máy quản lý nhà nước lâm nghiệp từ Trung ương đến địa phương đủ lực, thông suốt hiệu quả thực chức năng, nhiệm vụ 10 Tăng cường hợp tác quốc tế - Tiếp tục thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; có biện pháp bảo vệ thị trường nội địa hợp lý, phát triển thị trường xuất lâm sản phù hợp với luật pháp quốc tế; chủ động xây dựng quan hệ đối tác, dựa lợi tổ chức quốc tế quốc gia, tổ chức vận động thu hút viện trợ, cơng nghệ đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn nói chung lâm nghiệp nói riêng; mở rộng hợp tác quốc tế, đẩy mạnh công tác tiếp thị thương mại, đàm phán hiệp định kỹ thuật, mở rộng thị trường quốc tế; - Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ quốc tế, chương trình REED+, đặc biệt nguồn chi trả dịch vụ hấp thụ Cacbon rừng; - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, phát triển thị trường sản phẩm lâm nghiệp; - Thực đổi quản lý lưu thơng hàng hố lâm sản đảm bảo nguồn gốc hợp pháp, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia thị trường, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh đảm bảo hài hịa lợi ích người sản xuất người tiêu dùng; tạo động lực thị trường, thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp nước phát triển; - Hoàn thành đám phán VPA/FLEGT với EU, xúc tiến đàm phán kiểm soát chất lượng sản phẩm với Úc, Hàn Quốc, Nhật Bản; giải kịp thời vướng mắc thương mại gỗ, đồ gỗ; doanh nghiệp xây dựng thương hiệu, xóa bỏ việc hợp thức hóa sản phẩm nước thứ để tránh đánh thuế nhập vào thị trường quốc tế 11 Về xây dựng mơ hình Để làm nhân rộng, đồng thời làm sở tổng kết, xây dựng chế, sách phục vụ tái cấu ngành, năm 2016, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiếp tục theo dõi kết quả triển khai xây dựng mơ hình: Trồng rừng thâm canh gỗ lớn: 120 (60 Keo tai tượng 60 Keo lai) 04 tỉnh: Bắc Giang, Quảng Ninh, Thanh Hóa Quảng Trị; Chuyển hóa rừng trồng sang kinh doanh gỗ lớn: 100 ha, với 44 hộ gia đình 01 Cơng ty tham gia 05 tỉnh: Bắc Giang, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Quảng Trị Đăk Nông 12 Triển khai hiệu quả Kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2016-2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (phần lâm nghiệp), ưu tiên: - Các dự án giống trồng lâm nghiệp, gồm: 05 dự án triển khai, 05 dự án mở mới, dự kiến bàn giao, đưa vào sử dụng giai đoạn 2016-2020; - Xây dựng, triển khai dự án: Dự án xây dựng mơ hình tái cấu ngành lâm nghiệp; Dự án xây dựng Trung tâm lâm nghiệp cơng nghệ cao (phía Nam, phía Bắc); Dự án đại hoá ngành Lâm nghiệp Tăng cường tính chống chịu vùng ven biển./ ... phần kinh tế lâm nghiệp 1.2.1 Cơ cấu số lượng thành phần kinh tế lâm nghiệp 1.2.2 Cơ cấu sử dụng đất, rừng theo thành phần kinh tế lâm nghiệp 11 1.2.3 Cơ cấu nguồn lao động thành phần kinh. .. trại lâm nghiệp, đến năm 2011, 51 trang trại lâm nghiệp Số trang trại lâm nghiệp giảm thay đổi tiêu chí xác định Bảng 1: Thống kê loại hình tổ chức quản lý rừng lâm nghiệp Thành phần kinh tế/ ... tới cần quy hoạch vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ 1.2 Các thành phần kinh tế lâm nghiệp 1.2.1 Cơ cấu số lượng thành phần kinh tế lâm nghiệp Các tổ chức quản lý rừng thuộc khu vực

Ngày đăng: 22/06/2022, 16:15

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Thống kê các loại hình tổ chức quản lý rừng trong lâm nghiệp TTThành phần kinh tế/ - Tiểu luận môn kinh tế lâm nghiệp

Bảng 1.

Thống kê các loại hình tổ chức quản lý rừng trong lâm nghiệp TTThành phần kinh tế/ Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp của các thành phần kinh tế - Tiểu luận môn kinh tế lâm nghiệp

Bảng 2.

Cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp của các thành phần kinh tế Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn - Tiểu luận môn kinh tế lâm nghiệp

Bảng 3.

Cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 4: Tổng hợp chỉ tiêu phát triển ngành - Tiểu luận môn kinh tế lâm nghiệp

Bảng 4.

Tổng hợp chỉ tiêu phát triển ngành Xem tại trang 38 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan