quá trình ra đời, hình thành và phát triển đường lối đổi mới của đảng

18 1.4K 1
quá trình ra đời, hình thành và phát triển đường lối đổi mới của đảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÀNH VIÊN NHÓM LÊ THỊ NHƯ HỒNG LÊ THỊ NGỌC NHI TÔN NỮ DIỆU THOAN CHÂU THỊ HẢI TIẾN NGUYỄN HOÀNG BẢO TRÂN DƯƠNG THỊ UYÊN NGUYỄN THỊ NGỌC YẾN MỤC LỤC MỤC LỤC I.GIỚI THIỆU CHUNG: II QUÁ TRÌNH RA ĐỜI, HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG: 1.Đại hội VI(12/1986) 2.Đại hội VII: .7 4.Đại hội IX: 12 5.Đại hội lần thứ X: 13 6.Đại hội XI .14 Kết LUẬN : 16 I.GIỚI THIỆU CHUNG: Trên sở đổi tư lý luận, nhận thức rõ CNXH thời kỳ độ lên CNXH, dựa vào kết bước đầu đổi phần, lắng nghe, tổng kết sáng kiến, kinh nghiệm nhân dân, địa phương sở, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) hoạch định đường lối đổi Trong trình tổ chức thực đường lối đổi Đại hội VI đề ra, nhiều Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị đặc biệt Đại hội VII (6-1991) với Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đại hội VIII (6-1996) Đại hội IX (4-2001),Đại hội X(4-2006),Đại hội XI(1-2011) khơng ngừng bổ sung, phát triển, hồn thiện đường lối đổi mới, làm rõ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công đổi xây dựng CNXH Việt Nam II QUÁ TRÌNH RA ĐỜI, HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG: 1.Đại hội VI(12/1986) a.Bối cảnh lịch sử: Vào cuối năm 70 kỷ XX điều kiện khắc nghiệt hoàn cảnh đất nước khuyết điểm chủ quan lãnh đạo quản lý mà đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Trong bối cảnh Đảng, Nhà nước nhân dân ta bước thử nghiệm tìm tịi đường đổi để đưa đất nước phát triển .Trên thê giới cải tổ,cải cách-thực chất sửa chữa mơ hìnhCNXH nước XHCN,sự điều chỉnh có hiệu CNTB trước xu cách mạng khoa học –công nghệ… làm cho đổi trở thành nhu cầu khách quan đất nước b.Quá trình hình thành đường lối đổi Đảng -Trước đời đường lối đổi tồn diện Đại hội VI,Đảng có đột phá cục đổi tư kinh tế.Mở đầu hội nghị trung ương khóa IV(8/1979)chủ trương tâm mở đường cho sản xuất.Bước đột phá thứ hội nghị trung ương khóa V (6/1985) chủ trương dứt khốt xóa bỏ chế tập trung,quan liêu,bao cấp,thực chế giá,xóa bỏ chế độ cung cấp vật theo giá thấp,chuyển mọi hoạt động sản xuất kinh doanh sang chế hạch toán kinh doanh.Nếu hội nghị trung ương VI mở đầu cho trình dân chủ hóa kinh tếxã hội hội nghị trung ương VIII thừa nhận sản xuất hàng hóa quy luật sản xuất hàng hóa.Bước đột phá thứ “Kết luận số vấn đề thuộc quan điểm kinh tế,của hội nghị trị (8/1986).Những vấn đề cấu kinh tế,cơ cấu đầu tư,về chế quản lí kinh tế,về cải tạo XHCN… được nhìn nhận,xem xét tầm tư tưởng,lý luận quan điểm mới.Đến tư đổi Đảng được hình thành -Đại hội VI(12/1986) đề đường lối đổi toàn diện đất nước bao gồm đổi tư duy,đổi tổ chức,cán bộ,phương pháp lãnh đạo phong cách công tác đảng đại hội nhấn mạnh phải đổi tư duy,trước hết tư kinh tế,nắm vững quy luật khách quan,lấy dân làm gốc -Đại hội đổi toàn diện cách thức xây dựng CNXH đát nước ta,điều chỉnh bước cơng nghiệp hóa,tập trung sức phát triển nơng nghiệp,chuyển hẳn sang chế hạch tốn-kinh doanh XHCN,thực sách kinh tế nhiều thành phần;kết hợp sách kinh tế với sách xã hội-con người;nhấn mạnh việc làm sạch;nâng cao sức chiến đấu,hiệu máy đảng,Nhà nước,đổi quan hệ đảng lãnh đạo,nhân dân làm chủ;thực dân chủ hóa đảng xã hội.Đại hội đánh dấu bước ngoặc nghiệp xây dựng CNXH nước ta,tạo bước đột lớn tồn diện,đem lại l̀ng sinh khí cho xã hội,xoay chuyển tình hình,đưa đát nước tiến lên -Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) chỉ sai lẩm nhận thức chủ trương CNH thời kì 1960-1985, mà trực tiếp mười năm, từ năm 1975 đến năm 1985 hoạch định đường lối đổi với tinh thần “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật”.Ngay từ Đại hội VI, Đảng ta nhận thức rằng, từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua thời kỳ độ tất yếu khách quan độ dài thời kỳ phụ thuộc vào điều kiện trị, kinh tế xã hội nước “Thời kỳ độ nước ta, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội từ sản xuất nhỏ, bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa, đương nhiên phải lâu dài khó khăn” - Quan điểm đổi kinh tế:đã được hồn thiện dần q trình thực Quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng XHCN.Các đặc điểm bản: +Nhà nước chấp nhận tờn bình đẳng hợp pháp nhiều thành phần kinh tế ( Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần IX quy định có thành phần kinh tế: kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư Nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi) nhiều hình thức sở hữu (sở hữu tập đồn, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp) Tuy nhiên, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo +Cơ chế kinh tế kinh tế thị trường xã hội, trường phái kinh tế học mà đại biểu tiêu biểu Paul Samuelson- Nobel kinh tế năm 1970- với lý thuyết kinh tế hỗn hợp Luận điểm kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, kinh tế được vận hành hai bàn tay: thị trường Nhà nước Điều có ưu điểm phát huy tính tối ưu phân bổ ng̀n lực xã hội để tối đa hóa lợi nhuận thông qua cạnh tranh, mặt khác, quản lý Nhà nước giúp tránh được thất bại thị trường lạm phát, phân hóa giàu nghèo, khủng hoảng kinh tế +Định hướng CNXH: Theo quan điểm trước Đổi Mới, Nhà nước Việt Nam cho kinh tế thị trường kinh tế CNTB hoạt động không tốt Sau Đổi Mới, quan điểm Nhà nước Việt Nam kinh tế thị trường thành tựu chung lồi người, khơng mâu thuẫn với CNXH Định hướng XHCN được hiểu giữ vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước kinh tế, theo quan điểm chủ nghĩa Marx chủ nghĩa xã hội mọi tư liệu sản xuất thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước đại diện cho nhân dân +Nền kinh tế chuyển từ khép kín, đóng cửa, sang mở cửa, hội nhập với giới - Quan điểm Đổi Mới trị: +Theo quan điểm Đảng Cộng Sản VN Đổi Mới khơng phải từ bỏ việc thực CNXH, Đảng Cộng sản Việt Nam giữ quyền lãnh đạo Đổi Mới chỉ thời kì độ lên CNXH Trên lĩnh vực đối ngoại,Việt Nam chuyển từ trọng quan hệ hợp tác với nước XHCN sang trọng quan hệ hợp tác đa phương, làm bạn với tất nước, quan điểm bình đẳng, có lợi, khơng can thiệp vào cơng việc nội Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Mỹ, gia nhập tổ chức khu vực ASEAN, APEC,… Tại Đại hội VI (12-1986), Đảng ta nêu rõ chủ trương: khuyến khích nước ngồi đầu tư vào nước ta nhiều hình thức, ngành sở đòi hỏi kỹ thuật cao Đi đơi với cơng bố luật đầu tư, cần có sách biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho người nước Việt kiều vào nước ta để hợp tác kinh doanh - Quan điểm Đổi Mới mặt khác Đổi Mới mặt khác diễn chưa có tổng kết khoa học vấn đề Ví dụ Việt Nam thực Đổi Mới giáo dục: chuyển từ lối giáo dục truyền thống sang phương pháp giáo dục lấy người học làm trung tâm, tăng tính chủ động cho học sinh cơng vào bệnh thành tích Tại Việt Nam, hiểu khái quát: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường, vừa tuân thủ theo quy luật kinh tế thị trường, vừa phải theo định hướng chủ nghĩa xã hội Có nghĩa là, ý tới tăng trưởng kinh tế, coi trọng tới vấn đề xã hội, bảo đảm công xã hội, hạn chế chênh lệch giàu-nghèo, phấn đấu để có nhiều người giàu đồng thời hạn chế tối đa, tiến tới xóa bỏ tình trạng đói nghèo nhân dân 2.Đại hội VII: a.Bối cảnh lịch sử -Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VII diễn bối cảnh đất nước thực công Đổi được đề từ Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam VI đạt được thắng lợi bước đầu, được nhân dân quốc tế ủng hộ tình hình quốc tế nước lúc có nhiều biến chuyển, sụp đổ khối Đông Âu khủng hỏang trầm trọng Liên Xô -Đại hội VII(6/1991) diễn cải tổ,cải cách Liên Xô nước XHCN Trung - Đông Âu chao đảo,thất bại,gây hệ nặng nề.Cuộc đổi Việt Nam có nguy định hướng b.Quá trình hình thành -Đại hội VII khẳng định tâm giữ vững định hướng cho đổi mới,độc lập dân tộc gắn liền với CNXH,để hệ thống giải pháp để giữ vững định hướng -Đại hội khẳng định vai trò lý luận Mác-Lênin,tư tưởng HCM,nền tảng tư tưởng kim chỉ nam cho toàn hoạt động Đảng;đã xem xét CNXH góc độ tổng thể mơ hình,từ đề Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên CNXH”Chiến lược ổn định phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000”.Trong hình dung rõ ràng nét chủ yếu quan niệm CNXH đường lên CNXH Việt Nam.Tiếp tục đường lối đối ngoại rộng mở Đại hội VI,Đại hội VII chủ trương muốn làm bạn với tất nước cộng đờng giới,phấn đấu hịa bình,độc lập phát triển,tăng cường nội lực,ra sức tranh thủ yếu tố quốc tế,thời đại,tiếp tục đẩy mạnh đổi -Trong nhiệm kì Đại hội VII,Đảng làm rõ thêm mục tiêu xây dựng CNXH nước ta là”dân giàu,nước mạnh,xã hội công bằng,dân chủ,văn minh”,chỉ nguy phải vượt qua,đưa quan niệm công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước,khẳng định xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nhân dân,do nhân dân,vì nhân dân,xem phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm,xây dựng Đảng nhiệm vụ then chốt - Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội Bản cương lĩnh được thơng qua Đại hội VII Đây tổng thể điểm chủ yếu mục đích, đường lối, nhiệm vụ Đảng Cộng sản Việt Nam thời kì tiếp tục lên đổi xây dựng kinh tế thị trường - Kế hoạch năm 1991- 1995 Xuất phát từ đặc điểm tình hình, vào mục tiêu chặng đừơng đầu htời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội, Đại hội VII đề Kế hoạch năm 1991- 1995 định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế xã hội Kế họach là: +Đẩy lùi kiểm sóat lạm phát +Ổn định phát triển nâng cao hiệu sản xúât xã hội +Bước đầu ổn định bước cải thiện đời sống vật chất văn hóa nhân dân lao động +Bắt đầu có tích lũy từ nội kinh tế - Thành tựu: +Nhịp độ phát triển kinh tế cao, mục tiêu chủ yếu kế họach hòan thành vượt mức Tổng sản phẩm nước tăng 8,2% /năm Công nghiệp tăng 13,3% /năm Sản lượng lương thực tăng 26% Chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn Dịch vụ tăng 80% Vận tải tăng 62% Lạm phát từ 67.1% 1991 giảm 12.7% 1995 +Kinh tế đối ngọai phát triển xuất đạt 17 tỉ USD Nhập 21 tỉ USD Có quan hệ bn bán với 100 nước nhà nước mở rộng quyền xúât nhập cho tư nhân Vốn đầu tư nước ngòai tăng 50% đạy 19 tỉ USD +Khoa học cơng nghệ, văn hóa xã hội phát triển thu nhập quốc dân tăng giải được nạn đói +Chính trị xã hội, quốc phòng an ninh được củng cố +Mở rộng quan hệ đối ngoại, khơng cịn bị bao vây rút quân khỏi Campuchia từ năm 1988 Bình thừơng quan hệ với Mỹ gia nhập ASEAN năm 1995 -Hạn chế khó khăn +Việt Nam nước nghèo Kinh tế Việt Nam cân đối, lạc hậu, trình độ kém, thu nhập quốc dân, súât cịn thấp, đời sống nhân dân khó khăn +Xã hội nảy sinh nhiều tượng tiêu cực tham nhũng, lãng phí, bn lậu nhiều tiêu cực cịn tờn nhà nước +Bắt đầu phân hóa giàu nghèo vùng tầng lớp dân cư 3.Đại hội VIII: a) Bối cảnh lịch sử: -Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VIII diễn bối cảnh đất nước trải qua việc thực công Đổi được đề từ Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam VI 10 năm đạt được thắng lợi to lớn, được nhân dân quốc tế ủng hộ -Đại hội VIII(6/1996) đánh dấu đất nước khủng hoảng kinh tế –xã hội,làm rõ quan niệm chặng đường chặng đường thời kì độ,đề mục tiêu đưa đất nước thành nước công nghiệp vào năm 2020,làm rõ đặc trưng,tính chất Nhà nước pháp quyền XHCN,khẳng định vị trí quốc sách hàng đầu,khâu đột phá giáo dục-đào tạo khoa học công nghệ cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước -Những vấn đề xây dựng Nhà nước ,vững mạnh,phát huy quyền làm chủ nhân dân,vấn đề cán bộ,vấn đề xây dựng,chống suy thối,tiêu cực,xây dựng văn hóa tiên tiến,đậm đà sắc dân tộc…tiếp tục được làm rõ giải Hội nghị Trung ương sau Đại hội VIII b) Hoạt động: Đại hội tổng kết đánh giá, kiểm điểm 10 năm thực đừơng lối đổi đại hội VI năm thực Nghị Đại hội 7, đề chủ trương, nhiệm vụ nhằm kế thừa, phát huy thành tựu, ưu điểm đạt được; điều chỉnh bổ sung, phát triển đường lối đổi để tiếp tục đưa nghiệp đổi đất nước tiến lên[2] Xúât phát từ đặc điểm tình hình đất nước từ nhận định Việt Nam thóat khỏi khủng hỏang kinh tế xã hội vào Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội, Đại hội khẳng định tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, nhấn mạnh nước ta chuyển sang thời kì phát triển mới, thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước -Kế họach năm 1996-2000 Xuất phát từ đặc điểm tình hình, vào mục tiêu chặng đừơng đầu thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội, Đại hội VIII đề Kế hoạch năm 1996-2000 định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế xã hội Kế hoạch là: +Đẩy mạnh công đổi cách tịan diện đờng +Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần +Phấn đấu đạt vượt mục tiêu tăng trưởng knih tế nhanh, hiệu cao bền vững đôi với giải vấn đề xúc xã hội +Cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích lũy từ nội kinh tế -Ý nghĩa: Kế họach năm 1995-2000 Đại hội đề đạt nhiều thành tựu lĩnh vực nghiệp đổi mới: +Phát triển kinh tế giữ được nhịp độ cao, mục tiêu chủ yếu kế họach hòan thành vượt mức Tổng sản phẩm nước tăng 7% /năm Công nghiệp tăng 13,5% /năm Cơ cấu kinh tế thay đổi, tỉ trọng công nghiệp tăng lên 36.6% tỉ trọng nông nghiệp giảm 24.3% +Kinh tế đối ngọai phát triển xuất đạt 51.6 tỉ USD Nhập 61 tỉ USD Có quan hệ bn bán với 140 nước nhà nước mở rộng quyền xúât nhập cho tư nhân Vốn đầu tư nước ngòai tăng, đạt 40 tỉ USD Bắt đầu đầu tư sang nước khác +Khoa học cơng nghệ, văn hóa xã hội phát triển 100% tỉnh thành đạt tiêu chuẩn phổ cập giáo dục, xóa xong nạn mù chữ.thu nhập quốc dân tăng giải được nạn đói +Chính trị xã hội, quốc phòng an ninh được củng cố, quan hệ đối ngoại được mở rộng -Hạn chế khó khăn: +Kinh tế Việt Nam phát triển chưa vững chắc, lạc hậu, trình độ kém, thu nhập quốc dân, súât cịn thấp, đời sống nhân dân khó khăn, tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm cao +Xã hội nảy sinh nhiều tượng tiêu cực tham nhũng, lãng phí, bn lậu nhiều tiêu cực cịn tờn nhà nước +Trình độ khoa học kĩ thuật kém khơng đáp ứng nhu cầu đất nước Tình trạng chảy máu chất xám xúât 4.Đại hội IX: Đại hội IX(4/2001) nhìn lại tổng quát tiến trình cách mạng Việt Nam kỉ XX,kiểm điểm việc thực đường lối đổi rút học kinh nghiệm qua 15 năm đổi mới,định chiến lược phát triển đất nước hai thập niên đàu kỷ XXI với phương hướng tổng quát:phát huy sức mạnh toàn dân tộc,tiếp tục đổi mới,đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa,xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN với mục tiêu chung”độc lập dân tộc gắn liền với CNXH,dân giàu,nước mạnh,xã hội công bằng,dân chủ,văn minh” Đại hội làm rõ, sâu sắc them vị trí, nội dung tư tưởng Hờ Chí Minh, tính khó khăn, phức tạp nội dung thời kì qua độ đấu tranh giai cấp nay, khẳng định mơ hình kinh tế tổng qt thời kì độ kinh tế thị trường định hướng XHCN, làm rõ vai trò động lực to lớn đại đoàn kết toàn dân, dân chủ, việc quan tâm tính người… Đại hội phát triển đường lối đối ngoại lên mức cao hơn, toàn diện “thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng, đối tác đáng tin cậy nước cộng đờng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Hội nghị trung ương khóa IX có cách nhìn nhận mới, thống đối tác, đối tượng, tính định hướng cho sánh đối ngoại giai đoạn + Trong hội nghị TW Đảng tập trung thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế, đẩy nhanh CNH HĐH nông nghiệp nông thôn, khẳng định vị trí vấn đề dân tộc, tơn giáo, đổi sách tơn giáo, phát huy vai trị chiến lược, lâu dài động lực cảu đại đoàn kết dân tộc Hội nghị TW đưa chiến lược đại đoàn kết dân tộc Hội TW đưa chiến lược bảo vệ tổ quốc tình hình với quan điểm toàn diện định hướng lớn Những vấn đề chất lượng tăng trưởng, hiệu cạnh tranh kinh tế, xây dựng đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, chủ động, khẩn trương hội nhập kinh tế, phát triển kinh tế, văn hóa đờng với tăng trưởng kinh tế, vấn đề xây dựng, chỉnh đốn Đảng, được làm rõ nhấn mạnh Đại hội IX (4-2001) tổng kết 15 năm đổi mới, khẳng định: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tạo biến đổi chất xã hội tất lĩnh vực nghiệp khó khăn, phức tạp, phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất độ Trong lĩnh vực đời sống xã hội diễn đan xen đấu tranh cũ” 5.Đại hội lần thứ X: Đại hội X (4/2006) đánh giá tổng quát 20 năm đổi (1986-2006), khẳng định mặt lý luận, nhận thức hệ thống quan điểm lý luận công đổi mới, mục chất, đặc trưng CNXH lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, người, dân tộc, nhà nước, đối ngoại, đường lên CNXH Việt Nam hình thành nên nét Đại hội bổ sung, phát triển phương hướng nêu Cương lĩnh 1991: phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc làm tảng tinh thần xã hội, xây dựng dân chủ XHCN, thực đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, đảm bảo vững quốc phòng an ninh quốc gia, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Từ sau đại hội Đảng tập trung lãnh đạo, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, đề chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh, bền vững gia nhập WTO, đổi phương thức công tác, lãnh đạo Đảng với hệ thống trị, đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, kiện toàn máy nhà nước, tăng cường đấu tranh chống tham nhũng, xây dựng giai cấp cơng nhân, đội ngũ tri thức trí thức, bgiair vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân, nâng cao vai trò niên, phụ nữ… 1/2009 Hội nghị kiểm điểm việc thực nghị đại hội X nửa đầu nhiệm kỳ (2006-2008), tổng kết 10 năm thực chiến lược cán bộ, kết năm tăng cường lãnh đạo Đảng với việc phịng, chống tham nhũng, lãng phí… Đề chủ trương, giải pháp tiếp thu hoàn thành thắng lợi nghị đại hội X, đưa nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN vững bước tiến lên 6.Đại hội XI a) Quan điểm mới: "Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại với quan hệ sản xuất tiến phù hợp" (Dự thảo là: "Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu") b)Các học lớn: +Một là, nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội +Hai là, nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân nhân dân +Ba là, khơng ngừng củng cố, tăng cường đồn kết: đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế - Đoàn kết, đồn kết, đại đồn kết - Thành cơng, thành cơng, đại thành công +Bốn là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế +Năm là, lãnh đạo đắn Đảng nhân tố hàng đầu định thắng lợi cách mạng Việt Nam 41114131131[14] c)Cơ sở cương lĩnh: Cương lĩnh Đại hội XI (bổ sung, phát triển Đại hội VII X) thành mà Đảng Cộng sản Việt Nam kết luận công đổi mới, trước hết thành đổi nhận thức lý luận Chủ nghĩa Xã hội, sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hờ Chí Minh, phù hợp với thực tiễn Việt Nam điều kiện Đó thành kết hợp hài hòa “cái phổ biến” “cái đặc thù”, chung riêng để tạo nên mơ hình: Chủ nghĩa Xã hội Việt Nam +Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) Đảng, mơ hình CNXH mà nhân dân ta xây dựng được phác họa với sáu đặc trưng +Đại hội lần thứ X (2006) bổ sung, phát triển, làm cho mơ hình CNXH Việt Nam tồn diện hơn, gờm tám đặc trưng +Dự thảo Cương lĩnh (bổ sung phát triển 2011) Đại hội XI tiếp tục xác định tám đặc trưng sở kết hợp, bổ sung, phát triển đặc trưng CNXH hai Đại hội VII X d)Nội dung cương lĩnh: -Đặc trưng Chủ nghĩa Xã hội mà Việt Nam xây dựng: +Đặc trưng thứ nhất: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh +Đặc trưng thứ hai: nhân dân làm chủ +Đặc trưng thứ ba: có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu +Đặc trưng thứ tư: có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc +Đặc trưng thứ năm: người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện +Đặc trưng thứ sáu: dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; +Đặc trưng thứ bảy: có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo +Đặc trưng thứ tám: có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân nước giới -Các phương hướng bản: +Một là, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức +Hai là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa +Ba là, xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc +Bốn là, bảo đảm vững quốc phòng an ninh quốc gia +Năm là, thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; chủ động tích cực hội nhập quốc tế +Sáu là, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực đại đoàn kết toàn dân tộc, củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống +Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân +Tám là, xây dựng Đảng sạch, vững mạnh Kết LUẬN : Có thể thấy rõ thành tựu 20 năm đổi thực tiễn nhận thức lý luận để vững tin vào đường lựa chọn phát triển đất nước Về thực tiễn, nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội từ 1996, kinh tế tiếp tục tăng trưởng nhanh (GDP bình quân 1986-1990 3,9%, 1991-1995 8,2%, 1996-2000 7% 2001-2005 7,5%), kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước đầu được xây dựng, cơng nghiệp hố, đại hóa được đẩy mạnh, sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội tăng lên đáng kể Hệ thống trị khối đại đồn kết dân tộc mà tảng liên minh công nhân - nông dân - trí thức Đảng lãnh đạo ngày được tăng cường củng cố Nền quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân được giữ vững Chính trị - xã hội ổn định Quan hệ đối ngoại được mở rộng Vì nước ta giới được nâng cao Sức mạnh tổng hợp từ nguồn nội lực đất nước tăng lên nhiều Nhân dân tin tưởng đường lối đổi lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước, tin tưởng tương lai phát triển đất nước Về lý luận, nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam ngày rõ hơn, “hệ thống quan điểm lý luận công đổi mới, xã hội xã hội chủ nghĩa đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam bước đầu hình thành nét bản” (Văn kiện trình Đại hội X trang 11) Nhận thức rõ mục tiêu, mơ hình xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam, rõ chặng đường, bước hoàn thành nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kỳ độ, cho phép chuyển sang chặng đường đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, rõ công cụ, giải pháp để thực mục tiêu phát triển đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội, rõ mối quan hệ đặt cần được giải cách đắn đường đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội, mà trước hết làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 20 năm đổi có sở để rút số học lớn có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đó học: trình đổi phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hờ Chí Minh; đổi tồn diện, đờng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức cách làm phù hợp; đổi phải lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo nhân dân, xuất phát từ thực tiễn, nhạy bén với mới; phát huy cao độ nội lực, đồng thời sức khai thác ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện mới; đổi hoàn thiện phương thức lãnh đạo, bảo đảm nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, không ngừng đổi hệ thống trị, xây dựng bước hồn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân Có thể thấy rõ nội dung đổi quan trọng chủ yếu nhận thức, tư lý luận lãnh đạo, chỉ đạo thực tiễn suốt 20 năm qua Trước hết, đổi tư lý luận mà thực chất nắm vững vận dụng đắn quy luật khách quan, khắc phục bệnh nóng vội, chủ quan, ý chí ... sung, phát triển, hoàn thiện đường lối đổi mới, làm rõ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công đổi xây dựng CNXH Việt Nam II QUÁ TRÌNH RA ĐỜI, HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG:... MỤC LỤC I.GIỚI THIỆU CHUNG: II QUÁ TRÌNH RA ĐỜI, HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG: 1.Đại hội VI(12/1986) 2.Đại hội VII: ... –công nghệ… làm cho đổi trở thành nhu cầu khách quan đất nước b .Quá trình hình thành đường lối đổi Đảng -Trước đời đường lối đổi toàn diện Đại hội VI ,Đảng có đột phá cục đổi tư kinh tế.Mở đầu

Ngày đăng: 23/02/2014, 14:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • I.GIỚI THIỆU CHUNG:

  • II. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI, HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG:

  • 1.Đại hội VI(12/1986)

  • 2.Đại hội VII:

  • 4.Đại hội IX:

  • 5.Đại hội lần thứ X:

  • 6.Đại hội XI

  • Kết LUẬN :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan