khóa luận đánh giá các điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển cây cao su ở tây bắc

52 1 0
khóa luận  đánh giá các điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển cây cao su ở tây bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Cây cao su là một loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao, khả năng thích ứng rộng, chống chịu được với điều kiện bất lợi cao và là cây bảo vệ môi trường nên được nhiều nước quan tâm, phát triển với diện tích và quy mô lớn. Sản phẩm chính của cây là mủ cao su, là nguyên liệu đầu vào quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành giao thông vận tải. Bên cạnh đó sản phẩm phụ như hạt cao su còn cho tinh dầu quý, gỗ cao su làm nguyên liệu giấy, làm hàng mộc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Ngoài ra, cây cao su còn có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đất và môi trường sinh thái. Từ khi cây cao su được du nhập vào nước ta từ năm 1897, trải qua hơn 100 năm cùng với những điều kiện tự nhiên thuân lợi và chính sách phát triển dúng đắn, cao su đã trở thành cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao và được trông ở rất nhiều địa phương trên khắp cả nước. Nói đến Tây Bắc, một vùng đất là vùng miền núi phía Tây của miền Bắc nước ta, có lợi thế về điều kiện tự nhiên, có tiềm năng quỹ đất to lớn cho phép phát triển cây cao su. Trong những năm qua, theo định hướng phát triển trên toàn khu vực, diện tích trồng cao su ở khu vực Tây Bắc đã phát triển nhanh chóng, góp phần không nhỏ trong việc cải thiện đời sống của người dân cũng như thay đổi diện mạo nơi đây. Nhưng để có cơ sở khoa học nhằm quy hoạch, phát triển cây cao su thì việc phân tích , đánh giá các điều kiện tự nhiên là hết sức cần thiết. Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó và mong muốn góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực Tây Bắc nên tôi chọn đề tài “ Đánh giá các điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển cây cao su ở Tây Bắc ”. 2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cây cao su loại cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, khả thích ứng rộng, chống chịu với điều kiện bất lợi cao bảo vệ môi trường nên nhiều nước quan tâm, phát triển với diện tích quy mơ lớn Sản phẩm mủ cao su, nguyên liệu đầu vào quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp, đặc biệt ngành giao thông vận tải Bên cạnh sản phẩm phụ hạt cao su cho tinh dầu quý, gỗ cao su làm nguyên liệu giấy, làm hàng mộc phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xuất Ngoài ra, cao su cịn có vai trị quan trọng việc bảo vệ đất môi trường sinh thái Từ cao su du nhập vào nước ta từ năm 1897, trải qua 100 năm với điều kiện tự nhiên thuân lợi sách phát triển dúng đắn, cao su trở thành cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao trông nhiều địa phương khắp nước Nói đến Tây Bắc, vùng đất vùng miền núi phía Tây miền Bắc nước ta, có lợi điều kiện tự nhiên, có tiềm quỹ đất to lớn cho phép phát triển cao su Trong năm qua, theo định hướng phát triển toàn khu vực, diện tích trồng cao su khu vực Tây Bắc phát triển nhanh chóng, góp phần khơng nhỏ việc cải thiện đời sống người dân thay đổi diện mạo nơi Nhưng để có sở khoa học nhằm quy hoạch, phát triển cao su việc phân tích , đánh giá điều kiện tự nhiên cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực tế mong muốn góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Bắc nên chọn đề tài “ Đánh giá điều kiện tự nhiên phát triển cao su Tây Bắc ” 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Phân tích điều kiện tự nhiên khu vực Tây Bắc, từ đánh giá sơ mức độ thích nghi cao su điều kiện tự nhiên khu vực - Tây Bắc Trên sở khoa học thực tiễn, lựa chọn số giải pháp biện pháp nhằm tối ưu hóa việc quy hoạch anh tác cao su địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc điểm nhu cầu sinh thái cao su Thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên: địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, thủy văn khu vự Tây Bắc, từ phân tích, tổng - hợp để xác định đặc điểm riệng điều kiện tự nhiên So sánh điều kiện tự nhiên so với đặc điểm sinh thái cao su để thấy mức độ phù hợp để phát riển cao su Đối tượng, giới hạn phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Các đặc điểm cao su Các điều kiện tự nhiên khu vực Tây Bắc thích hợp cho việc trồng phát triển cay cao su Giới hạn nghiên cứu: - Giới hạn nội dung: Các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển cao su phân tích đề tài bao gồm: địa hình, khí hậu, thổ - nhưỡng, thủy văn Giới hạn lãnh thổ: Đề tài thực phần khu vực Tây Bắc thuộc tỉnh: Sơn La, lai Châu, Điện Biên, Hịa Bình Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu: Đây phương pháp nghiên cứu lý thuyết, tiến hành thu thập tài liệu, số liệu từ quan ban ngành liên quan đề cần nghiên cứu.Sau phân tích tổng hợp cho phù hợp với nội dung đề tài - Phương pháp đồ: Là phương pháp nghiên cứu đồ thể kết nghiên cứu đồ Phương pháp nhằm trực quan hóa thơng tin, số liệu thống kê địa hình,khí hậu, đất đai, phạm vi phân bố đối tượng nghiên cứu Đây phương tiện quan trọng công tác định hướng quy hoạch phát triển - Phương pháp thực địa Phương pháp quan trọng cần thiết để tơi hồn thành đề tài Việc khảo sát thực tế giúp tơi kiểm tra tính đắn sát thực nhận định khoa học chụp ảnh minh họa tăng thêm tính thực tiễn cho đề tài - Phương pháp chuyên gia: Tìm hiểu, vấn, trao đổi, thảo luận tiếp thu ý kiến chuyên gia strung tâm khí tượng tỉnh khu vực Tây Bắc, sở tài nguyên môi trường, cán kỹ thuật, công nhân nông trường cao su Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia thành chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận sở thự tiễn đề tài - Chương 2: Phân tích điều kiện tự nhiên khả thích ứng - cao su khu vực Tây Bắc Chương 3:Một số ý kiến đề suất giải pháp B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Nguồn gốc đặc điểm sinh thái cao su 1.1.1 Nguồn gốc cao su Cây cao su có tên khoa học Hévéa brasiliensis thuộc họ Euphorbiaceae (Họ thầu dầu) Cây Hévéa brasiliensis tìm thấy tình trạng hoang dại vùng châu thổ sông Amazone ( Nam Mỹ) vùng rộng lớn bao gồm nước: Brazil, Bolivia, Peru, Colombia, Ecuador, Venezuela, …nói chung khu vực vĩ độ Bắc Nam Cây cao su phát vào cuối kỷ XV đến cuối kỷ XIX cao su thực trở thành hàng hóa 1.1.2.Đặc điểm thực vật đặc tính sinh lí cao su 1.1.2.1 Rễ Rễ cao su bao gồm loại rễ rễ cọc, rễ bàng rễ tơ - Rễ cọc (rễ cái, rễ trụ): Dài từ 3-5 m xuất phát từ rễ mầm, rễ cọc đảm bảo cho cắm sâu vào đất, giúp chống đỗ ngã đồng thời hút nước muối khoáng từ lớp đất sâu Rễ cọc cao su phát triển sâu, gặp đất có cấu trúc tốt: sâu 10m - Rễ bàng ( rễ hấp thụ): Hệ thỗng rễ bàng cao su phát triển rộng, phần lớn rễ bàng cao su nằm lớp đất mặt cụ thể là: - 50% lớp đất sâu 0- 7,5 cm, đặc biệt loại đất nghèo, tơi xốp 70% rễ tập trung chiều sâu này, đó: + 80- 85% số lượng rễ bàng tập trung lớp đất sâu từ 0- 30 cm +10- 15% số lượng rễ bàng tập trung lớp đất sâu từ 30-40 cm - Cây từ 1- tuổi: hệ thống rễ bàng tập trung gần gốc cây, tuổi hệ thống rễ bàng phát triển vào hàng tuổi mật độ rễ - bàng tập trung hàng cao su nhiều xung quanh gốc Trên đất tốt tuổi: rễ cọc dài 1,5m, rễ bàng dài 6-9m Khi tuổi : rễ cọc dài 2,4m, rễ bàng dài > 9m Trong giống sinh trưởng mạnh, trọng lượng rễ bàng nhiều giống sinh trưởng yếu Hệ thống rễ bàng phát triển theo mùa, tối đa vào thời gian non sau thời gian rụng qua đông mức tối thiểu vào giai đoạn già trước rụng - Rễ tơ: Là loại rễ đóng vai trị chủ yếu việc hút nước muối khoáng cho tầng đất mặt Khả tái sinh rễ tốt Lúc trưởng thành, trọng lượng toàn hệ thống rễ cao su chiếm 15% trọng lượng tồn Hình 1.1 Cấu tạo rễ cao su 1.1.2.2 Thân Cây cao su thuộc loại thân gỗ, cao to Sự phát triển chiều cao phụ thuộc đỉnh sinh trưởng ( chồi ) Đỉnh sinh trưởng hoạt động theo chu kỳ phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu đất đai Thân cao su lúc cịn non thường có màu tím xanh tím.Thân sau năm tuổi thường có hình trụ có chân voi ghép, có hình chóp cụt khơng chân voi thực sinh Ống nhựa mủ cao su có tất phần vỏ phận nhiều vỏ thân Chúng nằm xen lẫn hệ thống mạch rây Hình 1.2 Cấu tạo thân cao su ( www.chephamsinhhoc.net ) 1.1.2.3 Lá Lá cao su kép gồm chét với phiến nguyên, mọc cách Khi trưởng thành, có màu xanh đậm mặt màu nhạt mặt màu nhạt mặt Lá gắn với cuống tạo thành góc gần 180 Cuống dài khoảng 15cm, mảnh khảnh Các chét có hình bầu dục, dài tròn Phần cuối phiến chét nơi gắn vào cuống cọng ngắn có tuyến mật, tuyến mật chứa mật giai đoạn non, vừa ổn định Màu sắc, hình dạng, kích thước thay đổi giống như: giống GT1 có màu xanh đậm, phiến dày, Pb 235 màu xanh nhạt phiến mỏng, Hình 1.3 Lá cao su ( www.chephamsinhhoc.net ) 1.1.2.4 Hoa Cây cao su 5- tuổi bắt đầu trổ hoa thường năm trổ lần vào lúc non ( vào khoảng tháng 2-3 điều kiện khí hậu Việt Nam) Hoa cao su hoa đơn tính đồng chu, hoa đực hoa riêng mọc cây, phát hoa hình chùm mọc đầu cành Trên chùm hoa thường hoa cho 60 hoa đực Một chùm hoa lớn có đến 2.500- 3000 hoa đực Hoa cao su hình chng nhỏ, dài từ 3,5- 8,0 mm, màu vàng nhạt, hương thoang thoảng Hình 1.4 Hoa cao su ( www.chephamsinhhoc.net ) 1.1.2.5 Quả Quả cao su hình trịn dẹp có đường kính khoảng 3-5 cm, nang gồm ngăn, ngăn chứa hạt Vỏ lúc xanh chứa nhiều mủ, già vỏ khơ có màu nâu nhạt Vỏ cấu tạo nhiều lớp tế bào có lớp ligin học, lúc chín lớp ligin học vỡ mạnh theo đường ngăn phóng hạt xa có đến 15m Quả cao su vỡ mạnh vào lúc thời tiết khơ hạn Hạt cao su dài hình dài hình bầu dục, có kích thước thay đổi từ 2,53.5 cm dài, trọng lượng hạt 3,5- 6.0 g Hạt có mặt rõ rệt : mặt bụng thường phẳng, mặt lưng hạt cong lồi lên Kích thước, hình dạng, màu sắc hạt thay đổi nhiều giống Cao su trồng lâu năm thường phải trải qua tất ảnh hưởng điều kiện tự nhiên nhiều năm, phải có xem xét cẩn thận yếu tố nhiên trước trồng cao su Hình 1.5 Quả cao su (www.fairfun.net ) 1.2 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển cao su 1.2.1 Yêu cầu địa hình - Độ cao địa hình Cao su thích hợp với vùng đất có độ cao tương đối thấp: 500m Ở độ cao 1000 m cao su thường cho suất Càng lên cao bất lợi độ cao đất có tương quan tới nhiệt độ thấp gió mạnh + Độ cao lý tưởng khuyến cáo để trồng cao su + Ở vùng xích đạo trồng đến độ cao 500-600m + Ở vị trí 5-6 bên vĩ tuyến trồng đến độ cao 400m - Độ dốc địa hình Độ dốc có liên quan đến độ phì đất Đất dốc, xói mịn mạnh khiến chất dinh dưỡng đất lớp đất mặt bị nhanh chóng Khi 10 nơng trường cao su Vì cụm 1000 cao su thu hút 300 lao động thường xuyên, tạo thêm 40km đường giao thơng góp phần cải thiện hạ tầng sở địa phương tạo công ăn việc làm cho đồng bào địa phương, cao su tạo thêm việc làm cho 1.200 lao động 600 hộ dân nhận khoán trồng, chăm sóc cao su Hiện cơng nhân cao su có thu nhập từ 3,5 – triệu/người/tháng Thu nhập cao cơng nhân cao su nơng trường góp phần phát triển kinh tế địa phương Với suất bình qn tồn huyện khoảng 1,3 mủ khơ /ha, giá 30 triệu đồng/ tấn, chi phí thực tế 10- 15 triệu đồng, lợi nhuận thu 30-35 triệu đồng/ / năm Mặt khác cao su vào kinh doanh tạo việc làm ổn định cho lao động khoảng thời gian 10-11 tháng/ năm, với thu nhập từ 80.000120.000 đồng/ ngày Ngồi sau hết chu kì kinh doanh, bán gỗ cao su 100-150 triệu đồng/ Thực tế chứng minh cao su cứu cánh cho nhiều hộ nông dân địa bàn huyện Đặc biệt, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống người dân nâng cao góp phần làm ổn định trị xã hội Việc hình thành vùng chuyên canh cao su địa bàn huyện Hương Khê góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện… 3.3.2 Hiệu xã hội Việc trồng cao su thu hút hàng ngàn lao động, góp phần giải nạn thất nghiệp thời gian nơng nhàn nơng thơn, đưa bình qn thu nhập năm tăng lên đáng kể Từng bước nâng cao chất lượng đời sống cho người dân khu vực Góp phần nâng cao trình độ quản lý, chuyển giao tiến khoa học công nghệ sản xuất cho nhân dân 3.3.3 Hiệu môi trường 38 Cao su loại phủ xanh đất trống đồi trọc lý tưởng, thời gian đứng đất dài 40- 50 năm, mật độ dày nên giữ ẩm, chống xói mịn tốt Đồng thời thảm thực vật tán cao su không đáng kể nên khơng có cháy rừng, mặt khác với tính chất cơng nghiệp nên tình trạng chặt phá rừng xảy 3.4 Các định hướng giải pháp địa phương 3.4.1 Các định hướng phát triển cao su khu vực Tây Bắc Căn vào tình hình phát triển cao su toàn khu vực Tây Bắc thời gian qua, vào nhu cầu nước vào hiệu cao su mang lại mà ban lãnh đạo tỉnh khu vực với công ty CP cao su tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam (VRG) đưa định hướng cho phát triển cao su thời gian tới - Trong năm tới cao su xác định trồng chủ lực, thế, tỉnh khu vực tiến hành rà soát, bổ sung quy hoạch vùng trồng cao su, tính đến ngày 31/7/2014 diện tích trồng cao su khu vực đạt 23.000ha định hướng đến năm 2020 đạt khoảng 50.000 bao gồm cao su đại điền liên kết trồng cao su với tổ chức, hộ gia đình tồn khu vực - Tiếp tục mở rộng diện tích cao su đối tượng đất có điều kiện lập địa phù hợp, xem xét chuyển đổi diện tích trồng có hiệu kinh tế thấp sang trồng cao su, nhằm tạo thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, có quy mơ phù hợp - Phát triển cao su sở đảm bảo hài hoà mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường Q trình thực phải có lộ trình, bước phù hợp, tránh tình trạng làm ạt, ảnh hưởng lớn đến mơi trường - Bố trí vùng trồng cao su phải né tránh nhằm hạn chế tối đa đe doạ bão 39 - Tăng cường đầu tư thâm canh, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất cải tạo, thay giống cao su cũ cho suất, hiệu thấp giống cao su cho suất hiệu cao - Gắn sản xuất nguyên liệu với công nghiệp chế biến, chuẩn bị đầu tư xây dựng nhà máy chế biến mủ tờ khu vực Tây Bắc: Điện Biên, Lai Châu, Lai Châu II, Sơn La với công suất nhà máy 3.000 năm, hoàn thành vào năm 2015, chế biến mủ tờ RSS Crepe - Hướng dẫn nhân dân quy trình canh tác với kỹ thuật tiên tiến, giới hóa hâu làm đất, dùng phân hữu công nghệ thu hái, bảo quản chế biến mủ cao su để nâng cao chất lượng mủ cao su, bảo vệ đất môi trường 3.4.2 Một số giải pháp 3.4.2.1 Giải pháp quy hoạch - Không quy hoạch trồng cao su độ cao 600m so với mực nước biển - Những vùng có độ cao 600m thường xuyên xuất sương muối thường xuyên có gió mạnh mùa đơng khơng nên bố trí trồng cao su - Trên sỏ dà soát kĩ điều kiện khí hậu ( chế độ nhiệt mùa Đơng ) tiểu vùng can quỹ đất để điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp - Chuyển đổi đất lâm nghiệp sang trồng cao su, lập dự án đầu tư khái thác tận dụng lâm sản đất chuyển đổi - Về quản lí, sử dụng đất vung quy hoạch a Về chuyển đổi đất lâm nghiệp sang trồng cao su, lập dự án đầu tư khai thác tận dụng lâm sản đất chuyển đổi 40 Trên sở quy hoạch phê duyệt, đơn vị, tổ chức có nhu cầu trồng cao su thuê tư vấn khảo sát loại đất, loại rừng (trạng thái, trữ lượng, độ dốc, tầng dày đất, vùng an toàn hồ đập ) để lập dự án đầu tư báo cáo tác động môi trường trình cấp có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực Thuê tư vấn khảo sát lập hồ sơ xin chuyển rừng sang trồng cao su (nếu đối tượng trồng cao su rừng) lập hồ sơ thuê đất liên kết với tổ chức, cá nhân có đất để đầu tư phát triển sản xuất Việc chuyển đổi đất lâm nghiệp sang trồng cao su khai thác tận dụng lâm sản đất chuyển đổi cần phải thực nghiêm theo trình tự quy định Thông tư 58/2009/TT-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn văn quy phạm pháp luật liên quan Đồng thời thực việc quản lý lâm sản, thu chi tài lý tài sản rừng theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng văn pháp luật liên quan b Về quản lý, sử dụng quỹ đất vùng quy hoạch Diện tích đất, rừng đưa vào quy hoạch phải huy động chủ yếu phục vụ cho mục tiêu phát triển cao su tỉnh Hướng quản lý, sử dụng sau: - Diện tích doanh nghiệp quản lý: Chính quyền địa phương (xã, huyện) tạo điều kiện tối đa để doanh nghiệp chủ động đưa quỹ đất vào sản xuất Các doanh nghiệp phải xác định rõ ranh giới sử dụng đất đồ ngồi thực địa để tránh tình trạng tranh chấp, lấn chiếm thuận lợi cơng tác quản lý - Diện tích Ban quản lý rừng phòng hộ đặc dụng quản lý: Tiếp tục nghiên cứu hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh hợp lý để đơn vị tự tổ chức sản xuất hợp tác, liên kết nhằm đảm bảo quyền lợi chủ rừng đồng thời thực tốt sách đất đai tỉnh quy định pháp luật hành Nếu Ban khơng đủ ưlực thu hồi cho doanh nghiệp thuê để trồng cao su - Diện tích chưa giao (do UBND xã quản lý): Các tổ chức có lực trồng cao su phối hợp với quyền địa phương xem xét, trình UBND tỉnh cho khảo sát, xin chuyển 41 rừng sang trồng cao su, lập dự án đầu tư, làm thủ tục th đất trình cấp có thẩm quyền định - Diện tích đất thuộc hộ gia đình quản lý: Các hộ gia đình có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài tự tổ chức sản xuất góp vốn quyền sử dụng đất lao động với công ty cao su trực tiếp sản xuất diện tích giao, chế đầu tư hưởng lợi theo thoả thuận lựa chọn hình thức thích hợp theo quy định pháp luật nhằm huy động quỹ đất trồng cao su theo quy hoạch Các chủ đầu tư cần lựa chọn chế, hình thức phù hợp để khuyến khích hộ gia đình liên kết góp đất trồng cao su - Đối với diện tích quy hoạch trồng cao su chưa đưa vào trồng kỳ kế hoạch phải tổ chức quản lý sử dụng theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng (nhất rừng tự nhiên) - Đối với diện tích vùng quy hoạch qua điều tra, khảo sát chi tiết xác định không trồng cao su phải lập hồ sơ quản lý theo quy định quy chế quản lý rừng để tiếp tục sản xuất kinh doanh lâm nghiệp nhằm đạt hiệu cao 3.4.2.2 Giải pháp tổ chức sản xuất - Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân tham gia đầu tư phát triển trồng, chế biến tiêu thụ sản phẩm theo quy hoạch duyệt - Khuyến khích thành lập công ty cổ phần, hợp tác xã, tổ hợp tác phát triển trồng, chế biến tiêu thụ sản phẩm cao su - Các hộ gia đình có đất nhà nước giao lâu dài có đủ lực tài tự tổ chức sản xuất liên kết với doanh nghiệp hình thức góp vốn từ quyền sử dụng đất lao động để trồng cao su Khuyến khích hộ khơng có khả sản xuất nhượng lại đất cho doanh nghiệp, tổ chức khác để tổ chức trồng cao su theo quy hoạch 3.4.2.3 Giải pháp khoa học, công nghệ 42 - Đẩy mạnh việc thực áp dụng tiến kỹ thuật suốt trình canh tác từ khâu trồng, chăm sóc, khai thác chế biến nhằm nâng cao suất sản lượng mủ cao su - Xây dựng viện nghiên cứu trung tâm ngiên cứu để tuyển chọn giống cao su có suất sản lượng cao Đồng thời có chương trình, kế hoạch để đưa giống từ vùng khác nước nhập từ nước ngồi có suất, phẩm chất tốt, khả thích nghi chống chịu sâu bệnh cao - Xây dựng ban hành quy trình thâm canh phù hợp với vùng sinh thái, tổ chức hướng dẫn chuyển giao nhanh vào sản xuất nhằm nâng cao suất chất lượng mủ cao su 3.4.2.4 Mở rộng mơ hình chun canh cao su Tại vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, diện tích lớn phù hợp với nhu cầu sinh thái cao su cần sớm cải tạo mở rộng diện tích canh tác để tạo vùng chuyên canh cao su quy mô lớn Tại vùng chuyên canh cần trồng giống cao su cho suất cao, chất lượng tốt, thích hợp với điều kiện tự nhiên khu vực Ngồi vùng cần phải ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để tiện cho việc trồng chăm sóc cao su 3.4.2.5 Một số sách phát triển cao su Các sách nhằm thúc đẩy phát triển, nâng cao suất, chất lượng tỉnh khu vực Tây Bắc hay nhà nước đề động lực giúp doanh nghiệp, tổ chức cá nhân mạnh dạn đầu tư kinh phí, phương tiện máy móc để ứng dụng giải pháp kỹ thuật vào việc phát triển cao su địa bàn huyện, nhằm phát huy hiệu cao su đưa lại đồng thời góp phần đưa cao su bước khẳng định vị 3.5 Một số kiến nghị đề tài 43 Căn vào việc phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển cao su khu vực Tây Bắc định hướng phát triển cao su củả khu vực Trong trình nghiên cứu tìm hiểu, tơi xin đưa có số đề xuất nhằm phát triển cao su địa bàn huyện sau: 3.5.1 Giải pháp quy hoạch vùng trồng cao su Căn vào phần diện tích đất chưa sử dụng tổng diện tích đất tự nhiên khu vực hiệu kinh tế cao su đưa lại so với số ăn quả, trồng có giá trị kinh tế thấp chuyển đổi sang trồng cao su - Chuyển đổi mục đích sử dụng loại đất phù hợp với nhu cầu sinh thái cao su vào trồng cao su để mở rộng diện tích trồng cao su khu vực - Để mở rộng diện tích phải ứng dụng giải pháp kỹ thuật đồng bộ: + Khai hoang diện tích đồi núi vào trồng cao su + Đưa giới hóa vào số khâu canh tác cao su, khâu làm đất + Áp dụng trình canh tác hợp lý từ chọn giống, bón phân cân đối, tưới nước, + Nhiều diện tích sản xuất trồng có hiêu kinh tế thấp nên đưa vào trồng cao su + Cần phải tiến hành quy hoạch, bố trí diện tích trồng cao su cho đơn vị sản xuất công ty, doanh nghiệp hay hộ dân 3.5.2 Giải pháp kĩ thuật trồng chăm sóc Để sản xuất cao su đạt hiệu cao không cần đầu tư cho việc nghiên cứu mà điều quan trọng phải biết áp dụng biện pháp hợp lý, đồng bộ, toàn diện suốt trình sản xuất từ khâu gieo trồng, chăm sóc tới thu hoạch, bảo quản chế biến để nâng cao suất bảo đảm - chất lượng sản phẩm Về giống trồng: + Tập trung nghiên cứu quản lý chương trình giống nghành Trong 3- năm phải xác định cấu giống để đưa vào sản xuất + Nghiên cứu tuyển chọn số giống địa phương có phẩm chất tốt, lai tạo giống có suất cao, chất lượng tốt thích ứng với vùng sinh thái nơng 44 nghiệp tỉnh khu vực, có khả tạo nhiều giống tốt, phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng + Hợp tác trao đổi với nước khác giới nhằm học hỏi kỹ thuật tiên tiến nhập giống có hiệu kinh tế cao đưa vào trồng thử nghiệm nhân rộng có hiệu + Cải tạo vườn cao su già cần lọc giống, chất lượng đồng - thời tuyển chọn giống cho vùng Về chăm sóc thu hoạch: + Nghiên cứu ban hành khuyến cáo cho vùng việc sử dụng phân xanh, phân hữu cơ, với chế độ bón phân theo hướng tận dụng thành tựu cơng nghệ sinh học cơng nghệ bón phân theo chuẩn đoán dinh dưỡng + Nghiên cứu xác định chế độ khai thác giống để tối ưu hóa chu kỳ khai thác Nghiên cứu xác định quy trình chuẩn hóa sinh lý để có sở điều chỉnh chế độ caọ kích thích, nghiên cứu sâu bệnh ảnh hưởng đến sản lượng - Chỉ đạo thực định mức kỹ thuật từ đầu từ khâu thiết kế thời vụ ,mật độ , bón phân, trồng cây, chăm sóc - Cây cao su yêu cầu kỹ thuật canh tác cao nên, đầu tư phân bón phải đảm bảo quy trình kỹ thuật - Trồng cao su sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật ( BVTV), thuốc diệt cỏ, ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường sống Do cần hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV, phân bón quy định, nhằm giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực tới mơi trường giảm bớt chi phí cho nhân dân 3.5.3 Giải pháp khoa học, công nghệ sở hạ tầng 3.5.3.1 Về khoa học - công nghệ Theo đánh giá nông nghiệp phát triển nơng thơn khoa học cơng nghệ đóng góp tới 30-40% tăng trưởng sản lượng nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp thời gian vừa qua ngày khẳng định rõ vị trí, vai trị quan trọng yếu tố động lực trực tiếp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng 45 nghiệp Vì thời gian tới cần tăng cường công tác ngiên cứu khuyến nông, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất + Tập trung đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng nhằm tạo tính đột phá suất, chất lượng cao su, đồng thời tiến hành nghiên cứu kinh tế, nghiên cứu thị trường Để thực mục tiêu cần đẩy mạnh hợp tác với Viện nghiên cứu cao su theo hướng bám sát ứng dụng thực tế nghành bao gồm từ lĩnh vực giống, phân bón, chế độ hai thác, cơng nghệ chế biến,… + Tăng cường công tác khuyến nông ( khuyến nông nhà nước, khuyến nông doanh nghiệp), đào tạo, hướng dẫn xây dựng mơ hình để chuyển giao nhanh giống mới, phương pháp canh tác tiên tiến, tiến khoa học công nghệ cho người dân - Về chế biến: + Đầu tư phát triển sở hạ tầng cho loại sản phẩm, tận dụng nguồn vốn nước từ ngân sách nhà nước, ngành hay nguồn vốn sẵn có nhà nước + Đối với nhà máy chế biến, cần áp dụng áp dụng khoa học cơng nghệ thích hợp, xây nhà máy vùng nguyên liệu, đồng thời nhà máy cần cải tiến công nghệ, đổi thiết bị nâng cao công suất chế biến + Tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi kỹ thuật chuyển giao công nghệ với hiệp hội, công ty cao su nước nước sản xuất xuất cao su khu - vực giới Về bảo quản: + Cần phải tổ chức lại công tác bảo quan hàng hóa sửa chữa, nâng cấp xây dựng hệ thống kho tàng an toàn đảm bảo yêu cầu vệ sinh nhằm phục vụ công tác bảo quản cất trữ cao su, giá thị trường biến động theo hướng xấu sản xuất nước mùa gặp giá bán bất lợi + Đồng thời cần hoàn thiện đại hóa quy trình bảo quản nhằm nâng cao điều kiện cất trữ bảo quản thiếu lạc hậu nước ta 3.5.3.2 Về sở hạ tầng 46 + Giao thông: Tiếp tục đầu tư nâng cấp, xây dựng tuyến đường để đảm bảo việc lai vận chuyển sản phẩm mủ cao su thuận tiện + Thủy lợi: Đảm bảo việc tưới nước cho cao su mùa khô hạn đặc biệt vào thời kỳ thời kỳ KTCB Xây dựng thêm hồ chứa nước để dự trữ nước mùa khơ để tạo độ ẩm cho khơng khí 3.5.4 Giải pháp sách Các sách khu vực động lực giúp doanh nghiệp, tổ chức cá nhân mạnh dạn đầu tư kinh phí, phương tiện máy móc để ứng dụng giải pháp kỹ thuật vào việc phát triển cao su địa bàn huyện, nhằm phát huy hiệu cao su đưa lại đồng thời góp phần đưa cao su bước khẳng định vị Bên cạnh sách dựa yếu tố tự nhiên tích cực khu cực để phát triển cao su theo định hướng cụ thể, mà khắc phục yếu tố tiêu cực tự nhiên giúp cho cao su có điều kiện phát triển tốt nhất, mang lại hiệu kinh tế cho khu vực đất nước 47 C PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, qua việc phân tích điều kiện tự nhiên khu vực Tây Bắc so sánh với yêu cầu sinh thái cao su cho thấy điều kiện tự nhiên Tây bắc phù hợp để phát triển cao su cho suất cao, chất lượng sản phẩm tốt Thực tế cao su đưa vào trồng địa phương từ năm 2007, đến diện tích cao su tồn khu vực đạt 21.300ha Năng suất bình qn 1,6 – 1,7 tấn/ha/năm , sản lượng cao su toàn khu vực năm 2012 đạt mức tương đối cao Trong năm qua khu vực Tây Bắc có tốc độ phát triển nhanh mặt, nói phần lớn hiệu kinh tế từ cao su đưa lại Nền kinh tế phát triển có chuyển dịch theo hướng tích cực, thu nhập nhân dân nâng cao, đời sống nhân dân cải thiện, mặt nông thôn huyện có nhiều khởi sắc Qua việc đánh giá, nhận xét điều kiện tự nhiên Tây Bắc thấy với diện tích tự nhiên lớn, điều kiện địa hình chủ yếu đồi núi với khí hậu có mùa đơng lạnh nước, điều kiện hủy văn, thổ nhưỡng thích hợp cho việc trồng cao 48 su Tuy nhiên, cao su trồng tồn diện tích Tây bắc mà với giống cao su tùy thuôc vào đặc điểm tỉnh khu vực Đề tài cho thấy tỉnh Tây Bắc trồng giống cao su Sơn La, Điện Biên, Lai Châu tỉnh lại khu vực nghiên cứu, tìm hiểu để tiếp tục đưa giống cao su vào trồng tương lai với diện tích lớn ,năng suất cao Đề tài “ Phân tích điều kiện tự nhiên phục vụ việc phát triển cao su khu vực Tây Bắc” Một số ý kiến đề xuất tiến hành nghiên cứu điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển cao su tồn khu vực từ đánh giá sơ mức độ thích nghi cao su khu vực Trên sở lý luận thực tiễn lựa chọn số giải pháp biện pháp nhằm tối ưu hóa việc quy hoạch canh tác cao su tồn khu vực Trong q trình nghiên cứu đề tài đạt số kết quả:  Những mặt đạt - Đề tài nghiên cứu đặc điểm nhu cầu sinh thái cao su - Đã thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên: địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng khu vực Tây Bắc từ phân tích, tổng hợp để xác định đặc điểm riêng điều kiện tự nhiên - So sánh điều kiện tự nhiên với đặc điểm nhu cầu sinh thái cao su.Từ đánh giá mức độ thích nghi cao su so với điều kiện tự nhiên huyện đưa giải pháp nhằm phát triển cao su địa phương - Đã thu thập tài liệu số liệu liên quan đến tình hình phát triển cao su tồn khu vực thấy hiệu cao su đưa lại Những mặt tồn tại, hạn chế - Để tiến hành thành lập đồ phân vùng thích nghi thân tìm hiểu, tham  49 khảo tài liệu có liên quan khơng tránh khỏi cách đánh giá định tính, chủ quan thân - Một số giải pháp đưa cịn mang tính chất chung, chưa chi tiết cụ thể Tuy nhiên, thời gian có hạn trình độ chun mơn thân cịn hạn chế, tài liệu cịn nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý, bổ sung quý thầy cô bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện D TÀI LIỆU THAM KHẢO - Viện thổ nhưỡng nơng hóa - Tây Bắc - cổng thông tin điện tử Sơn La, Yên Bái, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu, Hịa Bình - Tài nguyên nước Việt Nam Viện khí tượng thuỷ văn, NXB nông nghiệp Hà Nội – 2003 - Tài nguyên đất Tây Bắc (http://dattaybac.com/GioiThieu.aspx?MenuId=31&LeftMenu=3 ) - http://taybac.vnu.edu.vn/?language=vi&option=newsdetails&cid=22&sid=30&id - http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn/66/49/161/72185/Default.aspx 50 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY CAO SU Ở KHU VỰC TÂY BẮC 51 ( http://www.sonlarubber.com ) 52 ... yêu cầu điều kiện tự nhiên, sinh thái cao su với điều kiện khí hậu, đất đai khu vực Tây Bắc Điều khẳng định mặt khoa học cao su có điều kiện sinh trưởng phát triển tốt khu vực Khu vực Tây Bắc nơi... tích, đánh giá xem với điều kiện tự nhiên cao su có thích hợp để phát triển khơng, có thích nghi với điều kiện sinh thái khu vực Tây Bắc hay không, mức độ thích nghi nào? Việc phát triển cao su. .. tài giải nhiệm vụ làm rõ đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Bắc Từ đánh giá mức độ thích nghi cao su với đặc điểm tự nhiên Tây Bắc Các điều kiện tự nhiên khu vực Tây Bắc đặc biệt nhân tố địa hình, thổ

Ngày đăng: 22/06/2022, 01:27

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Cấu tạo rễ cây cao su 1.1.2.2 Thân - khóa luận  đánh giá các điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển cây cao su ở tây bắc

Hình 1.1.

Cấu tạo rễ cây cao su 1.1.2.2 Thân Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.2 Cấu tạo thân cây cao su - khóa luận  đánh giá các điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển cây cao su ở tây bắc

Hình 1.2.

Cấu tạo thân cây cao su Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.3 Lá cây cao su - khóa luận  đánh giá các điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển cây cao su ở tây bắc

Hình 1.3.

Lá cây cao su Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.4 Hoa cây cao su - khóa luận  đánh giá các điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển cây cao su ở tây bắc

Hình 1.4.

Hoa cây cao su Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.5 Quả cây cao su - khóa luận  đánh giá các điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển cây cao su ở tây bắc

Hình 1.5.

Quả cây cao su Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 1.1: Hàm lượng N, P ,K trong mủ nước ở các năng suất khác nhau - khóa luận  đánh giá các điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển cây cao su ở tây bắc

Bảng 1.1.

Hàm lượng N, P ,K trong mủ nước ở các năng suất khác nhau Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.1 Phân loại đất Tây Bắc - khóa luận  đánh giá các điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển cây cao su ở tây bắc

Bảng 2.1.

Phân loại đất Tây Bắc Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.2 lược đồ tự nhiên khu vực Tây Bắc - khóa luận  đánh giá các điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển cây cao su ở tây bắc

Hình 2.2.

lược đồ tự nhiên khu vực Tây Bắc Xem tại trang 26 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY CAO SU Ở KHU VỰC TÂY BẮC - khóa luận  đánh giá các điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển cây cao su ở tây bắc
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY CAO SU Ở KHU VỰC TÂY BẮC Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Về chuyển đổi đất lâm nghiệp sang trồng cao su, lập dự án đầu tư và khai thác tận dụng lâm sản trên đất chuyển đổi

  • Trên cơ sở quy hoạch được phê duyệt, các đơn vị, tổ chức có nhu cầu trồng cao su thuê tư vấn khảo sát về loại đất, loại rừng (trạng thái, trữ lượng, độ dốc, tầng dày đất, vùng an toàn hồ đập...) để lập dự án đầu tư và báo cáo tác động môi trường trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện. Thuê tư vấn khảo sát lập hồ sơ xin chuyển rừng sang trồng cao su (nếu đối tượng trồng cao su là rừng) và lập hồ sơ thuê đất hoặc liên kết với các tổ chức, cá nhân có đất để đầu tư phát triển sản xuất. Việc chuyển đổi đất lâm nghiệp sang trồng cao su và khai thác tận dụng lâm sản trên đất chuyển đổi cần phải thực hiện nghiêm theo đúng trình tự quy định tại Thông tư 58/2009/TT-BNN của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan. Đồng thời thực hiện việc quản lý lâm sản, thu chi tài chính khi thanh lý tài sản rừng theo đúng quy định của Luật bảo vệ và phát triển rừng và các văn bản pháp luật liên quan.

    • b. Về quản lý, sử dụng quỹ đất trong vùng quy hoạch

    • - Diện tích do các doanh nghiệp quản lý: Chính quyền địa phương (xã, huyện) tạo điều kiện tối đa để doanh nghiệp chủ động đưa quỹ đất vào sản xuất. Các doanh nghiệp phải xác định rõ ranh giới sử dụng đất của mình trên bản đồ và ngoài thực địa để tránh tình trạng tranh chấp, lấn chiếm và thuận lợi trong công tác quản lý.

      • - Diện tích do các Ban quản lý rừng phòng hộ và đặc dụng đang quản lý: Tiếp tục nghiên cứu hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh hợp lý để các đơn vị tự tổ chức sản xuất hoặc hợp tác, liên kết nhằm đảm bảo quyền lợi của chủ rừng đồng thời thực hiện tốt chính sách đất đai của tỉnh và các quy định của pháp luật hiện hành. Nếu các Ban không đủ năng ưlực thì thu hồi cho các doanh nghiệp thuê để trồng cao su.

      • - Diện tích chưa giao (do UBND xã quản lý): Các tổ chức có năng lực trồng cao su phối hợp với chính quyền địa phương xem xét, trình UBND tỉnh cho khảo sát, xin chuyển rừng sang trồng cao su, lập dự án đầu tư, làm các thủ tục thuê đất trình cấp có thẩm quyền quyết định.

      • - Diện tích đất thuộc hộ gia đình quản lý: Các hộ gia đình đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài có thể tự tổ chức sản xuất hoặc góp vốn bằng quyền sử dụng đất và lao động với các công ty cao su và trực tiếp sản xuất trên diện tích được giao, cơ chế đầu tư và hưởng lợi theo thoả thuận hoặc lựa chọn hình thức thích hợp theo quy định của pháp luật nhằm huy động quỹ đất trồng cao su theo quy hoạch. Các chủ đầu tư cần lựa chọn cơ chế, hình thức phù hợp để khuyến khích các hộ gia đình liên kết góp đất trồng cao su.

      • - Đối với diện tích đã quy hoạch trồng cao su nhưng chưa đưa vào trồng trong kỳ kế hoạch thì phải được tổ chức quản lý và sử dụng theo quy định của Luật bảo vệ và phát triển rừng (nhất là đối với rừng tự nhiên).

      • - Đối với diện tích trong vùng quy hoạch nhưng qua điều tra, khảo sát chi tiết xác định không trồng được cao su thì phải lập hồ sơ quản lý theo quy định của quy chế quản lý rừng để tiếp tục sản xuất kinh doanh lâm nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao.

      • 3.4.2.3 Giải pháp về khoa học, công nghệ

      • - Đẩy mạnh việc thực hiện áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong suốt quá trình canh tác từ khâu trồng, chăm sóc, khai thác và chế biến nhằm nâng cao năng suất và sản lượng mủ cao su.

      • - Xây dựng và ban hành quy trình thâm canh phù hợp với từng vùng sinh thái, tổ chức hướng dẫn chuyển giao nhanh vào trong sản xuất nhằm nâng cao năng suất chất lượng mủ cao su.

      • Tại các vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi, diện tích lớn phù hợp với nhu cầu sinh thái của cây cao su cần sớm cải tạo và mở rộng diện tích canh tác để tạo ra các vùng chuyên canh cây cao su trên quy mô lớn. Tại các vùng chuyên canh này cần trồng các giống cao su cho năng suất cao, chất lượng tốt, thích hợp với điều kiện tự nhiên khu vực đó. Ngoài ra trong vùng này cần phải ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để tiện cho việc trồng và chăm sóc cây cao su.

      • Căn cứ vào việc phân tích đánh giá điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển cây cao su của khu vực Tây Bắc cũng như định hướng phát triển cây cao su củả khu vực. Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu, tôi cũng xin đưa có một số đề xuất nhằm phát triển cây cao su trên địa bàn huyện như sau:

      • Căn cứ vào phần diện tích đất chưa sử dụng cũng như tổng diện tích đất tự nhiên của khu vực hiệu quả kinh tế do cây cao su đưa lại so với một số cây ăn quả, cây trồng có giá trị kinh tế thấp có thể chuyển đổi sang trồng cao su.

      • Chuyển đổi mục đích sử dụng các loại đất phù hợp với nhu cầu sinh thái của cây cao su vào trồng cây cao su để mở rộng diện tích trồng cao su của khu vực.

      • Để mở rộng diện tích phải ứng dụng các giải pháp kỹ thuật đồng bộ:

      • + Khai hoang diện tích đồi núi vào trồng cây cao su.

      • + Đưa cơ giới hóa vào một số khâu canh tác cao su, nhất là khâu làm đất .

      • + Áp dụng quá trình canh tác hợp lý từ chọn giống, bón phân cân đối, tưới nước,..

      • + Nhiều diện tích sản xuất các cây trồng có hiêu quả kinh tế thấp nên đưa vào trồng cao su.

      • + Cần phải tiến hành quy hoạch, bố trí diện tích trồng cao su cho từng đơn vị sản xuất như các công ty, các doanh nghiệp hay các hộ dân.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan