mô hình phát triển kinh tế việt nam thời kỳ đổi mới (giai đoạn 1986-2007)

34 709 1
mô hình phát triển kinh tế việt nam thời kỳ đổi mới (giai đoạn 1986-2007)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (GIAI ĐOẠN 1986-2007) BÀI TẬP NHÓM CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 1) ĐỒNG KIM KHÁNH 2) NGUYỄN DUY HÒA 3) ĐỖ TRUNG HIẾU 4) PHÙNG THẾ VƯƠNG 5) TĂNG MINH CHÍNH 6) NGUYỄN TUẤN THANH 7) HỒNG ĐỨC CƯƠNG Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (GIAI ĐOẠN 1986-2007) Phát triển kinh tế xem trình biến đổi lượng chất kinh tế Mặt lượng phát triển bao hàm nghĩa gia tăng quy mô thu nhập tiềm lực kinh tế thay đổi chất bao gồm trình thay đổi cấu trúc bên kinh tế (chuyển dịch cấu kinh tế) tiến xã hội I Mơ hình phát triển toàn diện – lựa chọn Việt Nam thời kỳ đổi kinh tế: Mặc dù Việt Nam dành thành tựu định nhiều lĩnh vực từ thập niên 90 kỷ thứ 20, vậy, bước vào thời kỳ chiến lược 2001-2010, bị đánh giá có nguy tụt hậu kinh tế, so sánh với phát triển vượt trội nước khu vực, khoảng cách tuyệt đối thu nhập bình quân đầu người Việt nam ngày xa so với họ Vì vậy, yêu cầu tăng trưởng kinh tế nhanh trở thành xúc, hàng đầu để thực mục tiêu phát triển Thực tăng trưởng nhanh kéo nước ta khỏi danh sách nước nghèo, phát triển, chống tụt hậu xa hơn, thu hẹp dần khoảng cách phát triển so với nước xung quanh Hơn nữa, kỷ 21, tình hình kinh tế quốc tế có nhiều thay đổi, mở cửa, hội nhập quốc tế khu vực ngày rộng rãi cho phép sử dụng lợi nước sau để khắc phục rào cản thực mục tiêu tăng trưởng nhanh nhiều năm qua thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu lao động tay nghề thiếu thị trường tiêu thụ cung cấp sản phẩm Mặt khác, đường Kinh tế phát triển 48A Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mà Việt nam lựa chọn thời kỳ đổi kinh tế phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Khía cạnh “xã hội chủ nghĩa” đặt yêu cầu tiến công xã hội vừa mục tiêu, vừa động lực trình phát triển kinh tế đất nước Quan tâm đến tiến cơng xã hội mặt văn hóa của phát triển mà theo đuổi phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa phần mơ hình phát triển đất nước Những luận nói cho thấy mơ hình phát triển kinh tế việt nam lựa chọn mơ hình phát triển tồn diện Nội dung mơ hình thực việc kết hợp tăng trưởng kinh tế nhanh với công xã hội từ đầu tồn tiến trình phát triển Mục tiêu kinh tế đạt tăng trưởng ổn định với cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống nhân dân, tránh suy thối đình trệ tương lai, tránh để lại gánh nợ nần lớn cho hệ mai sau Mục tiêu xã hội đạt kết cao tong thực tiến công xã hội, bảo đảm chế độ dinh dưỡng chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày nâng cao, người có hội học hành có việc làm, giảm tình trạng nghèo đói hạn chế khoảng cách giầu nghèo tầng lớp, nhóm dân cư xã hội, nâng cao mức công quyền lợi nghĩa vụ thành viên hệ , trì phát huy tính đa dạng sắc văn hóa dân tộc, khơng ngừng nâng cao trình độ văn minh đời sống vật chất tinh thần Mục tiêu môi trường khai thác hợp lý sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, thực việc tái sinh tài nguyên chống ô nhiễm môi trường Kinh tế phát triển 48A Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi II Các giai đoạn phát triển kinh tế việt nam từ năm 1986-2007: Thời kỳ 1986-1990: Đây coi giai đoạn “khởi động” bước đổi sách kinh tế sở đổi tư kinh tế tổng kết thực nghiệm thực tế Từ vạch rõ đường đổi chưa khai phá kinh tế chuyển đổi điều kiện kinh tế chưa phát triển Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1986) thông qua kế hoạch năm năm (1986-1990) với mục tiêu bản; xây dựng hoàn thiện bước quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần; xây dựng cấu kinh tế hợp lý; ưu tiên ba chương trình kinh tế lớn: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất Việt Nam tập trung triển khai Ba Chương trình kinh tế lớn: lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất + Bảo đảm nhu cầu lương thực xã hội có dự trữ; đáp ứng cách ổn định nhu cầu thiết yếu thực phẩm Mức tiêu dùng lương thực, thực phẩm đủ tái sản xuất sức lao động + Đáp ứng nhu cầu nhân dân mặt hàng tiêu dùng + Tạo số mặt hàng xuất chủ lực; tăng nhanh kim ngạch xuất để đáp ứng phần lớn nhu cầu nhập vật tư, máy móc, phụ tùng hàng hóa cần thiết - Với sách đổi mới, kinh tế Việt Nam có bước chuyển đổi từ kinh tế tập trung thành kinh tế thị Kinh tế phát triển 48A Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi trường đầy đủ Và chương trình kinh tế lớn cụ thể hóa nội dung cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường 1986 – 1990 *) Những thành tựu đạt 1986 – 1990: Bảng số liệu năm 1986 - 1990 Năm 1986 1987 1988 1989 1990 Tổng sản phẩm quốc Tốc độ tăng trưởng nội 109.2 2.8 113.1 3.6 120.0 6.0 125.6 4.7 132.0 5.1 Tổng sản phẩm quốc nội tính theo nghìn tỷ đồng (Thống kê Quỹ tiền tệ quốc tế) - Trong kế hoạch năm 1986-1990, tổng sản phẩm xã hội tăng bình quân năm tăng 4,8%; thu nhập quốc dân tăng 3,9% Tốc độ tăng trương bình quân 4,44% Tốc độ tăng trưởng nhanh không 2,8% (1986) lên 6,0%(1998) năm 1990 5,1% Bảng Cơ cấu Tổng sản phẩm nước năm 1986 – 1990: Năm Nông Công Dịch vụ Tổng nghiệp nghiệp số(%) 1986 38.1 28.9 33.0 100 1987 -100 1988 46.3 21.6 32.1 100 1989 42.8 23.3 33.9 100 1990 38.74 22.67 38.59 100 (Nguồn: VN Economy Báo cáo kinh tế xã hội 20 năm, 2005) Kinh tế phát triển 48A Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi - Sản xuất nông nghiệp, lương thực có bước phát triển Sản lượng lương thực năm 1990 đạt 21,5 triệu tăng 18,2% (3,3 triệu tấn) so 1985, sản lượng lương thực năm 1988 đạt 19,50 triệu (vượt năm 1987 triệu tấn) năm 1989 đạt 21,40 triệu Lương thực bình quân nhân đạt 325 kg năm 1989 Việt Nam xuất 1,42 triệu gạo, đánh dấu thời kỳ chuyển đổi tính chất sản xuất từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá gắn với xuất gạo Sản xuất cơng nghiệp có bước phát triển Một số ngành then chốt kinh tế tăng trưởng Đáng ý sản lượng dầu thô tăng từ 40 nghìn năm 1986 lên 2,7 triệu năm 1990 nhiên công nghiệp chưa phát triển với tiềm có Hoạt động thương mại, dịch vụ khơi phục tăng trưởng Cơ cấu kinh tế quốc dân chuyển dịch theo hướng tiến Bảng tỷ lệ lạm phát năm 1986 – 1990 Năm Tỷ lệ lạm phát 1986 774,5% 1987 360.4% 1988 374.4% 1989 95.8% 1990 67.1% (Nguồn: VN Economy Báo cáo kinh tế xã hội 20 năm, 2005) - Một thành tựu quan trọng bước đầu kiềm chế đà lạm phát Lạm phát giảm mạnh từ năm 1986 – 774.5% xuống 36.0% năm 1990 Chỉ số tăng giá bình quân hàng tháng thị trường năm 1986 20%, năm 1987 10%, năm 1988 14%, năm 1989 2,5% năm 1990 4,4% Đây kết tổng hợp việc thực Ba chương trình kinh tế đổi chế quản lí, đổi sách giá lãi suất, mở Kinh tế phát triển 48A Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi rộng thông thương điều hịa cung cầu hàng hóa Điều có ý nghĩa đạt kết hoàn cảnh nguồn trợ giúp bên giảm so với trước, vừa chống lạm phát thực chuyển từ giá bao cấp sang giá kinh doanh Nhờ kiếm chế lạm phát, sở kinh tế có điều kiện thuận lợi để hạch toán kinh doanh, đời sống nhân dân giảm bớt khó khăn - Xuất nhập khẩu: Năm 1988 phải nhập 450 nghìn lương thực năm 1989 trở thành nước xuất gạo gần triệu năm 1990 thành nước xuất gạo đứng thứ giới với 1,5 triệu Giá trị xuất nhập bình quân tăng 28,0%/năm, tỷ lệ nhập siêu giảm nhanh Nếu năm 1976-1980 tỷ lệ xuất nhập 1/4,0 năm 1986-90 1/1,8 Năm 1986 đến năm 1990, hàng xuất tăng gấp lẩn (từ 439 triệu rúp 884 triệu đô la, lên 1019 triệu rúp 1170 triệu đô la) Từ năm 1989, sản xuất ta tăng thêm mặt hàng có giá trị xuất lớn gạo, dầu thô số mặt hàng khác *) Tăng trưởng kinh tế giải với y tế, giáo dục: - Giáo dục: Sự nghiệp giáo dục đạt nhiều thành tựu Tỷ lệ dân số từ 10 tuổi trở lên biết đọc, biết viết tăng từ 88% năm 1989 lên 91% năm 1999 Năm 1990 nước ta có 105,9 nghìn học sinh trung học chun nghiệp, tính bình qn cho vạn dân có 16 học sinh đến năm 2004 465,3 nghìn 97 học sinh Năm 2004 so với năm 1990, số học sinh trung học chuyên nghiệp tăng 4,39 lần Giáo dục đại học, cao đẳng năm 1990 có 93,04 nghìn sinh viên đại học, cao đẳng, tính bình quân vạn dân có 14 sinh viên - Y tế: Sự nghiệp y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân quan tâm Hệ thống y tế phát triển từ tuyến sở tới trung ương với nhiều loại hình dịch vụ y tế tạo điều kiện cho người dân lựa chọn dịch vụ y tế phù hợp Năm 1990, tính bình qn vạn dân có 3,5 bác sĩ Tỷ lệ suy dinh Kinh tế phát triển 48A Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi dưỡng trẻ em tuổi năm 1990 từ 51,5% Chỉ số sức khoẻ bà mẹ trẻ em có nhiều tiến Tỷ lệ tử vong trẻ em giảm xuống với mức phổ biến nước có thu nhập đầu người cao gấp 2-3 lần Việt Nam Tuổi thọ bình quân tăng lên 64 tuổi năm 1990 *) Đánh giá: - Thành công kế hoạch năm năm 1986 - 1990 không đơn phục hồi sản xuất, kiềm chế lạm phát, tăng trưởng kinh tế mà quan trọng chuyển đổ cơ chế quản lý cũ sang chế quản lý mới, thực bước trình đổi đời sống kinh tế xã hội giải phóng sức lao động - Tuy nhiên, biện pháp đổi chế quản lý phần lớn tác động năm cuối lì kế hoạch năm 1986-1990, nên mức độ thực mục tiêu đề kế hoạch hạn chế: + Đất nước chưa khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội Kinh tế phát triển chậm không ổn định + Hầu hết cân đối lớn căng thẳng: thâm hụt ngân sách chiếm 8% GDP Lạm phát phi mã đẩy lùi cịn cao + Thu nhập bình qn đầu người thấp, tỷ lệ tiết kiệm nội địa không đáng kể, thị trường khan hiếm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn + Cơ sở vật chất, kỹ thuật phần lớn xuống cấp nghiêm trọng số lượng lẫn chất lượng Tuy số tiêu định lượng đạt tháp so với mục tiêu đề ra, kinh tế bắt đầu có chuyển biến tích cực, tạo số nhân tố Kinh tế phát triển 48A Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi thúc đẩy chuyển biến bước đầu mở thời kỳ phát triển cho kế hoạch năm năm sau Giai đoạn 1991-2000: 2.1 Chính sách phủ: Mục tiêu tổng quát giai đoạn 1991-2000 “ chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000: khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế xã hội, phấn đấu vượt tình trạng nước nghèo phát triển, cải thiện đơì sống nhân dân củng cố quốc phòng an ninh, tạo điều kiện cho đất nước phát triển nhanh vào đầu kỷ 21 tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2000 tăng khoảng gấp đôi so với năm 1990” B) Những thành tựu tăng trưởng kinh tế: Tình hình tăng trưởng thể qua bảng số liệu sau: GDPn Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 danh GDPr nghĩa 76707 110532 140258 178534 228892 272036 313623 361017 399942 441646 tế 139634 151782 164043 178534 195567 213833 231264 244596 256272 273666 thực Tốc độ tăng trưởng 8.69 8.08 8.83 9.54 9.34 8.15 5.76 4.77 6.79 Tốc độ tăng trưởng bình quân 7,5%/năm, tỷ lệ tiết kiệm bình quân đầu người tiếp tục tăng Kinh tế phát triển 48A Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi 1990 1995 2000 4,4 8,2 6,9 Nông lâm ngư nghiệp % 3,1 4,1 4,3 Công nghiệp xây dựng 4,7 12,0 10,6 % 5,7 8,6 5,75 Dịch vụ % 2,4 5,4 14,5 Kim nghạch xuất (tỷ 2,7 8,1 15,2 USD) 8,5 22,8 27,0 Kim nghạch nhập 67,1 12,7 -0,6 Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm (%) Trong (tỷ USD) Tiết kiệm so với GDP % Chỉ số giá tiêu dùng % Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư - Tỷ lệ tiết kiệm thu nhập bình quân đầu người tiệp tục tăng So với năm 1990 tỷ lệ tiết kiệm nước so với GDP năm 2000 gấp 2,5 lần GDP bình quân đầu người năm 2000 tăng 1,8 lần Tích luỹ vốn tăng lên đáng kể tổng tích luỹ gộp so với GDP tăng từ 14,4% năm 1990 lên 29% vào năm 2000 - Các nghành nơng nghiệp, cơng nghiệp dựoc trì phát triển cao sản xuất nông nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng tồn diện bình qn 1991-2000 đạt 5,6%/năm, lương thực bình quân đầu người tăng từ 303 kg năm 1990 lên 444kg năm 2000 nước ta tự túc lương thực xuất năm triẹu kim ngạch xuất hàng nông sản tăng Kinh tế phát triển 48A 10 Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi Bảng số liệu tăng truởng nước ta từ năm 2006_2007: GDPn danh GDPr thực Tốc Năm 2006 nghĩa 974266 tế 425373 trưởng 8.23 2007 1144015 461443 độ 8.48 - Tốc độ tăng trưởng trì mức cao 8% Thu nhập bình quân đầu người năm 2007 833 USD Thu nhập bình quân đầu người đứng thứ 122/177 - Việt nam trình thực mục tiêu vượt ngưỡng nước phát triển có thu nhập thấp Kết GDP/người Việt nam có gia tăng đáng kể (xem bảng dưới) Biểu đồ : Mức thu nhập bình quân đầu người Việt Nam (2000 – 2008) Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Kinh tế phát triển 48A 20 tăng Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi - Qua bảng, năm 2000 đạt 402 USD, đến năm 2007 thu nhập bình quân đầu người đạt 835 USD, tăng 14,5% so với năm 2006 GDP bình quân đầu người năm 2008 Việt Nam đạt 1028 USD, cao gấp 8,7 lấn với năm 1990 (chỉ đạt 118$/người) thu nhập bình quân đầu người tăng gấp 2,6 lần so với năm 2000 - Như đến năm 2008, thu nhập bình quân đầu người 1028$, so với mức nước có thu nhập thấp WB xác định báo cáo phát triển giới 2008 905 lần vượt ngưỡng nước có mức thu nhập thấp Có thể nói kỳ tích mà phấn đấu không mệt mỏi, từ mức thu nhập 200 USD năm 1990 năm 2000 400 USD Về giáo dục: - Năm 2006 nước có khoảng 93000 lớp mẫu giáo với 112,8 ngàn giáo viên, 16 triệu học sinh với 789 nghìn giáo viên, có 299 trường Đại học Cao đẳng với 53,4 nghìn giảng viên, 1666,2 nghìn sinh viên, có 269 trường trung cấp với 14,5 nghìn giáo viên, 468,8 nghìn học sinh, số sinh viên tốt nghiệp Đại học Cao đẳng 230 nghìn người, tốt nghiệp trường trung cấp 149,3 nghìn người Tổng số người học lên tới 23,2 triệu người, bình quân vạn dân có 2841 người học, tỷ lệ trẻ em học mẩu giáo khoảng 50%, tỷ lệ người lớn biết chữ tăng từ 88% năm 1993 lên 90,3% năm 2003 94 % năm 2006 Bên cạnh hệ cơng lập, hệ ngồi cơng lập có bước phát triển mạnh để khai thác nguồn lực xã hội, chia sẻ với nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Tỷ lệ chi phí cho giáo dục Việt Nam 2000-2005 Tổng chi cho Kinh tế phát triển 48A 2000 23,219 2002 34,088 21 2003 37,552 2004 54,223 2005 68,968 Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi giáo dục(1000tỷ) Tỷ lệ chi/GDP(%) Tỷ lệ NS cho 5,3 7,8 6,1 7,6 8,3 giáo dục/GDP 3,2 4,7 3,7 4,6 - Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đạt khoảng 18,25% tổng chi ngân sách giai đoạn 2001-2006 Tỷ lệ chi phí cho giáo dục/GDP 8,3% tổng GDP nước ta thấp phí cho học sinh Việt Nam thấp xa so với nước Tuy nhiên xét mặt cố gắng lớn Đảng nhà nước nghiệp phát triển giáo dục đào tạo Về y tế: - Cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân có tiến đáng kể Tuổi thọ bình quân năm 1995 đạt 62,5 tuổi đến năm 2007 đạt 73,3 tuổi Tuổi thọ tăng thành tựu y tế chăm sóc sức khoẻ Đến năm 2006 số sở khám chữa bệnh 13232 sở với 198,4 giường bệnh 200 nghìn cán y tế, bình qn có khoảng 6,3 bác sỹ vạn dân Số hộ nông thôn sử dụng nước đạt tỷ lệ 62%; - Chỉ số phát triển người năm 2007 đạt 0,733 đứng thứ 105 tăng bậc so với năm 2006 (đứng 109) Chỉ số GEM (thước đo quyền lực giới tính) nước ta đứng thứ 52/93 nước Chỉ số HDI đứng vị trí 105 cịn bình quân thu nhập theo đầu người đứng thứ 122 cho thấy tăng trưởng kinh tế có mức độ lan tỏa rộng cho phát triển người - Về khía cạnh cơng xã hội bộc lộ số yếu Khoảng cách giàu nghèo tầng lớp dân cư, thành thị nông thôn, miền xi miền núi có xu hướng dãn Hệ số GINI Việt Nam Kinh tế phát triển 48A 22 Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mức cao có xu hướng tăng, việc xố đói giảm nghèo có xu hướng chậm lại, số hộ tái nghèo tăng lên Năm Hệ số 1993 0,34 1994 0,35 1995 0,357 2002 0,37 2004 0,423 2006 0,36 GINI Những yếu kém: - Tăng trưởng khả phát triển đất nước thấp nhiều nước khu vực thời kì cơng nghiệp hố; chất lượng phát triển cịn thấp lực cạnh tranh kinh tế yếu (hệ số ICOR cao) ICOR VN với nước thời kỳ tăng trưởng nhanh Thời kỳ tăng Tỷ trưởng nhanh tư tăng (%GDP) trưởng 2001-2005 37,7% (%) 7,5 5,0 2006 40% 8,17 5,01 2007 - 7,48 - 2008 Việt Nam Tỷ lệ đầu 43% 6,5 5,8-6 Kinh tế phát triển 48A 23 lệ ICOR Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi - Chưa phát triển kinh tế theo chiều sâu, chưa kết hợp thật tốt tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội, bảo vệ chăm lo mức cho phát triển người khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên bảo vệ cải thiện môi trường - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm chưa đồng chưa phát huy tốt mạnh nghành vùng, sản phẩm, cấu dịch vụ chưa có chuyển dịch đáng kể dịch vụ cao phát triển chậm Trong nông nghiệp sản xuất chưa gắn kết chặt chẽ cà có hiệu cao tới thị trường, ứng dụng khoa học công nghệ cịn chậm, thiếu tính bền vững - Tỷ trọng cơng nghiệp gia cơng lắp ráp cịn lớn; cơng nghiệp bổ trợ phát triển, tốc độ đổi công nghệ chậm Tỷ trọng dịch vụ thấp chưa có chuyển biến rõ nét tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp so với u cầu cơng nghiệp hố đại hoá chuyển dịch cấu kinh tế Kinh tế phát triển 48A 24 Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi - Thể chế thị trường định hường xã hội chủ nghĩa nhiều hạn chế Thị trường thu hút vốn, thị trường tài chính, thị trường khoa học cơng nghệ, thị trường lao động, thị trường bất động sản nhiều bất cập, vi pham nhiều nguyên tắc thị trường - Cơ chế, sách văn hố chậm đổi cụ thể hoá nhiều vấn đề xã hội xúc cần giải * Chất lượng giáo dục thấp kém, hiệu chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước Hệ thống giáo dục phát triển chưa cân đối giáo dục nghề nghiệp với giáo dục trung học phổ thông giáo dục đại học; đào tạo nghề thiếu số lượng, yéu chất lượng chưa đáp ừng nhân lực có tay nghề cao cho nghành kinh tế Công tác quản lý nhà nước giáo dục đào tạo chậm đổi nhiều bất cập * Khoa học công nghệ chưa phát huy tác dụng tích cực đến việc thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Cơ chế quản lý khoa học cơng nghệ cịn mang tính bao cấp Viện nghiên cứu chưa thực gắn kết với thực tiễn sản xuất, kinh doanh chất lượng thấp Đầu tư khoa học cơng nghệ cịn thấp phân tán * Thành tựu xố đói giảm nghèo chưa thực vững chắc, tỷ lệ hộ tái nghèo cao; nhiều sách hỗ trợ người nghèo, vùng nghèo chưa thực tốt chênh lệch giàu nghèo khu vực miền núi thành thị ngày gia tăng đời sống nhiều dân tộc thiểu số cịn khó khăn - Sự bất bình đẳng thu nhập vùng miền, tầng lớp dân cư có xu hướng ngày gia tăng Điều thể khía cạnh - Một là, khoảng giãn cách thu nhập hai đầu giầu nghèo ngày xa Khoảng dãn cách thu nhập đo Hệ số chênh lệch thu nhập Kinh tế phát triển 48A 25 Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi bình qn đầu người nhóm hộ thu nhập cao (20%) nhóm hộ thu nhập thấp (20%) ngày gia tăng (Biểu đồ dưới): Chênh lệch thu nhập bình qn đầu người nhóm hộ thu nhập cao nhóm hộ thu nhập thấp Thực tế cho thấy, Nếu năm 1990, cách biệt thu nhập 20% số hộ giàu 20% số hộ nghèo 4,1 lần, năm 1995 7,0 lần, năm 1999 7,6 lần, năm 2002 8,1 lần, năm 2004 8,34 lần năm 2006 8,37 lần Hệ số chênh lệch thu nhập nhóm hộ thu nhập cao nhóm hộ thu nhập thấp khu vực thành thị cao nông thôn (năm 2002: thành thị là 8,0 lần, nông thôn lần; năm 2004 8,1 6,4 lần; năm 2006 8,2 lần 6,5 lần) Theo vùng lãnh thổ, chênh lệch cao năm 2006 Đông Nam Bộ (8,8 lần), thấp Bắc Trung Bộ (6,3 lần) Hai là, tỷ trọng thu nhập người nghèo ( thu nhập 40% dân số có thu nhập thấp nhất) có xu hướng chiếm ngày thấp tổng thu nhập dân cư Số liệu thống kê từ Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Kinh tế phát triển 48A 26 Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi Nam (VHLSS) năm cho thấy, tổng thu nhập 40% số hộ có thu nhập thấp so với nhóm cịn lại giảm dần: năm 1995 21,1%, năm 1999 17,98%, năm 2002 17,4%, năm 2004 17,4% 2006 17,47% Điều cho thấy mức bình đẳng tương đối thu nhập có xu hướng xấu đi, bị chuyển từ nhóm nước có mức độ cơng xã hội cao sang nhóm nước có mức độ cơng xã hội vừa Ba là, Sự bất bình đẳng chung có xu hướng gia tăng rõ ràng Đo lường bất bình đẳng theo hệ số GINI cho thấy xu hướng hệ số VN tăng lên, sau năm 2000: Năm Hệ số 1993 0,34 1994 0,35 1995 0,357 2002 0,418 2004 0,423 2006 0,43 GINI Năm 1995 0,357; năm 1999 0,390; năm 2002 0,418; năm 2004 0,423; năm 2006 0,43 Điều chứng tỏ bất bình đẳng nhóm dân cư chưa có chiều hướng cải thiện Bất bình đẳng thu nhập gia tăng cho thấy thành tăng trưởng không phân bổ đồng tầng lớp dân cư Thực tế đặt câu hỏi: Có phần trăm dân số Việt Nam có thu nhập ngang với mức thu nhập bình quân đầu người? Nếu tỷ lệ cao việc vượt ngưỡng nước phát triển có thu nhập thấp thực có ý nghĩa Kết hợp với số liệu tỷ lệ nghèo vùng nước, cho thấy tỷ lệ người sống mức vượt ngưỡng nước nghèo lớn Chúng ta phải phấn đấu nhiều cho mục tiêu vượt ngưỡng nghèo đích thực Kinh tế phát triển 48A 27 Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi Những tồn bất bình đẳng xã hội cịn diễn gây khó khăn cho xố đói giảm nghèo tăng trưởng Cơng tác chăm sóc cịn nhiều bất cập sản xuất, quản lý sử dụng thuốc chữa bệnh cịn yếu kém, thiếu xót, vi phạm y đức chậm phát xử lý Một số tệ nạn xã hội tội phạm gia tăng Tai nạn giao thơng cịn nghiêm trọng Giải pháp: Từ năm 2006 trở đi, Việt Nam bước vào thời kỳ kế hoạch mới, đặc biệt lại trở thành thành viên thức WTO (năm 2007), triển vọng tăng trưởng kinh tế nước ta dự báo số thực lạc quan có cứ, đáng tin cậy, vế cuả toán phát triển mà Việt Nam lựa chọn Một kinh tế tăng trưởng nhanh đồng nghĩa với kinh tế mạnh, sống giới hội nhập cạnh tranh khốc liệt Việc tìm quan điểm đắn việc lựa chọn mơ hình sách tăng trưởng kết hợp với giải vấn đề công xã hội, phù hợp cho giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế điều định cho phép xác định rõ triển vọng kinh tế, tạo sức hấp dẫn khả trì phát triển dài hạn Chúng ta hướng tới thay đổi sau (1) Thay đổi tư mơ hình tăng trưởng, từ có thay đổi cách tiếp cận hệ sách giải pháp giải vấn đề Trước hết đóng vai trị định có tư mơ hình tăng trưởng kinh tế cần hướng tới Cốt lõi tư là: giải vấn đề tốc độ tăng trưởng phải tảng giải vấn đề chất lượng tăng trưởng Theo đó, dài hạn, cần chấm dứt quan điểm phải đạt tốc độ tăng trưởng nhanh với giá theo mơ hình tăng trưởng nhờ khai Kinh tế phát triển 48A 28 Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi thác chiều rộng, tăng trưởng nhờ dốc sức vào tăng khối lượng vốn đầu tư vào khai thác tài ngun; chuyển dần sang mơ hình sang mơ hình tăng trưởng dựa vào hiệu bền vững, tập trung nhiều hơn, liệt vào mục tiêu chất lượng dài hạn Cụ thể là, cần trọng nâng cao hiệu đầu tư, hướng vào điểm cực tăng trưởng dài hạn kinh tế sở ngun lý phân phối nguồn lực đóng vai trị định, tuân theo quy luật tự cạnh tranh lành mạnh Từ tư mơ hình tăng trưởng kinh tế hợp lý, thực đẩy mạnh cải cách thể chế, trọng tạo lập sở nâng cao lực cạnh tranh củng cố sở tăng trưỏng dài hạn Tuy nhiên cần phải xác định rõ lộ trình cho việc thực chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, trước mắt, kết hợp theo kiểu "lưỡng nan" điều kiện đồng thời phải thực nhiệm vụ tăng trưởng nhanh tăng trưởng hướng chất lượng trở nên hợp lý q trình hướng dần phát triển theo quy luật (2) Nâng cao hiệu tiêu tăng trưởng Việt Nam quốc gia phát triển có nhiều lợi tài nguyên nguồn lao động, vậy, dấu hiệu lợi có biểu giảm sút dần; mặt khác gia nhập tổ chức thương mại quốc tế, sức ép cạnh tranh quốc tế buộc phải quan tâm đến hiệu tăng trưởng, hiệu hoạt động kinh tế, không luôn gặp bất lợi, chịu thua thiệt mối quan hệ thương mại, cuối bị thất bại đấu trường quốc tế, chí sân nhà Cần phải nâng cao hiệu tăng trưởng, chuyển hướng hoạt động kinh tế theo khía cạnh chiều sâu phát triển, cụ thể là: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trình độ khoa học cơng nghệ, tăng cường ảnh hưởng nhân tố TFP, nâng cao hiệu sử dụng vốn, tăng suất lao động, hướng hoạt động Kinh tế phát triển 48A 29 Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi kinh tế theo ngành, lĩnh vực tạo nhiều giá trị gia tăng, giảm chi phí trung gian, chủ động sản xuất xuất sản phẩm hàng hóa có dung lượng cơng nghệ cao sở khai thác triệt để lợi đất nước thực đồng hóa q trình khai thác chế biến sản phẩm (3) Phải có tầm nhìn dài hạn mục tiêu tăng trưởng kinh tế Trên thực tế, để tránh nguy tụt hậu ngày xa, nước phát triển bị hút vào vịng xốy lốc tăng trưởng nhanh với hy vọng cải thiện mức sống dân cư, làm cho mặt kinh tế nhanh khởi sắc Chúng ta thường quan tâm đến việc đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm sau cao năm trước để gồng lên, giá thực cho mục tiêu Nhiều nước, tạo thần kỳ tăng trưởng hàng chục năm liền sau rơi vào thảm họa trì trệ, suy thối kéo dài, điều có nghĩa ngắn hạn kể trung hạn tốc độ tăng trưởng đạt cao vãn thua đua tranh phát triển dài hạn Cần phải có nhìn dài hạn tăng trưởng, quan điểm đặt cho nhà hoạch định sách tăng trưởng hướng đến sách để tạo ra, trì củng cố sở tăng trưởng dài hạn yếu tố vốn nhân lực, sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, cấu trúc kinh tế hợp lý, cân đối, không dựa sở vay mượn Theo thơng điệp này, phải chấp nhận tạm thời số năm trước mắt kinh tế không đạt tốc độ tăng trưởng cao kỳ vọng phải dốc sức vào việc tạo lập củng cố sở tăng trưởng dài hạn, suốt giai đoạn dài sau định đạt mục tiêu tăng trưởng cao bền vững (4) Gắn tăng trưởng với việc tạo tác động lan tỏa tích cực đến đối tượng chịu ảnh hưởng Kinh tế phát triển 48A 30 Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi Quan điểm muốn hướng tăng trưởng kinh tế tới mục tiêu phát triển bền vững Theo đó, vấn đề quan trọng khơng phải bám đuổi mục tiêu tăng trưởng nhanh mà trì mục tiêu tăng trưởng hợp lý mối quan hệ buộc với điều kiện tài nguyên môi trường vấn đề xã hội Một mặt, vấn đề tài nguyên môi trường, tăng trưởng kinh tế phải đôi với: bảo đảm sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, nâng cao khả tái sinh tài ngun; phịng chống nhiễm mơi trường, có phương án xử lý nhiễm, kỹ thuật phòng chống giải hệ nhiễm, có sách kinh tế phù hợp áp dụng cho sở kinh tế gay ô nhiễm, tực tham gia công đồng vấn đề này; thực q trình đa dạng hóa sinh học hình thành vùngvệ tinh tạo yếu tố mơi trường thuận lợi cho khu vực có nhiễm Mặt khác, vấn đề xã hội, trình tăng trưởng kinh tế phải kiểm soát thường xuyên, chặt chẽ tiêu phát triển xã hội, trọng tâm vấn đề xóa đói giảm nghèo, công xã hội, giải việc làm, tiêu liên quan đến phát triển toàn diện cho người giáo dục, y tế, thể dục thể thao, văn hóa nghệ thuật, cá số giới dân tộcv.v Chính việc bảo đảm tiêu xã hội mơi trường yếu tố tích cực củng cố, trì khả tăng trưởng kinh tế dài hạn Sử dụng sách phân phối thu nhập hợp lý giúp thực tốt mục tiêu phát triển kinh tế tồn diện Tóm lại, lý thuyết, nội hàm phát triển kinh tế khẳng định Rõ ràng có kết hợp đồng thời tăng trưởng kinh tế nhanh, có hiệu thực lan tỏa tích cực đến cải thiện đời sống xã hội cho quảng đại quần chúng nhân dân phát triển kinh tế thực bền vững Việt Nam lựa chọn cách thời kỳ đổi kinh tế Thời gian tới, tiêp tục trì thành đạt tìm Kinh tế phát triển 48A 31 Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi hướng đổi phù hợp, cao có sách đắn thời kỳ chiến lược 2011 – 2020 tăng trưởng kinh tế, thực tốt sách phân phối thu nhập giúp Việt Nam nhanh chóng thực mục tiêu trước hết vượt ngưỡng nghèo, trở thành nước có mức thu nhập trung bình tiến tới tiêu chí nước cơng nghiệp Các tài liệu tham khảo - Sách toàn cảnh kinh tế Việt Nam (Nhà xuất trị quốc gia) - Chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo - Tổng quan qui hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam - Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm (2006-2010) Kinh tế phát triển 48A 32 Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi - Lựa chọn đường phát triển (Ngô Thắng Lợi) - Hội thảo khủng hoảng (Ngô Thắng Lợi) - Trang web: Tổng cục thống kê - Trang web: htp://72.14.235.132/search?q=cache:ZksjbyYT- 9sJ:www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx%3FDocID %3D1502+he+so+gini+viet+nam+nam+1986&cd=65&hl=vi&ct=clnk&gl=vn& client=firefox-a Kinh tế phát triển 48A 33 Mô hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI I Mơ hình phát triển toàn diện – lựa chọn Việt Nam thời kỳ đổi kinh tế: .1 II Các giai đoạn phát triển kinh tế việt nam từ năm 1986-2007: Thời kỳ 1986-1990: .3 Giai đoạn 1991-2000: 2.1 Chính sách phủ: 2.2 Tăng trưởng kinh tế với công xã hội: .10 3.Giai đoạn năm 2001 – 2010: 13 3.1 Kế hoạch năm 2001-2005: .13 3.1.1 Những thành tựu đạt được: 13 3.1.2 Nguyên nhân: 17 3.2 Các tiêu đặt năm 2006-2010 18 Kinh tế phát triển 48A 34 ...Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI (GIAI ĐOẠN 1986-2007) Phát triển kinh tế xem trình biến đổi lượng chất kinh tế Mặt lượng phát triển. .. %3D1502+he+so+gini+viet +nam+ nam+1986&cd=65&hl=vi&ct=clnk&gl=vn& client=firefox-a Kinh tế phát triển 48A 33 Mô hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI I Mơ hình phát triển. .. dân phát triển kinh tế thực bền vững Việt Nam lựa chọn cách thời kỳ đổi kinh tế Thời gian tới, tiêp tục trì thành đạt tìm Kinh tế phát triển 48A 31 Mơ hình kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi hướng đổi

Ngày đăng: 23/02/2014, 10:58

Hình ảnh liên quan

Mơ hình kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới - mô hình phát triển kinh tế việt nam thời kỳ đổi mới (giai đoạn 1986-2007)

h.

ình kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng số liệu năm 1986-1990 - mô hình phát triển kinh tế việt nam thời kỳ đổi mới (giai đoạn 1986-2007)

Bảng s.

ố liệu năm 1986-1990 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng tỷ lệ lạm phát năm 1986 – 1990 - mô hình phát triển kinh tế việt nam thời kỳ đổi mới (giai đoạn 1986-2007)

Bảng t.

ỷ lệ lạm phát năm 1986 – 1990 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Tình hình tăng trưởng được thể hiện qua bảng số liệu sau: - mô hình phát triển kinh tế việt nam thời kỳ đổi mới (giai đoạn 1986-2007)

nh.

hình tăng trưởng được thể hiện qua bảng số liệu sau: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Mô hình kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới - mô hình phát triển kinh tế việt nam thời kỳ đổi mới (giai đoạn 1986-2007)

h.

ình kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Xem tại trang 9 của tài liệu.
xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản vị thế nước ta trên thị trường quốc tế được nâng cao. - mô hình phát triển kinh tế việt nam thời kỳ đổi mới (giai đoạn 1986-2007)

x.

ã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản vị thế nước ta trên thị trường quốc tế được nâng cao Xem tại trang 14 của tài liệu.
Mơ hình kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới - mô hình phát triển kinh tế việt nam thời kỳ đổi mới (giai đoạn 1986-2007)

h.

ình kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Xem tại trang 15 của tài liệu.
Mơ hình kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới - mô hình phát triển kinh tế việt nam thời kỳ đổi mới (giai đoạn 1986-2007)

h.

ình kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng số liệu tăng truởng nước ta từ năm 2006_2007: - mô hình phát triển kinh tế việt nam thời kỳ đổi mới (giai đoạn 1986-2007)

Bảng s.

ố liệu tăng truởng nước ta từ năm 2006_2007: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng số liệu tăng truởng nước ta từ năm 2006_2007: - mô hình phát triển kinh tế việt nam thời kỳ đổi mới (giai đoạn 1986-2007)

Bảng s.

ố liệu tăng truởng nước ta từ năm 2006_2007: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Mơ hình kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới - mô hình phát triển kinh tế việt nam thời kỳ đổi mới (giai đoạn 1986-2007)

h.

ình kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Xem tại trang 23 của tài liệu.
Mô hình kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới - mô hình phát triển kinh tế việt nam thời kỳ đổi mới (giai đoạn 1986-2007)

h.

ình kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan