Tài liệu Tài liệu luyện thi Đại học 2012- 2013 ppt

66 344 0
Tài liệu Tài liệu luyện thi Đại học 2012- 2013 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TT Luyeän thi ÑC: 50 – Ywang - Tp. BMT ÑT: 0500 393 41 21 – 01 686 070 686 Website: www.luyenthikhtn.com TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2013 MÔN VẬT LÝ TẬP 1 Họ và tên:……………………… ………… Buôn Ma Thuột, 2012 Lôøi noùi ñaàu Bộ đề trắc nghiệm luyện thi đại học năm học 2012-2013 môn VẬT LÝ gồm 2 tập, được chỉnh sửa và bổ sung theo hướng ra đề thi trong năm 2013. Tập 1 là hệ thống gần 700 câu hỏi phân bố theo từng chương (xem phần mục lục), mỗi chương có hai phần lý thuyết và bài tập. Trong phần bài tập, các câu hỏi được phân ra theo các dạng cụ thể giúp cho học viên dễ nắm bắt, có thể làm một cách dễ dàng khi vận dụng các phương pháp đã được học trên lớp (  không được nghỉ học^_^). Sau mỗi chương có đề tổng hợp của các chương trước. Các đề tổng hợp này được phát riêng trong các giờ kiểm tra định kỳ (thi thử) nhằm ôn tập một cách xuyên suốt kiến thức đã học đồng thời đánh giá mức độ tiếp thu của học viên để có những điều chỉnh kịp thời. Trong tập 1 còn kèm theo các đề thi Cao đẳng Đại học từ năm 2007 đến 2012 đã được tách theo từng chương. Tập 2 là hệ thống 20 đề thi theo cấu trúc của Bộ Giáo dục và Đào tạo (  Tập 1+2+đề kiểm tra định kỳ = 2500 câu trắc nghiệm  2500 con hạc giấy thôi mừ, hic…). Các đề thi được tác giả biên soạn với độ khó tương ứng đề thi đại học các năm đồng thời tập trung vào các hướng ra đề thi của Bộ trong năm 2013. Bộ tài liệu này được sử dụng cho các học viên tham gia lớp luyện thi khóa dài hạn, học từ tháng 9/2012 đến hết tháng 06/2013. Khóa được chia thành hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất, học theo chuyên đề đồng thời giải quyết các câu hỏi trong Tập 1 và các đề kiểm tra định kỳ. Giai đoạn thứ hai bắt đầu từ khoảng tháng 4/2013, các học viên làm các đề thi thử trong Tập 2 nhằm ôn tập kiến thức, rèn luyện kỹ năng làm nhanh (Đề thi gồm 50 câu; 7 trang giấy; Vừa đọc, hiểu, tìm cách làm, viết, bấm máy để tìm ra đáp án trong vòng 90 phút, tức là 108 giây/câu, ặc ặc…) nhằm thích ứng với đề thi đại học của (Ông) Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trong quá trình biên soạn, không thể khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận được những góp ý từ các học viên, đồng nghiệp và bạn đọc. Mọi góp ý xin gửi về Email: tqlamvl@gmail.com Chúc các em học tập tốt! ThS. Trần Quốc Lâm MỤC LỤC Chương 0: MỘT SỐ KIẾN THỨC LỚP 10, 11 CẦN NHỚ 0 Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC 1 Chương 2: SÓNG CƠ 13 Chương 3: DAO ĐỘNG và SÓNG ĐIỆN TỪ 21 Chương 4: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 27 Chương 5: SÓNG ÁNH SÁNG 39 Chương 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 49 Chương 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 55 ĐỀ THI CAO ĐẲNG ĐẠI HỌC CÁC NĂM 2007-2012 Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC 63 Chương 2: SÓNG CƠ 72 Chương 3: DAO ĐỘNG và SÓNG ĐIỆN TỪ 78 Chương 4: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 84 Chương 5: SÓNG ÁNH SÁNG 98 Chương 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 104 Chương 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 109 Chương 0 - MỘT SỐ KIẾN THỨC LỚP 10, 11 CẦN NHỚ 1. Vật có khối lượng m, vận tốc v, độ cao h so với gốc thế năng. g là gia tốc trọng trường. Viết biểu thức tính động năng và thế năng của vật: 2. Gọi G là hằng số, M là khối lượng trái đất, m khối lượng của vật, R bán kính trái đất, h là độ cao của vật so với mặt biển. Viết biểu thức tính gia tốc trọng trường g tác dụng lên vật m: 3. Một lò xo có độ cứng k, độ biến dạng  x. Viết biểu thức tính lực đàn hồi tác lên lò xo: 4. Vật có khối lượng m, trượt trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát  . Gia tốc trọng trường là g. Viết biểu thức tính lực ma sát 5. Vật có khối lượng m, đặt trong môi trường có khối lượng riêng D. Vật chiếm một thể tích V. g là gia tốc trọng trường. Viết biểu thức tính lực Acsimet tác dụng lên vật, từ đó viết biểu thức tính gia tốc a của vật 6. Vật có khối lượng m, tích điện q, đặt trong điện trường đều E. Viết biểu thức tính lực điện trường tác dụng lên vật, từ đó viết biểu thức tính gia tốc a của vật 7. Một sợi dây có chiều dài l khi nhiệt độ là t. Hệ số nở dài là  . Viết biểu thức tính chiều dài l’ của sợi dây ở nhiệt độ t’: 8. Viết biểu thức tính điện trở tương đương khi mắc R1 nối tiếp R2: R1 song song R2: 9. Nguồn có suất điện động là E, điện trở trong là r, nối với điện trở ngoài R thành mạch kín. Viết biểu thức định luật Ohm: 10. Viết biểu thức tính điện dung tương đương khi mắc C1 nối tiếp C2: C1 song song C2: 11. Tụ điện phẳng có diện tích mỗi mặt là S, khoảng cách giữa 2 mặt là d. môi trường giữa 2 bản tụ có hằng số điện môi là  . Viết biểu thức tính điện dung C của tụ: 12. Tụ điện tích điện Q với hiệu điện thế 2 đầu bản tụ là U. Viết biểu thức tính điện dung C của tụ và biểu thức tính năng lượng điện trường trên tụ: 13. Tia sáng chiếu từ không khí vào trong nước có chiết suất n, góc tới i. Biểu thức tính góc khúc xạ r ? 14. Thấu kính hội tụ tạo bởi 2 mặt cong lồi có bán kính R1, R2. Chiết suất của thấu kính là n. Viết biểu thức tính tiêu cự f của thấu kính ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013 Dao động cơ học 1 Chương 1 - DAO ĐỘNG CƠ HỌC Phần 1: Lí thuyết Câu 1 Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin hoặc cosin theo t và A. cùng biên độ B. cùng pha ban đầu C. cùng chu kỳ D. cùng pha dao động Câu 2 Chu kì dao động là: A. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 1s B. Khoảng thời gian dể vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động. C. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu. D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu. Câu 3 Trong dao động điều hoà A. Gia tốc có độ lớn cực đại khi vật đi qua VTCB B. Gia tốc của vật luôn cùng pha với vận tốc C. Gia tốc của vật luôn hướng về VTCB D. Gia tốc của vật bằng 0 khi vật ở biên Câu 4 Phát biểu nào sau đây sai: A. Trong dao động điều hoà, biên độ và tần số góc phụ thuộc vào cách kích thích dao động. B. Pha ban đầu của dao động điều hoà phụ thuộc vào việc chọn chiều dương của trục và gốc thời gian. C. Gia tốc trong dao động điều hoà biến thiên theo thời gian theo quy luật dạng sin hoặc cosin. D. Chu kỳ của dao động điều hoà không phụ thuộc vào biên độ dao động. Câu 5 Trong dao động điều hoà gia tốc biến đổi A. cùng pha với vận tốc. B. sớm pha 90 0 so với vận tốc. C. ngược pha với vận tốc. D. trễ pha 90 0 so với vận tốc. Câu 6 Hãy chỉ ra thông tin không đúng về chuyển động điều hòa của chất điểm A. Biên độ dao động là đại lượng không đổi B. Động năng là đại lượng biến đổi C. Khi li độ giảm thì vận tốc tăng D. Giá trị của lực hồi phục tỉ lệ thuận với li độ Câu 7 Gia tốc trong dao động điều hòa cực đại khi: A. vận tốc dao động cực đại B. vận tốc dao động bằng không C. dao động qua vị trí cân bằng D. tần số dao động đạt giá trị lớn nhất. Câu 8 Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên. B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc. C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng. Câu 9 Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật có li độ cực đại. B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động về phía vị trí cân bằng. C. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng. D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật cùng chiều nhau khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng. Câu 10 Khi nói về vận tốc của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Vận tốc biến thiên điều hòa theo thời gian. B. Vận tốc cùng chiều với lực hồi phục khi vật chuyển động về vị trí cân bằng . C. Khi vận tốc và li độ cùng dấu vật chuyển động nhanh dần. D. Vận tốc cùng chiều với gia tốc khi vật chuyển động về vị trí cân bằng. Câu 11 Trong quá trình dao động điều hoà, tập hợp ba đại lượng nào sau đây có giá trị không đổi A. Biên độ, tần số góc, gia tốc B. Cơ năng, biên độ, tần số góc C. Tần số góc, gia tốc, lực đàn hồi D. Gia tốc, lực đàn hồi, năng lượng Câu 12 Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là l. Tần số dao động được tính: A. f = 2π k m B. f =2 π l g  C. f =  2 1 l g  D. f =  2 1 g l ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013 Dao động cơ học 2 Câu 13 Tìm câu sai. Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ dãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δl 0 . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A < Δl 0 ). Trong quá trình dao động, lò xo A. Bị dãn cực đại một lượng là A + Δl 0 B. Bị dãn cực tiểu một lượng là Δl 0 - A C. Lực tác dụng của lò xo lên giá treo là lực kéo D. Có lúc bị nén, có lúc bị dãn, có lúc không biến dạng Câu 14 Một dao động được tổng hợp từ hai dao động cùng phương, cùng tần số thì có biên độ dao động không phụ thuộc vào A. biên độ của các dao động thành phần. B. độ lệch pha của hai dao động thành phần. C. tần số của các dao động thành phần. D. tốc độ cực đại của hai dao động thành phần. Câu 15 Cho 2 dao động x 1 = a 1 cos(  t+  1 ); x 2 = a 2 cos(  t+  2 ). Khẳng định nào sau đây là đúng A. Biên độ dao động tổng hợp lớn nhất là bằng (a 1 +a 2 ) 2 B. Biên độ dao động tổng hợp lớn nhất khi độ lệch pha giữa 2 dao động thành phần bằng số nguyên lần π C. Biên độ dao động tổng hợp nhỏ nhất khi độ lệch pha giữa 2 dao động thành phần bằng số nguyên π D. Biên độ dao động tổng hợp nhỏ nhất là bằng |a 1 -a 2 | Câu 16 Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Khi A tăng lên 2 lần thì năng lượng tăng lên 2 lần. B. Khi A tăng lên 2 lần thì độ lớn của vận tốc cực đại tăng lên 2 lần. C. Khi A tăng lên 2 lần thì độ lớn của vận tốc cực đại tăng lên 4 lần. D. Tại vị trí có li độ x = A/2, động năng bằng thế năng. Câu 17 Khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa, phát biểu nào không đúng A. Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương biên độ B. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ C. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn D. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào kích thích ban đầu Câu 18 Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. Câu 19 Năng lượng dao động của con lắc lò xo giảm 2 lần khi. A. khối lượng vật nặng giảm 2 lần B. tần số góc dao động giảm 2 lần C. độ cứng lò xo giảm 2 lần D. biên độ giảm 2 lần Câu 20 Năng lượng của hệ dao động điều hoà có đặc điểm nào sau đây? A. Năng lượng của hệ được bảo toàn. Thế năng tăng bao nhiêu lần thì động năng giảm bấy nhiêu lần. B. Cơ năng của hệ dao động là hằng số và tỷ lệ với biên độ dao động. C. Thế năng và động năng của hệ biến thiên điều hoà cùng pha, cùng tần số. D. Khi động năng của hệ tăng thì thế năng của hệ giảm. Cơ năng của hệ có giá trị bằng động năng của vật ở vị trí cân bằng. Câu 21 Dao động điều hoà x = 2sin(2t + ). Động năng của vật dao động điều hoà với tần số góc A. /2 B.  C. 2 D. 4 Câu 22 Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, trong hai lần liên tiếp con lắc qua vị trí cân bằng thì A. gia tốc bằng nhau, động năng bằng nhau. B. động năng bằng nhau, vận tốc bằng nhau. C. gia tốc bằng nhau, vận tốc bằng nhau. D. Các câu A, B và C đều đúng. Câu 23 Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc lò xo thì A. cơ năng và động năng biến thiên tuần hoàn cùng tần số, tần số đó gấp đôi tần số dao động. B. sau mỗi lần vật đổi chiều, có 2 thời điểm tại đó cơ năng gấp hai lần động năng. C. khi động năng tăng, cơ năng giảm và ngược lại, khi động năng giảm thì cơ năng tăng. D. cơ năng của vật bằng động năng khi vật đổi chiều chuyển động. Câu 24 Tìm phát biểu sai: A. Động năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vận tốc B. Cơ năng của hệ dao động luôn là một hằng số. C. Thế năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí. ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013 Dao động cơ học 3 D. Cơ năng của hệ dao động bằng tổng động năng và thế năng. Câu 25 Năng lượng của hệ dao động điều hoà có đặc điểm nào sau đây? A. Năng lượng của hệ được bảo toàn. Thế năng tăng bao nhiêu lần thì động năng giảm bấy nhiêu lần. B. Cơ năng của hệ dao động là hằng số và tỷ lệ với biên độ dao động. C. Thế năng và động năng của hệ biến thiên điều hoà cùng pha, cùng tần số. D. Khi động năng của hệ tăng thì thế năng của hệ giảm. Cơ năng của hệ có giá trị bằng động năng của vật ở vị trí cân bằng. Câu 26 Một con lắc lò xo có độ cứng k, vật có khối lượng m. con lắc dao động theo phương ngang. Lực đàn hồi tác dụng lên lò xo luôn hướng A. theo chiều âm của trục tọa độ B. theo chiều dương của trục tọa độ C. theo chiều chuyển động của vật m D. về vị trí cân bằng Câu 27 Tìm phát biểu đúng. Đối với con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà: A. Lực đàn hồi tác dụng lên vật có giá trị nhỏ nhất khi lò xo có chiều dài ngắn nhất B. Lực đàn hồi tác dụng lên vật có giá trị nhỏ nhất khi vật ở vị trí cân bằng C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật luôn hướng lên nếu biên độ nhỏ hơn độ giãn của lò xo khi vật ở VTCB D. Lực đàn hồi tác dụng lên vật luôn hướng về VTCB Câu 28 Đối với con lắc lò xo dao động điều hoà, điều gì sau đây sai A. Năng lượng phụ thuộc cách kích thích dao động B. Gia tốc đổi chiều khi vật qua VTCB C. Lực đàn hồi có độ lớn cực đại khi vật biên D. Thời gian động năng đạt cực đại 2 lần liên tiếp là 0,5T Câu 29 Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ. B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức. D. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. Câu 30 Con lắc lò xo có tần số dao động riêng là f 0 . Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F 0 và tần số f 1 thì biên độ dao động khi ổn định là A. Khi giữ nguyên biên độ F 0 mà tăng dần tần số ngoại lực đến f 2 thì thấy biên độ dao động khi ổn định vẫn là A. Khi đó, so sánh f 1 , f 2 và f 0 là có A. f 1 <f 0 =f 2 . B. f 1 <f 2 <f 0 . C. f 1 <f 0 <f 2 . D. f 0 < f 1 <f 2 . Câu 31 Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần. B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động duy trì. C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức. D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng. Câu 32 Phát biểu nào dưới đây không đúng A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số ngoại lực. C. Dao động duy trì có tần số phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ dao động D. Biên độ của hiện tượng cộng hưởng phụ thuộc vào lực cản của môi trường. Câu 33 Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với chu kì lớn hơn chu kì dao động riêng B. với chu kì bằng chu kì dao động riêng C. với chu kì nhỏ hơn chu kì dao động riêng D. mà không chịu ngoại lực tác dụng Câu 34 Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian? A. Biên độ và tốc độ B. Li độ và tốc độ C. Biên độ và gia tốc D. Biên độ và cơ năng Câu 35 Lực căng của đoạn dây treo con lắc đơn đang dao động có độ lớn như thế nào? A. Lớn nhất tại vị trí cân bằng và bằng trọng lượng của con lắc. B. Lớn nhất tại vị trí cân bằng và lớn hơn trọng lượng của con lắc. C. Như nhau tại mọi vị trí dao động. D. Nhỏ nhất tại vị trí cân bằng và bằng trọng lượng của con lắc. Câu 36 Trong dao động của con lắc đơn: A. Độ lớn vận tốc và lực căng đạt giá trị cực đại ở VTCB ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013 Dao động cơ học 4 B. Độ lớn vận tốc đạt giá trị cực đại ở VTCB, độ lớn lực căng đạt giá trị cực đại ở biên độ C. Gia tốc bằng 0 khi vật ở VTCB D. Gia tốc luôn có phương tiếp tuyến với quỹ đạo dao động của vật Câu 37 Ở cùng một nơi, hai con lắc đơn 1 và 2 có cùng khối lượng, độ dài � 1 < � 2 , dao động điều hoà với biên độ góc bằng nhau. Đại lượng nào của con lắc 1 lớn hơn của con lắc 2? A. Cơ năng B. Tần số C. Gia tốc ở vị trí cân bằng D. Sức căng dây ở biên Câu 38 Con lắc đơn có m là khối lượng của vật, l là chiều dài dây, g là gia tốc trọng trường, h 0 là độ cao cực đại của vật so với VTCB, S 0 là biên độ cong. Chon gốc thế năng tại VTCB. Biểu thức nào không được dùng để tính năng lượng dao động điều hoà của con lắc đơn: A. W = mgh 0 B. W = mgS 0 2 /2l C. W = mgS 0 2 /l D. W = m 2 S 0 2 /2 Câu 39 Điều nào sau đây sai khi nói về con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m, chiều dài dây treo là � , dao động điều hoà với biên độ góc α 0 , chu kì T, tại nơi có gia tốc trọng trường g? Khi con lắc đi qua vị trí có li độ cong s, li độ góc α < α 0 , lực căng dây τ thì A. τ ≠ mgcosα B. g 2T �  . C. s // + � g .s = 0. D. )t g cos( 0  � Câu 40 Có ba con lắc đơn treo cạnh nhau cùng chiều dài, ba vật bằng sắt, nhôm và gỗ (khối lượng riêng là D sắt > D nhôm > D gỗ ) cùng kích thước và được phủ mặt ngoài một lớp sơn như nhau cùng dao động trong không khí. Kéo 3 vật sao cho 3 sợi dây lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì. A. cả 3 con lắc dừng lại một lúc. B. con lắc bằng nhôm dừng lại sau cùng C. con lắc bằng sắt dừng lại sau cùng. D. con lắc bằng gỗ dừng lại sau cùng. Phần 2: BÀI TẬP 1. Con lắc lò xo: Các đại lượng cơ bản Câu 41 Một vật thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ dao động T=3,14s và biên độ dao động A=1m. Tại thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật đó bằng bao nhiêu? A. 0.5m/s B. 1m/s C. 2m/s D. 3m/s Câu 42 Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(2πt - 3  ), trong đó x tính bằng xentimét (cm) và t tính bằng giây (s). Gốc thời gian đã được chọn lúc vật có trạng thái chuyển động như thế nào? A. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox. B. Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox. C. Đi qua vị trí có li độ x = 1,5cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục Ox. D. Đi qua vị trí có li độ x = - 1,5cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox. Câu 43 Một vật dao động điều hoà theo phương nằm ngang vận tốc của vật tại vị trí cân bằng có độ lớn là v ma x = 20 cm/s và gia tốc cực đại có độ lớn là a max =4m/s 2 lấy  2 =10. Xác định biên độ và chu kỳ dao động? A. A =10 cm; T =1 (s) C. A =10 cm; T =0,1 (s) B. A = 1cm; T=1 (s) D A=0,1 cm; T=0,2 (s). Câu 44 Một vật dao động trên đoạn đoạn thẳng, Trong một chu kỳ nó lần lượt rời xa và sau đó tiến lại gần điểm M nằm trên phương dao động. Tại thời điểm t 1 vật xuất hiện gần điểm M nhất và tại thời điểm t 2 xa điểm M nhất. Vận tốc của vật có đặc điểm: A. lớn nhất tại thời điểm t 1 B. lớn nhất tại thời điểm t 2 B. lớn nhất tại cả thời điểm t 1 và t 2 D. bằng không tại cả thời điểm t 1 và t 2 Câu 45 Một vật dao động điều hòa đi từ một điểm M trên quỹ đạo đến biên hết 3/8 chu kì, đi tiếp 1/2s được 4cm, đi thêm 3/4s nữa thì về M được 1 chu kì. Chu kì và biên độ dao động là: A. 1s; 4cm B. 2s; 4cm C. 1s; 2cm D. 2s; 2cm Câu 46 Một vật dao động điều hoà, phương trình của gia tốc là: a = - 2 cos( 2 t -  ). Đo a bằng cm/s 2 , thời gian bằng giây. Hai thời điểm đầu tiên lúc vật ở li độ x = 4cm là ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013 Dao động cơ học 5 A. t 1 = 4 6  (s), t 2 = 4 10  (s) B. t 1 = 4 3  (s), t 2 = 4 6  (s) C. t 1 = 4 3  (s), t 2 = 4 10  (s) D. t 1 = 4 6  (s), t 2 = 4 5  (s) Câu 47 Một vật nhỏ dao động theo phương trình x=2sin(20πt+ 2  ) (cm). Vật qua vị trí x = +1 cm ở những thời điểm A. 1 ( ) 60 10 k t s    ; với k  Z*. B. 1 ( ) 60 10 k t s   ; với k  Z. C. 1 ( ) 60 10 k t s   và 5 ( ) 60 10 k t s   với k  Z. D. 1 ( ) 60 10 k t s    ; với k  Z. Câu 48 Một lò xo treo thẳng đứng tại vị trí có g = 9,87m/s 2 , khi gắn vật m vào thì lò xo bị giãn 1 đoạn 4cm. Kéo vật xuống 1 khoảng 3cm rồi thả ra để vật dao động điều hòa. Tần số dao động là A. 0,01Hz B. 0,25Hz C. 2,5Hz D. 0,1Hz Câu 49 Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi độ dời là 10cm vật có vận tốc 20 π 3 cm/s. Lấy π 2 =10. Chu kì dao động của vật là A. 0,1s. B. 0,5s. C. 1s. D. 5s. Câu 50 Cho dao động điều hoà x = 10sin2t (cm). Từ vị trí có vận tốc v 0 , ly độ x 0 , vật chuyển động đến khi vận tốc tăng gấp 3 lần v 0 thì li độ chỉ còn x 0 /3. Lấy π 2 = 10. Vận tốc v 0 bằng A. 1 5 m/s B. 2π cm/s C. 5  m/s D. 2 cm/s Câu 51 Một quả cầu treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho quả cầu dao động điều hòa với biên độ 10cm thì chu kỳ dao động là 0,5s. Nếu cho dao động với biên độ là 20cm thì chu kỳ dao động bây giờ là: A. 0,25s B. 0,5s C. 1s D. Một giá trị khác Câu 52 Treo vật nặng m vào lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 50cm, tác dụng cho con lắc dao động điều hòa quanh VTCB với chu kì T = 1s. Lấy g = 10m/s 2 ,  2 = 10. Độ dài của lò xo khi vật ở VTCB bằng A. 25cm B. 50cm C. 75cm D. 100cm Câu 53 Một vật treo vào đầu dưới lò xo thẳng đứng, đầu trên của lo xo treo vào điểm cố định. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống một đoạn 3cm rồi truyền vận tốc v 0 thẳng đứng hướng lên. Vật đi lên được 8cm trước khi đi xuống. Biên độ dao động của vật là A. 4cm B. 11cm C. 5cm D. 8cm Câu 54 Treo vật nặng m vào lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 50cm, tác dụng cho con lắc dao động điều hòa quanh VTCB với chu kì T = 1s. Lấy g = 10m/s 2 ,  2 = 10. Độ dài của lò xo khi vật ở VTCB bằng A. 25cm B. 50cm C. 75cm D. 100cm Câu 55 Một con lắc đơn có độ dài bằng l. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài của nó bớt 16cm, trong cùng khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thực hiện 20 dao động. Cho biết g = 9,8 m/s 2 . Tính độ dài ban đầu của con lắc. A. 40cm B. 60cm C. 50cm D. 25cm Câu 56 Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m, lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên ℓ o , đầu trên cố định. Gia tốc trọng trường là g, v max là vận tốc cực đại. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A > mg k . ta thấy khi A. chiều dài lò xo ngắn nhất thì độ lớn lực đàn hồi nhỏ nhất. B. độ lớn lực phục hồi bằng 2 ax 2A m mv thì thế năng nhỏ hơn động năng 3 lần. C. vật ở dưới vị trí cân bằng và động năng bằng ba lần thế năng thì độ giãn của lò xo là ℓ o + mg k + 2 A . D. độ lớn lực kéo về nhỏ nhất thì độ lớn lực đàn hồi bằng 0,5mg. Câu 57 Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm t+ 4 T vật có tốc độ 50cm/s. Giá trị của m bằng ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2013 Dao động cơ học 6 A. 0,5 kg B. 1,2 kg C.0,8 kg D.1,0 kg 2. Năng lượng dao động của con lắc lò xo Câu 58 Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình dao động là x = Acos(ωt+φ). Tỉ số giữa động năng và thế năng khi vật có li độ x (x  0) là A. 2 đ t W x 1 W A         B. 2 đ t W A 1 W x         C. 2 đ t W A 1 W x         D. 2 đ t W x 1 W A         Câu 59 Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình dao động là x = Acos(ωt+φ). Tại vị trí vật có vận tốc v, động năng bằng thế năng. Biên độ A của vật được tính A. v 2 A   B. v A 2   C. 2v A   D. v A 2   Câu 60 Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng là A. T/2 B. T/4 C. T/8 D. T Câu 61 Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s, mốc ở vị trí cân bằng của vật. Biết rằng khi động năng và thế năng dao động bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là: A. 12 cm. B. 6 2 cm. C. 12 2 cm. D. 6 cm. Câu 62 Con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T. Trong một chu kỳ, khoảng thời gian mà W d > 3W t là A. T/6 B. T/2 C. T/4 D. T/3 Câu 63 Con lắc lò xo dao động điều hoà. Khoảng thời gian giữa hai thời điểm liên tiếp động năng bằng thế năng là 0,2s. Chu kì dao động của con lắc là A. 0,2s B. 0,6s C. 0,8s D. 0,4s Câu 64 Một vật dao động điều hòa có phương trình x=Acos(  t+  ) (cm). Tại vị trí có li độ bằng 3cm, động năng bằng thế năng. Biên độ của dao động là A bằng A. 3cm B. 9cm C. 3 2 cm D. 9 2 cm Câu 65 Tại thời điểm vật thực hiện dao động điều hòa (biên độ A) với vận tốc bằng một nửa tốc độ dao động cực đại thì li độ của vật bằng A. A 3 /2 B. A/ 2 C. A/ 3 D. A 2 Câu 66 Một con lắc dao động tắt dần, ban đầu có năng lượng là W. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm a%. Phần năng lượng của con lắc còn lại sau n dao động toàn phần bằng: A.   n 1 0,01a W  B.   2n 1 0,01a W  C.   2n 1 0,01a W      D.   n 1 0,01a W      Câu 67 Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần xấp xỉ bằng: A. 4,5%. B. 6% C. 9% D. 3% Câu 68 Vật dao động điều hoà cứ mỗi phút thực hiện được 120 dao động. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà động năng của vật bằng một nửa cơ năng của nó là A. 2s B. 0,25s C. 1s D. 0,125s Câu 69 Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 12cm, khi động năng bằng thế năng thì li độ của vật: A. 0 B. ±6 2 cm C. ±6cm D. ±12cm Câu 70 Con lắc lò xo k=100N/m, m=1kg dao động điều hoà. Khi vật có động năng 10mJ thì cách VTCB 1cm, khi có động năng 5mJ thì cách VTCB: A. 1/2cm B. 2 cm C. 2cm D. 1/ 2 cm Câu 71 Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x 10cos4πt (cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng A. 0,50 s. B. 1,50 s. C. 0,25 s. D. 1,00 s. Câu 72 Vật nặng 500g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm, trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện được 540 dao động. Cơ năng của vật là: A. 2025J B. 0,89J C. 2,025J D. 89J [...]... ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2 013 Con Gà Đại Bàng Ngày xưa, có một ngọn núi lớn, bên sườn núi có một tổ chim đại bàng Trong tổ có bốn quả trứng lớn Một trận động đất xảy ra làm rung chuyển ngọn núi, một quả trứng đại bàng lăn xuống và rơi vào một trại gà dưới chân núi Một con gà mái tình nguyện ấp quả trứng lớn ấy Một ngày kia, trứng nở ra một chú đại bàng con xinh đẹp, nhưng... biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn là: A 19 B 9 C 8 D 17 Sóng cơ 17 ThS Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2 013 Câu 61 Hai nguồn sóng A, B cách nhau 10 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động tại nguồn có phương trình uA=acos(100πt) và u B=bcos(100πt), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1 m/s Số điểm trên đoạn AB có biên độ cực đại và dao... tọa độ lần thứ nhất là Dao động cơ học 7 ThS Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2 013 A 0,917s B 0,083s C 0,583s D 0,672s Câu 85 Một vật dao động điều hòa với li độ x = 0,3cos10πt cm Trong 9/2s đầu tiên, vật đi được quãng đường là A 9 cm B 18 cm C 27cm D 36 cm Câu 86 Một vật dao động điều hòa với li độ x = 5cos(0,5πt + π/3) cm Trong 2013s đầu tiên, vật đi được quãng đường... trường cực đại trong cuộn cảm là Luyện thi đại học 2012-2 013 2 0 CU 2 C L � LC C Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t = 2 2 � CU 0 D Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t = LC là 2 4 Câu 12 Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong... năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm A q = Dao động và sóng điện từ 22 ThS Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2 013 C Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động D Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thi n điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch Câu 21 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói... Mạch 1 phát sóng �1, mạch 2 phát sóng �2 Khi đó: A �1=�2 B �1=2�2 C 2�1=�2 D 2 �1=�2 Dao động và sóng điện từ 25 ThS Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2 013 Câu 53 Điện tích cực đại trên tụ và dòng điện cực đại qua cuộn cảm của một mạch dao động lần lượt là Q0 = 10 -6 C và I0 = 10A Bước sóng điện từ do mạch phát ra nhận giá trị đúng nào sau đây? A 188m B 99m C 314m D... cực đại bằng � C và � L Tìm tần số góc � R làm cho điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại A � R = � L �C B � R = � L � C C � R = ( � L + � C ) D � R = ( � L + � C )/2 Câu 29 Tìm phát biểu sai khi nói về máy biến áp: A Khi tăng số vòng dây ở cuộn thứ cấp, hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp tăng Dòng điện xoay chiều 29 ThS Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2 013... Câu 52 Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức i � I 0 cos(120� t � ) A Thời điểm thứ 2013 cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ hiệu dụng là: A 671 s 80 Dòng điện xoay chiều B 12073 s 1440 C 2013 s 240 D 2073 s 240 31 ThS Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2 013 Câu 53 Cho ba mạch điện không phân nhánh: Mạch I gồm R và L; Mạch II gồm R và C; Mạch III gồm... B có biên độ là 2cm Hình ảnh sóng dừng trên CB có 6 nút sóng Tốc độ truyền sóng là 2m/s Tốc độ dao động cực đại của điểm M nằm trên CB và cách B một khoảng 2/3cm là A 100π m/s B 100π cm/s C 200π cm/s D 200π m/s Sóng cơ 18 ThS Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2 013 2� t (cm) Tốc độ truyền sóng là v Câu 70 Tại vị trí vật cản cố định A, sóng tới có phương trình uA = acos... theo chiều dương Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10 Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là: Dao động cơ học 9 ThS Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – 0913 808282 Luyện thi đại học 2012-2 013 A 7/30 s B 3/10s C 4 /15s D 1/30s Câu 106 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng khi cân bằng lò xo giãn 3 (cm) Bỏ qua mọi lực cản Kích thích cho vật dao động điều . Luyeän thi ÑC: 50 – Ywang - Tp. BMT ÑT: 0500 393 41 21 – 01 686 070 686 Website: www.luyenthikhtn.com TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2013. Bộ đề trắc nghiệm luyện thi đại học năm học 2012-2 013 môn VẬT LÝ gồm 2 tập, được chỉnh sửa và bổ sung theo hướng ra đề thi trong năm 2013. Tập 1 là hệ

Ngày đăng: 23/02/2014, 08:20

Hình ảnh liên quan

như hình vẽ. Tụ cĩ điện dung là: - Tài liệu Tài liệu luyện thi Đại học 2012- 2013 ppt

nh.

ư hình vẽ. Tụ cĩ điện dung là: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Câu 50 Cho mạch dao động điện từ lí tưởng (hình vẽ). Hai tụ cĩ cùng điện dung C. Trong mạch đang cĩ dao động điện từ tự do cường độ dịng điện cực đại qua cuộn dây là I0, gọi W0 là  năng lượng của mạch dao động - Tài liệu Tài liệu luyện thi Đại học 2012- 2013 ppt

u.

50 Cho mạch dao động điện từ lí tưởng (hình vẽ). Hai tụ cĩ cùng điện dung C. Trong mạch đang cĩ dao động điện từ tự do cường độ dịng điện cực đại qua cuộn dây là I0, gọi W0 là năng lượng của mạch dao động Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan