ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG THÁI NGUYÊN

14 12 0
ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU 1 Hãy phân tích các bộ phận của hình thức nhà nước, từ đó liên hệ để xác định nhà nước việt nam Hình thức nhà nước 2 1 Định nghĩa Hình thức Nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước và những phương pháp để thực hiện quyền lực Nhà nước Hình thức Nhà nước là một khái niệm chung được hình thành từ ba yếu tố hình thức chính thể, hình thức cấu trúc Nhà nước, chế độ chính trị 2 2 Hình thức chính thể Là cách thức tổ chức và trình tự thành lập cơ quan tối cao của Nhà nước và xác lập những mối.

CÂU 1: Hãy phân tích phận hình thức nhà nước, từ liên hệ để xác định nhà nước việt nam Hình thức nhà nước 2.1 Định nghĩa Hình thức Nhà nước cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước phương pháp để thực quyền lực Nhà nước Hình thức Nhà nước khái niệm chung hình thành từ ba yếu tố: hình thức thể, hình thức cấu trúc Nhà nước, chế độ trị 2.2 Hình thức thể Là cách thức tổ chức trình tự thành lập quan tối cao Nhà nước xác lập mối quan hệ quan - Chính thể qn chủ: Là hình thức quyền lực tối cao Nhà nước tập trung toàn (hay phần) tay người đứng đầu Nhà nước theo nguyên tắc thừa kế Bao gồm: Chính thể quân chủ tuyệt đối: người đứng đầu Nhà nước có quyền tuyệt đối, vơ hạn quyền lực Chính thể quân chủ hạn chế:người đứng đầu Nhà nước nắm phần quyền lực tối cao, bên cạnh cịn có quan quyền lực khác nghị viện (Anh, Nhật, Hà lan ) - Chính thể cộng hồ: Là hình thức quyền lực tối cao Nhà nước thuộc quan bầu thời gian định Bao gồm: Cộng hoà dân chủ: quyền tham gia bầu cử để lập quan đại diện (quyền lực) Nhà nước quy định mặt hình thức pháp lý tầng lớp nhân dân lao động Cộng hoà quý tộc: quyền bầu cử quan đại diện quy định tầng lớp quý tộc 2.3 Hình thức cấu trúc nhà nước Là phân chia Nhà nước thành đơn vị hành lãnh thổ xác lập mối quan hệ quan Nhà nước trung ương với dịa phương Bao gồm: 2.4 Chế độ trị Là tổng thể phương pháp mà quan Nhà nước sử dụng để thực quyền lực Nhà nước Có hai phương pháp là: dân chủ phản dân chủ: + chất dân chủ quyền lực thuộc nhân dân – số dông xã hội phương pháp thực thi quyền lực phản ánh ý chí số đơng thành viên xã hội + phương pháp thể tính độc tài, đối lập với phương pháp dân chủ Hình thức thể nhà nước Việt Nam sau: – Hình thức thể nhà nước nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Chính thể nước Việt Nam thực thông qua việc bầu cử dựa nguyên tắc trực tiếp, bình đẳng, phổ thơng bỏ phiếu kín để bầu quan đại diện mình, thay mặt thực quyền theo quy định pháp luật Theo quyền lực tối cao nhà nước thuộc quốc hội, Quốc hội bầu theo nhiệm kỳ 05 năm lần có quyền việc lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước – Hình thức cấu trúc nhà nước Việt Nam Nhà nước Việt Nam nhà nước đơn có độc lập chủ quyền, có hệ thống pháp luật thống áp dụng phạm vi tồn quốc Nước Việt Nam có lãnh thổ thống không bị phân chia thành tiểu bang tự trị mà chia thành đơn vị hành trực thuộc; tương ứng với đơn vị hành quan hành nhà nước đơn vị hành khơng có chủ quyền quốc gia nhà nước Nhà nước Việt Nam tổ chức hệ thống trị có chủ quyền quốc gia, chủ thể quan hệ quốc tế có quyền đối nội quyền đối ngoại, định vấn đề đất nước Có hệ thống pháp luật thống áp dụng chung cho tất người xã hội cao Hiến pháp cao sở để thực ban hành văn pháp luật CÂU 2: Nêu khái niệm quy phạm pháp luật, trình bày cấu vi phạm pháp luật Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung nhà nước ban hành đảm bảo thực để diều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng nhằm đạt mục đích định a Giả định: - Là phận QPPL nêu điều kiện, hoàn cảnh xảy sống mà chủ thể hồn cảnh phải chịu tác dộng quy phạm pháp luật - loại giả định: + Giả định giản đơn: nêu lên hoàn cảnh, điều kiện, kiện đơn lẻ VD: người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS tội phạm + Giả định phức tạp: nêu lên nhiều điều kiện hoàn cảnh khác VD: “Người cho th, mượn địa điểm có hành vi chứa chấp việc sử dung trái phép chất ma túy, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.” b Quy định: - Là phận QPPL nêu quy tắc xử mà chủ thể phải tuân theo gặp hoàn cảnh nêu giả định QPPL - chủ thể hồn cảnh phải sử xự nào? “ cấm, k được, được, thì, phải, có, đều” - quy định phận trung tâm quy phạm pháp luật - Chứa đựng mệnh lệnh, dẫn Nhà nước chủ thể, qua thể ý chí nhà nước việc điều chỉnh quan hệ XH - có nhiều cách thức tiêu chí khác phân loại phận quy định QPPL, cách phân loại phổ biến dựa vào tính chất phương pháp tác động QPPL lên quan hệ xã hội c Chế tài: - Là phận QPPL nêu lên biện pháp cưỡng chế áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm yêu cầu phận quy định quy phạm pháp luật - chế tài phận nêu lên hậu bất lợi chủ thể vi phạm pháp luật - người không thực quy định nhà nước họ chịu hậu nào? +Chế tài cố định: nêu xác biện pháp tác động áp dụng chủ thể VPPL VD: Trong trường hợp bên thuê sử dụng tài sản khơng mục đích, khơng cơng dụng bên cho th có quyền đơn phương chấm dướt thực hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại + Chế tài không cố định: không nêu lên cách xác hậu phải gánh chịu mà nêu lên mức cao mức thấp biện pháp tác động Phân loại chế tài theo tiêu chí: + theo tính chất phản ứng pháp lý vi phạm phần quy định: chế tài hình phạt, chế tài khơi phục, chế tài phủ định pháp luật + theo mức dộ xác định: chế tài xác định tuyệt đối, cế tài xác định tương đối, chế tài lựa chọn - theo tiêu chí ngành luật, loại vi phạm pháp luật- trách nhiệm pháp lý: chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài dân sự, chế tài kỷ luật + Chế tài hành chính: biện pháp xử lí Nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm PL hành Hình thức: cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề,… + Chế tài hình sự: biện pháp xử lí Nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm PL bị coi tội phạm Hình thức: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình,… + Chế tài kỉ luật: biện pháp xử lí Nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm quy định kỉ luật lao động, học tập, công tác vi phạm PL bị tịa tun án có tội bị quan thẩm quyền kết luật văn hành vi VPPL + Chế tài dân sự: biện pháp xử lí Nhà nước dự kiến áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm PL dân Hình thức: buộc chấm dứt hành vi vi phạm, buộc xin lỗi, cải công khai, buộc thực nghĩa vụ dân sự, buộc bồi thường thiệt hại, hợp đồng,… CÂU 3: Nêu khái niệm hình thức thực phap luật, Lấy ví dụ Thực Pháp luật a Khái niệm: - q trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật - Các hình thức thực pháp luật: *) Tuân thủ pháp luật: - hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật kiềm chế k tiến hành hoạt đọng mà pháp luật ngăn cấm quy phạm pháp luật cấm luật hình sự, hành chính,… thực đưới hình thức - Ví dụ: Pháp luật cấm hành vi mua, bán dâm Do “Khơng thực hành vi mua, bán dâm” xem tuân thủ pháp luật *) Thi hành pháp luật: - Là hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực quy phạm pháp luật quy định nghĩa vụ phải thực hành vi tích cực định thực đưới hình thức - Ví dụ: Pháp luật quy định xe máy phải đội mũ bảo hiểm Do đó, người đội mũ bảo hiểm xe máy xem thi hành pháp luật *) Sử dụng pháp luật: - Là hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực quyền chủ thể mình( thực hành vi pháp luật cho phép) quy phạm pháp luật quy định quyền tự dân chủ công dân thực đưới hình thức - Ví dụ: Bộ luật Dân 2005 quy định người sở hữu tài sản hợp pháp có quyền bán, tặng, cho, cầm cố, chấp theo quy định PL *) Áp dụng pháp luật: - Là hình thức thực pháp luật, nhà nước thơng qua quan có thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật, tự minhd vào quy định pháp luật định áp dụng pháp luật vào trường hợp cụ thể đời sống xã hội - Ví dụ: cảnh sát giao thơng định xử phạt vi phạm hành người vào đường ngược chiều Theo cảnh sát giao thông áp dụng pháp luật - Tất loại quy phạm: quy phạm cấm, quy phạm bắt buộc quy phạm cho phép Vì nhà nước có nghĩa vụ quyền hạn tổ chức cho chủ thể khác thực pháp luật CÂU 4: Khái niệm vi phạm pháp luật, phân tích yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Vi phạm PL hành vi (hành động hay không hành động) trái PL, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đe dọa xâm hại QHXH PL bảo vệ Có 04 yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật: a Khách thể: - Là QHXH PL bảo vệ , bị hành vi vi phạm luật xâm hại - Nhiều hành vi xâm hại dến XH, QHXH không PL điều chỉnh -> VPPL -tính chất khách thể sở để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hhoiojcuar hành vi vi phạm pháp luật b Chủ thể: - Là cá nhân tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi vi phạm pháp luật - cá nhân: người cụ thể, lực trách nhiệm pháp lý xác định sở tuổi, khả nhận thức - tổ chức: nhóm người có liên kết chặt chẽ, thành lập hoạt động nhằm đạt mục tiêu đinh c Mặt khách quan: - Là biểu bên VPPL: + Hành vi trái PL: hành vi chủ thể không thực thực không đúng, không dầy đủ quy định PL, tồn dạng hành động không hành động VD: Không quy định + Hậu hành vi trái PL: Thiệt hại xảy có khả xảy thực tế Mức độ nguy hiểm hành vi trái pháp luật Cơ sở xác định: tính chất mức độ thiệt hại gây có khả gây VD: Gây có khả gây tai nạn chết người + Mối quan hệ nhân hành vi hậu d Mặt chủ quan: - Là trạng thái tâm lí bên chủ thể thực hành vi vi phạm PL - Mặt chủ quan gồm: + Lỗi, Động cơ, Mực đích - Lỗi trạng thái tâm lí chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi mang lại Chia làm loại: vô ý cố ý Lỗi cố ý: + cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn cho hậu xảy + cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hieermm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi đó, k mong muốn song có ý thức để mặc cho hậu xảy Lỗi vơ ý: •Vơ ý q tự tin: chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi tin tưởng hậu k xảy •Vơ ý cẩu thả: chủ thể không nhận thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, nhận thấy cần phải nhận thấy trước - VD: Công chức nhà nước nhận hối lộ -> Lỗi cố ý trực tiếp CÂU 5: Khái niệm vi phạm hành vi phạm hình Chỉ giống khác vi phạm Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành Vi phạm hình sự xâm hại đến quan hệ pháp luật hình phát sinh Nhà nước người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội liên quan đến việc họ thực tội phạm, hành vi quy định Bộ luật Hình * Những điểm giống nhau: Đều hành vi vi phạm, xâm hại trật tự pháp luật đặt Nhà nước phải chịu trách nhiệm pháp lí tương đương Độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí từ 14 tuổi trở lên Hành Đối tượng Xâm phạm quy định xâm phạm quản lý hành nhà nước Mức độ nguy hiểm cho xã hội VBPL quy đinh Cơ quan có thẩm quyền xử lý Thủ tục xử lý Thấp Hình Xâm phạm mối quan hệ Bộ luật Hình bảo vệ: tính mạng, sức khỏe cơng dân Cao Luật xử lý vi phạm hành Bộ luật hình Có quan ngồi quan quản lý hành nhà nước: Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Thủ tục xử phạt vi phạm hành phần nhiều mang tính quyền lực đơn phương từ phía quan hành nhà nước, dù pháp luật có quy định quyền khiếu nại, tố cáo đối tượng bị xử lý vi phạm hành Chỉ Tịa án xét xử Người phạm tội bị truy tố trước Tòa án theo thủ tục tố tụng tư pháp, có tham gia luật sư nhằm bảo đảm đến mức cao quyền công dân bị kết tội án hình có chứng đầy đủ, rõ ràng sau thủ tục tranh tụng cơng khai bình đẳng Chế dộ Chủ yếu đánh vào yếu tố Có hình phạt hạn chế xử phạt vật chất, tinh thần quyền tự chí người vi phạm (cảnh cáo, tước quyền sống phạt tiền…) người: Phạt tù, tử hình CÂU 6:Khái niệm kết phân tích điều kiện kết phân tích điều kiện cấm kết Kết việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn Luật hôn nhân gia đình năm trước quy định nam, nữ kết phải có điều kiện sau: a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; Việc pháp luật quy định độ tuổi kết hôn vào phát triển tâm sinhlý người, bảo đảm phát triển giống nịi, bảo đảm cho bên nam, nữcó đủ điều kiện sức khoẻ khả chăm lo sống gia đình Ngồi ra,việc quy định độ tuổi kết cịn khẳng định sách pháp luật Nhànước ta không phân biệt dân tộc kinh hay dân tộc thiểu số, nhằm tránh việc tảohôn, loại bỏ tập quán lấy vợ, chồng sớm đồng bào dân tộc thiểu số, đảmbảo trưởng thành thể chất trí tuệ cho nam, nữ để họ thực tốt chứcnăng gia đình xã hội b) Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định Hôn nhân tự nguyện tiến nguyên tắc Luật hôn nhân giađình Tự nguyện kết việc hai bên nam nữ thể đồng ý trở thành vợchồng mà không bị tác động bên hay người nàokhác Đây điều kiện quan trọng nhằm bảo đảm cho hôn nhân xây dựngtrên nguyên tắc tự nguyện, cho phép nam, nữ đến độ tuổi kết có quyền bàytỏ ý chí việc chọn người "bạn đời", làm sở cho hôn nhâncủa họ hạnh phúc, bền vững c) Không bị lực hành vi dân sự; Người bị lực hành vi dân người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi Nếu người bị lực hành vi dân kết hôn với người khác không đạt mục tiêu xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; ảnh hưởng đến khả quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ người bạn đời thành viên khác gia đình Chưa kể người bị lực hành vi dân kết với người khác ảnh hưởng đến chức sinh sản tạo hệ bị lực hành vi hạn chế lực hành vi dân d) Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định Kết hôn giả tạo,ly hôn giả tạo; tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hơn; ngườiđang có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người kháchoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng vớingười có chồng, có vợ; kết chung sống vợ chồng nhữngngười dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời;giữa cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với connuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ,mẹ kế với riêng chồng Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính Việc kết giữanhững người giới tính khơng bảo đảm chức nhân trì nịigiống Do vậy, Nhà nước khơng thừa nhận nhân người giới tính IL NHỮNG ĐIỀU BỊ CẦM KHI KẾT HƠN -Kết già tạo: Là việc lại dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngoài, hưởng chế độ ưu đãi Nhà nước để đạt mục đich khác mà không nhằm mục địch xây dựng gia đình; - Tảo hơn: Là việc lấy vợ, lấy chồng bên hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định (Nam chưa đủ 20 tuổi Nữ chưa 18 tuổi) - Cưỡng ép kết hôn: việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngưọc đãi, yêu sách cải hành vi khác để buộc người khác phải kết hôn ly hôn trái với ý muốn họ - Lừa dối kết hôn: Là việc bên người thứ ba có hành vi cố ý làm cho bên hiểu sai lệch dẫn đến việc đồng ý kết hồn; khơng có hành vi bên bị lừa dối không đồng ý kết hôn: - Kết chung sống với người có vợ, chồng Kết hôn chung sống với người có vợ, chồng bao gồm 02 trường hợp sau: • Người có vợ, có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác; • Chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ Để đảm bảo nguyên tắc hôn nhân vợ chồng pháp luật đưa quy định cấm kết chung sống với người có vợ, chồng Theo đó, người chưa có vợ, có chồng có vợ, có chồng ly theo định án có hiệu lực Tịa án phép kết - Kết người dịng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời (trong đó: Đời thứ Cha mẹ; Đời thứ hai: Anh, chị, em cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha; Đời thứ ba: anh, chị, em, chú, bác, cơ, cậu, dì) Giữa cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng Đây quy định hoàn toàn phù hợp với đạo đức, văn hóa người Việt Nam, bảo vệ nét đẹp mang giá trị văn hóa, truyền thống đời sống nhân gia đình, đồng thời góp phần ổn định quan hệ nhân gia đình - Kết người lực hành vi dân (Người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi; người bị Tòa án định tuyên bố người người lực hành vi dân sở kết luận giám định pháp y tâm thần) CÂU anh chị cho biết KN dối tượng diều chỉnh phươn pháp điều chỉnh ngành luật hiến pháp Cho vd số văn quy phạm PL Đối tượng đường ngành Luật Hiến pháp mối quan hệ xã hội có liên quan đến việc tổ chức quyền lực nhà nước thông qua việc tổ chức quyền lực nhà nước thể chất nhà nước ta nhà nước nhân dân Phương pháp điều chỉnh phương pháp quyền uy, áp đặt, đặc biết Phương pháp định nghĩa… Vì chủ thể tham gia mối quan hệ xã hội việc tổ chức quyền lực nhà nước không ngang quyền hạn trách nhiệm VD: Nghị định 146 năm 2007 việc xử phạt quy phạm hành lĩnh vực an tồn giao thơng đường văn quy phạm pháp luật người ta quy định hành vi vi phạm bị xử lý giả sử người điều khiển giao thông đường trường hợp họ khơng đội mũ bảo hiểm bị phạt 100 đến 200 nghìn đồng –Hiến pháp năm 2013, Luật hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017, Bộ luật lao động 2019, Bộ luật dân 2015 … nước ta văn quy phạm pháp luật ... hình thức thực pháp luật: *) Tuân thủ pháp luật: - hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật kiềm chế k tiến hành hoạt đọng mà pháp luật ngăn cấm quy phạm pháp luật cấm luật hình sự, hành chính,…... Ví dụ: Pháp luật cấm hành vi mua, bán dâm Do “Khơng thực hành vi mua, bán dâm” xem tuân thủ pháp luật *) Thi hành pháp luật: - Là hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ pháp. .. thi hành pháp luật *) Sử dụng pháp luật: - Là hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực quyền chủ thể mình( thực hành vi pháp luật cho phép) quy phạm pháp luật quy định quyền tự dân chủ

Ngày đăng: 18/06/2022, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan