Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera của Công ty Sứ Thanh Trì.doc

96 618 14
Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera của Công ty Sứ Thanh Trì.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera của Công ty Sứ Thanh Trì.doc

Lời nói đầuĐất nớc ta đang trên đà phát triển với cơ chế mới, cơ chế thị trờng. Cơ chế thị trờng đã làm cho nền kinh tế nớc ta phát triển đáng kể trong những năm gần đây. Cùng với đó, các doanh nghiệp đã hoạt động hiệu quả hơn để có thể đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng cũng nh của ngời tiêu dùng và tự tìm đợc chỗ đứng cho mình trên thị trờng. Bên cạnh những thuận lợi do cơ chế mới mang lại là những thách thức, khó khăn mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng không thể tránh khỏi. Những khó khăn trong cạnh tranh, đổi mới hoạt động kinh doanh cho phù hợp với cơ chế mới đã khiến cho rất nhiều doanh nghiệp gặp lúng túng trong hoạt động của doanh nghiệp mình. Công ty Sứ Thanh Trì cũng là một trong những công ty đ-ợc thành lập trong cơ chế cũ và cũng phải đối mặt với những khó khăn, thách thức đó.Hiện nay, nhu cầu về xây dựng tăng lên nhiều. Chính vì thế mà nhu cầu về gốm sứ cũng tăng lên đáng kể. Đây là một thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực gốm sứ xây dựng, nhất là sứ vệ sinh để có thể tiêu thụ sản phẩm, thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng. Tuy nhiên, hiện nay, trên thị trờng có rất nhiều hãng sản xuất kinh doanh loại sản phẩm này, trong đó lại có rất nhiều hãng nổi tiếng không chỉ trong nớc, khu vực mà trên toàn thế giới nh Inax, American Standard, Ceasar . Do đó, cạnh tranhmột tất yếu trong nền kinh tế thị trờng và buộc các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trờng phải chấp nhận.Sản phẩm sứ vệ sinh mang thơng hiệu Viglacera đã có mặt cùng với các sản phẩm mang các thơng hiệu nổi tiếng từ lâu và hiện cũng đang khẳng định vị trí của mình trên thị trờng. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các hãng kinh doanh sản phẩm này đã khiến cho sản phẩm ngày một phong phú, chất lợng ngày càng hoàn hảo. Chính vì lẽ đó, Công ty Sứ Thanh Trì cần có những biện pháp thật cụ thể, phù hợp với tình hình để dần nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera trên thị trờng.Đợc thực tập tại Công ty Sứ Thanh Trì, trong phòng Xuất nhập khẩu thời gian qua là một điều may mắn cho em. Vì ở đó, em đợc học hỏi và biết thêm rất nhiều từ thực tế hoạt động của Công ty. Lợng kiến thức đó rất quan trọng để bổ sung và hoàn thiện những gì em đã đợc học trên giảng đờng đại học. Thấy đợc sự cạnh tranh gay gắt giữa sứ vệ sinh Viglacera với các sản phẩm sứ vệ sinh của các hãng khác đang có mặt trên thị trờng Việt Nam và với kiến thức đã đợc học, em quyết định chọn đề tài: Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera của Công ty Sứ Thanh Trì.Đề tài của em gồm có 3 phần:Chơng I: Một số vấn đề về cạnh tranh và khái quát về Công ty Sứ Thanh Trì.Chơng II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩmkhả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera của Công ty Sứ Thanh TrìChơng III: Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera của Công ty Sứ Thanh Trì Mục lụcch ơng I Một số vấn đề về cạnh tranh và khái quát về công ty sứ thanh trì 2 1. Một số vấn đề về cạnh tranh . 2 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh . 5 1.3. Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp . 7 1.4. Các nhân tố ảnh h ởng tới khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp . 10 2. Khái quát về Công ty Sứ Thanh Trì (Thanhtri Sanitary Ware Company) . 11 2.1. Quá trình hình thành và phát triển . 11 2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 13 2.3. Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận trực thuộc . 14 2.4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Sứ Thanh Trì 17 2.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Sứ Thanh Trì 23 3. Các nhân tố ảnh h ởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera của Công ty Sứ Thanh Trì 28 3.1. Các nhân tố khách quan 28 3.2. Nhân tố chủ quan 32 ch ơng II Thực trạng hoạt động tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh viglacera của công ty sứ thanh trì 36 1. Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera của Công ty Sứ Thanh Trì . 36 1.1. Sản phẩm sứ vệ sinh và đặc điểm của sản phẩm sứ vệ sinh 36 1.2. Mặt hàng tiêu thụ . 36 1.3. Thị tr ờng tiêu thụ . 47 1.4. Hình thức phân phối sản phẩm của Công ty Sứ Thanh Trì 58 2. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera của Công ty Sứ Thanh Trì . 60 2.1. Khả năng cạnh tranh về giá cả . 61 2.2. Khả năng cạnh tranh về chất l ợng 63 2.3. Khả năng cạnh tranh về chủng loại sản phẩm 65 2.4. Khả năng cạnh tranh về dịch vụ 67 2.5. Khả năng cạnh tranh về th ơng hiệu . 68 3. Đánh giá hiện trạng về khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera của Công ty Sứ Thanh Trì 70 3.1. Những điểm nổi bật . 70 3.2. Những điểm còn tồn tại . 72 ch ơng III Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh viglacera của công ty sứ thanh trì 74 1. Ph ơng h ớng phát triển của Công ty Sứ Thanh Trì trong thời gian tới . 74 2. Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera 76 2.1. Những biện pháp chung của Công ty Sứ Thanh Trì trong thời gian tới 76 2.2. Những biện pháp cụ thể để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera . 82 3. Một số kiến nghị . 87 3.1. Tạo ra một môi tr ờng pháp lý thuận lợi và hoàn thiện chính sách, cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu 88 3.2. Hỗ trợ các doanh nghiệp, trong đó có Công ty Sứ Thanh Trì trong các hoạt động xuất khẩu . 88 Sơ đồbảngBiểu đồ chơng I Một số vấn đề về cạnh tranh và khái quát về công ty sứ thanh trìKhi một nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trờng thì quy luật cạnh tranh xuất hiện nh là một tất yếu khách quan và cạnh tranh chính là môi trờng kinh tế thị trờng. Do vậy, tất cả các thành phần kinh tế khi tham gia vào thị trờng đều phải chấp nhận quy luật này. Chơng này tập trung vào hai nội dung chính là một số vấn đề về cạnh tranh và khái quát về một công ty trong cơ chế thị trờng hiện nay Công ty Sứ Thanh Trì.1. Một số vấn đề về cạnh tranhCạnh tranhkhả năng cạnh tranh1.1.1. Khái niệm cạnh tranhkhả năng cạnh tranhNh chúng ta đã biết, kinh tế thị trờng có rất nhiều đặc trng, trong đó, cạnh tranhmột đặc trng nổi bật và rất quan trọng. Có thể hiểu cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các đối thủ thể hiện trên thị trờng nhằm giành giật những điều kiện sản xuất thuận lợi và nơi tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển.Cạnh tranh kinh tế là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt đợc mục tiêu kinh tế của mình, thông thờng là chiếm lĩnh thị trờng, giành lấy khách hàng cũng nh các điều kiện sản xuất, thị trờng có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích ( Đối với ngời sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với ngời tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi).Để có thể tồn tại trong nền kinh tế thị trờng, một trong những yêu cầu đặt ra cho tất cả doanh nghiệp là phải chấp nhận cạnh tranh để giành đợc khách hàng bằng những sản phẩm hay dịch vụ có khả năng cạnh tranh của mình với các đối thủ, tức là giành đợc thị trờng. Một sản phẩmkhả năng cạnh tranh và có thể đứng vững trên thị trờng khi sản phẩm đó có mức giá thấp hơn hoặc cung cấp các sản phẩm tơng tự với chất lợng hay dịch vụ ngang bằng hoặc cao hơn. Muốn nh vậy, các doanh nghiệp phải có khả năng cạnh tranh.Khả năng cạnh tranhnăng lực cần thiết để doanh nghiệp có thể duy trì vị trí của mình một cách lâu dài và có ý thức, ý chí trên thị trờng cạnh tranh, đảm bảo 2 thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất phải bằng tỷ lệ cho đầu t vào những mục tiêu của doanh nghiệp để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nh vậy có thể thấy, khả năng cạnh tranh là đặc biệt quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Với tầm quan trọng đó, các doanh nghiệp không chỉ phải duy trì khả năng cạnh tranh mà còn phải ngày càng nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình, phải coi đó là một quá trình lâu dài, để doanh nghiệp không chỉ tồn tại mà ngày càng phát triển trong cơ chế thị trờng hiện nay.1.1.2. Vai trò của cạnh tranhCó thể nói rằng khi nền kinh tế thị trờng ra đời thì cạnh tranh xuất hiện, và cạnh tranh là môi trờng của kinh tế thị trờng. Quy luật cơ bản của cạnh tranh là quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận, đợc dựa trên sự chênh lệch giữa giá trị và chi phí sản xuất và khả năng có thể bán đợc hàng hoá dới giá trị của nó mà vẫn thu đ-ợc lợi nhuận. Vì lẽ đó mà các doanh nghiệp luôn luôn phải tìm hiểu, đa ra các biện pháp để không chỉ cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trờng mà còn để doanh nghiệp hoạt động vẫn có lãi, duy trì và phát triển doanh nghiệp.Cạnh tranhmột trong những quy luật khách quan của nền kinh tế thị trờng và nó có tầm quan trọng rất lớn đối với nhiều đối tợng. Đối với doanh nghiệp, cạnh tranhmột điều kiện tốt để doanh nghiệp quan tâm cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lợng, dịch vụ, giá cả, tạo cho sản phẩmsự khác biệt; đầu t những công nghệ, dây chuyền sản xuất hiện đại để hoạt động sản xuất có hiệu quả; từ đó làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp ngày một tăng, giúp cho doanh nghiệp có đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng.Nhờ có cạnh tranh, ngời tiêu dùng có thể thoải mái, dễ dàng trong việc lựa chọn những hàng hoá phù hợp với sở thích và khả năng chi trả của mình; không những thế, khách hàng ngày càng đợc quan tâm hơn bởi các dịch vụ trớc và sau bán. Bởi vậy, trong cơ chế thị trờng, nhu cầu của khách hàng ngày một tăng và lợi ích mà khách hàng thu đợc ngày càng nhiều.Cạnh tranh có tác động rất lớn đến nền kinh tế của một quốc gia. Cạnh tranh đã khiến cho nền kinh tế xuất hiện nhiều thành phần kinh tế và nó đồng thời cũng là một công cụ hữu hiệu để Nhà nớc chống độc quyền. Cạnh tranh cũng là một chất xúc tác khiến cho tình hình sản xuất của một đất nớc đợc phát triển, năng suất đợc nâng cao do các doanh nghiệp buộc phải quan tâm đến việc nghiên cứu, áp 3 dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất kinh doanh để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Nh vậy, cạnh tranh có vai trò rất lớn đối với không chỉ ngời dân, mà còn rất quan trọng đối với các doanh nghiệp và cả nền kinh tế của một nớc. Cạnh tranh chính là động lực phát triển cơ bản nhằm kết hợp một cách hợp lý giữa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của xã hội, tạo điều kiện để doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Chính vì tầm quan trọng rất lớn đó của cạnh tranh mà buộc các doanh nghiệp phải quan tâm, duy trì và ngày càng phải nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình bằng nhiều biện pháp khác nhau để doanh nghiệp tồn tại và phát triển.1.1.3. Các loại hình cạnh tranhCạnh tranh có thể đợc chia thành nhiều loại dựa trên nhiều góc độ. Dới đây là một số căn cứ và các loại hình cạnh tranh.- Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trờng: có ba loại là+ Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời mua: Đây là sự cạnh tranh đợc diễn ra theo quy luật mua rẻ bán đắt, tức là ngời bán muốn bán với giá cao, còn ngời mua muốn mua với giá rẻ. + Cạnh tranh giữa ngời mua với ngời mua: Nó đợc diễn ra khi lợng hàng hoá bán ra (lợng cung) nhỏ hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng (lợng cầu). Điều này làm cho giá tăng và ngời mua chấp nhận giá đó để mua đợc hàng cần mua.+ Cạnh tranh giữa ngời bán với ngời bán: Đây là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, làm cho giá giảm xuống do lợng cung lớn hơn lợng cầu. Loại hình cạnh tranh này có lợi cho thị trờng, khiến cho các doanh nghiệp phải chịu sức ép lớn của thị trờng- Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế: Có hai loại là+ Cạnh tranh nội bộ ngành: là sự cạnh tranh diễn ra giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành.+ Cạnh tranh giữa các ngành: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các ngành với nhau để giành lợi nhuận lớn nhất.- Căn cứ vào mức độ cạnh tranh: Có ba loại là+ Cạnh tranh hoàn hảo: là cạnh tranh mà trên thị trờng không một ai (kể cả ngời bán và ngời mua) có tác động và ảnh hởng đến giá cả và sản lợng của thị tr-4 ờng, nghĩa là họ không có sức mạnh thị trờng. Sản phẩm bán ra đợc ngời mua xem là đồng nhất. Ngời bán và ngời mua chỉ có thể chấp nhận giá thị trờng.+ Cạnh tranh không hoàn hảo: Là cạnh tranh mà ở đó các sản phẩm đợc dị biệt hoá và có thể thay thế cho nhau ở mức độ cao nhng không phải là thay thế hoàn hảo, thị trờng có một số ngời bán và nhiều ngời mua.+ Cạnh tranh độc quyền: Là cạnh tranh trên thị trờng ở đó chỉ có một số ngời bán sản phẩm thuần nhất.- Căn cứ vào tính chất cạnh tranh: có hai loại là cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh.- Căn cứ vào khả năng cạnh tranh+ Cạnh tranh quốc gia+ Cạnh tranh ngành+ Cạnh tranh của doanh nghiệp+ Cạnh tranh của sản phẩmVới những hiểu biết về cạnh tranh và quá trình thực tập tại Công ty Sứ Thanh Trì, với đề tài đã chọn, giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu về cạnh tranh sản phẩm, là khả năng cạnh tranh đợc đánh giá bằng thị phần mà sản phẩm chiếm đợc trên thị trờng, để qua đó đánh giá khả năng cạnh tranh của Công ty Sứ Thanh Trì so với các đối thủ cạnh tranh đang có mặt tại thị trờng Việt Nam để tìm ra một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera của Công ty Sứ Thanh Trì.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranhKhả năng cạnh tranh có thể đợc đánh giá thông qua những chỉ tiêu sau:1.2.1. Thị phần:Để có thể đánh giá khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp, ngời ta thờng sử dụng chỉ tiêu này. Chỉ tiêu này đánh giá mức độ chiếm lĩnh thị trờng của một doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.+ Thị phần sản phẩm của doanh nghiệp so với toàn thị trờng sản phẩm:Công thức:5 100trường thị lượng DungDN của phẩm nsả từ thu Doanh DN của phẩm nsả phần Thị ì=+ Thị phần sản phẩm của doanh nghiệp so với phân đoạn thị trờng mà nó phục vụ:Công thức:100vụ phục dã trường thị oạn lượng DungDN của phẩm nsả từ thu Doanh DN của phẩm nsả phần Thị ì=dChỉ tiêu này sẽ cho biết doanh nghiệp đứng ở vị trí nào trên thị trờng, đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp, xem xem doanh nghiệp chiếm đợc bao nhiêu phần trăm thị trờng.1.2.2. Tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp tính theo doanh thu từ sản phẩm cạnh tranhCông thức: 11=ttttDTDTDTGt Trong đó: Gt1: Tốc độ tăng trởng thời kỳ nghiên cứu DTt: Doanh thu kỳ nghiên cứu DTt-1: Doanh thu kỳ trớcý nghĩa: Chỉ tiêu này đánh giá mức độ tăng hoặc giảm doanh thu của doanh nghiệp trên thị trờng qua các năm liên tiếp, qua đó cho thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp tăng hay giảm để đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.1.2.3. Tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp theo lợi nhuận thu đợc từ sản phẩm cạnh tranhCông thức: 11PrPrPr=ttttGrTrong đó: Grt: Tốc độ tăng trởng kỳ nghiên cứu Prt: Lợi nhuận kỳ nghiên cứu Prt-1: Lợi nhuận kỳ trớc ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh thực chất và chính xác hơn chỉ tiêu trên vì nó so sánh tốc độ tăng, giảm lợi nhuận và lợi nhuận mới thực sự phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.6 [...]... Muốn sản phẩm có chất lợng, đủ khả năng cạnh tranh thì phải có công nghệ mới, hiện đại, phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng và khả năng của công ty Chiến lợc sản xuất sản phẩm của Công ty Sứ Thanh Trì là sản xuất sản phẩm sứ vệ sinh cao cấp phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng Nâng cao chất lợng sản phẩmmột trong những mục tiêu chủ yếu của Công ty để nâng cao vị... nhiều thuận lợi cho Công ty trong việc sản xuất các sản phẩm sứ vệ sinh Công ty Sứ Thanh Trì là công ty sản xuất các sản phẩm sứ vệ sinh phục vụ cho xây dựng Để sản xuất ra các sản phẩm sứ vệ sinh thì nguyên vật liệu để sản xuất là rất quan trọng Công tymột thuận lợi là những nguyên liệu chính phục vụ cho việc sản xuất sứ vệ sinh nh đất sét và một số phụ liệu khác đều có ở các tỉnh của nớc ta mà không... giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp thông qua những chỉ tiêu về giá hay mức độ nổi tiếng, uy tín của thơng hiệu của sản phẩm đó 1.3 Các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp Các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng luôn luôn cố gắng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình bằng nhiều cách Và doanh nghiệp phải luôn tìm ra những thuận lợi, khai thác nội lực của. .. là một sự kiện quan trọng trong việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và mở rộng thị trờng của Công ty Số lợng sản phẩm sản xuất ở Bình Dơng chiếm khoảng gần 50% số sản phẩm sản xuất ở Công ty Sứ Thanh Trì và chủ yếu để tiêu thụ tại thị trờng miền Nam và miền Trung Còn những sản phẩm của Công ty Sứ Thanh Trì thì tiêu thụ ở trong nớc 70%, còn lại là dành cho xuất khẩu Số lợng sản phẩm của Công ty. .. Có nh vậy, doanh nghiệp mới có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trờng 1.3.2 Cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm Cạnh tranh bằng giá bán sản phẩmmột biện pháp quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việc định giá của sản phẩm sau khi sản xuất để có thể tiêu thụ đợc trên thị trờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh chi phí sản xuất, chi phí bán hàng chi phí lu... rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Những nhân tố này cũng ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera của Công ty Sứ Thanh Trì Với sự ảnh hởng đó, Công ty cần phải có sự nhìn nhận, có sự phân tích, đánh giá cẩn thận để có thể thay đổi, phát triển phù hợp với những biến động của các nhân tố đó để Công ty có thể duy trì khả năng cạnh trnah của mình trên thị trờng... 2002 Một trong những khó khăn phải kể đến là nguyên nhân do cạnh tranh Sản phẩm sứ vệ sinh của Công ty không những bị cạnh tranh ở trong nớc mà ở nớc ngoài sản phẩm này cũng bị cạnh tranh rất mạnh Sản phẩm sứ vệ sinh mang nhãn hiệu VIGLCERA hiện mới chỉ đợc xuất sang những thị trờng truyền thống nh Nga, Ukraine sẽ rất khó để cạnh tranh với 25 những sản phẩm của các hãng đã nổi tiếng khắp thế giới Bên cạnh. .. cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera của Công ty Sứ Thanh Trì trên thị trờng Hiện nay, Công ty có nhiều nhà cung ứng vật liệu trong nớc cho việc sản xuất sản phẩm nh các loại đất, phụ liệu, hay nhà cung cấp cho Công ty nguyên liệu, công ty t vấn, các hãng vận chuyển Trong thời gian gần đây, giá cả các yếu tố phục vụ cho quá trình sản xuất,... Bên cạnh đó, một số công ty của Bangladesh, của Bỉcũng nhập sản phẩm sứ vệ sinh của công ty, chiếm khoảng từ 15% - 25% kim ngạch xuất khẩu của Công ty Còn những công ty mới, thị trờng mới thì chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty Bên cạnh đó, sản lợng sản xuất ra, để có thể đáp ứng đủ nhu cầu của ngời tiêu dùng, sau khi Công ty thành lập Nhà máy Sứ Bình Dơng với chế độ hạch... bảng số liệu này có thể thấy tình hình sản xuất sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera ở Nhà máy Sứ Bình Dơng cũng khá tốt Sản phẩm đợc sản xuất ở đây tăng mỗi năm trung bình là khoảng 10% Điều này chứng tỏ sản phẩm của Công ty đã và đang đợc sự chấp nhận của ngời tiêu dùng với giá cả hợp lý và chất lợng ngang bằng với các sản phẩm cùng loại của các hãng nổi tiếng và càng khẳng định năng lực cạnh tranh của Công . Viglacera của Công ty Sứ Thanh TrìChơng III: Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera của Công ty Sứ Thanh Trì Mục. Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sứ vệ sinh Viglacera của Công ty Sứ Thanh Trì. Đề tài của em gồm có 3 phần:Chơng I: Một số

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan