GIAO TRINH TOM CANG XANH

149 8 0
GIAO TRINH TOM CANG XANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI KIÊN GIANG TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VÙNG U MINH THƯỢNG GIÁO TRÌNH NGHỀ NUÔI TÔM CÀNG XANH TRÌNH ĐỘ DƯỚI 3 THÁNG LỜI GIỚI THIỆU Tôm càng xanh Macrobrachium rosenberii phân bố tự nhiên ở vùng Châu Á Thái Bình Dương như Ấn Độ, Sri Lanka, Bangladesh, Thái Lan, Malaysia, Myanmar, Philippines, Campuchia, Indonesia, Bắc Úc và Việt Nam Sản lượng tôm cũng được báo cáo tại nhiều nước như Israel, Nhật Bản, Đài Loan và vài nước Châu Phi, Mỹ la tinh và Caribbean (New, 1990) Ngo.

SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI KIÊN GIANG TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VÙNG U MINH THƯỢNG GIÁO TRÌNH NGHỀ: NI TƠM CÀNG XANH TRÌNH ĐỘ: DƯỚI THÁNG LỜI GIỚI THIỆU Tôm xanh Macrobrachium rosenberii phân bố tự nhiên vùng Châu Á Thái Bình Dương Ấn Độ, Sri Lanka, Bangladesh, Thái Lan, Malaysia, Myanmar, Philippines, Campuchia, Indonesia, Bắc Úc Việt Nam Sản lượng tôm báo cáo nhiều nước Israel, Nhật Bản, Đài Loan vài nước Châu Phi, Mỹ la tinh Caribbean (New, 1990) Ngoài ra, số loài có giá trị kinh tế phân bố phía Tây châu Mỹ (M americanum) vùng tiếp giáp Đại Tây Dương (M carinus) Hiện có nhiều quốc gia sản xuất giống nuôi tôm xanh với qui mô khác Ở Ấn Độ sản lượng tôm xanh khoảng 500 tấn/năm khoảng 40 từ tôm nhân tạo Campuchia khai thác hàng năm khoảng 100-200 Sản lượng tôm Malaysia khoảng 400 - 500 Chương trình nghiên cứu ni sản xuất giống tôm xanh bắt đầu 1957-1960 Đồng thời họ có chương trình đào tạo cán khoa học lãnh vực Từ năm 1972 phát động phong trào ni tơm với chương trình Nhà nước phát triển nghề ni tơm 1980 Thái Lan có 30 trại sản xuất giống đáp ứng 85% nhu cầu người nuôi Sang 1983 có 300 trại ni tơm đạt sản lượng 500 Ở Hawaii năm 1966, tiến sĩ Fujimura nhập 36 tơm xanh từ Malaysia cơng bố qui trình sản xuất giống nước xanh + thức ăn tổng hợp Artemia vào năm 1977 Ở Carolina (Mỹ) có trại 70 100 với suất nuôi 1,6 - 1,8 tấn/ha với 165 ngày nuôi Ở Đài Loan, năm 1970 nhập 300 tôm từ Thái Lan cơng bố quy trình sản xuất giống mang tính đặc thù nơi có - tháng nhiệt độ ẩm Tại Pháp nơi tơm xanh phân bố, có qui trình sản xuất giống (nước Artemia) xuất Kỹ thuật nuôi tôm sang nước Châu Phi Nam Mỹ Theo FAO (2002), tổng sản lượng tôm xanh giới đạt 119.000 tấn, đạt giá trị 410 triệu USD vào năm 2000 Châu Á, đặc biệt Trung Quốc, xem nơi sản xuất tôm xanh chủ yếu với 95% tổng sản lượng tôm xanh giới Theo báo cáo nhất, năm 2003, riêng Trung Quốc, sản lượng tôm xanh đạt 300.000 Tôm mặt hàng xuất chủ lực nhiều tỉnh Đồng Sông Cửu Long Sản lượng chủ yếu khai thác từ tự nhiên với sản lượng sau: Năm 1981 1982 1983 1984 1985 Tấn 2.500 3.800 4.200 4.800 6.500 Theo thống kê năm 2002 Bộ Thủy Sản nước đạt khoảng 10.000 tơm xanh, mà chủ yếu ĐBSCL Nghề nuôi tôm phổ biến tỉnh An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Bến Tre, Vĩnh Long Trà Vinh với mơ hình như: ni tơm mương vườn, ni tôm ruộng lúa, nuôi tôm đăng quầng Năng suất tơm ni đạt bình qn 184 kg/ha/vụ nuôi kết hợp với trồng lúa, 686 kg/ha/vụ nuôi tôm luân canh với trồng lúa, 4.120 kg/ha/vụ nuôi tôm đăng quầng 1.200 kg/ha/vụ nuôi tôm ao MỤC LỤC Lời giới thiệu Mục lục Môn học 01: Quản lý môi trường nước nuôi Chương 1: Những yêu cầu Chương 2: giới thiệu tầm quan trọng môi trường 16 Chương 3: yếu tố môi trường 18 Chương 4: Khắc phục điều kiện môi trường 26 Mô đun 02: Kỹ thuật nuôi thương phẩm tôm xanh 31 Bài 1: Đặc điểm nuôi tôm xanh 33 Bài 2: Chuẩn bị ruộng nuôi tôm xanh 43 Bài 3: Lựa chọn thả giống tôm xanh 67 Bài 4: Chăm sóc quản lý tôm xanh 78 Mô đun 03: Phịng trị bện thường gặp tơm xanh 129 Bài 1: Tìm hiểu chung bệnh tơm sử dụng thuốc hóa chất ni tơm 130 Bài 2: Phịng bệnh cho tôm 143 Bài 3: Chẩn đốn xử lí bệnh mơi trường 149 Bài 4: Chẩn đoán trị bệnh ký sinh trùng 156 Bài 5: Chẩn đoán trị bệnh vi khuẩn 159 Bài 6: Chẩn đoán trị bệnh nấm 162 Bài 7: Chẩn đoán trị bệnh dinh dưỡng 165 MÔN HỌC 01: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC NUÔI Mã số mơn học: MH01 Vị trí, ý nghĩa mơn học: Mơn học “Quản lý môi trường nước nuôi” bố trị học tuần khóa học Mơn học có ý nghĩa bổ trợ kiến thức cần thiết lĩnh vực điều kiện môi trường nước nuôi Mục tiêu môn học: Sau học xong môn học học viên có kiến thức kỹ sau: Nêu tính chất điều kiện môi trường ruộng nuôi Quản lý tốt điều kiện môi trường ruộng nuôi Xử lý cố môi trường gây Đo kiểm tra điều kiện môi trường dụng cụ đo phổ biến Có ý thức việc bảo vệ môi trường nước nuôi Nội dung môn học: Bài 1: Những yêu cầu chung Bài 2: Giới thiệu tầm quan trọng môi trường Bài 3: Các yếu tố môi trường Bài 4: Khắc phục điều kiện môi trường Kiểm tra kết thúc môn học Phương pháp học tập: Học lý thuyết lớp nội dung chủ đề môn học Tự nghiên cứu tài liệu nhà Thực hành kỹ bản: tất tập thực hành thực ruộng nuôi sở nuôi ruộng nuôi hộ gia đình CHƯƠNG 1: NHỮNG YÊU CẦU CHUNG Mã chương: MH01-1 Giới thiệu: Trong yêu cầu An toàn thực phẩm lao động cung cấp cho học viên nắm vững kiến thức quy phạm thực hành nuôi thủy sản tốt hướng tới bảo vệ môi trường sức khỏe cho người tiêu dùng Các học viên thể tác phong nghiêm túc làm việc Mục tiêu: Trình bày nội dung quy phạm thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt Việt Nam (VietGAP) Nêu xác qui định an toàn lao động, an toàn thực phẩm nghề ni thủy sản 2Liệt kê xác yếu tố tác phong nghề nghiệp A Nội dung: An Toàn thực phẩm 1.1 Giới thiệu thực hành nuôi thủy sản tốt (GAP) 1.1.1 Khái niệm GAP GAP có nghĩa thực hành thủy sản tốt nguyên tắc thiết lập nhằm đảm bảo mơi trường sản xuất an tồn, thực phẩm phải đảm bảo không chứa tác nhân gây bệnh chất độc sinh học (vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng ), hóa chất (kim loại nặng, hàm lượng nitrat, dư lượng thuốc Bảo vệ thực vật ) Sản phẩm phải đảm bảo an toàn từ đồng người sử dụng 1.1.2 Lợi ích GAP Đây chương trình kiểm tra an toàn thực phẩm xuyên suốt từ A đến Z dây chuyền sản xuất Nó khâu chuẩn bị nông trại, canh tác đến khâu thu hoạch, sau thu hoạch, tồn trữ, kể yếu tố liên quan như: mơi trường, chất hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, bao bì điều kiện làm việc, phúc lợi người lao động nơng trại An tồn: dư lượng chất gây độc không vượt mức cho phép, không nhiễm vi sinh, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng Chất lượng cao (ngon, đẹp…) nên người tiêu dùng ngồi nước chấp nhận Các quy trình sản xuất theo GAP hướng hữu sinh học nên môi trường bảo vệ an toàn cho người lao động làm việc 1.1.3 Nội dung GAP Tiêu chuẩn nuôi trồng thủy sản GAP quy định tiêu chí tn thủ pháp luật, an tồn thực phẩm, an sinh động vật, phúc lợi người lao động, bảo vệ môi trường sinh thái 0Tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất: Mục đích sử dụng thuốc BVTV tốt, nhằm làm giảm thiểu ảnh hưởng dư lượng hố chất lên người mơi trường: + Quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp 5888 Quản lý mùa vụ tổng hợp 5889 Giảm thiểu dư lượng hóa chất sản phẩm Tiêu chuẩn Ni trồng Thủy sản GAP kiểm sốt tồn chuỗi sản xuất, từ bố mẹ, giống, nhà cung cấp thức ăn chăn nuôi, đến khâu nuôi trồng, thu hoạch chế biến Đây hướng dẫn thực hành cho người nuôi trồng thủy sản nào, đảm bảo an toàn thực phẩm, giảm thiểu tác động tới môi trường tuân thủ yêu cầu an sinh động vật, sức khỏe an toàn cho người lao động 23 Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm: Các tiêu chuẩn gồm biện pháp để đảm bảo khơng có hóa chất, nhiễm khuẩn ô nhiễm vật lý thu hoạch: 5888 Nguy nhiễm sinh học: virus, vi khuẩn, nấm mốc; 5889 Nguy hóa học; 5890 Nguy vật lý Tiêu chuẩn GAP yêu cầu nhà sản xuất phải thiết lập hệ thống kiểm tra giám sát an toàn thực phẩm xuyên suốt khâu sửa soạn nông trại canh tác đến khâu thu hoạch, chế biến tồn trữ Chẳng hạn phải làm nguồn đất, đảm bảo độ an toàn nguồn nước; giống trồng, vật nuôi chọn giống bệnh giống khơng an tồn ảnh hưởng nhiều tới suất, chất lượng; phân bón, thuốc bảo vệ thực vật phải đảm bảo thuốc danh mục, chủ yếu thuốc có nguồn gốc hữu an toàn cho người sử dụng 23 Mơi trường làm việc: Mục đích để ngăn chặn việc lạm dụng sức lao động nông dân; 5888 Các phương tiện chăm sóc sức khỏe, cấp cứu, nhà vệ sinh cho công nhân; 5889 Đào tạo tập huấn cho công nhân; 5890 Phúc lợi xã hội 5888 Truy nguyên nguồn gốc GAP tập trung nhiều vào việc truy nguyên nguồn gốc Nếu có cố xảy ra, siêu thị phải thực có khả giải vấn đề thu hồi sản phẩm bị lỗi Trọng tâm GAP an toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc, bên cạnh đề cập đến vấn đề khác an toàn, sức khỏe phúc lợi cho người lao động bảo vệ môi trường Tiêu chuẩn cho phép xác định vấn đề từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm Người sản xuất phải ghi chép lại tồn q trình sản xuất, khâu thả giống đến thu hoạch bảo quản để phòng ngừa xảy cố ngộ độc thực phẩm hay dư lượng hóa chất vượt ngưỡng cho phép truy nguyên nguồn gốc 1.1.4 Áp dụng nuôi tôm theo GAP *Nội dung quy phạm thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt Việt Nam (VietGAP) Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam quy phạm thực hành ứng dụng nuôi trồng thủy sản nhằm đảm bảo yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm, giảm thiểu dịch bệnh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường sinh thái, đảm bảo trách nhiệm xã hội truy nguyên nguồn gốc sản phẩm Các nội dung Quy phạm thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt Việt Nam bao gồm: 23 Các yêu cầu chung Các yêu cầu chung Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam bao gồm tiêu chuẩn về: Yêu cầu pháp lý, hồ sơ ghi chép, truy xuất nguồn gốc - Chất lượng an toàn thực phẩm: 5888 Nguyên tắc: Nuôi trồng thủy sản phải đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm cách tuân thủ tiêu chuẩn quy định hành Nhà nước quy định Tổ chức Nông Lương (FAO) Liên Hợp quốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 23 Các tiêu chuẩn: Chất lượng an toàn thực phẩm Quy phạm thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt Việt Nam bao gồm tiêu chuẩn thuốc, hóa chất chế phẩm sinh học, vệ sinh, chất thải, thu hoạch sau thu hoạch 5888 Quản lý sức khỏe động vật thủy sản: 5889 Nguyên tắc: Nuôi trồng thủy sản phải đảm bảo sức khỏe điều kiện sống cho động vật thủy sản nuôi cách tạo điều kiện tối ưu sức khỏe, giảm stress, hạn chế rủi ro dịch bệnh trì mơi trường ni tốt tất khâu chu trình sản xuất 23 Các tiêu chuẩn: Quản lý sức khỏe động vật thủy sản quy phạm thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt Việt Nam bao gồm tiêu chuẩn kế hoạch quản lý sức khỏe động vật thủy sản, giống thức ăn, điều trị, theo dõi tỷ lệ sống - Bảo vệ môi trường: 5888 Nguyên tắc: Hoạt động nuôi trồng thủy sản phải thực cách có kế hoạch có trách nhiệm môi trường, theo quy định nhà nước cam kết quốc tế Phải có đánh giá tác động môi trường việc lập kế hoạch, phát triển thực nuôi trồng thủy sản 23 Các tiêu chuẩn: Bảo vệ môi trường quy phạm thực hành nuôi trồng thuỷ sản tốt Việt Nam bao gồm tiêu chuẩn quản lý tác động môi trường, sử dụng thải nước, kiểm sốt địch hại - Các khía cạnh kinh tế - xã hội: 5888 Nguyên tắc: Nuôi trồng thủy sản phải thực cách có trách nhiệm với xã hội, tơn trọng văn hóa cộng đồng địa phương, chấp hành nghiêm chỉnh quy định của Nhà nước thỏa thuận liên quan Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) quyền lao động, không làm ảnh hưởng tới sinh kế người nuôi cộng đồng xung quanh Nuôi trồng thủy sản phải tích cực đóng góp vào phát triển nơng thơn, đem lại lợi ích, cơng góp phần giảm đói nghèo tăng cường an ninh thực phẩm địa phương Do vấn đề kinh tế - xã hội phải xem xét tất giai đoạn q trình ni từ xây dựng, phát triển triển khai kế hoạch ni trồng thủy sản Các tiêu chuẩn: Các khía cạnh kinh tế - xã hội Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam bao gồm tiêu chuẩn điều kiện làm việc, an toàn lao động sức khỏe, hợp đồng tiền lương (tiền công), kênh liên lạc vấn đề cộng đồng * Xây dựng áp dụng quy phạm nuôi trồng thủy sản tốt: Thực tế diễn thị trường Việt Nam người sản xuất nông nghiệp không muốn thực trì cách thức ni trồng nơng sản thực phẩm an tồn chi phí cao lại khơng dễ dàng bán giá cao so với sản phẩm không an toàn; người tiêu dùng lại cho họ sẵn sàng trả giá cao biết sản phẩm mua thực an tồn, tự người tiêu dùng khơng có cách để xác minh xem sản phẩm an tồn Để có lịng tin lâu dài người tiêu dùng, nhà sản xuất nông nghiệp phải xây dựng, trì bảo vệ thương hiệu sản phẩm thơng qua nhóm hoạt động sau: Xây dựng, áp dụng chứng nhận quy trình ni trồng an tồn trang trại theo tiêu chuẩn VietGAP hay GlobalGAP; Xây dựng chế, cách nhận biết truy xét nguồn gốc sản phẩm (ghi chép lưu hồ sơ nguyên liệu đầu vào, trình sản xuất trang trại khách hàng mua sản phẩm đầu ra); hoạt động nên tiến hành lồng ghép với việc kiểm soát hoạt động sản xuất theo tiêu chuẩn; Thực thủ tục đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thương mại nước quốc tế (nếu cần) biện pháp thực tiễn để chống hàng giả, hàng nhái; Thực giải pháp tiếp thị hữu hiệu để kết nối với thị trường (hệ thống phân phối, thông tin nhãn/ bao bì, quảng cáo, triển lãm, hội thảo, hoạt động xã hội/cơng ích…) Để có thị trường giá bán tốt hơn, nhà sản xuất cần (tự có hỗ trợ tư vấn) thực hoạt động sau đây: Đào tạo nhận thức chung vai trò tác dụng việc xây dựng áp dụng VietGAP hay GlobalGAP cho tất người làm; Nghiên cứu tiêu chuẩn, quy phạm pháp luật nơi sản xuất thị trường xuất để xây dựng cách thức nuôi trồng đáp ứng yêu cầu; Thực việc nuôi trồng theo quy trình xây dựng, ghi chép lưu hồ sơ cần thiết theo yêu cầu xây dựng; Đào tạo đánh giá viên nội tiến hành đánh giá nội trước đăng ký chứng nhận; Tham gia thực trình chứng nhận với tổ chức chứng nhận công nhận phê duyệt; Thực tiếp hoạt động xây dựng thương hiệu thị trường để có giá bán tốt 1.2 An toàn thực phẩm Là khả không gây ngộ độc ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài cho người sử dụng Có nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm: chất kháng sinh, hóa chất bảo quản; vi sinh vật yếu tố vật lý Vai trò, ý nghĩa chất lượng an toàn thực phẩm 2Bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng 3Đáp ứng yêu cầu khách hàng 4Tạo uy tín, thương hiệu sản phẩm 5Tiếp cận thị trường Như vậy, từ vai trị chất lượng an tồn thực phẩm có ý nghĩa quan trọng định đến giá trị kinh tế sống thực phẩm nhằm tạo uy tín thương hiệu cho sản phẩm thị trường 1.2.1 Chất kháng sinh, hóa chất bảo quản Các chất kháng sinh, hóa chất bảo quản có thực phẩm thủy sản do: Nguyên liệu bị nhiễm môi trường sống nước thải công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt; Nguyên liệu bị nhiễm trình chế biến, bảo quản chất sát trùng, chất kháng sinh, chất kích thích tăng trưởng chất phụ gia… Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn cấm sử dụng số hóa chất, chất kháng sinh độc hại 1.2.2 Vi sinh vật Trong yếu tố làm giảm chất lượng tơm vi sinh vật nguyên nhân gây nên hư hỏng thực phẩm gây ngộ độc cho người tiêu dùng 70% Vi sinh vật diện tơm ngun liệu hai nguồn chính: 2Nguồn vi sinh vật có sẵn thể tơm cịn sống phận như: vỏ, chân, mang nội tạng tôm Khi tôm chết, vi sinh vật xâm nhập vào thịt tôm phát triển phân giải thịt làm cho tôm bị long đầu, giãn đốt, mềm vỏ, mềm thịt biến màu Ngồi ra, q trình tạo nên mùi làm giảm giá trị tôm Nguồn vi sinh vật lây nhiễm từ bên vào nguyên liệu trình thu hoạch, bảo quản như: từ nước dùng để rửa tôm, môi trường xung quanh bề mặt tiếp xúc trực tiếp với tôm thu hoạch bảo quản Sự lây nhiễm vi sinh vật gây bệnh từ bên ngồi vào tơm tham gia vào q trình phân hủy làm giảm chất lượng tơm gây ngộ độc thực phẩm cho người tiêu dùng ăn phải loại tôm 1.2.3 Các yếu tố vật lý Tôm bị gãy phụ bộ, dập nát có lẫn vật lạ vào ngun liệu tơm nguyên nhân sau: Phương pháp thu hoạch: Không kỹ thuật làm tôm bị gẫy phụ bộ, dập nát, long đầu Xử lý, vận chuyển, bảo quản: Cũng dễ làm tôm bị dập nát chồng thùng chứa tôm lên nhau; nhiễm vật lạ từ dụng cụ bảo quản bị rỉ sét, đất, tạp chất rơi vào An tồn lao động ni trồng thủy sản 2.1 Qui định an tồn lao động nghề ni thủy sản 2.1.1 Qui định với người sử dụng lao động 0Đảm bảo ao, ruộng nuôi cá trạng thái an toàn 1Trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ an toàn cho người lao động 2Phổ biến, hướng dẫn, đôn đốc người lao động ao, ruộng nuôi thực quy định an toàn lao động, người làm việc Phân công người lao động có đủ sức khỏe để thực cơng việc sơng nước 4Bố trí nhóm người để thực công việc sông nước 5Khám định kỳ, chăm sóc sức khỏe cho người lao động Không để người lao động làm việc họ không thực biện pháp bảo đảm an tồn lao động, khơng sử dụng đầy đủ thiết bị an toàn, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát Không sử dụng lao động nữ, có thai ni 12 tháng tuổi vào việc phải ngâm bùn, nước, bùn, nước dơ 2.1.2 Qui định với người lao động 8Phải có đủ sức khỏe để làm việc sơng nước 9Chấp hành quy định an tồn lao động sở nuôi cá 10 Từ chối làm việc không trang bị bảo hộ lao động, ao khơng đảm bảo an tồn 11 Phải sử dụng thiết bị, dụng cụ an toàn lao động làm việc 12 Phải tham gia cấp cứu người bị tai nạn 2.2 Trang bị bảo hộ lao động 0Quần áo lao động phổ thông 1Quần áo chống rét 2Áo mưa 3Áo phao 4Ủng cao su 5Giày vải thấp cổ 6Găng tay (vải dầy, cao su), Khẩu trang 7Mũ, nón chống rét, mưa nắng 8Mũ bảo hộ 9Kính đeo mắt Hình 1.1.1 Bảo hộ lao động 2.3 Cấp cứu chỗ người bị ngạt nước 3.1 Đưa người bị nạn vào bờ Hơ to phát có người rơi xuống nước để nhờ người hỗ trợ Đưa người bị nạn vào bờ với vật hỗ trợ: Là cách tốt người cứu nạn bơi chưa giỏi 10 Kết sản phẩm phải đạt được: Xác định thời điểm thay nước phù hợp với điều kiện thực tế Tính lượng nước cần thay Thực công việc thay nước cấp nước vào ao hay ruộng ni 129 Bài CHẨN ĐỐN VÀ TRỊ BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG Mã bài: MĐ03-04 Ký sinh trùng sinh vật nhỏ, thường phát triển nhiều ao, ruộng ni tơm nước dơ bẩn, xử lý thay nước Những sinh vật bám vào mang, phụ bộ, vỏ… trơng tơm bẩn nên cịn gọi tơm bị đóng rong Mục tiêu: Nhận biết dấu hiệu bệnh ký sinh trùng Điều trị bệnh ký sinh trùng kịp thời, an toàn Tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc phòng trị bệnh A Nội dung Xác định bệnh Vỏ tôm dầy, cứng, sinh vật gây bệnh phát triển phủ thành lớp bề mặt thể, mang, vòng đốt phụ Cơ thể tơm thay đổi màu xanh đậm, màu đen (hình 5.4.1) Tơm bơi lội, hơ hấp khó khăn, giảm ăn Tơm không lột xác làm cho trọng lượng tôm giảm dần Hình 3.4.1 Tơm bị đóng rong Xác định nguyên nhân gây bệnh Do động vật nguyên sinh, rong, tảo bám lên vỏ, mang tôm Chọn biện pháp loại thuốc trị bệnh Khi tôm bị bệnh đóng rong chứng tỏ chất lượng nước ni xấu sinh vật bám phát triển, tôm yếu không lột xác Vì vậy, nên áp dụng biện pháp vừa xử lý mơi trường vừa kích thích cho tơm lột xác Cải thiện điều kiện mơi trường: Duy trì độ thích hợp 30 – 40 cm Tăng cường thay nước (10 - 20% nước/lần) để làm giảm sinh vật bám ao Cho ăn mức để tránh ô nhiễm đáy ao Vớt váng tảo bề mặt, tập trung vùng ven ao cuối hướng gió Xử lý mơi trường: Hạn chế phát triển tảo động vật nguyên sinh loại hóa chất sau: Dùng formol liều 15ml/m3, tạt khắp ao, sau tuần, thấy tơm cịn đóng rong, tạt formol tiếp lần hai Nếu có nhiều động vật nguyên sinh bám sử dụng Olan, liều lượng 60 75ml/1.000m3, sau - 10 ngày sử dụng thêm lần Phèn xanh: 0,3 – 0,7g/m3 nước BKC: Dùng theo hướng dẫn nhà sản xuất Cách xử lý: Hòa chất xử lý với nước, tạt khắp ao 130 Điều trị bệnh cho tơm: Kích thích tơm lột xác: cách thay nước dùng saponin 10g/m3 Bổ sung vitamin C vào thức ăn để giúp tôm giảm stress Trộn men vi sinh vào thức ăn cho tôm ăn thường xuyên Tính liều lượng t uốc 4.1 Tính lượng thuốc cho xuống ao 3Tính thể tích nước ao = Diện tích ao x Độ sâu nước ao 4Tính lượng thuốc xuống ao = Thể tích nước ao x Liều lượng thuốc Tính lượng thuốc trộn vào thức ăn 0Tính lượng thức ăn cho tơm dựa vào bảng cho ăn 1Tính lượng thuốc trộn vào thức = Lượng thức ăn x Liều lượng thuốc Thực trị bệnh cho tôm Cho thuốc vào môi trường ao ni: hịa thuốc vào nước tạt xuống ao, xi theo chiều gió, lúc - 10giờ 1Trộn vitamin C vào thức ăn cho tôm ăn 2Kiểm tra, theo dõi tơm q trình thực trị bệnh B Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi: Câu hỏi 1: Dựa vào dấu hiệu để nhận biết tôm bị bệnh ký sinh trùng? Câu hỏi 2: Nêu biện pháp phòng trị bệnh ký sinh trùng tơm? Bài thực hành: Trị bệnh tơm đóng rong Mục tiêu: Trị bệnh đóng rong tơm Nguồn lực cần thiết: ao nuôi tôm , dụng cụ thu tôm, lấy mẫu tôm, đo yếu tố môi trường, hình ảnh, tải liệu mơ tả tơm bệnh, chất sát khuẩn, vitamin Cách thức thực hiện: chia nhóm để thực (5 - học viên/nhóm) Cơng việc nhóm: Tính thể tích nước ao Chọn loại hóa chất tính liều lượng Thực bước trị bệnh tơm đóng rong Thời gian cần thiết để thực công việc: Kết sản phẩm phải đạt được: Kết kiểm tra xác định bệnh: mô tả dấu hiệu bệnh, môi trường Xác định bệnh Chọn biện pháp thuốc trị bệnh phù hợp Thực trị bệnh yêu cầu kỹ thuật, an toàn C Ghi nhớ Bệnh ký sinh trùng thường có dấu hiệu: vỏ, mang tôm bẩn nhiều sinh vật bám, chết rải rác hàm lượng oxy hòa tan thấp Biện pháp trị bệnh ký sinh trùng bám: thay nước; xử lý nước fomol; kích thích lột xác; bổ sung vitamin C vào thức ăn 131 BÀI CHẨN ĐOÁN VÀ TRỊ BỆNH DO VI KHUẨN Mã bài: MĐ03-05 Vi khuẩn sinh vật nhỏ mắt thườngkhơng nhìn thấy có nhiều đất, nước, khơng khí Vi khuẩn phát triển lây lan nhanh ao nước dơ, không xử lý gây nhiều bệnh nguy hiểm cho tôm Một bệnh vi khuẩn thường thấy tượng mòn vỏ, cụt phụ bộ, cụt đuôi… tạo đốm màu nâu, màu đen hay gọi bệnh đốm nâu, đốm đen Mục tiêu: Nhận biết dấu hiệu bệnh vi khuẩn gây Phịng trị bệnh vi khuẩn kịp thời, an tồn Tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc phòng trị bệnh tôm A Nội dung Xác định bệnh 0Bệnh thường xảy tôm sau nuôi tháng trở lên Cơ thể tôm xuất vết hoại tử, ăn mòn vỏ phụ bộ, tạo nên đốm nâu từ từ chuyển sang màu đen Tôm ăn bỏ ăn, dày không thức ăn Đi tơm phồng lên, đục cơ, hoại tử cụt dần Tơm có tượng phát sáng vào ban đêm Hình 3.5.1 Tơm bị mịn cụt Hình 3.5.2 Tơm bị đốm nâu 132 Hình 3.5.3 Tơm bị đục Hình 3.5.4 Tơm bị đục phát sáng Xác định nguyên nhân gây bệnh Do vi khuẩn Vibrio, Pseudomonas spp, Aeromomnas spp Vi khuẩn có khả phá lớp vỏ kitin Lây truyền theo nguồn nước, dụng cụ sản xuất, đáy ao hay tôm giống Chọn phương pháp thuốc trị bệnh Bệnh vi khuẩn phát triển nước ao bẩn, tôm yếu Vì vậy, nên áp dụng đồng thời biện pháp: Diệt vi khuẩn môi trường nước ao: Cho chất diệt khuẩn xuống ao formol 25ml/m3 Benzalkonium chloride (BKC), Iodine theo hướng dẫn bao bì Diệt vi khuẩn bên thể tôm cách trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn như: + Oxytetracyline Aueromycine liều lượng 1,5g/kg thức ăn, cho tôm ăn – ngày + Erythromycine liều lượng 4g/100kg tôm + Rifamyxin sulfadiazin liều lượng 100mg/100kg tôm/ngày, cho tôm ăn liên tục từ – ngày + Sulfamethoxine, Bactrim, Cotrim, liều lượng theo hướng dẫn nhà sản xuất 2Tăng sức đề kháng cho tôm: bổ sung vitamin C vào thức ăn 3Sử dụng dầu mực bao gói thức ăn: - 10ml/kg thức ăn 4Kích thích lột xác Saponine 10 - 15g/m3 Thực trị bệnh cho tôm Cho thuốc vào môi trường ao ni: hịa thuốc vào nước tạt xuống ao, xi theo chiều gió, lúc - 10giờ Trộn thuốc vào thức ăn cho tơm ăn: hịa thuốc vào nước, phun trộn đều, để 15 - 20 phút cho tôm ăn, thời điểm tôm ăn nhiều 1Kiểm tra, theo dõi tơm q trình điều trị B Câu hỏi tập thực hành Các câu hỏi: Câu hỏi Dựa vào dấu hiệu để nhận biết tôm bị bệnh vi khuẩn? Câu hỏi Nêu biện pháp phòng trị bệnh vi khuẩn tôm? Bài thực hành: Thực hành trị bệnh vi khuẩn Mục tiêu : Trị bệnh vi khuẩn tôm 133 Nguồn lực cần thiết: ao nuôi tôm, dụng cụ thu tôm, lấy mẫu tôm, đo yếu tố mơi trường, hình ảnh, tài liệu mơ tả tơm bệnh, chất sát khuẩn, thuốc kháng sinh, vitamin Cách thức thực hiện: chia nhóm để thực (5 - học viên/nhóm) bước trị bệnh Cơng việc nhóm: Tính lượng thức ăn cho tơm, khối lượng tơm ao Chọn thuốc kháng sinh tính liều lượng Thực bước trị bệnh Thời gian cần thiết để thực công việc: Kết sản phẩm phải đạt được: Kết kiểm tra xác định bệnh: mô tả dấu hiệu bệnh, môi trường Xác định bệnh Chọn biện pháp thuốc trị bệnh phù hợp Thực trị bệnh yêu cầu kỹ thuật, an tồn Hình thức trình bày theo bảng sau: Tên bện Tác nhân Dấu iệubện Biện p áp trị T uốc/ óa c ất Gây bện C Ghi nhớ Biện pháp trị bênh vi khuẩn: Diệt vi khuẩn nước Trộn kháng sinh vào thức ăn 134 BÀI CHẨN ĐOÁN VÀ TRỊ BỆNH DO NẤM Mã bài: MĐ05-06 Nấm loại thực vật nhỏ, thường phát triển ao nước có nhiều chất hữu lúc thời tiết lạnh Nếu tơm bị yếu, khơng có sức đề kháng tốt nấm bám vào vỏ, phụ bộ, vào mang làm cho tơm hoạt động, hơ hấp khó khăn Việc điều trị bệnh nấm chưa có biện pháp hữu hiệu Vì vậy, giữ cho mơi trường ni để phịng bệnh nấm cách tốt Mục tiêu: Nhận biết dấu hiệu bệnh nấm Xử lý bệnh nấm A Nội dung Xác định bệnh Xuất đốm đen mang, vỏ kitin phần phụ chân bơi, chân bị, râu… khơng có dấu hiệu ăn mịn đốm đen 1Tơm bệnh nặng, mang bị hoại tử, mềm nhũn có mùi thối Hình 5.6.1 Tơm bị đen nắp mang Hình 5.6.2 Tôm bị nấm vỏ Xác định nguyên nhân gây bệnh Do nấm Fusarium gây số nấm khác: Lagenidium, Sirolpidium, Haliphthoros, Atkinsiella Chọn biện pháp thuốc trị bệnh Phịng bệnh - Cha có biện pháp trị bệnh hữu hiệu - Khi bệnh xảy hạn chế phát triển bệnh biện pháp: + Cải thiện điều kiện môi trường: Thay nước để giảm lượng chất hữu ao nuôi Hạn chế nấm phát triển: Cho formol 10 - 15/ml/m3 vào ao để tiêu diệt nấm; iodine 0,6 – 0,7g/ m3 nước; BKC dùng theo hướng dẫn nhà sản xuất Tăng sức đề kháng: Bổ sung vitamin C vào thức ăn; Loại bỏ bị bệnh khỏi quần đàn Tính liều lượng thuốc 4.1 Tính lượng thuốc cho xuống ao Tính thể tích nước ao = Diện tích ao x Độ sâu nước ao 135 0Tính lượng thuốc xuống ao = Thể tích nước ao x Liều lượng thuốc Tính lượng thuốc trộn vào thức ăn 0Tính lượng thức ăn cho tơm dựa vào bảng cho ăn 1Tính lượng thuốc trộn vào thức = Lượng thức ăn x Liều lượng thuốc Thực trị bệnh cho tôm Cho thuốc vào mơi trường ao ni: hịa thuốc vào nước tạt xuống ao, xi theo chiều gió, vào lúc - 10 1Trộn vitamin C vào thức ăn cho tôm ăn 2Kiểm tra, theo dõi tôm xử lý bệnh B Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi: Câu hỏi 1: Dựa vào dấu hiệu để nhận biết tôm bị bệnh nấm? Câu hỏi 2: Nêu biện pháp phòng trị bệnh nấm tôm? Bài thực hành: Xử lý bệnh nấm Mục tiêu: Xử lý bệnh nấm tôm Nguồn lực cần thiết: ao nuôi tôm, dụng cụ thu tôm, lấy mẫu tơm, đo yếu tố mơi trường, hình ảnh, tải liệu mô tả tôm bệnh, chất sát khuẩn, vitamin Cách thức thực hiện: chia nhóm nhỏ để thực (3 – học viên/nhóm) bước trị bệnh Cơng việc nhóm: Tính thể tích nước ao Chọn loại hóa chất tính liều lượng Thực bước trị bệnh nấm Kết sản phẩm phải đạt được: Kết kiểm tra xác định bệnh: mô tả dấu hiệu bệnh, môi trường Xác định bệnh Chọn biện pháp thuốc trị bệnh phù hợp Thực trị bệnh yêu cầu kỹ thuật, an toàn C Ghi nhớ Biện pháp trị bệnh nấm: Cải thiện môi trường: thay nước Diệt nấm nước 136 Bài CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ BỆNH DO DINH DƯỠNG Mã bài: MĐ03-07 Tôm ăn không đầy đủ chất dinh dưỡng chậm lớn, cịi cọc dễ mắc loại bệnh Tôm thiếu dinh dưỡng không gây chết hàng loạt ảnh hưởng đến suất, hiệu nuôi Người nuôi cần kiểm tra, theo dõi tăng trọng định kỳ tôm để phát biện pháp điều trị sớm Trường hợp thường gặp thiếu dinh dưỡng tôm bệnh mềm vỏ Mục tiêu: Nhận biết dấu hiệu bệnh dinh dưỡng; Xử lý bệnh dinh dưỡng A Nội dung Xác định bệnh Bình thường khoảng sau lột xác vỏ tơm cứng lại tôm hoạt động bắt mồi Tôm bị bệnh mềm vỏ thường có dấu hiệu bệnh lý: Sau lột xác 24 - 28h, vỏ kitin không cứng lại Những tôm mềm vỏ thường yếu, hoạt động, dễ bị tôm khác ăn thịt dễ bị sinh vật gây bệnh công, dễ bị mắc bệnh bẩn bẩn mang Tơm bị mềm vỏ chậm lớn, chết rải rác Hình 3.7.1 Tơm bị mềm vỏ Xác định nguyên nhân bệnh Bệnh mềm vỏ tơm xanh có liên quan đến dinh dưỡng môi trường: 0Do thiếu dinh dưỡng, thức ăn thiếu khống chất để tơm tạo vỏ cứng 1Độ kiềm nước thấp Chọn biện pháp loại thuốc điều trị Bổ sung chất dinh dưỡng: Bổ sung khoáng chất vào phần thức ăn như: Canxiphos, Premix … Bổ sung vitamin C để tăng cường sức đề kháng cho tôm Cải thiện điều kiện môi trường: Giữ ổn định yếu tố môi trường tránh gây sốc cho tơm; Bón vơi (CaCO3) hay Dolomite (CaMg(CO3)2) định kỳ tuần lần để nâng độ kiềm tổng cộng nước lên khoảng 80 - 160mg/l Tín liều lượng thuốc 4.1 Tính lượng thuốc cho xuống ao - Tính thể tích nước ao = Diện tích ao x Độ sâu nước ao - Tính lượng thuốc xuống ao = Thể tích nước ao x Liều lượng thuốc 137 4.2 Tính lượng thuốc trộn vào thức ăn 2Tính lượng thức ăn cho tơm dựa vào bảng cho ăn 3Tính lượng thuốc trộn vào thức = Lượng thức ăn x Liều lượng thuốc Thực trị bệnh cho tơm 0Bón vơi vào mơi trường ao ni 1Trộn chất dinh dưỡng vào thức ăn cho tôm ăn: trộn chất dinh dưỡng với thức ăn, trộn dầu bao bên ngồi để 15 - 20 phút cho tơm ăn, thời điểm tôm ăn nhiều 2Kiểm tra, theo dõi tơm q trình xử lý bệnh Bảng 5.7.1 Biện pháp trị bệnh dinh dưỡng môi trường TT Tên bệnh Bệnh dinh dưỡng Bệnh mềm vỏ Nguyên nhân Biện pháp trị bệnh - Độ kiềm thấp, < 80 - - Bón vơi (CaCO3) hay Dolomite 160mg/l (CaMg(C O3)2) - Thiếu khoáng chất - Bổ sung khoáng vào thức ăn: Canxi/phospho, Premix… Bệnh thiếu - Thiếu vitamin C - Bổ sung vitamin C vào thức ăn Vitamin C khỏi bệnh B Câu hỏi tập thực hành Bài tập: 0Tính lượng vitamin C trộn vào 15 kg thức ăn tôm với liều lượng sử dụng ghi bao bì - 5g/kg thức ăn Bài thực hành: Xử lý bệnh dinh dưỡng Thực hành trộn Canxiphos vào thức ăn bón vơi (CaCO3) để tri bệnh tôm bị mềm vỏ Mục tiêu: Xử lý bệnh thiếu dinh dưỡng tôm Nguồn lực cần thiết: ao nuôi tôm, dinh dưỡng, thức ăn tôm, vôi, dụng cụ (cân, chậu, ca nhựa) giấy, bút, máy tính Cách thức thực hiện: chia lớp thành nhóm nhỏ – học viên Cơng việc nhóm: Tính lượng tơm ao, lượng thức ăn cho tơm Tính liều lượng Caxiphos trộn vào thức ăn Tính thể tích nước ao lượng vơi cần bón Thực trộn canxiphos vào thức ăn cho tơm ăn bón vơi cho ao Kết sản phẩm phải đạt được: Xác định lượng tơm, lượng thức ăn, thể tích nước ao Tính Canxiphos lượng vôi cần sử dụng Thực trộn Canxiphos vào thức ăn cho tôm ăn bón vơi cho ao C Ghi nhớ: - Biện pháp trị bệnh mềm vỏ: Trộn Canxi, phospho vào thức ăn cải thiện môi trường nuôi - Biện pháp trị bệnh thiếu vitamin C: Trộn vitamin C vào thức ăn cải thiện môi trường nuôi 138 Tài liệu tham khảo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, giáo trình nghề ni tơm xanh trình độ sơ cấp nghề Nguyễn Đình Trung (2004), Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản NXB Nông Nghiệp TS Bùi Quang Tề, Bệnh tôm nuôi biện pháp phịng trị, Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội năm 2003 139 PHỤ LỤC Phụ lục Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cấm sử dụng số hóa chất, chất kháng sinh độc hại: Bảng Danh mục hóa chất, chất kháng sinh cấm sử dụng sản xuất, bảo quản, chế biến thủy sản (Ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TTBNN ngày 17 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) TT Tên hoá chất, kháng sinh Aristolochia spp chế phẩm từ chúng Chloramphenicol Chloroform Đối tượng áp dụng Chlorpromazine Thức ăn, thuốc thú y, hoá Colchicine chất, chất xử lý môi Dapsone trường, chất tẩy rửa khử Dimetridazole Metronidazole Nitrofuran (bao gồm Furazolidone) 10 Ronidazole 11 Green Malachite (Xanh Malachite) 12 Ipronidazole 13 14 15 16 17 18 19 Các Nitroimidazole khác Clenbuterol Diethylstilbestrol (DES) Glycopeptides Trichlorfon (Dipterex) Gentian Violet (Crystal violet) Nhóm Fluoroquinolones (cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thuỷ sản xuất vào thị trường Mỹ Bắc Mỹ) trùng, chất bảo quản, kem bôi da tay tất khâu sản xuất giống, nuôi trồng động thực vật nước lưỡng cư, dịch vụ nghề cá bảo quản, chế biến 140 Bảng Danh mục hóa chất, kháng sinh hạn chế sử dụng sản xuất, kinh doanh thủy sản (Ban hành kèm theo Thông tư số 15 ngày 17 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Tên hoá chất, kháng sinh Amoxicillin Ampicillin Benzylpenicillin Cloxacillin Dicloxacillin Oxacillin Danofloxacin Difloxacin Enrofloxacin + Ciprofloxacin Oxolinic Acid Sarafloxacin Flumepuine Colistin Cypermethrim Deltamethrin Diflubenzuron Teflubenzuron Emamectin Erythromycine Tilmicosin Tylosin Florfenicol Lincomycine Neomycine Paromomycin Oxytetracycline Chlortetracycline Tetracycline Tetracycline Sulfonamide (các loại) Trimethoprim Ormetoprim Tricaine methanesulfonate Dư lượng tối đa (MLR) 50 50 50 300 300 300 100 300 100 100 30 600 150 50 10 1000 500 100 200 50 100 1000 100 500 500 300 100 100 100 100 50 50 15-330 141 BỘ NƠNG NGHIỆP CỘNG HỒ X HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 03 /2012/TT-BNNPTNT Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2012 THÔNG Tư Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Dan mục thuốc, hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng Căn Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị định 75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 Chính phủ sửa đổi Điều Nghị định 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Pháp lệnh Thú y 2004; Căn Nghị định 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số Điều Pháp lệnh Thú y; Căn Nghị định 119/2008/NĐ-CP ngày 28/11/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số Điều Pháp lệnh Thú y; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Danh mục thuốc, hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng sau: Điều Đưa chất Cypermethrim, Deltamethrin Enrofloxacin khỏi Danh mục hoá chất, kháng sinh hạn chế sử dụng sản xuất, kinh doanh thuỷ sản Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Điều Bổ sung chất Cypermethrin, Deltamethrin Enrofloxacin vào Danh mục hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thuỷ sản Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Điều Thông tư có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng, Tổng cục trưởng Tổng cục Thuỷ sản, Cục trưởng Cục Thú y, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ; Giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT; tổ chức, cá nhân nước, nước ngồi có hoạt động liên quan đến sản xuất, kinh doanh thuỷ sản chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ Nơi nhận: KT.BỘ TRƯỞNG - Như Điều 4; THỨ TRƯỞNG Văn phịng Chính phủ (Phịng cơng báo, Website CP); Cục Kiểm tra văn Bộ Tư pháp; Vụ Pháp chế - Bộ NN&PTNT; Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; Lưu: VT, TCTS (Đã ký) Vũ Văn Tám 142 ... tôm xanh 31 Bài 1: Đặc điểm nuôi tôm xanh 33 Bài 2: Chuẩn bị ruộng nuôi tôm xanh 43 Bài 3: Lựa chọn thả giống tôm xanh 67 Bài 4: Chăm sóc quản lý tôm xanh. .. màu vàng nâu màu nước tốt cho ao nuôi thủy sản nước lợ mặn - Màu xanh đậm (màu xanh rêu, xanh lam): Nước có màu xanh rêu hay xanh Lam không tốt Tảo Lam phát triển mạnh gây nên tượng thiếu oxy... sát hình dạng cấu tạo ngồi tơm xanh ← Tơm xanh lồi có kích thước lớn nhóm tơm nước ← Có thể phân biệt tơm xanh với nhóm tơm nước khác hình dạng màu sắc chúng ← Tôm xanh có thể thon dài, đối xứng

Ngày đăng: 17/06/2022, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan